Chếđộ dânchủ-đại nghịvaymượn phươngTâyởHànQuốc(1948 –1960)
Xáclậpmôhìnhdânchủ-đạinghị
Quá trình chính trị là các bước xác lập các cơ sở (kinh tế – xã hội,chính trị và tư tưởng) cho hệ thống chính trị hiện đại cả về không gian lẫnthời gian;cảvềnộidunglẫnhìnhthức. Ở Hàn Quốc, quá trình chính trị trải qua ba giai đoạn, mỗi giai đoạnphản ánh mối quan hệ biện chứng giữa thượng tầng chính trị vàh ạ t ầ n g c ơ sởcủaxãhội.
– Giai đoạn từ 1948 đến 1960: chế độ dân chủ – đại nghị vay mượnphươngTây.
– Giai đoạn từ 1961 đến 1987: xác lậpm ô h ì n h q u ả n l ý x ã h ộ i p h ù hợp truyềnthốngđịaphương–chếđộđộctài.
– Giaiđoạn1988đếnnay:táilập chếđộdânchủ–đạinghị.
Kết quả của Chiến tranh thế giới thứ II đã đưa đến việc thủ tiêu chủnghĩa phát–xít Nhật Theo Hiệp ước Potsdam được ký kết giữa các nướcĐồng minh, bán đảo Triều Tiên nằm dưới sự tranh chấp của hai cường quốcthắng trận Liên Xô và Mỹ Vĩ tuyến 38 trở thành ranh giới tạm thời, phânđịnh hai miền Nam – Bắc Việc tiến hành tổng tuyển cử hiệp thương thốngnhất đấtnướcsẽchỉbắtđầuvào năm1947.
Tuy nhiên, với mưu toan biến Nam Triều Tiên thành căn cứ quân sựvững chắc, đồng minh chiến lược trung thành và lâu dài, tiền đồn ngăn chặnảnh hưởng chủ nghĩa xã hội, chống Liên Xô, chống phá phong trào cáchmạng và giải phóng dân tộc đang diễn ra mạnh mẽ ở Châu Á – Thái BìnhDương,chínhquyềnchiếmđóngMỹtừngbướcápđặtởđâymôhìnhquả nlýdânchủkiểuMỹ.
Tháng 8 năm 1946, người đứng đầu bộ máy quân sự Mỹ công bố sắclệnh thành lập Viện lập pháp Viện này có 90 đại biểu, trong đó 45 người dochính quyền Mỹ bổnhiệm,còn 45n g ư ờ i đ ạ i d i ệ n l ự a c h ọ n t h ô n g q u a b ầ u cử Theo sắc lệnh, số phận của Viện lập pháp tuỳ thuộc vào thái độ của Mỹ,tứcViệnnàydoMỹlập rathìMỹcũngcóquyềngiảitánnó!
Cùng với việc hình thành Viện lập pháp,c h í n h q u y ề n p h o n g t ỏ a M ỹ tổ chức bộ máy hành chính dân sự lâm thời Tất cả các vị trí chủ chốt tronghệthốngchínhquyềnđịaphương,cáctỉnhtrưởngvàcácthịtrưởngđều do
Mỹ bổ nhiệm Họ là những người thân tín của chính quyền Mỹ, từng làmviệctrongcơquancủachếđộchiếmđóngNhậtBảntrướcđây,cótháiđ ộthù ghét chế độ dân chủ, không khoan nhượng với những người yêu nước vànhữngngườicộngsản.
Tháng6năm1946,tướngđứngđầubộmáychínhquyềnphongtỏaMỹcôngbốsắclệnh141 vềviệcthayđổitênViệnlậpphápvàbộmáyhànhchínhdânsựthành“chínhphủquáđộcủaN amTriềuTiên”,gồmcơquanlậppháp,tòaán,bộmáycảnhsátvàbộmáyhànhchính.
Như vậy, Mỹ đã từng bước xây dựng bộ máy chính quyền thân Mỹ ởNam Triều Tiên Cơ chế quyền lực mới và hoạt động của nó đã dọn đườngchoviệcthiếtlập ởđây môhìnhquảnlý xãhộidânchủkiểuMỹ.
Tháng 1 năm 1948, dưới sức ép của Mỹ, một phái bộ của Liên HợpQuốcđếnNamTriềuTiênđểtheodõicuộcbầucử riêngrẽ.
Ngày 10 tháng 5 năm 1948 dưới sự kiểm soát chặt chẽ và gắt gao củacảnh sát và quân đội Mỹ, cuộc tổng tuyển cử Quốc hội được tiến hành Quốchội đầu tiên gồm 198 đại biểu, trong đó xét theo thành phần xã hội, có 84 địachủ, 32 nhà tư sản, 23 quan lại và 59 người lãnh đạo các tổ chức cực đoankhác.
Ngày 17 tháng 7 năm 1948, Quốchội mới thông qua Hiếp phápv à bầuRheeSungManlàmtổngthống.
Tiếp theo, ngày 15 tháng 8năm 1948 Quốc hội tuyên bố quốch i ệ u của Nam Triều Tiên là Đại Hàn Dân Quốc và lãnh thổ đất nước giới định từvĩtuyến38trởxuốngphíaNam.
Sự xuất hiện một quốc gia mới ở phía Nam bán đảo Triều Tiên đãđánh dấu sự kết thúc mọi cố gắng và khát khao thống nhất đất nước của dântộc Triều Tiên Từ đây vấn đề thống nhất dân tộc không còn phụ thuộc vào ýchív à n g u y ệ n v ọ n g c h í n h đ á n g c ủ a c h í n h n g ư ờ i d â n T r i ề u T i ê n , m à t u ỳ thuộcvàocáctoantínhchínhtrịíchkỷcủacácnướclớntrongvàngoàikhuvực.
Theo Hiến pháp mới, hình thái nhà nước của Hàn Quốc là Cộng hòatổngthống.
Tổng thống với tư cách là người đứng đầu nhà nước, vừa là ngườiđứng đầu cơ quan hành pháp, có quyền hành hết sức lớn lao: tiếp xúc vớinước ngoài; bổ nhiệm và bãi miễn thủ tướng, các thành viên của hội đồngnhà nước và chánh án tòa án tối cao; ký kết các hiệp ước quốc tế; tuyên bốchiến tranh và ký kết hòa bình; là tổng tư lệnh lực lượng vũ trang. TổngthốngkhôngphảichịuphụctùngtrướcQuốchội vàhoạtđộngtựdo.
Chính phủ do thủ tướng đứng đầu, thực hiện chức năng hành pháp.Các bộ trưởng trong nội các chính phủ do thủ tướng đề xuất và được Quốchộithôngqua. Đángc h ú ý l à , n g ư ờ i đ ứ n g đ ầ u c á c b ộ q u a n t r ọ n g ( b ộ a n n i n h , b ộ quốc phòng) do thủ tướng đề cử từ đảng Dân chủ của ông Thủ tướng đầutiên của Đại Hàn Dân Quốc là Lee Bom Shek – một kẻ tôn sùng chủ nghĩaphát–xít,ngườicó tư tưởngchốngcộngsảnkhéttiếng.
Quốc hội Hàn Quốc bao gồm 1 viện, có 198 thành viên, nhiệm kỳ 4năm Theo Hiến định, Quốch ộ i l à c ơ q u a n l ậ p p h á p v ớ i c h ứ c n ă n g s o ạ n thảo, thông qua các đạo luật; có quyền giám sát các hoạt động của các cơquan hành pháp Tuy nhiên, trên thực tế, trong thời gian hoạt động bên cạnhchính quyền Rhee Sung Man, tổng thống đã không ítl ầ n p h ủ q u y ế t n h i ề u đạo luật mà tổng thống cho là không phù hợp với tình hình đất nước và gâynguycơxáotrộnxãhội.
Như vậy,vềhình thức cấu trúc chính trị củaHàn Quốc đượcm ô phỏng theo mô hình quản lý xã hội dân chủ – đại nghị phương Tây.Thựctrạngnàytrởnênphổbiếnởhầuhếtcácnướcgiảiphóngsauchiếntra nh,lựa chọn con đường phát triển tư bản chủ nghĩa (Indonesia,Philippines,Malaysia,Singapore).Sựnonyếucủagiaicấptưsảndântộcvàsựphântán, thiếu tập trung, thống nhất của các lực lượng dân chủ đã không thể tạo ra ởnhững nước này một cơ cấu quyền lực đặc thù dân tộc sau khi giành độc lậpchínhtrị.
Tínhchấtquyềnlựcchínhtrịvàhoạtđộng củachínhquyềnRheeSungMan
Tính chất quyền lực chính trị được phản ánh bởi bản chấtxãh ộ i c ủ a xãh ộ i m à q u y ề n l ự c c h í n h t r ị t ồ n t ạ i C ơ s ở x ã h ộ i – g i a i c ấ p c ủ a c h í n h quyền Rhee Sung Man là tập đoàn địa chủ và tư sản thân Mỹ, phát–xít Nhật.Các thành viên tham gia trong hệ thống quyền lực chính trị là các đại diệncủa các nhóm lợi ích xã hội có khuynh hướng bảo thủ, chống dân chủ vàchốngcộngsản,tiêubiểulàRheeSungMan ix
Là một cơ chế do chính quyền Mỹ tạo ra, nên hoạt động của nó hoàntoàn mangtính phảnđộng,phùhợpvớilợiích vàtoantínhchínhtrịcủaMỹ.
Trong chính sách phát triển kinh tế, tổng thống Rhee Sung Man tiếnhành cải cách nông nghiệp, chủ trương chia lại ruộng đất trên nửa phần bánđảo phía Nam có 70% diện tích đất đai là đồi núi và khô cằn Kết quả của cảicách không đem lại tự do cho người nông dân và đưa đất nước thoát cảnhthiếulươngthựctrầmtrọng.
Trong lĩnh vực công nghiệp, chính phủ tiến hành xây dựng một số cơsở kinh tế mới, chủ yếu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của nhân dân Các cơ sởkinh tế lớn chưa xuất hiện Như trước, các ngành công nghiệp truyền thốngnhư dệt may, chế biến lương thực vẫn giữ vị trí chủ yếu trong nền kinh tếcôngnghiệp.
Tổng thống Rhee Sung Man tuy nhận nền giáo dục kiểu Mỹ, nhưngcách xử thế lại hoàn toàn mang tính cách Hàn Quốc truyền thống Ông đòihỏi ở người dân và các quan chức dưới quyền sự tôn sùng và lòng trungthành.Ông không khoan nhượng bất kỳ hành vi chống đối chính phủ,đ ò i dân chủ và sẵn sàng thẳng tay đàn áp bằng sức mạnh Quân đội bên cạnhchínhquyềnRheeSungManđượcxâydựnghùnghậuvàtrangbịkháhiện đại.C á c s ĩ q u a n q u â n đ ộ i h o ặ c l à n h ữ n g n g ư ờ i t h â n M ỹ , h o ặ c l à n h ữ n g ngườitrướcđâyđã từng làmviệc chochínhquyềnNhật.
Về đối ngoại, Rhee Sung Man thực hiện chính sách phản động chốngLiên Xô, khước từ ngoại giao với tất cả các nước xã hội chủ nghĩa; gây hấnbiên giới; hô hào “Bắc tiến” thống nhất đất nước Triều Tiên; củng cố liênminhchiếnlượcvớiMỹvàcácnướcphươngTây…
Nói chung, trong giai đoạn này các hoạt động nhà nước hoàn toànmang tính cực đoan, phản tiến bộ cả trong lĩnh vực đối nội, cả trong đốingoại.
Sụpđổmôhìnhdânchủ -đạinghị
Vào cuối những năm 1950, sự sụp đổ chế độ chính trị vay mượn bênngoài ởH à n Q u ố c đ ã t r ở n ê n h i ệ n t h ự c C h í n h s á c h đ ộ i n ộ i v à đ ố i n g o ạ i phản động của Rhee Sung Man đã đưa đất nước lâm vào tình trạng khủnghoảngtrầmtrọng.
Ngành công nghiệp vốn phát triển yếu đuối, mất cân đối bây giờ trởnênđ ì n h đ ố n : c h ỉ c ó 3 2 % x í n g h i ệ p c ô n g n g h i ệ p ( c h ủ y ế u l o ạ i n h ỏ
) c ò n hoạt động Ở nông thôn, nền kinh tế nông nghiệp vẫn chưa thoát khỏi tìnhtrạnglạchậu,manh mún,quanhệ sảnxuấtđịachủ–lĩnhcanhcònngựtrị.
Khủng hoảng kinh tế làm gia tăng đội ngũ thất nghiệp (hơn 2 triệungười thấtnghiệp và khoảng 2,5 triệu người bán thấtn g h i ệ p ) ; đ ờ i s ố n g người dân hết sức khó khăn do giá cả hàng hóa tăng vọt, trong khi đồnglương chỉ đảm bảo 1/3 nhu cầu tối thiểu, thiếu lương thực, hơn 1 triệu giađình nông dân phải rời bỏ quê hương để tìm kiếm những công việc mới.Chiến tranh Nam – Bắc Triều đã làm thương vong hàng triệu người và tiêuhao ướctínhkhoảng3tỉUSD.
Mâu thuẫn chính trị –xã hội cùng lúc trởnên sâu sắc,quyếtliệt.Ở các thành phố lớn như Kwuangju, Masan phong trào đối lập chính phủ đòidânchủ hóađấtnước,phản đốichiến tranh,kêu gọiRheeSungMan từchức trở nên mạnh mẽ Chính sách đàn áp dân chủ, các lực lượng chống đối chínhphủ và đối ngoại thân Mỹ, thân phương Tây của Rhee Sung Man càng thổibùnglênphongtràophảnkháng.
Tháng 3năm 1960,phong trào sinhviên– t h a n h n i ê n c h ố n g c h í n h phủ nổ ra ở Masan, lôi kéo các lực lượng khác tham gia đã lan nhanh đếnSeoul vàcácvùnglâncận.
Bị cô lập ở trong nước và trên trường quốc tế do thắng lợi của cáchmạng xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc, vào ngày 26 tháng 4 năm 1960, RheeSungManbuộcphảituyênbốtừ chức.
Sau khi Rhee Sung Man ra đi, chính quyền rơi vào tay các lực lượngthân Mỹ, đứng đầu là Hõ Chơng – bộ trưởng Bộ ngoại giao thời tổng thốngRhee Sung Man Trong bối cảnh khủng hoảng chính quyền chuyển tiếp tỏ rakhông đủ khả năng lãnh đạo và quản lý đất nước Những cố gắng của HõChơng trong thời gian ngắn ngủi cầm quyền (từ tháng 8 năm 1960 đến tháng5 năm 1961) nhằm đưa xã hội phát triển theo dân chủ hóa, tiến hành hiện đạihóa nền kinh tế và cải cách cấu trúc chính trị theo Hiến pháp đã không thểđưa đất nước thoát khỏi tình trạng suy thoái toàn diện, ngược lại càng làmtrầm trọng thêm tình hình này Đất nước bị chia rẽ thành hai khối chính trị –xã hội: khối gồm những người ủng hộ dân chủ hóa và khối chống dân chủcủaphequânđội,đứngđầulànhữngsĩquancao cấp.
Ngày 16 tháng 5 năm 1961, một nhóm sĩ quan do thiếu tướng ParkChung Hee đứng đầu tiến hành đảo chính quân sự Chính quyền ở Hàn Quốcrơi vào tay giới quân nhân, thông qua tổ chức của nó là “Hội đồng quân sự –cách mạng” (sau này đổi tên là “Hội đồng tối cao kiến thiết quốc gia”) Từđây HànQuốcthựcsựnằmdướisựquảnlý củachếđộđộctài.
Rõ ràng, mô hình quản lý xã hội dân chủ – đại nghị vay mượn phươngTây đã tỏ ra không phù hợp với văn hóa chính trị truyền thống địa phương,do đó nó không đủ khả năng đảm bảo ổn định chính trị để động viên toàn xãhộigiảiquyếtnhữngnhiệmvụkinhtế–xãhộiquantrọng,kíchthíchphát triển tư bản chủ nghĩa Sự sụp đổ tất yếu của mô hình quản lý xã hội môphỏng bên ngoài là kết cục của mối quan hệ bất tương ứng giữa cấu trúcthượngtầngchínhtrịhiệnđạivớicơsởhạtầngtiềntư bảnchủnghĩa.
Chế độ độc tài Hàn Quốc bên cạnh tổng thốngPark Chung Hee (1961 – 1979)
Quátrìnhxác lậpchế độđộc tài vàtínhchất quyền lựcchínhtrị
Như đã nói, cuộc đảo chính quân sự thắng lợi của một nhóm sĩ quancao cấp do tướng Park Chung Hee đứng đầu đã kết liễu chế độ dân chủ – đạinghị vay mượn nước ngoài và đặt cơ sở cho sự xác lập và hoạt động của mộtmôhìnhquảnlýxãhội mới.
Sau đảo chính, mặc dù tổng thống chuyển tiếp Hõ Chơng vẫn tại vị,nhưng Park Chung Hee đã từng bước thâu tóm vào tay mình toàn bộ quyềnlựcvàhợphiếnhóachứcvụlãnhđạođất nước.
Thông qua hoạt động của “Hội đồng tối cao kiến thiết quốc gia” ParkChungHeeđãgiảitánQuốchội,cấmcácđảngchínhtrịđốilậphoạtđộng vàthẳngtayđànápcácphongtràodânchủchốngđối.
Tháng 12 năm 1962, sau khi dùng lực lượng quân đội dập tắt phongtrào sinh viên và cácm ầ m m ố n g d â n c h ủ , g i ớ i q u â n n h â n t h ắ n g l ợ i t h ô n g qua trưng cầu dân ý các điều khoản bổ sung Hiến pháp, theo đó mở rộng hơnquyền lực của tổng thống và hạn chế chức năng của Quốc hội, đồng thời lậpkế hoạch vận động cho một cuộc bầu cử tổng thống vào ngày 15 tháng 10năm1963.
Cuộc bầu cử tổng thống đã diễn ra trong bầu không khí hết sức ngộtngạt và căng thẳng dưới sự kiểm tra giám sát của quân đội Như dự kiến,Park Chung Hee thắng cử với số phiếu bầu chênh lệch rất nhỏ để trở thànhtổngthốngHànQuốc.
Park Chung Hee đượcgiới khoahọcvàcác giới xãh ộ i – c h í n h t r ị đánh giá như một thủ lĩnh chính trị – quân sự vừa khôn ngoan, biết lôi kéonhững người tài năng tham gia chuẩn bị các quyết định then chốt; vừa bảothủ, cực đoan và cứng rắn Khác Rhee Sung Man, Park Chung Hee khôngquan tâm đến tôn giáo,n g a y c ả t r o n g t h ờ i g i a n h ọ c t ậ p t r o n g c á c t r ư ờ n g quân sự Nhật Bản vào những năm 1940 và ngay cả sau này trong thời giannắmquyềnquảnlýđấtnước. Ông không phải là một tín đồ Khổng giáo, nhưng các tư tưởng Khổnggiáo với tư cách một học thuyết chính trị – xã hội lại ảnh hưởng đến ông.Park Chung Hee từng nói: “Nho giáo là người quản lý có trách nhiệm; thoạtđầu nuôi dưỡng nhân dân, sau đó là dạy cho dân” x Park Chung Hee luôn tựcoi mình và tin tưởng vững chắc rằng, ông là người giữ cương vị cao nhất vàkhông bao giờ sai phạm cả Do đó ông không cần đến Quốc hội hay một cơquan chính trị nào.Trong chính sách,P a r k C h u n g H e e s ử d ụ n g c á c b i ệ n pháp độc tài hà khắc, tỏ thái độ thù ghét các tiêu chuẩn dân chủ và đi đếncùngthựchiệnýtưởngcủamình.
Chế độ độc tài ở Hàn Quốc là chế độ độc tài quân sự Tập đoàn thốngtrị ở Hàn Quốc là đại biểu của giới chóp bu quân sự, giai cấp tư sản, địa chủmới và quan liêu chính trị có khuynh hướng tư tưởng dân tộc chủ nghĩa cựcđoan.
Các sĩ quan cao cấp là những người cộng sự tin cẩn của Park ChungHee Họ là những sĩ quan trẻ tuổi, có năng lực, được đào tạo chính quy trongcác trường quân sự quốc gia và nước ngoài Họ giữ các chức vụ cao trong bộmáynhànước. Đâylàlựclượngquyếtđịnhtoànbộhoạtđộngcủanhànước.
Các cựu quân nhân được sắp xếp vào các vị trí của bộ máy chínhquyền dân sự, chiếm tới 14,1% trong tổng số quan chức Lực lượng này bổsungchocơsởchínhquyềnquânsự.
Nhóm quan liêu tư sản làn ề n t ả n g v ậ t c h ấ t v à t i n h t h ầ n c ủ a c h ế đ ộ độc tài Vào đầu những năm 1960, giai cấp tư sản Hàn Quốc nói chung chưađông về số lượng và giàu có về vật chất, nhưng một số ít ỏi tư sản, đặc biệtnhóm tư sản lớn có mối liên hệ chặt chẽ với tư bản Mỹ và Nhật hình thànhtrongcácg ia i đoạntrướcvàt hờ i kỳđầuhiệnđạihóakinhtếđã trở t hànhmột bộphậnchủnhâncủaxãhội.
Giới quan liêu chính trị gồm những người trong tập đoàn chính trịtruyền thống, danh tiếng và làn h ữ n g n g ư ờ i x u ấ t t h â n t ừ g i ớ i s ĩ q u a n q u â n đội cao cấp giải ngũ Nhóm quan liêu chính trị cũ gắn bó chặt chẽ với chínhquyềnNhậtvàchínhquyềnMỹchiếmđóng.
Liên minh chính trị này dựa vào sự hậu thuẫn của quân đội và sự giúpđỡ của Mỹ đã điều hành toàn bộ đường lối đối nội và đối ngoại của HànQuốc Vào giai đoạn sau của chế độ độc tài, bên cạnh tổng thống Chun DooHwan (1980 – 1987) tính chất quyền lực chính trị củal i ê n m i n h c h í n h t r ị – xã hội này cũng rất ít thay đổi Quân đội mà đại diện là giới tướng lĩnh caocấp thựcsựlàcácôngchủcủađấtnước.
Hoạt độngcủachínhquyềnđộctài ParkChungHee
Các nhà khoah ọ c c h í n h t r ị p h ư ơ n g T â y g ọ i c h ế đ ộ đ ộ c t à i ở H à n Quốc là “Chế độ độc tài phát triển”, tức loại chế độ chính trị được xác lậpnhằm đảm bảosựổn định chính trị đểt i ế n h à n h t h à n h c ô n g h i ệ n đ ạ i h ó a kinhtế. Để củng cố và tập trung quyền lực vào tay tổng thống, Park ChungHee đặt đất nước trong tình trạng giới nghiêm, thay thế các đạo luật do Quốchội ban hành bằng các sắc lệnh tổng thống; cấm đoán tất cả các hoạt độngchính trị dưới bất kỳ hình thức nào, thậm chí các địa điểm thường xuyên tậptrung đông người cũng bị đóng cửa như các quán rượu bia, các vũ trường,các quán cà phê…; các hoạt động báo chí chịu sự kiểm soát chặt chẽ; cácđảng chính trị đối lập bị cấm hoạt động, các cơ quan ngôn luận, thông tin vàtòasoạnbịđóngcửa.
Thông qua Hiến pháp, tổng thống tăng cường quyền kiểm soát chínhphủ đối với các tổ chức, đảng phái chính trị – xãh ộ i đ ố i l ậ p
P a r k C h u n g Hee thành lập các đảng chính trị và các tổ chức thân chính phủ trong các xínghiệp, nhàm á y l ớ n đ ể k i ể m s o á t h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g n h â n ; t r o n g c á c trườnghọclớn.
Tháng 5 năm 1975, Park Chung Hee công bố “Sắc lệnh tổng thống bấtthườngsố9”chophéptổngthốngcóquyềnxemxéttoànbộcácđiềukhoảnbổsungHiếnpháp.
Tính độc đoán chuyên quyền của chế độ chính trị Park Chung Hee thểhiện rất rõ qua hoạt động của hai cơ quan đầy quyền uy: Hội đồng tối caokiếnthiết quốcgiavàCơquantìnhbáo trung ươngHànQuốc(KCIA).
Trong những năm đầu sau đảo chính, Hội đồng tối cao kiến thiết quốcgialàm ộ t c ấ u t r ú c s i ê u q u y ề n l ự c , đ ặ t l ê n t r ê n c ơ c ấ u c h í n h q u y ề n d â n s ự lúcđó.ThànhviêncủaHộiđồnglànhữngtướnglĩnhcaocấp,trungthànhvà tin cẩn của Park Chung Hee (gồm khoảng 30 người) Tổ chức này đã trởthành công cụ chuyên chế của Park, là nơi phác thảo đường lối chiến lượcphát triển đất nước, đồng thời là cơ quan soạn thảo các chính sách chống dânchủ,chốngcộngsản.
Cơ quan tình báo trung ương (KCIA) thành lập ngày 19 tháng 6 năm1961 theo quyết định của Hội đồng tối cao kiến thiết quốc gia Nhiệm vụ củaKCIA là giám sát, điều phối hoạt động trong và ngoài nước, điều tra tộiphạm.
Dưới thời điều hành của giám đốc Kim Chong Pil, KCIA trở thànhmột cơ quan chính trị đầy quyền lực với đội ngũ nhân viên đến hơn
3.000người.K C I A g ầ n n h ư đ ộ c q u y ề n c á c t h ô n g t i n l i ê n q u a n đ ế n a n n i n h q u ố c gia theo luật bảo vệ bí mật quân sự; phủ quyết các quyết định của các cơquan nhà nước thông qua chức năng giám sát và điều phối; đồng thời cóquyền bắt giữ và buộc tội bất kỳ người nào bị coi là có tư tưởng và hành vichống phá nhà nước và chỉ trích chế độ.
Những cuộc thẩm vấn, lùng bắt vàtruy xét của KCIA đã tạo nên bầu không khí chính trị hết sức ngột ngạt, căngthẳngtrongđấtnước.
Bên cạnh chế độ độc tài, vai trò của các cơ quan sức mạnh như Bộ nộivụ và cảnh sát giảm sút do quyền lực tăng cao của KCIA Tuy nhiên, quânđội vẫn là chỗ dựa tin tưởng, trung thành và là cơ sở vững chắc của chế độđộc tài Năm 1968, ngoài lực lượng quân chính quy, Park còn xây dựng mộtđội quân dự bị trên 2 triệu người. Đến năm 1978, đạo quân chính quy củaHàn Quốc đạt đến con số 635.000 người Lực lượng này có ảnh hưởng chiphốiđếnhoạtđộngcủachínhquyềnđộctài.
Bên cạnh chính quyền Park Chung Hee, chương trình hiện đại hóa xãhội gắn liền với 4 kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm (lần I: 1962 – 1966; lầnII:1967–1971;lầnIII:1972–1976 vàlần IV:1977–1981).
Trong lĩnh vực công nghiệp, chính phủ áp dụng chiến lược hướngngoại,banhành cácchính sách xuấtnhậpkhẩumới đểk í c h t h í c h đ ầ u t ư nước ngoài vào Hàn Quốc; tăng cường vai trò của mậu dịch như là động cơcơbảncủasựpháttriểnthaythếnhậpkhẩu;xâydựngnhữngtậpđoànkinhtế – tài chính lớn (Chaebol) làm đòn bẩy cho nền kinh tế; cải cách hệ thốngngân hàng và chấn chỉnh bộ máy quản lý thuế; kiên trì và ủng hộ nền sảnxuấtnhỏvàvừa.
Trong nông thôn, công nghiệp hóa cũng dần dần thâm nhập và đẩymạnh Các cơ sở hạ tầng như giao thông, điện, các công trình lớn được xâydựng Phong trào Saemaul xi với mục tiêu cải thiện thu nhập nông thôn vàđảm bảo lương thực cho người dân đã thật sự chuyển biến mạnh mẽ Vàocuối những năm
70, sản lượng gạo tăng 30% đạt 3,9 triệu tấn so với năm1965,3triệutấn.
Kết quả của các kế hoạch phát triển kinh tế trên đã đưa nền kinh tếHàn Quốc phát triển một cách phi thường từ giữa thập niên 1960; bộ mặt xãhội thay đổi hết sức nhanh chóng: tốc độ phát triển kinh tế trung bình hàngnăm là 8,6%; sản phẩm công nghiệp chiếm 40% tổng sản phẩm nội địa; giátrị xuất khẩu tăng 30 lần; hàng loạt các ngành kinh tế kỹ thuật cao ra đời nhưcông nghiệp điện tử, chế tạo ôtô, hóa chất…; dự trữ ngoại tệ tăng; thu nhậpđầungười theoGDPtừ 82USD(năm 1961)tăng lên 1.544USD( n ă m 1979); đời sống người lao động được cải thiện như việclàm,n h à ở , b ả o hiểmytế,giáodục,lương…
Trong lĩnh vực chính trị, chính quyền Park Chung Hee thẳng tay đànáp các phong trào chống đối chính phủ, đòi dân chủ hóa xã hội Tổng thốngban hành các sắc lệnh chống công nhân, cấm mít–tinh, biểu tình, tuần hành;xây dựng các tổ chức thân chính phủ bên trong các tổ chức công đoàn củacôngnhânđểgiámsát vàkìmhãmphongtràođấutranhcủahọ.
Dưới chếđộ Park Chung Hee,quân đội,lựcl ư ợ n g c ả n h s á t đ ư ợ c chính trị hóa cao độ Lực lượng quân đội hùng mạnh, trang bị hiện đại.
Trong chính sách đối ngoại, chính quyền Park không chủ trương thôntính Bắc Triều Tiên bằng con đường vũ lực, mà bằng con đường sức mạnhkinh tế; thực hiện chính sách thân Mỹ, thân phương Tây, thù địch với LiênXô, các nước xã hội chủ nghĩa; bình thường hóa quan hệ với Nhật Bản vàonăm1965…
Thời chính quyền Park Chung Hee, mặc dù các khuyết tật của chế độđộc tài thể hiện đầy rẫy, nhưng nhìn chung, nền kinh tế Hàn Quốc đã đạtđược trình độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa xã hội cao, được thế giới biếtđếnnhưmộtkỳtích.
Những nguyên nhân dẫn đến thắng lợi của hiện đại hóa kinh tế bướcđầuởHànQuốc:
Thứ nhất, sự ủng hộ vật chất của Mỹ Từ năm 1964 đến năm 1969 Mỹcho Hàn Quốc vay tới 4,4 tỉ USD Ngoài ra chính quyền Mỹ còn cử cácchuyên gia về kinh tế, ngân hàng sang trực tiếp cố vấn cho Hàn Quốc hoạchđịnh và thựchiện cácchương trìnhphát triển.
Thứ hai, sự tập trung quyền lực đã đảm bảo sự ổn định chính trị – xãhội –nhân tốquan trọngcủa pháttriểnkinhtế.
Thứ ba, tăng cường vai trò của nhà nước trong quản lý kinh tế vàhoạch định các các chính sách kinh tế (cả công nghiệp lẫn nông nghiệp).“Nền kinh tế Hàn Quốc cơ bản được điều hành bởi chính phủ, do chính phủhướng đạo… Chính phủ Hàn Quốc đang sử dụng “bàn tay hữu hình khoẻmạnh” của nó để thúc đẩy và tạo thuận lợi cho sự hoạt động của nền kinh tếthịtrường” xii
Thứt ư , c h i ế n t r a n h V i ệ t N a m b ù n g n ổ đ ã đ e m l ạ i c á c c ơ h ộ i p h á t triển kinh tế cho Hàn Quốc Một số người còn đi xa tới mức cho rằng, ViệtNam trở thành “Xứ sở vàng” của Hàn Quốc xiii Tham chiến bên cạnh quânđộiMỹ,lựclượngbinhlínhvàsĩquanHànQuốcđôngđảo(khoảng335.000 người trong thời kỳ 1965 – 1972), chủ yếu là những người tình nguyện vàlính đánh thuê, đã kiếm chác được không ít lợi ích về tài chính Một số côngchứcđông đúcngười Hàn (trên 10.000người trong thời kỳ 1966–1 9 6 9 ) làm việc trong các cơ sở kinh tế Mỹ hoặc các chi nhánh thầu khoán của cáchãng Mỹ ở các cảng và các đơn vị xây dựng, sửa chữa các căn cứ quân sự vàcơsởhạtầngdânsự,cũngdầndàgặtháiđượcnhữngmóntiềnkhông nhỏ.
Sụpđổchế độđộc tàiParkChungHee
Từnửa sau những năm 1970xãhội Hàn Quốc rơi vàot ì n h t r ạ n g khủng hoảng, rối ren trầm trọng Việc gia tăng giá dầu của các nước thànhviên Tổ chức dầu lửa thế giới (OPEC) và sự sụp đổ của chế độ độc tài
Shahtrong cuộc cách mạng Hồi giáo ở Iran vào năm 1979 cùng với vụ thu hoạchnông nghiệp tệ hại nhất ở trong nước đã làm cho nền kinh tế Hàn
Quốc pháttriển trì trệ và suy thoái Lần đầu tiên kể từ khi phát động kế hoạch phát triểnkinhtế5nămlầnI,tốcđộphát triểnkinhtếchỉđạtmức5,2%.
Chính sách phản dân chủ củachính quyền ParkChungHeeđãl à m dấy nên phong trào chống đối chính phủ mạnh mẽ của mọi tầng lớp xã hội.Nổi bật nhất là cuộc khởi nghĩa ở thành phố Kwangju nổ ra vào tháng 5 năm1979 đòi dân chủ hóa, phản đối các biện pháp quản lý độc tài vày ê u c ầ u Park Chung Hee từ chức.Đi đầu phong trào là sinh viên – thanh niên,l ô i kéo hàngchụcnghìnngười lao độngkhácthamgia.
Trong bối cảnh kinh tế – xã hội khủng khoảng, nội bộ giai cấp thốngtrị cũng bị phân hóa, một bên là lực lượng bảo thủ cực đoan, chủ trương duytrì việc quản lý xã hội bằng phương pháp mạnh; một bên là những người dânchủ với hai đại diện tiêu biểu là Kim Young Sam và Kim Dae Jung, đòi hỏithaythếphươngpháp quảnlýđộctàibằngphươngpháp quảnlýdânchủ.
Ngày26tháng10năm1979ParkChungHeebịbắnchếtkhivừarờiđịađiểmsaubữaăntr ưa.ChínhquyềnquikếtKimDaeJunglàngườichủmưugâyravụán.Ôngbịbắtvàbịtòaá nbinhxửtộitửhình Nhưngsauđótộitửhìnhcủaôngđượcthaybằngbảnántùchungthân.
SaucáichếtcủaParkChungHee,theoHiếnpháp,thủtướngđương thờilà ChoiKyu–Hahgiữchứcvụngườiđứngđầunhà nước – tổngthống.
Việc loại bỏ Park Chung Hee khỏi vũ đài chính trị không đồng nghĩavới việc đòi hỏi xáclập chế độ dân chủ, màl à c ứ u v ã n c h ế đ ộ đ ộ c t à i , đ ư a đất nước tránh khỏi sự bùng nổ mang tính cách mạng Xã hội HànQuốc tiếptụcnằmdướisự caiquảnđộctài.
Chếđộ độctàiHànQuốcbêncạnh chínhquyềnChunDoo Hwan(1979–1987)
Quátrìnhxác lậpchế độđộc tài
Lên nắm chính quyền, Choi Kyu – Hah đã tiến hành hàng loạt biệnpháp chính trị –xãhội nhằm xoa dịu phong trào quần chúngvà cácl ự c lượngđốilập,lậplạitrậttựxãhội.
Bên cạnh việc chủ trương hạn chế ảnh hưởng của quân đội trên tất cảcác lĩnh vực chính trị, Choi Kyu – Hah xem xét lại hoạt động của chính phủtheo hướng đối thoại và hợp tác với các lực lượng xã hội, tôn giáo, các đảngchính trị Đại diện của chính quyền đã gặp gỡ các trưởng giáo phái Tin Lành,Thiên chúa giáo, Nho giáo, Phậtgiáo;v ớ i c á c t h ủ l ĩ n h đ ả n g D â n c h ủ
K i m Jon Hinvàthủlĩnh đảng Tân dânchủ KimYoung Samnhằmtìmralốithoát cho cuộc khủng hoảng 68 tù nhân chính trị bị chính quyền Park Chung Heegiamgiữvàkết tội,đãđượctrảtựdo vàxóabỏtộitrạng.
Những việc làm của Choi Kyu – Hah không phải là bước chuẩn bị quáđộ để đưa xã hội Hàn Quốc đến nền dân chủ, mà là sự tìm tòi một hình thứcquản lý độc tài mới Tuy nhiên, những động thái trong hoạt động của chínhquyền Choi đã làm dấy lên hy vọng ở một bộ phận cư dân Hàn Quốc về mộtxãhộidânchủ.
Trong bối cảnh khủng hoảng, một nhóm quân nhân, đứng đầu là trungtướng Chun Doo Hwan biểu hiện những hành động cố ý làm phức tạp thêmtình hình.Ngày 12 tháng 12năm 1979họ tiến hành đảo chính,đ ồ n g t h ờ i truy lùng,bắt bớcácsĩquancao cấp ủng hộtổngthốngChoiKyu–Hah.
Ngày 17 tháng 5 năm 1980 giới lãnh đạo đảo chính thông qua sắc lệnh“Tình trạng quân sự”, theo đó Quốc hội bị giải tán, cấm tất cả các hoạt độngchínhtrịchốngđối,trướchết đốivớicácđảngchínhtrị.
Cuộc đảo chính khởi đầu cho việc xác lập thực tế chế độ độc tài. Ngày20 tháng 8 năm 1980 tổng thống Choi Kyu – Hah buộc phải từ chức Ngày27 tháng 8 cùng năm những người đảo chính bầu Chun Doo Hwan làm tổngthống.ChếđộđộctàiChunDoo Hwanđượcxáclập.
Trung tướng Chun Doo Hwan sinh năm 1931 Ông bắt đầu nổi danhkhi được biên chế và làm tư lệnh trưởng trung đoàn của sư đoàn
“Ngựatrắng” tham gia chiến tranh Việt Nam bên cạnh quân đội Mỹ Quyền lực tậptrung trong tay ông khi ông được chỉ định làm người đứng đầu ủy ban điềutravụámsát tổngthốngParkChungHee.
Khác Park Chung Hee, Chun Doo Hwan không phải là người biết lôikéo quảng đại quần chúng tôn sùng ông như một thủ lĩnh chính trị mới.Nhưng giống Park Chung Hee, Chun Doo Hwan không khoan nhượng vớicáchànhđộngchốngchínhphủ,đòidânchủ.
NhữngtoantínhxâydựngmộtnềndânchủởHànQuốcvừamớile lóiđãbịdậptắtvàchếđộđộctài–quânsựtiếptụctồntạiởđấtnướcnày. Điều này có thể giải thích rằng, sự sùng bái nhà nước, quyền lực cá nhân cònngự trị mạnh mẽ trong nhận thức của một bộ phận lớn người dân và nhữngthành tựu về kinh tế – xã hội bước đầu mà chế độ độc tàiPark Chung Heemanglạiđãđểlạinhữngấntượngtíchcựcchomọi người.
Cơ sởgiaicấp – xãhộicủachếđộ độctài vàtínhchấtquyềnlựcchínhtrị
Những thành tựu bước đầu của chính sách phát triển kinh tế bên cạnhchính quyền Park Chung Hee đã tác động mạnh mẽ đến sự phân hóa xã hộivàsắp xếplạicáclựclượngchínhtrịtrongxãhộiHànQuốc.
Kết quả tích cực của hiện đại hóa xã hội và công nghiệp hóa đất nướcđãcủngcốvàmởrộngthànhphầngiaicấptưsảnHànQuốc.
LựclượngđạitưsảnlàchủnhâncủacácChaebol–tậpđoànkinhtếtưbản– lũngđoạn,gồmcácđạitưsản nhànướcvàđạitưsảntưnhân.
Tầng lớp giữa bao gồm viên chức nhỏ và vừa, trí thức, sinh viên, bácsĩ, những người làm dịch vụ… trở nên giàu có nhanh chóng nhờ chính sáchphát triển kinh tế mới Tầng lớp này là lực lượng chủ yếu của phong trào đấutranhvìdânchủhóaxãhội.
Giai cấp công nhân lớn mạnh cả về số lượng, cả về chất lượng.
Trongthời điểm này có khoảng 2 triệu công nhân làm việc trong các nhà máy, xínghiệp, trong đó gần 40% công nhân nữ tập trung trong các cơ sở sản xuấtcôngnghiệp nhẹ(dệtmay),chếbiếnthựcphẩm…
Ngoài số công nhân công nghiệp, đội ngũ lao động dịch vụ và báncôngnghiệpngàycàngkhôngngừnglớnmạnh.
Do chịu ảnh hưởng tư tưởng củan h i ề u l o ạ i t ô n g i á o ( K h ổ n g g i á o , Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành…), xuất thân chủ yếu từ nông dân vàbên cạnh sự kiểm soát gắt gao của đại diện chính phủ trong các cơ sở kinh tếnêngiaicấpcôngnhântỏrathụđộngtrongđấutranh,khôngtrởthànhlực lượngc h ủ c h ố t c ủ a p h o n g t r à o d â n c h ủ , t h ậ m c h í d ễ d à n g c h ấ p n h ậ n c á c phươngphápquản lý xãhộichuyênchế.
Giai cấp nông dân vẫn chiếm lực lượng lớn và đông đảo trong xã hội.Các cải cách nông nghiệp và nông thôn do Park Chung Hee và tiếp theoChun Doo Hwan tiến hành đã đẩy nhanh sự phát triển của quá trình quan hệsản xuất tư bản chủ nghĩa Nông thôn Hàn Quốc bị phân hóa sâu sắc, các đạibiểucủakinhtếmới xuấthiện,bêncạnhcácgiaitầngxãhộicũ.
Bộ phận không nhỏ nông dân bị mất đất, buộc phải hoặc là gia nhậpvàođội ngũlaođộng làm thuêtrongnông thôn,hoặclàt ì m k i ế m n h ữ n g công việc mới ngoài thành thị và các trung tâm công nghiệp mới Một bộphận nông dân có thể sống độc lập trên mảnh đất của mình – trung nông.Khác nông dân ở các nước Tây Âu, nông dân Hàn Quốc nói riêng, nông dâncác nước Đông Á nói chung, trong quá trình hiện đại hóa kinh tế khó có cơhội ngoilêntầnglớptư sảnnôngthôn.
Nhìn chung, giai cấp nông dân Hàn Quốc rất bàng quan và thụ độngtrướcnhững biến động chính trị lớn củaxãhội.Phần lớn ởhọvẫnmangnặng nhận thức tâm lý về một chế độ tôn ti trật tự trong xã hội và chấp nhậnsựtồntạicủanó.
Về cơ bản, cơ sở giai cấp – xã hội của chế độ độc tài Chun Doo Hwankhông khác nhiều cơ sở giai cấp – xãh ộ i b ê n c ạ n h c h ế đ ộ đ ộ c t à i P a r k Chung Hee Tuy nhiên, nhờ kết quả kinh tế phát triển và chính sách quốc giahỗ trợ công nghiệp của chính phủ, giai cấp tư sản lớn nhanh, mạnh mẽ Nắmtrong tay gần 40% tổng sản phẩm trong nước, các tập đoàn kinh tế lớn cấukết với với giới quan liêu chính trị đã chi phối toàn bộ đời sống kinh tế – xãhộicủađấtnước.
Liên minh quyền lực ở Hàn Quốc trong thời kỳ chính quyền độc tàiChun DooHwan không khácm ấ y v ề t h à n h p h ầ n t h a m g i a s o v ớ i t h ờ i k ỳ Park Chung Heenắm quyền,nghĩalà baog ồ m c á c đ ạ i b i ể u c ủ a g i ớ i q u â n đội chóp bu, giới quan liêu tư sản và các dòng họ chính trị truyền thống vàmới.
Tập đoàn quân sự vẫn là chỗ dựa chủ yếu của chính quyền Giới sĩquan cao cấp nắm giữ các chức vụ cao trong bộm á y c h í n h p h ủ v à q u y ế t địnhđếntoànbộhoạtđộngnhànước.
Hạt nhân của nhóm sĩ quan cao cấp là các cựu học viên của Viện quânsự Hàn Quốc, tập trung trong đảng Dân chủ chính nghĩa, thành lập tháng 1năm1981,cómối liênhệchặt chẽvớitầnglớp quanliêu.
Giới quan liêu tư sản bao gồm các đại diện của các tập đoàn tư bản –tài chính lớn, là cơ sở vật chất và tinh thần của chính quyền độc tài Cácngành kinh tế chủ yếu như khai khoáng, điện lực, hàng không, chế tạo máy,điện tử… thuộc sở hữu nhà nước, trong đó khoảng 50 tập đoàn lớn là hạtnhân.
Giới quan liêu tư sản có hai phương diện tham gia vào hoạt động nhànước, hoặc là trực tiếp hoặc là gián tiếp điều hành công việc quản lý hànhchính nhà nước Hiệp hội doanh nghiệp Hàn Quốc do chính phủ lập ra, trênthực tế bao hàm tất cả các đại diện của thế giới kinh doanh, có vai trò rất lớnđến việcđiềuchínhchínhsách nhànướcvàhoạtđộngcủachính phủ.
Trong liên minh quyền lực, bên cạnh chế độ độc tài – quân sự ChunDoo Hwan, giới quan liêu chính trị chiếm tỷ lệ không cao Họ xuất thân chủyếu từ tập đoàn chính trị truyền thống (địa chủ mới và các dòng họ danhtiếng) và tập đoàn chính trị mới xuất thân từ quân nhân giải ngũ và dòng họchínhtrịmới.
HànQu ốc l à đ i ể n h ì n h c ủ a đ ấ t n ư ớ c s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p q u ả n l ý độc tài – quân sự Chế độ độc tài ở đất nước này xác lập bởi kết quả của cáccuộc đảo chính quân sự, do vậy quyền lực chính trị chủ yếu nằm trong taygiớiquânsự.
Nắm quyền quản lý đất nước, Chun Doo Hwan ban bố tình trạng giớinghiêmtrêntoànquốc,giảitáncơquanđạidiện(Quốchội) vàthựchiệnviệcđiềuhànhđấtnướcbằngcácsắclệnhtổngthốngthaythếcácđạoluật.
Nhằm tập trung quyền lực vào tay mình, Chun Doo Hwan thành lậpcác cơ quan chính trị chuyên biệt ngoài Hiến pháp bên cạnh tổng thống.Tháng 10 năm 1980 Hội nghị lập pháp gồm 81 thành viên ra đời Dựa vàohoạt động của cơ quan này nhiều đạo luật có lợi cho chính quyền và củng cốchếđộđộctàiđượcthôngqua.
Quá độ từchế độ độc tàiđếnchếđộ dânchủ- đạinghị
Phụchồichếđộdânchủ-đạinghị
Bướcpháttriểnchínhtrịđếnchếđộdânchủ–đạinghịởHànQuốctrảiqua các thời kỳ chính quyền Roh Tae Woo, Kim Young Sam, Kim Dae Jungvà ngày nay các thử thách đối với các tiêu chí, giá trị dân chủ vẫn đang tiếptụcbêncạnhchínhquyềnRohMoonHyun.
Trở thành tổng thống, Roh Tae Woo xvii không quên các cam kết trướcđây trước công chúng Hàn Quốc về việc đẩy nhanh tiến trình dân chủ hóa xãhội Trong những năm đầu nắm quyền lực, Roh Tae Woo đã tạo được ở HànQuốc bầu không khí đối thoại khá cởi mở giữa các lực lượng chính trị – xãhội.
Hiến pháp mới của Hàn Quốc mà Quốc hội thông qua ngày 27 tháng10 năm 1987 bắt đầu có hiệu lực bên cạnh chính quyền Roh Tae Woo.C ó thể nói, Hiến pháp này đã phản ánh sâu sắc và ý nghĩa xã hội to lớn củanhữngthayđổiởHànQuốc;khẳngđịnhdứtkhoátsựtừbỏhìnhthứcquảnl ý xãhộiđộctài vàmởđườngcho cảitổ tậngốcrễxãhội.
Hiến pháp mới tuyên bố các nguyên tắc xây dựng một nhà nước phápquyền đựa trên nền tảng phân quyền, hệ thống đa đảng chính trị và tôn trọngquyền và tự do cá nhân Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước được tái lậpquyềnkiểmtra,giámsátđốivớicáccơquanchínhphủ.
Quân đội,thành trì vững chắc,tin tưởng vàtrung thành củachếđ ộ độc tài, giờ đây chỉ thảo luận các nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia và bảovệđấtnước,giữgìntrật tựxãhội.
Nhằm tránh việc tập trung quyền lực vào tay một cá nhân trong thờigian dài, Hiến pháp mới tuyên bố chế độ bầu cử tổng thống trực tiếp, nhiệmkỳ từ 5 năm đến 7 năm, không được tham gia tái bầu cử Roh Tae Woo làtổng thống đầu tiên với nhiệm kỳ 5 năm, không được tham gia tranh cử lầnhai.
Hạn chế khả năng tái phục chế độ độc tài và tính quan liêu chuyên chếđã trở thành hệ thống ở các chính quyền trước đây, theo Hiến pháp mới, lầnđầu tiên ở Hàn Quốc thành lập một cơ quan tư pháp chuyên trách, đó là TòaHiếnpháp.
Tòa Hiến pháp là một cơ quan nhà nước độc lập, có 9 thành viên, cónhiệm vụ xem xét việc thực thi Hiến pháp của các cơ quan nhà nước, bãinhiệm các nhân vật nhà nước cao cấp, giải quyết các va chạm, xung đột giữacác cơ quan nhà nước ở mọi cấp Chánh án Tòa Hiến pháp do tổng thống bổnhiệmvớisựđồngýcủaQuốchội.
Rõràng,nộidungHiếnphápmớibanhànhnhằmthúcđẩyquátrìnhdânchủ hóa cấu trúc nhà nước – dân tộc, dựa trên nền tảng tư tưởng về nhà nướcphápquyền.
Tuy nhiên, bước chuyển động củaHàn Quốc đến nhàn ư ớ c p h á p quyền là quá trình rất mâu thuẫn; đó là, cùng lúc vừa tồn tại các thành phầndân chủ, vừa tồn tại các thành phần của chế độ độc tài, đã cản trở sự xác lậpcác tiêu chuẩn dân chủ, đảm bảo công bằng công dân trước pháp luật, bảo vệcông dân trước sự nhũng nhiễu, phiền phức của bộ máy quan liêu nhà nước.Bên cạnh Roh Tae Woo, cơ quan phản gián quân đội, như trước đây dướithời Chun Doo Hwan vẫn là công cụ của chính quyền đương thời: hệ thốngđiệp viên của nó có nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động của các nhân vật đốilập trong phong trào sinh viên, trong Quốc hội, trong các cơ sở sản xuất,trongcáctổchứctôngiáo,phongtrào côngnhânvàgiớitríthức.
Tóm lại, giai đoạn Roh Tae Woo nắm chính quyền là giai đoạn quá độtừ chế độ độc tài đến xác lậph ệ t h ố n g d â n c h ủ – đ ạ i n g h ị v à c á c t r ậ t t ự t ư sản ở Hàn Quốc Tuy không rũ bỏ hoàn toàn ngay lập tức các biểu hiện củachế độ độc tài, nhưng Roh Tae Woo có công đóng góp cho việc xác lập chếđộdânchủởnướcnày.
Không khí sôi nổi của phong trào đòi dân chủ của sinh viên – học sinhvà các lực lượng tôn giáo đã đưa Kim Young Sam – đứng đầu liên minh dânchủ, giành thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thống ngày 18 tháng 12 năm1992 Ở Hàn Quốc, lần đầu tiên sau hơn
30 năm, tổng thống của đất nuớc làmột nhânvậtdânsự.
Kim Young Sam sinh năm 1927, là con trai duy nhất của một gia đìnhdoanh nhân giàu có tại tỉnh Kyongsangnam Ông luôn tự khẳng định rằng,các tư tưởng tôn giáo đã ảnh hưởng lớn đến ông Cả gia đình ông từ đời ôngnội đã là một tín đồ Thiên chúa giáo Vợ ông cũng sinh ra và trưởng thànhtrongmộtgiađìnhThiênchúagiáo.
Từ năm 1954, Kim Young Sam bắt đầu con đường chính trị Ông trởthành đại biểu trẻ tuổi nhất của Quốc hội trong lịch sử Hàn Quốc vào năm1954.Sauđó ôngtiếp tụcphákỷlục9 lần đượcbầuđạibiểuQuốchội.
Trong thời kỳ Chun Doo Hwan nắm chính quyền, ông bị chính quyềnquản thúc tại gia 2 năm vì những cáo buộc hoạt động chống chính phủ với tưcách người đứng đầu các lực lượng dân chủ Quahọat động Quốch ộ i v à thực tiễn đời sống, Kim Young Sam dần dần học được tính cách của mộtchính khách: khôn khéo, mềm mỏng và ôn hòa Năm 1990 trong đại hộithườngkỳcủaliênminhđảngTựdo–DânchủcầmquyềncủaRohTaeUvà đảng Dân chủ, Kim Young Sam được bầu làm chủ tịch liên minh đảng.Tại đây ông đã nhìn thấy được triển vọng khả năng giành thắng lợi trongcuộcbầucử tổngthốngsắptớivàonăm1992.
Ngay khinắm chính quyền,Kim YoungSam bắtđ ầ u c h i ế n d ị c h “trong sạch hóa” bộ máy nhà nước, theo đó, loại khỏi bộ máy nhà nước cácđại diện chóp bu quân sự, các cơ quan chuyên trách; tinh giản đội ngũ viênchức các cơ quan hành chính; bắt buộc kê khai tài sản và thu nhập cá nhân;cấmthànhlậptronglựclượngvũtrangcáctổchứcsĩquanquânđội.
Cơsởkinhtếcủahệthốngchínhtrị
Sau thời kỳ nỗ lực vươn lên trở thành một nước có nền kinh tế côngnghiệp hiện đại, Hàn Quốc được xếp vào nhóm nước có nền kinh tế thịtrườngnăngđộnghàngđầuthếgiới.
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa giai đoạn II từ năm 1980đến nay, ngành công nghiệp của Hàn Quốc luôn đạt được tốc độ tăng trưởngcao (13,1% trong giai đoạn 1980 – 1990 và 7,5% trong giai đoạn 1990 –1996). Năm 1996, công nghiệp chiếm 43% GDP xviii Trong cơ cấu ngànhcông nghiệp, công nghiệp chế tạo luôn giữ vị trí đặc biệt quan trọng – chiếm26% GDP xix
Xương sống của nền kinh tế công nghiệp hiện đại Hàn Quốc là các tổhợp công nghiệp thuộc sở hữu của các nhóm gia đình – Chaebol.H ầ u h ế t các Chaebol thành lập từ đầu thập niên 60 thế kỷ trước, trong kế hoạch pháttriển kinh tế 5 năm lần I, sau này chúng tiếp tục đa dạng hóa các hoạt độngkinh doanh Tính đến tháng 5 năm 1974 ở Hàn Quốc có 58 Chaebol do chínhphủthànhlập.HiệnnayởHànQuốccó khoảng100Chaebol.
Giống các tập đoàn kinh tế tư bản độc quyền – lũng đoạn ở các nướctư bản phát triển, các Chaebol Hàn Quốc cũng có các đặc điểm là tập trunglực lượng sản xuất cao độ và tích tụ tư bản ở mức độ rất lớn Mỗi Chaeboltrung bình có 29 công ty thành viên, đa dạng hóa các ngành hoạt động (trungbình một Chaebol có mặt ở 35 ngành công nghiệp) Đóng góp của cácChaebol cho nền kinh tế của Hàn Quốc là rất lớn Năm 1995, 30 Chaebol lớnnhất ởHàn Quốcnắm giữ đến 90% GDPvà 60%g i á t r ị k i m n g ạ c h x u ấ t khẩucủaHànQuốc.BốnChaebollớnnhấtchiếmtới60%doanhsốbán ra,
55,7%tổngsốtàisảnvà78%lãicủa30Chaeboltrongnăm1993 xx Đólà cácChaebolnổitiếngthếgiớinhưSamsung,Daewoo,LG,Huyndai… xxi
Sự lớn mạnh củacácChaebol chủ yếu nhờvàoviệcvay nợn ư ớ c ngoài và những trợ giúp đặc biệt của chính phủ Để đạt được mục tiêu pháttriển kinh tếmạnh mẽ,c h í n h p h ủ d ồ n t ấ t c ả n h ữ n g ư u đ ã i c h o c á c C h a e b o l vềtàichính,giácả,chínhsáchthunhập,chínhsáchthuế.
Sự ưu đãi quá lớn của chính phủ, một mặt giúp cho chính phủ kiểmsoát và can thiệp vào hoạt động của các Chaebol để thực hiện các mục tiêupháttriển;mặtkhác,đãđưađếntìnhtrạngmấtcânđốicơcấukinhtế,làmnảysinhtệquan liêu,thamnhũngvàlàmtrầmtrọnghóasựphânhóagiàunghèo,tiềmẩnnhữngnguycơkhủ nghoảngkinhtếvàsựbấtổnđịnhxãhộisâusắc. Ở Hàn Quốc, các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ được nhà nướcdànhchonhữngquychếbảohộrõràng.Tùythuộcvàonguồnvốn,tàis ảnvà doanh thu, các doanh nghiệp Hàn Quốc được phân ra loại doanh nghiệplớn, vừa và nhỏ Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng số lao độngkhoảngtừ5ngườiđếnvàibatrămngười,vớisốvốndưới30 tỉwon. Đónggópcủacácdoanhnghiệpvừavànhỏtrongnềnkinhtếvàxãhội Hàn Quốc là đáng kể Ngoài việc đang sử dụng số lượng không nhỏngười lao động, hàng năm các doanh nghịêp này đã giải quyết thêm việc làmcho hàng chục ngàn người lao động Nhiều doanh nghiệp có tính chất hoạtđộng đơn giản hoặc nhu cầu sử dụng người lao động trình độ chuyên môn ítđã lôi cuốn những người lao động thiếu cơ may hoặc khiếm khuyết thể hình.Trong tổng sản lượng công nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thôngthường chiếm khoảng 40% Ví dụ, năm 1990 trong tổng số 68.872 doanhnghiệp, 67.679 doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm khoảng 42,6% tổng sảnlượng xxii
Tuy nhiên, như ở các nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, vị trí củacác doanh nghiệp này ở Hàn Quốc hết sức bấp bênh Không đủ sức cạnhtranhv ớ i cáct ậ p đ o à n doanhn g h i ệ p l ớ n , h à n g n g à n doanhn g h i ệ p v ừ a v à nhỏbịphásản.Năm1995,ởHànQuốccó13.992doanhnghiệpvừavànhỏ bị phá sản; riêng nửa đầu năm 1996 đã có 6.452 đơn vị Hàng ngày tính bìnhquân ở Hàn Quốc có tới 20 doanh nghiệp vừa và nhỏ bị đóng cửa, 6 doanhnghiệp tạmngưngsảnxuất,trongkhichỉcó14 doanhnghiệpmới rađời xxiii
Tình trạng khó khăn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể do môitrường bảo hộ kinh doanh thấp, năng suất thấp và đặc biệt không nhận đượcsựưuđãiđặcbiệt từphíachínhphủnhưđãdànhcho cácChaebol.
Trước đây nông nghiệp là một ngành kinh tế quan trọng của HànQuốc, chiếm
58% tổng số người lao động và 38% GDP vào năm 1965 Sauhơn 30 năm công nghiệp hóa và đô thị hóa, bộ mặt nông thôn đã thay đổihoàn toàn.D i ệ n t í c h đ ấ t n ô n g n g h i ệ p g i ả m đ i n h a n h c h ó n g ; t ỷ t r ọ n g G D P của sản lượng nông nghiệp chiếm chưa đến
7% GDP, còn số việc làm chiếmkhoảng16%sốngười laođộngvàonăm1992 xxiv
Diện tích lãnh thổ của Hàn Quốc là 99.837km2, nhưng diện tích đấttrồng trọt chỉ chiếm 21,7% Lúa là cây trồng quan trọng nhất Khoảng 85%hộ nông dân tham gia sản xuất lúa gạo và 64% đất canh tác dành cho việctrồng lúa,44% thunhập củanôngdânHànQuốccũngtừlúagạo. Ý thức được vị trí quan trọng của việc sản xuất lúa gạo, trong các thậpniên 60, 70 của thế kỷ trước, chính quyền đã tập trung đầu tư mạnh mẽ vàocác dự án thủy lợi lớn, xây dựng các ngành công nghiệp phân bón, thuốc trừsâuvàá p d ụ n g cáct h à n h tựukhoa h ọ c k ỹ thuật t i ê n tiếnnhằm tăngn ă n g suất cây trồng Các chính sách khuyến nông cũng được sử dụng rộng rãi Kếtquả của các chính sách này là vào những năm 1980 Hàn Quốc cơ bản đã tựcungtự cấpnhucầulươngthựctrongnước.
Trong“Kếhoạchtổngthểtoàndiệnpháttriểnnôngthôn”,banbốtháng4năm1989củaBộ
Nông–Lâm–Ngưnghiệpvà“Kếhoạch10nămcảitiếncơ cấu nông thôn” do chính phủ công bố năm 1991, trọng tâm của phát triểnnôngnghiệplàtăngnăngsuấtcâytrồngvànângcaokhảnăngcạnhtranhsảnphẩmnô ngnghiệp,hiệnđạihóavàcơgiớihóasảnxuất,đồngthờinângcaovàđadạnghóathunhập củangườidânởnôngthôn.
Chínhsáchcủachínhphủđãtácđộngmạnhmẽđếnnôngnghiệpvàlàmthayđổicơbảndi ệnmạonôngthôn.Vàocuốinhữngnăm1970HànQuốcđãđạtđượcmứctựtúcgạo;thunh ậpcủangườinôngdântăng;cơsởhạtầngkỹthuật (giao thông, điện, nước, điện thoại…) được mở rộng, đời sống văn hóanôngthôncảithiệnrõrệt.
Tuy nhiên, nông nghiệp của Hàn Quốc vẫn đang đứng trước nhữngkhó khăn thách thức Trước hết, đó là cơ cấu sản xuất nông nghiệp khôngđược điều chỉnh theo nhu cầu củan g ư ờ i d â n , c h ủ y ế u d o đ ấ t n ư ớ c b ị g i ớ i hạn bởi diện tích đất trồng trọt ít trong khi mức độ đô thị hóa diễn ra nhanhchóng; thứ hai, hệ thống sản xuất và chế biến nông sản không hiệu quả nênhàng năm nhà nước vẫn phải nhập siêu nông sản; thứ ba, số lượng người laođộng trẻ tuổi ngày càng thấp trong nông thôn do việc làm ít nên nhiều thanhniên đã rời bỏ ruộng đồng ra thành thị và vào các trung tâm công nghiệp tìmkiếm việc làm; cuối cùng, sự phân hóa giàu nghèo trong nông thôn và ngoàixãhộixảyramạnh mẽđưađếnthiệt thòinhiềuchongườinôngdân.
Dịch vụ là một lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế Hàn Quốc hiệnnay.Nóthuhúttới58,5%lựclượnglaođ ộn g củacảnước,đónggópt ỉlệcao trong GDP của quốc gia (hơn 60%) Các loại dịch vụ công như giaothông đường sắt, đường bộ, đường hàng không, đường biển, viễn thông, bưuchính, bảo hiểm, ngân hàng đã thu hút một lực lượng lao động đứng đầu vềsố lượng nhưng cũng có trình độ chuyên môn cao về nghiệp vụ Trong hoạtđộng dịch vụ, người ta đã biết sử dụng những thành tựu hiện đại của khoahọc công nghệ, không chỉ đem lại lợi ích kinh tế mà còn nâng cao chất lượngsinhhoạtcủangườidân.
Nhìn chung,n ề n k i n h t ế H à n Q u ố c h i ệ n n a y đ a n g c h u y ể n t h e o c ấ u trúchiện đại Công nghiệp, đặc biệtlà cácngành côngn g h i ệ p k ỹ t h u ậ t c a o và dịch vụ là nhân tố quan trọng, đảm bảo sức sống của đất nước. Lên nắmchính quyền, tổng thống Kim Young Sam đã chuẩn bị chương trình kinh tếHànQuốct h ế kỷ XXI,b ắ t đầutừ n ă m 1994đếnn ăm 2020.C h ư ơ n g trìn h gồm có 4 mục tiêu: một nền kinh tế tiên tiến đầy sức sống và tính sáng tạo;mộtnhànước phúclợi với mộtđời sống văn hóa caovà chấtl ư ợ n g c u ộ c sốngtốt;mộttrungtâmkinhtếthếgiới đónggópchoxãhội quốctế; mộtnhà nước toàn dân, hoà bình và thịnh vượng cho mọi người dân Hàn Quốc xxv Cơsởđảm bảothựchiện thành công chấtlượng pháttriển kinh tếl à s ự thống nhất nhận thức và hành động của chính phủ – nhân dân – các nhómkinh doanh Những tập đoàn kinh doanh lớn như Samsung, Hyundai, LG,Daewoo vàSunKyung phấn đấu trở thànhnhững tổhợp quốc tếh à n g đ ầ u trênthếgiới.
2 Người đại diện của cáchệtưt ư ở n g c h í n h t r ị v à t í n h c h ấ t quyềnlựcchínhtrị xxvi
Hệ tư tưởng là tổng hợp các học thuyết, tư tưởng và các đánh giá liênquan đến các hiện tượng đời sống xã hội, hình thành từ các quan điểm củamột giai cấp nhất định, phản ánh các lợi ích, mục đích căn bản của giai cấpấy; còn hệ tư tưởng chính trị biểu hiện các mục đích, phương pháp vàphương châm chính trị của một giai cấp Vì thế, hệ tư tưởng chính trị khôngthể nghiên cứu tách biệt người đại diện của nó và những người mà hệ tưtưởng chính trị biểu hiện những khát vọng của họ Chính cấu trúc xã hội đãtác động đến các xu hướng của lĩnh vực tư tưởng Ngày nay các động tháicủa cấu trúc xã hội ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển (kể cả Hàn Quốc)ảnh hưởng căn bản đến sự thay đổi tư tưởng Không thể phủ nhận tư tưởngkhoa học và biện chứng của V.I Lênin về giai cấp, nhưng rõ ràng, trong thờigian hiện tại xuất hiện những thay đổi quan trọng trong quan hệ của côngnhân đối với tư liệu sản xuất, đối với vai trò của giai cấp này hay giai cấpkhác trong tổ chức lao động, kết cục những thay đổi này tác động đến sựchuyển động trong cơ chế quyền lực Đó là, sự phức tạp thành phần bêntrong mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp xã hội; sự biến động trong nhận thức chínhtrịvàhànhvichínhtrịcủacácbộ phậnliênminhtrongmộtgiaicấp.
Công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước trong những thập niên 60–70 của thế kỷ trước đã làm thay đổi cơ bản cơ cấu xã hội Hàn Quốc Ngườiđại diện của xã hội hiện đại là giai cấp công nhân trởnên đông đảoh ơ n v ề số lượng, nhưng cũng hết sức phức tạp về thành phần cũng như nhận thứcchính trị Vào thời gian cuối của chính quyền Chun Doo Hwan, số lượngcông nhân là khoảng hai triệu người, làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp,trong đó gần 40% là công nhân nữ, chủ yếu làm việc trong các xí nghiệp dệtmay và chế biến thực phẩm Phần lớn trong số họ là xuất thân từ nông dân,rời bỏ nông thôn và nhanh chóng gia nhập vào đội ngũ lao động làm thuê ởđô thị.
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Ngườiđạidiệncủahệtưtưởngchínhtrị vàtínhchất quyền lựcchínhtrị
các tập đoàn lũng đoạn.Sự đan xéoq u y ề n l ợ i g i ữ a c á c n h ó m t ư s ả n quan liêu và tư sản công nghiệp–tài chính đã tạo nên một nhóm nhỏ nắm giữphần lớnvốn tư bản ởđấtnướcvàquyếtđịnhm ọ i đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n kinh tế–xã hội và chính trị Hàn Quốc Họ là những người đại diện của tầnglớp trên củag i a i c ấ p t ư s ả n – t ậ p đ o à n t ư b ả n l ũ n g đ o ạ n – n h à n ư ớ c T í n h dân chủ trong hệ thống chính trị của Hàn Quốc chỉ có thể mang tính tư sảndânchủcủasốítngườiđốivớiđasốngười.
Tuy nhiên, trong điều kiện chế độ dân chủ – tư sản, không thể khôngcó những biểu hiện “dân chủ – tự do”, đó là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cácbộ phận cơ cấu chính quyền và tồn tại mâu thuẫn giữa nhà nước và các tổchức lũng đoạn Nhưng các mâu thuẫn và sự phụ thuộc này chủ yếu giảiquyếttrêncơsởthỏahiệptrongquátrìnhthôngquacácquyếtđịnh.
Hệthốngcác cơ quannhànước
Ngườiđứngđầunhànước
Ngày 12 tháng 7 năm 1948, Hiến pháp Hàn Quốc đầu tiên được
Quốchội thông qua, theo đó quốc hiệu của đất nước là Đại Hàn Dân Quốc
(HànQuốc). Đến nay, Hàn Quốc đã trải qua nhiều lần thông qua các Hiến pháp,thực chấtl à c á c đ i ề u k h o ả n b ổ s u n g H i ế n p h á p xxx
Về cơ bản, Hiến phápđang tồn tại ở Hàn Quốc dựa trên các nội dung của
Hiến pháp năm 1948.TheoHiếnpháp, hìnhtháinhànướccủaHànQuốclàCộnghòaTổngthống.
Tổng thổng Hàn Quốc vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứngđầu cơ quan hành pháp, đồng thời cũng là tổng tư lệnh các lực lượng vũtrang.
Trongtưcáchngườiđứngđầunhànước,tổngthốnglàbiểutượng,là đạidiệnquốcgiacaonhấtkýkếtcáchiệpđịnhquốctếvềvấnđềchiếntranh và hòa bình Tổng thống có quyền bổ nhiệm các đại sứ ở nước ngoài, đóntiếp các đoàn khách ngoại giao; ký ban hành các sắc lệnh tuyên dương côngtrạng,khenthưởng những ngườicócông và sắclệnhânxáchocáctùphạm.
Tổng thống Hàn Quốc có nghĩa vụ bảo vệ nền độc lập dân tộc, toànvẹn lãnh thổvà duy trì Hiến pháp.Ngoài ra,tổng thống còn đượcg i a o nhiệm vụ đặc biệt theo đuổi sự nghiệp thống nhất bán đảo Triều Tiên bằngconđườnghòabình,hợppháp.
Là người đứng đầu cơ quan Hành pháp, tổng thống chịu trách nhiệmtrước Quốc hội tổ chức và điều hành các công việc của nội các chính phủ.Tổng thống có quyền bổ nhiệm hoặc bãi miễn thủ tướng và những ngườiđứngđầucáccơquanchínhphủ.Thôngthường,cáctổngthốngHànQuốcbổnhiệm những người thân cận, đồng hương giữ các chức vụ quan trọng trongchínhphủ.
Tổng thống là tổng tư lệnh lực lượng vũ trang, tức người đứng đầu vàchỉ huy tối cao lực lượng quan trọng này Tổng thống được quyền đề ra cácchính sách quân sự, tuyên bố chiến tranh và ban bố tình trạng thiết quân luậttrong thời gian chiến tranh hoặc trong các tình huống khẩn cấp Nhằm hạnchế sức mạnh của tổng thống, Hiến pháp mới của Hàn Quốc quy định cáchành động quân sự của tổng thống chỉ có thể thực hiện khi Quốc hội đồng ýchấp thuận.
Trong mối quan hệ với Quốc hội, tổng thống có quyền đề xuất nhữngdự thảo luật liên quan lên Quốc hội và bày tỏ các quan điểm chính thức củamình hoặc trực tiếp, hoặc bằng văn bản trước Quốc hội Hiến pháp bổ sungnăm 1987không chophéptổng thốnggiải tán Quốchội;còn Quốch ộ i không có quyền phế truất tổng thống mà chỉ có quyền luận tội tổng thống.Việcphếtruất tổngthốngchỉcó thểdo TòaHiếnpháp quyết định xxxi Điều 67,khoản 1 củaH i ế n p h á p n ă m 1 9 8 7 q u y đ ị n h t h ờ i h ạ n n h i ệ m kỳ tổng thống là 5năm,không tái tham giaứng cửnhiệm kỳII,t h e o t h ể thứcbầucử toàndântrựctiếp.
Hiến pháp mới của Hàn Quốc đã hạn chế khá nhiều quyền lực củangười đứng đầu nhànướcv ớ i m ụ c đ í c h n g ă n n g ừ a n g u y c ơ p h ụ c h ồ i t h i ế t chế chính trị độc quyền chính trị cánhân.Tuy nhiên,t ổ n g t h ố n g v ẫ n l à người có quyền hành lớn nhấtvàq u y ề n n à y k h ô n g b ị k i ể m s o á t b ở i Q u ố c hội và bộ máy tư pháp. Khuynh hướng mở rộng quyền lực của tổng thốngdiễn ra qua hệ thống bộ máy chính trị và đội ngũ cố vấn, trợ lý do tổng thốngsắpđặt xxxii
Bảng:Cấutrúc tổ chức cácviênchứcphục vụcôngviệc củaTổngthống
Kim Dae 25/2/98 trựctiếp Zung 25/2/98– Phổt h ô n g đ ầ u p h i ế Roh Moo 25/2/03 utrựctiếp
Cơ quanlậppháp
Ở cácnướctư bản chủnghĩa, quốchội làmộtn h á n h t r o n g b a c ơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan lập pháp, cơ quan hành pháp và cơ quantư pháp) Trong các xã hội dân chủ, quốc hội là cơ quan đại diện, thể hiện ýchí và nguyện vọng của công dân Ngoài chức năng và nhiệm vụ soạn thảo,thông qua luật (kể cả Hiến pháp và các điều bổ sung của Hiến pháp), quốchội còn có chứcnăng kiểm travàgiám sáth o ạ t đ ộ n g c ủ a c ơ q u a n h à n h pháp.
Về cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ của quốc hội, chế độ hoạtđộng và mối quan hệ tương quan quyền lực của Quốc hội với các cơ quannhà nước khác của Hàn Quốc đã được ấn định cụ thể trong Chương III củaHiếnphápnăm1987.
