Tiểu luận môn phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học

34 10 0
Tiểu luận môn phát triển chương trình và tổ chức quá trình đào tạo đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH BÀY CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN “QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ CHỈ RA CÁCH TIẾP CẬN CỦA ĐỀ CƯƠNG ĐÓ PHẦN 1 : TRÌNH BÀY CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH I. GIỚI THIỆU 1. Khái niệm chương trình đào tạo Qua nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến lĩnh vực phát triển chương trình đào tạo, tác giả nhận thấy rằng thuật ngữ chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu khác nhau. Theo nghĩa rộng, chương trình đào tạo của một trường là tất cả các khóa học được cung cấp. Ở các nước phát triển, chương trình đào tạo được xác định là tập hợp các học phần mà nhà trường cung cấp, tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên môn mà sinh viên muốn theo đuổi. Một số quốc gia đang phát triển lại xem chương trình đào tạo là tập hợp các chuyên đề hay môn học được quy định cho khóa học mà người học phải thực hiện để đạt được trình độ giáo dục đó. Ở các trường đại học Việt Nam, chương trình đào tạo được hiểu là một tập hợp các học phần được thiết kế cho một ngành đào tạo nhằm bảo đảm cung cấp cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nghề nghiệp sau này. Ở khía cạnh rộng hơn, chương trình đào tạo còn được hiểu bao gồm cả những chuyên đề không được cung cấp trong nhà trường mà người học được yêu cầu phải tích lũy đủ kiến thức và kỹ năng (ví dụ như các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học…). Theo tác giả Phạm Thị Huyền, chương trình đào tạo được hiểu theo cách tiếp cận “đào tạo theo nhu cầu xã hội”. Khi đó, chương trình đào tạo có thể được định nghĩa là một tập hợp tất cả các hoạt động gắn kết với nhau nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục của nhà trường, bao gồm các yếu tố đầu vào để thực hiện chương trình đào tạo và mục tiêu đào tạo trên cơ sở kết quả đầu ra, để phát triển khả năng của người được đào tạo, giúp họ có được kiến thức, kỹ năng cũng như cải thiện năng lực tư duy trong thực hiện những yêu cầu công việc ở trình độ được đào tạo (Phạm Thị Huyền, 2011).

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN MƠN: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC Q TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Người thực hiện: Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: SBD: Lớp: Nghiệp vụ sư phạm giảng viên đại học, cao đẳng Khóa: Năm: 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI ĐỀ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo đại học Trình bày hiểu biết anh/chị cách tiếp cận phát triển chương trình Xây dựng 01 đề cương học phần thuộc chương trình đào tạo ngành học cụ thể (tự chọn) cách tiếp cận đề cương (Thí sinh sử dụng tài liệu, không sử dụng thiết bị điện tử) -Hết - MỤC LỤC CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH BÀY CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN “QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ CHỈ RA CÁCH TIẾP CẬN CỦA ĐỀ CƯƠNG ĐÓ PHẦN : TRÌNH BÀY CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH I GIỚI THIỆU 1 Khái niệm chương trình đào tạo Khái niệm phát triển chương trình đào tạo Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo 4 Vai trị phát triển chương trình đào tạo 5 Phương pháp tiếp cận phát triển chương trình đào tạo (được trình bày chi tiết phần II) II Phương pháp tiếp cận phát triển chương trình đào tạo Cách tiếp cận nội dung Cách tiếp cận mục tiêu Cách tiếp cận phát triển Triết Lí Cách tiếp cận phát triển lực người học PHẦN 2: XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN “ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ” VÀ CHỈ RA CÁCH TIẾP CẬN CỦA ĐỀ CƯƠNG ĐÓ .8 A XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN B CÁCH