1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động khcn của sinh viên viện đại học mở hà nội

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI ThS Nguyễn Thị Hương An (Chủ nhiệm đề tài) PGS.TS Trần Hữu Tráng ThS Lê Thị Minh Thảo ThS Đặng Thị Thuỳ ThS Mạc Vân Hải Lưu Hữu Hiệp i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước 3 Mục tiêu nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ cấu đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 10 TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG 10 KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN 10 1.1 Khái niệm Khoa học Công nghệ 10 1.2 Hoạt động KH&CN sinh viên 13 1.3 Ý nghĩa việc tăng cường hiệu hoạt động KH&CN sinh viên 15 CHƯƠNG 18 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 18 2.1 Khái quát tình hình hoạt động KH&CN sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội 18 2.2 Những khó khăn, hạn chế hoạt động KH&CN sinh viên 22 CHƯƠNG 41 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 41 3.1 Tăng cường nhận thức cho sinh viên hoạt động NCKH 41 3.2 Nâng cao kỹ NCKH cho sinh viên 42 3.3 Tiếp tục đổi nội dung phương pháp giảng dạy môn học “Phương pháp luận NCKH” 43 3.4 Thường xuyên tổ chức thi sáng tác ý tưởng NCKH 44 3.5 Thành lập câu lạc khoa học 45 ii 3.6 Tăng cường hợp tác với quan, doanh nghiệp, trường đại học nước 46 3.7 Đổi việc tổ chức Hội nghị NCKH sinh viên khoa 48 3.8 Đổi chế khuyến khích động viên sinh viên NCKH 49 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc CLB Câu lạc CNTT Công nghệ Thông tin GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HOU Viện Đại học Mở Hà Nội KH&CN Khoa học Công nghệ KH&CN Khoa học công nghệ NCKH Nghiên cứu Khoa học Phòng NCKH&HTQT Phòng Nghiên cứu Khoa học Hợp tác Quốc tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW ngày 31/10/2012) phát triển khoa học công nghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ Tổ quốc; nội dung cần ưu tiên tập trung đầu tư trước bước hoạt động ngành, cấp” Luật Giáo dục Đại học rõ mục tiêu hoạt động khoa học công nghệ trường đại học là: “Hình thành phát triển lực nghiên cứu khoa học cho người học; phát bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao; Tạo tri thức, công nghệ, giải pháp để phát triển khoa học giáo dục, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước” Nghiên cứu khoa học không giúp sinh viên hiểu rõ tri thức lí luận, gắn lí luận với thực tiễn đời sống, ứng dụng tri thức thu nhận vào thực tiễn đời sống trị - xã hội, mà NCKH giúp rèn luyện kỹ quan trọng cho sinh viên, kỹ làm việc nhóm, kỹ vấn, điều tra, thu thập, xử lí thơng tin, kĩ viết khoa học, kĩ thuyết trình…Đây kỹ quan trọng giúp cho nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp Có thể nói, NCKH gắn kết lí luận với thực tiễn, cách thức giúp sinh viên rèn luyện phương pháp tư sáng tạo, độc lập, chủ động phát giải vấn đề đặt sống Đổi giáo dục, đào tạo, gắn lí luận với thực tiễn, tăng cường hoạt động NCKH nội dung quan trọng đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần Nghị Quyết 29-NQ/TW Hội nghị trung ương khóa XI Đảng Trong bối cảnh đổi hội nhập quốc tế đất nước, đổi với toàn diện giáo dục, đào tạo ngành giáo dục, với nhiệm vụ đào tạo, Viện Đại học Mở Hà Nội coi trọng hoạt động nghiên cứu khoa học, NCKH sinh viên Từ thành lập đến nay, toàn Viện triển khai thực 800 đề tài NCKH sinh viên 11 khoa chuyên ngành Đã có gần 600 đề tài NCKH sinh viên chọn để báo cáo Hội nghị NCKH Sinh viên