1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo của các chương trình liên kết với nước ngoài tại tp hcm

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC CÁC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH .xii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1.3.1 Mục tiêu đề tài: 1.3.2 Nội dung nghiên cứu: 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu: 1.3.4 Mẫu thông tin mẫu: 1.3.5 Thu thập thơng tin phân tích liệu: 1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: 1.5 CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI: CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO: 2.1.1 Khái niệm chất lượng 2.1.2 Khái niệm chất lượng dịch vụ: vii 2.1.3.Khái niệm chất lượng đào tạo: 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo : 2.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO: 16 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới: 16 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước: 17 2.2.2.1 Mơ hình chất lượng đào tạo Đặng Quốc Bảo: 17 2.2.2.2 Đào tạo chất lượng cao- Mơ hình trải nghiệm UEF (Trường đại học kinh tế - tài TP.HCM) 19 2.2.2.3 Mơ hình nghiên cứu đề tài: 22 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU: 28 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp: 28 3.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp: 29 3.2.3 Quy trình nghiên cứu: 31 3.3 PHẠM VI MẪU: 32 3.3.1.Phƣơ h 3.3.2.Phƣơ h ấ : 33 : 34 CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH LIÊN KẾT TẠI TPHCM 38 4.1 THỰC TRẠNG: 38 4.1 Đơi nét thành phố Hồ Chí Minh: 38 4.1.2 Thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng Tphcm 39 viii 4.1.3 Thực trạng chất lượng đào tạo chương trình liên kết Tphcm41 4.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.2.1.Giới thiệu: 43 4.2.2 Mô tả mẫu: 44 4.2.2.1 Thống kê mô tả số lượng sinh viên trả lời vấn 44 4.2.2.2 Kết khảo sát giới tính: 45 4.2.2.3.Kết việc phân bố ngành đào tạo SV trả lời vấn: 45 4.2.2.4 Kết thống kê mô tả học lực SV trả lời vấn 46 4.2.2.5.Thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ( biến độc lập) 46 4.2.2.6.Thống kê mô tả chất lượng đào tạo 49 4.2.3.Đánh giá công cụ đo lường 49 4.2.4.Đánh giá thang đo phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA ( exproratory factor analysis) 58 4.2.4.1 Hệ số KMO: 58 4.2.4.2 Đặt tên giải thích nhân tố: 59 4.2.4.3.Mơ hình hiệu chỉnh đề tài: 63 4.2.4.4.Phân tích tương quan: 64 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỦA CÁC CTLK TẠI TPHCM 73 5.1 KẾT LUẬN: 73 5.2 KIẾN NGHỊ 73 5.2.1 Kiến nghị môi trường học tập 73 5.2.2 Kiến nghị lực SV 74 ix 5.2.3 Kiến nghị đội ngũ giảng viên 75 5.2.4 Kiến nghị hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành 76 5.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ : 77 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu 77 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu 78 5.4 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 78 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTLK : Chương trình liên kết ĐH : Đại học ĐTĐH: Đào tạo đại học CLĐT : Chất lượng đào tạo GDĐH : Giáo dục đại học GD-ĐT : Giáo dục đào tạo TPHCM : Thành ph H Ch Minh SV: Sinh viên xi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng tổng hợp điều tra năm 2012 Bảng 3.2: Bảng tỉ lệ phân bổ mẫu cho trường có chương trình liên kết Bảng 4.1: Bảng th ng kê s lượng sinh viên trả lời vấn Bảng 4.2: Bảng th ng kê mơ tả giới tính sinh viên trả lời vấn Bảng 4.3: Bảng th ng kê mô tả ngành học sinh viên trả lời vấn Bảng 4.4: Bảng th ng kê mô tả học lực sinh viên trả lời vấn Bảng 4.5: Bảng th ng kê mô tả yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Bảng 4.6: Bảng th ng kê mô tả chất lượng đào tạo Bảng 4.7: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t chất lượng đầu vào Bảng 4.8: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t chương trình liên kết Bảng 4.9: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t chương trình đào tạo Bảng 4.10: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t kết đào tạo Bảng 4.11: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t đội ngũ giảng viên Bảng 4.12: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t sở vật chất Bảng 4.13: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t dịch vụ hỗ trợ Bảng 4.14: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t hoạt động lớp học Bảng 4.15: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t lực sinh viên Bảng 4.16: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t môi trường học tập giao tiếp Bảng 4.17: Bảng hệ s tin cậy Cronbach Alpha yếu t chất lượng đào tạo Bảng 4.18 : Bảng hệ s KMO Bảng 4.19: Bảng ma trận thành phần sau xoay nhân t Bảng 4.20: Bảng tổng phương sai giải thích Bảng 4.21: Bảng phân t ch tương quan Bảng 4.22: Bảng kết phân tích h i quy từ mơ hình hiệu chỉnh Bảng 4.23: Bảng kết h i quy sau loại bỏ biến rác xii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Các nhân t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Hình 2.2: Mơ hình mơi trường học tập giao tiếp TASK Hình 2.3: Mơ hình đề xuất yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chương trình liên kết TPHCM Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Sự nghiệp giáo dục đào tạo giữ vai trò trung tâm chiến lược phát triển ngu n nhân lực Đó ngu n lực có ý nghĩa định ngu n lực ngu n lực đặc biệt vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển T c độ phát triển đổi đất nước phụ thuộc nhiều vào s lượng, chất lượng hiệu giáo dục ngành giáo dục nước nhà Nhiệm vụ quan trọng hệ th ng giáo dục đại học phải đào tạo ngu n nhân lực trình độ cao b i dưỡng nhân tài cho đất nước đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá tăng trưởng bền vững Việt Nam nước phát triển, để hội nhập thu ngắn khoảng cách với nước phát triển, chất lượng đào tạo trở thành yếu t quan trọng hàng đầu tác động nhiều yếu t như: ch nh sách quản lý, chương trình đào tạo, sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên, gia đình, xã hội… Thực tế cho thấy chất lượng đào tạo Việt nam ngày quan tâm phát triển thừa nhận cịn có khoảng cách lớn so với nước nước phát triển Để thu hẹp khoảng cách này, nước thực chủ trương xã hội hóa giáo dục đào tạo phủ Bên cạnh trường cơng lập hàng loạt trường đại học, cao đẳng, chương trình liên kết đào tạo với trường nước ngồi, nước có giáo dục tiên tiến đời để đáp ứng cho nhu cầu học tập xã hội.Nhưng với phát triển nhanh chóng tính cạnh tranh giáo dục bộc lộ rõ nét hàng loạt vấn đề nóng bỏng như: chất lượng đào tạo, sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viên, chất lượng sinh viên Vì thế, chất lượng đào tạo vấn đề trội quan tâm hàng đầu toàn xã hội Thế nhưng,chất lượng đào tạo gì? Làm để đảm bảo chất lượng?Các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo?Đo lường chất lượng dịch vụ điều khơng dễ dàng, khó khăn chất lượng mà mu n đo lường lại chất lượng giáo dục đại học Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, đo lường hài lòng sinh viên chất lượng dịch vụ đào tạo yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Cụ thể cơng trình nghiên cứu tiến sĩ Lê Dân thành viên hồn thành năm 2011, cơng trình nghiên cứu cấp Mơ hình nghiên cứu mơ hình lí thuyết để đo lường nhân t tác động đến mức độ hài lòng dịch vụ phục vụ đào tạo ngồi nước, xây dựng mơ hình lí thuyết đánh giá mức độ hài lòng chất lượng dịch vụ phục vụ đào tạo, nhân t ảnh hưởng đến mức độ hài lòng dịch vụ đào tạo đại học….làm sở cho giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo Đề tài nghiên cứu tiến sĩ Phan Đình Nguyên thành viên nhân t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường đại học cao đẳng TPHCM nhân t ảnh hưởng đến CLĐT bao g m: sở vật chất, giảng viên, lực sinh viên, dịch vụ hỗ trợ, tổ chức quản lý đào tạo, đánh giá kết học tập, bậc học, giới tính vùng miền…, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thành Đang nghiên cứu yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Cao đẳng nghề miền Đông Nam Phần lớn cơng trình nghiên cứu nước tập trung vào nghiên cứu yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường đại học, cao đẳng cơng lập, ngồi cơng lập trường dạy nghề nước mà chưa có cơng trình nghiên cứu chất lượng đào tạo chương trình liên kết đào tạo với nước ngồi Việt nam nói chung TPHCM nói riêng, tơi chọn đề tài : “Các yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chương trình liên kết với nước ngồi TP.HCM” 1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong b i cảnh hội nhập kinh tế qu c tế nay, nhu cầu ngu n nhân lực chất lượng cao cần thiết hết để đáp ứng nhu cầu này, Việt nam thực nhiều cải cách, xã hội hóa giáo dục theo nhận định chuyên gia đầu ngành, nhà nghiên cứu lĩnh vực giáo dục Việt nam thị trường lớn đầy hội cho tất trường đại học qu c tế đủ tiêu chuẩn đến đầu tư Theo công b giáo dục đào tạo t nh đến ngày 06/09/2012, nước có tổng cộng 163 chương trình liên kết đào tạo trường đại học, cao đẳng nước phê duyệt Riêng TP.HCM, có khoảng 60 chương trình liên kết đào tạo cấp phép ( chưa bao g m chương trình liên kết đại học qu c gia đại học vùng cấp phép cho đơn vị thành viên) Những s cho thấy năm vừa qua, nước có giáo dục phát triển khơng ngừng tìm kiếm hội đầu tư giáo dục họ vào Việt nam mà mục đ ch ch nh tìm kiếm lợi nhuận từ mong mu n nhu cầu học hỏi, tiếp cận với giáo dục tiên tiến người học Việt nam Việc đầu tư ạt trường đại học nước nói chung ngồi nước nói riêng phần đáp ứng nhu cầu người học nhu cầu ngu n nhân lực ngày cao đa dạng xã hội Bên cạnh lợi ích nhìn thấy việc xã hội hóa giáo dục tạo tượng mới: tượng xã hội hóa giáo dục Hàng loạt câu hỏi liên quan đến vấn đề đặt b i cảnh : “ Liệu có hay khơng thị trường giáo dục Việt nam ?”, “ Giáo dục có phải hàng hóa hay khơng?” , “ Thế thương mại hóa giáo dục”, có nhiều ý kiến tranh luận, hội thảo nhà quản lí giáo dục, nhà nghiên cứu, giảng viên người dân thường có quan tâm đến giáo dục vấn đề xem câu hỏi chưa có câu trả lời xác.Dù mu n hay khơng mu n đa s người phải nhìn nhận giáo dục Việt nam chịu chi ph i tác động kinh tế thị trường, vận hành khơng nằm ngồi quy luật chế thị trường Thứ trưởng giáo dục đào tạo, ông Bành Tiến Long nhận định buổi tọa đàm giáo dục rằng: “Đã xuất yếu t thị trường, yếu t dịch vụ, quan hệ cung- cầu, giáo dục chuyên nghiệp” Đầu tư vào giáo dục trở thành ngành kinh doanh siêu lợi nhuận sở giáo dục nước ngồi khơng ngừng gia tăng tìm hội đầu tư Bằng chứng xuất ngày nhiều trung tâm đào tạo nước thơng qua văn phịng đại diện, cơng ty mơi giới việc đầu tư trực tiếp RMIT Những đổ chương trình liên kết vào TPHCM tạo nên 75 có nhiều SV chí khơng có khả theo học đến hết chương trình Do đó,kiến thức sinh viên trước vào học cần phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào tạo nhà trường Đ i với sinh viên thuộc dạng học liên thông vào CTLK với nước cần phải đảm bảo chuyên ngành đào tạo, đảm bảo có đầy đủ kiến thức để tiếp thu kiến thức chuyên ngành - Cần phải khuyến khích SV có trách nhiệm với việc học tập hiểu đầy đủ quy trình học tập có nhận thức đắn chương trình học - Cần phải mở lớp bổ sung kiến thức, lớp học dự bị, lớp tiếng Anh tăng cường cho tất SV trước bước vào học thức CTLK - Đảm bảo SV có khả học môn học chuyên ngành tiếng Anh.Các CTLK tuyển sinh đầu vào với điều kiện cần t t nghiệp phổ thông trung học, không cần biết tiếng Anh đào tạo trình theo học nhà trường Nhưng thực tế cho thấy rằng, đào tạo trường với đầy đủ s tiết theo quy định đa s SV có trình độ tiếng Anh gặp nhiều khó khăn học hồn tồn ngơn ngữ - Cần phải sử dụng nhiều dạng đánh giá khác : tự luận, trình bày miệng, làm việc nhóm, trắc nghiệm, phản ánh hay phê bình, thực tập để đảm bảo đánh giá lực SV 5.2.3 Kiến nghị đội ngũ giảng viên Giảng viên người tác động trực tiếp đến SV Từ thực tế đội ngũ giảng viên CTLK cho thấy cần tập trung vào giảng vấn đề sau: - Đ i với giảng viên nước mời giảng dạy CTLK: + Phải có biện pháp giải tỏa bớt áp lực mặt thời gian s lượng giảng viên có khả giảng dạy tiếng Anh hạn chế áp lực phải dạy nhiều để đảm bảo chương trình, đảm bảo thu nhập cao + Phải đảm bảo giảng viên có lực sư phạm, khả chun mơn cao, có ý thức tự hồn thiện thân Giảng viên phải có kiến thức rộng 76 kinh nghiệm thực tiễn, có đủ lực để nghiên cứu khoa học để đóng góp cho việc nâng cao chất lượng CTLK +Tìm biện pháp để khuyến khích giảng viên yêu nghề, tận tụy gắn bó với nghề nghiệp có trách nhiệm cao với sinh viên Vấn đề lương bổng, đánh giá lao động đội ngũ giảng viên cần phải tập trung chấn chỉnh thực tế thu nhập tất giảng viên không đ ng với tiền lương mà họ nhận Đảm bảo chăm lo t t đời s ng cho đội ngũ giảng viên để họ n tâm cơng tác c ng hiến cho nghiệp, động lực thúc đẩy họ hành động theo hướng có lợi cho SV Hạn chế t i đa chênh lệch giảng viên nước nước, đặc biệt đ i với giảng viên giỏi giàu kinh nghiệm + Nhà trường cần phải xây dựng lại tiêu chuẩn đánh giá giảng viên, có sử dụng ý kiến phản h i sinh viên việc giảng dạy Nhà trường cần phải kiểm soát hoạt động chất lượng đội ngũ giảng viên tham gia giảng dạy cho chương trình - Đ i với đội ngũ giảng viên nước ngoài: + Phải đảm bảo đội ngũ giảng viên đạt tiêu chuẩn theo cách đánh giá xếp hạng đất nước trường đ i tác Có đạo đức nghề nghiệp, đủ kiến thức yêu nghề + Do việc giảng dạy tiếng Anh nên cần phải đảm bảo giảng viên phải có trình độ tiếng Anh t t, phát âm chuẩn để sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức +Cần có chế độ sử dụng trợ giảng trường hợp cần thiết - Phương pháp giảng dạy cần lấy người học làm trung tâm Sinh viên khuyến kh ch trao đổi, trình bày ý tưởng, làm việc nhóm vào thảo luận với giáo viên Q trình thảo luận giúp sinh viên trau d i kỹ tư độc lập, phân tích giải vấn đề Đây kỹ nhà tuyển dụng đánh giá cao 5.2.4 Kiến nghị hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành Hiện nay, đa s trường ĐH nói chung CTLK nói riêng trọng đến việc giảng dạy, mang nặng tính lí thuyết xa rời hoạt 77 động thực tiễn.Qua kết điều tra cho thấy rõ có khập khiễng lí thuyết thực hành Do cải thiện hoạt động gắn kết lí thuyết thực hành cải thiện phần chất lượng chương trình đào tạo, cụ thể: - Trong trình giảng dạy, giảng viên phải đưa tình hu ng , kiện thực tế vào giảng, đảm bảo việc dạy lí thuyết khơng q xa rời với thực tiễn - Đ i với SV CTLK, cần phải tổ chức thường xuyên câu lạc ngoại ngữ nhằm rèn luyện, trau d i thêm khả giao tiếp tiếng Anh - Tạo điều kiện thuận lợi cho SV tham gia kiện lớn, giao lưu với SV qu c tế để học hỏi kinh nghiệm - Song song với việc dạy kiến thức, cần phải trọng rèn luyện cho SV kỹ s ng, rèn luyện thái độ động cho sinh viên Xây dựng cho SV ý thức cộng đ ng Thực tế cho thấy, hầu hết CTLK bỏ qua việc này, dẫn đến tình trạng SV trường có kiến thức lại thiếu hẳn kỹ kinh nghiệm s ng, thiếu tự tin động nên khả đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động không cao - Phải thường xuyên mở hội thảo, tổ chức giao lưu với doanh nghiệp, chuyên viên để SV học hỏi thêm kinh nghiệm - Việc thực tập, kiến tập SV cần phải theo dõi chặt chẽ Hiện nay, cơng tác có CTLK mang tính hình thức, thiếu kết hợp đ ng nhà trường với sở thực tập sinh viên dẫn đến việc thực tập cho có chất lượng buổi thực tập chưa có 5.3 NHỮNG ĐĨNG GĨP VÀ HẠN CHẾ : 5.3.1 Đóng góp nghiên cứu - Nghiên cứu thực việc khảo sát đ i với 392 sinh viên theo học trường ĐH cao đẳng có CTLK với trường nước ngồi với hình thức đào tạo đa dạng: đào tạo toàn phần Việt Nam, đào tạo phần Việt nam chuyên ngành trường đ i tác, đào tạo liên thông từ cao đẳng lên đại học, trung 78 cấp qua tìm hiểu đánh giá mức độ tác động nhân t tới chất lượng đào tạo CTLK TPHCM - Thơng qua kết khảo sát phân tích, nghiên cứu đề xuất s giải pháp nhằm cải tiến chất lượng đào tạo đề xuất cho môi trường học tập, đội ngũ giáo viên, thân người học, gắn kết lí thuyết thực hành,chương trình đào tạo, sở vật chất dịch vụ hỗ trợ 5.3.2 Hạn chế nghiên cứu - Để đánh giá chất lượng chương trình đào tạo việc đánh giá tác động s nhân t đến cần phải thực nhiều cách đánh giá, nhiều khía cạnh thành phần đánh giá khác Tuy nhiên, hạn chế thời gian, khả năng, nghiên cứu dừng lại mức độ khảo sát ý kiến đánh giá nhóm đ i tượng SV theo học trường ĐH cao đẳng có s lượng CTLK nhiều mà thực khảo sát cho tồn trường có CTLK TPHCM Hơn nghiên cứu khảo sát ý kiến SV, yếu t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nên kết nghiên cứu chưa thật khách quan - Việc chọn mẫu nghiên cứu tiến hành theo cách thức lấy đại diện thực việc khảo sát ngẫu nhiên mà chưa sâu vào đặc điểm đ i tượng; đó, mẫu nghiên cứu chưa thể khái qt hết tồn tính chất tổng thể nghiên cứu - Nghiên cứu chưa xem xét đến ảnh hưởng s yếu t giới t nh, sinh viên năm đánh giá chất lượng đào tạo 5.4 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Với hạn chế cách thức phạm vi nghiên cứu, tác giả thấy cần có nghiên cứu đánh giá tồn diện khía cạnh ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo; mở rộng phạm vi nghiên cứu đ i tượng khác người học bậc khác trường, người học t t nghiệp, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, người sử dụng lao động Làm điều bao quát nhiều vấn đề ảnh hưởng mức độ tác động vấn đề đến chất lượng đào tạo 79 Bên cạnh đó, vấn đề chọn mẫu nên tiến hành theo cách thức lấy đại diện cần sâu vào việc phân loại nhóm đ i tượng khảo sát, làm tăng khả khái quát tổng thể mẫu nghiên cứu Tiến hành phân t ch để thấy ảnh hưởng s yếu t giới tính, sinh viên năm đánh giá chất lượng đào tạo 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo,Đ.Q (2001), Kinh tế học giáo dục, nhà xuất Giáo dục Đăng, N.T.(2011).Nghiên cứu nhân t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường cao đẳng nghề Đông Nam Bộ, ).Luận văn Thạc sĩ ĐH qu c tế H ng Bàng,TP.HCM Nguyên,P.Đ (2012).Các nhân t ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Đại học cao đẳng TP.HCM.Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Trọng H & Ngọc,C.N.M.(2008).Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS.Nhà xuất H ng Đức Thanh P.X (2005) „Đảm bảo chất lượng giáo dục: Sự vận dụng vào thực tiễn Việt Nam‟ Tạp chí giáo dục, 115(1) Tiến, L.M (2004).Các yếu t tạo chất lượng giáo dục [online], viewed 20/06/2012 from Ngọc.L.Đ (2011) Tổng quan đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục [online], viewed 20/06/2012, form

Ngày đăng: 31/08/2023, 09:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN