1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0584 hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng trong các NHTM việt nam luận văn thạc sĩ kinh tế

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 695,2 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ THỊ MINH THU HỒN THIỆN HỆ THƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội - 2012 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ THỊ MINH THU HỒN THIỆN HỆ THƠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Thị Liên Hà Nội - 2012 34 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Vũ Thị Minh Thu Tên đề tài: “Hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam” Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 26 tháng 03 năm 2012 Tác giả luận văn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Agribank : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ALCO : Ủy ban quản lý tài sản Nợ - Có ATM : Máy rút tiền tự động BIDV : Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CIC : Trung tâm Thơng tin tín dụng NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại NHTM CP : Ngân hàng thương mại cổ phần NHTM NN : Ngân hàng thương mại nhà nước NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTW : Ngân hàng Trung ương POS : Thiết bị chấp nhận toán thẻ Vũ Thị Minh Thu RRTD : Rủi ro tín dụng TCTD : Tổ chức tín dụng UBGSTCQG : Ủy ban Giám sát tài Quốc gia Vietcombank : Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam Vietinbank : Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VNĐ : Việt Nam Đồng Tên biểu đồ Biêu đô 2.1 Trang 46 Biêu đô 2.2 Von điêu lệ NHTM Việt Nam DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tình hình huy động von NHTM Biêu đô 2.3 Hiệu sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) NHTM 49 Biêu đô 2.4 Cơ cấu cho vay theo thời hạn 52 Biêu đô 2.5 Cơ cấu cho vay theo loại tiên 53 Biêu đô 2.6 Tỷ lệ nợ xấu NHTM 56 Biêu đô 2.7 Cơ cấu nợ xấu năm 2010 NHTM 57 Biêu đô 2.8 Nợ chờ xử lý, nợ cho vay khoanh 58 Biêu đô 2.9 Dư nợ cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản 59 Biêu đô 2.10 Cơ cấu thu nhập năm 2010 47 _ 61 Tên bảng Bảng 2.1 Trang 44 Bảng 2.2 So lượng TCTD Việt Nam năm 2010 Tơng tài sản có NHTM DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3 Lợi nhuận hoạt động ngân hàng 48 Bảng 2.4 Dư nợ tín dụng NHTM 50 Bảng 2.5 Cơ cấu cho vay theo ngành nghề kinh doanh 51 Bảng 2.6 Nợ hạn 54 Bảng 2.7 Giá trị nợ xấu tốc độ tăng nợ xấu NHTM 55 Bảng 2.8 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu nhóm TCTD 60 Bảng 2.9 Thu nhập - chi phí hoạt động tín dụng 62 Bảng 2.10 Dự phịng rủi ro tín dụng 74 Sơ đồ Sơ đô 2.1 Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng NHTM DANH MỤC SƠ ĐỒ 45 Trang 67 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1 Ngân hàng thương mại loại rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 11 1.1.1 Ngân hàng thương mại 11 1.1.2 Các loại rủi ro chủ yếu hoạt động ngân hàng thương mại .13 1.2 Rủi ro tín dụng .15 1.2.1 Khái niệm vai trò hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Các nguyên nhân rủi ro tín dụng 17 1.2.4 Phân loại RRTD 23 1.2.5 Các dấu hiệu rủi ro tín dụng 25 1.2.6 Các số đánh giá rủi ro tín dụng .27 1.3 Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .28 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 28 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 29 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số quốcgia 45 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Thái Lan 45 1.4.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Mỹ 46 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 49 2.1 Tổng quan NHTM Việt Nam 49 2.1.1 Sự phát triển NHTM Việt Nam 49 2.1.2 Các tiêu tài NHTM Việt Nam .51 2.2 Hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam 55 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng cấu tín dụng 55 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng 60 2.3 Thực trạng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 68 2.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản trị tín dụng 68 2.3.2 Chính sách tín dụng sách quản trị rủi ro tín dụng 69 2.3.3 Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng 71 2.3.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng 74 2.3.5 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 80 2.3.6 Hạn chế hệ thống kiểm soát nội NHTM 82 2.3.7 Sử dụng công cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro tín dụng cịn hạn chế 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 86 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam 86 3.2 Định hướng hoàn thiện hoạt động quản trị RRTD NHTM Việt Nam 89 3.3 Giải pháp hoàn thiện hệ thống quản trị RRTD NHTM Việt Nam 90 3.3.1 Hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị tín dụng 90 3.3.2 Xây dựng thực sách tín dụng 93 3.3.3 Xây dựng hoàn thiện chiến lược quản trị rủi ro tín dụng 94 3.3.4 Hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội 94 3.3.5 Tăng cường giám sát khoản vay hỗ trợ cho việc nhận biết RRTD 100 3.3.6 Nâng cao lực tài 102 3.3.7 Nâng cao hiệu kiểm soát, kiểm toán nội 104 3.3.8 Sử dụng cơng cụ tài phái sinh 105 3.3.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầuquản trị RRTD .106 3.4 Kiến nghị 108 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 108 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 109 KẾT LUẬN 112 98 khâu cuối chấm điểm khách hàng, phần mềm cần tích hợp gói giải pháp xếp hạng liên kết với nguồn liệu gốc sử dụng để xếp hạng Như phần mềm phản ánh khung sách xếp hạng ngân hàng biến động có, đồng thời đảm bảo tốc độ xử lý thông tin nhanh, tối thiếu hóa can thiệp người vào q trình xếp hạng tín dụng Phần mềm cần đáp ứng số tiêu chí bản: + Trọn gói, dễ sử dụng, cài đặt, trì quản trị hệ thống; + Hoạt động ổn định, tốc độ xử lý nhanh + Thiết kế linh hoạt theo hướng tham số hóa cao, cho phép điều chỉnh, bổ sung, cập nhật tham số nguyên tắc xếp hạng cần; + Có tính bảo mật cao; + Có khả lưu trữ khối lượng thơng tin lớn theo nhiều định dạng khác nhau; + Có tính mở cao, tích hợp với hệ thống ngân hàng lõi ngân hàng, hệ thống phần mềm thời tương lai mà ngân hàng phát triển ❖ Xây dựng trì hiệu chế kiểm tra giám sát hoạt động hệ thống xếp hạng tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng NH mức độ tiên tiến tảng cho quản trị RRTD, đóng vai trị quan trọng việc định giá, dự trữ, quản trị danh mục, đánh giá khả sinh lời, kế hoạch vốn dài hạn, Nhưng vai trị quan trọng mà áp lực lớn đặt lên hệ thống xếp hạng tín dụng, hệ thống xếp hạng thiếu xác có tác động lớn dây truyền đến hoạt động tín dụng nói riêng tồn hoạt động NH nói chung Mặt khác, hệ thống xếp hạng thước đo rủi ro tích hợp vào q trình định tín dụng NHTM lại không quản trị chặt chẽ dẫn đến việc xếp hạng định tín dụng thiếu xác Để xử lý vấn đề nêu trên, NHTM cần thiết kế triển khai cấu kiểm soát với nhân tố: độc lập, minh bạch, liên tục, phân định trách nhiệm rõ ràng, chế sử dụng kết xếp hạng, rà soát hệ thống xếp hạng, kiểm toán nội bộ, giám sát hội đồng quản trị ban quản trị cấp cao chặt chẽ Đồng thời, dù NH linh hoạt việc kết hợp nhân tố, song quan trọng họ phải tích hợp cơng việc kiểm tra kiểm sốt đầy đủ để đảm bảo hệ thống quản trị RRTD hoạt động đắn 99 - Sự độc lập trình phê duyệt xếp hạng Khi tính độc lập tương đối tăng lên xác suất xác kết xếp hạng tăng lên đáng kể.Một phương thức hữu ích giúp NHTM đạt kết xếp hạng khách quan xác đảm bảo quy trình phê duyệt kết xếp hạng độc lập Các NH phải phân định rõ quản trị khách hàng RRTD có khả tốt việc quản trị xung đột mục tiêu khối lượng dư nợ cao nhu cầu chất lượng tín dụng tốt Mức độ độc lập đạt trình xếp hạng phụ thuộc vào cấu tổ chức máy tín dụng phương thức triển khai hoạt động cho vay - Tính minh bạch khả bên thứ ba, ví dụ nhà rà soát hệ thống xếp hạng, bên kiểm toán quan giám sát NH, quan sát phương thức hoạt động hệ thống xếp hạng hiểu biết đặc điểm chủ yếu kết xếp hạng Chính sách NH phải bao gồm định nghĩa xếp hạng rõ ràng, chi tiết Các NH cần cụ thể hóa tiêu chí cho nhân tố mà người xếp hạng cần phải cân nhắc, bao gồm định nghĩa xếp hạng khác cho ngành Mặt khác nên cân nhắc tiêu chí cho nhân tố tính khoản, doanh thu khả sinh lời, hệ số tốn nợ lãi, vị trí ngành, lực quản trị, - Tính liên tục Việc rà sốt phải thực định kỳ, hàng năm sở thông tin cập nhật khách hàng, danh mục tín dụng đầu tư, sách chiến lược ngân hàng Với danh mục trường hợp ngoại lệ với khách hàng mới, việc rà soát nên thực với định kỳ thường xuyên để kịp thời phát dấu hiệu bất lợi - Phân định trách nhiệm rõ ràng Chính sách NH phải xác định rõ trách nhiệm bên tính xác hiệu hoạt động hệ thống xếp hạng Những người chịu trách nhiệm xếp hạng phê duyệt kết xếp hạng, chiết xuất ước lượng tham số, giám sát hệ thống xếp hạng phải có trách nhiệm tn thủ sách hệ thống đảm bảo lĩnh vực hệ thống nằm tầm kiểm sốt họ khơng thiên lệch xác đến mức tối đa Các cá nhân phải có cơng cụ nguồn lực cần thiết để thực trách nhiệm họ kết hoạt động họ phải đánh giá theo mục tiêu cụ thể, rõ ràng quy định sách 100 3.3.5 Tăng cường giám sát khoản vay hỗ trợ cho việc nhận biết RR TD - Giám sát khoản vay cách thường xuyên nhằm phát dấu hiệu rủi ro để có biện pháp phịng ngừa khắc phục kịp thời + Các NHTM cần ban hành quy trình kiểm tra, giám sát liên tục khoản vay, bao gồm nội dung, thủ tục bước tiến hành, việc lưu trữ báo cáo đánh giá sau kiểm tra khoản vay phải lưu trữ có hệ thống + Để hạn chế việc thiếu khách quan cán tín dụng giám sát khoản vay NHTM cần quy định rõ trách nhiệm cấp phụ trách trực tiếp việc theo dõi công việc nhân viên quyền Mặt khác, phận kiểm tra tín dụng độc lập thành lập tạo mơi trường buộc cán tín dụng phải khách quan kiểm tra, giám sát khoản vay - NHTM cần xây dựng hệ thống cảnh báo sớm, hệ thống bao gồm nội dung là: + Những dấu hiệu cảnh báo sớm (các dấu hiệu để nhận biết khoản vay có vấn đề dấu hiệu nhận biết sách cho vay hiệu NH) + Xây dựng kế hoạch hành động phù hợp đặc điểm khoản nợ có vấn đề; + Nhiệm vụ máy từ tín dụng đến lãnh đạo cấp cao NH việc phê duyệt, thực kế hoạch hành động khoản nợ có vấn đề - Giám sát phân tích tổng thể danh mục tín dụng nhằm phát rủi ro tập trung tín dụng Bên cạnh việc giám sát riêng rẽ khoản vay, khách hàng vay NHTM cần định kỳ giám sát tổng thể thành phần chất lượng danh mục tín dụng Cần quan tâm đánh giá thường xuyên tượng tập trung danh mục tín dụng khía cạnh: Một khách hàng nhóm khách hàng có liên quan với nhau; ngành ngành kinh tế định; khu vực địa lý; dạng hợp đồng tín dụng; khoản cho vay có thời gian đến hạn loại ngoại tệ, Khi tượng tập trng tín dụng xác định, NHTM cần tiến hành biện pháp để giảm bớt tập trung Các Biện pháp là: tăng thêm tài sản bảo đảm khách 101 hàng vay có tập trung tín dụng, cho vay đồng tài trợ, khơng gia hạn nợ cho lĩnh vực đó, nhóm khách hàng tập trung giảm bớt.\ ❖ Hoàn thiện chuyên nghiệp hóa phận xử lý nợ Nghiên cứu kinh nghiệm khủng hoảng số nước giai đoạn vừa qua, đồng thời từ thực trạng yếu rủi ro cao hoạt động hệ thống NHTM, nhiều NH thành lập công ty quản trị nợ khai thác tài sản đảm bảo (AMC) Tuy nhiên, hoạt động AMC đơn vị chuyên trách, làm đầu mối để tổng hợp trình hồ sơ đề nghị xử lý nợ từ chi nhánh NHTM báo cáo kết xử lý nợ Việc hạch toán xử lý nợ hầu hết NH trực tiếp thực Trong hoạt động khai thác xử lý tài sản bảo đảm thực Mặt khác, AMC chủ yếu tiếp nhận, quản trị, khai thác xử lý khoản nợ tài sản tồn đọng từ chi nhánh NH, chưa thực việc mua bán nợ thị trường Như vậy, cần nâng cao vai trị cơng ty theo hướng tập trung xử lý vấn đề như: Với nợ xấu có tài sản bảo đảm: AMC có nhiệm vụ bán tài sản bảo đảm theo giá thị trường để thu hồi nợ Trường hợp bán giá cao giá trị khoản vay chênh lệch hạch toán vào thu nhập, nước lại giá bán thấp giá trị khoản vay xử lý theo hướng bù đắp khoản chênh lệch quỹ dự phòng rủi ro tín dụng NH Nợ xấu khơng có tài sản đảm bảo khơng cịn đối tượng để thu (các doanh nghiệp giải thể, lý, phá sản, cá nhân chết, tích, ) khoản nợ xử lý theo hướng lấy nguồn bù đắp từ quỹ dự phịng tín dụng Với nợ xấu khơng có tài sản bảo đảm nợ tồn hoạt động công ty quản trị nợ phải tận thu để thu hồi nợ, trường hợp khách hàng không trả nợ phải lý doanh nghiệp để thu hồi nợ Cơng ty quản trị nợ chuyển vốn cho vay thành vốn cổ phần doanh nghiệp khoản vay định giá theo giá thị trường ❖ Nguồn vốn xử lý nợ xấu: - Nguồn dự phịng trích lập hàng năm NH; 102 - Nguồn từ NHNN tái cấp vốn trước cho NHTM theo mục tiêu cho vay để cấu lại nợ, khoanh nợ, khắc phục thiên tai, cho vay theo định Chính phủ; - Nguồn từ Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho vay cấu lại nợ; - Phát hành trái phiếu có lãi suất cố định để xử lý nợ xấu cho NH ❖ Ngăn chặn nợ xấu: Việc cấu lại khoản nợ nhằm làm cân đối kế toán NHTM cần thiết giải số nợ xấu phát sinh chưa đủ Việc ngăn chặn nợ xấu phát sinh tương lại việc làm quan trọng Các NH hạn chế nợ xấu phát sinh theo hướng giải pháp sau: - Chấm dứt việc cho vay bên vay có nợ dây dưa cho vay khơng có tài sản thể chấp; - Đánh giá tín dụng tốt hơn, nâng cao trình độ thẩm định dự án, giám sát tình trạng bên vay sử dụng vốn thơng qua việc bổ sung hồn thiện quy trình thẩm định, quy định trách nhiệm quyền lợi vật chất việc cấp tín dụng; - Thiết lập hệ thống quản trị rủi ro, giám sát tình hình tài bên vay có số dư nợ lớn 3.3.6 Nâng cao lực tài Năng lực tài NH điều kiện cần đủ để hồn thiện hệ thống quản trị RRTD Năng lực tài định khả đầu tư cho cơng nghệ nguồn lực NH Vì cần có số giải pháp cụ thể để nâng cao lực tài sau: ❖ Đảm bảo mức đủ vốn - Giải pháp để đảm bảo mức đủ vốn NHTM phải trì tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu theo quy định NHNN (Theo quy định Thông tư 13/2010/TT-NHNN 9%) tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu thước đo độ an toàn vốn ngân hàng, thể khả chống đỡ NH trước RRTD, rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, Khi NH đảm bảo tỷ lệ tức tạo 103 nệm chống đỡ lại rủi ro, tự bảo vệ NH bảo vệ người gửi tiền Xuất phát từ cách tính tỷ lệ an toàn vốn tối tối thiểu (CAR): Vố n tự C ó CAR = -T - —-r — T ô n g tà i S ả n C ó rủ i r O Các NHTM cải thiện tỷ lệ theo hai hướng sau: + Tăng vốn tự có cách tăng vốn cấp vốn cấp + Giảm tơng tài sản có rủi ro cách trọng giảm tài sản có hệ số rủi ro lớn khoản cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán, bất động sản, - Đảm bảo tăng đủ vốn điều lệ theo quy định Nghị định 141/2006/NĐ-CP Vì vốn điều lệ vốn chủ sở hữu có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động NH, phao cuối giúp NH chống đỡ lại rủi ro, cịn tạo niềm tin cho người gửi tiền vào khả tài NH Các hướng giải pháp để tăng vốn điều lệ là: từ nguồn lợi nhuận để lại hàng năm NH, phát hành thêm cô phiếu, trái phiếu chuyển đôi công chúng, riêng với NHTM NN nhà nước cấp bơ sung vốn điều lệ thông qua việc phát hành trái phiếu đặc biệt tiến hành phần hóa NH Tuy nhiên, NHTM phải đảm bảo vốn chủ sở hữu phải phù hợp với tông tài sản quy mô tốc độ tăng trưởng thực nâng cao lực tài chính, vừa đảm bảo an tồn hoạt động mà đem lại hiệu cho hoạt động NH ❖ Nâng cao chất lượng tài sản - Đánh giá xác tỷ lệ nợ xấu, nợ hạn việc trích lập đủ dự phịng RRTD để thân NH quan chức nhìn nhận thực chất tình hình nợ xấu, lường trước RRTD xảy để có biện pháp nhắn chặn kịp thời Xử lý nợ xấu phải đảm bảo tính bền vững, dứt điểm khơng để nợ xấu tồn kéo dài Các NHTM chuyển tồn nợ xấu sang công ty chuyên trách tiếp nhận xử lý nợ xấu, chuyển giao cho công ty mua bán nợ - Phân bố khoản tín dụng hợp lý vào ngành nghề kinh doanh, khu vực địa lý, theo loại tiền thời hạn Tránh tình trạng cân đối cấu tín dụng Đặc biệt phải hạn chế khoản cho vay vào lĩnh vực đầu tư kinh doanh ẩn chứa nhiều rủi ro chứng khoán, bất động sản ❖ Đảm bảo khả khoản 104 - Đảm bảo cân đối tốc độ tăng trưởng huy động vốn tốc độ tăng trưởng tín dụng Nếu tốc độ tăng trưởng tín dụng lớn so với tốc độ tăng vốn huy động dẫn tới việc cân đối cung cầu khoản ngắn hạn - Đảm bảo quy định đảm bảo an toàn khoản NHNN + Về quản trị rủi ro khoản, NHTM phải thành lập phận quản trị tài sản “Nợ”, tài sản “Có” để theo dõi quản trị khả chi trả hàng ngày; xây dựng ban hành quy định nội quản trị khả chi trả VNĐ loại ngoại tệ Trong đó, phải phân rõ chức năng, quyền hạn phận, nhân có liên quan việc quản trị tài sản “Nợ”, tài sản “Có” đảm bảo trì tỷ lệ khả chi trả Các NHTM phải xây dựng hệ thống đo lường, đánh giá báo cáo khả chi trả, rủi ro khoản biện pháp xử lý trường hợp khủng hoảng khoản Có kế hoạch biện pháp tăng cường nắm giữ cơng cụ đầu tư ngắn hạn, có khả khoản cao Những quy định nội quản trị khoản cần Hội đồng quản trị thơng qua phải rà sốt, sửa đổi, bổ sung tháng lần theo yêu cầu quan giám sát + Về tỷ lệ khả chi trả, NHTM phải đảm bảo quy định tỷ lệ khả chi trả theo quy định NHNN Thông tư 13/2010/TT-NHNN ❖ Nâng cao hiệu sinh lời Thực tế phân tích chương 2, hiệu sinh lời NHTM thời gian vừa qua có dấu hiệu sụt giảm, tiêu ROE mức thấp Các NHTM cần có biện pháp nâng cao ROE lên mức cao (khoảng 15%) Hiệu sinh lời cao hiệu hoạt động tốt, khả cạnh tranh NH mà cụ thể góp phần nâng cao lực tài qua tạo tảng đảm bảo an toàn cho hoạt động NH Cụ thể là, NHTM cần có biện pháp tiết kiệm chi phí, đặc biệt giảm chi phí hành chính, chi phí hoạt động, Xây dựng cấu tín dụng, cấu đầu tư vừa đảm bảo khả sinh lời tốt đồng thời đảm bảo an toàn cho hoạt động NH 3.3.7 Nâng cao hiệu kiểm soát, kiểm toán nội Các NHTM phải nâng cao hiệu hoạt động hệ thống kiểm soát nội Trong đó, kiểm tốn nội phải xác định đánh đổi (nếu có) chế khác 105 nhau, xác nhận tính phù hợp liên quan liên tục chúng Thơng thường, cơng việc kiểm tốn bao gồm phần việc đánh giá chiều sâu, phạm vi chất lượng cơng tác rà sốt thực số phép kiểm tra hạn chế để đảm bảo kết luận họ Khối lượng kiểm tra phụ thuộc vào việc kiểm toán bậc rà soát sơ cấp hay thứ cấp Cơng việc kiểm tốn báo cáo lên Hội đồng quản trị Ban quản trị cấp cao NH Đây sở quan trọng để đội ngũ lãnh đạo đưa sách đắn cho hoạt động quản trị rủi ro NH Trong trường hợp đặc biệt, để đảm bảo độc lập, NH th phận kiểm tốn từ bên ngồi vào để thực phần cơng việc phận kiểm soát nội để đảm bảo tính độc lập, minh bạch 3.3.8 Sử dụng cơng cụ tài phái sinh Các NHTM giới áp dụng nhiều công cụ tài phát sinh để hạn chế rủi ro, đồng thời tạo thêm nguồn thu nhập Hiện Việt Nam, cơng cụ tín dụng phải sinh cịn lạ lẫm chưa phát triển song việc nghiên cứu vấn đề điều cần thiết để tạo hướng giúp giảm thiểu RRTD cho NH Hiện tại, NHTM sử dụng biện pháp truyền thống mà chưa sử dụng tới cơng cụ tài phái sinh để hạn chế RRTD Để sử dụng thành công biện pháp này, bên cạnh hành lang pháp lý hồn thiện từ phía NHNN, NHTM phải có điều kiện cần thiết sau: - Một tổ chức tài muốn ứng dụng cơng cụ tài phái sinh hoạt động kinh doanh đạt hiệu địi hỏi trình độ quản trị rủi ro đơn vị phải mức độ cao Hơn loại sản phẩm dịch vụ nào, kinh doanh cơng cụ tài phái sinh cần phải quán triệt tuân thủ tốt bốn bước quy trình quản trị RRTD là: phát rủi ro, đo lường phân tích rủi ro, theo dõi rủi ro, kiểm soát xử lý rủi ro Đồng thời, ba nguyên tắc quản trị rủi ro phải thực thường xuyên cán có lực trình độ là: cập nhật đo lường xác mức độ rủi ro đơn vị đối mặt; xây dựng hạn mức rủi ro hợp lý cho loại rủi ro riêng lẻ tổng thể rủi ro đơn vị; mức rủi ro đơn vị chấp nhận phải nằm khả chịu đựng rủi ro đơn vị 106 - Có hệ thống giám sát tín dụng xếp hạng khách hàng hồn hảo, để từ xác định xác khách hàng tiềm ẩn rủi ro Đây sở để thực quản trị RRTD thực “trao đổi” khoản vay nhằm cấu lại danh mục cho vay chi nhánh - Xây dựng phận chuyên môn thực giao dịch nghiệp vụ phái sinh tín dụng - Xây dựng quy trình giao dịch nghiệp vụ phải sinh theo hướng dẫn quy định pháp lý NHNN 3.3.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro tín dụng Phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch chiến lược nhằm nâng cao sức cạnh tranh NHTM Đặc biệt công tác quản trị rủi ro nói chung quản trị RRTD nói riêng trình độ cán NH không dừng lại việc thực tốt công việc giao mà nghiệp vụ quản trị quan trọng hàng đầu NH đại, địi hỏi người cán làm cơng tác phải chủ động tìm tịi kiến thức mới, có ứng dụng sáng kiến nhanh nhạy, thích nghi với nhiều tình bất ngờ hoạt động quản trị rủi ro NH Để có nguồn nhân lực chất lượng cao công tác đội ngũ cán từ ban lãnh đạo đến nhân viên phải trang bị kiến thức kỹ cần thiết, phù hợp Cụ thể là: - Nâng cao lực điều hành ban lãnh đạo' Người đứng đầu tổ chức nói chung NHTM nói riêng có vai trị quan trọng, định đến thành bại đơn vị Người lãnh đạo giỏi phải nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức tiềm ẩn, từ hạn chế rủi ro nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh NH Để làm điều đó, cần phải sàng lọc phát triển đội ngũ cán quản trị cấp NH có đầy đủ kỹ cần thiết như: trình độ chuyên môn, kỹ lập kế hoạch, kỹ giải vấn đề, kỹ lãnh đạo, Các thành viên ban lãnh đạo cần phải chủ động hoàn thiện kỹ cần thiết cho thân mình, chủ động cơng việc, để có chiến lược quản trị rủi ro tốt, hạn chế rủi ro xảy với đơn vị - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản trị rủi ro 107 Cán tín dụng người trực tiếp tham gia vào trình cho vay khách hàng từ khâu đâu tiê nhận hồ sơ đến khâu cuối thu nợ Do đó, cán tín dụng có vai trị quan trọng chất lượng khoản vay Cán tín dụng phải người có trình độ, kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ, có khả phân tích, phán đốn xử lý tình Ngồi ra, cán tín dụng cịn phải nhân viên am hiểu thị trường, pháp luật, nhạy bén thay đổi kinh tế, Để hướng tới việc nâng cao chất lượng cán tín dụng, chi nhánh cần trọng vấn đề sau: + Nâng cao nhận thức rủi ro cho cán tín dụng, để cán tín dụng nhận thức rõ RRTD hậu Các NHTM cần có khóa đào tạo, buổi thảo luận chia sẻ kinh nghiệm cán tín dụng, đặc biệt người có kinh nghiệm lâu năm với cán tín dụng để họ nâng cao trình độ thẩm định, quản trị rủi ro, có nhìn tồn diện cơng tác tín dụng + Tăng cường nguồn nhân lực cho hoạt động tín dụng: NHTM phải xây dựng quy trình tuyển dụng hợp lý, đảm bảo tuyển dụng người cho trình độ chun mơn, kinh nghiệm thực tế, phẩm chất đạo đức tốt, đáp ứng yêu cầu công việc thực tế đề + Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ cho cán tín dụng Hoạt động đào tạo cần xem xét mặt trình độ chun mơn, phong thái giao tiếp làm việc với khách hàng, NHTM thuê chuyên gia đào tạo kết với với cán nòng cốt, có nhiều kinh nghiệm ngân hàng để đạo tạo cho nhân viên Mặt khác phải tạo điều kiện cho nhân viên sớm tiếp cận với công việc từ đơn giản đến phức tạp, trình vừa đào tạo vừa để theo dõi khả làm việc họ Đối với nhân viên có khả tốt, phù hợp cơng việc nên tiến hành đào tạo dài hạn, chuyên sâu để nâng cao trình độ, tạo thành đội ngũ cán nịng cốt cho đơn vị sau + Các NHTM cần trọng tạo lập mơi trường văn hóa doanh nghiệp thể qua mối quan hệ nhân viên với nhau, cấp với cấp dưới, tạo môi trường hòa đồng, thân thiện chuyên nghiệp Điều tạo nên gắn bó lâu dài nhân viên với NH, cán phối hợp tốt công việc, có ý thức trách nhiệm với cơng tác Với nhân viên làm việc tích cực, hồn thành xuất sắc cơng việc cần biểu dương, khen thưởng kịp thời, xem xét đề bạt tương xứng với kết 108 mà họ đạt Đồng thời phải có hình thức kỷ luật nghiêm khắc với cán thiếu trách nhiệm, lơ công việc 3.4 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ❖ Duy trì mơi trường kinh tế, trị, xã hội ổn định Về kinh tế, cần xây dựng sách kinh tế vĩ mô ổn định hợp lý, tạo mơi trường cho tồn kinh tế phát triển bền vững Thực tiễn từ khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2008 cho thấy quốc gia phải đặc biệt ý xây dựng hệ thống kinh tế, tài lành mạnh, khai thác tiềm năng, nội lực phát triển kinh tế Nhà nước nên mạnh dạn cấu lại đóng cửa doanh nghiệp, TCTD hoạt động khơng hiệu quả, tạo bình đẳng cho doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh Như NHTM tránh biến động bất ngờ trong hoạt động tín dụng mình, từ hạn chế RRTD Về trị, tiếp tục trì ổn định trị, mơi trường trị ổn định khơng gây biến động bất lợi cho kinh tế Nhà nước cần tiếp tục trì tốt vấn đề nhằm giữ vững niềm tin công chúng nhà đầu tư, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế, từ góp phần giúp NHTM tránh biến động bất thường rủi ro hoạt động kinh doanh ❖ Tạo lập hoàn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng quản trị rủi ro Hình thành mơi trường pháp luật tiền tệ, tín dụng minh bạch cơng khai Loại bỏ hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu đãi phân biệt đối xử TCTD Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật quan hệ dân sự, kinh tế lĩnh vực ngân hàng Mơi trường pháp lý phải góp phần lành mạnh hóa tổ chức hoạt động hệ thống NHTM Các quy định đưa cần phù hợp với thông lệ quốc tế hoạt động NH, lưu ý đến cam kết hội nhập quốc tế Việt Nam năm qua Môi trường pháp lý cần phải đảm bảo tự chủ, minh bạch, thận trọng hoạt động NH, đặc biệt nâng cao khả kiểm soát, giám sát NHNN hoạt động TCTD ổn định, an toàn hệ thống NH 109 ❖ Sự thay đổi sách nhà nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi Bất kỳ thay đổi sách kinh tế, trị xã hội Nhà nước đểu tác động đến hoạt động tổ chức kinh tế, cá nhân kế hoạch phát triển họ tương lai Điều nằm dự báo ngân hàng, rủi r khách hàng dẫn đến hậu NH phải gánh chịu Do dự thay đổi sách kinh tế, xã hội cần phải công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết để tổ chức kinh tế, cá nhân có liên quan điều chỉnh thích nghi dần Chính phủ phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách ❖ Tăng cường lực phối, kết hợp hiệu cho quan tra, giám sát Chính phủ cần đưa sách cụ thể cho quan tra, giám sát lĩnh vực NH có phối kết hợp hiệu quả, tránh chức chồng chéo việc quản trị, giám sát hoạt động NHTM Cơ quan giám sát cần có nguồn lực vị trí pháp lý độc lập để phát huy vai trò đảm bảo cho phát triển an toàn lành mạnh hệ thống NH kinh tế Chính phủ cần hỗ trợ cho quan việc tăng cường lực giám sát, cụ thể tập trung vào giám sát sở rủi ro thay giám sát tn thủ cơng việc quan tiến hành ❖ Thực chiến lược cải cách hệ thống NHTM Chính phủ cần thực chiến lược cải cách hệ thống NHTM tổ chức lực tài chính, nhằm tăng tính lành mạnh, minh bạch, hiệu hệ thống Xây dựng hệ thống giám sát tài đại nhàm đáp ứng yêu cầu phát triển hệ thống tài Việt Nam phù hợp với nguyên tắc chuẩn mực quốc tế 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước ❖ Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN cần có biện pháp để trung tâm thơng tin tín dụng mở rộng quy mô thông tin nâng cao chất lượng thông tin cung cấp Cụ thể là: 110 - Từng bước hồn thiện mơ hình tổ chức, hoạt động CIC; - Xây dựng hoàn chỉnh hành lang pháp lý cho hoạt động thơng tin tín dụng, quy định cụ thể nguồn thông tin số liệu, quy trình thu thập xử lý thơng tin, người sử dụng thơng tin, - Đa dạng hóa thơng tin đầu vào, mở rộng phạm vi thu thập thông tin, áp dụng công nghệ đại trình thu thập, xử lý cung cấp thơng tin ❖ NHNN cần thường xun có phân tích, dự báo diễn biến thị trường tài nói chung, thị trường tín dụng nói riêng thời kỳ sở gắn kết với biến số kinh tế vĩ mơ thơng qua mơ hình định tính định lượng phù hợp Thơng qua cung cấp đánh giá, dự báo diễn biến tiền tệ, tín dụng chất lượng cao để cung cấp cho NHTM, sở NHTM có sở tin cậy để hoạch định chiến lược quản trị RRTD ❖ NHNN cần tập trung kiểm soát giám sát tín bất động sản, đặc biệt NHTM nhỏ mà dự án vay thường công ty cổ đông lớn NH Tín dụng bất động sản loại thường có đặc điểm thẩm định dự án sơ sài, chuẩn tín dụng dễ dãi (cho vay nội bộ) rủi ro thường lớn NHNN có chủ trương kiểm soát cho vay phi sản xuất 16% thực tế cần kiểm soát tỷ lệ cho vay bất động sản số NH mà rủi ro lớn có nguy an tồn hệ thống ❖ Trợ giúp NHTM xử lý dứt điểm nợ xấu, nợ tồn đọng, lành mạnh hóa thị trường tài chính, làm bảng cân đối tiền tệ NHTM, tiến tới minh bạch hệ thống tài theo chuẩn mực quốc tế, tăng cường lực giám sát quản trị rủi ro Đánh giá lại cách xác tỷ lệ nợ xấu việc trích lập dự phịng rủi ro tồn khu vực NH, để có nhìn thực chất nợ xấu, từ kịp thời có giải pháp tái cấu nợ Đồng thời, NHNN cần tiến hành kiểm tra chặt chẽ việc cấu lại khoản nợ cho vay phi sản xuất NHTM ❖ Có sách phát triển thị trường cơng cụ tài phái sinh, đặc biệt cơng cụ tài phái sinh tín dụng nhằm tạo cho NHTM có thêm nhiều cơng cụ để phòng ngừa rủi ro NHNN đứng tổ chức chức thị trường có chế, sách chặt chẽ để thị trường vận hành thông suốt Các quan quản trị, giám sát phải có 111 đầy đủ thơng tin có lực tra, giám sát tốt thành viên tham gia thị trường để đảm bảo thị trường công cụ tài phái sinh hoạt động hiệu ❖ Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý, văn quy phạm pháp luật yêu cầu việc đảm bảo an toàn hoạt động NHTM đồng thời phải có chế tài xử phạt, lộ trình thực cụ thể để NHTM có thực thể nghiêm minh quy định quan quản trị Ket luận chương 3: Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực trạng, chương luận văn đưa giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị RRTD NHTM Việt Nam Các giải pháp nhằm tập trung vào việc hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị tín dụng, xây dựng thực sách tín dụng, hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, nâng cao lực tài chính, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, Đồng thời, để tạo điều kiện cho NHTM thực tốt giải pháp trên, tác giả đưa số kiến nghị với Chính phủ, NHNN 112 113 DANH MỤC TÀI KẾTLIỆU LUẬN THAM KHẢO Mặc dù thị trường NH Việt Nam phát triển 20 năm, lực quản TS Lê Thị Huyền Diệu (2010), Mơ hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng trị rủi ro nói chung RRTD nói riêng cịn yếu Với NHTM quản trị thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội RRTD có ý nghĩa quan trọng xuyên suốt hoạt động kinh doanh, hiệu kinh doanh đạt TS Tôluôn Thị Ánh Những pháp để hệ thống thương đồngDương nghĩa (2007), với mức rủi rogiải chấp nhận ngân việc hàng tiến hành cácmại hoạt động cậntrong ápquản dụngtrịhệrủi thống mực đánh giáquyết ngân định hàngđúng an đắn, quản trị rủiViệt ro Nam Nghệtiếp thuật ro làchuẩn phải đưa ướccảBasel, Đềđề tàilànghiên cứu khoa ngành, kịp thời đểtoàn giải theo quyếtthỏa hai vấn lợi nhuận rủihọc ro.cấp Hiện nay, Ngân cáchàng NHTM Việt Nam, Nhà hoạt nước, động Hà tín Nội dụng hoạt động chủ yếu, dư nợ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn Huy danhHùng mục(2008), tài sảnXây có dựng (60%)hệvàthống thu xếp nhậphạng từ hoạt độngdoanh tín dụng nguồn TS Phạm tín dụng nghiệp thu nhập chủ yếu cácthương ngân mại hàng DoNam, đó, Đề hệ tài thống quản trịkhoa RRTD ngâncủa hàng Việt nghiên cứu họccần cấp phải ngành, trọng, quanNgân tâm hàng hàng Nhà đầu.nước, Mặt Hà khác, coi vấn đề khó nhạy cảm Nội hoạt động kinh doanh ngân hàng, việc quản trị RRTD khơng mang tính nghiệp Ngân hàng Nhà nước (2006), Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng vụ mà cịn mang tính nghệ thuật, ngồi việc phụ thuộc vào quy định thương mại Việt Nam (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nhà xuất Phương quan quản trị thân NHTM cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan từ Đông Hà Nội mơi trường bên ngồi phạmnghiệp vi củavàmột giả Sổ tay cố tín gắng nghiên cứu Ngân Trong hàng Nông phátluận triển văn nôngthạc thônsỹ, ViệttácNam, dụng khuôn khổ lý thuyết chung RRTD quản trị RRTD, sở Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội chứng số liệu thu thập có đánh giá thực trạng quản trị RRTD PGS.TS Tiến (2005), Quản chương trị rủi ro3,trong doanh cácNguyễn NHTMVăn Nội dung tác kinh giả xin đề ngân xuất hàng, sốNhà giải pháp Thống Nội.quản trị RRTD NHTM Việt Nam quan trọng xuất nhằmbản hồn thiệnkê, hệHà thống Tuy nhiên, cịn hạn chế kiến thức, thời gian, trình thu thập thơng tin số liệu vấn đề trình bày luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, đồng nghiệp để vấn đề nghiên cứu hoàn chỉnh ... nhằm hồn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam Đối tương, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: - Những lý luận rủi ro tín dụng hệ thống quản trị rủi ro tín dụng ngân... Chính sách tín dụng sách quản trị rủi ro tín dụng 69 2.3.3 Hệ thống quản trị rủi ro tín dụng 71 2.3.4 Hệ thống xếp hạng tín dụng 74 2.3.5 Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng ... quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .28 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 28 1.3.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 29 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w