cấp khoa Kết có 35 đề tài đạt giải nhất, 65 để tài giải nhì, 67 đề tài đạt giải ba Nhiều đề tài gửi tham gia xét chọn giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” hàng năm Bộ GD&ĐT tổ chức Kết có 01 đề tài đạt giải nhất, 01 đề tài đạt giải nhì, 02 đề tài đạt giải giải ba 05 đề tài đạt giải khuyến khích Mặc dù có thành tích quan trọng kể trên, nhiên hoạt động NCKH sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội số bất cập, hạn chế, số lượng sinh viên tham gia NCKH cịn chưa đồng khoa; chưa có nhiều đề tài NCKH mang tính ứng dụng, tính chuyển giao thương mại Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động KH&CN sinh viên Viện ĐH Mở HN” mang tính cấp thiết Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước ngồi 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi Thời gian qua, nhiều cơng trình nghiên cứu nước ngồi đề cập đến vấn đề NCKH sinh viên Có thể nêu số cơng trình sau đây: Cơng trình nghiên cứu “Tổ chức cơng việc tự học sinh viên” năm 1971 tác giả M.T.Lubixưna A.A Gơroxepxki NCKH sinh viên đại học hình thức hồn thiện mặt đào tạo khoa học, có hiệu thiết thực việc nâng cao trình độ sinh viên Cơng trình Tổ chức phương pháp công tác NCKH tác giả P.T.Prikhodko năm 1972 giới thiệu nét đặc trưng hoạt động NCKH sinh viên Tác giả đánh giá tầm quan trọng việc tổ chức cho sinh viên làm niên luận, khóa luận tốt nghiệp Đây coi hình thức tập dượt NCKH nhờ mà sinh viên có khả tự học suốt đời Cuốn sách “Writing Empirical Research Reports: A Basic Guide for Students of the Social and Behavioral Sciences” tác giả Fred Pyrczak Randall R Bruce, Nxb Pyrczak Publishing, xuất lần thứ năm 2011 Cuốn sách làm rõ vai trò hoạt động NCKH sinh viên đồng thời phân tích làm rõ hướng dẫn kèm theo ví dụ minh họa sinh động kĩ quy trình đơn giản mà hiệu nhằm giúp sinh viên thực hoạt động NCKH trường đại học, việc viết báo cáo khoa học, luận văn, luận án Cơng trình “Research Guide for Undergraduate Students” tác giả Nancy L Baker Nancy Huling, xuất lần thứ 6, Nxb The Modern Language Association of America, năm 2006 Cuốn sách phân tích, đưa hướng dẫn chi tiết cho sinh viên đại học kĩ nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên làm quen với hoạt động NCKH bắt buộc trường đại học Như vậy, thấy số cơng trình nghiên cứu nước ngồi khơng đề cập đến thực trạng NCKH sinh viên mà chủ yếu làm rõ vị tri, vai trò, tầm quan trọng hoạt động NCKH sinh viên; phân tích làm rõ kỹ để hướng dẫn sinh viên bước đầu làm quen với hoạt động NCKH Đây nội dung quan trọng, cần thiết giúp sinh viên hình thành kỹ NCKH 2.2 Các cơng trình nước Thời gian qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học nước có liên quan đến vấn đề NCKH sinh viên Có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: Luận án tiến sỹ “Kỹ NCKH sinh viên khoa học xã hội nhân văn” tác giả Phạm Thị Thu Hoa bảo vệ Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam năm 2009 Công trình hệ thống hóa sở lý luận kỹ NCKH sinh viên góc độ tâm lý học Trên sở đánh giá thực trạng kỹ NCKH sinh viên, tác giả sâu phân tích nguyên nhân hạn chế, bất cập qua thực nghiệm tác động nhằm hình thành phát triển kỹ NCKH sinh viên Luận án “Động NCKH sinh viên Đại học Huế” tác giả Nguyễn Văn Bắc bảo vệ năm 2011 Học viện Khoa học Xã hội Cơng trình nghiên cứu tập trung xác định thực trạng loại động NCKH mức độ biểu loại động sinh viên Đại học Huế yếu tố tác động đến động NCKH sinh viên Từ đề xuất số biện pháp tác động nhằm điều chỉnh tích cực hóa mức độ biểu động nhận thức khoa học sinh viên Luận án “Biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục sinh viên Đại học Sư phạm” tác giả Lê Thị Thanh Chung bảo vệ Đại học Sư phạm năm 2005 Công trình nghiên cứu sở lý luận biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục sinh viên Đại học Sư phạm Thực trạng chất lượng NCKH giáo dục sinh viên Đại học Sư phạm Qua tác giả kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục sinh viên Đại học Sư phạm Ngồi luận án cịn có số viết đăng tải tạp chí khoa học chuyên ngành, như: Bài viết “Bàn chuẩn đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên” tác giả Nguyễn Quang Giao đăng Tạp chí Khoa học giáo dục, Số năm 2006, tr.26-28, 32; Bài viết “Về việc quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hải Dương” tác giả Lê Thị Minh Anh, đăng Tạp chí giáo dục, Số 184/2008, Tr.60-61,63; Bài viết “Ý chí hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn” tác giả Nguyễn Văn Lượt, đăng Tạp chí Tâm lý học, Số 10/2007, Tr.48-53; Bài viết “Kết thực nghiệm tác động nhằm phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên” tác giả Phạm Thị Thu Hoa, đăng Tạp chí Tâm lý học, Số 1/2009, tr 50-55; Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến chất lượng, động cơ, ý chí hay vấn đề quản lý hoạt động NCKH sinh viên Đây tri thức quan trọng mà đề tài kế thừa nghiên cứu Đánh giá chúng: Các cơng trình nghiên cứu kể tập trung phân tích làm rõ kỹ NCKH cần thiết cho sinh viên trường đại học Một số cơng trình tập trung phân tích làm rõ thực trạng, khó khăn, hạn chế hoạt động NCKH sinh viên số trường Đại học, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, trường Đại học Huế, Đại học Sư phạm Trên sở đó, cơng trình nghiên cứu đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động NCKH sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường đại học kể Những kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả kế thừa hạn nhân hợp lí phương pháp luận, hướng tiếp cận để từ nghiên cứu làm rõ thực trạng hoạt động NCKH sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội, phân tích làm rõ hạn chế, khó khăn hoạt động NCKH sinh viên, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường hoạt động NCKH sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn tới Mục tiêu nghiên cứu Cơng trình hướng tới mục tiêu: - Phân tích làm rõ thực trạng hoạt động NCKH, tìm hạn chế, bất cập tình hình hoạt động NCKH sinh viên Viện ĐH Mở HN; - Hướng đến việc xây dựng giải pháp tăng cường hoạt động KH&CN sinh viên Viện ĐH Mở HN Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin: Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin phương pháp cần thiết nghiên cứu Trên sở thông tin thu thập kết triển giới 3.7 Đổi việc tổ chức Hội nghị NCKH sinh viên khoa Như phân tích, Hội nghị NCKH sinh viên khoa cịn nặng hình thức, chưa thu hút quan tâm đông đảo sinh viên Các khoa cần đổi hình thức tổ chức hội nghị Lãnh đạo khoa cần phối hợp chặt chẽ với Đoàn niên, Hội sinh viên, CLB khoa học để tổ chức Hội nghị NCKH thật trở thành ngày hội khoa học khoa Cần biến hội nghị NCKH sinh viên, không đơn nơi đánh giá kết đề tài NCKH mà trở thành diễn đàn để sinh viên trình bày, trao đổi, thảo luận ý tưởng, kết nghiên cứu, định hướng mở rộng nghiên cứu Cần gắn hội nghị NCKH sinh viên với dịp trưng bày ý tưởng, sản phẩm NCKH Bên cạnh việc đánh giá kết NCKH, cần có tọa đàm, trao đổi, thảo luận sản phẩm KH&CN, định hướng NCKH, kinh nghiệm NCKH Hội nghị NCKH sinh viên cần trở thành diễn đàn để tuyên truyền hoạt động NCKH sinh viên; nơi kích thích niềm say mê sáng tạo, NCKH sinh viên Hoạt động NCKH cần mở rộng đa dạng hóa khơng bó hẹp hoạt động thực đề tài NCKH Cần hướng sinh viên tham gia ngày nhiều hoạt động NCKH khác, tham gia hội nghị, hội thảo khoa học; tham gia sinh hoạt học thuật, hội thi sáng tạo khoa học công nghệ; tham gia câu lạc khoa học sinh viên; tham gia giải thưởng khoa học cơng nghệ trong, ngồi nước; tham gia triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào thực tiễn lĩnh vực kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng 48 3.8 Đổi chế khuyến khích động viên sinh viên NCKH Để tạo động lực cho sinh viên tích cực tham gia NCKH, vấn đề quan trọng cần tạo động lực, tạo môi trường tốt cho sinh viên tham gia hoạt động NCKH Trước hết, cần sớm ban hành Quy định quản lý hoạt động NCKH sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội tạo hành lang pháp lí vững cho hoạt động NCKH sinh viên Quy định cần biên soạn dựa định hướng sau đây: + Động viên tất sinh viên hệ đào tạo tồn trường tích cực tham gia; + Có chế khuyến khích cộng điểm, thay điểm cho môn học sở chuyên ngành; cộng điểm cho khóa luận tốt nghiệp, chí cho phép thay kết khóa luận tốt nghiệp với mức điểm tối đa; + Khuyến khích đơn vị, doanh nghiệp đầu tư kinh phí cho sinh viên NCKH; + Có chế độ khen thưởng vật chất cho cơng trình NCKH có giá trị, mang lại lợi ích cho nhà trường; + Có chế chuyển giao thương mại kết NCKH có giá trị kèm theo quy định lợi ích vật chất cho tác giả; + Có chế độ xử phạt người cố tình khơng thực đề tài NCKH giao, ảnh hưởng đến uy tín, gây thiệt hại cho nhà trường Kết luận: Nghiên cứu khoa học sinh viên mang lại lợi ích to lớn cho người học, cho nhà trường cho xã hội Phát huy mạnh NCKH sinh viên không nâng cao chất lượng đào tạo, nâng cao uy tín, vị nhà trường mà cịn mang lại lợi ích to lớn cho xã hội lẫn tương lai lâu dài Trong bối cảnh đổi hội nhập quốc tế, 49 lúc hết cần đẩy mạnh hoạt động NCKH sinh viên Muốn cần thực đồng giải pháp nhằm giải phóng tiềm to lớn sinh viên Khi tiềm năng, sức mạnh sinh viên phát huy, sinh viên tự giác, tích cực, chủ động, say mê NCKH chắn lợi ích mang lại lớn Vì thế, thời gian tới, Viện Đại học Mở Hà Nội cần triển khai thực đồng giải pháp cách có hiệu để ngày có nhiều sinh viên hăng say, tích cực tham gia NCKH, ngày có nhiều cơng trình NCKH đáp ứng địi hỏi xã hội, thương mại hóa, mang lại lợi ích cho nhà trường, phục vụ nghiệp phát triển bền vững nhà trường 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bắc, Luận án tiến sỹ “Động NCKH sinh viên Đại học Huế”, năm 2011; Công văn số 7483/KHCN Bộ GD&ĐT ngày 30/07/2000 Về việc tổ chức xét tặng giải thưởng “Sinh viên NCKH” trường đại học học viện Công văn số 7483/KHCN ngày 30/7/2001 Về việc tổ chức xét tặng giải thưởng" Sinh viên nghiên cứu khoa học"trong trường đại học học viện, Hà Nội Lê Thị Thanh Chung, Luận án tiến sỹ “Biện pháp nâng cao chất lượng NCKH giáo dục sinh viên Đại học Sư phạm”, năm 2005; Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục; Fred Pyrczak Randall R Bruce, Writing Empirical Research Reports: A Basic Guide for Students of the Social and Behavioral Sciences” Nxb Pyrczak Publishing, xuất lần thứ năm 2011; Nguyễn Quang Giao, Bàn chuẩn đánh giá cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên, Tạp chí Khoa học giáo dục, Số năm 2006, tr.26-28, 32; Phạm Thị Thu Hoa, “Kết thực nghiệm tác động nhằm phát triển kỹ nghiên cứu khoa học sinh viên”, Tạp chí Tâm lý học, Số 1/2009, tr 50-55 Phạm Thị Thu Hoa, Luận án tiến sỹ “Kỹ NCKH sinh viên khoa học xã hội nhân văn”, năm 2009; 10.http://www.sciencemadesimple.com/science-definition.html 51 11.Phan Huy Lê, " Việc bồi dưỡng phương pháp nghiên cứu khoa học cho học sinh đại học", Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp số 6/1976, Hà Nội 12.Luật Khoa học Công nghệ năm 2013; 13.Nguyễn Văn Lượt, “Ý chí hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Khoa tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn”, Tạp chí Tâm lý học, Số 10/2007, Tr.48-53; 14.Nguyễn Thị Lý (2000), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, NXB KH&KT, Hà Nội 15.Lê Thị Minh, “Về việc quản lí hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường cao đẳng sư phạm Hải Dương”, Tạp chí giáo dục, Số 184/2008, Tr.60-61,63; 16.Nancy L Baker Nancy Huling, Research Guide for Undergraduate Students”, xuất lần thứ 6, Nxb The Modern Language Association of America, năm 2006; 17.Nghị định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014 Chính phủ quy định việc đầu tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động KH&CN 18.Phát Nguyễn Tấn Phát (1999), “ Công tác nghiên cứu khoa học với việc nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 5/1999, Hà Nội 19.Quyết định số 08/2000/QĐ ngày 30/03/2000 Về việc ban hành Quy chế NCKH sinh viên trường đại học cao đẳng nước 52 20.Quyết định số 08/2000/QĐ ngày 30/3/2000 Về việc ban hành Quy chế nghiên cứu khoa học sinh viên trường đại học cao đẳng, Hà Nội 21.Quyết định số 1190/QĐ-ĐHM ngày 22/9/2015 Hiệu trưởng trường ĐH Mở TP Hồ Chí Minh 22.Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Chính phủ Về việc
ban hành Điều lệ trường đại học, cao đẳng 23.Webside Bách ĐH khoa HN, nguồn: http://www.hust.edu.vn/web/vi/tin-tuc//asset_publisher/WJ2e/content/hoi-nghi-tong-ket-tuan-sinh-viennghien-cuu-khoa-hoc-va-thi-olympic-nam-hoc-20142015;jsessionid=CF710C2305886A60DE7AECBC29A3B052?redirec t=%2Fweb%2Fvi%2Ftin-tuc 24.Webside trường Đại học Lạc Hồng, nguồn: https://nckh.lhu.edu.vn/179/De-tai-chuyen-giao-cong-nghe.html 25.Webside Trường Luật ĐH HN, nguồn: http://www.hlu.edu.vn/tintuc/3733/LE-TONG-KET-PHONG-TRAOSINH-VIEN-NGHIEN-CUU-KHOA-HOC-NAM-2015.html 26.Webside trường ĐH Mỏ địa chất, nguồn: http://www.humg.edu.vn/vi/khoa-hoc-cong-nghe/de-tai-nckh/sinhvien/2323-quyt-nh-phe-duyt-va-hng-dn-thc-hin-tai-nckh-sv-nm-hc2014-2015 53 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NCKH CỦA SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên tham gia hoạt động NCKH) Để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học (NCKH) chúng tơi mong bạn cung cấp xác thông tin sau Sự hợp tác bạn giúp ích cho chúng tơi nhiều Xin trân trọng cảm ơn hợp tác bạn! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Khoa: Sinh viên năm thứ: Xin bạn vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách tích vào mà bạn cho phù hợp nhất: Bạn tham gia NCKH lần? (tham gia đề tài?) a Tham gia 01 đề tài b Tham gia 02 đề tài c Tham gia 03 đề tài Đề tài NCKH bạn (hoặc nhóm bạn) bắt nguồn từ đâu? a Do thầy cô giao cho b Do nhóm bàn bạc c Do người nhóm đề xuất Theo bạn hoạt động hoạt động NCKH sinh viên a Thực đề tài NCKH b Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học c Tham gia sinh hoạt chuyên môn, hội thi sáng tạo khoa học công nghệ d Tham gia câu lạc khoa học sinh viên đ Tham gia giải thưởng khoa học công nghệ nước đ Viết cho tạp chí khoa học đ Tham gia triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào thực tiễn e Những hoạt động khác: Những vấn đề bạn cho thuận lợi trình nghiên cứu a Đã học kỹ lí luận phương pháp luận NCKH b Được thầy, tận tình hướng dẫn c Có đủ kinh phí để triển khai thực d Có đủ trang thiết bị phục vụ nghiên cứu đ Được Khoa thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu e Những thuận lợi khác: Những vấn đề bạn cho khó khăn q trình nghiên cứu a Chưa hiểu rõ lí luận phương pháp luận NCKH 54 b Chưa có kinh nghiệm NCKH c Chưa nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình thầy d Chưa có đủ trang thiết bị phục vụ nghiên cứu đ Kinh phí thực đề tài q ít, khơng đủ phục vụ nghiên cứu e Chưa khoa tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu f Khơng có tài liệu để tham khảo g Chưa biết lựa chọn thiết kế phương pháp nghiên cứu h Chưa biết cách xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu i Chưa biết cách thức thu thập thơng tin xử lí thông tin phục vụ đề tài k Chưa biết sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, vấn l Chưa biết cách tiến hành thí nghiệm m Trình độ ngoại ngữ hạn chế nên khơng đọc tài liệu nước n Chưa nhận hỗ trợ giúp đỡ quan, tổ chức liên quan o Chưa có kĩ làm việc nhóm p Chưa biết cách viết thể kết nghiên cứu q Chưa biết cách thuyết trình bảo vệ kết nghiên cứu r Chưa sử dụng thành thạo tin học văn phịng s Những khó khăn khác: Theo bạn, giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động NCKH sinh viên? a Cần nâng cao hiểu biết phương pháp luận NCKH b Rèn luyện thêm cho sinh viên kỹ viết khoa học c Rèn luyện nâng cao kỹ làm việc nhóm kỹ thuyết trình d Sinh viên cần nỗ lực nâng cao trình độ ngoại ngữ đ Sinh viên cần nâng cao trình độ tin học văn phịng e Tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, khoa trường f Tăng cường trang thiết bị phục vụ nghiên cứu g Nâng cao mức kinh phí để thực đề tài h Thường xuyên phát động thi ý tưởng NCKH i Đầu tư thêm tài liệu tham khảo chuyên ngành cho thư viện khoa k Cần tổ chức khóa tập huấn kinh nghiệm NCKH cho sinh viên l Khoa cần tăng cường hợp tác với quan, tổ chức liên quan m Trường, khoa cần tổ chức thêm nhiều hoạt động NCKH cho sinh viên n Trường, khoa cần tổ chức câu lạc sinh viên NCKH o Cần tuyên truyền, động viên, khuyến khích sinh viên tham gia NCKH 55 p Những giải pháp khác: PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NCKH CỦA SINH VIÊN (Dùng cho sinh viên chưa tham gia hoạt động NCKH) Để phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học (NCKH) chúng tơi mong bạn cung cấp xác thơng tin sau Sự hợp tác bạn giúp ích cho nhiều Xin trân trọng cảm ơn hợp tác bạn! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Khoa: Sinh viên năm thứ: Xin bạn vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi cách tích vào mà bạn cho phù hợp nhất: Bạn có biết kế hoạch NCKH sinh viên hàng năm không? a Không biết b Có, khoa lớp phổ biến thường xuyên Theo bạn hoạt động hoạt động NCKH sinh viên a Thực đề tài NCKH b Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học c Tham gia sinh hoạt chuyên môn, hội thi sáng tạo khoa học công nghệ d Tham gia câu lạc khoa học sinh viên đ Tham gia giải thưởng khoa học cơng nghệ ngồi nước đ Viết cho tạp chí khoa học đ Tham gia triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào thực tiễn e Những hoạt động khác: Tại bạn không tham gia hoạt động NCKH sinh viên thời gian qua a Bản thân thấy chưa đủ khả nghiên cứu khoa học b Bản