Văn hóa chính trị hiện đại trong tổ chức hệ thống chính trị nhật bản hiện nay

141 8 0
Văn hóa chính trị hiện đại trong tổ chức hệ thống chính trị nhật bản hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHAN TUẤN LY ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN TUẤN LY VĂN HỐ CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI TRONG TỔ CHỨC CHÂU Á HỌC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ (CHÂU Á HỌC) KHỐ 2017 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN TUẤN LY VĂN HỐ CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI TRONG TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN HIỆN NAY Chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS HOÀNG VĂN VIỆT TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Luận văn này, tơi nhận hỗ trợ quý báo từ Trường, Cơ quan làm việc thầy q trình học tập, nghiên cứu Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng sâu sắc tới PGS.TS.Hồng Văn Việt, người thầy hỗ trợ, hướng dẫn động viên tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Những nhận xét, góp ý thầy đặc biệt gợi ý góc độ tiếp cận vấn đề nghiên cứu Đó thực học vô quý giá tơi khơng q trình viết luận văn mà hoạt động nghiên cứu sau Tôi xin cảm ơn cấp Lãnh đạo quan nơi công tác tạo điều kiện để hồn thành luận văn Tơi xin thể lịng tri ân sâu sắc đến Khoa Đơng phương học – Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia TP.HCM quý thầy cô chia sẻ, giúp đỡ trình thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả Phan Tuấn Ly MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn 15 Bố cục luận văn 15 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 16 1.1 Các quan niệm văn hố trị 16 1.1.1 Lý luận chung văn hố trị 16 1.1.2 Các loại hình văn hố trị 20 1.1.3 Dân chủ - giá trị cốt lõi văn hố trị đại 23 1.2 Các cách tiếp cận hệ thống trị - xã hội 30 1.3 Văn hố trị Nhật Bản 34 1.3.1 Văn hố trị truyền thống .34 1.3.2 Văn hố trị đại .37 1.4 Hệ thống trị Nhật Bản - lịch sử 38 1.4.1 Giới thiệu sơ lược hệ thống trị Nhật Bản 38 1.4.2 Đặc trưng hệ thống trị xã hội Nhật Bản 43 Tiểu kết chương 45 CHƯƠNG Q TRÌNH XÁC LẬP CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HỐ CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI NHẬT BẢN 47 2.1 Văn hố trị Nhật Bản trước tiếp cận văn hoá – văn minh phương Tây 47 2.1.1 Lịch sử trị Nhật Bản trước tiếp cận văn hoá – văn minh phương Tây .47 2.1.2 Đặc trưng văn hoá trị giai đoạn 51 2.2 Tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá – văn minh phương Tây phong trào đòi dân chủ 52 2.2.1 Chuyến sứ Âu – Mỹ Sứ đoàn Iwakura 53 2.2.2 Phong trào du học 53 2.2.3 Tiếp nhận chuyên gia nước 54 2.2.4 Biến chuyển tư tưởng dân chủ .55 2.3 Hiện đại hố trị Nhật Bản thời kỳ Minh Trị 57 2.3.1 Lịch sử trị 57 2.3.2 Thể chế trị 59 2.3.3 Đặc trưng văn hố trị 63 2.4 Hiến pháp 1947 – tảng pháp lý xây dựng củng cố văn hoá trị đại Nhật Bản 64 2.4.1 Bối cảnh đời Hiến pháp 1947 .64 2.4.2 Xác lập kinh tế tư chủ nghĩa đại 66 2.4.3 Bầu cử – thể chế trị cơng dân Hiến pháp ghi nhận 70 2.4.4 Nhà nước đảng phái trị Hiến pháp 73 2.4.5 Bản chất quyền lực trị .74 2.4.6 Các xu hướng văn hố trị giai đoạn 75 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG CÁC THÀNH TỐ CỦA VĂN HỐ CHÍNH TRỊ HIỆN ĐẠI TRONG TỔ CHỨC HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN HIỆN NAY 80 3.1 Bộ máy nhà nước 80 3.1.1 Thiên hoàng .80 3.1.2 Cơ quan lập pháp 83 3.1.3 Cơ quan hành pháp 90 3.1.4 Cơ quan tư pháp 96 3.1.5 Kiềm chế - đối trọng chế tam quyền phân lập Nhật Bản 101 3.2 Hệ thống đảng trị 105 3.2.1 Vai trị đảng trị 105 3.2.2 Đảng Dân chủ Tự (LDP 自由民主党) .108 3.2.3 Đảng Công minh (NKP 公明党) 111 3.2.4 Đảng Lập hiến Dân chủ (CDP 立憲民主党) 112 3.2.5 Đảng Cộng sản Nhật Bản (JCP 日本共産党) .112 3.2.6 Các đảng trị khác 113 3.3 Các tổ chức quần chúng – nhóm hoạt động 114 3.3.1 Khái quát tổ chức quần chúng – nhóm lợi ích Nhật Bản 114 3.3.2 “Xã hội dân sự” (shimin shakai) Nhật Bản 117 3.3.3 Vai trò dân chủ 118 3.4 Chính quyền địa phương 119 3.4.1 Cơ cấu tổ chức .119 3.4.2 Nhiệm vụ quyền hạn 121 Tiểu kết chương 123 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản quốc gia phát triển hàng đầu giới Sự phát triển không nghiên cứu khía cạnh kinh tế mà cịn phương diện khác văn hoá, xã hội, khoa học Xét phương diện trị, Nhật Bản xem quốc gia dân chủ phương Đông, nơi mà giá trị truyền thống ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ (Nguyễn Đức Dương, 2000; Nguyễn Kim Lai, 2002) Trong bối cảnh phát triển mặt Nhật Bản, văn hố trị đại Nhật Bản yếu tố mà nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Ở phương Tây, người ta chia phát triển văn hố trị thành ba mức độ Trong đó, mức độ phát triển cao văn hố trị văn hố trị “tham gia” (participatory) Và, văn hố trị Nhật Bản phát triển mức cao độ Sự phát triển vượt bậc lĩnh vực thành nhiều yếu tố khác nhau, có yếu tố tổ chức vận hành hệ thống trị quốc gia Một văn hố trị đại hiểu văn hố trị ghi nhận giá trị dân chủ quyền người Hay nói khác đi, văn hố trị đại thể qua dân chủ quốc gia Về phương diện lý luận, việc nghiên cứu văn hố trị văn hố trị Nhật Bản khơng phải vấn đề mẻ Ở Nhật Bản có nghiên cứu văn hố trị quốc gia Hệ thống bàn luận nghiên cứu nhiều từ xây dựng thể chế trị Nhật Bản, đối tượng nghiên cứu ngành khoa học luật học hay trị học Tuy nhiên, bình diện văn hố, học giả lại nghiên cứu hệ thống trị Nhật Bản Đặc biệt hơn, việc nghiên cứu tổ chức hệ thống trị vai trị việc xây dựng dân chủ tư sản Nhật chưa có nghiên cứu chun sâu Trong q trình nghiên cứu học tập vấn đề châu Á Nhật Bản Việt Nam nay, chúng tơi phát khó nghiên cứu tiếp cận với hệ thống trị văn hố trị Nhật Bản khơng có đủ khả ngôn ngữ Nhật Hiện nay, tài liệu nghiên cứu Nhật Bản trình bày nhiều tiếng Anh - ngôn ngữ xem phổ biến giới Tuy nhiên, để hiểu nắm vững vấn đề nghiên cứu Nhật Bản, hầu hết nhà nghiên cứu gặp nhiều khó khăn q trình nghiên cứu ngơn ngữ trung gian tiếng Anh Nguyên nhân rào cản phức tạp vấn đề văn hoá Các tài liệu nghiên cứu hệ thống trị Nhật Bản tiếng Việt ít, khơng muốn nói Nếu có giới thiệu sơ lược máy nhà nước thể chế trị Các quốc gia phương Tây thường dùng khái niệm “thế giới thứ ba” (third world countries) để quốc gia phát triển giới Theo đó, họ cho số dân chủ quốc gia mức thấp Không vậy, họ nhận định hệ thống trị, bao gồm máy nhà nước quốc gia dễ sinh tượng lạm quyền, xâm phạm quyền người, dẫn đến dân chủ thực thi quyền lực trị Việc tìm hiểu hệ thống trị quốc gia phát triển Nhật Bản điều cần thiết thời kỳ toàn cầu hố mạnh mẽ này, để đúc kết học kinh nghiệm cho quốc gia phát triển Chính lý bình diện lý luận thực tiễn thế, chọn đề tài “Văn hố trị đại tổ chức hệ thống trị Nhật Bản nay” để nghiên cứu xây dựng luận văn thạc sĩ Châu Á học Mục đích nghiên cứu Với mong muốn nghiên cứu văn hố trị đại Nhật Bản, tham vọng giải ba nhiệm vụ nghiên cứu chính: Một là, giải vấn đề lý luận văn hố trị, hệ thống trị Đồng thời vạch sở thực tiễn cho việc xây dựng văn hoá trị đại Nhật Bản Dựa sở lý luận thực tiễn này, định vị văn hố trị Nhật Bản nằm mức độ tiến trình phát triển văn hố trị đại Hai là, bình diện lịch sử, văn hố trị Nhật Bản có bước tiến q trình đại hố văn hố trị quốc gia diễn dòng chảy lịch sử Giải câu hỏi này, chúng tơi hồn thành mục đích nghiên cứu thứ hai q trình đại hố văn hố trị Nhật Bản Ba là, nghiên cứu tổ chức hệ thống trị Nhật Bản Để đạt mục đích này, cần phải giải vấn đề sau: cấu thành hệ thống trị nay; vai trị yếu tố cấu thành thực dân chủ; tổ chức hoạt động yếu tố cấu thành Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dựa đề tài luận văn: “Văn hố trị đại tổ chức hệ thống trị Nhật Bản nay”, chúng tơi xin phép trình bày ngắn gọn đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu sau: Đối tượng nghiên cứu: văn hố trị đại tổ chức hệ thống trị Nhật Bản Phạm vi khơng gian: Nhật Bản, gắn với đối tượng nghiên cứu cụ thể văn hố trị đại Nhật Bản thơng qua việc xây dựng tổ chức hệ thống trị quốc gia Nhật Bản Phạm vi thời gian: giai đoạn sau năm 1945, kể từ thời điểm Nhật Bản thua trận Thế chiến thứ hai đến thời điểm Lý chọn phạm vi thời gian văn hố trị đại Nhật Bản thực bắt đầu quân đội Đồng minh tiến vào “dân chủ hoá” đất nước bại trận Phương pháp nguồn tài liệu phục vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu áp dụng luận bao gồm hai nhóm: nhóm phương pháp định tính phương pháp định lượng Nhóm phương pháp định tính vận dụng chủ yếu xuyên suốt trình nghiên cứu Cụ thể sau:  Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng trình đúc kết cơng trình nghiên cứu trước q trình tư để giải vấn đề Luận văn cơng trình nghiên cứu lĩnh vực khoa học xã hội nên nhiều phương pháp chiếm ưu so với phương pháp bổ trợ khác  Phương pháp phân loại hệ thống sử dụng chủ yếu để phân loại loại hình văn hố trị, kiểu mẫu tổ chức quyền lực nhà nước hình thức thể  Phương pháp nghiên cứu lịch sử giúp luận văn giải vấn đề giai đoạn lịch sử định Đặc biệt Chương 2, chúng tơi đặt văn hố trị Nhật Bản giai đoạn lịch sử định để định vị loại hình văn hố trị xây dựng q trình đại văn hố trị quốc gia Nhật Bản  Phương pháp so sánh – đối chiếu giúp nội dung luận văn trở nên phong phú đa dạng Chúng cố gắng đặt đối tượng nghiên cứu mối liên hệ với đối tượng có đặc điểm gần kề Chẳng hạn, mơ hình tổ chức quyền lực nhà nước, xây dựng chế độ “tài phán viên”, chế độ Quốc hội lưỡng viên, đặt bối cảnh so sánh, đối chiếu với mơ hình giới  Phương pháp nghiên cứu liên ngành văn hố – trị - pháp luật sử dụng để hồn thành mục đích nghiên cứu Điều xuất phát từ chất văn hố trị lĩnh vực thuộc đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học 124 KẾT LUẬN Văn hố trị khái niệm kỷ XX Trong lịch sử, nhiều học giả có nghiên cứu liên quan đến khái niệm Nhiều học giả thuộc nhiều lĩnh vực khoa học xã hội khác có nghiên cứu thành định khái niệm văn hố trị Trong đó, hai lĩnh vực nghiên cứu có nhiều đóng góp cho đời văn hố trị khoa học trị khoa học văn hố Chính trị văn hố học cho văn hố trị phận văn hố Vì vậy, nghiên cứu văn hố trị tách rời với giá trị văn hố nói chung Nhìn chung, nhà nghiên cứu cho rằng, văn hố trị thể qua thái độ người yếu tố cấu thành đời sống trị Hệ thống trị yếu tố quan trọng đời sống trị Tổ chức hệ thống trị sở tảng để xây dựng văn hố trị đại Xem xét yếu tố cấu thành hệ thống trị, nhìn thấy thái độ người đời sống trị Đồng thời, hệ thống trị yếu tố góp phần hình thành thái độ, tư tưởng, niềm tin người đời sống trị định Từ góc độ tổ chức hệ thống trị, lý giải đặc trưng văn hố trị thời kỳ Do vậy, nghiên cứu tổ chức hệ thống trị mở bình diện văn hố trị đại Văn hố trị có phạm vi đa dạng nhiều cấp độ khác Ở cấp độ khu vực, văn hoá trị có đặc trưng riêng khu vực Tương ứng, cấp độ nhỏ có đặc điểm cụ thể cấp độ Ở Nhật Bản, văn hố trị quốc gia trải dài theo trình lịch sử xã hội Trước lịch sử bước vào giai đoạn đại, văn hoá trị Nhật Bản thể qua đặc trưng giá trị truyền thống Sau cải cách Minh Trị, Nhật Bản trở thành siêu cường khu vực, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến lịch sử giới khu vực Những biến đổi to lớn làm cho toàn kiến trúc thượng tầng phải chuyển mình, thực bước 125 nhảy vọt để theo kịp phát triển sở hạ tầng giai đoạn Và, văn hố trị truyền thống trước thay văn hố trị Hệ thống trị nhà nước phong kiến thay tổ chức hệ thống trị mới, chịu ảnh hưởng phong trào dân chủ nở rộ phương Tây Tuy nhiên, sức ép từ giá trị truyền thống mạnh mẽ giai cấp cầm quyền cịn đủ mạnh để trì lực trị cũ, xây dựng quản lý hệ thống trị kiểu tư sản Sự chênh lệch trình độ quản lý thực tiễn xã hội góp phần hình thành chế độ qn phiệt Nhật Bản dẫn đến suy vong thể chế trị giai đoạn Tuy nhiên, giai đoạn “cận đại” chứng kiến đời mơ hình hệ thống trị mẻ phương Đông Hiến pháp Minh Trị minh chứng điển hình ghi nhận xuất hệ thống trị Các khái niệm “tam quyền phân lập”, “chủ nghĩa dân chủ” tư tưởng dân chủ kiểu tư sản phương Tây cập bến phổ rộng khắp đô thị Nhật Bản Dù vậy, giá trị truyền thống “quốc thể”, tư tưởng “tơn vương” cịn nặng nề Hệ thống trị giai đoạn hệ thống mà giai cấp cầm quyền hệ thống trị trước tiếp tục nắm giữ quyền lực Chính vậy, hệ thống trị kiểu tư sản phương Tây dù hình thành bị “lợi dụng” nhiều phương thức khác để ghi nhận cầm quyền giai cấp thống trị trước Bản chất quyền lực nhà nước thuộc giai cấp phong kiến trước Văn hố trị giai đoạn dần chuyển sang giai đoạn đại bị chi phối nặng nề giá trị truyền thống Bại trận nhận hàng loạt thương vong, tổn thất nặng nề sau Chiến tranh Thế giới thứ hai, Nhật Bản “sắp đặt” cho hệ thống trị Một hệ thống trị mơ ngun từ quốc gia phương Tây áp dụng lên quốc gia phương Đơng đậm chất truyền thống Hệ thống trị giai đoạn chủ yếu chịu chi phối Mỹ Hệ thống trị thay đổi, văn hố trị chuyển đổi từ trị “bán đại – cận đại” sang văn hố trị đại kiểu phương Tây Bản chất quyền lực nhà nước xoay chuyển Một 126 quốc gia lãnh đạo tầng lớp “võ sĩ” trước bị thay giai cấp cầm quyền – giai cấp tư sản Nền kinh tế tư bị phá hoại sau chiến tranh phục hồi cách thần kỳ phát triển lên đến đỉnh điểm -nền tảng kinh tế tư chủ nghĩa góp phần hình thành dân chủ tư sản Nền dân chủ mà thừa nhận quyền tự kinh tế thị trường Đứng phương diện tổ chức hệ thống trị, nguyên tắc đa đảng trị áp dụng trị đảng phái Vượt lên giá trị truyền thống, trị đảng phái phát triển mạnh mẽ, góp phần kiểm sốt quyền lực nhà nước đến mức cao Từ đó, giá trị dân chủ đề cao hoàn thiện Bộ máy nhà nước xây dựng theo nguyên tắc tam quyền phân lập, xây dựng chế để kiềm chế đối trọng quyền lực nhánh quyền lực Thông qua kiềm chế đối trọng, giá trị người dân coi trọng trị Một hệ thống bầu cử đại, minh bạch góp phần làm quyền lực nhân dân thể rõ nét Thêm vào đó, tổ chức quần chúng nhóm hoạt động phát triển cách đa dạng phong phú Nhận thức trị người dân dần cải thiện Thông qua hoạt động tổ chức đó, tiếng nói nhân dân trở nên có giá trị trị Nhật Bản dân chủ Văn hố trị đại Nhật Bản thể đa dạng qua nhiều khía cạnh khác Nhìn từ góc độ lịch sử, văn hố trị Nhật Bản có bước chuyển từ giá trị truyền thống sang giá trị dân chủ tư sản đại Nhìn từ tổ chức, hệ thống trị cải tiến cho phù hợp với phát triển thời đại Hệ thống trị tổ chức theo phương thức kiểm soát tốt việc thực thi quyền lực nhà nước đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền Dù nghiên cứu văn hoá trị phương diện hay góc độ nào, tìm nét đặc trưng văn hố trị đại Nhật Bản Đồng thời, giá trị truyền thống lưu giữ thay đổi phù hợp với tình hình Luận văn cơng trình nghiên cứu đưa cách hiểu luận giải văn hố trị đại Nhật Bản qua khía cạnh