1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn xuôi phi hư cấu của trần bảo định từ góc nhìn văn hóa

157 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Mỹ Duyên VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA TRẦN BẢO ĐỊNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồ Thị Mỹ Duyên VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA TRẦN BẢO ĐỊNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành : Văn học Việt Nam Mã ngành : 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI TRẦN QUỲNH NGỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Hồ Thị Mỹ Duyên, cam đoan rằng: Những nội dung trình bày luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Bùi Trần Quỳnh Ngọc Những kết nghiên cứu tác giả khác sử dụng luận văn trích dẫn đầy đủ nguồn gốc (tên tác giả, tên công trình, thời gian, hình thức cơng bố) Mọi chép không hợp lệ, vi phạm nguyên tắc nghiên cứu khoa học, quy chế đào tạo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Hồ Thị Mỹ Duyên LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Bùi Trần Quỳnh Ngọc tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau Đại học Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Ngữ văn trường Trung học phổ thông Tây Thạnh – nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi thời gian, cơng việc q trình tơi hồn thành chương trình đào tạo thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến nhà văn Trần Bảo Định nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình sưu tầm tư liệu nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè ln ủng hộ để tơi có thêm động lực hồn thành luận văn cách tốt Trân trọng! Tác giả luận văn Hồ Thị Mỹ Duyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Văn xuôi phi hư cấu Việt Nam đương đại 11 1.1.1 Khái quát văn xuôi phi hư cấu 11 1.1.2 Diện mạo văn xuôi phi hư cấu Việt Nam đương đại 15 1.2 Hướng tiếp cận văn hóa nghiên cứu văn học 20 1.2.1 Khái niệm văn hóa 20 1.2.2 Mối quan hệ văn hóa văn học 23 1.2.3 Tính khả dụng việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa 24 1.3 Nhà văn Trần Bảo Định hành trình sáng tác 26 1.3.1 Những dấu ấn đời 26 1.3.2 Hành trình sáng tác 27 Tiểu kết chương 34 Chương ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA TRẦN BẢO ĐỊNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 35 2.1 Mơi trường tự nhiên Nam Bộ - góc nhìn văn hố từ sinh thái 35 2.1.1 Thiên nhiên mang cảm quan văn hóa 35 2.2.2 Thiên nhiên tâm thức người 40 2.2 Môi trường xã hội Nam Bộ - góc nhìn văn hố từ lịch sử 44 2.2.1 Hành trình mở cõi diễn trình văn hố 44 2.2.2 Kiến thiết “vùng đất mới” dấu ấn văn hoá 50 2.3 Chân dung người Nam Bộ - góc nhìn văn hố từ sắc 59 2.3.1 Lối sống phóng khống, hịa đồng 60 2.3.2 Tính cách trọng nghĩa, bộc trực 65 2.3.3 Suy nghĩ hài hước, lạc quan 71 Tiểu kết chương 76 Chương ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA TRẦN BẢO ĐỊNH TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ 77 3.1 Phương thức kiến tạo không gian, thời gian biểu tượng văn hố Nam Bộ 77 3.1.1 Khơng gian, thời gian văn hoá 77 3.1.2 Biểu tượng văn hoá 91 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật văn hoá Nam Bộ 100 3.2.1 Chất liệu xây dựng nhân vật 101 3.2.2 Cách định danh nhân vật 105 3.2.3 Thủ pháp miêu tả tính cách nhân vật 108 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đậm nét văn hoá Nam Bộ 119 3.1.1 Sử dụng phương ngữ Nam Bộ 119 3.1.2 Kế thừa tiếp biến văn học dân gian Nam Bộ 123 Tiểu kết chương 129 KẾT LUẬN 130 TÁC PHẨM KHẢO SÁT 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn xuôi hư cấu phi hư cấu mảng màu tồn phát triển song hành tranh văn chương nghệ thuật Ở phương diện người sáng tác, bên cạnh trang văn kiến tạo giới tưởng tượng, nhà văn quan tâm đến việc viết mảng đời sống mà tác giả mắt thấy tai nghe, đích thân trải nghiệm điều mà thân người viết kiểm chứng độ xác Ở phương diện người tiếp nhận, bối cảnh xã hội đại ngày nay, họ khơng có nhu cầu “được đọc” mà “được biết” sống nhiều lĩnh vực Độc giả mong muốn tìm kiếm thật thông qua trang văn Sự thật – tự thân mang hấp dẫn đặc biệt chuyển tải qua hình thức có tính thẩm mĩ, nghệ thuật – thể loại văn xi phi hư cấu Chính thế, thập kỉ gần đây, đời sống văn chương Việt Nam chứng kiến phát triển tác phẩm phi hư cấu, thu hút quan tâm đặc biệt người viết, người đọc người làm nghiên cứu Nghiên cứu tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa hướng tiếp cận thú vị, vận dụng Việt Nam thời gian qua với nghiên cứu đáng ghi nhận Văn hóa văn học có mối quan hệ biện chứng Văn hóa mẫu số chung, bao trùm lên đời sống người xã hội Văn học chịu chi phối trực tiếp từ mơi trường văn hóa thời đại định, chịu tác động, chi phối truyền thống văn hóa dân tộc Đồng thời, nhà văn lại thường gắn bó đặc biệt chịu ảnh hưởng vùng miền định, tạo thành khơng gian văn hóa riêng cho giới nghệ thuật Vì vậy, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa vừa cho phép ta nhận diện bối cảnh văn hóa dân tộc thời đại, đồng thời giúp ta khám phá đặc trưng văn hóa vùng miền Trần Bảo Định tên quan tâm nhiều thời gian gần nhắc đến văn học Nam Bộ đại Những trải nghiệm quý giá nhà văn đời sống hành trình tìm hiểu vùng đất Nam Bộ tạo lối riêng không lẫn với khác Sáng tác Trần Bảo Định phản ánh sâu sắc thực đời sống mảnh đất người vùng đất phương Nam, xem tư liệu văn hóa phong phú, mở mang cho bạn đọc muôn phương đời sống Nam Bộ Tìm hiểu tác phẩm phi hư cấu Trần Bảo Định từ góc nhìn văn hóa việc đặt văn trở lại với thực đời sống phương Nam – nơi sản sinh để nhận thức mối quan hệ hai chiều tác phẩm văn học với mảng thực mà phản ánh Những tác phẩm Trần Bảo Định kết q trình khảo cứu cơng phu, nghiêm túc, hàm chứa lượng lớn tri thức đời sống Sự dày dặn vốn hiểu biết mảnh đất người Nam Bộ cho đời trang viết phi hư cấu đặc sắc thực bật hành trình văn chương Trần Bảo Định Tuy nhiên, sáng tác Trần Bảo Định đa số nghiên cứu tập trung thể loại truyện ngắn