Khác Nhật Bản và nhiều nước phương Tây, Quốc hội Hàn Quốc làQuốc hội đơn viện, có không quá 299 đại biểu với nhiệm kỳ 4 năm, trong đó2/3 thành viên do bầu cử toàn dân trực tiếp; 1/3 số thành viên còn lại phântheo các đảng chính trị giành từ 5 ghế trở lên trong bầu cử trực tiếp Ví dụ,Quốc hội khóa 17 nhiệm kỳ2004–2008 có 299 đại biểu, trong đó đảngUri(đảngCủachúngta)chiếm152ghế;đảngĐạidântộc(GNP)121ghế;đảng
Dân chủ thiên niên kỷ (MDP) 10 ghế; đảng Lao động dân chủ (DLP) 9 ghế.Sốghếcònlạidànhchocácđảngchínhtrịnhỏkhác xxxiii Đứng đầu Quốch ộ i l à c h ủ t ị c h v ớ i h a i p h ó c h ủ t ị c h d o c á c đ ạ i b i ể u bầu ra Quốc hội cũng lập ra các ủy ban, phát ngôn viên và các trợ lý phátngôn viên Quốc hội Hàn Quốc hiện nay có
16 Ủy ban (Ủy ban chỉ đạo; Ủyban lập pháp và tư pháp; Ủy ban chính sách quốc gia; Ủy ban tài chính vàkinh tế; Ủy ban thống nhất; Ủy ban ngoại giao và thương mại; Ủy ban quốcphòng; Ủy ban quản lý chính phủ và chính quyền tự trị địa phương; Ủy bankhoahọcvà công nghệ; Ủy ban thông tin liên lạc; Ủy ban văn hóav à d u lịch; Ủy ban nông nghiệp; Ủy ban hàng hải và thủy sản; Ủy ban thương mại;Ủy ban công nghiệp và năng lượng; Ủy ban giáo dục), 01 phát ngôn viên và02 trợlýphátngônviên.
Hằng năm Quốc hội Hàn Quốc nhóm họp một lần, gọi là kỳ họp địnhkỳ Ngoài ra Quốc hội cũng còn có kỳ họp bất thường theo yêu cầu triệu tậpcủa tổng thống và của 1/4 số nghị sĩ Quốc hội đương chức (Điều
47, Khoản1,2) Kỳ họp định kỳ kéo dài không vượt quá 100 ngày và kỳ họp bất thườngkhông vượt quá 30 ngày Các phiên họp thường được công khai Tuy nhiên,có vấn đềmà chủ tịch Quốch ộ i n h ậ n đ ị n h l à q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i a n n i n h quốcgiathìcuộchọp khôngthểdiễnracôngkhai(Điều5,Khoản1).
Chức năng chủ yếu của Quốc hội là soạn thảo và thông qua các đạoluật.Nghịsĩvàchínhphủcũngcó thểđưaracácdựluật.
CácdựthảoluậtđượcQuốchộithôngquatheonguyêntắcquánửasố đại biểu tham dự Các dự luật được thông qua sẽ chuyển đến chính phủtrong 15 ngày và sẽ được tổng thống ký ban hành Trong trường hợp có yêucầu của tổng thống thì Quốc hội sẽ thảo luận lại, sau đó chuyển cho tổngthống.Trong thờigian 15ngày chờtổngthống công bố,d ù k h ô n g c ó s ự công bố hay yêu cầu thảo luận lại của tổng thống thì dự thảo vẫn được thôngqua tại Quốc hội và trở thành đạo luật chính thức (Điều 53, Khoản 5) Đạoluật sẽcóhiệulựcsau20ngàycôngbố.
Rõràng,Hiến phápnăm 1987đãđánhd ấ u m ộ t b ư ớ c d à i t ớ i v i ệ c khôiphụcc h ế đ ộ d â n chủ.T r o n g m ố i quanhệ q u y ề n lựcg i ữ a t ổ n g thốngvà Quốc hội về vấn đề làm luật, quyền của tổng thống đã bị hạn chế rấtnhiều.
Chức năng rất quan trọng của Quốc hội là thảo luận và hoạch định dựthảo chi tiêu ngân sách của quốc gia, các khoản thuế Chính phủ thảo ra dựthảo ngân sách của mỗi năm tài chính, trình lên Quốc hội trước khi triển khai90 ngày Quốc hội phải đưa ra ý kiến chính thức trước khi năm tài chínhđược bắt đầu 30 ngày Khi chính phủ có nhu cầu gia tăng ngân sách chi–thuthì cần có văn bản bổ sung và đệ trình lên Quốc hội Ngược lại, Quốc hộikhông có quyền đưa ra những khoản thu chi mới nếu chính phủ không đồngý.
Quốchội Hàn Quốc có quyềnxem xétvà phê chuẩn cáchiệpư ớ c quốc tế liên quan tới chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và quan hệ vớicác nước Điều
60, Khoản 2 của Hiến pháp giao cho Quốc hội quyền chophép việc đóng quân của quân đội nước ngoài trên lãnh thổ Hàn Quốc, cũngnhưpháiquânđộicủaHànQuốcranướcngoài,tuyênbố chiếntranh.
Trong thời gian chiến tranh Việt Nam, Park Chung Hee nhiều lần gâysức ép lên Quốc hội để thông qua việc đưa quân đội sang tham chiến bêncạnhquânđộiMỹ.
Năm 2003, dưới áp lực của chính quyền Mỹ, Quốc hội Hàn Quốc đãđồng ý đề nghị của tổng thống cử quân đội sang Iraq dưới danh nghĩa
Người đứng đầu cơ quan hành pháp, thủ tướng và các thành viên nộicác chính phủ chịu trách nhiệm giải trình và trảlời các chấtv ấ n c ủ a
Q u ố c hội liên quan tới hoạt động của chính phủ.( Đ i ề u 6 2 , K h o ả n
1 , 2 ) Q u ố c h ộ i có thể kiến nghị tổng thống bãi miễn hay bổ nhiệm thủ tướng và các thànhviên của nội các chính phủ Việc kiến nghị bãi miễn thủ tướng phải được 1/2sốthànhviêncómặttạiQuốchộitánthành. Đối với tổng thống, thư ký, các bộ trưởng và những người đứng đầucác cơ quan tư pháp, Quốc hội có thể yêu cầu buộc tội và khởi tố (Điều 65,Khoản 1) Việc buộc tội và khởi tố tổng thống phải nhận được ít nhất sự tánthành của 2/3 nghị sĩ Quốc hội; còn các trường hợp khác chỉ cần nhận đượcsựđồngýcủahơn1/3 sốnghịsĩQuốchộiđươngchức.
Theo Hiến pháp, nghị sĩ có nghĩa vụ phải liêm khiết, đặt lợi ích quốcgia lên trên hết, phải thi hành chức vụ theo lương tâm (Điều 46, Khoản 1,2).Nghị sĩ không được lợi dụng chức quyền để tranh giành quyền lực hay địa vị,quyềnlợivềmặttàisảncủacác tậpđoàn, đoànthểcôngcộng, củanhànước.
Giống quy chế nghị sĩ của Quốc hội nhiều nước, nghị sĩ Quốc hội HànQuốc được hưởng quy chế miễn trừ trách nhiệm cá nhân Trong thời gian kỳhọp của Quốc hội, nghị sĩ không bị bắt giữ hay giam cầm nếu chưa được sựđồng ý của Quốc hội Còn trong trường hợp nghị sĩ bị giữ hay giam cầmtrước kỳ họp Quốc hội mà chưa phải là phạm nhân hiện hành sẽ được giảiphóng trong thời gian kỳ họp nếu có yêu cầu của Quốc hội Nghị sĩ khôngchịu trách nhiệm về việc biểu quyết hay phát ngôn mang tính chính trị bênngoàiQuốchội.
Nghị sĩ có thể bị trục xuất khỏi Quốc hội Quốc hội đưa ra các quy tắcliên quan đến kỷ luật nội bộ, có thể thẩm tra tư cách nghị sĩ và trừng phạtnghị sĩ Nếu muốn trục xuất nghị sĩ phải nhận được sự tán thành của hơn 2/3sốnghịsĩQuốchội(Điều64,Khoản3).
Nộicácchínhphủ
Nội các chính phủ Hàn Quốc bao gồm từ1 5 đ ế n 3 0 t h à n h v i ê n d o tổng thống làm chủ tịch và thủ tướng làm phó chủ tịch Hiện nay nội cỏcchớnhphủHànQuốccú 17bộvà17 cục,vụtươngđươngbộ xxxiv ọ.
Thủ tướng do tổng thống bổ nhiệm (cũng như bãi nhiệm) bên cạnh sựtán thành của Quốc hội Các ủy viên của Nội các chính phủ cũng do tổngthống bổ nhiệm nhưng do thủ tướng đề cử Thủ tướng cũng như các ủy viêndứt khoát phải trải qua quân ngũmột thời gian (Điều 86,Khoản 3v à Đ i ề u 87 Khoản4).
Trong thiết chế nhà nước Cộng hòa Tổng thống, thủ tướng là ngườigiúp việc cho tổng thống, thực hiện các mệnh lệnh của tổng thống liên quanđếncôngviệchànhchínhvàđiềuhànhcácbộ.
ThủtướngHànQuốccóbanthưkýgồm80ngườigiúpviệc.NhiệmvụcủathưkývàNộicá cchínhphủbao gồmcácvấnđềliênquanđếncông việcđối nội và đối ngoại của đất nước: chính sách phát triển kinh tế–xã hội, văn hóagiáodục,anninhquốcphòng,quanhệquốctế… Hiếnpháp1987đãdànhchochính phủ một quyền rất lớn, đó là soạn thảo các điều sửa đổi Hiến pháp, dựthảobầucửtoàndân,thảocácđiềuước,phápluậtvàsắclệnhcủatổngthống;thảo luận việc tố tụng về giải tán các đảng chính trị, bổ nhiệm các đại sứ, cáchiệutrưởngcáctrườngđạihọc,cáchọcviệnquânsự…
Trong quá trình dân chủ hóa xã hội, nhiệm vụ bức bách đặt ra trướcnội các chính phủ là đẩy mạnh công việc cải cách bộm á y h à n h c h í n h c ủ a đất nước. Đầu thập niên 1990, chính phủ Hàn Quốc đã thực hiện việc cải cáchtoàn diện trong hệ thống quản lý nhà nước với mục đích xây dựng
Mụcđíchcủacảicáchhànhchínhlàxácđịnhlạivaitrò,chứcnăng củachínhphủvàcáccơquantrựcthuộcchínhphủtheoxuhướnglàmgiảm tối đa việc lạm dụng quyền lực của các cơ quan chính phủ như chuyển giaocác chức năng không cần thiết cho khu vực tư nhân Chính phủ từng bướcchuyển từ can thiệp hành chính sang quản lý bằng pháp luật, tức từ trực tiếpsang giántiếp.Cácchínhquyềnđịaphươngđượctăngcườngtínhtựtrị. Để đạt được mục đích trên, Tổng thống Kim Dae Zung đã thành lậpỦy ban cải cách hành chính vào ngày 7/1/1998, đồng thời đẩy mạnh nhanhchóngcáccuộccảicách.
Thứ nhất, cải cách bộ máy hành chính theo cơ chế hoạt động phục vụkhách hàng, tức xóa bỏ các chức năng không cần thiết mà tạo lập các chứcnăng mớitheo yêucầu phụcvụkhách hàng. Để thực hiện chức năng mới, chính phủ đã sắp xếp lại cơ cấu bộ máytheo mô hình “2 ủy ban, 14 bộ, 5 hội đồng và 14 cơ quan trực thuộc chínhphủ” Mô hình tổ chức mới đã cho phép chính phủ thực hiện tốt các chứcnăngđảmbảophúclợixãhội,bảovệmôitrường,khuyếnkhíchcạnhtranh
Thứ hai, thực hiện cơ chế quản lý gắn với hiệu quả hoạt động, tức xâydựng tác phong làm việc có trách nhiệm, cải tổ cách thức tuyển dụng côngchức, đào tạo và tái đào tạo kết hợp với tiến cử công chức có khả năng quảnlý và có tri thức kinh doanh Ví dụ, công chức giờ đây được tuyển chọnkhông chỉ thông qua các kỳ thi tuyển, mà còn phải tính đến khả năng và kinhnghiệm của mỗi vị trí trong chính phủ Công chức chính phủ được quan tâmthích đáng đến đãi ngộ vật chất theo năng lực và thành tích đóng góp trongcông việc Chế độ bậc lương theo thâm niên của công chức hoàn toàn bị bãibỏtừnăm1999. Ở Hàn Quốc kết cấu của hệ thống công chức mang tính tầng bậc,gồm9cấp,theotrìnhtựcấp9làcấpthấpnhấtv àcấp1làcấpcaonhất.Hàn gnăm chính phủ tổ chức các cuộc thi công chức (Koshi) Các cuộc thi tuyểndiễnrarấtnghiêmtúc,mỗithísinhthậtsựtrảiquanhữngcuộctrắcnghiệm khókhăn.Tuynhiên,bùlạichínhphủHànQuốcđãtuyểnchọnđượcmột độingũcôngchứcvừa trẻ,vừa cótrìnhđộchuyên mônvànghiệpvụtốt.
Việc thu hẹp cơ cấu tổ chức hành chính và giảm biên chế cũng đượccoi là một giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước này.Thời chính quyền Kim Dae Zung, trong nội các chính phủ chỉ còn giữ lại 17người thay vì 21n g ư ờ i n h ư t r ư ớ c đ â y , s ố v i ê n c h ứ c c ấ p b ộ t r ư ở n g g i ả m t ừ 33 người xuống còn 24 người, số thứ trưởng là 61 người, ít hơn trước là 6người Tính đến cuối nhiệm kỳ 5 năm của Tổng thống Kim Dae Zung, sốviênchứcnhànướcgiảmxuốngkhoảng10% xxxv
Thứ ba,đẩymạnhcôngviệcchốngthamnhũngtrongchínhphủ. Ở Hàn Quốc, nạn tham nhũng trở nên nghiêm trọng, diễn ra ở hầu hếtcác nấc thang chính quyền Công khai và minh bạch các khoản thu chi củachính phủ và tài sản cá nhân quan chức là một trong những biện pháp ngănngừa tham nhũng Ngày 12 tháng 8 năm 1992 Tổng thống Kim Young Samký ban hành Lệnh khẩn cấp số 16, theo đó bắt buộc các công chức phải dùngtên thật trong giao dịch, công bố tài sản cá nhân hàng năm vàx ử p h ạ t nghiêmkhắcnhữngcôngchứcviphạmsắclệnh.
Thời kỳ chính quyền Kim Dae Zung, cuộc chiến tiếp tục chống thamnhũng được tích cực tiến hành Chiến dịch chống tham nhũng của Tổngthống Kim Dae Zung được xây dựng trên bốn thành tố: xây dựng các nềntảng cần thiết về chống tham nhũng; thực hiện cải cách hành chính và thểchế; thúc đẩy nhận thức của dân chúng về chống tham nhũng; tăng cườngbiện pháp trừng phạt Tuy nhiên,nhưm ộ t c ă n b ệ n h c ố h ữ u d a i d ẳ n g đ e o bám xã hội Hàn Quốc, nạn tham nhũng ở Hàn Quốc có vẻ suy giảm về sốlượng, nhưng tính chất,m ứ c đ ộ v à q u y m ô t h a m n h ũ n g l ạ i t r ở n ê n t r ầ m trọnghơn xxxvi
Thứ tư, đẩy mạnh tiến trình tư nhân hóa các doanh nghiệp thuộc sởhữu nhànước. rương thoỏng Toồng
ChínhphủHànQuốcđãthựcthichínhsáchtưnhânhĩatrênquymơ Bột lớntheon g u y ê n tắcthịtrườngcạnhtranh.C á c đ ối tượngđược“ ch ú ý”tư Bo ngh nhânhóalàcác doanhnghiệpnhànướchoạtđộngkémhiệuquả.
Bộn Đểk h ô n g p h ạ m s a i l ầ m , c h í n h p h ủ c ủ a K i m D a e Z u n g c h Thuû ủ t tướng Bộv chínhsáchtưnhânhóahiệuquảvàổnđịnhhơnnhưđảmbảonguyêntắcrõ Bo ràngvàcôngbằng;cácdoanhnghiệpnhànướccógiátrịthươngmạicaosẽ đượcưutiêntưnhânhĩangay;đốivớicáccơngtykhĩtưnhânhĩathìkết Bộn hợpcácbiệnpháp“cẩntrọng”và “chậmrãi”.
Cuùc thoỏng keõ Bộ kinh tế và tài chính
Cục cung ứng Bộ giáo dục và phát triển nhân lực
Cục thuế hải quan Bộ thống nhất
Cuùc thueỏ quoỏc gia Bộ ngoại giao và thương mại
Văn phòng công tố tối cao Bộ tư pháp
Cục quân lực Bộ quốc phòng
Cục phòng cháy chữa cháy Bộ nội vụ và hành chính chính phủ Cục cảnh sát quốc gia
Cục khí tượng Bộ khoa học và công nghệ
Cục quản lý tài sản văn hóa Bộ văn hóa và du lịch
Cục phát triển nông thôn Bộ nông lâm nghiệp
Cuùc kieồm laõm Bộ thương mại, công nghiệp và năng lượng Cục sở hữu trí tuệ
Bộ thông tin và liên lạc
Cục quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ Bộ y tế và phúc lợi
Cục thực phẩm và dược phẩm Bộ môi trường
Bộ lao động Bộ bình đẳng giới Bộ xây dựng và giao thông vận tải
Cơ quan cảnh sát hàng hải quốc gia Bộ hàng hải và đánh bắt thuỷ sản
Cơ quantưpháp
Cơ quan tư pháp có chức năng bảo đảm sự tuân thủ luật pháp và duytrì quyền lực thống trị của nhà nước, ổn định trật tự xã hội và bảo đảm quyềnlợi vànghĩavụcủacôngdân.
Cơ quan tư pháp có vị trí quan trọng trong hệ thống các cơ quan nhànước,hoạt độngtươngđốiđộclậptheo luậtphápvàhiếnđịnh. ỞHànQuốc,cơquantưphápbaogồmviệnkiểmsátvàhệthốngtòa án.
Việnk i ể m s á t t ố i c a o c ó t ừ 5 đ ế n 1 1 t h à n h v i ê n , đ ứ n g đ ầ u l à v i ệ n trưởng Viện trưởng viện kiểm sát do tổng thống uỷ nhiệm bên cạnh sự chấpthuận của Quốc hội, có nhiệm kỳ 4 năm và có thể tái nhiệm thêm một nhiệmkỳ nữa (Điều 98, Khoản 2) Các ứng viên của viện kiểm sát cũng do tổngthống bổ nhiệm qua sự đề cử của thủ tướng, cũng có nhiệm kỳ 4 năm và cóthểtáinhiệmthêm mộtnhiệmkỳ.
Viện kiểm sát có chứcn ă n g t h e o d õ i v à k i ể m s á t c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a các cá nhân, các cơ quan nhà nước; kiểm tra hành chính của các đoàn thểtheo luật định; kiểm tra quyết toán của thuế xuất, thuế nhập và hàng năm cótráchnhiệmbáocáo kếtquảnàylênQuốchộivàtổngthống.(Điều99). Ở cấp chính quyền địa phương cũng hình thành hệ thống các cơ quankiểm sát Căn cứ điều kiện cụ thể của từng địa phương, số lượng, chức năngvà nhiệm vụ hoạt động của cơ quan kiểm sát địa phương do chính quyền địaphươngquyđịnhtheoluật định.
Chức năng của tòa án là xem xét và phân xử các hành vi của các cánhân,nhómcánhânliênquantớiphápluật.
Tổ chức hệ thống tòa án ở Hàn Quốc chia làm ba cấp: Tòa án tối cao,TòaánthượngthẩmvàToàánđịaphương.
Tòa án tối cao là tòa án cao nhất quốc gia, bao gồm một chánh án và13thẩmphán.ChánhánTòaántốicaodotổngthốngbổnhiệm,bêncạnh sự chấp thuận của Quốc hội, nhiệm kỳ 6 năm và không thể tái nhiệm. Cácthẩm phán cũng do tổng thống bổ nhiệm được Quốc hội đồng ý và qua sự đềcử của chánh án Tòa án tối cao Nhiệm kỳ của các thẩm phán là 6 nămnhưng cóthểtáinhiệm.
Tòa án tối cao có quyền xem xét và phán xử các quyết định cuối cùng,các quyết định xét xử của Toà án thượng thẩm liên quan đến xét xử hình sựvà dân sự Quyết định của Tòa án tối cao là quyết định cuối cùng, khôngđượctranhcãivàtrởthànhtiềnlệpháplý.
Tòa án thượng thẩm có chức năng giải quyết đơn chống án từ nhữngquyết định về dân sự, hình sự và hành chính của các tòa án cấp dưới. Tòa ánnày cũng có thể quyết định các hồ sơ tố tụng của các cá nhân hay tổ chứcchốnglạicácquyếtđịnhhayhoạtđộngcủachínhphủ.
Các tòa án địa phương được lập ra ở thủđ ô S e o u l v à 1 2 t h à n h p h ố lớnnhưIncheon,Puwon,Daegu,Taejon,Ulsan,Kwangju,Pusan,Changw on…vớichứcnăngtiếnhànhxétxửlạicácquyếtđịnhcủatòaánsơthẩmliên quanđến hànhvi dânsựvàhìnhsự.
Tòa án gia đình giải quyết các vấn đề liên quan đến hôn nhân và giađình; các tranh chấp dân sự trong gia đình, ví dụ như về giáo dục con cái,phân chia tài sản … Các phiên tòa diễn ra một cách kín đáo nhằm bảo vệquyền riêngtưcủacáccánhân vàmỗi giađình.
Tòa án quân sự được lập ra như một tòa án đặc biệt và phán xử cácvấn đề quân sự: vi phạm lệnh giới nghiêm, tội gián điệp, tù binh, quân nhânlà tộiphạm…
Chánh án Tòa án quân sự do tổng thống bổ nhiệm với sự đồng ý củaQuốc hội, là quân nhân tại ngũ Tuy vậy, sự kháng cáo của Tòa án quân sựlạiđượcTòaántốicao thụlývàgiảiquyết (Điều110,Khoản2).
Tòa án Hiến pháp được thành lập vào tháng 8 năm 1988 với mục đíchtạo thêm một đơn vị trong cơ chế kiểm soát và đảm bảo quá trình dân chủhóa xãhội.
Theo Hiến định, Tòa án Hiến pháp có 9 thẩm phán do tổng thống bổnhiệm trong đó 3 người được tuyển chọn từ Quốc hội, 3 người do chánh ánTòa án tối cao đề cử và 3 người từ các đảng chính trị lớn Chánh án Tòa ánHiến pháp do tổng thống bổ nhiệm và được Quốc hội đồng ý chấp thuận.Nhiệm kỳ của thẩm phán là 6 năm và có thể liên nhiệm (Điều 112, Khoản 1).Để đảm bảo tính hoạt động độc lập, các thẩm phán không được tham dự vàochính trị hay gia nhập chính đảng Thẩm phán không thể bị bãi miễn nếukhôngcóđủcácbằngcứ buộctội.
Tòa án Hiến pháp có quyền xem xét việc giải tán các đảng chính trị;xemx é t n h ữ n g t r a n h c h ấ p v à c á c h à n h v i v i p h ạ m H i ế n p h á p c ủ a c á c c á nhân lãnh đạo chính trị và các cơ quan nhà nước trung ương và địa phương,các tổchức chínhtrị–xã hội,các đoànthể quốcgiavà các đảngchínhtrị.
Tòa án Hiến pháp được trao một quyền uy tối cao là cơ quan duy nhấtcó quyền xét xử và đưa ra những lời phán quyết buộc tội hay phế truất tổngthống Theo luật định, các phán quyết này chỉ trở thành hiện thực khi nhậnđượcđủ2/3 sốthẩmphántánthànhtrongthời giantốiđalà180 ngày.
Các nhà chính trị Hàn Quốc tự hàon h ì n n h ậ n T ò a á n H i ế n p h á p n h ư là một mẫu mực duy trì và đảm bảo các giá trị dân chủ Trên thực tế, kể từkhi thành lập đến nay, Tòa án này đã thụ lý hàng chục ngàn trường hợp vàđưa ra hàng ngàn quyết định phủ quyết đối với các cá nhân lãnh đạo, các cơquannhànướchoạtđộngvihiến.
Ủybanbầucửquốcgia
Ủy ban bầu cử quốc gia (NEC) là cơ quan chính trị độc lập, thành lậpnhằm mục đích quản lý bầu cử và những cuộc trưng cầu dân ý được côngbằng; quản lý những vấn đề liên quan đến các đảng chính trị và các quỹchínhtrị.
Sự ra đời của Ủy ban bầu cử quốc gia Hàn Quốc gắn liền với quá trìnhxác lập chế độ dân chủ – đại nghị vay mượn Ngày 10 tháng 5 năm 1948,người dân Hàn Quốc lần đầu tiên trực tiếp bầu ra Hội đồng lập hiến (Quốchội) Ủy ban bầu cử quốc gia cũng ra đời vào khoảng thời gian này Do sựyếu kém về tổ chức và định chế không rõ ràng về quyền hạn chức năng nênỦy ban bầu cử quốcgia tạm ngưng hoạtđộng.S a u l ầ n s ử a đ ổ i H i ế n p h á p vào tháng 12 năm
1963 Ủy ban bầu cử quốc gia mới tái thiết lập (vào ngày21 tháng1năm1963). Ủy ban bầu cử quốc gia có 9 thành viên: 3 người do tổng thống chỉđịnh; 3 người do Quốc hội tuyển chọn và 3 người do thẩm phán Tòa án tốicao tiến cử Tất cả các thành viên của Ủy ban bầu cử quốc gia phải tỏ rõ tháiđộ trung lập Người đứng đầu được lựa chọn từ các thành viên của Ủy banbầu cử quốc gia Tuy nhiên, thông thường thẩm phán của tòa án tối cao đượcchọnlàngườiđứngđầuỦybanbầucử quốcgia.
Nhiệm vụ chính của Ủy ban bầu cử quốcg i a l à q u ả n l ý , đ i ề u h à n h việc bầu cử các cơ quan nhà nước, bao gồm bầu cử tổng thống, đại biểuQuốchội.
Thông quah ệ t h ố n g t r u y ề n t h ô n g đ a d ạ n g , Ủ y b a n b ầ u c ử q u ố c g i a xúctiến những chiến dịch vận động vàtuyên truyền cho cácđ ả n g c h í n h t r ị và các ứng viên tuân thủ các quy định của Luật bầu cử; hướng dẫn các cử tritham gia và giám sát các cuộc bầu cử nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạmLuật bầucử. Ủy ban phối hợp với các nhóm công dân hay xã hội khác nhau nhằmtạo ra một môi trường xúc tiến chiến dịch vận động tranh cử công bằng vàtrong sạch; đồng thời Ủy ban cũng hỗ trợ các phương tiện cần thiết để giúpcáccôngdânthamgiavào quátrìnhbầucửmột cáchcôngbằng. Ủy ban có trách nhiệm giám sát, điều chỉnh và ngăn chặn những hànhvi vi phạm Luật bầu cử nhằm đảm bảo sự công bằng trong bầu cử Để thựchiện công việc này,Ủy ban thành lập các đội giám sátvàn g ă n c h ặ n s a i phạm ởtừng cấp ủy ban bầu cử.N h ữ n g đ ả n g c h í n h t r ị h a y n h ữ n g ứ n g v i ê n bị phát hiện vi phạm Luật bầu cử sẽ bị cảnh cáo, phạt tiền hay buộc tạmngừng tham gia bầu cử Nếu thấy những hành động răn đe trên không đủ sứcngăn chặn các đối tượng vi phạm thì họ hoặc bị khởi tố, hoặc chuyển giaocho cáccơquanđiềutratốtụng. Ủy ban bầu cử có quyền tham gia điều tra những hành vi sai phạm củacác đối tượng tham gia bầu cử như thu thập chứng cứ, chất vấn, đưa ra cáchình phạt đối với những người vi phạm của các cá nhân và các đảng chính trịthamgiabầucử tùytheomứcđộ. Ủy ban được quyền giới hạn khoản chi tiêu và kiểm tra, kế toán việcchi tiêu cho bầu cử Các đảng chính trị và các ứng viên phải thực hiện việcchi tiêu trong giớihạn ngân sách.Sau bầu cửcácđ ố i t ư ợ n g c h i t i ê u p h ả i thực hiện việc quyết toán về Ủy ban Những trường hợp vi phạm sẽ nhậnđượcnhữnghìnhphạt,thậmchíbịtruytốnếumứcđộviphạmnặngnề. Ở Hàn Quốc, công việc của Ủy ban bầu cử là hết sức nặng nề và khókhăn.Cuộc cạnh tranh gay gắt của các đối thủ chính trị, những hành vi thamnhũng,hốilộ,muachuộctrởnênkháphổbiếntrongnhữngchiếndịchvậ n động tranh cử tổng thống đã làm mất đi tính công bằng và trong sạch trongbầu cử Những cuộc bầu cử công bằng vàt r o n g s ạ c h đ ò i h ỏ i s ự n h ậ n t h ứ c cao của quần chúng nhân dân Vì vậy, Ủy ban bầu cử Hàn Quốc hiện nayđang theo đuổi kế hoạch cộng đồng đa dạng nhằm mở rộng phạm vi hoạtđộngtuyêntruyềnsâurộngtrongquầnchúngnhândân.
Hệthốngchínhquyềnđịaphương
Quátrìnhhìnhthànhvà pháttriển chínhquyềnđịaphương
Mỗi nhà nước đều có hình thức tổ chức quyền lực nhà nước địaphương Trong xã hội có giai cấp, để cai trị, giai cấp thống trị phải tổ chức racácđơnvịhànhchínhvàcáccơquancaitrịởđó.Việctổchứcquyềnlựcnh ànước địa phương chínhlàn h ằ m p h ụ c v ụ v à đ ả m b ả o s ự t h ố n g n h ấ t quyền lực nhà nước: chống lại các hành động cát cứ, giữ gìn trật tự, thuthuế… Ở Hàn Quốc thời Tam Quốc, quyền lực của chính quyền trung ươngđược trải rộng đến tận nông thôn Nông thôn dần dần phân chia thành cácđơn vị hành chính Các thành trì xưa kia được xây dựng một cách kiên cố,vững chãi bây giờ trởû thành các trung tâm hành chính địa phương Các đơnvị hành chính địa phương được gọi là và Chu (Châu), Kun (Quận), Pu (Bộ),Pang(Phường).
Với sự phát triển, Tam Quốc dần trở thành các quốc gia tập quyền quýtộc,cácđơnvịquânđộiđượctổchứcởmọicấpđộquốcgia.Nhàvua làtổngtư lệnh các lực lượng vệ binh quốc gia Ở địa phương cũng tổ chức các lựclượngquânsự.Trongmỗithànhtrì,tứctrungtâmhànhchínhđịaphương,đềucó các đơn vị quân đội tinh nhuệ trấn giữ Dấu ấn của chế độ bộ lạc còn inđậmtronghệthốngtổchức vàquảnlýởđịa phương,đólà cơchếhànhchínhđồngthờicũnglàcơchếquânsựđịaphương.
Cơ cấu hành chính địa phương ở bán đảo Triều Tiên bắt đầu từ thờivua
Simoon của Vương quốc Silla Nước Silla thống nhất ra đời trong quátrình bànhtrướnglãnhthổ,vìvậyngaytừđầunórấtcầnmộtcơcấuquảnlý mở rộng đến tận các địa vực xa xôi Các đơn vị hành chính địa phương mớixác lập trong thời kỳ này bao gồm cấp tỉnh (Chu) – 9 đơn vị; cấp huyện(Kun) – 117–120 đơn vị; và cấp xã (Hyun) – 293–305 đơn vị xxxvii Xã cónhiều làng và một số khu riêng biệt dành cho những nô tỳ mất tự do. Đứngđầu các đơn vị hành chính địa phương là các vị quan xuất thân từ tầng lớpquý tộc quyền quý được nhà vua bổ nhiệm Họ được triều đình trả lương quasự phân bổ “thuộc cấp”, có quyền thu thuế, sử dụng lao động và dịch vụ củanhững nông dân trong địa hạt quản lý của mình Để hạn chế thế lực địaphương, chính quyền trung ương áp dụng chính sách Sangsuri (thượng thưlại), theo đó các gia đình thếl ự c ở đ ị a p h ư ơ n g c ử đ ạ i d i ệ n l u â n p h i ê n p h ụ c vụ tạp dịch triều đình hoặc giữ những chức vụ nhỏ trong quân đội. Thực chấthọlà“contin”củatriềuđình.
Quyền thống lĩnh của triều đình thuộc về vua thông qua tổ chức quânsự Ở kinh đô có 9 đội kỵ binh tuyên thệ trung thành trước nhà vua Ở ngoàikinh đô là “thập đạo” quân, phân bổ đồng đều đến 9 tỉnh Họ được ủy thácnhiệmvụbảovệlãnhthổ đấtnướcvàgiữgìntrậttựanninhxãhội.
Vào những năm cuối của Silla, sự kiểm soát của chính quyền trungương đối với chính quyền địa phương trở nên lỏng lẻo Tầng lớp quan lại địaphương đầy quyền thế cùng với các hào trưởng ra sức củng cố vị thế kinh tế,quân sự và xã hội của họ Họ xây dựng các thành luỹ, tuyển mộ lực lượng vũtrang, tự ý đặt ra các khoản thu chi thuế… Việc mất đi quyền tập trung kiểmsoát của triều đình đối với chính quyền địa phương đã đánh dấu sự tan rã củanhànướcSilla.
Trong thời kỳ Koryo (918 – 1076), dưới triều vua Seongjong và vuaMunjong, hệ thống các đơn vị hành chính có những thay đổi Các Chu đượcthay thế bằng các Do xxxviii , có 12 đơn vị Sang thế kỷ XI, cơ cấu chính quyềnđịa phương bao gồm 3 kinh đô, 5 đạo, 8 mục (tỉnh) và các đơn vị hành chínhnhỏ hơn là quận, huyện, trấn Khác trước đây triều đình phái các Suryeong(thủ lĩnh) từ kinh đô xuống trực tiếp cai quản bộ máy hành chính địa phương.Cácquanchứcbổnhiệmtrựctiếpđượchưởngthụđặcquyềnđặclợivềvậ t chấtvà tinh thần lớn lao donhàvua ban phát Đổi lại,h ọ c ó t r á c h n h i ệ m phụcvụtậntìnhvàtuyệtđốitrungthànhvớitriềuđình.
Nhằm kiểm soátchặtchẽchính quyềnđịaphương vàn g ă n n g ừ a những nguy cơ cục bộ, ly khai, triều đình cử các quan lại kinh đô thườngxuyên kinh lý, thực hiện chế độ phân bổ quan lại nhiệm kỳ cố định và khụngđược cai quản chớnh quyền quờ hương mỡnh Tuy nhiờn, sựù dựa dẫm đếnmức phụ thuộc của giới quan lại kinh đô vào giới chức sắc nhỏ địa phươngvô hình chung đã biến tầng lớp này thành thế lực ảnh hưởng lớn lao Chínhnhững chính sách tuyển dụng quan chức triều đình không hạn chế, phân biệtcủanhàvua đãtạocơhộichogiớiquanchức địaphươngcơ hộithăngtiến. Đặc quyền đặc lợi vô độ từ triều đình đã làm cho giới quan lại địaphương bại hoại và đồ đốn về hành vi Cùng với giới quý tộc địa phương họmở mang thế lực Sự tập trung và thống nhất quyền lực của quốc gia bị phávỡ,tấtyếuđưađếnsự sụp đổtriềuđại Koryo.
Triều đại Choson, xác lập năm 1392, là triều đại tồn tại lâu đời nhấttronglịchsửphongkiếnTriềuTiên.ĐâycũnglàthờikỳđầybiếnđộngcủaxãhộiTriềuT iên.
Dựa trên nền tảng tư tưởng của học thuyết chính trị – xã hội Nho giáo,chính quyền phong kiến Choson đã xây dựng một thiết chế nhà nước tậptrung quyền lực thống nhất cao độ Cơ cấu chính trị của nhà nước Choson cóthể gọi là “hệ thống các bộ” Trong triều đình gồm có 6 bộ – bộ Lại, bộ Hộ,bộ Lễ, bộ Binh, bộ Hình và bộ Công Tương tự, ở địa phương các chức nănghành chính của các cấp chính quyền cũng thuộc về 6 phòng (Pang). Chínhquyền trung ương xây dựng một hệ thống kiểm tra chặt chẽ từng cấp chínhquyền.
Vào năm 1413 triều đình tiến hành cải cách phân chia địa giới hànhchính địa phương theo vùng địa – kinh tế, theo đó có ít nhất một thành phốvàđườngbờbiển.Kếtquảlàtoànbộđấtnướcđượcchiathành8tỉnh(Do) và332huyện,quậnkhácnhau.Năm1896,5trongsố8tỉnh(Do)đượcchia đôi.Cả đấtnước có13tỉnhđược giữnguyênranhgiớichođến ngàynay. Đứng đầu Do là quan sát sứ nhiệm kỳ một năm; đứng đầu huyện làquan tri huyện Họ trực tiếp được triều đình trung ương bổ nhiệm Nhiệm vụcủa quan sát sứ là cai quản các quan tri huyện Quan tri huyện được coi làphụ mẫu của người dân, là người trực tiếp cai quản họ Nhiệm vụ chính củaquan tri huyện là thu thuế và huy động lực lượng lao dịch Nhiệm kỳ củaquan sát sứ là 5 năm, theo quy định của triều đình không được trấn giữ ở quênhà Giúp việc cho các quan tri huyện là các hương lý (Hyangni) đứng đầucác Pang (Phòng) Các hương lý là người địa phương, không hưởng lươngmà thunhập chủ yếu dựav à o c á c b ổ n g l ộ c b a n p h á t c ủ a t r i ề u đ ì n h v à c h ủ yếu là từ nguồn vơ vét bóc lột người dân ở địa phương Để làm giàu, khôngchỉ các quan tri huyện mà cả các hương lý – giới quan lại trong nấc thangquyền lực thống nhất đặt ra nhiều khoản thuế bất hợp pháp đối với nông dân.Muốn giữ vị trí quan chức béo bở lâu dài, các hương lý địa phương không từmộtthủđoạnvơvét tiềnbạc,bóclộtnôngdânđểdângbiếuquantrên.
Sựm ụ c n á t c ủ a c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g k h ô n g c h ỉ đ e m đ ế n n h ữ n g nỗi thống khổ cho người nông dân mà còn đe dọa đến sự ổn định và thốngnhất hệ thống quyền lực ở đất nước Để truy quét bọn tham quan địa phương,triều đình thường xuyên bí mật điều các ám hành ngự sử (Amhaeng osa) vềđịaphương.Tuynhiên,tìnhhìnhít đượccảithiện.
Lúc đầu quân đội các tỉnh và quân đội triều đình tồn tại độc lập. Lựclượng vũ trang cấp tỉnh là một bộ phận phòng vệ còn quan trọng hơn cả ngũvệ quân ở kinh đô Mỗi tỉnh có một quân đoàn bộ binh, một quân đoàn thủybinh và lực lượng đồn trú quân Thành phần chủ yếu lực lượng đồn trú quânlànôngdânthựchiệnnghĩavụquânđộitheohạnkỳ.
Trong thời kỳ Nhật Bản đô hộ, bộ máy hành chính thuộc địa thay thếcho bộ máy quan lại phong kiến địa phương Toàn bộ quyền lực chính trịthuộcvềviên toànquyền.ÔngtađượcNhậthoàngtraoquyền kiểmsoátlực lượng cảnh binh và cảnh sát dân sự tại thuộc địa, ban hành các văn bản phápluật,giám sát hệ thống tòa án, độclậpvề tài chính và bổn h i ệ m n h â n s ự trong bộ máy hành chính Nói cách khác, toàn bộ cơ quan lập pháp, hànhpháp và tư pháp thuộc về viên toàn quyền Năm
1919 và tiếp theo năm 1942,chính phủ Nhật sắp xếp lại phủ toàn quyền theo hướng giảm bớt quyền hànhcủaviêntoànquyền,nhưngtìnhhìnhkhôngthayđổi nhiều.
Nhằm củng cố bộ máy thống trị lâu dài và vững chắc, chính quyềnthực dân Nhật thay đổi các đơn vị hành chính địa phương và tổ chức lại bộmáy cai trị Toàn đất nước được chia ra 13 tỉnh, 218 hạt, 18 thành phố,
2262thị trấn và hòn đảo Những người đứng đầu các đơn vị hành chính địaphương đều do viên toàn quyền bổ nhiệm Bên cạnh bộm á y q u ả n l ý t h ự c dân là đội ngũ những quan chức người địa phương giúp việc Họ thuộc tầnglớpquý tộcphong kiến,đượchưởng các đặclợi từ chính quyền
Nhật,v à hiển nhiêntrởthànhtaychânphụcvụđắclựccho bộmáythốngtrị. Đểthựchiệnchínhsáchcaitrịđồnghóa,chínhquyềnNhậtxâydựngở Triều Tiên một lực lượng cảnh sát đông đảo với mục đích theo dõi, giámsátngườidânđịaphương xxxix
Sau này do sự đấu tranh quyết liệt của nhân dân Triều Tiên, chínhquyền Nhật
Bản đứng đầu là viên toàn quyền Saito Makoto đi đến một sốquyết định nhượng bộ Saito lập ra Hội đồng cố vấn gồm các đại diện làngười bản xứ từ các tỉnh, mở rộng các hội đồng thành phố, tỉnh, quận gồmnhững người Triều
Tiên được chọn lọc kỹ, đồng thời tăng cường quyền tự trịhơnchocácthốngđốcvàcácquậntrưởng.
Trong giai đoạn cuối cùng của nền thống trị thực dân (1941 –
1945),người dân Triều Tiên bị o ép bởi những chiến dịch động viên binh lính vàngột ngạt dưới sự cai trị hà khắc Bộmáy cai trị của Nhật Bản ởH à n
Tổchứcvà hoạtđộngcủachínhquyền địa phương hiện nay
Sau chiến tranh, bán đảo Triều Tiên phân chia thành hai quốc gia. ỞmiềnNambánđảo,cùngvớiviệcxâydựngvàcủngcốbộmáynhànướctrungương,hệ thốngchínhquyềnđịaphươngtừngbướcđượchoànthiện.
Tình hình đô thị hóa cao độ và thành công phát triển kinh tế đã đưađến sự thay đổi sốlượng cácđơn vịhành chính địaphươngv à c á c c h ứ c năng quyền lực của chúng Từ năm 1946, Seoul trở thành thành phố trựcthuộc trung ương, đến năm 1962 – thànhphốtự trị đặc biệt, khôngn ằ m trong sự kiểm soát của chính phủ trung ương Tiếp theo một loạt các thànhphố lớn được mở rộng và nâng cấp thành thành phố trực thuộc trung ương,nhưPusan(1963),Inchon(1981),Kwangju (1986),Taejon(1986) xl
Các thành phốv à t h ị x ã t h u ộ c t ỉ n h c ũ n g k h ô n g n g ừ n g t ă n g v ề s ố lượng và mở rộng diện tích: từ 19 đơn vị vào năm 1949 tăng lên 26 đơn vịvàonăm1960và68 đơnvị vàonăm1992.
Các thị trấn (Up) cũng không ngừng tăng về số đơn vị: từ 75 đơn vịnăm1949 lên85 đơnvịnăm1960và178 đơnvị năm1992.
Thời kỳ chính quyền RheeSung Man,chếđộ tự trị địap h ư ơ n g l ầ n đầu tiên được đặt ra, quy định trong điều 117 của Hiến Pháp năm 1949:“Chính quyền địa phương xử lý các sự việc liên quan đến phúc lợi của dân,quản lý tài sản, chế định các quy định liên quan đến tự trị trong phạm vi củapháplệnh” xli
Tiếp theo Đạo luật về tự trị địa phương ra đời vào năm 1949, Đạo luậtsửa đổi năm 1988 đã quy định một cách toàn diện về cơ cấu, chức năng,nhiệmvụhoạtđộngcủahệthốngchínhquyềnđịaphươngởHànQuốc.
Cơ cấu tổ chức, chức năng hoạt động, nhiệm vụ của chính quyền địaphương được quy định trong Hiến pháp năm 1949 (Chương VIII, Điều
117 –118) trong “Luật tự trị địa phương”, sửa đổi gồm 10 Chương, 162 Điều, banhànhnăm1988.
Hệ thống chính quyền địa phương Hàn Quốc hiện nay phân chia thànhhaicấp– cấpIgồm thủ đô,cácthành phốtrựcthuộctrungương,cáctỉnhvà cấpII– cấpcơsở:Shi(thànhphốtrựcthuộctỉnh),Kun(Huyện)vàKu(Quậntựtrịtrongthànhphốtr ựcthuộctrungương).
Cấp I có 16 đơn vị chính quyền: thủ đô Seoul, 6 thành phố lớn và 9tỉnh xlii Cấp II có 232 đơn vị chính quyền: 74 Shi, 89 Kun và 69 Ku Trongcấp cơ sở còn có các cấp chính quyền thấp hơn, đó là các cấp quản lý Eup(thịtrấn)myeon(xã) dong(phường)
Quá trình đô thị hóa và phát triển kinh tế trong những năm 1960 và1970 đã làm thay đổi các đơn vị hành chính địa phương cả về số lượng, nộidungcôngviệcvàsốdân.
Các thành phố thực thuộc trung ương và các tỉnh có số dân phải lớnhơn một triệu người Việc thay đổi địa giới cũng như tên của thành phố loạinàyvàcáctỉnhphảido Quốchộiphêchuẩn.
Thànhphốtrựcthuộctỉnhcósốdânlớnhơn50.000người,trongđó dâncósảnnghiệpđôthịchiếmtrên60%.Ởcácthànhphốcósốdândưới 100.000người thì dân phải đóng thuế địa phương nhiều hơnmức bìnhthường xliii Tên và địa giới của thành phố do Quốc hội phê chuẩn và tổngthốngthôngqua.
Các huyện không có quy định cụ thể,n h ư n g s ố d â n t r u n g b ì n h p h ả i đạt từ 79.000 người Huyện và tên huyện do Quốc hội phê chuẩn. Việc thayđổiranhgiớihànhchínhdotổngthốngthôngqua.
Quận tự trị (thuộc các thành phố trung ương) có số dân trên 500.000người. Như các thành phố trung ương, tên gọi của quân tự trị do Quốc hộiphêchuẩn,cònviệcthayđổiranhgiớido tổngthốngthôngqua.
Quận (thuộccác thành phốcủatỉnh) cósốdân trên 500.000n g ư ờ i Tên quận và sự thay đổi ranh giới hành chính quận do bộ trưởng Bộ Nội vụphêchuẩn.
Thịtrấncósốdântrên20.000người, trongđónhữngngườilàmnhữngnghềdịchvụ,sản xuấtcôngnghiệpchiếmhơn 40%.Xácđịnhđơnvịhành chính thịtrấnvàtêncủathịtrấnthuộcvềbộtrưởngBộNộivụ.Việcthayđổiranhgiớithịtrấndoch ủtịchtỉnhphêchuẩn.
Xã có số dân trung bình là 5900 người Bộ trưởng Bộ Nội vụ phêchuẩn việc xác lập và tên đơn vị xã, còn chủ tịch tỉnh quy định việc việc thayđổiranhgiớihànhchính.
Hệ thống chính quyền địa phương gồm có: Hội đồng địa phương, Hộiđồnghànhpháp,Ủybanbầucửvàcáccơquanbổtrợ.
Hộiđồngđịaphươnglàcơquanđạidiệnvàlàcơquanquyềnlựctốic aoởđịaphương.Các đạibiểucủahộiđồngđềudongườidântrựctiếp bầura,nhiệmkỳlà bốnnăm Đứng đầu Hội đồng địa phương là một chủ tịch, do các đại biểu củaHội đồng bầu ra theo thể thức phiếu kín, có nhiệm kỳ hai năm Chủ tịch cótrách nhiệm đại diện cho Hội đồng chủ trì các cuộc họp, giám sát các hoạtđộng của Hội đồng Trong trường hợp chủ tịch vi phạm pháp luật hay khônghoàn thànhnhiệmvụmàkhông cólý dochínhđ á n g t h ì H ộ i đ ồ n g đ ị a phương có thể bầu thay thế chủ tịch khác sau khi có kiến nghị của ít nhất 1/3số uỷ viên Hội đồng và nhận được sự tán thành của đa số các đại biểu Hộiđồng.
Giúp việc cho chủ tịch là phó chủ tịch Phó chủ tịch cũng do toàn thểđại biểu bầu ra Chức trách của phó chủ tịch làgiúpv i ệ c c h o c h ủ t ị c h V ì một lý do nào đóm à c h ủ t ị c h k h ô n g t h ể h o à n t h à n h n h i ệ m v ụ t h ì p h ó c h ủ tịchthaythếcôngviệc.
Theo quy chế chính quyền tự trị địa phương, Hội đồng địa phương cóthể thành lập uỷ ban thường trực và uỷ ban đặc trách Các uỷ viên của các uỷbannàydocácđạibiểucủaUỷbanHộiđồngbầuchọntạiphiênhọptoànth ể của Hội đồng Số lượng thành viên tuỳ thuộc vào nội dung công việc ởđịaphương. Ủybanthườngtrựccónhiệmvụgiảiquyếtcácvấnđềvềdựthảocác vănkiện,dựtoán ngânsáchđịa phương. Ủybanđặctráchgiảiquyếtcácvấnđềcụthể liênquantớicáclĩnhvựcđịaphương(Vídụ,vềgiáodục,vềgiaothông,bảovệmôitrường,an ninhtrậttựxãhội…)
Làcơquan quyềnlựccaonhấtởđịaphương,Hộiđồngđịaphươngcó thẩmquyềnrấtlớn:quyền lậppháp vàquyền giámsát.
Về quyền lập pháp, Hội đồng địa phương được thông qua, bãi bỏ, sửađổi hay bổ sung và ban hành các quy chế của địa phương; xây dựng, thôngqua dự toán ngân sách địa phương và phê chuẩn quyết toán; đặt mức và thucác loại thuế, các khoản lợi nhuận, phí giao thông, dịch vụ; thiết lập, quản lývàsửlýcácloạitàisản,côngquỹ.
Về quyền giám sát, Hội đồng địa phương có thẩm quyền tiến hànhthanh tra, điều tra các hoạt động của chính quyền địa phương Hội nghị toànthể Hội đồng địa phương hoặc một ủy ban của Hội đồng có quyền yêu cầu,chất vấn, bỏ phiếu bất tín nhiệm người đứng đầu chính quyền về các hoạtđộngcủachínhquyền.
Trongquanhệquyềnlựcvớicơquanhànhpháp,Hộiđồngđ ị a phương được dành cho các quyền rất lớn Các quy chế địa phương sau khithông qua tại phiên họp toàn thể của Hội đồng địa phương, được chủ tịch hộiđồng gửi tới người đứng đầu ngành hành pháp địa phương Trong vòng15ngày kể từ ngày nhận được văn bản quy chế, người đứng đầu chính quyền cótrách nhiệm công bố Nếu có điểm bất đồng với nội dung quy chế, ngườiđứng đầu chính quyền có quyền trả quy chế cho Hội đồng kèm theo nhữngyêu cầu và giải thích cụ thể từng nội dung bất đồng Trong trường hợp Hộiđồng địa phương vẫn bảo lưu nội dung quy chế thì hoặc người đứng đầuchính quyền địa phương buộc phải công bố, hoặc chủ tịch Hội đồng địaphươngsẽcôngbố.
ĐặcđiểmcủahệthốngđảngchínhtrịHànQuốc
Cùng với sự ra đời Đại Hàn Dân Quốc và việc áp dụng mô hình dânchủ – đại nghị vay mượn phương Tây, các đảng chính trị ở đất nước ồ ạt rađời.
Thật ra, trong thời kỳ Nhật Bản thống trị, các đảng chính trị ở TriềuTiên đã xuất hiện Đại diện cho các lực lượng xã hội khác nhau, các chínhđảng đã tham gia tích cực vào đời sống chính trị mặc dù phải chịu sự kiểmsoát gắt gao, hoặc là bị đặt ngoài vòng pháp luật bởi chính quyền thực dân.Trong những năm chính quyền chiếm đóng Mỹ, sự phát sinh hỗn loạn cácphe phái chính trị đã đưa đến sự xuất hiện của khoảng 50 đảng chính trị.Tuyên bố nền dân chủ tư sản, mặc nhiên Tổng thống Rhee Sung Man thừanhận sự tồn tại hệ thống đa đảng ở Hàn Quốc Cho dù các nền tảng kinh tế –xã hội và tư tưởng chưa chín mùi cho sự ra đời của các đảng chính trị, nhưngtrên thực tế đã có một số đảng chính trị thành lập Tư tưởng chính trị của cácđảng chính trị đều có khuynh hướng bảo thủ, thân Mỹ, thân phương Tây vàchống cộng sản Cơ sở xã hội và tư tưởng yếu đuối của các đảng chính trị đãkhông đủ sự cần thiết tạo ra hệ thống đa đảng vững mạnh Hệ thống đa đảngchính trị ở đây bị bóp méo vô độ và mặc sức bị các phe phái chính trị lợidụng lôi kéo theo tinh thần cá nhân Đảng tự do của Rhee Sung Man thànhlập tháng 12 năm 1957 đã trở thành đảng chính trị lớn chi phối đời sốngchínhtrịcủaHànQuốc.
Bên cạnh chính quyền độc tài quân sự một số đảng chính trị vẫn tiếptụchoạt động,mặcdùhết sứchạnchế.
Một trong những đặc trưng của chế độ độc tài là cùng với việc tậptrungquyềnlựcvàotaymộtcánhânhaymộtnhómcánhân,các cơ quanđại diện và các đảng phái chính trị đối lập hoặc bị giải tán hoặc hoạt động củachúngbịhạnchếnghiêmtrọng.
Chế độ độc tài ở Hàn Quốc là chế độ độc tài quân sự Bộ máy cảnh sátkhổng lồ là công cụ chủ yếu thực hiện quyền lực của Park Chung Hee vàngười kế nhiệm Chun Doo Hwan Cả Park và cả Chun sẵn sàng sử dụng sứcmạnh, bắt bớ, ám sát, thủ tiêu các đối thủ chính trị và đàn áp không khoannhượng các phong trào chống chính phủ.T u y v ậ y , h ệ t h ố n g đ ả n g c h í n h t r ị đối lập vẫn duy trì hoạt động bên cạnh đảng cầm quyền Ngoài đảng Cộnghòa cầm quyền của Park Chung Hee, các đảng đối lập như đảng Chính nghĩa,đảng Dân chủ Hàn Quốc, đảng Quốc dân Hàn Quốc, đảng Dân chủ – Tự dotiếptụcgiànhđượcchỗđứng trên sân khấu chính trị.Trướcc u ộ c b ầ u c ử tổng thống năm 1967, các đảng chính trị đối lập chủ trương hợp nhất trongmột liên minh dân chủ với mục đích ngăn chặn việc đi đến quyền lực của vịtướng độc tài Park Chung Hee Khi Chun Doo Hwan trở thành tổng thống,cạnh tranh chính trị diễn ra khá gay gắt giữa đảng Chính nghĩa dân chủ cầmquyền vàcácđảng chính trị đốil ậ p ( đ ả n g D â n c h ủ H à n Q u ố c , đ ả n g
Dânchủ).Trongcuộcbầucửtổngthốngtháng2 năm 1981, đảng Dân chủ Hàn Quốc và đảng Quốc dân Hàn Quốc lần lượtchiếmvịtríthứ 2,thứ 3trongQuốchội.
Tìm lời giải thích quá trình này, các nhà khoa học có nhiều quan niệmkhác nhau Theo chúng tôi, hệ thống đa đảng chính trị tồn tại vốn là đặctrưng của chế độ chính trị dân chủ tư sản Chủ nghĩa tư bản ở Hàn Quốc lúcnày chưa phát triển ở mức độ cao nên các cơ sở kinh tế–xã hội và tư tưởngcủa nó không đủ chín mùi làm phát sinh các đảng chính trị và duy trì hoạtđộng bền vững của chúng Sự tiếp nhận các tiêu chuẩn, giá trị và trật tự củanền dân chủ–tự do bắt đầu diễn ra ở bán đảo Triều Tiên từ cuối thế kỷ XVIIIđầuXIX.
Sự thay đổi tên đảng và số lượng các đảng chính trị diễn ra thườngxuyênởHànQuốclàhệquảtấtyếucủanhiềunhântố:cơsởxãhộikhôn g thuần nhất; tính tổ chức và kỷ luật đảng lỏng lẻo; chủ nghĩa bè phái ngự trịlâudài;nguyêntắcdânchủtrongsinhhoạtđảngbịviphạmnghiêmtrọng.
Theo nhận định của một số nhà nghiên cứu Hàn Quốc, đại bộ phậnchính đảng Hàn Quốc thành lập và tồn tại không phải trên nền tảng các đảngviên mà là trên cơ sở liên minh giữa một số chính trị gia nổi danh với nhữngngườicóhoàibãochínhtrị xlv Sựtồntạivữngchắcvàlâudàicủađảngchỉ có thể đạt được bởi đội ngũ đảng viên đủ phẩm chất, trung thành với cươnglĩnh chính trị và tư tưởng của đảng Theo báo cáo của Ủy ban quản lý bầu cửtrung ương năm 1992, các đảng chính trị của Hàn Quốc có khoảng 6.8 triệuđảngviên,chiếm 20%sốcửtri.Nhưng trên thựctếcon sốấ y í t h ơ n r ấ t nhiều lần, chỉ chiếm chưa tới 6% số cử tri xlvi Đối với các đảng chính trị ởHàn Quốc, người gia nhập đảng không cần phải đòi hỏi sự trung thành vàphục tùng lý tưởng hay chí hướng của đảng, mà chỉ vì tiền hay một động cơthúc đẩy nào đó Mỗi lần bầu cử, vì cần có nhân lực ủng hộ nên việc dùngtiền để lôi kéo đảng viên đã trở thành thông lệ Người đảng viên mới khôngnhững không phải nộp đảng phí mà còn được nhận tiền hỗ trợ gia nhập đảng,do đóởhọthiếuhẳnýthứcngườiđảngviên.
Bè phái trong đảng làm ộ t đ ặ c đ i ể m c ủ a c h í n h đ ả n g H à n
Q u ố c C á c yếu tố tạo nên bè phái là mối quan hệ tình nghĩa cá nhân vàm ố i q u a n h ệ cùng có lợi giữa các nhóm lợi ích Đảng chính trị củaHàn Quốc là đảng củacác danh nhân Việc lôi kéo sự chú ý của người dân đối với đảng thường dựavàomộtngườinàođócócác phẩmchấtnổitrội,thườnglà họcvấn, dòngdõi,quê quán hay có kỳ tích chính trị Các đảng chính trị như đảng Tự do củaRhee Sung Man,đảng Dân chủ của Chang Myon, đảng Dân chủ – Cộng hòacủa Park ChungHee, đảng Dân chủ Chính nghĩa của Chun Doo Hwan, đảngToàn dân củaKim Yong San, đảng Thiên niên kỷ của Kim Dae Zung, đảngUri của RohMoo Hyun đều có một dấu ấn chung là nhất thể hóa với tên tuổimột nhân vật lãnh đạo Chính sự nhất thể hóa này đã cản trở đến sự thốngnhấtbêntrongvàbênngoàiđảngchínhtrị.Chủnghĩabèpháicủađảngchỉ cóthểlàmthỏamãnlợiíchcánhân củamộtsốngười,nhưnglạilàmtổnhại đếnsứcmạnhvàuytíncủa đảng.
Chủ nghĩa gia trưởng trong sinh hoạt đảng đã hạn chế nhiều đến dânchủ hóa nội bộ đảng Trong đảng, sự xắp đặt thứ bậc đã trở thành định chếbất thành văn đối với các đảng viên Mệnh lệnh của người lãnh đạo phảiđược chấp hành tuyệt đối Các đảng viên luôn coi ý kiến của người đứng đầuđảng là đúng đắn.Đ ố i v ớ i đ ả n g c ầ m q u y ề n t h ì d â n c h ủ h ó a t r o n g n ộ i b ộ đảng càng yếu kém.Ngườilãnh đạođảng quán xuyến toàn bộcôngv i ệ c nhân sự và tài chính Việc bầu chọn cán sự đảng, ứng cử viên Quốc hội hayứng cử viên tổng thống đều do tổng thống quyết định Các quyết sách củachính phủ phải được ủng hộ vô điều kiện Tình hình vi phạm nguyên tắc dânchủ trong sinh hoạt đảng dần dần được cải thiện cùng với quá trình dân chủhóa đấtn ư ớ c , n h ấ t l à t r o n g x ã h ộ i x u ấ t h i ệ n n h i ề u l ự c l ư ợ n g c h í n h t r ị đ ạ i diệncủacácnhómlợiíchkhácnhau.
Sự gắn kết chặt chẽ giữa đảng chính trị và các tập đoàn kinh tế là mộtđặc điểm nổi bật của các đảng chính trị Hàn Quốc Trong xã hội tư bản chủnghĩa nói chung, ở Hàn Quốc nói riêng, một đảng chính trị muốn trở thànhmạnh mẽ không chỉ dựa vào đường lối tư tưởng, chính sách cương lĩnh,người lãnh đạo giỏi, mà còn phải có nguồn tài chính vững mạnh để thực hiệnđường lối của mình, giúp nuôi bộ máy hoạt động, chi phí cho các cuộc vậnđộng tranh cử rầm rộ. Khoản tài chính thu từ đảng phí của các đảng viên làrất nhỏ so với nhu cầu chi phí Vì vậy, sự tìm kiếm sự liên kết của các đảngchính trị với các tập đoàn kinh tế–tài chính trở thành cần thiết và tất yếu ỞHàn Quốc, các Chaebol (tập đoàn kinh tế–tài chính) là chỗ dựa tài chínhvững chắc đảm bảo cho các hoạt động của đảng chính trị Trong cuộc vậnđộng bầu cử tổng thống năm 2002 đảng Đại dân tộc đãnhận củat ậ p đ o à n SK10t ỉ won,c ủ a L G 1 5 t ỉ won.P h e c ủ a ứ n g v i ê n RhoMo o K y u n cũng nhận được của các tập đoàn kinh tế lớn khoảng bằng 30 – 50% số tiềntrên xlvii Đổi lại, các Chaebol cũng nhận được vô số ưu đãi từ chính phủ về tàinguyên, tiền vốn, công nghệ cao và các hợp đồng sản xuất béo bở Ví dụ, tậpđoàn kinh tế
Hanbo chỉ trong vòng ba năm từ 1993 đến 1995 đã vươn lên trởthành tập đoàn lớn thứ 14 của Hàn Quốc nhờ khoản vay hợp pháp từ nhànước với tổng số vốn lớn gấp hai mươi lần giá trị của mình Sự môi giới mờám giữa nhóm quan liêu chính trị và tài phiệt đã không làm giảm nguy cơthamnhũngtrongđờisốngchínhtrịđấtnướcHànQuốc.
Cuối cùng, trong hệ thống đa đảng chính trị Hàn Quốc, không có chỗđứng cho đảng Cộng sản Ra đời năm 1925, đảng Cộng sản Triều Tiên đãnhanh chóng trở thành lực lượng chính trị độc lập quan trọng trong việc tậphợp và lãnh đạo lực lượng dân chủ, yêu nước của đất nước tiến hành cuộcđấu tranh bất khuất chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc.
Chiếncông dũng cảm và sự hy sinh cao cả của những người cộng sản trong chiếntranh giải phóng dân tộc đã để lại những ấn tượng sâu sắc ở người dân
Sau sự kiện hình thành hai nhà nước độc lập, chính quyền Hàn
Quốcđược Mỹ giúp đỡ đã thực hiện chính sách chống cộng sản cực kỳ gay gắt.Các đạo luật như Luật bảo vệ an ninh quốc gia do Rhee Sung Man áp đặt,Luật thanh lọc của Park Chung Hee không chỉ trực tiếp tiêu diệtn h ữ n g người cộng sản và loại bỏ các cơ sở đảng của họ, mà còn phá vỡ nền tảng xãhội và tư tưởng chủ nghĩa cộng sản ở Hàn Quốc Đầu năm 1950, các nhà tùquốc gia giam giữ gần 60.000 người, trong đó 50–80% số họ bị kết tội vì viphạm luật an ninh quốc gia xlviii Chiến tranh Nam – Bắc Triều Tiên tạo choRhee Sung Man những cơ hội triệt hạ tàn bạo những người cộng sản vànhữngngườiủnghộhọ.
Đảngchínhtrịtronghệthốngquyền lực nhànước
Mộtsố đảngchính trị lớn
Trong đời sống chính trị Hàn Quốcl u ô n t ồ n t ạ i h ệ t h ố n g đ a đ ả n g chính trị, nhưng trên thực tế một số đảng lớn đại diện cho những nhóm lợiíchcơbảncủaxãhội làcóảnhhưởngquantrọng.
2.1 ĐảngUri(YeollinUriDang) Đảng Uri – Đảng Của chúng ta ra đời vào ngày 27 tháng 7 năm 2003ngaytronglòngđảngcầmquyềnDânchủThiênniênkỷ.Thànhphầncủađảnggồ mnhữngngườicótưtưởngcáchtân, muốnthayđổiđườnglốichínhtrịvàtổchứcđảng,bấtđồngvớiquanđiểmbảothủcủađả ngcầmquyềnđứngrathànhlậpmộtđảngđộclập.Mộtnhómđảngviênkhoảng42trongsố10 3thànhviêncủa đảng Dân chủ Thiên niên kỷ 5 thành viên của đảng Đại dân tộc cũng gianhập đảng này Yeollin Uri Dang nghĩa là “Đảng được mở ra cho chúng ta”.Têngọicủađảngphảnánhcơsởxãhộikhárộnglớn.Đảngđặcbiệtnhậnđượcsự ủng hộ của tầng lớp trẻ tuổi Hàn Quốc Họ là những sinh viên, thị dân trẻ,tức những người luôn nuôi dưỡng tư tưởng đổi mới, cách tân đất nước Kể từlúcrađờiđếnnay,Uriđãquabađờichủtịch xlix
Tôntrọngcó tính nguyêntắccácquytắccơbảncủanềndânchủtựdo,đảng chủ trương mở rộng sự tham gia của toàn dân vào tất cả các lĩnh vựchoạtđộngxãhội đểđạtđược sự thống nhấtdân tộc.Thựch i ệ n v i ệ c x â y dựngn ề n c h í n h t r ị m ớ i c ó n g h ĩ a l à t i ế p t ụ c đ ẩ y n h a n h t i ế n t r ì n h c ả i c á c h chínhtrị,loạibỏnhữngphầnmụcruỗngcủachếđộnhưthamnhũng,quan liêu.
Mộtđấtnướcmạnhmẽvàphồnthịnhphảilàđấtnướcmàởđóđảmbảotối đa cho tất cả các chủ thể tự do hoạt động kinh tế; có một nền kinh tế thịtrườngvới tăng trưởng caovàtạomôitrường việclàmchomọingười.
Tích cực nuôi dưỡng các doanh nghiệp là động lực cho sự tăng trưởngvà đi đầu trong các lĩnh vực công nghệ mới như dịch vụ tri thức và kỹ thuậtthông tin; khuyến khích sự kết hợp kỹ thuậtm ớ i v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p truyền thống; nuôi dưỡng nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật cho tiềm lựcphát triển tương lai; xây dựng các trung tâm mới trên cơ sở kết hợp giữa cácloại hình dịch vụ, nguồn vốn và tài chính; đồng thời phát triển kinh tế địaphươngđểđảmbảosự pháttriểnđồngđều. Đẩy mạnh khả năng cạnh tranh của nông–ngư nghiệp bằng cách thôngqua chính sách bảm bảo thu nhập ổn định cũng như phúc lợi xã hội các làngnông–ngư nghiệp, nâng cao mức sống người dân nông thôn, làng chài ngangmứcsốngngườidânđôthị.
3 Xây dựngmộtđấtnước côngbằng Đảm bảo mức sống cơ bản cho tầng lớp dân có thu nhập thấp, thựchiện tốt bảo hiểm xã hội, tạo việc làm cho người lao động và thực hiện cácchính sách đãi ngộ bình đẳng Một xã hội công bằng là xã hội mà các giađìnhđềuhạnhphúc,khôngcóngườinghèovàmọi ngườiđềusungtúc.
Xâydựngvàđảmbảomôitrường sống tốtlànhchomọicông dân như vệsinhmôitrường, nước sạch,hệthốngytế tiêntiến. Đảm bảo cho người dân một nền giáo dục chất lượng cao, phát huynguồntàinguyênconngườinhằmtăngnănglựccạnhtranhcủadântộcc ảvề lượng và về chất Qua việc tăng cường năng lực văn hóa sáng tạo để xâydựngởđấtnướcmột nềnvănhóatrithứctiêntiến.
Tạo nền tảng thực chất cho việc bình đẳng giới bằng việc phát huynăng lực làm việc cho nữ giới, xây dựng mối quan hệ cộng tác giữa nam vànữ.
Thúc đẩy tiếp tục các mối quan hệ hợp tác hòa bình Nam – Bắc; tạolòng tin về tiềm năng quân sự; xây dựng cộng đồng hai miền Nam – Bắcphồn vinh,hòabìnhtrêncơsởhợplựccủacácquốcgiatrongkhuvực.
Tạo cơ sở cho việc hòa bình thống nhất, đồng thời thường xuyên quantâm tới khả năng phòng vệ, tích cực hoạt động ngoại giao, mở rộng quan hệhợp táckinhtế.
Về cơ bản, nội dung cương lĩnh chính trị của đảng Uri không khácmấy so với cương lĩnh chính trị của các đảng Dân tộc, đảng Dân chủ Thiênniên kỷ… là xây dựng một nền kinh tế thị trường dựa trên sức sống của cáctập đoàn kinh tế lớn, tiếp tục đẩy mạnh tiến trình dân chủ hóa xã hội trên tấtcảcáclĩnhvực. Để thựchiện triệt để cácm ụ c t i ê u t r ê n c ủ a c ư ơ n g l ĩ n h , đ ả n g U r i đ ư a ra hàng loạt chính sách Nội dung các chính sách chủ yếu tập trung các lĩnhvực:
Trong lĩnh vực kinh tế, xây dựng một nền kinh tế thị trường tự do,bình đẳng trên cơ sởm ộ t n ề n t à i c h í n h h ù n g m ạ n h , t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h tế caovàpháttriểnđồngđều;tổ chứcvàpháttriểnlàng nông ngưnghiệp.
Trong lĩnh vực chính trị, hiện thực hóa nền kinh tế thu hút sự tham giacủamọicôngdân;xâydựngmộtchínhphủchấtlượngcaothôngquaviệc cảicáchhànhchínhvàthựchiệnphânquyềnởcácđịaphương.
Trong lĩnh vực xã hội, xây dựng một xã hội công bằng quan hệ thân ái,mọi người dân thụ hưởng trọn vẹn các phúclợi xãh ộ i , đ ư ợ c c h ă m s ó c đ ầ y đủ vềytế,vănhóa,giáodục;phụnữcócuộcsốngbìnhđẳng,hạnhphúc.
Trong chính sách đối ngoại,đ ả n g U r i t u y ê n b ố t h e o đ u ổ i m ụ c đ í c h trên nền tảng hòa bình thống nhất bán đảo Triều Tiên và sự phồn vinh củanhân dân hai miền Nam Bắc;x â y d ự n g l ự c l ư ợ n g q u â n đ ộ i p h ò n g t h ủ đ ộ c lập nhằm duy trì sự liên kết an ninh khu vực; tiếp tục nỗ lực ngoại giao chopháttriểnkinhtếvànângcaovịthếquốcgiatrêntrườngquốctế.
Vừa ra đời, đảng Uri đã giành được thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốchội, đưa vị thế của đảng này lên đảng cầm quyền Từ một đảng nhỏ chỉchiếm 49 ghế trong Quốch ộ i , n h ư n g q u a c u ộ c b ầ u c ử n ă m 2 0 0 4 , đ ả n g U r i đã giành được 152 ghế trong tổng số 299 ghế của Quốc hội, trở thành đảngchiếm đa số tuyệt đối Sự thành công của Uri khẳng định xu thế dân chủ hóatất yếu ở Hàn Quốc Tuy nhiên, đảng Uri đang đứng trước những thử tháchchính trị lớn lao, mà khó khăn nhất là đảng Uri cần phải khẳng định lậptrường chính trị rõ ràng.“Nếu cóm ộ t c á i n h ì n g ầ n h ơ n t h ì đ ả n g U r i t h ự c chất chỉ là một nhóm người hỗn tạp, dao động giữa những người lãnh đạochínhtrị,sinhviênvàsốđôngnhữngngườitheo chủnghĩaônhòa” l
2.2.ĐảngĐạidântộc(GrandNationalParty–GNP) Đảng Đại dân tộc (Hannara Dang) là một đảng chính trị lớn ở HànQuốc. Đảng này thành lập vào tháng 11 năm 1997 trên cơ sở hợp nhất haiđảng Hàn Quốc mới và đảng Dân chủ vì mục tiêu xây dựng một nền dân chủthựcsựvàvì mộtnềnkinhtếthịtrườngởHànQuốc.
Trên phương diện cơ cấu tổ chức, đảng Đại dân tộc tỏ ra là một thiếtchế chính trị khávữngmạnh Chủ tịch đảng lànhững người giàu kinhnghiệm chính trị, nhiệm kỳ hai năm Giúp việc cho chủ tịch đảng là các banphântheochứcnănghoạtđộng.
Ban chỉ đạo gồm 55 thành viên có nhiệm vụ cân nhắc và đưa ra quyếtđịnhđốivớicôngviệccủađảng.
Ban chỉ đạo thường trực được coi là hội đồng hành chính cao nhất,gồm chủ tịch đảng, chủ tịch ủy ban trung ương, tổng thư ký và 7 thành viênkhác.C h ứ c n ă n g chủy ế u củaB a n chỉđạo t h ư ờ n g trựcl à t ổ c h ứ c v à đ i ề u hành các công việcliên quan đến các nghịq u y ế t c ủ a đ ạ i h ộ i đ ả n g g i ữ a h a i kỳđạihội.
Ban chính sách có nhiệm vụ nghiên cứu, định ra những chính sáchmới,cũngnhưxemxét,đềxướngnhữngthayđổicủachínhsáchcũ.