Ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm AM tới sinh trưởng củ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscularmycorrhiza) tới sinh trưởng keo lá tràm (Acacia Uriculiformis) và bạch đàn URO (Eucalyptus Urophylla) tại vườn ươm và rừng trồng (Trang 83 - 97)

a) Bạch đàn Uro Bả – in vitro . AM in vitro % Hvn ĐC (0 mg) 300 2,585 m 100% 400 mg 300 3,088 m 119,46% D1,3 ĐC (0 mg) 300 2,469 cm 100% 400 mg 300 3, 187 cm 129,08% in vitro vn - 1,3 in vitro

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2,469cm).

(Independent samples t-test) ch

Hvn 1,3 Mean difference

in vitro

.

b) Keo tai tượng

vn 1,3

in vitro

3.10.

in vitro 0,1 -

(2,324 cm). Cùng với đó, chiều cao Hvn ở lô thí nghiệm bón nhiễm chế phẩm AM in vitro có giá trị trung bình là 2,577m –

vượt 11,75% so với cây Keo tai tượng ở lô thí nghiệm đối chứng (2,306).

Bảng 3.8. – in vitro AM in vitro Hvn ĐC (0 mg) 300 2,306 m 100 400 mg 300 2,577 m 111.75 D0,1 ĐC (0 mg) 300 2,324 cm 100 400 mg 300 3,023 cm 130,08 - Hvn 1,3 Mean difference in vitro

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

Năm 2006 nhóm tác giả Nguyễn Văn Sức và cộng sự (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa) đã nghiên cứu nấm rễ nội công sinh trên cây Ngô cho kết quả các chủng nấm rễ tăng huy động chất dinh dưỡng, tăng sinh khối, tăng sinh khối trên giống Ngô LVN 10 trồng trên đất bạc màu ở Băc Giang. Việc kết hợp các chủng nấm rễ nội cộng sinh với nhau cho kết quả tốt hơn đơn chủng.

Dự án nghiên cứu gây trồng phát triển cây Cọc rào (Jatropha curcas) và cây Bánh dầy (Pongamia pinnata) trên các vùng đất khô cằn tại Hyderabat cho sản xuất diesel sinh học do Viện Nghiên cứu Quốc tế về cây trồng vùng bán khô hạn (ICRISAT) tiến hành đã áp dụng chế phẩm nấm rễ AM - in vivo (soil innoculum) cho cây Bánh dầy, tuy nhiên kết quả tăng sinh trưởng quan trọng nhất lại là công thức áp dụng phối hợp giữa chế phẩm AM (soil innoculum) với chế phẩm vi khuẩn cộng sinh cố định đạm Rhizobium: tăng sinh khối rễ 46% và sinh khối

thân, chồi 91% so với đối chứng (cây Bánh dầy 1 năm tuổi).

Trên nhiều lập địa khác nhau, việc áp dụng chế phẩm AM - in vitro của TERI cho gây trồng Cọc rào đã làm cho cây ra hoa, kết hạt sớm hơn 7-15 tháng, năng suất hạt tăng hơn 20-30% so với cây không áp dụng bón nhiễm mycorhiza (non-

mycorrhizal seedling). Việc triển khai áp dụng được tiến hành rộng rãi trên 7

vùng sinh thái khác nhau của Ấn Độ và đều cho thấy rất hiệu quả về tính thích nghi, sinh trưởng và năng xuất của cây Cọc rào trên những vùng đất khô cằn, thậm chí hoang hóa (Alberto, Custodia et al. 2006). Trong 2 năm 2007 và 2008, dự án Project Green, liên doanh giữa TERI và tập đoàn BP đã áp dụng sản xuất được 16 triệu cây con Cọc rào nhiễm AM và trồng 8.000 ha cây Cọc rào có

mycorrhiza tại Eluru, Hyderabat (Adholeya and Singh 2009).

Kết quả áp dụng bón nhiễm chế phẩm AM cho Cọc rào trồng rừng tại vùng cát khô hạn Ninh Phước, Ninh Thuận sau 01 năm trồng đã làm tăng năng suất hạt trung bình đạt 25-35% so với đối chứng không bón nhiễm(Huy, Huệ et al. 2009).

Như vậy có thể thấy các kết quả nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam đã đạt được những kết quả ban đầu trong việc tăng năng suất và sinh trưởng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

cho cây trồng. Việc sản xuất được chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM đã bước đầu có những ứng dụng thực tiễn vào sản xuất.

3.4.2 - in vitro tới môi

.

in vitro (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

– .

(a)Về lý hóa tính của đất

Bảng 3.9 tích lý hóa in vitro pH (H2O) OM (%) Nts (%) C / N P2O5 ts (%) K2O ts (%) P2O5 dt (mg.kg-1) Uro AM 4,35 1,55 0,091 9,82 0,121 0,354 10,06 4,06 2,20 0,141 9,01 0,193 0,317 8,84 Keo tai 4,14 2,05 0,101 11,82 0,115 1,001 7,83 4,20 1,41 0,101 8,11 0,087 0,462 6,00 )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ in vitro : in vitro (H2O), P2O5 dt 2O ts , Nts, P2O5 ts (7-23). in vitro (H2

, P2O5 ts , K2O ts 2O5 dt

ts in vitro. Tương (7-23). (b) Về – 3.9 ới đây. Bảng 3.10. (CFU/g) AM )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Uro 1,95 x 106 100 151 100 AM 3,1 x 10 6 158,97 378 250,33 1,8 x 106 100 232 100 AM 2,6 x 10 6 144,44 492 212,07 AM in vitro 3,1 x 106 (1,95 x 106 . AM in vitro 2,6 x 106 (1,8 x 106 . in vitro in vitro 3,1 x 106 (1,95 x 106 . AM in vitro 2,6 x 106 (1,8 x 106 . in vitro

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

.

KẾT LUẬN

1) Kết quả nghiên cứu của chúng tôi đã tuyển chọn được 6 chủng Nấm rễ nội cộng sinh AM đáp ứng được các tiêu chí tuyển chọn bao gồm chủng M204, chủng M23T2, chủng M46, chủng M7T1, chủng M18T1và chủng M43; các chủng này đều đạttỷ lệ cộng sinh với rễ cây chủ > 60%, tăng cường sinh trưởng sinh khối cây chủ >50% và tăng cường hấp thụ Lân (P2O5)> 25%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả phân tích tương quan của chúng tôi xác định được là Tỷ lệ cộng sinh AM trong rễ tỷ lệ thuận với Chỉ số tăng cường hấp thụ Lân của cây chủ (R2= 6,6), và với chỉ số tăng cường sinh trưởng sinh khối cây chủ (R2= 6,8 với Bạch đàn,R2= 7,1 với Keo lá tràm),

2) Các công thức bón nhiễm chế phẩm AM cho Keo lá tràm và Bạch đàn Uro vườn ươm đều tác dụng làmg tăng rõ rệt sinh trưởng đường kính và chiều cao (α=0,05), trong đó công thức bón nhiễm CT3 (Bón nhiễm 400mg chế phẩm /cây) đạt hiệu quả tăng sinh trưởng cây con cao nhất , tăng Do 61% so

với ĐC ở Bạch đàn Uro và tăng Do 70% so với đối chứng ở Keo lá tràm (sau 4 tháng).

3) Các công thức bón nhiễm chế phẩm AM in vitrocho Keo lá tràm và Bạch

đàn Uro tại rừng trồng thí nghiệm đều tác dụng làm tăng sinh trưởng đường kích và chiều cao so với đối chứng (α=0,05), trong đó công thức bón CT6 (Bón 400mg trên vườn ươm kết hợp 250mg trên rừng trồng) đạt kết quả tăng sinh trưởng cây trổng rừng cao nhất cho cả 2 loài sau 1 năm bón nhiễm; Bạch đan Uro tăng sinh trưởng Hvn 22% và D0 27% so với ĐC; Keo lá tràm tăng sinh trưởng Hvn 19% và D0 34% so với ĐC; tiếp theo là các công thức bón nhiễm CT3 (chỉ bón vườn ươm 400mg/cây) và CT7 (chỉ bón rừng trồng

400mg/cây) từ 8- 20%.

4) Áp dụng bón 400 mg chế phẩm AM/cây cho rừng trồng sản xuất Bạch đàn Uro và Keo tai tượng tại Công ty Lâm nghiệp Đoan Hùng, Phú Thọ đã tác dụng làm tăng sinh trưởng đường kích Bạch đàn 29% và tăng đường kính Keo tai tượng 30% so với đối chứng ((α=0,05, t-test) sau 1 năm áp dụng bón,

Áp dụng bón c in vitro

diễn biến môi trường đất; c và số

lượng bào tử AM trong đất tăng mạnh sau một năm áp dụng bón, tương ứng

là 159% và 250 % s ; có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tham khỏa tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia. Tổng cục Lâm nghiệp, N. N. B., PGS.TS. Phạm Đức Tuấn, TS. Nguyễn Huy Sơn (2010). "Các loài cây cố định đạm quan trọng trong sản xuất nông lâm nghiệp ở Việt Nam." NXBNN.

2. Châu, N. M. and L. Q. Huy (2007). "Kết quả nghiên cứu áp dụng thử nghiệm chế phẩm nấm rễ ECM dạng viên nang (Alginate beads) cho cây con Sao đen (Hopea odorata)." Tạp chí KH & CN, Bộ NN&PTNT 18: 81-86.

3. Chỉnh, P. (2012). "Đề tài: "Đánh giá sinh trưởng bạch đàn Eucalyptus urophylla trồng thuần loài tại Lạng Sơn, Bắc Giang, làm cơ sở chọn loài cây trồng cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp cho Công Ty Lâm Nghiệp Đông Bắc"." Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.

4. Chỉnh, P. V. (2013). "Luận văn Thạc sỹ Lâm học " Nghiên cứu biến dị di truyền và đánh giá tăng thu di truyền của vườn giống Keo lá tràm"." Đại Học Lâm Nghiệp.

5. Chính, T. T. and B. V. Cường (2007). "Nghiên cứu sự đa dạng nấm cộng sinh Arbuscular mycorrhiza ở cỏ Vetiver từ đất ô nhiễm chì." Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vât, Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ hai, Viện sinh thái và Tài nguyên sinh vật 1: 216-221. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Đông, V. Q. (2009). "Khóa luận tốt nghiệp: '' Nghiên cứu ảnh hưởng của nấm rễ nội cộng sinh AM ( Arbuscular Mycorrhiza) tới sinh trưởng và năng suất của cây cọc rào ( Jatropha curcas)"." Trường Đại học Lâm Nghiệp. 7. Giang, N. T. (2012). "Luận văn thạc sỹ: "Nghiên cứu ảnh hưởng của môi

trường và giá thể mô rễ đến khả năng nhân sinh khối cộng sinh nấm rễ AM invitro"." Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật”.

8.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

9. Huy, L. Q. and N. M. Châu (2004). "Công nghệ nấm rễ ứng dụng keo lai và keo tai tượng vườn ươm và rừng trồng." Tạp chí KH & CN, Bộ NN&PTNT 3: 400-404.

10. Huy, L. Q., et al. (2009). "Một số kết quả nghiên cứu gây trồng cây Jatropha (Jatropha curcas L.) làm nguyên liệu cho sản xuất dầu diesel sinh học tại Việt Nam." Tạp chí KH & CN, Bộ NN&PTNT tháng 2/2009: 107- 112.

11. Khả, L. Đ. (2003). "Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu ở Việt Nam." Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

12. Lan, X. l. t. T. (2011). "Nấm rễ cộng sinh kích thích sự tăng trưởng của cây trồng." website Viện khoa học và công nghệ Việt Nam..

13. Nam, N. H. N.-V. K. H. L. N. V. (2000). "Chọn giống Bạch đàn Eucalyptus theo sinh trưởng và kháng bệnh ở Việt Nam.".

14. Nam, V. K. h. L. n. V. (2010). "Kỹ thuật trồng rừng " Một số loài cây lấy gỗ"." NXB Nông Nghiệp.

15. Nghĩa, N. H. (1995). "Kết quả khảo nghiệm xuất xứ Bạch đàn." Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.

16. Nghĩa, N. H. (2003). "Phát triển các loài Keo Acacia ở Việt Nam." NXB Nông Nghiệp.

17.

– 1&2, tr 82 – 87.

18. NXBNN (1990). "Bạch đàn trong trồng rừng." Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 19. Phạm Quang Thu, N. V. M. (2004). "Nghiên cứu EctoMycorrhiza cho Bạch

đàn và Phi lao." Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Lâm nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

20. Sơn, N. H. (2006). "Kỹ thuật trồng thâm canh một số loài cây nguyên liệu. ." NXB Thống kê.

21. Tài, N. D. (1991). "Nghiên cứu và phát triển trồng rừng Bạch đàn nguyên liệu giấy." Tổng cục Lâm nghiệp.

22. Thu, P. Q. (2004). "Sản xuất chế phẩm cộng sinh đa chủng chức năng cho cây Lâm nghiệp." Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.

23. Thu, P. Q. (2006-2010). "Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hóa, nghèo chất dinh dưỡng."

24. Thu, P. Q. (2006-2010). "Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh hỗn hợp dạng viên nén cho Bạch đàn và Thông trên các lập địa thoái hóa, nghèo dinh dưỡng." Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.

II. Tài liệu tham khỏa tiếng nƣớc ngoài

1. "http://www.google.com.vn/url?source=imglanding&ct=img&q=http://inva m.caf.wvu.edu/fungi/taxonomy."

2. Adholeya, A. and R. Singh (2009). "Jatropha for wasteland development : TERI‟s Mycorrhiza Technology In: Bhajvaid, P.P. Editor. Biofuels: towards a greener and secure energy future."

3. Alberto, B., et al. (2006). "Interactions between the arbuscular mycorrhizal (AM) fungus Glomus intraradices and nontransformed tomato roots of either wild-type or AM-defective phenotypes in monoxenic cultures." Mycorrhiza 16: 429-436.

4. Banerjee, A. K. (1973). "“Plantations of Acacia auriculiformis A.Cunn Benth” in West Begal, Indian Forestry." p.533-540.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5. BeCard, G. and J. A. Fortin (1988). "Early events of vesicular–arbuscular mycorrhiza formation on Ri T-DNA transformed roots." New Phytologist 108(2): 211-218.

6. Blaszkowski, J., et al. (1998). "Endogone maritima, a new species in the Endogonales from Poland." Mycological Research 102(9): 1096-1100. 7. Brewbaker, J. L. (1986). "Performanceof AustralianAcaciain Hawaiian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nitrogen - fixing tree trials: p.180-1840, In Australian Acacia in developing countries: Proceedings of an international workshop help at the Forestry training Centre, Gympie, Queensland, Australia, 4-7 August.".

8. Chomcharn, A. V., S. and Hortrakul, P (1986). "Wood properties ans potential uses of 14 fast - growing tree species, Report, Division of Forest Products Research, Royal Forest Departmen Thailand.".

9. Djuwadi, F. a. D. (1981). "Determination of volume increments of Acacia auriculiformis on marginal lands of Imogiri using growth rings as indicator, Researchreport No.46, Gadiah Mada University, Yogykarta, Indonesia.". 10. Fortin, et al. (1996). "Aseptic in vitro endomycorrhizal spore mass

production." United States Patent 5554530.

11. Fortin, J., et al. (2002). "Arbuscular mycorrhiza on root-organ cultures." Can J Bot 80: 1-20.

12. Gianinazzi, S., et al. (2002). "Mycorrhizal technology in agriculture: from genes to bioprod- ucts Birkhauser, Basel

13. Giovannetti, M. and L. Avio (2002). Biotechnology of arbuscular mycorrhizas. Applied Mycology and Biotechnology. G. K. George and K. A. Dilip, Elsevier. Volume 2: 275-310.

14. Hai, P. H. (1999). "Early growth results of Acacia mangium, Acacia auriculiformis and Eucalyptus urophylla seedling seed orchard in Vietnam. Professional attachment report for Australian Tree Seed Centre CSIRO Forestry and Forest Products, 44 pp.".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

15. Huy, L. Q. (1999). "Mycorrhizal techniques for Forestry (unpublished paper). The TATA Energy Research Institue (TERI) New Delhi, India." 16. Jolicoeur, M., et al. (1999). "Production of Glomus intraradices propagules,

an arbuscular mycorrhizal fungus, in an airlift bioreactor." Biotechnol Bioeng 63: 224-232.

17. Koske, R. E., et al. (1985). "Vesicular-arbuscular mycorrhizas in Equisetum." Transactions of the British Mycological Society 85(2): 350-353.

18. Koske, R. E. and J. N. Gemma (1989). "A modified procedure for staining roots to detect VA mycorrhizas." Mycological Research 92(4): 486-488. 19. Koske, R. E., et al. (1989). "Observations on „sporocarps‟ of the VA

mycorrhizal fungus Rhizophagus litchii." Mycological Research 92(4): 488-490.

20. Mosse, B. and C. Hepper (1975). "Vesicular-arbuscular infections in root– organ cultures." Physiol Plant Pathol 5: 215–233.

21. Mosse, M. and J. Thompson (1981). "Production of mycorrhizal fungi." Us Pat No 4294037.

22. Pedley, L. (1987). "Australian Acacias: Taxonomy and Phytogeogaply,In: J.W.Turnbull (ed.), Australian Acacias in Developing Countries." ACIAR Proseedings No.16.

23. Pinyopusarerk, K. (1984). "Acacia auriculiformis A. Cunn. ex Benth, Forestry review No.12, Division of Silviculture." Royal Forerst Department, Thailand , 14 pp.

24. Roger, T., et al. (2004). "A history of research on arbuscular mycorrhiza." Springer-Verlag 14: 145–163.

25. Soetrisno, T. (1990). "Acacia (Acacia auriculiformis) as basic pulp materrial for paper, In Acacia auriculiformis:an annotated bibliorgraphy.Winrock International Institute of Agriculture Development,Australian Centre for International Agriculture Research, p.120.".

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

26. Songul, C. D. and A. Sevinc (2002). "Effects of Vesicular-Arbuscular Mycorrhizae on The Growth and Uptake of Some Heavy Metals by Oat(Avena Sativa. L.). International Conference On Sustainable Land Use And Management " Canakkale.

27. Thojib.A (1981). "Litter production and decomposition of some reforestation species on Java, In Acacia auriculiformis: an annotated bibliorgraphy, Winrock International Institute of Agriculture Development, Australian centre for International Agricultural research, p 124."

28. Turmel, M. S. (2004). "Exposing the Mycorrhizaes in Agriculture." Dept. of Plant Science, University of Manitoba.

29. Turnbull, J. W., Midgley, S.J., Cossalter, C (1997). "Tropical Acacia Planted in Asia: An Overview, In: Turnbull, J.W., Crompton, H.R. and Pinyopusarerk, K., eds. Recent Developments in Acacia Planting." ACIAR proseeding No. 82, Australia Centre for International Agricultural Research, Canberra, 14 – 28.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng bón nhiễm chế phẩm nấm rễ nội cộng sinh AM (Arbuscularmycorrhiza) tới sinh trưởng keo lá tràm (Acacia Uriculiformis) và bạch đàn URO (Eucalyptus Urophylla) tại vườn ươm và rừng trồng (Trang 83 - 97)