văn xi nói chung nên mảng văn xi phi hư cấu cịn khoảng trống Xuất phát từ lí trên, chúng tơi xác định đề tài nghiên cứu luận văn Văn xuôi phi hư cấu Trần Bảo Định từ góc nhìn văn hóa với hi vọng tìm hiểu sắc văn hóa vùng đất lưu giữ ngôn ngữ văn chương đồng thời làm rõ phương thức nhà văn dùng để chuyển tải giá trị văn hóa – yếu tố phi hư cấu đến với độc giả Bên cạnh đó, việc nghiên cứu sáng tác văn chương Trần Bảo Định – “pho sử thi” văn hóa Nam Bộ góp thêm tiếng nói việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu văn xuôi phi hư cấu Việt Nam không nhìn chung chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống đối tượng Ở chúng tơi xin điểm qua số cơng trình sở lí luận tham khảo vững cho luận văn Đầu tiên kể đến viết Huỳnh Như Phương: Sức hấp dẫn văn xuôi phi hư cấu (Huỳnh Như Phương, 2013) Ở viết này, tác giả thời đại thông tin tồn cầu hóa, văn xi phi hư cấu ngày có vai trị to lớn có tác động quan trọng tới độc giả không lĩnh vực báo chí mà lĩnh vực văn học Bài nghiên cứu Văn chương phi hư cấu xa (Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 950) qua hình thức vấn nhà nghiên cứu nhà văn khẳng định “nở rộ” văn xuôi phi hư cấu thời gian gần lí giải nguyên nhân phát triển, cách nghĩ thật xác tín văn xi phi hư cấu kì vọng cho phát triển văn xuôi phi hư cấu tương lai Một số cơng trình nghiên cứu văn xi phi hư cấu qua khảo sát tác phẩm cụ thể, kể đến Đặc trưng văn xi phi hư cấu qua ba tác phẩm “Hồi ức lính” (Vũ Công Chiến), “Biên chiến tranh” 1-2-3-4.75 (Trần Mai Hạnh), “Kí ức vụn” (Nguyễn Quang Lập), (Nguyễn Thị Ngọc Trang, 2019) Cơng trình phân tích đặc trưng văn xuôi phi hư cấu thể qua tác phẩm nêu thơng qua số bình diện tiêu biểu thuộc phương thức thể hiện: nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu để từ hướng đến nhìn tổng thể văn xuôi phi hư cấu 2.2 Hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa nghiên cứu quan tâm tìm hiểu sớm Từ việc đưa quan điểm mặt nhận thức, lí luận dựa theo lý thuyết phương Tây áp dụng vào thực tiễn Việt Nam đến việc thực nghiệm số tác phẩm tác giả tiêu biểu, giới nghiên cứu tạo nên tranh nghiên cứu văn hóa – văn học soi rọi sở lí luận văn hóa Có thể kể số cơng trình vận dụng phương pháp Trần Nho Thìn Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa (Trần Nho Thìn, 2003) khẳng định quan điểm nghiên cứu văn học trung đại từ phạm trù văn hóa trung tránh đại hóa văn học dân tộc Các cơng trình Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học (Nguyễn Bá Thành, 2004), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hố (Lê Ngun Cẩn, 2013) nhấn mạnh việc giải mã giá trị văn hóa tác phẩm văn học mối quan hệ với văn hóa – văn học từ góc nhìn ứng dụng vấn đề không dễ giải gợi mở hướng nghiên cứu, hướng tiếp cận tác phẩm văn chương khả quan Bên cạnh cịn có luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ vận dụng theo phương pháp văn hóa học để khảo sát tác giả tiêu biểu công trình Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam (Võ Văn Thành, 2012), Truyện ngắn Sơn Nam Bình Ngun Lộc từ góc nhìn văn hóa học (2013), Văn hóa Nam Bộ văn xi phi hư cấu Vương Hồng Sển (Nguyễn Thị Cẩm Viên, 2016) Những năm gần đây, tác phẩm văn học Nam Bộ nhà nghiên cứu ứng dụng hướng tiếp nhận từ góc nhìn văn hóa Thơng qua đó, văn hóa phía Nam giới thiệu đến độc giả cách sinh động, hấp dẫn Đồng thời, khẳng định hướng tiếp cận mang lại hiệu thiết thực, thể loại văn học chứa đựng vốn kiến thức thực tế, đầy ắp tư liệu đời sống văn xuôi phi hư cấu 2.3 Khảo sát cơng trình nghiên cứu văn xi Trần Bảo Định, chúng tơi tìm số viết, chuyên luận tác Nguyễn Khắc Phê, Du Tử Lê, Nguyễn Thành Thi, Huỳnh Như Phương, Huyền Sương, Trần Đình Ba, Võ Quốc Việt, đăng báo, tạp chí ấn sách Có thể thấy rằng, nhà phê bình Nguyễn Khắc Phê người đồng hành chặng đường văn chương Trần Bảo Định từ tập truyện đầu tay Nguyễn Khắc Phê nhiều phê bình tập văn xuôi Trần Bảo Định Ở viết Từ “Kiếp ba khía”, hiểu thêm vùng đất phía Nam đăng báo Đà Nẵng ngày 16/03/2015, Nguyễn Khắc Phê điểm làm nên giá trị tập truyện Kiếp ba khía nằm hai yếu tố song hành hài hước nỗi đau đời Bên cạnh đó, nhiều trang viết Trần Bảo Định khắc họa số phận người giai đoạn bước ngoặt lớn lịch sử dân tộc Với viết Người kể chuyện dân gian đại Tạp chí Văn nghệ số 53/2016, Nguyễn Khắc Phê đưa nhận xét mang tính khái quát sau phân tích nét đặc sắc số văn xuôi hai tập Kiếp ba khía Đời bọ Ở viết này, Nguyễn Khắc Phê trọng vào việc khẳng định tài Trần Bảo Định từ cách chọn đề tài, gửi gắm suy ngẫm triết lý nhân sinh Còn viết Những trang sách đầy ắp “phù sa” châu thổ đăng báo Sài Gòn Giải phóng ngày 16/3/2018, Nguyễn Khắc Phê khẳng định giàu có vốn văn chương Trần Bảo Định, giàu có đến từ vốn kiến thức dày dặn tình yêu sâu sắc mảnh đất Nam Bộ (Nguyễn Khắc Phê, 2018) Nhà thơ Du Tử Lê đánh giá cao vai trò Trần Bảo Định việc tìm hiểu, nghiên cứu giới sinh vật, côn trùng phương Nam với tư cách nhà văn viết “địa phương chí” độc đáo Tác giả khái quát đạo lí tính nhân trang “địa phương chí” Cao Thị Hoàng (bút danh khác Trần Bảo Định) (Du Tử Lê, 2016) Trong viết Đọc trang viết đất người Phương Nam Nguyễn Thành Thi khẳng định giá trị văn chương Trần Bảo Định phương diện văn hóa, lịch sử đề cập đến sản vật, hay ăn mộc mạc mang hương vị quê nhà, cảnh sắc, phong vị “Đất phương Nam ngày cũ”, tập tục, hay sinh hoạt văn hóa, hình ảnh người Nam Bộ Bên cạnh đó, Nguyễn Thành 137 van-hoc-tu-goc-nhin-ung-dung.html 51 Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam 52 Trần Ngọc Thêm (2013) Tính cách văn hóa người Việt Nam Bộ hệ thống Truy xuất ngày 15/5/2021 từ http://tranngocthem.name.vn/nghien-cuu-vhh/vhh-viet-nam/43-tinh-cachvan-hoa-nguoi-viet-nam-bo-nhu-mot-he-thong.html# 53 Trần Nho Thìn (2003) Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa NXB Giáo dục 54 Trần Quốc Vượng (1981) Góp phần dựng lại văn minh Việt cổ, vấn đề khoa học lịch sử ngày NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 55 Trần Thị Dương (2014) Cách đặt tên nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu [Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2] 56 Trần Văn Nam (2008) Tính cách Nam Bộ qua biểu trưng ca dao Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoaviet-nam/van-hoa-nam-bo/374-tran- van-nam-tinh-cach-nam-bo-qua-bieutrung-ca-dao.html 57 UNESCO (2009) CFS Truy xuất 20/6/2021 từ http://uis.unesco.org/sites/default/files/documents/unesco-framework forcultural-statistics-2009-vi.pdf 58 Võ Quốc Việt (2020) Bước đầu khám phá văn chương Trần Bảo Định (Bạt tập truyện Kiếp Ba Khía NXB Tổng hợp 59 Võ Quốc Việt (18/7/2020) Tiếng cười cà rỡn ông già Nam nhiều chuyện Truy xuất ngày 19/10/2021 từ http://www.vanhoahoc.vn/nghiencuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghe-thuat/3933-vo-quoc-viet-tieng-cuoica-ron-cua-ong-gia-nam-bo-nhieu-chuyen.html 138 60 Võ Quốc Việt (14/01/2021) Phật tính dân gian “Đời bọ hung” Trần Bảo Định Truy xuất ngày 6/5/2021 từ https://vanhocsaigon.com/phat-tinh-dan-gian-trong-doi-bo-hung-cua-tranbao-dinh/ 61 Võ Văn Thành (2012) Văn hóa Nam Bộ qua nhìn Sơn Nam NXB Trẻ 62 Yên Lan (25/02/2020) Nhà văn Trần Bảo Định: Văn chương mang lại bình yên Truy xuất ngày 19/7/2021 từ https://tongphuochiepvinhlong.com/2020/02/cao-thi-hoang-nha-van-dia-phuong-chi-sinh-vatcon-trung-song-nuoc-nam-bo/ PL1 PHỤ LỤC Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÀ VĂN TRẦN BẢO ĐỊNH Trong trình thực luận văn, người viết có hội gặp gỡ nhà văn Trần Bảo Định vào cuối tháng 1/2021 Qua trao đổi này, người viết hiểu thêm vấn đề có liên quan đến đề tài nói riêng tác phẩm nhà văn nói chung Bên cạnh đó, q trình tiếp xúc vấn giúp hiểu thêm nhà văn Trần Bảo Định – người Nam Bộ chân chất, nhiệt tình trang viết tác giả Sau bảng câu hỏi vấn người viết giải đáp nhà văn Ảnh chụp tác giả luận văn nhà văn Trần Bảo Định (tháng 1/2021) Câu 1: Thưa bác, cháu biết bác bước vào đường văn chương tuổi thất thập năm bác xuất vài ba tập truyện, điều khiến bác có bút lực dồi ạ? Nhà văn: Bác “mầm non văn nghệ” thôi! Bác viết chơi cháu lí tưởng to tát Một ơng già bảy chục tuổi bắt đầu bước vào đường chữ nghĩa bác chủ yếu duyên văn chương Hơn tuổi bác trải qua chuyện đời, cực khổ sơn trường nếm trải nên bác có nhiều kinh nghiệm trải nghiệm để viết Câu Có người gọi bác người viết “địa phương chí”, nhà khảo cứu PL2 văn hóa, văn bác “sử thi Nam Bộ”, Bác thấy danh xưng ạ? Nhà văn: To tát bác không dám nhận! Bác viết văn hóa Nam Bộ đứa viết “người mẹ lớn mình” mà thơi Bác muốn văn q nhỏ cho yêu mến văn hóa Nam Bộ, lớp trẻ tụi Câu Thưa bác, tập văn xi bác cháu thấy có khối lượng lớn tri thức đời sống, thông tin văn hóa - lịch sử Nam Bộ, bác giải thích việc sử dụng chất liệu phi hư cấu tác phẩm khơng ạ? Nhà văn: Thời cịn niên bác theo học triết Viện Đại học Đà Lạt, làm thư viện thời gian Thành thử bác có điều kiện để tiếp xúc với nhiều sách tư liệu quý, ngày đọc mò mẫm nghiên cứu, nghiền ngẫm