TIẾP CẬN CỦA ĐỀ CƯƠNG .29 Cách tiếp cận nội dung 29 Cách tiếp cận mục tiêu 30 Cách tiếp cận phương pháp 30 Cách tiếp cận đánh giá 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 CHUYÊN ĐỀ: TRÌNH BÀY CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN “QUẢN TRỊ DỰ ÁN VÀ CHỈ RA CÁCH TIẾP CẬN CỦA ĐỀ CƯƠNG ĐÓ PHẦN : TRÌNH BÀY CÁC CÁCH TIẾP CẬN TRONG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH I GIỚI THIỆU Khái niệm chương trình đào tạo Qua nghiên cứu tài liệu nước liên quan đến lĩnh vực phát triển chương trình đào tạo, tác giả nhận thấy thuật ngữ chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu khác Theo nghĩa rộng, chương trình đào tạo trường tất khóa học cung cấp Ở nước phát triển, chương trình đào tạo xác định tập hợp học phần mà nhà trường cung cấp, tùy thuộc vào lĩnh vực chuyên môn mà sinh viên muốn theo đuổi Một số quốc gia phát triển lại xem chương trình đào tạo tập hợp chuyên đề hay môn học quy định cho khóa học mà người học phải thực để đạt trình độ giáo dục Ở trường đại học Việt Nam, chương trình đào tạo hiểu tập hợp học phần thiết kế cho ngành đào tạo nhằm bảo đảm cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ cần thiết cho nghề nghiệp sau Ở khía cạnh rộng hơn, chương trình đào tạo cịn hiểu bao gồm chuyên đề không cung cấp nhà trường mà người học yêu cầu phải tích lũy đủ kiến thức kỹ (ví dụ chứng ngoại ngữ, tin học…) Theo tác giả Phạm Thị Huyền, chương trình đào tạo hiểu theo cách tiếp cận “đào tạo theo nhu cầu xã hội” Khi đó, chương trình đào tạo định nghĩa tập hợp tất hoạt động gắn kết với nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục nhà trường, bao gồm yếu tố đầu vào để thực chương trình đào tạo mục tiêu đào tạo sở kết đầu ra, để phát triển khả người đào tạo, giúp họ có kiến thức, kỹ cải thiện lực tư thực yêu cầu cơng việc trình độ đào tạo (Phạm Thị Huyền, 2011) Tham khảo tài liệu nước, nước xuất phát từ thực tế nay, theo tác giả, chương trình đào tạo đại học nên hiểu toàn học phần hoạt động nhà trường xây dựng nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức, kỹ thái độ phù hợp với chuyên ngành lựa chọn Khái niệm phát triển chương trình đào tạo Cũng giống khái niệm chương trình đào tạo, khái niệm phát triển chương trình đào tạo có nhiều cách hiểu khác chưa đến thống chung Chính điều dẫn đến việc có nhiều mơ hình khác phát triển chương trình đào tạo Do đó, việc đưa khái niệm phát triển chương trình đào tạo chi phối đến quan điểm tiếp cận thực công tác phát triển chương trình đào tạo đại học Qua nghiên cứu tài liệu tham khảo, tác giả cho rằng, phát triển chương trình đào tạo trình liên tục làm hồn thiện chương trình đào tạo Như vậy, theo cách định nghĩa này, phát triển chương trình đào tạo bao hàm việc biên soạn hay xây dựng chương trình cải tiến chương trình đào tạo có Bên cạnh đó, sử dụng thuật ngữ “phát triển” chương trình đào tạo thay cho từ “xây dựng”, “thiết kế” hay “biên soạn” chương trình đào tạo, “phát triển” bao hàm thay đổi, bổ sung liên tục Phát triển chu trình mà điểm kết thúc lại điểm khởi đầu, kết chương trình đào tạo ngày tốt Các khái niệm khác có ý nghĩa q trình kết dừng lại có chương trình Các nghiên cứu vấn đề phát triển chương trình đào tạo Việt Nam thời gian qua chia thành số lĩnh vực sau: Trong nghiên cứu lý thuyết vấn đề phát triển chương trình đào tạo (một số nhà nghiên cứu tiêu biểu nước Hilda Taba, John Deweys, Jon Wiles, Joseph Bondi… nước có Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến, Trần Khánh Đức, Nguyễn Đức Chính…), nhiều nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển Trong đó, cách tiếp cận nội dung tiếp cận mục tiêu có nhiều nhược điểm hơn, lạc hậu khơng cịn phù hợp tình hình Cách tiếp cận phát triển gắn với quan niệm “người học trung tâm”, theo đó, giảng tổ chức dạng hoạt động khác nhằm giúp cho người học lĩnh hội dần kinh nghiệm học tập thông qua việc giải tình huống, tạo cho sinh viên hội thử thách trước thách thức khác Người dạy phải hướng dẫn người học tìm kiếm thu thập thông tin, gợi mở giải vấn đề, tạo cho người học có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát vấn đề giải vấn đề cách sáng tạo Với cách hiểu thế, chương trình đào tạo xây dựng mục tiêu đào tạo, lộ trình thực hiện, nguồn lực cần có hoạt động cần thực (kể nhà trường) Khi yếu tố kể thay đổi, chương trình đào tạo cần thay đổi theo Do đó, chương trình đào tạo công thức bất biến mà theo thời gian, với thay đổi yêu cầu xã hội, chương trình đào tạo cần thay đổi cho phù hợp Gần đây, số nhà nghiên cứu ủng hộ quan điểm tiếp cận phát triển chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội (tiêu biểu Phạm Thị Huyền, Nguyễn Vũ Bích Hiền,…) Hiện nay, Bộ Giáo dục Đào tạo đặt yêu cầu với sở đào tạo việc xây dựng “chuẩn đầu ra” cho chương trình đào tạo Điều hướng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội Đây cách tiếp cận đại – đào tạo theo nhu cầu người sử dụng lao động Khi đó, chuẩn đầu mục tiêu để đào tạo chương trình đào tạo xây dựng nhằm thực mục tiêu Khung chương trình, nội dung học phần, lộ trình đào tạo, hoạt động bổ sung nhà trường phải hướng tới “chuẩn đầu ra” Tuy nhiên, với cách tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo, khơng cẩn thận tạo sản phẩm đào tạo đồng đầu nguyên liệu đầu vào người lại khác lực hoàn cảnh, nguồn gốc, văn hóa,… Đồng thời, việc rèn đúc người học theo khuôn mẫu định làm người học trạng thái bị động, máy móc, thiếu tính sáng tạo Các khả tiềm ẩn người học không quan tâm phát huy Bên cạnh đó, mơ hình tiếp cận CDIO số trường Đại học Việt Nam áp dụng, đặc biệt số trường thành viên Đại học Quốc gia Hà Nội Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh CDIO viết tắt cụm từ tiếng Anh Conceive – Design – Implement – Operate, có nghĩa là: Hình thành ý tưởng, thiết kế ý tưởng, thực vận hành, khởi nguồn từ Viện Công nghệ MIT (Hoa Kỳ) CDIO hệ thống phương pháp phát triển chương trình đào tạo kỹ sư, chất, CDIO giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu xã hội sở xác định chuẩn đầu ra, từ thiết kế chương trình kế hoạch đào tạo Theo Võ Văn Thắng “CDIO áp dụng để xây dựng quy trình chuẩn cho nhiều lĩnh vực đào tạo khác ngành đào tạo kỹ sư, lẽ đảm bảo khung kiến thức kỹ năng, chẳng hạn áp dụng cho khối ngành kinh tế, quản trị kinh doanh…” Lợi ích mơ hình đào tạo theo CDIO mang lại gắn kết sở đào tạo với yêu cầu người tuyển dụng, từ thu hẹp khoảng cách đào tạo nhà trường yêu cầu người sử dụng nhân lực; giúp người học phát triển toàn diện, nhanh chóng thích ứng với mơi trường làm việc ln thay đổi Mục tiêu phát triển chương trình đào tạo Trong ngành học nào, việc phát triển chương trình đào tạo trình quan trọng để đảm bảo sinh viên nhận kiến thức kỹ cần thiết để thành công lĩnh vực họ Phát triển chương trình đào tạo bao gồm việc xác định nội dung, mục tiêu học tập, phương pháp giảng dạy đánh giá hiệu Mục tiêu trình xây dựng chương trình học tập tồn diện phù hợp với nhu cầu sinh viên yêu cầu ngành học Phát triển chương trình đào tạo đặt mục tiêu xây dựng hệ thống học tập tồn diện có tính ứng dụng cao Những mục tiêu cụ thể trình bao gồm: - Đảm bảo chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nhu cầu ngành học công nghiệp liên quan - Xác định rõ ràng mục tiêu học tập để hướng dẫn sinh viên đo lường tiến họ - Lựa chọn tổ chức nội dung học tập cho phù hợp với mục tiêu học tập - Chọn phương pháp giảng dạy đánh giá hiệu để đảm bảo sinh viên đạt mục tiêu học tập - Đảm bảo tính ứng dụng linh hoạt chương trình để thích ứng với phát triển nhanh chóng ngành học cơng nghiệp Vai trị phát triển chương trình đào tạo Phát triển chương trình đào tạo đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo chất lượng giáo dục học tập Nhờ trình này, ngành học cung cấp cho sinh viên kiến thức chuyên môn, kỹ lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đồng thời, phát triển chương trình đào tạo cịn giúp thúc đẩy phát triển cá nhân sinh viên, tạo điều kiện cho họ phát triển kỹ mềm tư sáng tạo Phương pháp tiếp cận phát triển chương trình đào tạo (được trình bày chi tiết phần II) Có nhiều phương pháp tiếp cận khác sử dụng trình phát triển chương trình đào tạo, bao gồm tiếp cận nội dung, tiếp cận mục tiêu, tiếp cận phát triển, tiếp cận phát triển lực người học Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế riêng, lựa chọn dựa yêu cầu đặc thù chương trình đào tạo cụ thể II Phương pháp tiếp cận phát triển chương trình đào tạo Cách tiếp cận nội dung Với quan niệm này, giáo dục trình truyền thụ nội dung kiến thức Đây cách tiếp cận cổ điển xây dựng chương trình đào tạo, theo mục tiêu đào tạo nội dung kiến thức Theo cách tiếp cận này, chương trình đào tạo khơng khác mục lục sách giáo khoa .Phương pháp giảng dạy thích hợp với cách tiếp cận phải nhằm mục tiêu truyền thụ nhiều kiến thức Việc đánh giá kết học tập gặp khó khăn mức độ nông sâu kiến thức rõ ràng Với tốc độ phát triển khoa học công nghệ vũ bão, kiến thức gia tăng theo hàm mũ, chương trình đào tạo thiết kế theo hướng bế tắc khơng thể truyền thụ đủ nội dung thời gian hạn chế, nội dung truyền thụ nhanh chóng lạc hậu Cách tiếp cận mục tiêu Theo cách tiếp cận này, chương trình đào tạo phải xây dựng xuất phát từ mục tiêu đào tạo Dựa mục tiêu đào tạo người lập chương trình định nội dung, phương pháp đào tạo cách đánh giá kết học tập Mục tiêu đào tạo thể dạng mục tiêu đầu ra: thay đổi hành vi người học Cách tiếp cận mục tiêu trọng đến sản phẩm đào tạo coi đào tạo quy trình để tạo nên sản phẩm với tiêu chuẩn định sẵn Theo cách tiếp cận này, người ta quan tâm tới thay đổi người học sau kết thúc khóa học hành vi lĩnh vực nhận thức, kĩ năng, thái độ Mục tiêu đào tạo phải xây dựng rõ ràng cho định lượng dùng làm tiêu chí đánh giá hiệu trình đào tạo Dựa vào mục tiêu đào tạo đề kiến thức đào tạo, phương pháp giảng dạy cần để đạt mục tiêu đề phương pháp đánh giá thích hợp theo mục tiêu đào tạo Với cách tiếp cận mục tiêu ,có thể chuẩn hóa chuẩn hóa quy trình xây dựng chương trình đào tạo quy trình đào tạo theo cơng nghệ định Chính vậy, chương trình đào tạo xây dựng theo kiểu cịn gọi chương trình đào tạo kiểu cơng nghệ Ưu điểm việc xây dựng chương trình theo cách tiếp cận là: - Mục tiêu đào tạo cụ thể chi tiết , tạo thuận lợi cho việc đánh giá hiệu chất lượng chương trình đào tạo - Người dạy người học biết rõ cần phải dạy học để đạt mục tiêu - Cho phép xác định hình thức đánh giá kết học tập người học Cách tiếp cận phát triển Triết Lí Chương trình đào tạo trình giáo dục sụ phát triển( Kelly) Theo cách tiếp cận này, giáo dục phải phát triển tối đa lực tiềm ẩn người, làm cho họ làm chủ tình huống, đương đầu với thách thức gặp phải đời cách chủ động sáng tạo Giáo dục trình tiếp diễn liên tục suốt đời Do khơng thể đặc trưng mục đích cuối Chính vậy, chương trình đào tạo phải trình cần thực cho giúp người học phát triển tối đa tối đa chất sẵn có, đương đầu với địi hỏi nghề nghiệp khơng ngừng thay đổi, với giới không ngừng biến động Sản phẩm trình đào tạo phải đa dạng khơng gị bó theo khn mẫu định sẵn Cách tiếp cận theo trình trọng đến việc dạy người học cách học trọng đến nội dung kiến thức Chủ thể pháp luật thương mại quốc tế -Những văn pháp lý điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Chương 2: Các Sau hoàn thành -Khái thiết chế điều chỉnh chương trình thiết quát chế điều hoạt động thương chương học, người chỉnh hoạt động mại quốc tế học nắm thương mại quốc được: tế -Hiện -Các thiết chế toàn giới có thiết cầu chế điêu chỉnh hoạt động thương - Các thiết chế khu vực mại quốc tế ? Tầm quan trọng vai trò thiết chế toàn cầu thiết chế khu vực hoạt động thương mại quốc tế - Các hiệp định hợp tác thương mại song phương Việt Nam số đối tác 12 tiết

Ngày đăng: 01/09/2023, 14:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan