Kết quả thí nghiệm bón nhiễm chế phẩm AM vƣờn ƣơm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscularmycorrhiza) tới sinh trưởng keo lá tràm (Acacia Uriculiformis) và bạch đàn URO (Eucalyptus Urophylla) tại vườn ươm và rừng trồng (Trang 69 - 82)

Hình 3.2.Thí nghiệm bón nhiễm chế phẩm Am giai đoạn vườn ươm. a) Ảnh hưởng của chế phẩm AM đến sinh trưởng của Bạch đàn Uro

Hình 3.3: Thí nghiệm ảnh hưởng chế phẩm AM tới sinh trưởng của Bạch đàn

Sau 4 tháng thí nghiệm chúng tôi tiến hành thu thập và xử lý số liệu chiều cao và đường kính Bạch đàn Uro, kết quả được trình bầy ở Bảng 3.3:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.3: Ảnh hƣởng chế phẩm AM đến sinh trƣởng của Bạch đàn Uro

D0, Hvn D0 Hvn CTTN cm % so ĐC cm % so ĐC CT1 0,52c 133 63,55c 122 CT2 0,61b 156 69,14b 133 CT3 0,65a 161 72,9a 140 ĐC 0,39d 100 52,34d 100

Giá trị TB có chữ cái giống nhau: khác nhau không ý nghĩa α=0,05 ĐC: Không bón nhiễm AMCT1: Bón nhiễm 100mg AM/cây

CT2: Bón nhiễm 250mg AM/câyCT3: Bón nhiễm 400mg AM/cây

Đối với giá trị chiều cao Hvn:

Về giá trị chiều cao Hvn, công thức bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đạt giá giá trị cao nhất là CT3 (Bón nhiễm 400mg chế phẩm AM ở vườn ươm) với chiều cao trung bình đạt 72,9 cmvượt 40% so với đối chứng, tiếp đó là CT2 (Bón nhiễm 250mg AM ở vườn ươm) với 69,14 cmvượt 33% so với đối chứng, CT1

(Bón nhiễm 100mg Am ở vườn ươm) có chiều cao đạt 63,6 cm vượt 22 % so với

đối chứng, chiều cao trung bình thấp nhất là ở ĐC (Không bón nhiễm chế phẩm) là 52,34 cm.

Kết quả tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các công thức bón nhiễm chế phẩm bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2 , kết quả này cho thấy CT3 là công thức đạt giá trị chiều cao lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α = 0,05). Công thức ĐC có giá trị chiều cao trung bình thấp nhấtvà có sai khác có ý nghĩa với các công thức còn lại.

Đối với giá trị đường kính D0:

Về giá trị đường kính Do, công thức đạt giá trị đường kính cao nhất là CT3 (Bón nhiễm 400mg chế phẩm AM ở vườn ươm) có đường kính trung bình đạt

0,65cmvượt 61% so với đối chứng, tiếp đó là CT2 (Bón nhiễm 250mg AM ở vườn ươm) vượt0,61 cm đạt 56% so với đối chứng, CT1(Không bón nhiễm chế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

phẩm) đạt đường kính 0,52 cm đạt 33% so với đối chứng đường kính trung bình

thấp nhất là ở ĐC(Không bón nhiễm chế phẩm) là 0,39 cm.

Kết quả tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các công thức bón nhiễm chế phẩm bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2 , kết quả này cho thấy CT3 là công thức đạt giá trị đường kính trung bình lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α = 0,05). Công thức ĐC có giá trị đường kính trung bình thấp nhất và có sai khác có ý nghĩa với các công thức còn lại.

b) Ảnh hưởng chế phẩm AM đến sinh trưởng Keo lá tràm

Hình 3.3:Thí nghiệm ảnh hưởng chế phẩm AM tới sự phát triển của Keo lá tràm.

Sau 4 tháng thí nghiệm chúng tôi tiến hành thu thập và xử lý số liệu chiều cao và đường kính Keo lá tràm, kết quả được trình bầy ở Bảng 3.4:

Bảng 3.4: Ảnh hƣởng chế phẩm AM đến sinh trƣởng Keo lá tràm. D0, Hvn D0 Hvn Keo lá tràm cm % so ĐC cm % so ĐC CT1 0,45c 136 45,09c 129 CT2 0,49b 149 47,05b 134 CT3 0,56a 170 53,07a 151 ĐC 0,33d 100 35,25d 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Giá trị TB có chữ cái giống nhau: khác nhau không ý nghĩa α=0,05 ĐC: Không bón nhiễm AM CT1: Bón nhiễm 100mg AM/cây CT2: Bón nhiễm 250mg AM/cây CT3: Bón nhiễm 400mg AM/cây

Đối với giá trị chiều cao Hvn

Về giá trị chiều cao, công thức có giá trị chiều cao lớn nhất là CT3 (Bón

nhiễm 400mg chế phẩm AM ở vườn ươm) có chiều cao trung bình cao nhất đạt

53,07 cm vượt 51% so với đối chứng, tiếp đó là CT2(Bón nhiễm 250mg AM ở

vườn ươm) là 47,05cm vượt 34% so với đối chứng, CT1 (Bón nhiễm 100mg AM ở vườn ươm)là 45,06cm vượt 29% so với đối chứng, chiều cao trung bình.Công

thức có giá trị chiều cao trung bình thấp nhất là ĐC(Không bón nhiễm chế phẩm) đạt35,25 cm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết quả tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các công thức bón nhiễm chế phẩm bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2 , kết quả này cho thấy CT3 là công thức đạt giá trị chiều cao lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α = 0,05). Công thức ĐC có giá trị chiều cao trung bình thấp nhất và có sai khác có ý nghĩa với các công thức còn lại.

Đối vớigiá trịđường kính DO

Về giá trị đường kính, công thức có giá trị đường kính trung bình cao nhất là CT3 (Bón nhiễm 400mg chế phẩm AM ở vườn ươm) đạt 0,56 cm đạt 71% so với đối chứng, tiếp đó là CT2(Bón nhiễm 250mg AM ở vườn ươm) đạt0,49 cm vượt 55% so với đối chứng, CT1(Bón nhiễm 100mg AM ở vườn ươm) đạt 0,45cm vượt 39% so với đối chứng. Công thức có giá trị đường kính trung bình thấp nhất là ĐC (Không bón nhiễm chế phẩm) đạt0,33 cm.

Kết quả tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các công thức bón nhiễm chế phẩm bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2 , kết quả này cho thấy CT3 là công thức đạt giá trị đường kính trung bình lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α = 0,05). Công thức ĐC có giá trị đường kính trung bình thấp nhất và có sai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

khác có ý nghĩa với các công thức còn lại.

c) Ảnh hƣởng của bón nhiễm chế phẩm AM đến tỷ lệ cộng sinh của cây chủ Bạch đàn và Keo lá tràm giai đoạn vƣờn ƣơm.

Đối với cây chủ Bạch đàn Uro:

Bảng 3.5.tỷ lệ cộng sinh, sinh khối khô Bạch đàn Uro

CTTN Tỷ lệ cộng sinh Sinh khối khô

Bạch đàn % % so ĐC g % so ĐC

CT3 76,6a 371,3 17,2a 203,3

CT2 68,0b 329,5 14,2b 168,5

CT1 54,1c 262,3 12,0c 142,4

ĐC 20,6d 100,0 8,4d 100,0

Giá trị TB có chữ cái giống nhau: khác nhau không ý nghĩa α=0,05 ĐC: Không bón nhiễm AM CT1: Bón nhiễm 100mg AM/cây CT2: Bón nhiễm 250mg AM/cây CT3: Bón nhiễm 400mg AM/cây

+ Về chỉ tiêu tỷ lệ cộng sinh:

Trong các công thức bón nhiễm chế phẩm AMin vitroi công thức có giá trị tỷ lệ cộng sinh cao nhất là công thức CT3 (Bón nhiễm 400mg AM vườn ươm) đạt 76,6%, tiếp đó là CT2 (Bón nhiễm 250mg AM vườn ươm) đạt 68%, CT1 (Bón

nhiễm 100mg AM vườn ươm)đạt 54,1%. Công thức có tỷ lệ cộng sinh thấp nhất

là đối chứng ĐC ( Không bón nhiễm chế phẩm) đạt 20,6%

Tiến hành tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các chủng tuyển chọn bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2, công thức CT3 có giá trị tỷ lệ cộng sinh lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α = 0,05). Chủng ĐC là chủng có giá trị trung bình thấp nhất và có sai khác có ý nghĩa với các chủng còn lại.

+ Về chỉ tiêu sinh khối khô :

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

sinh khối khô cao nhất là công thức CT3 (Bón nhiễm 400mg AM vườn ươm) đạt 17,2g vượt 102,3% so với đối chứng, tiếp đó là CT2 (Bón nhiễm 250mg AM vườn ươm) đạt 14,2g vượt 68,5% so với đối chứng, CT1 (Bón nhiễm 100mg AM vườn ươm) đạt 12g vượt 42,4% so với đối chứng. Công thức có giá trị sinh khối

khô thấp nhất là đối chứng ĐC ( Không bón nhiễm chế phẩm) đạt 8,4g

Tiến hành tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các chủng tuyển chọn bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2, công thức CT3 có giá trị tỷ lệ cộng sinh lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α = 0,05). Chủng ĐC là chủng có giá trị trung bình thấp nhất và có sai khác có ý nghĩa với các chủng còn lại.

Đối với Keo lá tràm

Bảng 3.6.tỷ lệ cộng sinh, sinh khối khô Keo lá tràm

CTTN Tỷ lệ cộng sinh Sinh khối khô

Keo lá tràm % % so ĐC g % so ĐC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CT3 71,5a 477,3 20,0a 204,2

CT2 59,5b 397,1 16,5b 168,6

CT1 42,2c 282 14,4c 147,2

ĐC 15,0d 100 9,8d 100,0

Giá trị TB có chữ cái giống nhau: khác nhau không ý nghĩa α=0,05 ĐC: Không bón nhiễm AM CT1: Bón nhiễm 100mg AM/cây CT2: Bón nhiễm 250mg AM/cây CT3: Bón nhiễm 400mg AM/cây

+ Về chỉ tiêu tỷ lệ cộng sinh:

Trong các công thức bón nhiễm chế phẩm AM in vitroi công thức có giá trị tỷ lệ cộng sinh cao nhất là công thức CT3 (Bón nhiễm 400mg AM vườn ươm) đạt 71,5%, tiếp đó là CT2 (Bón nhiễm 250mg AM vườn ươm) đạt 59,5%, CT1 (Bón

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

là đối chứng ĐC ( Không bón nhiễm chế phẩm) đạt 15%.

Tiến hành tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các chủng tuyển chọn bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2, công thức CT3 có giá trị tỷ lệ cộng sinh lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α = 0,05). Chủng ĐC là chủng có giá trị trung bình thấp nhất và có sai khác có ý nghĩa với các chủng còn lại.

+ Về chỉ tiêu sinh khối khô :

Trong các công thức bón nhiễm chế phẩm AM in vitroi công thức có giá trị sinh khối khô cao nhất là công thức CT3 (Bón nhiễm 400mg AM vườn ươm) đạt 20g vượt 104,2% so với đối chứng, tiếp đó là CT2 (Bón nhiễm 250mg AM vườn

ươm) đạt 16,5g vượt 68,6% so với đối chứng, CT1 (Bón nhiễm 100mg AM vườn ươm) đạt 14,4g vượt 47,2% so với đối chứng. Công thức có giá trị sinh khối khô

thấp nhất là đối chứng ĐC ( Không bón nhiễm chế phẩm) đạt 9,8g.

Tiến hành tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các chủng tuyển chọn bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2, công thức CT3 có giá trị tỷ lệ cộng sinh lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α = 0,05). Chủng ĐC là chủng có giá trị trung bình thấp nhất và có sai khác có ý nghĩa với các chủng còn lại.

- Từ Bảng 3.5 và Bảng 3.6 nhận xét sơ bộ thấy rằng tỷ lệ cộng sinh càng cao thì khối lượng sinh khối khô ở cả 2 loài cây chủ cũng càng cao. Để làm rõ hơn tác giả tiến hành phân tích mối liên hệ giữa tỷ lệ cộng sinh với chỉ tiêu sinh khối khô bằng phương pháp toán học phân tích hồi quy tuyến tính đơn giản bằng R2 và được biểu diễn cụ thể ở Biểu đồ 3.3.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.5.Ảnh Nhuộm rễ ở Keo lá tràm (vật kính 20X).

ĐC: Không bón nhiễm AM CT1: Bón nhiễm 100mg AM/cây CT2: Bón nhiễm 250mg AM/cây CT3: Bón nhiễm 400mg AM/cây

Biểu đồ 3.3.Kết quả tỷ lệ cộng sinh, sinh khối khô của các công thức bón nhiễm chế phẩm AM trên đối tƣợng cây chủ Keo lá tràm và Bạch đàn.

y = 0.146x + 4.898 R² = 0.916 y = 0.172x + 7.088 R² = 0.955 0 5 10 15 20 25 0 20 40 60 80 100 SINH KH I KHÔ (G) TỶLỆCỘNG SINH %

THÍ NGHIỆM BÓN NHIỄM CHẾ PHẨM AM VƯỜN ƯƠM

SKK BẠCH ĐÀN SKK KEO LÁ TRÀM Linear (SKK BẠCH ĐÀN) Linear (SKK KEO LÁ TRÀM) Keo lá tràm 1 tháng tuổi CT1 CT2 CT3 CT2 CT3 CT1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Quan sát trên Biểu đồ 3.3 cho thấy mối liên hệ giữa: Biến tỷ lệ cộng sinh và và biến phụ thuộc sinh khối khô là 1 đường thẳng (Tuyến tính). Để đánh giá mối tương quan này ta dựa vào trị số R2

(Hệ số tương quan). Giá trị R2 có giá trị từ 0 đến 100% (hay 1) khi R2

càng tiến gần đến 1 thì chứng tỏ mối liên hệ giữa 2 biến: Tỷ lệ cộng sinh với sinh khối khô càng chặt chẽ.

Với từng đối tượng cây chủ, hệ số tương quan giữa các biến có sự khác nhau:

Đối với cây chủ Keo lá tràm:

Hệ số tương quan giữa tỷ lệ cộng sinh với biến phụ thuộc là sinh khối là R2 = 0,92. Trị số R2 tiến gần đến 1 và > 0,5 chứng tỏ mối tương quan giữa tỷ lệ cộng sinh và biến phụ thuộc sinh khối khô là rất chặt chẽ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với cây chủ Bạch đàn:

Hệ số tương quan giữa tỷ lệ cộng sinh với biến phụ thuộc là sinh khối là R2 = 0,96. Trị số R2 tiến gần đến 1 và > 0,5 chứng tỏ mối tương quan giữa tỷ lệ cộng sinh và biến phụ thuộc sinh khối khô là rất chặt chẽ.

Kết quả thí nghiệm đối với thí nghiệm bón nhiễm chế phẩm AM in vitro ở

vườn ươm cho Keo lá tràm và Bạch đàn Uro cho thấy: cho kết quả tốt nhất là CT3 (Bón nhiễm 400mg AM/cây). Chế phẩm AM in vitro có tác dụng làm tăng

sinh trưởng Hvn từ 22-40 %, D0 từ 33-61% so với ĐC (Không bón nhiễm chế phẩm) đối với Bạch đàn Uro và tăng sinh trưởng Hvn từ 29-51%, D0 từ 39-70%

đối với Keo lá tràm. Kết quả nghiên cứu này cũng khá tương đồng với kết quả áp dụng bón nhiễm chế phẩm AM 250mg/cây (200IP) đạt được phản ứng sinh trưởng cao nhất của cây con Cọc rào về đường kính, chiều cao và sinh khối sau 24 tuần thí nghiệm, tăng hơn so với đối chứng tương ứng cho các chỉ tiêu là 18,8%, 27,4% và 63% (Đông 2009). Năm 2007 nhóm tác giả Lê Quốc Huy và Nguyễn Minh Châu cũng nghiên cứu chế phẩm nấm rễ ngoại cộng sinh (ECM) dạng viên nang (gel) đã được nghiên cứu và áp dụng thử nghiệm cho đối tượng cây Sao đen (Hopea odorata), nhằm tăng sinh trưởng, sản xuất cây con Sao đen chất lượng cao cung cấp cho trồng rừng. Kết quả áp dụng đã làm tăng sinh trưởng cây con sao đen

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tại vườn ươm lên 50-80% so với đối chứng (Châu and Huy 2007).

3.3. Kết quả thí nghiệm bón nhiễm AM cho rừng trồng mới

Hình 3.6. Ảnh hưởng của bón nhiễm chế phẩm AM in vitro tới sinh trưởng cây Keo lá tràm tạithí nghiệm rừng trồng, Ba Vì – Hà Nội

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hình 3.7. Ảnh hưởng của bón nhiễm chế phẩm AM in vitro tới sinh trưởng cây Bạch đàn tại thí nghiệm rừng trồng, Ba Vì – Hà Nội

a) Keo lá tràm

Sau 1 năm thí nghiệm, nhóm cộng tác viên đề tài tiến hành thu thập số liệu và tổng hợp kết quả theo bảng 2 ở dưới đây.

Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đến sinh trƣởng cây Keo lá tràm tại Ba Vì – Hà Nội

Công thức D1,3 Hvn cm % so ĐC m % so ĐC CT1 1,838b 107,77 2,768b 107,64 CT2 2,046c 120,01 2,900c 112,77 CT3 2,211d 129,68 2,985cd 116,07 CT4 1,923b 112,79 2,886bc 112,21 CT5 2,062c 120,9 2,935c 114,12 CT6 2,287d 134,14 3,071d 119,41 CT7 2,200d 129,03 2,953cd 114,81 ĐC 1,705a 100 2,572a 100

Giá trị TB có chữ cái đứng sau giống nhau: khác nhau không có ý nghĩa α=0,05

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ CT1: 100mg VƯ

CT2: 250mg VƯ

CT4: 250mg RT CT6: 400mg VƯ + 250mg RT CT7: 400mg RT

Về giá trị đường kính ngang ngực D1,3, công thức bón nhiễm chế phẩm AM

in vitro đạt giá trị cao nhất là CT7 (bón nhiễm 400mg chế phẩm AM ở vườn ươm +bón nhiễm 250mg chế phẩm ở rừng trồng) với đường kính trung bình là

2,287cm vượt 134,14% so với đối chứng. Tiếp theo là 2 công thức CT8 và CT3 với đường kính trung bình lần lượt là 2,211cm vượt 129,68% so với đối chứng và 2,200cm vượt 129,03% so với đối chứng. Công thức có giá trị đường kính gốc trung bình thấp nhất là công thức ĐC (Không bón nhiễm chế phẩm AM) với giá trị là 1,705cm. Kết quả tổng hợp phân tích thống kê ý nghĩa sai khác thí nghiệm của các công thức bón nhiễm chế phẩm bằng tiêu chuẩn Bonferroni, Duncan‟s multiple Range Test và Tamhane‟s T2, chúng tôi thấy công thức CT7, CT3 và CT8 là công thức có giá trị lớn nhất và có sai khác ý nghĩa với các công thức còn lại (α=0,05) tuy nhiên các công thức này không có sai khác có ý nghĩa với nhau. Công thức ĐC là công thức có giá trị trung bình thấp nhất và có sai khác có ý nghĩa với các công thức còn lại.

Về giá trị chiều cao Hvn, công thức bón nhiễm chế phẩm AM in vitro đạt giá trị cao nhất là công thức CT7 với chiều cao trung bình đạt 3,071m vượt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscularmycorrhiza) tới sinh trưởng keo lá tràm (Acacia Uriculiformis) và bạch đàn URO (Eucalyptus Urophylla) tại vườn ươm và rừng trồng (Trang 69 - 82)