tổ chức hệ thống trị Nhưng giống 127 mục đích đề ra, chúng tơi hy vọng luận văn góp phần làm rõ trình đại hố văn hố trị Nhật Bản, đóng góp hệ thống trị vào q trình 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Tóm lược Dân chủ Trang Thơng tin điện tử Đại sứ quán Tổng lãnh quán Hoa Kỳ Việt Nam Truy xuất từ https://vn.usembassy.gov/vi/ [2] Bộ Nội Vụ (2013) Tài liệu Chương trình Bồi dưỡng ngạch Chuyên viên Quyết định số 900/QĐ-BNV ngày 06 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Nội vụ Truy xuất từ https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien- luong/Quyet-dinh-900-QD-BNV-nam-2013-tai-lieu-boi-duong-ngachchuyen-vien-207008.aspx [3] Bùi Thị Tơ (2011) Phong trào dân chủ, dân quyền Trung Quốc cuối kỷ XIX- đầu kỷ XX từ góc độ văn hố trị (Luận văn Thạc sĩ) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM [4] Dương Ngọc Phúc (2019) Sự biến đổi trị kinh tế thể chế Bakuhan Nhật Bản thời Edo (Luận văn thạc sĩ) Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM [5] Đào Trí Úc & Vũ Công Giao (2014) Dân chủ trực tiếp Sổ tay IDEA Quốc tế Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Đào Trinh Nhất (2015) Nhật Bản Duy tân 30 năm TP Hồ Chí Minh: Thế Giới [7] Hans J Morgenthau (1948) Political Power In H.J Morgenthau (edited) Politics among Nations: The Struggle for Power and Peace (pp 13-20) NewYork: Alfred A Knopf (Võ Hoàng Phương Nhung dịch) Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/ 129 [8] Hoàng Văn Việt (2011) Về hệ thống trị Liên bang Úc Khoa học Xã hội Nhân văn (53) tr 4-10 [9] Hoàng Văn Việt (2019) Cách tiếp cận hệ thống trị Việt Nam – vấn đề đặt Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ tư (53) tr 1125-1136 [10] Hồng Văn Việt (2020) Văn hố trị Nhật Bản đại Đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM [11] Hoàng Thị Phương Hoa (2017) Cơ cấu tổ chức chức quyền hạn tự trị địa phương Nhật Bản Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1275, truy xuất ngày 10/8/2020 [12] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017) Giáo trình Trung cấp Lý luận trị - hành chính: Những vấn đề hệ thống trị, nhà nước pháp luật xã hội chủ nghĩa Hà Nội: Lý luận trị [13] Huỳnh Phương Anh (2010) Nhóm lãnh đạo – Một đặc điểm văn hố – trị Nhật Bản thời kỳ Minh Trị Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (9) [14] Khuất Trọng Nam (2017) Một cách tiếp cận văn hóa trị Văn học Nghệ thuật (3925) tr 4-10 Truy xuất từ Trang tin điện tử Trung tâm Thơng tin Văn hố học Lý luận Ứng dụng http://www.vanhoahoc.vn/nghiencuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-van-hoa/3167-khuat-trongnam-mot-cach-tiep-can-ve-van-hoa-chinh-tri.html [15] Lê Thị Thu Mai (2018) Những điểm tương đồng khác biệt Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tư sản ý nghĩa Việt Nam (Luận án Tiến sĩ) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [16] Lương Bích Hải Vân (2017) Vai trị quyền địa phương Nhật Bản: Tìm hiểu trường hợp sách thúc đẩy phát triển du lịch Thành 130 phố Tokyo Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản http://cjs.inas.gov.vn/index.php?newsid=1275, truy xuất ngày 10/8/2020 [17] Michael Green (2008) Japan in Asia, in David Shambaugh & Michael Yahuda (edited), International Relations of Asia (pp 170-191) Maryland: Rowman & Littlefield Publishers (Đinh Nguyễn Lan Hương dịch) Truy xuất từ Trung tâm Văn hoá học Lý luận Ứng dụng http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-the-gioi/van-hoa-trunghoa-va-dong-bac-a/3607-michael-green-nhat-ban-trong-long-chau-a.html [18] Nguyễn Đức Dương (2000) Một số suy nghĩ văn hóa truyền thống ngoại giao Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế (35) [19] Nguyễn Hồng Phong (1998) Văn hố trị Việt Nam – truyền thống đại Hà Nội: Văn hố Thơng tin [20] Nguyễn Huy Tính (2003) Hương ước - phương tiện góp phần quản lý xã hội nơng thơn Việt Nam (Luận án Tiến sĩ) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Kim Lai (2002) Hiện đại hóa xã hội giá trị văn hóa truyền thống Nhật Bản Tạp chí Triết học 5(132) [22] Nguyễn Nam Trân (2013) Giáo trình Lịch sử Nhật Bản (Bản thảo) Truy xuất từ Hội Khoa học Lịch sử Bình Dương http://www.sugia.vn/portfolio/detail/1228/giao-trinh-lich-su-nhatbanp2.html [23] Nguyễn Quang Anh (2018) Cơ chế đảng phái trị, tổ chức xã hội số nước tham gia kiểm soát quyền lực nội dung Việt Nam tham khảo Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp 5(367) 131 [24] Nguyễn Thị Dung (2019) Pháp luật Dân chủ Trực tiếp Việt Nam (Luận án Tiến sĩ) Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam [25] Nguyễn Tiến Lực (2013) Nhật Bản – Những học từ lịch sử Hà Nội: Thông tin Truyền thông [26] Nguyễn Văn Hun (2005) Văn hóa văn hóa trị từ cách nhìn tiếp cận triết học trị Mácxít Tạp chí Triết học 5(168) [27] Nguyễn Việt Giao (2018) Văn hố trị Đội ngũ cán cơng chức huyện Ba Vì, TP Hà Nội (Luận văn Thạc sĩ) Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam [28] Phạm Hồng Thái (2019) Bộ máy tổ chức hệ thống trị Nhật Bản Trang Thơng tin điện tử Hội đồng lý luận Trung Ương Truy xuất từ http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/bo-may-to-chuc-cua-he-thong-chinhtri-o-nhat-ban %E2%80%8B.html [29] Phạm Hồng Tung (2004) Văn hố trị Lịch sử góc nhìn văn hố trị Hà Nội: Chính trị quốc gia [30] Phạm Ngọc Quang (2014) Một quan niệm dân chủ Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam 1(74) tr 3-10 [31] Phạm Văn Điềm (2005) Chính quyền địa phương Nhật Bản Tổ chức Nhà nước (3) Tr 37-40 [32] R.H.P Mason & J.G Caiger (2003) Lịch sử Nhật Bản (Nguyễn Văn Sĩ dịch) Hà Nội: Lao Động [33] Tạ Thành Chung (2017) Văn hố trị Công an nhân dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam (Luận án Tiến sĩ) Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 132 [34] Trần Ngọc Thêm (1997) Cơ sở văn hoá Việt Nam Hà Nội: Giáo Dục [35] Trần Thị Quỳnh Trang (2018) Hồ sơ thị trường Nhật Bản Truy xuất từ Trang tin điện tử Trung tâm WTO Hội nhập http://www.trungtamwto.vn/download/17124/HSTT_Nhat_Ban_June_20 18.pdf [36] Văn Phòng Quốc Hội (2009) Tuyển tập Hiến pháp số nước giới Hà Nội: Thống Kê [37] Vũ Văn Viên (2005) Nhà nước pháp quyền - Công cụ thực dân chủ Tạp chí Triết học 11(174) [38] Phạm Văn Dũng (2011) Các thành phần kinh tế: Nhận thức lý luận thực tiễn Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (27) tr 1-10 [39] Phạm Hồng Thái (2019) Bộ máy tổ chức hệ thống trị Nhật Bản Trang thông tin điện tử Hội đồng lý luận Trung Ương Truy xuất từ http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/bo-may-to-chuc-cua-he-thong-chinhtri-o-nhat-ban %E2%80%8B.html [40] Trung tâm Thông tin, Thư viện Nghiên cứu khoa học (2009) Tuyển tập Hiến pháp số nước Thế giới Hà Nội: Thống Kê [41] William Choong (2013) Japan’s New Politics Survival: Global Politics and Strategy 55(3) Tr 47-54 (Bản dịch Nguyễn Hướng Đạo) Truy xuất từ http://nghiencuuquocte.org/tag/william-choong/ II Tiếng Anh [42] Alisa Gaunder (2017) Japanese Politics and Government US: Routledge [43] BANU U A B Razia Akter (2011) Political Culture of Japan: Relevance for Bangladesh International Symposium in India 2009 tr 241-252 133 [44] Bradley M Richardson (1974) The Political Culture of Japan US: University California [45] Christian Welzel (2007) Political culture ResearchGate Doi: 10.4135/9780857021083.n17 [46] Curtis H Martin & Bruce Stronach (1992) Politics East and West: A Comparison of Japanese and British Political Culture UK: Routledge [47] Daniel P.Aldrich (1999) Localities that Can Say No? Autonomy and Dependence in Japanese Local Government Asian Journal of Political Science 7(1) Pp 60-76 [48] David Held (2008) Models of Democracy UK: Polity [49] Frank J Schwartz (2002) Civil Society in Japan Reconsidered Japanese Journal of Political Science 3(2) Pp 195-215 [50] Gabriel A Almond (1956) Comparative Political Systems The Journal of Politics 18(3) tr 391-409 [51] Gabriel A Almond & Sidney Verba (1963) The Civic Culture: Political Attitudes and Democracy in Five Nations New Jersey: Princeton University Press [52] Hirata Keiko (2002) Civil Society in Japan: The Growing Role of NGOs in Tokyo’s Aid and Development Policy New York: St Martin’s Press [53] Kenichi Ohno (2005) The Economic Development of Japan Japan: Yuhikaku [54] Louis D Hayes (2017) Introduction to Japanese Politics US: Routledge 134 [55] Lucian W Pye (1968) Political Culture In International Encyclopedia of the Social Sciences vol 12 (David L Sills edited) New York: Macmillan and Free Press [56] Michael Rempel & Terry Nichols Clark (1998) Post-Industrial Politics: A Framework for Interpreting Citizen Politics Since the 1960s In Terry Nichols Clark and Michael Rempel (eds) Citizen Politics in PostIndustrial Societies (Pp 9-56) Colorado: Westview Press [57] Miho Nakatani (2007) New Political Culture with Comparative Perspective Journal of Political Science and Sociology (7) tr 1-25 [58] Minoru Tsubogo (2014) The Role of Civil Society and Participatory Governance in Japanese Democracy - Citizen Activities and the Concept of a Citizen Municipality Japanese Political Science Review (2) Pp 3961 [59] Ootsuka Katsura (2008) Nihon no Sejibunka Japan: Keisoushobo [60] Richard Bellamy & Dario Castiglione (2013) Three models of democracy, political community and representation in the EU Journal of European Public Policy 20(2) tr 206-223 [61] Richard W Wilsom (2000) The many voices of Political Culture Assessing different approaches World Politics (52) tr 246-273 [62] Russel J Dalton & Christian Welzel (2014) Political culture and Value change ResearchGate Doi: 10.1017/CBO9781139600002.003 [63] Sasaki Atsuro (2014) Local Self-Government in Japan Ministry of Internal Affairs and Communications https://www.soumu.go.jp/main_content/000295099.pdf, truy xuất ngày 10/8/2020 135 [64] Stephen Chilton (1998) Defining Political Culture The Western Political Quarterly 41(3) tr 419-445 [65] Takeshi Ishida (1996) Japanese Political Culture: Change and Continuity US: Transaction Publishers [66] Theodore C.Bestor (1985) Tradition and Japanese social organization: Institutional development in a Tokyo neighborhood Ethnology 24(2) pp 121-135 [67] Yutaka Tsujinaka & Robert Pekkanen (2007) Civil Society and Interest Groups in Contemporary Japan Pacific Affairs 80(3) Pp 419-437 III Tiếng Nhật [68] 明石 博行 (2009) 日本における市民社会の定着とその発展の可能性 駒大経営研究 48(3) Tr 175-182 (Akashi Hiroyuki (2009) Hình thành khả phát triển xã hội dân Nhật Bản Komodai Keiei Kenkyuu 48(3) Tr 175-182.) 信喜 (2004) 憲法 第三版 東京:岩波書店 (Ashibe Yoshinobu [69] 芦部 (2004) Hiến pháp Tái lần Tokyo: Iwanami Shoten.) [70] 長谷部 泰男 (2009) 憲法とは何か 東京:岩波新書 (Hasebe Yasuo (2009) Hiến pháp gì? Tokyo: Iwanami Shoten.) [71] 長谷部 泰男 (2012) 憲法 第五版 東京:新世社 (Hasebe Yasuo (2012) Hiến pháp Tái lần Tokyo: Shinseisha.) [72] 英樹 森 (2010) 主権者はきみだ 東京:岩波書店 (Hideki Mori (2010) Người nắm chủ quyền bạn Tokyo: Iwanami Shoten.) 136 陽一 (2010) 憲法 第三版 東京:創文社 (Higuchi Youichi (2010) [73] 樋口 Hiến pháp Tái lần Tokyo: Soubunsha.) [74] 広 渡 清 吾 (2010) 市 民 社 会 と 法 東 京 : 放 送 大 学 教 育 振 興 会 (Hirowatari Seigo (2010) Pháp luật xã hội dân Tokyo: Housou Daigaku Kyoiku Fukkyou Kai.) [75] 文彦五味(代表) (2006) 新しい社会公民 東京: 東京書庫 (Fumihiko Gomi (Đại diện) (2006) Công dân xã hội Tokyo: Tokyo Shouko.) [76] 鎌田 慧 (2011) 人権読本 東京:岩波書店 (Kamata Satoshi (2011) Nhân quyền độc Tokyo: Iwanami Shoten.) [77] 勝田 有恒・森征一・山内進 (2012) 概説西洋法制史 東京:ミネルヴ ァ書房 (Katsuta Aritsune, Mori Seiichi, Yamauchi Susumi (2012) Lược sử chế độ pháp luật Tây dương Tokyo: Minerva Shobo.) [78] 松葉 正文 (2012) 市民社会と現代日本社会─日本近現代史の特質と関 連して─ 立命館産業社会論集 48(1) Tr 181-196 (Matsuba Masafumi (2012) Xã hội dân xã hội Nhật Bản đại – mối tương quan với đặc trưng xã hội cận đại Nhật Bản Ritsumeikan Sangyou Shakai Ronshuu 48(1) Tr 181-196.) [79] 村 松 岐 夫 , 伊 藤 光 利 & 辻 中 豊 (1992) 日 本 の 政 治 日 本 : 有 斐 閣 (Muramatsu Michio, Itou Mitsutoshi & Tsujinaka Yutaka (1992) Chính trị Nhật Bản Nhật Bản: Yuhikaku.) [80] 中山 ちなみ (2001) 民主主義の受容と政治参加 : 意思反映システムの有 効 性 と 大 衆 へ の 信 頼 感 の 検 討 京 都 社 会 学 年 報 (9) tr 39-54 (Nakayama Chinami (2001) Sự dung nạp Chủ nghĩa dân chủ việc 137 tham gia trị: tính hiệu hệ thống phản ánh ý chí niềm tin công chúng Kyoto Shakaigaku Nenbo (9) tr 39-54.) [81] 西村 淳 (2017) 市民社会と地域福祉: 社会福祉と参加の制度史再考 年 報 公共政策学 (11) Tr 77-96 (Nishimura Jun (2017) Xã hội dân phúc lợi khu vực: lược sử phúc lợi xã hội chế độ tham gia Nenbo Koukyou Seisakugaku (11) Tr 77-96.) [82] 大川 英明 (2011) 日本事情の知識 : 歴史、経済、法律、政治編 関西外 国語大学留学生別科日本語教育論集 (21) tr 37-70 (Okawa Hideaki (2011) Tri thức tình hình Nhật Bản: Tuyển tập lịch sử, kinh tế, trị Kansai Gaigokugo Daigaku Ryugakuseibekka Nihongokyouiku Ronshuu (21) tr 37-70.) [83] 坂本 治也・ 秦 正樹・ 梶原 晶 (2019) NPO・市民活動団体への参加はな ぜ増えないのか―「政治性忌避」仮説の検証 関西大学法学研究所 雑誌 (44) tr 1-20 (Sakamoto Haruya, Kajiwara Akira (2019) NPO – Sự tham gia vào đoàn thể xã hội dân lại không tăng – Nghiên cứu từ học thuyết “né tránh trị” Kansai Daigaku Hougaku Kenkyusho Zasshi (11) Tr 77-96.) [84] 清 水 唯 一 朗 (2016) 日本の政治と学生 : 政治との隔絶、政策への接近 問題と研究 : アジア太平洋研究専門誌 45(4) tr 129-157 (Shimizu Yuuichirou (2016) Sinh viên trị Nhật Bản: Vấn đề cự tuyệt trị, tiếp cận sách Kansai Gaigokugo Daigaku Ryugakuseibekka Nihongokyouiku Ronshuu (11) Tr 77-96.) [85] 金 兌希 (2015) 政治意識の変容と発展―政治的有効性感覚の比較研究 ―(博士論文) 慶應義塾大学大学院 (Taehee Kim (2015) Tiếp nhận 138 phát triển ý thức trị - Nghiên cứu so sánh với cảm giác hiệu trị Keio Gijuku Daigaku Daigakuin.) [86] 高 橋 和 之 (2010) 立憲 主 義と 日本 国憲 法 日 本 : 有 斐 閣 (Takahashi Kazuyuki (2010) Chủ nghĩa lập hiến Hiến pháp Nhật Bản Nhật Bản: Yuhikaku.) [87] 高野陽太郎・櫻坂英子 (1997) “日本人の集団主義”と“アメリカ人の個 人主義”ー通説の再検討ー 心理学研究 68(4) tr 312-327 (Takanou Yodarou (1997) Chủ nghĩa tập thể người Nhật Chủ nghĩa cá nhân người Mỹ - xem xét lại lý thuyết Shinrigaku kenkyu 68(4) tr 312327.) [88] 浦部 法穂・大久保史郎・森 英樹 (2002) 現代憲法講義1 東京:法 律文化者 (Urabe Noriho, Ookubo Shirou, Mori Hideki (2002) Bài giảng Hiến pháp đại Tokyo: Houritsu Bunkasha.) [89] 渡辺洋三・甲斐道太郎・広渡清吾・小森田秋夫 (2009) 日本社会と法 東京:岩波書店 (Watanabe Youzou, Kaimichi Tarou, Hirowatari Seigo, Komori Taakio (2009) Pháp luật xã hội Nhật Bản Tokyo: Iwanami Shoten.) [90] 吉野 孝, 谷藤 悦史, 今村 浩 (2015) 政治を学ぶための基礎知識 論点 日 本 の 政 治 日 本 : 東 京 法 令 出 版 (Yoshino Takashi, Tanibushi Estufumi, Imamura Hiroshi (2015) Chính trị Nhật Bản luận bàn kiến thức để học tập trị Nhật Bản: Tokyo Hourei Shuppan [91] 杉原 泰雄 (2009) 憲法読本 第 版 東京:岩波書店 (Zukihara Yasuo (2009) Hiến pháp độc Tái lần Tokyo: Iwanami Shoten.)

Ngày đăng: 01/07/2023, 21:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan