1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn và sản xuất chế phẩm nấm isaria tenuipes và isaria javanica phòng trừ một số loài sâu hại họ hoa thập tự trong điều kiện phòng thí nghiệm

87 1,2K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 10,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -@&? - ĐINH TRANG THƠ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM Isaria tenuipes VÀ Isaria javanica PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGHỆ AN, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -@&? - ĐINH TRANG THƠ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM Isaria tenuipes VÀ Isaria javanica PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH NGHỆ AN, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn sản xuất chế phẩm Isaria tenuipes Isaria javanica phòng trừ số loài sâu hại rau họ hoa thập tự điều kiện phòng thí nghiệm” công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Các thông tin luận văn rõ nguồn gốc Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đinh Trang Thơ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân nhận giúp đỡ, động viên, khích lệ thầy cô, người thân, bạn bè suốt trình thực đề tài Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo, cán Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh giảng dạy hướng dẫn hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh, TS Trương Xuân Sinh, ThS Thái Thị Ngọc Lam người dẫn dắt, định hướng cho từ bước đầu làm nghiên cứu khoa học, tận tâm nhiệt tình hướng dẫn góp ý, động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán kĩ thuật viên phòng thí nghiệm hướng dẫn, giúp đỡ chuyên môn tạo điều kiện sở vật chất cho trình thực đề tài Và xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành người thân gia đình, bạn bè động viên, khích lệ suốt năm tháng học tập rèn luyện Trường thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Tác giả Đinh Trang Thơ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Bt CT I LSD CV (%) PDA HTT SXBT Bào tử Công thức Isaria Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa Độ biến thiên mẫu Potato Dextrose Aga Hoa thập tự Sâu xanh bướm trắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH .ii MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.3 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .15 Chương II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 3.1 Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm Isaria có hoạt tính sinh học cao 28 3.1.1 Đặc điểm hình thái nấm Isaria 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các chủng nấm Isaria nghiên cứu tuyển chọn có hoạt tính sinh học 36 Bảng 3.2 Bảng 3.3 cao Sự sinh trưởng đường kính khuẩn lạc chủng nấm I tenuipes 37 Sự phát triển chiều cao khuẩn lạc chủng nấm I tenuipes 39 Bảng 3.4 môi trường PDA Sự phát sinh bào tử chủng nấm I tenuipes môi trường 41 Bảng 3.5 PDA Sự sinh trưởng đường kính khuẩn lạc chủng nấm I javanica 42 Bảng 3.6 môi trường PDA Sự phát triển chiều cao khuẩn lạc chủng nấm I javanica 43 Bảng 3.7 môi trường PDA Sự phát sinh bào tử chủng nấm I javanica môi trường 44 Bảng 3.8 PDA Sự sinh trưởng đường kính khuẩn lạc loài I javanica môi 45 Bảng 3.9 trường PDA Sự sinh trưởng đường kính khuẩn lạc loài I tenuipes môi 46 Bảng 3.10 trường PDA Khả bao phủ bề mặt môi trường nấm Isaria môi 49 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Bảng 3.27 trường rắn Nồng độ bào tử công thức môi trường rắn Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-2 SXBT Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-4 SXBT Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-5 SXBT Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-2 sâu tơ Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-4 sâu tơ Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-5 sâu tơ Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-2 bọ nhảy Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-4 bọ nhảy Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-5 bọ nhảy Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN1802 SXBT Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1472 SXBT Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1487 SXBT Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1802 sâu tơ Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1472 sâu tơ Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1487 sâu tơ Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN1802 bọ nhảy 49 54 55 56 57 58 60 61 62 63 65 66 67 68 69 71 71 ii Bảng 3.28 Bảng 3.29 Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1472 bọ nhảy Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1487 bọ nhảy 72 74 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chu trình xâm nhiễm nấm ký sinh côn trùng 13 Hình 1.2 Cơ chế xâm nhiễm nấm ký sinh côn trùng 15 Hình 3.1 Sự sinh trưởng đường kính khuẩn lạc chủng nấm 38 Hình 3.2 I tenuipes môi trường PDA Sự phát triển chiều cao khuẩn lạc chủng nấm I tenuipes 39 môi trường PDA iii Hình 3.3 Sự sinh trưởng đường kính khuẩn lạc chủng nấm 42 Hình 3.4 I javanica môi trường PDA Sự phát triển chiều cao khuẩn lạc chủng nấm