Phương pháp thu thập và xử lý số liệu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscularmycorrhiza) tới sinh trưởng keo lá tràm (Acacia Uriculiformis) và bạch đàn URO (Eucalyptus Urophylla) tại vườn ươm và rừng trồng (Trang 55 - 57)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhỏ nhất là 0,1cm.

Đường kính gốc (Do (cm) D1.3 (m)): Được đo bằng thước kẹp Panmer có độ chia nhỏ nhất là 0,1cm. Do đo cách gốc 10 cm, D1.3 đo cách gốc 1,3 m.

Sinh khối khô: sau khi sấy khô đến khối lượng không đổi, cân xác định sinh khối khô bằng cân kỹ thuật.

Tỷ lệ cộng sinh: cuối kỳ thí nghiệm rễ được thu hồi và nhuộm theo

phương pháp của (1999). Rễ nhuộm được đặt lên tiêu

bản cho xác định tỷ lệ nhiễm theo phương pháp của McGonigle (1990). Tổng số quan sát trên kính hiển vi tối thiểu là 100 lần quan sát trên toàn bộ mẫu. Ước lượng tỷ lệ nhiễ

). Tính tỷ lệ cộng sinh theo công thức:

.

, OM % .

Independent samples t-test trong SPSS.

So sánh sự khác biệt giữa các công thức bằng phân tích phương sai 1 yếu tố, Test Post Hoc theo tiêu chuẩn Bonfferoni và Duncan trong SPSS.

Các giá trị trung bình và lập phương trình đường thẳng được thực hiện bởi phần mềm Excel 2010.

Số liệu sinh trưởng về chiều cao (H), đường kính (D) của Keo và Bạch đàn trên hiện trường trồng rừng được thu thập sau bón nhiễm 6 tháng và 12 tháng, bằng cách lập ô tiêu chuẩn đo đếm tại chân, sườn và đỉnh; mỗi ô thu 100 mẫu (10x10), mỗi thí nghiệm lập 3-4 ô đo đếm.

Trên cơ sở số liệu kết quả thu được trong các thí nghiệm bón nhiễm, tuyển chọn chúng tôi sử dụng SPSS 20 để phân tích xác định tương quan giữa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tỷ lệ cộng sinh AM trong rễ với chỉ số tăng cường hấp thụ Lân và với chỉ số tăng cường sinh trưởng (sinh khối khô).

Chƣơng 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscularmycorrhiza) tới sinh trưởng keo lá tràm (Acacia Uriculiformis) và bạch đàn URO (Eucalyptus Urophylla) tại vườn ươm và rừng trồng (Trang 55 - 57)