Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,09 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục Đề tài Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO MƠ HÌNH LIÊN KẾT QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu mơ hình LKĐTQT bậc đào tạo SĐH trường ĐH Việt Nam 1.2 Cơ sở pháp lý thủ tục xin cấp phép đào tạo SĐH theo mơ hình LKĐTQT trường ĐH Việt Nam 24 1.3 Các tiêu chí để lựa chọn chương trình LKĐTQT khả thi 29 1.4 Tóm tắt chương 30 Chương 2: 31 THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT BẬC SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 31 2.1 Thực trạng mơ hình LKĐTQT bậc đào tạo SĐH trường ĐH Việt Nam 31 2.2 Thực trạng mô hình LKĐTQT bậc đào tạo SĐH VĐHMHN 32 2.1.1 Giới thiệu Viện Đại học Mở Hà Nội .32 2.1.2 Các chương trình đào tạo SĐH nước VĐHMHN 35 2.1.3 Thực trạng đào tạo theo mơ hình LKĐTQT VĐHMHN 36 2.2 Hệ thống giáo dục nước: 38 2.3 Khảo sát nhu cầu thực tế người học theo mơ hình LKĐTQT bậc đào tạo SĐH 47 2.4 Tóm tắt chương 49 Chương 3: 50 CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH LKĐTQT BẬC ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐH MỞ HN 50 3.1 Giải pháp chọn trường đối tác quốc tế cho chương trình LKĐQT bậc SĐH VĐHMHN 50 3.2 Giải pháp xây dựng mức học phí khả thi cho chương trình LKĐQT bậc SĐH VĐHMHN 53 3.3 Giải pháp học thuật (đầu vào, đầu ra, thi hết môn, luận văn tốt nghiệp, phương pháp đào tạo) cho chương trình LKĐQT bậc SĐH VĐHMHN 54 3.4 Giải pháp tuyển sinh cho chương trình LKĐQT bậc SĐH VĐHMHN56 3.5 Tóm tắt chương 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 Kết luận: 59 Khuyến nghị: 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT SĐH: LKĐTQT: QTKD: MBA: VIED: Sau đại học Liên kết đào tạo quốc tế Quản trị kinh doanh Bằng Thạc sĩ QTKD (Master of Business Administration) Cục Đào tạo với nước PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam có tỷ lệ du học nhu cầu học chương trình nước cao Theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2013, năm học 2010-2011 số người Việt Nam du học nước 98.356 106.104 năm học 2011-2012, tăng 9,2% so với năm học trước Mỗi năm trung bình Việt Nam tiêu tốn tỷ USD cho chi phí du học nước ngồi (Bộ Tài chính, 2013) Du học chỗ mơ hình liên kết đào tạo quốc tế (LKĐTQT) trường ĐH nước với trường đại học nước Đây hình thức nhiều người Việt Nam lựa chọn thay du học toàn phần học viên nhận cấp có chất lượng nước ngồi với chi phí rẻ (chỉ chiếm khoảng 30% so với du học toàn phần), học viên trì sống cơng việc ổn định nước Chính phủ Việt Nam, Bộ Giáo dục Đào tạo ưu tiên khuyến khích nhằm tăng cường nhân lực chất lượng cao cho đất nước với chi phí hợp lý (Cục đào tạo với nước VIED, 2014) Theo Cục Đào tạo với Nước ngồi (VIED, 2014), tính đến thời điểm 15.08.2014 Việt Nam có 251 chương trình liên kết quốc tế 77 trường ĐH nước Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt cấp phép liên kết Việt Nam Các chương trình chưa bao gồm chương trình trường ĐH Quốc Gia ĐH vùng Các chương trình LKQT cung cấp khoảng 10.000 tiêu với khoảng 100 triệu USD năm Trong có 35,5% chương trình đào tạo SĐH theo hình thức LKĐTQT Việt Nam (35% Thạc sĩ, 0,5% Tiến sĩ) Qua đánh giá VIED nghiên cứu liên quan, trường ĐH Việt Nam chưa khai thác hết tiềm chương trình đào tạo SĐH theo mơ hình LKĐTQT việc xây dựng, quản lý phát triển chương trình đào tạo LKĐTQT cịn nhiều bất cập chưa hiệu Viện ĐH Mở HN trường ĐH cơng lập tự chủ hồn tồn, qua 21 năm xây dựng phát triển, trở thành trường ĐH trọng điểm đào tạo hệ từ xa Hiện trường có 14 ngành đào tạo cử nhân ngành đào tạo thạc sĩ nước với số học viên, sinh viên lên đến 62.000 (Đông N.T.V, 2014) Trong công tác LKĐTQT, Viện ĐH Mở HN triển khai chương trình Cao đẳng với Học viện kỹ thuật Boxhill, chương trình GENETIC với Singapore chương trình cử nhân CNTT với Học viện Kỹ thuật MATI, Liên Bang Nga Tuy nhiên chương trình chưa hiệu công tác tuyển sinh thu hút người học Viện ĐH Mở Hà Nội có chương trình đào tạo Thac sĩ QTKD liên kết với đại học SEGi, Malaysia cấp phép đầu năm 2014 Tuy nhiên nhu cầu đào tạo SĐH (Thạc sĩ, Tiến sĩ) theo mơ hình LKĐTQT Đảng Ủy, Giám Hiệu quan tâm tạo điều kiện bối cảnh nhu cầu đào tạo SĐH theo mơ hình LKĐTQT ngày tăng cao Việc tuyển sinh chương trình Thạc sĩ QTKD đại học SEGi gặp nhiều khó khăn thiếu kinh nghiệm tổ chức, quản lý đặc thù mơ hình đào tạo SĐH theo hình thức LKĐTQT Chính nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế trình độ sau đại học Viện đại học Mở Hà Nội” cấp thiết mang lại hiệu kinh tế danh tiếng cho nhà trường Việc nghiên cứu ứng dụng đề tài giúp Viện Đại học Mở Hà Nội triển khai thành cơng chương trình đào tạo Thạc sĩ QTKD ĐH SEGi phát triển thành cơng chương trình đào tạo SĐH khác theo mơ hình LKĐTQT Viện Ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn đề tài Đề tài có ý nghĩa thiết thực Viện Đại học Mở Hà Nội việc mở rộng, phát triển chương trình đào tạo sau đại học theo hình thức liên kết quốc tế Viện Các giải pháp mà đề tài đề xuất giúp Viện Đại học Mở Hà Nội đúc rút kinh nghiệm xây dựng, tổ chức phát triển chương trình đào tạo sau đại học theo hình thức LKĐQT từ có phương án cụ thể, thiết thực để tổ chức triển khai thành cơng chương trình đào tạo Thạc sĩ QTKD SEGi phát triển tốt chương trình SĐH theo mơ hình LKĐTQT Viện Nhóm nghiên cứu đề tài cán làm công tác quản lý đào tạo Viện Đại học Mở Hà Nội, thuộc đơn vị: Trung tâm Hợp tác đào tạo Khoa Đào tạo Sau Đại học Việc lựa chọn đề tài nghiên cứu xuất phát từ nhu cầu thực tế việc xây dựng, phát triển chương trình đào tạo SĐH theo hình thức liên kết quốc tế Viện Đại học Mở Hà Nội Mục tiêu nghiên cứu Nhằm đưa nhóm giải pháp phát triển quản lý chương trình liên kết đào tạo quốc tế trình độ sau đại học Viện đại học Mở Hà Nội Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phân tích số liệu thứ cấp từ báo cáo số liệu có sẵn BGD ĐT; Cục đào tạo với nước ngoài; Tổng cục thống kê; Các quan, tổ chức ngồi nước,; Các quy định Chính phủ Bộ GD ĐT; Các hệ thống giáo dục mơ hình đào tạo số nước điển hình giới Phân tích chương trình đào tạo SĐH theo mơ hình LKĐTQT Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt từ trước đến 4.2 Phương pháp khảo sát (Số liệu sơ cấp): - Khảo sát người học, giảng viên, nhà quản lý, người sử dụng lao động - Khảo sát trực tiếp Online qua hệ thống Google Docs - Phân tích liệu phần mềm SPSS (Ver17.2 trở lên) Bố cục Đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, Đề tài gồm có chương: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO MƠ HÌNH LIÊN KẾT QUỐC TẾ Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ QUẢN LÝ CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT BẬC SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH LKĐTQT BẬC ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐH MỞ HN Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC THEO MƠ HÌNH LIÊN KẾT QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu mơ hình LKĐTQT bậc đào tạo SĐH trường ĐH Việt Nam Theo Cục Đào tạo với Nước ngồi (VIED, 2014), số 251 chương trình liên kết đào tạo quốc tế 77 trường ĐH, Cao đẳng nước Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt có 47% chương trình đào tạo SĐH theo hình thức LKĐTQT Việt Nam Thạc sĩ chiếm 46,5% tiến sĩ chiếm 0,5% Qua đánh giá VIED nghiên cứu liên quan, chương trình đào tạo SĐH theo mơ hình LKĐTQT đạt nhiều thành tựu to lớn trường ĐH Việt Nam chưa khai thác hết tiềm chương trình đặc biệt việc xây dựng, quản lý phát triển chương trình đào tạo SĐH quốc tế nhiều bất cập chưa đạt hiệu tương xứng Theo phân tích số liệu VIED có 118 chương trình đào tạo SĐH theo hình thức LKĐTQT, có 18 chương trình SĐH hết hạn tuyển sinh chương trình dừng tuyển sinh chiếm 16,1% Sau số chương trình điển hình liên kết quốc tế SĐH đào tạo trường đại học Việt Nam: 1.1.1 Chương trình liên kết quốc tế Học viện Ngân hàng: CHƯƠNG TRÌNH THẠC SĨ KẾ TỐN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH LIÊN KẾT VỚI ĐẠI HỌC KINH TẾ & LUẬT BERLIN - Thời gian đào tạo: 22 tháng - Hình thức đào tạo: Học - Số lượng tuyển sinh: 40 học viên - Phương thức tuyển sinh: Xét tuyển hồ sơ vấn - Học phí: khoảng 170 triệu đồng/khoá - Học bổng: Học bổng DAAD hàng năm dành cho sinh viên xuất sắc chương trình - Phí ghi danh xét tuyển: 700.000 đ/ học viên - Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Anh - Giảng viên: Các giảng viên đến từ trường Đại học Kinh tế Luật Berlin đạt chuẩn tiêu chuẩn giảng viên trường Đại học Kinh tế Luật Berlin - Bằng cấp: Thạc sĩ Kế tốn Tài - Quản trị (Master of Arts in Financial and Managerial Accounting) Đại học Kinh tế Luật Berlin cấp - Quản lý chất lượng: tuân thủ hệ thống kiểm soát chất lượng Đại học Kinh tế Luật Berlin - Chương trình học: Chương trình tương đương 90 tín Châu Âu ETCS bao gồm mơn học luận văn tốt nghiệp 1.1.2 Chương trình liên kết quốc tế Học viện Tài * Thạc sỹ Tài doanh nghiệp Kiểm sốt quản trị liên kết với Học viện Tài với Đại học Toulon: - Đối tượng tuyển sinh: Ứng viên có tốt nghiệp đại học, đạt trình độ Tiếng Anh B2 theo Khung tham chiếu trình độ chung Châu Âu tương đương đáp ứng yêu cầu tuyển chọn chương trình liên kết - Ngành đào tạo: Thạc sỹ Quản trị, chuyên ngành Tài Doanh nghiệp Kiểm soát quản trị - Thời gian đào tạo: 01 năm - Hình thức đào tạo: Đào tạo tập trung ngồi hành chính: Cuối tuần buổi tối từ thứ đến thứ hàng tuần - Ngôn ngữ đào tạo: Tiếng Anh - Học phí: 140 triệu đồng/khóa học - Bằng cấp: Bằng Trường Đại học Toulon (Cộng Hịa Pháp) cấp - Chuẩn đầu vào: Đạt trình độ Tiếng Anh B2 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu - Chuẩn đầu ra: Hồn thành chương trình có chứng tiếng Anh B2 quốc tế (tương đương Toeic 600.) - Chỉ tiêu tuyển sinh: 45 học viên/khóa - Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển vấn đầu vào *Thạc sỹ Tài Đầu tư liên kết với trường đại học Greenwich – Vương quốc Anh - Đối tượng tuyển sinh: Ứng viên có tốt nghiệp đại học, đạt trình độ Tiếng Anh B2 theo Khung tham chiếu trình độ chung Châu Âu tương đương đáp ứng yêu cầu tuyển chọn chương trình liên kết - Ngành đào tạo: Tài Đầu tư - Thời gian đào tạo: 01 năm - Hình thức đào tạo: Đào tạo tập trung ngồi hành - Ngơn ngữ đào tạo: Tiếng Anh - Học phí: 195 triệu đồng/khóa học - Bằng cấp: Bằng đại học Greenwich – Vương quốc Anh - Chuẩn đầu vào: Đạt trình độ Tiếng Anh B2 theo Khung tham chiếu chung Châu Âu - Chuẩn đầu ra: Hồn thành chương trình có chứng tiếng Anh B2 quốc tế (tương đương Toeic 600.) - Chỉ tiêu tuyển sinh: 45 học viên/khóa - Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển vấn đầu vào 1.1.3 Chương trình liên kết quốc tế Trường Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH (MBA) VỚI TRƯỜNG CITY UNIVERSITY OF SEATTLE – HOA KỲ - Chương trình đào tạo trường CityU đảm nhận cấp - Đội ngũ giảng viên đến từ trường CityU - Thời gian đào tạo: 02 năm - Chương trình đào tạo: 48 tín - Học phí: 157.000.000 đ/ 01 năm 10 * Danh tiếng, uy tín trường đối tác nước ngoài: 22,5% * Đội ngũ giảng viên: 7,2% * Cơ sở vật chất: 12% * Hình thức PP đào tạo: 9% * Khác: 3,6% Danh tiếng, uy tín trường đối tác nước: 14,1% Học phí, chi phí chương trình: 15,3% u cầu đầu vào, q trình đào tạo đầu ra: 16,3% Danh tiếng, uy tín trường đối tác nước ngồi: 22,5% Đội ngũ giảng viên: 7,2% Cơ sở vật chất: 12% Hình thức PP đào tạo: 9% Khác: 3,6% Bảng: Tỷ lệ tiêu chí chọn chương trình LKĐTQT SĐH Việt Nam (Nguồn: Tổng hợp nhóm nghiên cứu từ khảo sát) * Kết luận: Từ số liệu khảo sát, nhóm nghiên cứu nhận định - Việc chọn trường đối tác đóng vai trị quan trọng việc thu hút nguồn học viên đến với chương trình SĐH theo mơ hình liên kết đào tạo Chính trường ĐH nước cần chọn trường đối tác nước phù hợp, đặc biệt trường thuộc giáo dục: Pháp, Hoa Kỳ, Anh Quốc, Úc Đài Loan - Ngoài việc áp dụng yêu cầu cứng đối tác nước ngoài, chương trình LKĐTQT SĐH cần phải linh hoạt cụ thể hóa đầu vào, đầu ra, yêu cầu học thuật hình thức kiểm tra đánh giá theo đặc thù yêu cầu học viên Việt Nam để phù hợp với điều kiện thực tế, kiến thức, ngoại ngữ học viên Việt Nam - Các trường ĐH nước cần xác định rõ định mức học phí phù hợp với điều kiện thu nhập học viên Việt Nam 48 - Các trường ĐH nước đồng thời phải nâng cao uy tín vị việc nâng cáo chất lượng giảng dạy, đội ngũ giảng viên cán quản lý, sở vật chất,… Nhằm thu hút học viên 2.4 Tóm tắt chương Trong chương 2, nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng việc phát triển chương trình LKĐTQT bậc SĐH trường ĐH Việt Nam kinh nghiệm, mơ hình thực tiễn từ nước điển hình LKĐQT với Việt nam Nhóm đồng thời phân tích thực trạng việc xây dựng phát triển chương trình LKĐTQT Viện ĐH Mở HN với đối tác nước ngồi từ làm sở khoa khọc cho giải pháp chương 49 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC CHƯƠNG TRÌNH LKĐTQT BẬC ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TẠI VIỆN ĐH MỞ HN 3.1 Giải pháp chọn trường đối tác quốc tế cho chương trình LKĐQT bậc SĐH VĐHMHN Việc chọn trường đối tác khảo sát chứng minh tiêu chí quan trọng việc thu hút học viên vào chương trình Qua nghiên cứu sở lý luận chương thực trạng xây dựng, triển khai chương trình đào tạo SĐH theo mơ hình LKĐTQT Việt Nam, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp chọn trường đối tác quốc tế sau: 3.1.1 Các trường Đại học Pháp: - Theo kết luận phần 3.2.1, đặc thù giáo dục SĐH Pháp giáo dục mạnh Chính phủ tài trợ hỗ trợ nhiều nên học phí thấp tính khả thi cao - Các trường ĐH Pháp có mặt Việt Nam nhiều năm qua chứng minh giáo dục ưu việt, học phí thấp, hỗ trợ tối đa từ Chính phủ Pháp thu hút nhiều hệ học viên SĐH - Các trường ĐH Pháp triển khai chương trình quốc tế dạy tiếng Pháp tiếng Anh, hội tốt cho học viên biết tiếng Anh tiếp cận chương trình đào tạo SĐH Pháp Việt Nam - Các trường ĐH điển hình Pháp, có kinh nghiệm hợp tác với Việt Nam, có mức học phí thấp, sẵn sàng hợp tác với Viện lĩnh vực mà Viện đào tạo SĐH nước như: + Đại họcToulouse I Capitole + Đại học Paris VI + Đại học Bordeaux + Đại học Paris Dauphine + Đại học Paris Sorbonne 50 + Trường Quản lý Audencia + Trường Kinh doanh châu Âu SKEMA + Đại học Robert Schuman + Đại học Jean Moulin + Đại học Nam Loulon Var + Đại học Pierre Mendes + Đại học Nantes + Đại học Claude Lyon I + Đại học Paris 3.1.2 Các trường Đại học Hoa Kỳ: Hoa Kỳ có giáo dục hàng đầu giới Giáo dục Hoa Kỳ có nhiều quan điểm tiến việc học tập giảng dạy, đặc biệt cấp bậc sau đại học Tuy nhiên học phí Hoa Kỳ cao khoảng 6.000 USD/năm trường công 20.000-30.000 USD/năm với trường tư thục Vì vậy, đối tác Hoa Kỳ mục tiêu trường ĐH công lập, đặc biệt trường có mối quan hệ hợp tác với Việt Nam với Viện ĐH Mở HN như: + ĐH Công lập Arizona + Đại học bang California + Đại học Ohio + Đại học Bang Adam + Đại học bang Athen + Đại học bang Boise + Đại học Bang Clayton + Đại học bang Kent + Đại học bang New Mexico + Đại học bang Texas + Đại học bang Westfield 51 3.1.3 Các trường Đại học Anh Quốc: - Các trường ĐH Anh Quốc đối tác mục tiêu Viện đáp ứng yêu cầu sau: + Giảm yêu cầu khắt khe yêu cầu đầu vào, đầu trình đào tạo + Hỗ trợ tốt học phí để đảm bảo số đơng học viên VN tham gia hoc + Yêu cầu tiếng Anh tương đối - Môt số trường ĐH Anh Việt Nam như: + Đại học Bolton + Đại học Bedfordshire + Đại học Stirling + Đại học Coventy + Đại họcGloucestershire + Đại học West England + Đại học Sunderland + Đại học Birmingham + Đại học Greenwich + Đại học Surrey + Đại học York St John 3.1.4 Các trường Đại học Úc: - Úc đối tác tương đối phù hợp với Viện nhà trường có q trình dài hợp tác với Boxhill Ngồi ra, trường Đại học Úc tương đối đồng đều, mức học phí vừa phải, u cầu đầu vào khơng q khắt khe, Chính phủ hai nước ưu tiên hỗ trợ tốt - Các trường Đại học có tên tuổi có khả hợp tác với Viện bao gồm: + Đại học La Trobe + Đại học Ballarat + Đại học Curtin + Đại học Western Sydney 52 + Đại học CN Swinburne + Đại học Victoria + Đại học Griffith 3.1.5 Các trường Đại học Đài Loan - Các trường ĐH Đài Loan có phân cực lớn đào tạo SĐH Điều đáng lưu ý phân cực hệ thống đại học chênh lệch chất lượng đào tạo Có 2/3 tổng số sinh viên phải học trường đại học tư, chất lượng xa nhóm trường đại học cơng lập Vì việc chọn trường đối tác Đài Loan phải đảm bảo số yếu tố sau: + Trường đối tác trường cơng lập trường tư thục có uy tín + Học phí thấp + Chấp thuận đào tạo tiếng Anh - Một số trường ĐH có uy tín hợp tác với Viện như: + Đại học Meiho + Đại học Shute + Đại học Feng Chia + Đại học Quốc gia Đài Loan + Đại học Lunghwa + Đại học KHCN Longhoa + Đại học Nghĩa Thủ + Đại học KHUD Cao Hùng + Đại học Vạn Năng + Đại học Minh Truyền 3.2 Giải pháp xây dựng mức học phí khả thi cho chương trình LKĐQT bậc SĐH VĐHMHN Học phí chi phí đầu tư cho chương trình đào tạo SĐH theo chương trình LKĐTQT vấn đề quan trọng, định đến yếu tố thành công 53 hay thất bại xây dựng phát triển chương trình LKĐTQT SĐH Việt Nam nói chung Viện ĐH Mở nói riêng Với thực trạng mơ hình LKĐTQT bậc đào tạo SĐH trường ĐH Việt Nam nêu phần 2.1., đặc biệt chưa có quy định cụ thể định mức thu học phí, quản lý tài vấn đề khác có liên quan để đảm bảo học viên tham gia chương trình LKĐTQT có chất lượng tương xứng với mức học phí mà học đóng tham gia chương trình đào tạo SĐH theo mơ hình Qua phân tích thực trạng từ mơ hình LKĐTQT thành cơng Việt Nam, nhóm nghiên cứu đưa định mức học phí cho chương trình đào tạo SĐH LKĐTQT trường ĐH đối tác quốc gia sau: + Pháp: 2.000-2.750 USD/năm, 4.000 – 5.500 USD/1 CT Thạc sĩ + Hoa Kỳ: 4.000-6.000 USD/năm, 7.000 – 8.000 USD/1 CT Thạc sĩ + Anh Quốc: 6.000-7.000 USD/năm, 6.000 – 7.000 USD/1 CT Thạc sĩ + Úc: 2.800-3.200 USD/năm, 5.600USD – 6.500 USD/1 CT Thạc sĩ + Đài Loan: 2.000-2.750 USD/năm, 4.000 – 5.500 USD/1 CT Thạc sĩ 3.3 Giải pháp học thuật (đầu vào, đầu ra, thi hết môn, luận văn tốt nghiệp, phương pháp đào tạo) cho chương trình LKĐQT bậc SĐH VĐHMHN Để đảm bảo chương trình LKĐTQT SĐH Viện thành cơng, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp học thuật sau: 3.3.1 Chương trình đào tạo (Ngành/Chuyên ngành): - Thạc sĩ QTKD (MBA) - Thạc sĩ Tiếng Anh/Thạc sĩ PPGD Tiếng Anh (M.A/M.A in TESOL) - Thạc sĩ Luật/Luật kinh tế (M.A/MSc in Law) 54 - Thạc sĩ quản lý CNTT (MSc in IT Management) - Thạc sĩ quản lý du lịch khách sạn/Thạc sĩ QTKD chuyên ngành quản trị DL KS (M.A/MBA in tourism and/or hospitality management) - Tiến sĩ QTKD/Quản lý (DBA/PhD in Mgt) 3.3.2 Đối tượng tuyển sinh: Để mở rộng đối tượng tuyển sinh, đàm phán xin giấy phép triển khai chương trình đối tượng tuyển sinh phải rộng khơng giới hạn ngành đào tạo, loại hình đào tạo đối tượng tuyển sinh Đầu vào Thạc sĩ đối tượng tốt nghiệp cử nhân hệ, đầu vào tiến sĩ đối tượng tuyển sinh thạc sĩ chuyên ngành 3.3.3 Yêu cầu Tiếng Anh: Cũng mục 3.3.2 đây, yêu cầu tiếng Anh đầu vào khơng q cao linh hoạt áp dụng chứng tiếng Anh Bộ Giáo dục Đào tạo cơng nhận, mà điển hình chứng B1-B2 nước Đối với ứng viên chưa có chứng tiếng Anh nợ đầu vào ngoại ngữ cam kết trả nợ đầu vào trước tháng tốt nghiệp 3.3.4 Chương trình đào tạo, giảng viên, PP đào tạo: Chương trình đào tạo chương trình SĐH theo hình thức LKĐTQT thường áp dụng theo mơ hình format chuẩn trường đối tác nước ngồi, đưa Việt nam cần cụ thể hóa chương trình điều chỉnh để phù hợp với điều kiện, kiến thức, kinh nghiệm thực tế Việt Nam học viên VN Giảng viên kết hợp phần giảng viên nước phần giảng viên VN Tuy nhiên, phương án hay kết hợp giáo sư nước ngồi dạy giáo sư VN trợ giảng/phụ giảng Phương pháp vừa giúp giáo sư trao đổi, chia sẻ học thuật vừa giúp học viên hiểu sâu vấn đề sở tinh hoa từ đối tác áp dụng thực tế VN Các chương trình đồng thời áp dụng KHCN, CNTT để triển khai PP đào tạo giúp học viên giảm thiểu chi phí thời gian đến lớp lại khai thác tối đa khả nghiên cứu độc lập học viên 55 3.3.5 Hướng dẫn chấm luận văn: Khuyến khích giáo sư nước ngồi giáo sư VN hướng dẫn nhóm học viên theo định hướng làm luận văn chuyên sâu học viên Đề tài nghiên cứu học viên cần xây dựng đề cương theo định hướng GS đảm bảo khai thác vấn đề cấp thiết mà thức tế học viên gặp, Chương trình đồng thời tổ chức để GS trường đối tác Viện chấm phản biện luận văn Điều giúp học viên tiếp thu tinh hoa GS VN nước 3.4 Giải pháp tuyển sinh cho chương trình LKĐQT bậc SĐH VĐHMHN Tuyển sinh khâu quan trọng định đến tồn tại, thành cơng chương trình, đặc biệt chương trình LKĐTQT Viện ĐH Mở HN năm qua thực tốt việc tuyển sinh chương trình LKĐTQT, đặc biệt chương trình Cao đẳng Boxhill Tuy nhiên, năm gần biến động thị trường đào tạo, suy thoái kinh tế, PP tuyển sinh chưa cập nhật cải thiện nên việc tuyển sinh cho chương trình gặp nhiều khó khăn Hơn nữa, việc tuyển sinh chương trình LKĐTQT cho chương trình SĐH gặp nhiều khó khăn lực lượng mỏng phương pháp tuyển sinh chưa phù hợp Ví dụ điển hình chương trình Thạc sĩ QTKD MBA liên kết với ĐH SEGi Malaysia chưa tuyển đủ lớp triển khai tháng Xuất phát từ khó khăn trên, qua nghiên cứu thực trang tình hình thực tế Viện, nhóm nghiên cứu đưa số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác tuyển sinh (các) chương trình LKĐTQT SĐH Viện ĐH Mở HN sau: 3.4.1 Tăng cường công tác truyền thông quảng cáo: 56 Hiện việc ứng dụng Internet vào truyền thông quảng cáo thực cần thiết hiệu công tác truyền thông, quảng cáo Theo Công ty truyền thông Việt Nam, Công ty hàng đầu truyền thơng internet, có 80% số ứng viên tìm đến khóa học nhờ truyền thơng internet Qua nghiên cứu chương trình SĐH LKĐTQT thành công Việt Nam với số lượng học viên lớn, chương trình phí 8-15% cho việc quảng cáo, truyền thơng Để đảm bảo tính chun nghiệp chương trình LKĐQT có trang web riêng link với vào trang TT HTĐT Viện Đồng thời để tăng cường công tác quảng cáo truyền thông cho chương trình SĐH theo hình thức LKĐTQT Viện ĐH Mở HN, nhóm đưa số giải pháp sau: - Mua Google click (Với nhóm đào tạo SĐH chi phí khỏang 2.000đ/1click) - Chạy Sponsor cho Fanpage Facebook - Chạy CPC, ADX ứng dụng quảng cáo trực tuyến trang báo mạng uy tín, đặc biệt chuyên trang giáo dục LKĐTQT - Chạy viết PR trang uy tín để người đọc hiểu rõ lợi ích chương trình - Tối ưu hóa tìm kiếm mạng (SEO) - Các hình thức khác phù hợp 3.4.2 Đào tạo chuyên nghiệp hóa CBNV tuyển sinh: Đào tạo đảm bảo CBNV phụ trách tuyển sinh, phụ trách truyền thông nắm vững yêu cầu đặc thù chương trình để đảm bảo tư vấn chốt hồ sơ hiệu 3.4.3 Xây dựng mạng lưới tuyển sinh sâu-rộng: Nhà trường cần có sách thù lao hợp lý cho công tác tuyển sinh, từ ban quản lý chương trình xây dựng mạng lưới tư vấn-tuyển sinh sâu rộng đáp ứng yêu cầu tiêu 57 Xây dựng mối quan hệ hợp tác với địa phương hiệp hội, tập đoàn doanh nghiệp lớn để tạo nguồn tuyển sinh ổn định cho chương trình 3.4.4 Tìm nguồn thơng tin đối tượng tuyển sinh tiềm năng: Cán tư vấn tuyển sinh tham mưu cho ban quan lý chương trình tìm kiếm nguồn thông tin ứng viên tiềm từ đợt thi tuyển sinh SĐH nước, kiện truyền thơng phù hợp 3.4.5 Chuẩn hóa quy trình tối ưu hóa dịch vụ: Bất kể chương trình nào, dù tuyển sinh nhiều chất lượng dịch vụ yếu không chuyên nghiệp dần thương hiệu việc tuyển sinh gặp khó khăn Vì ban quản lý chương trình cần có phương pháp quản lý chương trình phù hợp, chuyên nghiệp triển khai dịch vụ đào tạo, chăm sóc học viên tốt theo quy định Bộ pháp luật 3.5 Tóm tắt chương Trong chương 3, nhóm nghiên cứu đề cập đến nhóm giải pháp nhằm xây dựng phát triển chương trình LKĐTQT bậc SĐH Viện Đại học Mở Hà Nội Các nhóm giải pháp bao gồm: Nhóm giải pháp chọn trường đối tác nước ngồi; Nhóm giải pháp định mức học phí khả thi; Nhóm giải pháp học thuật; Nhóm giải pháp tuyển sinh 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển chương trình liên kết đào tạo quốc tế trình độ sau đại học Viện đại học Mở Hà Nội” nhóm nghiên cứu thực từ tháng 3.2014 đến tháng 12.2014 sở nghiên cứu sở lý luận để xây dựng chương trình LKĐTQT bậc SĐH trường ĐH Việt Nam; Thực trạng xây dựng phát triển chương trình LKĐTQT bậc SĐH, kinh nghiệm, mơ hình lục trường quốc tế; từ đưa giải pháp để xây dựng phát triển chương trình LKĐTQT bậc SĐH Viện ĐH Mở HN Đề tài nghiên cứu phân tích tồn chương trình LKĐTQT bậc SĐH Giáo dục Đào tạo cấp phép từ trước đến phân tích sở pháp lý, hồ sơ thủ tục pháp lý cần thiết cho chương trình xin cấp phép LKĐT VN Từ phân tích tính hiệu tiêu chí lựa chọn chương trình SĐH theo mơ hình LKĐTQT Việt Nam Đề tài tiến hành phân tích thực trạng LKĐTQT bậc SĐH trường ĐH VN noi chung Viện ĐH Mở Hn nói riêng Nhóm nghiên cứu đồng thời tiến hành khảo sát 1.000 người có nhu cầu đào tạo SĐH theo mơ hình LKĐTQT có kết khoa học để đưa nhóm giải pháp cho Viện Nhóm Giải pháp tập trung vào vấn đề: chọn trường đối tác, xác định định mức học phí, vấn đề học thuật (nội dung, chương trình, PPGD, đầu vàođầu luận văn tốt nghiệp) công tac tuyển sinh Do giới hạn thời gian nên đề tài không tránh khỏi mốt số sai sót Nhóm nghiên cứu mong nhận đóng góp ý kiến hỗ trợ từ hội đồng khoa học, chuyên gia độc giả 59 Khuyến nghị: 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế quản lý khung chuẩn thời gian, phương pháp, học phí vấn đề liên quan để trường Đại học nước làm sở chọn trường đối tác đàm phán Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo giao quyền tự chủ cho Viện ĐH Mở HN để trưởng chủ động, linh hoạt tìm kiếm đối tác hợp tác theo khung chuẩn quy định Bộ pháp luật 2.2 Đối với Viện Đại học Mở Hà Nội: Thành lập hội đồng khoa học tư vấn LKĐTQT gồm chuyên gia nước lĩnh vực Giao quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm cho đơn vị thực quản lý chương trình 2.3 Đối với Trung tâm hợp tác đào tạo: Thực xây dựng, phát triển quản lý chương trình LKĐTQT theo quy chế quy định Viện pháp luật Triển khai cơng tác tự chủ tài chính, pháp nhân độc lập Xây dựng, bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán nhân viên chuyên nghiệp nhằm đáp ứng với yêu cầu ngày cạnh tranh thị trường Đổi phương pháp tuyển sinh, tăng cường công tác truyền thông, quảng cáo, xây dựng sở mạng lưới tư vấn tuyển sinh sâu rông 2.4 Đối với khoa đào tạo SĐH, khoa, phòng trung tâm Viện Phối kết hợp tham gia hỗ trợ tuyển sinh, quản lý, phát triển chương trình công tác đào tạo Tham mưu cho nhà trường phương pháp, phương án hiệu khả thi 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các trang mạng: Hệ thống giáo dục Pháp, Hoa Kỳ, Anh Quốc, Úc Đài Loan Đài N.D & Ngọc L.Đ 2012 Khảo sát tình hình liên kết đào tạo trường ĐH Việt Nam nước (ĐHQG Hà Nội ) Doanh Nhân SG 2013 Được, với du học chỗ Đông N.T.V., 2014 Các giải pháp đổi quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trình độ Thạc sỹ Viện Đại học Mở Hà Nội Hà N.M 2012 Giải pháp nâng cao hiệu họa động liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam Hà T.T, 2010 Các giải pháp nâng cao hiệu HTĐT quốc tế Viện Đại học Mở Hà Nội bối cảnh hội nhập kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Hao D.X 2009 Hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Higher Education, 2013 Encyclopedia Britannica Truy cập ngày 19 tháng 11 năm 2013 Hội thảo Quốc tế: "NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM" (ĐH Ngoại Thương HN, 13.12.2013) 10 Hội thảo Quốc tế: “Phát triển Chương trình liên kết đào tạo quốc tế Việt Nam” (ĐH Hà Nội, ĐH La Trobe, 22.03.2011) 11 Kha P.V & Thái Đ.V 2007 Một số giải pháp hội nhập cho giáo dục Việt Nam tham gia tổ chức thương mại giới Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - xã hội số 16 - 4/2007 12 Long N.T, 2010 Nghiên cứu thực trạng liên kết đào tạo Đại học sau Đại học với nước Hà Nội 13 Luật Giáo Dục Đại học Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 18/6/2012; 61 14 Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qui định lập hoạt động sở văn hóa, giáo dục nước ngồi Việt Nam; 15 Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; 16 Nghị định số 73/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2012 Chính phủ quy định hợp tác, đầu tư nước lĩnh vực giáo dục; 17 Nhân dân, 2013 Liên kết đào tạo quốc tế bị buông lỏng 18 Quyết định số 2439/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức đơn vị giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo 19 Teresa L Ju, Yu-Hsiu Huang & Chang-Hui Hsu, 2012 Review of a multiNational collaborative EMBA program 20 Thông tư số 15/2003-TT-BGDĐT ngày 31 tháng năm 2003 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực Nghị định số 18/2001/NĐ-CP ngày 04/5/2001 Chính phủ 21 Tiên Đ.N 2010 Dịch vụ giáo dục dại học nuớc Việt Nam theo phương thức diện nhân 22 Tiến Đ.N 2010 Dịch vụ giáo dục dại học nuớc Việt Nam theo phuong thức diện thể nhân 23 VIED, 2014 Cục Đào tạo với Nước ngồi Danh sách chương trình LKĐTQT Bộ GD&ĐT phê duyệt http://www.vied.vn/images/lien_ket_dao_tao/LKDT%202014%2015.8.14 %20-%20up%20website.pdf 24 VIED Thủ tục phê duyệt Chương trình Liên kết đào tạo với nước Bộ Giáo dục Đào tạo 62