I javanica 44 môi trường PDA Hình 3.5 Khả bao phủ bề mặt môi trường nấm Isaria môi 50 trường rắn Hình 3.6 Quy trình sản xuất chế phẩm Isaria 52 Hình 3.7 Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-2 SXBT 54 Hình 3.8 Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-4 SXBT 55 Hình 3.9 Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015- sâu tơ 59 Hình 3.10 Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015- bọ nhảy 63 63 Tiến hành thử nghiệm chế phẩm nấm I javanica VN1802 liều lượng khác (1ml, 3ml 5ml) phòng trừ bọ nhảy Qua trình thí nghiệm cho kết thu Bảng 3.27 Tất liều lượng đếu tác động tới bọ nhảy sau ngày phun cho hiệu lực cao liều lượng 3ml ml đạt 10% 10,37% sai khác mặt thống kê, liệu lượng ml cho hiệu thấp Đến ngày thứ 4, liều lượng hiệu lực tăng lên so với ngày trước Liều lượng ml hiệu lực phòng trừ cao đạt 20,00% Sau ngày phun hiệu lực phòng trừ tăng lên không đáng kể có sai khác công thức Cao liều lượng 3ml (23,60%), tiếp đến liều lượng ml (24,07%) , thấp liều lượng 1ml (13,23%) Từ ngày thứ đến ngày thứ 10 sau phun, hiệu lực phòng trừ bọ nhảy chế phẩm nấm I javanica VN1802 liều lượng 3ml (43,38%) ml (41,38%) cao có khác biệt so với liều lượng 1ml.Vì dụng chế phẩm nấm I javanica VN1802 liều lượng 3ml cho hiệu lực phòng trừ bọ nhảy tốt 3.4.8 Ảnh hưởng nồng độ chế phẩm nấm I javanica VN 1472 đến hiệu lực phòng trừ bọ nhảy hại rau họ HTT Sử dụng liều lượng chế phẩm nấm I javanica VN1472 để phòng trừ bọ nhảy Kết cho thấy Bảng 3.28 Bảng 3.28 Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1472 bọ nhảy Công thức Hiệu lực phòng trừ I javanica VN1472 (%) ml ml ngày 10,00a 10,37a ngày 10,00b 18,89a ngày 20,00b 42,96a ngày 23,59b 42,43a 10 ngày 26,45b 45,76a ml 10,74a 13.23b 26,45b 30,15b 45,23a LSD0,05 CV (%) 1,31 4,37 4,98 12,20 8,35 9,63 11,66 12,49 11,05 9,70 Ghi chú: Trong pham vi cột, chữ khác sai khác có ý nghĩa với P < 0,05 64 Sau ngày phun liều lượng cho hiệu lực tác động bọ nhảy liều lượng sai khác mặt thống kê Đến ngày thứ sau phun liều lượng ml cho hiệu lực phòng trừ cao đạt 18,89% Từ ngày thứ đến ngày thứ hiệu lực phòng trừ liều lượng 3ml giảm không nhẹ không đáng kể từ 42,96% xuống 42,43% Còn liều lượng 1ml (23,59%) liều lượng 5ml ( 30,15%) tăng lên đến ngày thứ sau phun Đến ngày thứ 10 sau phun hiệu lực phòng trừ cao liều lượng 3ml ml đạt 45,76% 45,23% sai khác mặt thống kê Như hiệu lực phòng trừ bọ nhảy tốt phun liều lượng ml chế phẩm nấm I javanica VN1472 3.4.9 Ảnh hưởng liều lượng chế phẩm nấm I javanica VN 1487 đến hiệu lực phòng trừ bọ nhảy hại rau họ HTT Phun chế phẩm nấm I javanica VN1487 liều lượng 1ml, liều lượng 3ml liều lượng 5ml thu đươc kết qủa Bảng 3.29 Từ ngày đến ngày sau phun, liều lượng sai khác mặt thống kê Ở liều lượng 1ml đạt 20,00%, liều lượng 3ml đạt 21,48%, liều lượng 5ml đạt 20,74% sau ngày phun Đến ngày thứ sau phun liều lượng 5ml giảm xuống đạt 13,23%, liều lượng 1ml (20,74%) liều lượng 3ml (24,33%) liều lượng sai khác mặt thống kê Bảng 3.29 Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1487 bọ nhảy Công thức ml ml Hiệu lực phòng trừ I javanica VN1487 (%) ngày ngày 10 ngày a a a b 10,37 20,00 20,74 23,14 25,26b 10,37a 21,48a 24,33a 31,74a 43,91a ml 10,00a 20,74a 13,23b 36,11a 41,06a LSD0,05 CV (%) 1,70 5,71 2,63 4,37 5,10 9,01 7,68 8,70 6,81 6.37 Ghi chú: Trong pham vi cột, chữ khác sai khác có ý nghĩa với P < 0,05 65 Từ ngày thứ đến ngày thứ 10 sau phun liều lượng tăng lên rõ rệt Liều lượng 1ml cho hiệu lực phòng trừ thấp đạt 25,26%, Liều lượng cao 3ml 5ml đạt 43,91% 41,06% sau 10 ngày phun sai khác mặt thống kê Điều có nghĩa bọ nhảy trưởng thành dễ bị nhiễm nấm liều lượng 3ml KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tuyển chọn chủng nấm thuộc loài I tenuipes ( B2015-2, B2015-4, B2015-5) chủng nấm thuộc loài I javanica (VN1802, VN1472, VN1487) có hoạt tính sinh học cao Trong chủng nấm B2015-1 (39,46 mm) VN 1802 (40,47mm) có đường kính khuẩn lạc lớn sau 20 ngày cấy Chủng nấm B2015-5 (3,36 mm) VN 1472 (4,59 mm) có chiều cao khuẩn lạc cao sau 20 ngày cấy Chủng nấm B2015- (13,15x106 CFU/ml) vào ngày thứ 12 VN 1802 (6,47x10 CFU/ml) vào ngày thứ 10 cho nồng độ bào tử nhiều Hai loài Isaria javanica Isaria tenuipes có khả chung sống với phát sinh bào tử Quy trình sản xuất chế phẩm nấm Isaria gồm bước: Bước 1: Thu thập mẫu nấm Isaria; Bước 2: Phân loại, phân lập, nuôi cấy mẫu nấm Isaria; Bước 3: Nuôi cấy nấm Isaria môi trường PDA; Bước 4: Nuôi cấy nấm Isaria môi trường rắn ( thành phần: gạo + cám + trấu + nước với tỷ lệ 5:4:1:2, nồng độ bào tử 3,24 x 108 CFU/g); Bước 5: Hoạt hóa, gia công, đóng gói sản phẩm Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-4 phòng trừ SXBT tốt nồng độ 107 CFU/ml đạt 57,14% sau ngày phun Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-5 phòng trừ sâu tơ tốt nồng độ 10 CFU/ml đạt 54,17% sau 66 ngày phun Hiệu lực chế phẩm nấm I tenuipes B2015-4 phòng trừ bọ nhảy tốt nồng độ 107 CFU/ml đạt 37,50% sau 10 ngày phun Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1802 phòng trừ SXBT tốt liều lượng ml/10 con/hộp đạt 82,14% sau ngày phun Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1802 phòng trừ sâu tơ tốt liều lượng ml /10 con/hộp đạt 75,00% sau ngày phun Hiệu lực chế phẩm nấm I javanica VN 1472 phòng trừ bọ nhảy tốt liều lượng ml/ 10 con/ hộp đạt 45,76% sau 10 ngày phun Kiến nghị Để đáp ứng nhu cầu việc phòng trừ loại sâu bệnh hại đối tượng trồng khác cần mở rộng hiệu lực phòng trừ nấm I tenuipes nấm I javanica loài sâu khác Nấm Isaria tenuipes Isaria javanica ứng dụng để phòng trừ SXBT, sâu tơ vào giai đoạn tuổi 2-3 bọ nhảy trưởng thành nồng độ bào tử 107 CFU/g quy mô thực nghiệm đồng ruộng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt [1] Nguyễn Văn Cảm, 1994 Kết nghiên cứu sử dụng nấm Metarhizium để phòng trừ châu chấu Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 1994, 1(133): – [2] Tạ Kim Chỉnh (1994), “Lựa chọn phương pháp đơn giản để lựa chọn nấm diệt côn trùng”, Tạp chí Sinh học, 16 (3), 42-49 [3] Tạ Kim Chỉnh, 1992 Đặc điểm sinh học hai chủng vi nấm Ba.75 Ma.82 phân lập từ côn trùng có khả ứng dụng thực tiễn, Tạp chí Sinh học, 1992, 14 (4): 22 – 35 [4] Tạ Kim Chỉnh, 1994 Lựa chọn phương pháp đơn giản để lựa chọn nấm diệt côn trùng, Tạp chí Sinh học, 1994, 16 (3): 42-49 [5] Đàm Ngọc Hân, Phạm Thị Thuỳ, 2007 Kết ứng dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ xít hại trồng, Tạp chí Bảo vệ [6] Hà Thị Thanh Hải, 2012 Đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Isaria javanica đánh giá khả sử dụng phòng trừ sâu khoang, rệp muỗi sâu xanh bướm trắng, Luân văn thạc sĩ nông nghiệp, khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh, 47-48 [7] Thái Thị Ngọc Lam, Nguyễn Thị Thanh, Bùi Quang Hùng, Phan Thị Giang, 2012 Mức độ gây hại phòng trừ sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae L.) hại rau 68 cải xanh chế phẩm nâm Isaria javanica Nghệ An Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp: 154-155 [8] Phạm Văn Lầm (2000), “Nấm gây bệnh cho côn trùng”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, (1), 35 - 37 [9]Trần Ngọc Lân (2008), Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng Vườn Quốc gia Pù Mát đánh giá khả ký sinh số loài nấm số loài sâu hại trồng, Báo cáo đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo (Mã số B2007-2725), 2008, 120 trang [10] Trần Ngọc Lân (2008), Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng Vườn Quốc gia Pù Mát đánh giá khả ký sinh số loài nấm số loài sâu hại trồng, Báo cáo đề tài cấp Bộ Giáo dục Đào tạo (Mã số B2007-2725), 2008, 120 trang [11] Trần Ngọc Lân, Nguyễn Tài Toàn, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Thủy, Trương Xuân Sinh, Nguyễn Thị Vui, Hà Thị Thanh Hải, Đào Thị Hằng, Cao Thị Thu Dung, Somsak Sivichai, Patcharaporn Wongsa, Suchada Mongkolsamrit, Wiwantanee Tongsridam ,2008 Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng côn trùng bị nấm ký sinh Vườn Quốc gia Pù Mát Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, ngày 9-10 tháng năm 2008, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr 957-963 [12] Trần Ngọc Lân, Thái Thị ngọc Lam, Nguyễn Thị Thúy, Trần Văn Cảnh, Nguyễn Thị Thu, 2011 Nghiên cứu đặc điểm sinh học nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica (Peck) Samson vườn quốc gia Pù Mát khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ IV, Nxb NN., 1185-1191 [13] Trần Ngọc Lân, Đào Thị Hằng, Nguyễn Thị Minh Thu, 2008 Hiệu sử udngj ba chế phẩm nấm Beauveria amorpha (Hohn.) Samson & H.C Evans, Beauveria bassiana (Bals.) Vuill Paecilomyces sp1 phòng trừ số loài sâu mọt hại kho, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2008, Tr 43-50 69 [14] Nguyễn Xuân Niệm, 2004 Hiệu lực phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa sp.) chế phẩm sinh học tỉnh An Giang năm 2003, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 2004, 4(196): 24-27 [15]Võ Thị Thu Oanh, 2003 Nghiên cứu đặc tính sinh học đánh giá tính độc chủng nấm Beauveria Metarhizium ký sinh côn trùng gây hại, 2003 [16] Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến, 2008 Tuyển chọn dòng nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin để phòng trừ sâu keo da láng (Spodoptera exigua H.) hành (Allium fistulosum L.) Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, ngày 9-10 tháng năm 2008, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 957-963 [17] Nguyễn Thị Thanh, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hà, 2011 Hiệu lực phòng trừ rệp Brevicoryne brasiceae Linn Aphis medicaginis Koch nấm Isaria javanica (Frider & Bally) Samsom & Hywel-Jones Báo cáo khoa học, Hội nghị Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc, Cần Thơ, 05/2011 [18] Nguyễn Thị Thanh, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thúy, 2011 Hiệu lực phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) nấm Isaria javanica (Frider & Bally) Samsom & Hywel-Jones, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, tập 40, số 4A, 84-89 [19] Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thị Thuỳ, 2005 Nghiên cứu đặc điểm sinh học rệp sáp Pseudococcus citri Risso hại rễ cà phê khả sử dụng nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ rệp sáp tỉnh Daklak năm 2002-2003, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, 2005, 479 – 483 [20] Phạm Thị Thuỳ, 1993 Một vài kết nghiên cứu sản xuất thử nghiệm loại nấm Beauveria Metarhizium để phòng trừ rầy nâu hại lúa sâu đo xanh hại đay, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp Thực phẩm, 1993, 4: 137-139 [21] Phạm Thị Thùy, Trần Văn Huy, Nguyễn Duy Mạn, 2005 Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi nấm Beauveria Metarhizium để phòng trừ sâu hại đậu tương đậu xanh Hà Tĩnh năm 2003, Báo cáo khoa học Hội nghị 70 Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11 - 12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, tr 494 - 497 [22] Phạm Thị Thuỳ, Nguyễn Xuân Niệm, 2005 Thành phần vi sinh vật ký sinh bọ cánh cứng hại dừa nghiên cứu chủng nấm Metarhizium anisopliae Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, 489-493 [23] Phạm Thị Thuỳ, Ngô Tự Thành, 2005 Đặc tính sinh học hiệu lực diệt côn trùng có hại nấm Metarhizium anisopliae Sorokin Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb Nông nghiệp, 498-503 [24] Phạm Thị Thuỳ, Đào Thị Huệ, Nguyễn Hồng Thuỷ, Bùi Đức Cảnh, Đào Quang Vĩnh, 2005 Kết sử dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa Brontispa sp Hải Phòng năm 2004 Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb NN., 504-506 [25] Nguyễn Thị Thúy, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Tiến Dũng, Trần Đình Đường, Trần Thị Hiền, 2011 Nghiên cứu xác định hàm lượng gạo lứt nhộng tằm nhân sinh khối nấm ký sinh côn trùng Isaria javanica VN1487 môi trường lên men rắn, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp: 142 – 146 [26] Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Viết Tùng, Trần Ngọc Lân, 2014 Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm Isaria javanica (Frider & Bally) Samsom & Hywel – Jones để kiểm soát sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nxb Nông nghiệp, 659-666 [27] Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Viết Tùng, Trần Ngọc Lân, 2014 Ảnh hưởng vật chủ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) đến sựu gây bệnh nấm Isaria javanica (Frider & Bally) Samsom & Hywel – Jones, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nxb Nông nghiệp, 651 – 657 Tài liệu tiếng anh [28] Akira Sakakura, Kazufumi Shioya, Hirotaka Katsuzaki, Takashi Komiy, Toshikatsu Imamura, Yasuo Aizono, Kunio Imai (2009) Isolation, 71 structural elucidation and synthesis of a novel antioxidative pseudo-dipeptide, Hanasanagin, and its biogenetic precursor from the Isaria japonica [29] mushroom, Tetrahedron 65 (2009) 6822–6827 Akira Sakakura, Kouichi Suzuki, Hirotaka Katsuzaki, Takashi Komiya, Toshikatsu Imamura, Yasuo Aizonoc and Kunio Imaia, 2005 Hanasanagin: a new antioxidative pseudo-di-peptide, 3,4-diguanidinobutanoyl-DOPA, from the mushroom, Isaria japonica, Etrahedron Letters 46 (2005): 9057– [30] 9059 Ali Asaff , Francisco Escobar, Mayra de la Torre, 2009 Culture medium improvement for Isaria fumosorosea submergedconidia production [31] Biochemical Engineering Journal 47 (2009) 87–92 Avery PB, Faull J, Simmonds MSJ 2004 Effect of different photoperiods on the growth, infectivity and colonization of Trinidadian strains of Paecilomyces fumosoroseus on the greenhouse whitefly, Trialeurodes vaporariorum, using a glass slide bioassay, Journal of Insect Science, 4:38- [32] 48 Chun-Ping Xu, Chun-Ping Xu, Sang-Woo Kim, Hye-Jin Hwang, Jang-Won Choi, Jong-Won Yun, 2003 Optimization of submerged culture conditions for mycelial growth and exo-biopolymer production by Pacelomyces [33] tenuipes C240, Process Biochemistry 38 (2003) 1025-1030 David A Pick, Pasco B Avery , Wayne B Hunter , Charles A Powell and Steven P Arthurs, 2012 Effect of Isaria fumosorosea (Hypocreales: Cordycipitaceae) and Lysiphlebus testaceipes, (Hymenoptera: Braconidae) on the Brown Citrus Aphid: Preliminary Assessment of a Compatibility [34] Study, Florida Entomologist, 95(3):764-766 Dinalva Alves Mochi, Antonio Carlos Monteiro, Ana Carolina Ribeiro Machado, Luciana Yoshida, 2010 Entomopathogenic fungal activity against pupae and adult Haematobia irritans (Diptera: Muscidae), [35] Veterinary Parasitology 168 (2010) 105–110 Gabriel Moura Mascarin, Sérgio Batista Alves and Rogério Biaggioni Lopes, 2010 Culture Media Selection for Mass Production of Isaria fumosorosea and Isaria farinosa, Brazilian Archives of Biology and 72 [36] Technology Vol.53, n 4: pp.753-761 H Enrique Cabanillas, Walker A Jones, 2009 Pathogenicity of Isaria sp (Hypocreales: Clavicipitaceae) against the sweet potato whitefly B biotype, Bemisia tabaci (Hemiptera: Aleyrodidae), Crop Protection 28 (2009) 333– [37] 337 Ichiro Kawachi, Takuya Fujieda, Minoru Ujita, Yuko Ishii, Kenzo Yamagishi, Hiroaki Sato, Toru Funaguma and Akira Hara, 2001 Purification and Properties of Extracellular Chitinases from the Parasitic Fungus Isariajaponica, Journal of Bioscience and Bioengineeing Vol 92, [38] No 6, 544-549 H.O Pae, G.S Oh, B.M Choi, E.A Seo, H Oh, M.K Shin, T.H Kim,T.O Kwon, H.T Chung, 2003 Induction of apoptosis by 4-acetyl-12,13-epoxyl9-trichothecene- 3,15-diol from Isaria japonica Yasuda through intracellular reactive oxygen species formation and caspase-3 activation in human [38] leukemia HL-60 cells, Toxicology in Vitro 17: 49–57 Karen Stauderman, Pasco Avery, Luis Aristizábal & Steven Arthurs, 2012 Evaluation of Isaria fumosorosea (Hypocreales: Cordycipitaceae) for control of the Asian citrus psyllid, Diaphorina citri (Hemiptera: Psyllidae), [39] Biocontrol Science and Technology, 22:7, 747-761 Kikuchi H., Miyagawa Y., Sahashi Y., Inatomi S., Haganuma A., Nakahata N., Oshima Y., 2004 Novel trichothecanes, paecilomycine A, B and C, isolated from entomophathogenic fungus, Pacelomyces tenuipes, Journal of [40] Organic Chemistry 69: 352-356 Manana Kereselidze, Daniela Pilarska, Slavimira Draganova, and Andreas Linde, 2013 Preliminary Study of a Georgian Isolate of Isaria fumosorosea Wize against Lymantria onacha and L dispa, International Caucaian [41] Forestry Symposium, 471-476 Muhammad Amjad, Muhammad Hamid Bashi, Muhammad Afzal, Muhammad Ataf Sabrand Nazi, Javed, 2012 Effects of Commercial Pesticides against Cotton Whitefly (Bemisia tabaci Genn.) and Mites (Tetranychus urticae Koch) on Growth and Conidial Germination of two species of Entomopathogenic Fungi, Pak j life soc Sci (2012), 10(1): 22- 73 [42] 27 Murat, Fikret and Erhan, 2011 Mortality effects of Isaria farinosa (Holm.) and Beauveria bassiana (Balsamo) Vuillemin (Sordariomycetes: Hypocreales) on Aelia rostrata Boh (Hemiptera: Pentatomidae), Türk [43] entomol derg., 2011, 35 (4):559-568 N Bouamama, C Vidal, J Fargues, 2010, Effects of fluctuating moisture and temperature regimes on the persistence of quiescent conidia of Isaria [44] fumosorosea, Journal of Invertebrate Pathology Pasco B Avery, Jane Faull and Monique S J Simmonds, 2008 Effects of Paecilomyces fumosoroseus and Encarsia formosa on the control of the greenhouse whitefly: preliminary assessment of a compatability study, [45] BioControl (2008) 53:303–316 Pasco B Avery, Wayne B Hunter, David G Hall, Marpk A Jacksion, Charles A Powell and Michael E Rogers, 2009 Diaphorina citri (Hemiptera: Psyllidae) entomophathogenic [46] infection fungus Isaria and dissemination fumosorosea of the (Hypocreales: Cordycipitaceae) under laboratory conditions, Florida Entomologist 92(4) Pasco B Avery, Vitalis W Wekesa, Wayne B Hunter, David G Hall, Cindy L McKenzie, Lance S Osborne, Charles A Powell & Michael E Rogers, 2011 Effects of the fungus Isaria fumosorosea (Hypocreales: Cordycipitaceae) on reduced feeding and mortality of the Asian citrus psyllid, Diaphorina citri (Hemiptera: Psyllidae), Biocontrol Science and [47] Technology, 21:9, 1065-1078 Pasco B Avery, David A Pick, Luis F Aristizábal, James Kerrigan, Charles A Powell, Michael E Rogers and Steven P Arthurs, 2013 Compatibility of Isaria fumosorosea (Hypocreales: Cordycipitaceae) Blastospores with Agricultural Chemicals Used for Management of the Asian Citrus Psyllid, Diaphorina citri (Hemiptera: Liviidae), Insects 2013, [48] 4, 694-711 Patrick J Moran1, Joseph M Patt, H Enrique Cabanillas, John L Adamczyk, Mark A Jackson, Christopher A Dunlap, Wayne B Hunter, and Pasco B Avery, 2011 Localized Autoinoculation and Dissemination of 74 Isaria fumosorosea for Control of the Asian Citrus Psyllid in South Texas, [49] Subtropical Plant Science, 63:23-35 Rahim Eslamizadeh, Ahmad Said, Dzolkifli Omar and Nur Azura Adam, 2013 First record of Isaria fumosorosea Wize (Deuteromycotina: Hyphomycetes) [50] infecting Bemisia tacbaci Gennadius (Hemiptera: Aleyrodidae) in Malaysia, Journal of Entomology 10(4): 182-190 Shigeki Sano, Yoshimaro Kobayashi, Tatsuya Kondo, Maki Takebayashi, Shigeki Maruyama, Tetsuro Fujita, and Yoshimitsu Nagao, 1995 Asymmetric Total Synthesis of ISP-I (Myriocin, Thermozymocidin), [51] Tetrahedron Letters, Vol 36, No 12: 2097-2100 Takema Fukatsu, Hiroki Sato and Hiroshi Kuriyama, 1997 Isolation, Inoculation to Insect Host, and Molecular Phylogeny of an Entomogenous Fungus Paecilomyces tenuipes, Journal of Invertebrate Pathology, 70, 203– [52] 208 Thomas M B & Read A.F., (2007), “Can fungal biopesticides contro [53] malarial” Nature Microbiology Reviews, 5: 337 - 383 Shigeki Sano, Yoshimaro Kobayashi, Tatsuya Kondo, Maki Takebayashi, Shigeki Maruyama, Tetsuro Fujita, and Yoshimitsu Nagao, 1995 Asymmetric Total Synthesis of ISP-I (Myriocin, Thermozymocidin), [54] Tetrahedron Letters, Vol 36, No 12: 2097-2100 Y.X Guo, Q.H Liu, T.B Ng, H.X Wang, 2005 Isarfelin, a peptide with antifungal and insecticidal activities from Isaria felina, Peptides 26: 2384– [55] 2391 Yin Fei, HU Qiong-Bo, Zhong Guo-Hue, HU Mei-Ying, 2010, effects of destruxins on entomopathogenic fungus Isaria javanicus and the joint toxicity of the mixtures against the diamondblack moth, Plutella xylostella [56] (L.) (Lepidoptera: Plutellidae), Acta entomologica Sinica, 53 (1): 61-67 Jae Su Kim, Se Jin Lee1 and Hyang Burm Lee, 2014 Enhancing the Thermotolerance of Entomopathogenic Isaria fumosorosea SFP-198 Conidial Powder by Controlling the Moisture Content Using Drying and [57] Adjuvants, Mycobiology, 42(1): 59-65 Jason M Meyer, Marjorie A Hoy, Drion G Boucias, 2008 Isolation and 75 characterization of an Isaria fumosorosea isolate infecting the Asian citrus [58] psyllid in Florida, Journal of Invertebrate Pathology 99 (2008) 96–102 J Jennifer Luangsa - Ard, Nigel L Hywel - Jone, Leka Manoch Robert A.Samson, 2005 On the relationships of Paecilomyces sect Isarioidea [59] species, Mycol Res 109 (5): 581–589 J Jennifer Luangsa - Ard, Pitchapa Berkaew, Rungpet Ridkaew, Nigel L Hywel - Jones, Masahiko Isaka, 2009 A beauvericin hot spot in the genus [60] Isaria, Mycological research 113 (2009) 1389 – 1395 Jinming Xia, Zheng Huang, Qiongbo Hu, 2013 Histopathological study of Plutella xylostella infected by three entomopathogenic fungal species, [61] Advances in Entomology, Vol.1, No.2, 15-19 Thomas M B & Read A.F., (2007), “Can fungal biopesticides contro malarial” Nature Microbiology Reviews, 5: 337 - 383 PHỤ LỤC Loài Isaria tenuipes Loài I javanica Phối trộn thành phần môi trường Cấy chuyển nấm gốc từ đĩa Petri sang môi trường rắn Sau 10 ngày theo dõi Cho vào bình thuỷ tinh để nhân sinh khối Sau nhân sinh khối ngày Nhân sinh khối với số lượng lớn [...]... ruộng và bảo vệ sức khỏe con người và môi trường Chính vì vậy tôi đề xuất thực hiện đề tài Nghiên cứu tuyển chọn và sản xuất chế phẩm Isaria tenuipes và Isaria javanica phòng trừ một số loài sâu hại rau họ hoa thập tự trong điều kiện phòng thí nghiệm Kết quả nghiên cứu của đề tài là những dẫn liệu đầu tiên về nhân sinh khối và ứng dụng một số loài nấm thuộc giống Isaria trong phòng trừ sâu hại. .. trong phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự (HTT) ở Việt Nam 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu tuyển chọn và xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm nấm Isaria phòng trừ một số loài sâu hại rau họ HTT trong phòng thí nghiệm nhằm 3 cung cấp dẫn liệu khoa học làm cơ sở để ứng dụng các chế phẩm nấm phòng trừ sâu hại rau họ hoa thập tự ở ngoài đồng ruộng 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết... dung nghiên cứu Đề tài được tiến hành nghiên cứu với các nội dung chính như sau: (1) Nghiên cứu tuyển chọn các chủng nấm Isaria tenuipes và nấm Isaria javanica có hoạt tính sinh học cao (2) Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm nấm Isaria phòng trừ một số loài sâu hại rau họ HTT (3) Đánh giá hiệu lực phòng trừ của chế phẩm nấm Isaria tenuipes B2015-2, B2015-4, B2015-5 đối với sâu xanh bướm trắng, sâu. .. tài sẽ bổ sung và cung cấp thêm một số dẫn liệu khoa học cho nghiên cứu tuyển chọn các loài nấm Isaria có hoạt tính sinh học cao Kết quả bước đầu của đề tài cung cấp các dẫn liệu về nhân sinh khối nấm Isaria trên môi trường rắn ở điều kiện nhiệt độ phòng thí nghiệm từ đó xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm nấm Isaria phòng trừ một số loại sâu hại rau họ HTT theo hướng đấu tranh sinh học Đề tài cũng... javanica, Isaria fariosa, Isaria fumosorosea Ở Thái Lan loại nấm Isaria fariosa đã phòng trừ sâu hại cây trồng rất thành công Nấm ký sinh côn trùng thuộc giống Isaria là một loại nấm phát triển nhanh, có số lượng bào tử nhiều, dễ phân lập Loài nấm Isaria javanica được đánh giá là rất có triển vọng trong việc ứng dụng để phòng trừ sâu hại cây trồng Loài nấm này đã được nghiên cứu và ứng dụng vào phòng trừ một. .. lực phòng trừ của chế phẩm nấm I javanica VN1802, VN1472, VN 1487 đối với SXBT, sâu tơ và bọ nhảy hại rau họ HTT 25 - Phương pháp Đánh giá hiệu lực chể phẩm nấm I tenuipes trong phòng trừ SXBT, sâu tơ và bọ nhảy hại rau họ HTT tuân thủ theo các phương pháp thường quy về thí nghiệm bảo vệ thực vật (Viện bảo vệ thực vật, 2010) - Bố trí thí nghiệm Tiến hành lây nhiễm trên 3 loài sâu hại rau họ HTT Các thí. .. công thức thí nghiệm phòng trừ của nấm I tenuipes B2015-2 BN 1.2, BN 2.2, BN 3.2, BN 4.2 là công thức thí nghiệm phòng trừ của nấm I tenuipes B2015-4 BN 1.3, BN 2.3, BN 3.3, BN 4.3 là công thức thí nghiệm phòng trừ của nấm I tenuipes B2015-5 Chỉ tiêu theo dõi - Số lượng (con) và tỷ lệ (%) sâu chết theo thời gian sau phun nấm - Số lượng (con) và tỷ lệ (%) sâu có nấm mọc theo thời gian sau phun nấm 2.4.4... là công thức thí nghiệm phòng trừ của nấm I javanica VN1802; B 1.2, B 2.2, B 3.2, B 4.2 là công thức thí nghiệm phòng trừ của nấm I javanica VN1472; B 1.3, B 2.3, B 3.3, B 4.3 là công thức thí nghiệm phòng trừ của nấm I javanica VN1802 Chỉ tiêu theo dõi: - Số lượng (con) và tỷ lệ (%) sâu chết theo thời gian sau phun nấm - Số lượng (con) và tỷ lệ (%) sâu có nấm mọc theo thời gian sau phun nấm 2.5 Phương... dụng nấm Metarhizium anisopliae phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa ở các tỉnh phía Nam (Nguyễn Thị Lộc và cộng sự, 2004) Nghiên cứu và hoàn thiện công nghệ sản 16 xuất thuốc trừ sâu vi nấm Beauveria và Metarhizium để phòng trừ sâu hại đậu xanh ở Hà Tĩnh năm 2003 (Phạm Thị Thùy và cộng sự, 2005); Sử dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa Brontispa sp [23,24] Nghiên cứu. .. nó có giá trị khoa học và thực tiễn rất lớn Nhiều loài nấm ký sinh côn trùng có chứa các chất có hoạt tính sinh học cao, các chất dược liệu, nhưng ở nước ta cho đến nay chưa được quan tâm nghiên cứu ứng dụng đúng mức Các nghiên cứu trong nước mới tập trung trên một số loài nấm thuộc giống Beauveria và Metarhizium, nghiên cứu và sử dụng nấm ký sinh thuộc giống Isaria trong phòng trừ sâu hại cây trồng ... Nghiên cứu tuyển chọn sản xuất chế phẩm Isaria tenuipes Isaria javanica phòng trừ số loài sâu hại rau họ hoa thập tự điều kiện phòng thí nghiệm công trình nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu. .. Chính đề xuất thực đề tài Nghiên cứu tuyển chọn sản xuất chế phẩm Isaria tenuipes Isaria javanica phòng trừ số loài sâu hại rau họ hoa thập tự điều kiện phòng thí nghiệm Kết nghiên cứu đề tài... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -@&? - ĐINH TRANG THƠ NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN VÀ SẢN XUẤT CHẾ PHẨM NẤM Isaria tenuipes VÀ Isaria javanica PHÒNG TRỪ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ TRONG

Ngày đăng: 22/01/2016, 14:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Cảm, 1994. Kết quả nghiên cứu sử dụng nấm Metarhizium để phòng trừ châu chấu. Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 1994, 1(133): 4 – 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metarhizium" để phòng trừ châu chấu. "Tạp chí Bảo vệ Thực vật
[3] Tạ Kim Chỉnh, 1992. Đặc điểm sinh học của hai chủng vi nấm Ba.75 và Ma.82 phân lập từ côn trùng có khả năng ứng dụng thực tiễn, Tạp chí Sinh học, 1992, 14 (4): 22 – 35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sinh học
[4] Tạ Kim Chỉnh, 1994. Lựa chọn phương pháp đơn giản để lựa chọn nấm diệt côn trùng, Tạp chí Sinh học, 1994, 16 (3): 42-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sinh học
[5] Đàm Ngọc Hân, Phạm Thị Thuỳ, 2007. Kết quả ứng dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ xít hại cây trồng, Tạp chí Bảo vệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metarhizium anisopliae" để phòng trừ bọ xít hại cây trồng
[6] Hà Thị Thanh Hải, 2012. Đặc điểm sinh học, sinh thái nấm Isaria javanica và đánh giá khả năng sử dụng trong phòng trừ sâu khoang, rệp muỗi và sâu xanh bướm trắng, Luân văn thạc sĩ nông nghiệp, khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh, 47-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Isaria javanica "và đánh giá khả năng sử dụng trong phòng trừ sâu khoang, rệp muỗi và sâu xanh bướm trắng, "Luân văn thạc sĩ nông nghiệp, khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh
[9]Trần Ngọc Lân (2008), Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng ở Vườn Quốc gia Pù Mát và đánh giá khả năng ký sinh của một số loài nấm đối với một số loài sâu hại cây trồng, Báo cáo đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo (Mã số B2007-27- 25), 2008, 120 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng ở Vườn Quốc gia Pù Mát và đánh giá khả năng ký sinh của một số loài nấm đối với một số loài sâu hại cây trồng
Tác giả: Trần Ngọc Lân
Năm: 2008
[10] Trần Ngọc Lân (2008), Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng ở Vườn Quốc gia Pù Mát và đánh giá khả năng ký sinh của một số loài nấm đối với một số loài sâu hại cây trồng, Báo cáo đề tài cấp Bộ Giáo dục và Đào tạo (Mã số B2007-27- 25), 2008, 120 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng ở Vườn Quốc gia Pù Mát và đánh giá khả năng ký sinh của một số loài nấm đối với một số loài sâu hại cây trồng
Tác giả: Trần Ngọc Lân
Năm: 2008
[11] Trần Ngọc Lân, Nguyễn Tài Toàn, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Thủy, Trương Xuân Sinh, Nguyễn Thị Vui, Hà Thị Thanh Hải, Đào Thị Hằng, Cao Thị Thu Dung, Somsak Sivichai, Patcharaporn Wongsa, Suchada Mongkolsamrit, Wiwantanee Tongsridam ,2008. Đa dạng sinh học nấm ký sinh côn trùng và côn trùng bị nấm ký sinh ở Vườn Quốc gia Pù Mát. Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 5 năm 2008, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, Tr. 957-963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 5 năm
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
[13] Trần Ngọc Lân, Đào Thị Hằng, Nguyễn Thị Minh Thu, 2008. Hiệu quả sử udngj ba chế phẩm nấm Beauveria amorpha (Hohn.) Samson &amp; H.C. Evans, Beauveria bassiana (Bals.) Vuill và Paecilomyces sp1. trong phòng trừ một số loài sâu mọt hại kho, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 2008, Tr. 43-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beauveria amorpha" (Hohn.) Samson & H.C. Evans, "Beauveria bassiana" (Bals.) Vuill và "Paecilomyces
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
[14] Nguyễn Xuân Niệm, 2004. Hiệu lực phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa (Brontispa sp.) của các chế phẩm sinh học tại tỉnh An Giang năm 2003, Tạp chí Bảo vệ Thực vật, 2004, 4(196): 24-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brontispa" sp.) của các chế phẩm sinh học tại tỉnh An Giang năm 2003, "Tạp chí Bảo vệ Thực vật
[15]Võ Thị Thu Oanh, 2003. Nghiên cứu đặc tính sinh học và đánh giá tính độc của các chủng nấm Beauveria và Metarhizium ký sinh trên côn trùng gây hại, 2003 [16] Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến, 2008. Tuyển chọn các dòng nấm Metarhizium anisopliae (Metsch.) Sorokin để phòng trừ sâu keo da láng (Spodoptera exigua H.) trên cây hành lá (Allium fistulosum L.). Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 5 năm 2008, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 957-963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh học và đánh giá tính độc của các chủng nấm Beauveria và Metarhizium ký sinh trên côn trùng gây hại", 2003[16] Võ Thị Thu Oanh, Lê Đình Đôn, Bùi Cách Tuyến, 2008. Tuyển chọn các dòng nấm "Metarhizium anisopliae" (Metsch.) Sorokin để phòng trừ sâu keo da láng ("Spodoptera exigua" H.) trên cây hành lá ("Allium fistulosum" L.). "Báo cáo Khoa học Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 5 năm
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
[17] Nguyễn Thị Thanh, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Hà, 2011. Hiệu lực phòng trừ rệp Brevicoryne brasiceae Linn. và Aphis medicaginis Koch của nấm Isaria javanica (Frider. &amp; Bally) Samsom &amp; Hywel-Jones. Báo cáo khoa học, Hội nghị Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc, Cần Thơ, 05/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brevicoryne brasiceae" Linn. và "Aphis medicaginis "Koch của nấm "Isaria javanica" (Frider. & Bally) Samsom & Hywel-Jones. "Báo cáo khoa học, Hội nghị Nông Lâm Ngư Thủy toàn quốc
[18] Nguyễn Thị Thanh, Trần Ngọc Lân, Nguyễn Thị Thúy, 2011. Hiệu lực phòng trừ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) của nấm Isaria javanica (Frider. &amp; Bally) Samsom &amp; Hywel-Jones, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh, tập 40, số 4A, 84-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spodoptera litura" Fabr.) của nấm "Isaria javanica" (Frider. & Bally) Samsom & Hywel-Jones, "Tạp chí Khoa học Trường Đại học Vinh
[19] Nguyễn Xuân Thanh, Phạm Thị Thuỳ, 2005. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của rệp sáp Pseudococcus citri Risso hại rễ cây cà phê và khả năng sử dụng nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ rệp sáp tại tỉnh Daklak năm 2002-2003, Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb. Nông nghiệp, 2005, 479 – 483 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pseudococcus citri" Risso hại rễ cây cà phê và khả năng sử dụng nấm "Metarhizium anisopliae" để phòng trừ rệp sáp tại tỉnh Daklak năm 2002-2003, "Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
[20] Phạm Thị Thuỳ, 1993. Một vài kết quả nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm 2 loại nấm Beauveria và Metarhizium để phòng trừ rầy nâu hại lúa và sâu đo xanh hại đay, Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp Thực phẩm, 1993, 4: 137-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beauveria và Metarhizium" để phòng trừ rầy nâu hại lúa và sâu đo xanh hại đay, "Tạp chí Nông nghiệp - Công nghiệp Thực phẩm
[21] Phạm Thị Thùy, Trần Văn Huy, Nguyễn Duy Mạn, 2005. Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất thuốc trừ sâu vi nấm Beauveria và Metarhizium để phòng trừ sâu hại đậu tương và đậu xanh ở Hà Tĩnh năm 2003, Báo cáo khoa học Hội nghị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Beauveria" và "Metarhizium" để phòng trừ sâu hại đậu tương và đậu xanh ở Hà Tĩnh năm 2003
[22] Phạm Thị Thuỳ, Nguyễn Xuân Niệm, 2005. Thành phần vi sinh vật ký sinh trên bọ cánh cứng hại dừa và nghiên cứu chủng nấm Metarhizium anisopliae. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb. Nông nghiệp, 489-493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metarhizium anisopliae. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
[23] Phạm Thị Thuỳ, Ngô Tự Thành, 2005. Đặc tính sinh học và hiệu lực diệt côn trùng có hại của nấm Metarhizium anisopliae Sorokin. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb. Nông nghiệp, 498-503 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metarhizium anisopliae" Sorokin. "Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
[24] Phạm Thị Thuỳ, Đào Thị Huệ, Nguyễn Hồng Thuỷ, Bùi Đức Cảnh, Đào Quang Vĩnh, 2005. Kết quả sử dụng chế phẩm nấm Metarhizium anisopliae để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa Brontispa sp. ở Hải Phòng năm 2004. Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5, Hà Nội 11-12/4/2005, Nxb. NN., 504-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metarhizium anisopliae" để phòng trừ bọ cánh cứng hại dừa "Brontispa" sp. ở Hải Phòng năm 2004. "Hội nghị Côn trùng học toàn quốc lần thứ 5
Nhà XB: Nxb. NN.
[27] Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Viết Tùng, Trần Ngọc Lân, 2014. Ảnh hưởng của vật chủ sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.) đến sựu gây bệnh của nấm Isaria javanica (Frider. &amp; Bally) Samsom &amp; Hywel – Jones, Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8, Nxb. Nông nghiệp, 651 – 657.Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spodoptera litura" Fabr.) đến sựu gây bệnh của nấm "Isaria javanica "(Frider. & Bally) Samsom & Hywel – Jones, "Báo cáo khoa học Hội nghị côn trùng học quốc gia lần thứ 8
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w