Nghiên cứu ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscularmycorrhiza) tới sinh trưởng keo lá tràm (Acacia Uriculiformis) và bạch đàn URO (Eucalyptus Urophylla) tại vườn ươm và rừng trồng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
5,42 MB
Nội dung
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀTÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊNCỨUẢNH HƢỞNG BÓNNHIỄMCHẾPHẨMNẤMRỄNỘICỘNGSINHAM(ARBUSCULARMYCORRHIZA)TỚISINH TRƢỞNG KEOLÁTRÀM(ACACIAURICULIFORMIS)VÀBẠCHĐÀNURO(EUCALYPTUSUROPHYLLA)TẠI VƢỜN ƢƠM VÀRỪNGTRỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀTÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ THU HẰNG NGHIÊNCỨUẢNH HƢỞNG BÓNNHIỄMCHẾPHẨMNẤMRỄNỘICỘNGSINHAM(ARBUSCULARMYCORRHIZA)TỚISINH TRƢỞNG KEOLÁTRÀM(ACACIAURICULIFORMIS)VÀBẠCHĐÀNURO(EUCALYPTUSUROPHYLLA)TẠI VƢỜN ƢƠM VÀRỪNGTRỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mãsố: 62420103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ QUỐC HUY HÀ NỘI - 2013 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiêncứuvà hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô, các anh chị và gia đình. Với tất cả tấm lòng chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Quốc Huy, Bộ môn Vi sinh cũng như tập thể cán bộ thuộc Viện NghiêncứuSinh thái và Môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, người đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo, hướngdẫntôi thực hiện nghiên cứu, góp ý và sửa chữa để tôi hoàn thiện luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo của Viện Sinh thái vàtài nguyên sinh vật, Trường Đại Học Thái Nguyên đã tận tình truyền đạt cho Tôi kiến thức trong suốt 2 năm học tập, là nền tảng cho Tôitrong quá trình nghiêncứu luận văn, là hành trang quý báu theo tôitrong suốt cuộc đời. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn thể cán bộ anh chị em công tác tại Bộ môn Vi sinh, Viện NghiêncứuSinh thái và Môi trườngrừng đã giúp đỡ Tôitrong quá trình hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biếtơn sâu sắc nhất đến gia đình thân yêu của tôi, những ngườiđã luôn ở bên tôi, ủng hộ, động viên vàlà chỗ dựa vững chắc để tôi yên tâm học tập hoàn thành khóa học này. Cuối cùng Tôi xin kính chúc quý Thầy, Cô, Anh, Chị và gia đình dồi dào sức khỏe, thành côngtrong sự nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! HàNội, ngày 15 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn NguyễnThịThu Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiêncứutrong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn NguyễnThịThu Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊNCỨU 4 1.1. Tổng quan về nấmrễnộicộngsinhAM 4 1.1.1 Khái niệm 4 1.1.2 Đặc điểm của NấmrễnộicộngsinhAM (Arbuscular mycorrhiza) 6 1.1.3 Vai trò của nấmrễnộicộngsinh với cây chủ 10 1.2. Nghiêncứunấmrễnộicộngsinh trên Thế giới và Việt Nam 12 1.2.1 Thế giới 12 1.2.2 Trong nước 17 1.3 Cây BạchđànUro 21 1.3.1 Phân loại thực vật 21 1.3.2 Đặc điểm hình thái 21 1.3.3 Đặc tính sinh thái và sử dụng 21 1.3.4 Tổng quan nghiêncứu gây trồng cây Bạchđàn nâu (E.urophilla) 22 1.4 Cây Keolátràm 25 1.4.1 Phân loại thực vật 25 1.4.2 Đặc điểm hình thái 26 1.4.3 Đặc tính sinh thái và sử dụng 27 1.4.4 Tổng quan nghiêncứu gây trồng cây Keolátràm 29 1.5 Keotai tƣợng 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 1.5.1 Phân loại thực vật 32 1.5.2 Đặc điểm hình thái 32 1.5.3 Đặc tính sinh thái và sử dụng 33 1.5.4 Tổng quan nghiêncứu gây trồng cây Keotai tượng 34 Chƣơng 2. VẬT LIỆU - NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 36 2.1. Vật liệu nghiêncứu 36 2.2. Thời gian, địa điểm nghiêncứu 36 2.3. Nội dung nghiêncứu 36 2.3.1. Nghiêncứu tuyển chọn các chủng AMvà sản xuất chếphẩmnấmrễnộicộngsinhAM 36 2.3.2. Đánh giá ảnhhưởngbónnhiễmchếphẩmAMtớisinhtrưởngBạchđànUrovàKeolátràmvườn ươm. 37 2.3.3 Đánh giá ảnhhưởngbónnhiễmchếphẩmAMtớisinhtrưởngBạchđànUrovàKeolátràmtại thí nghiệm rừngtrồng mới. 37 2.3.4. Đánh giá ảnhhưởng áp dụng bónchếphẩmAM cho cây BạchđànUrovàKeotai tượng tạirừngtrồng sản xuất đại trà. 37 2.4. Phƣơng pháp nghiêncứu 38 2.4.1. Nghiêncứu tuyển chọn các chủng AMvà sản xuất chếphẩmnấmrễnộicộngsinhAM 38 2.4.2. Thí nghiệm với cây BạchđànvàKeolátràm ở vườnươm 43 2.4.3. Thí nghiệm bónnhiễm cho rừngtrồng mới 44 2.4.4. Thí nghiệ 44 2.4.5. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu 45 Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1. Kết quả tuyển chọn các chủng AM trên đối tƣợng tuyển chọn KeolátràmvàBạch đàn. 47 3.2. Kết quả thí nghiệm bónnhiễmchếphẩmAM vƣờn ƣơm 59 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3.3. Kết quả thí nghiệm bónnhiễmAM cho rừngtrồng mới 68 3.4. Kết quả thí nghiệm rừngtrồng sản xuấtđại trà 72 3.4.1. ẢnhhưởngbónnhiễmchếphẩmAMtớisinhtrưởng củ UrovàKeotai tượng. 73 - in vitro tớ – . 76 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 I.Tài liệu tham khỏa tiếng Việt 82 II.Tài liệu tham khỏa tiếng nƣớc ngoài 84 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Viết tắt Viết đầy đủ 1 A Arbuscules 2 AM Arbuscularmycorrhiza 3 EM Ectomycorrhiza 4 BĐ Bạchđàn 5 Do Đường kính gốc 6 D1.3 Đường kính ngang ngực 7 H Hyphae 8 KLT Keolátràm 9 Hvn Chiều cao vút ngọn 10 TLCS Tỷ lệ cộngsinh 11 Ri-DNA Root inducing –transfer Deoxyribonucleic acid 12 RT Rừngtrồng 13 SKK Sinh khối khô 14 VAM Vesicular arbuscularmycorrhiza 15 VM Vesicular mycorrhiza 16 V Vesicles 17 VU Vườnươm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1. Quy trình sản xuất chếphẩmnấmrễnộicộngsinhAM - Invitro 43 Bảng 2.2 . Đặc điểm lập địa hiện trường thí nghiệm bónnhiễmchếphẩmAM cho rừngtrồngKeovàBạchđàn 45 Bảng 3.1: Bảng tóm tắt giá trị tuyệt đối tỷ lệ cộng sinh, khả năng hấp thụ lân, sinh khối khô của các chủng nấmrễ AM. 54 Bảng 3.2. Bảng tóm tắt giá trị tương đối tỷ lệ cộng sinh, khả năng hấp thụ lân, sinh khối khô của các chủng nấmrễAM so với đối chứng. 54 Biểu đồ 3.1.Tỷ lệ cộng sinh, khả năng hấp thụ lân, sinh khối khô của các chủng nấmrễAM tuyển chọn trên Keolátràm (a) vàBạchđàn (b). 55 Biểu đồ 3.2.Khả năng hấp thụ lân vàsinh khối khô của các chủng nấmrễAM tuyển chọn trên KeolátràmvàBạch đàn. 56 Bảng 3.3: ẢnhhưởngchếphẩmAM đến sinhtrưởng của BạchđànUro 60 Bảng 3.4: ẢnhhưởngchếphẩmAM đến sinhtrưởngKeolá tràm. 61 Bảng 3.5. tỷ lệ cộng sinh, sinh khối khô BạchđànUro 63 Bảng 3.6.tỷ lệ cộng sinh, sinh khối khô Keolátràm 64 Biểu đồ 3.3.Kết quả tỷ lệ cộng sinh, sinh khối khô của các công thức bónnhiễmchếphẩmAM trên đối tượng cây chủ KeolátràmvàBạch đàn. 66 Bảng 3.5: Ảnhhưởng của bónnhiễmchếphẩmAM in vitro đến sinhtrưởng cây Keolátràmtại Ba Vì – Hà Nội 69 Bảng 3.6: Ảnhhưởng của bónnhiễmchếphẩmAM in vitro đến sinhtrưởng cây BạchđànUrotại Ba Vì – Hà Nội 70 Bả – in vitro 73 Bả – in vitro 74 Bả in vitro 76 Bả 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây phân loại nấmrễnộicộngsinhAM 6 (Vesicules)(b).(Hà 2011) 7 (spores)(Hà 2011) 8 Hình 1.4: Sơ đồ cấu trúc AM điển hình(Bao gồm arbuscules, vesicles, sợi nấm ngoại bào và bào tử).(Web) 9 Hình 1.5. Cây Medicago truncatula phát triển bình thường (a). Cây Medicago truncatula có cộngsinhnấmrễ (b)(Lan 2011) 12 Hình 2.1: Thí nghiệm tuyển chọn BạchđànUrovàKeolá tràm. 47 Hình2.2 : Thí nghiệm ảnhhưởngchếphẩmAMtớisinhtrưởng của Bạchđàn 59 Hình 2.3:Thí nghiệm ảnhhưởngchếphẩmAMtới sự phát triển của Keolá tràm. 61 Hình2.4: Ảnhhưởng của bónnhiễmchếphẩmAM in vitro tớisinhtrưởng cây Keolátràm tạithí nghiệm rừng trồng, Ba Vì – Hà Nội 68 Hình2.5: Ảnhhưởng của bónnhiễmchếphẩmAM in vitro tớisinhtrưởng cây Bạchđàntại thí nghiệm rừng trồng, Ba Vì – Hà Nội 69 Hình 2.6.Hiện trường áp dụng bónchế phẩmAM in vitro choBạch đànUrotạiCông ty Lâm nghiệp Đoan Hùng. 73 Hình 3.1.Thí nghiệm bónnhiễmchếphẩmAm giai đoạn vườn ươm. 59 Hình 3.2.Ảnh Nhuộm rễ ở BạchĐànUro (vật kính 20X). 65 Hình 3.3.Ảnh Nhuộm rễ ở Keolátràm (vật kính 20X). 66 [...]... tồn tại đã nêu trên vànằm góp phần giải quyết vấn đề, tôi thực hiện đề tàinghiêncứu thạc sĩ: Nghiên cứuảnhhưởng bón nhiễmchếphẩmNấmrễnộicộngsinhAM (Arbuscular mycorrhiza) tớisinhtrưởngKeolátràm(Acacia auriculiformis) vàBạchđànUro(Eucalyptusurophylla)tạivườnươmvàrừngtrồng Đề tài thạc sĩ này của tôi thực hiện trong khuôn khổ Đề tài cấp Nhà nước về “ Nghiêncứu sản xuất nấm. .. quả nghiêncứu của đề tài cung cấp các cơ sở khoa học về vai trò quan trọng của nấmrễnộicộngsinhAM đối với dinh dưỡng, sinhtrưởng thực vật, và cơ sở cho áp dụng bónnhiễmchếphẩmAM cho các cây trồng lâm nghiệp 1.3.2 Ý ngĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài xác định được ảnhhưởng tác dụng về của việc bónnhiễmchếphẩmAMtớisinhtrưởng cây con vườm ươmvàsinhtrưởng năng xuất rừng trồng, ... http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trồng sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Nhằm nghiêncứu tuyển chọn được chủng AM hiệu lực về tăng sinh khối, tỷ lệ cộngsinh cao, tăng cường hấp thụ phospho - Nhằm nghiêncứuvà đánh giá được ảnh hưởng của chế phẩmnấmrễnộicộngsinhAm đối với cây Keolátràmvà cây BạchđànUrovườn ươm, rừngtrồng mới, rừngtrồng sản xuất 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1... được các kỹ thuật bónnhiễmchếphẩmAM về hàm lượng, thời gian và phương thức bón cho các đối tượng cây trồngrừng 1.4 Phạm vi nghiêncứu Các nghiêncứu áp dụng quả của Đề tài được tiến hành trên 3 đối tượng cây trồng lâm nghiệp quan trọnglàKeotai tượng, KeolátràmvàBạchđàn Uro, thực nghiệm cho cả vườn ươm, thí nghiệm rừngtrồng mới vàrừngtrồng sản xuất tại Ba Vì, Hà Nộivà Đoan Hùng, Phú... thực hiện nghiên cứusinh trưởng hệ sợi của một số loài nấmcộngsinh với bạchđàntrong nuôi cấy thuần khiết; nghiêncứu đặc điểm hình thành rễnấmcộngsinh với cây chủ bạchđàntrong nuôi cấy in vitro.Qua đó cho thấy: Bạchđànlà loài cây có nhiều nấm ngoại cộngsinh ( khoảng hơn 400 loài có thể cộngsinh được với bạch đàn) (Thu 2006-2010, Thu 2006-2010) Chếphẩmnấmrễ ngoại cộngsinh (ECM) dạng... một mặt chúng cần phải được bón phân, mặt khác quan trọng hơn là cần phải thiết lập được quan hệ cộngsinh với nấmrễAM để đảm bảo sinhtrưởngvà năng suất trên các hiện trường này Việc bónnhiễmchếphẩmnấmrễnộicộngsinhAMlà cách tốt nhất cung cấp và hỗ trợ các loài cây trồngrừng này hình thành phát triển được cộngsinhAMtrong hệ rễvà do đó đảm bảo sinhtrưởngvà năng suất tốt trên hiện... phương pháp nuôi cấy nhân nhanh sinh khối AM in vitro và Bioreactor cải tiến cho sản suất chếphẩmAM Những kết quả bước đầu về phân lập, tuyển chon các chủng AM cho sản xuất thử chếphẩm in vivo vànghiêncứu đánh giá ảnh hưởng của bón nhiễm một số loại chếphẩmAMtớisinhtrưởngvà năng suất quả hạt của cây Cọc rào tạivườnươmvàrừngtrồng rất khả quan (thực hiện tại Trung tâm CNSH Lâm nghiệp,... giống, lâm sinhvà cả nghiêncứu về bón phân, tuy nhiên, hướngnghiêncứu ứng dụng chếphẩmsinh học cho mục đích tăng cường sinh trưởng, năng suất, đồng thời giảm sử dụng phân hóa học, tăng hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trườngsinh thái còn chưa nhiều Keolátràm (A auriculiformis) vàBạchđànUro (E urophylla)là các loài cây trồngrừng quan trọng của Việt Nam Hầu hết các hiện trườngtrồng các loài... nghiệm vườn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ươmvàrừngtrồng (Phạm Quang Thu 2004).Sản xuất chếphẩmnấmcộngsinh đa chủng chức năng cho cây Lâm nghiệp cũng đã được nghiêncứu Đề tài đã nghiêncứu sản xuất chếphẩmnấmcộngsinh cho Thông vàBạchđàn dưới dạng bột chứa bào tử hữu tính của nấm Pisolithus tinctorius và một số vi sinh vật chức năng Hiệu quả của chếphẩm khi nhiễm. .. Nam) Tạivườn ươm, khi áp dụng bónnhiễmchếphẩmAM 250mg/cây (200IP) đạt được phản ứng sinhtrưởng cao nhất của cây con Cọc rào về đường kính (D), chiều cao (H) vàsinh khối (P) sau 24 tuần thí nghiệm, tăng hơn so với đối chứng tương ứng cho các chỉ tiêu là 18,8%, 27,4% và 63% (Đông 2009) Tương tự, kết quả đánh giá mức độ cộngsinhAMtrong tế bào rễ cây Cọc rào vườnươm với các loại chếphẩmAMvà . phẩm AM tới sinh trưởng Bạch đàn Uro và Keo lá tràm vườn ươm. 37 2.3.3 Đánh giá ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm AM tới sinh trưởng Bạch đàn Uro và Keo lá tràm tại thí nghiệm rừng trồng mới. 37 2.3.4 đề tài nghiên cứu thạc sĩ: Nghiên cứu ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm Nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscular mycorrhiza) tới sinh trưởng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) và Bạch đàn Uro (Eucalyptus. nghiệm ảnh hưởng chế phẩm AM tới sự phát triển của Keo lá tràm. 61 Hình2.4: Ảnh hưởng của bón nhiễm chế phẩm AM in vitro tới sinh trưởng cây Keo lá tràm tạithí nghiệm rừng trồng, Ba Vì – Hà Nội