tích cóp biến thành “vốn liếng” sau chuyển tải vơ trang văn Bác viết thiên nhiên, xã hội người phương Nam nhiều thứ khác tất vốn văn hóa ơng già “nhiều chuyện” Câu Bác có chủ đích gửi gắm tri thức để cung cấp kiến thức cho độc giả không ạ? Nhà văn: Cũng phần con, cố ý q văn giống từ điển, giống biên niên sử, giống tham luận văn hóa Vậy hay Con đọc sách bác viết thấy tri thức tự tn tự nhiên, chơn chất khơng có phải hàn lâm, khơ khan đâu Tại điều thực tiễn đời sống người miền Nam nên đọc tìm thấy Câu Theo bác tập văn xi bác đậm đặc yếu tố phi hư cấu ạ? Nhà văn: Thực chất phi hư cấu bàng bạc hết truyện bác Nhưng để nói đậm đặc có tập như: hai Ơng già Nam Bộ nhiều chuyện, Đất phương Nam ngày cũ, Bóng chiều q, Bơng trái q nhà Mà nhiều tập Khói un chiều, tập đậm đặc lịch sử giai đoạn kháng Pháp Nam Bộ con! Câu Khi đọc sách bác, cháu thấy giống kho tri thức địa danh, trái, loài vật, phong tục, lễ hội lịch sử cháu thấy nhiều vấn đề sử khơng nói đến Vậy để có tri thức phi hư cấu bác có gặp khó khăn PL3 q trình khảo cứu khơng ạ? Nhà văn: Cũng phải cơng phu lắm! Đọc sách thơi chưa đủ Có nhiều điều phải thực địa, phải sống đời biết hết Có lúc bác tìm tới tận nơi thờ tự nhân vật lịch sử, xin xem gia phả dòng tộc hỏi han ông cụ cao niên, có chức sắc làng hồi xưa để biết thêm điều sách người ta không viết Những người ta minh định sử bác lấy làm rường cột kết hợp thêm tri kiến dã sử để mở thêm “góc khuất chưn đèn” Câu Thưa bác, cháu thấy nhiều yếu tố văn học dân gian ca dao, hò, hè,… hầu hết tác phẩm bác, có phải dụng ý bác viết văn hóa Nam Bộ không ạ? Nhà văn: Văn học dân gian Nam Bộ “tàng kinh các” tri thức văn hóa đó! Bác đưa vào để lưu giữ hay ông bà ta hồi xưa Với lại bác muốn viết văn hóa Nam Bộ ngơn ngữ người bình dân miền Nam cho gần gũi mến thương Đọc sách chưa biết lời ăn tiếng nói người miền Nam có dịp biết cịn người Nam Bộ chánh gốc đọc vơ thấy ơng bà, cha mẹ, em út nói chuyện ngày Câu Trong năm tới bác có dự định xuất thêm sách không ạ? Nhà văn: Bác ấp ủ vài cuốn, mà viết vài năm U80 rồi, “công thành” “thân thối” ơi! Xin trân trọng cảm ơn chia sẻ quý báu nhà văn giúp cho người viết hiểu thêm vấn đề có liên quan đến đề tài PL4 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁC TƯ LIỆU TRONG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA TRẦN BẢO ĐỊNH Tư liệu Tên tập truyện Địa danh Ơng già Nam Bộ Cái Răng, Lồi vật/sản vật Phong tục Ngã Kiến vàng, cam Cúng cô hồn, nhiều chuyện: Dấu Bảy, Phụng Hiệp, quýt, cúm núm, dựng nhà sàn, gói chân lưu dân Long Mỹ, chùa ễnh ương, cóc, bánh tét, Lễ “bắt Tháp, Tây Đơ, Tân nhái, bồ tọt, chàng miếng”, cúng Châu, Hồng Ngự, hiêu, cà na, tống ôn binh, đá Cái Mơn, Cái trâm bầu, gà, tục làm củ cải Nhum, chùa Linh Bửu, Mỹ Tho, Châu Đốc, Trại Hầm (Đà Lạt), chùa Nổi, Mộc Hóa, chùa Vĩnh Tràng, gị Măng Đa, sơng Vàm Cỏ Tây, Sơng Tiền Ơng già Nam Bộ Đất Sầm Giang, Tèng heng, gà Tục đá gà đầu nhiều chuyện: Góc Thất Kỳ Giang, nước, dừa nước, năm khuất chân đèn Cần Giờ, Ba cá lóc, cam – quýt Giồng, Quy Nhơn, ba giồng, Cao Miên, Gia Định, chùa Kim Chương, Rạch Gầm Xoài Mút, Bến Nghé, rạch PL5 Tư liệu Tên tập truyện Địa danh Lồi vật/sản vật Phong tục đĩa, Nhà Bè, sơng Trường Thi, đồn Chợ Rẫy, đồn Cây Mai, thành Phiên An, núi Ba Thê, Phù Nam, Chân Lạp, sông Hàm Luông, sông Cổ Chiên, sông Mỹ Tho, sông Ba Lai, cù lao Năm Thơn, Đất phương Nam Gị Quao, Sơng Cây mặc nưa, cá Đi bạn, chẩn tế ngày cũ Cái Lớn, rạch Cần linh, lúa ma, lúa trai đàn, xem hát Thơ, thị tứ, Vị vượt nước, bánh bội Thanh, Cù Lao, giá Chợ Giịng, Ơng Chưởng, Chợ bánh tằm xíu mại, Mới, Chợ Thủ, gỏi bơng bần, cá sơng Sở Hạ, Đồng sặc, cá rô, cá chốt, Tháp Mười, Phù mắm tôm chà rạch Nam, Quản Lộ, Bà Tàu Phụng Hiệp, Tây Sơn, Nguyễn Văn Hồng Khói un chiều Trường Gia Vũng Hương Mộng dừa, Định, Gù, rạch điên điển, ve sữa, bến cá rô, trâm Tranh, sông Bảo bầu, bánh dừa Tục “gái đưa”, khất thực PL6 Tư liệu Tên tập truyện Địa danh Định, Lồi vật/sản vật Phong tục Định Tường, đồn Bình Cách, quận Cai Lậy, núi Chứa Chan, núi Bà Rá, cầu Biện Kiều, rạch Bà Quạ, Phủ lỵ Tân An, sông Thạch Hãn, thành Mỹ Quý, ao Dinh Bông trái quê nhà Làng Mỹ Thiện, Bông vạn thọ, vú Đưa ơng Táo làng Lương Hịa, sữa, khóm,nhãn, trời Cái Mơn, cù lao cà na, măng cụt, Ngũ Hiệp, rạch sầu riêng, xoài Xoài Mút, cùa lao hột, xoài mút, An Hóa, cù lao bưởi, mãng cầu Tân Triều, sơng xiêm, bịn bon, Bến Tre, sơng chơm chơm, cau, Hàm Lng, chùa chuối Tun Linh, cù lao An Bình Bóng chiều quê Cù Lao phố, chùa Ngỗng trời, bánh Lễ hội Thăk Chúc Thọ (chùa trôi nước, vú sữa, Kôông, Tiêu Diện Thủ Huồng), trang đại sĩ, lễ hội Quảng Châu hội Nghinh Ông, lễ quán (chùa Ông), Kỳ Yên thượng PL7 Tư liệu Tên tập truyện Địa danh miếu Ơng Lồi vật/sản vật Phong tục Bần điền, cây, Gừa, bà Quỳ, miễu Ông Cậu, Thần Mặt Tà, đất Bông Sao, Trăng, cúng đất sông Đốc, sông đai Bảo Định, đình Thổ Tân Xn, gị thần”, tục cúng Trụi, gị Tháp, Ma da, cúng dẹp, miếu Hội, đình đua ghe ngo, tục Thới Bình, miếu gái đưa Thượng “ngũ công nhạc chi PL8 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁC SỬ LIỆU TRONG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA TRẦN BẢO ĐỊNH Sử liệu Tập truyện Con người Sự kiện Ông già Nam Bộ nhiều Lê Xuân Giác, Nguyễn - Tháng năm Nhâm Dần chuyện: Góc khuất Nhạc, Nguyễn Lữ, Lê Văn (1782) Chúa Nguyễn thua chân đèn Hưng, Trương Văn Đa, trận Cần Giờ Võ Văn Quang Dũng, Diệu, Trần - Tháng 9, 10 năm 1777, Chúa Tây Sơn xử tử Tân Chánh Nguyễn, Nguyễn Ánh, Vương Thái Thượng quân Xiêm La, Lê Văn Vương Duyệt, Lê Huy, Vũ Duy - Năm 1755, đời vua Ninh, Tơn Thất Hiệp, Nguyễn Phúc Khốt ban Trần Thiện Chánh, biển “Kim Chương Dương Bình Tâm, viên tự” quan ba Barbé, Lê Văn - Tháng năm 1785, quân Khôi, Phan Thanh Giản, Xiêm thua trận Phan Liêm, Trần Thị - Tháng năm 1835, Hoạch, Nguyễn Đình Minh Mạng giết 1831 Chiểu, Âu Dương Lân, người theo Lê Văn Trần Bá Lộc, Đông Định Khôi Vương (Đơng Định - Năm 1862, triều đình Vương), Trương Phúc Huế ký hòa ước Nhâm Loan, Nguyễn Phúc Tuất năm 1862 Thuần, Đỗ Thành Nhơn, - Pháp chiếm thành Gia Đỗ Vàng, Nguyễn Văn Định (1859) Định Thành, Tống Phúc Thiêm, Tường (1861) Phan Xích Long PL9 Tập truyện Sử liệu Con người Sự kiện - Năm 1875, Thủ Khoa Huân bị hành hình - Nước Phù Nam hình thành vào đầu Cơng Ngun kỷ I - Năm 1912 Phan Xích Long lập “Hội kín” kháng Pháp - Những năm 80 kỉ XX, tỉnh Long An thành lập Nơng trường Quốc doanh Lúa Vàng Ơng già Nam Bộ nhiều Nguyễn Ánh, Tây Sơn, Lê - Năm 1558, Nguyễn chuyện: Dấu chân lưu dân Văn Duyệt, Lê Xn Hồng vào đất Thuận Hóa Giác, Lê Phước Tang, - Năm 1784 Quân Xiêm Nguyễn Phúc Tần chiếm đóng Cái Bè Cai Lậy - Năm 1946, kháng chiến toàn quốc, Đất phương Nam ngày cũ Nguyễn Hữu Cảnh, - Năm 1899 vua Thành Nguyễn Ánh, Tây Sơn, Thái cho dựng bia mộ Minh Mạn, Lê Văn Khôi, Phạm Đăng Hưng Nguyễn Hồng - 1/1780: Nguyễn Ánh thức xưng vương Khói un chiều Phạm Đăng Thuật, Âu - Mùa hè 1961, Công văn Dương Lân, Trần Thị 1/7/1910 Thống đốc Vàng, Võ Duy Dương, Nam Kỳ gửi chủ tịch tỉnh PL10 Sử liệu Tập truyện Con người Trần Văn Học, Sự kiện Vân Mỹ Tho, trận đánh Mỹ Trường hầu Nguyễn Cửu Tho Vân, Trần Chánh Chiếu, - 12/4/1861, Hịa ước Chánh tổng Đồn Hữu Nhâm Tuất Đức, Nguyễn Sanh Huy, - Ngày 12/04/1861, Pháp Sương Nguyệt Anh, cụ đồ chiếm thành Mỹ Tho Tòng Am (Phan Văn - Ngày 6/1/1862 Trần Viễn), Nguyễn Phước Xuân Hòa bị Pháp bắt Chu, Ni sư Huỳnh Liên, - Ngày 29/10/1908 Pháp Đức tôn sư Minh Đăng đánh phá sở thuộc Quang, Đoàn Thị Giàu, hội Nam Kỹ Minh Tân Tơn Đức Thắng, Đỗ Đình Thoại, Âu Dương Xuân, Trần Thị Sanh, Trương Định, Trần Thiện Chánh, Thái hậu Từ Dụ, Phan Văn Đạt, Nguyễn Trung Trực, Trịnh Quang Nghị, Nguyễn Thông, Bố Chánh sứ Vĩnh Long Trần Tun, Trần Xn Hịa Bóng chiều q Mai Bá Hương, Lê Văn - 5/12/1940: Pháp ném Hiếu, Lê Công Giám, Bá bom chợ Vĩnh Kim hộ Trần Văn Học, cụ Tán - 1833 – 1834: chiến tranh Kế, Phan Văn Trị, Mai Tự Việt – Xiêm Thừa, Đô đốc Thủy binh - Cuộc dậy Lê Văn Nguyễn Văn Vàng, Đỗ Khôi PL11 Tập truyện Sử liệu Con người Sự kiện Tường Tự - Đỗ Tường Phong, Phan Ngọc Tịng, Phan Tơn – Phan Liêm, Hồng Tấn, Phạm Đăng Hưng, Phạm Hữu Văn, Trần Năng Liễu, Trần Thị Vàng, Võ Duy Dương, Bông trái quê nhà Nguyễn Ánh, Phúc Dương Nguyễn Khởi nghĩa Láng Hầm, Nguyễn Huệ đánh tan quân Xiêm (20 tháng Chạp năm 1785) Rạch Gầm – Xoài Mút PL12 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ TẦN SUẤT SỬ DỤNG CHẤT LIỆU VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG VĂN XUÔI PHI HƯ CẤU CỦA TRẦN BẢO ĐỊNH Tên tập truyện Thể loại văn học dân gian Thành ngữ Tục ngữ Ca dao Đất phương Nam ngày cũ 24 21 53 Ông già Nam Bộ nhiều chuyện: 15 15 11 37 23 Bóng chiều quê 65 34 22 Bơng trái q nhà 26 18 19 Khói un chiều 39 19 12 Tổng số (lần) 206 130 126 Góc khuất chân đèn Ơng già Nam Bộ nhiều chuyện: Dấu chân lưu dân PL13 Phụ lục HÌNH ẢNH TRANG BÌA CỦA 06 TẬP VĂN XI ĐƯỢC KHẢO SÁT TRONG LUẬN VĂN Ảnh tác giả luận văn chụp

Ngày đăng: 31/08/2023, 16:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w