thân cho NCKH hoạt động cao siêu dành cho người giỏi c Khơng hiểu NCKH nên khơng tham gia d Vì thấy NCKH khơng cần thiết nên khơng tham gia 56 đ Vì thấy NCKH khó nên thân ngại suy nghĩ nên không tham gia đ Có đăng kí đề tài khơng duyệt nên khơng tham gia e Những lí khác: Trong thời gian tới bạn có mong muốn tham gia NCKH khơng? a Khơng b Có, tơi muốn tham gia Bạn suy nghĩ cần thiết hoạt động NCKH sinh viên? a Sinh viên cần học tốt, chưa cần phải NCKH b NCKH sinh viên mang tính hình thức nên khơng có nhiều ý nghĩa c NCKH sinh viên tốn nhiều thời gian, cơng sức mà khơng có ý nghĩa d NCKH sinh viên cần thiết để bước đầu sinh viên làm quen NCKH đ Cần tạo thêm nhiều hội cho sinh viên tham gia NCKH e Mọi sinh viên cần tham gia NCKH để nâng cao tri thức f Những suy nghĩ khác: Theo bạn, giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động NCKH sinh viên? a Cần nâng cao hiểu biết phương pháp luận NCKH b Rèn luyện thêm cho sinh viên kỹ viết khoa học c Rèn luyện nâng cao kỹ làm việc nhóm kỹ thuyết trình d Sinh viên cần nỗ lực nâng cao trình độ ngoại ngữ đ Sinh viên cần nâng cao trình độ tin học văn phòng e Tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, khoa trường f Tăng cường trang thiết bị phục vụ nghiên cứu g Nâng cao mức kinh phí để thực đề tài h Thường xuyên phát động thi ý tưởng NCKH i Đầu tư thêm tài liệu tham khảo chuyên ngành cho thư viện khoa k Cần tổ chức khóa tập huấn kinh nghiệm NCKH cho sinh viên l Khoa cần tăng cường hợp tác với quan, tổ chức liên quan m Trường, khoa cần tổ chức thêm nhiều hoạt động NCKH cho sinh viên n Trường, khoa cần tổ chức câu lạc sinh viên NCKH o Cần tuyên truyền, động viên, khuyến khích sinh viên tham gia NCKH p Những giải pháp khác: 57 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA I Kết điều tra sinh viên tham gia hoạt động NCKH (Phiếu điều tra số 1) Số lượng 450 phiếu hợp lệ Bạn tham gia NCKH lần? (tham gia đề tài?) a Tham gia 01 đề tài 400 (88,9%) b Tham gia 02 đề tài 40 (8,9%) c Tham gia 03 đề tài 10 (2,2%) Đề tài NCKH bạn (hoặc nhóm bạn) bắt nguồn từ đâu? a Do thầy cô giao cho 49 (10,9%) b Do nhóm bàn bạc 264 (58,7%) c Do người nhóm đề xuất 137 (30,4%) Theo bạn hoạt động hoạt động NCKH sinh viên a Thực đề tài NCKH 415 (92,1) b Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học 154 (34,2%) c Tham gia sinh hoạt chuyên môn, hội thi sáng tạo khoa học công nghệ: 164 (36,5%) d Tham gia câu lạc khoa học sinh viên: 154 (34,2%) đ Tham gia giải thưởng khoa học cơng nghệ ngồi nước: 158% (35,1%) đ Viết cho tạp chí khoa học: 118 (26,2%) đ Tham gia triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào thực tiễn: 154 (35,4%) e Những hoạt động khác: Những vấn đề bạn cho thuận lợi trình nghiên cứu a Đã học kỹ lí luận phương pháp luận NCKH: 219 (48,8%) b Được thầy, cô tận tình hướng dẫn: 374 (83,1%) c Có đủ kinh phí để triển khai thực hiện: 124 (27,6%) d Có đủ trang thiết bị phục vụ nghiên cứu: 170 (37,8%) đ Được Khoa thầy cô tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu: 243 (69,3%) e Những thuận lợi khác: 58 Những vấn đề bạn cho khó khăn q trình nghiên cứu a Chưa hiểu rõ lí luận phương pháp luận NCKH: 230 (51,5%) b Chưa có kinh nghiệm NCKH: 353 (78,5%) c Chưa nhận hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ: 66 (14,7%) d Chưa có đủ trang thiết bị phục vụ nghiên cứu: 280 (62,2%) đ Kinh phí thực đề tài q ít, khơng đủ phục vụ nghiên cứu: 175 (38,9%) e Chưa khoa tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu: 70 (15,6%) f Khơng có tài liệu để tham khảo: 114 (25,4%) g Chưa biết lựa chọn thiết kế phương pháp nghiên cứu: 174 (38,7%) h Chưa biết cách xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu: 121 (26,8%) i Chưa biết cách thức thu thập thơng tin xử lí thông tin phục vụ đề tài (264 (58,7%) k Chưa biết sử dụng phương pháp điều tra xã hội học, vấn 275 (61,2%) l Chưa biết cách tiến hành thí nghiệm: 219 (48,6%) m Trình độ ngoại ngữ hạn chế nên khơng đọc tài liệu nước ngồi: 367 (81,5%) n Chưa nhận hỗ trợ giúp đỡ quan, tổ chức liên quan: 293 (65,2%) o Chưa có kĩ làm việc nhóm: 218 (48,4%) p Chưa biết cách viết thể kết nghiên cứu: 189 (42,1%) q Chưa biết cách thuyết trình bảo vệ kết nghiên cứu: 263 (58,4%) r Chưa sử dụng thành thạo tin học văn phòng: 128 (28,4%) s Những khó khăn khác: Theo bạn, giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động NCKH sinh viên? a Cần nâng cao hiểu biết phương pháp luận NCKH: 276 (61,3%) b Rèn luyện thêm cho sinh viên kỹ viết khoa học: 331 (73,5%) c Rèn luyện nâng cao kỹ làm việc nhóm kỹ thuyết trình: 230 (51,2%) d Sinh viên cần nỗ lực nâng cao trình độ ngoại ngữ: 353 (78,5%) đ Sinh viên cần nâng cao trình độ tin học văn phịng: 142 (31,6%) e Tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, khoa trường: 173 (38,4%) f Tăng cường trang thiết bị phục vụ nghiên cứu: 265 (58,8%) 59 g Nâng cao mức kinh phí để thực đề tài: 181 (40,2%) h Thường xuyên phát động thi ý tưởng NCKH: 345 (76,6%) i Đầu tư thêm tài liệu tham khảo chuyên ngành cho thư viện khoa: 134 (29,850 k Cần tổ chức khóa tập huấn kinh nghiệm NCKH cho sinh viên: 276 (61,3%) l Khoa cần tăng cường hợp tác với quan, tổ chức liên quan: 349 (77,6%) m Trường, khoa cần tổ chức thêm nhiều hoạt động NCKH cho sinh viên: 398 (88,4%) n Trường, khoa cần tổ chức câu lạc sinh viên NCKH: 290 (64,5%) o Cần tuyên truyền, động viên, khuyến khích sinh viên tham gia NCKH: 276 (61,3%) p Những giải pháp khác: I Kết điều tra sinh viên chưa tham gia hoạt động NCKH (Phiếu điều tra số 2) Số lượng 940 phiếu hợp lệ Bạn có biết kế hoạch NCKH sinh viên hàng năm khơng? a Khơng biết 268 (28,5%) b Có, khoa lớp phổ biến thường xuyên: 672 (71,5%) Theo bạn hoạt động hoạt động NCKH sinh viên a Thực đề tài NCKH: 763 (81,2%) b Tham gia hội nghị, hội thảo khoa học: 353 (37,6%) c Tham gia sinh hoạt chuyên môn, hội thi sáng tạo khoa học công nghệ: 409 (43,5%) d Tham gia câu lạc khoa học sinh viên: 396 (42,1%) đ Tham gia giải thưởng khoa học cơng nghệ ngồi nước: 257 (27,3%) đ Viết cho tạp chí khoa học: 227 (24,1%) đ Tham gia triển khai ứng dụng tiến khoa học, công nghệ vào thực tiễn: 265 (28,2%) e Những hoạt động khác: Tại bạn không tham gia hoạt động NCKH sinh viên thời gian qua a Bản thân thấy chưa đủ khả nghiên cứu khoa học: 700 (74,5) 60 b Bản thân cho NCKH hoạt động cao siêu dành cho người giỏi: 241 (25,6%) c Khơng hiểu NCKH nên khơng tham gia: 173 (18,4%) d Vì thấy NCKH không cần thiết nên không tham gia: 86 (9,2%) đ Vì thấy NCKH khó nên thân ngại suy nghĩ nên khơng tham gia: 101 (10,8%) đ Có đăng kí đề tài không duyệt nên không tham gia: 77 (8,2%) e Những lí khác: Trong thời gian tới bạn có mong muốn tham gia NCKH khơng? a Khơng 233 (24,8%) b Có, tơi muốn tham gia: 707 (75,2%) Bạn suy nghĩ cần thiết hoạt động NCKH sinh viên? a Sinh viên cần học tốt, chưa cần phải NCKH: 76 (8,1%) b NCKH sinh viên mang tính hình thức nên khơng có nhiều ý nghĩa: 48 (5,1%) c NCKH sinh viên tốn nhiều thời gian, cơng sức mà khơng có ý nghĩa: 39 (4,2%) d NCKH sinh viên cần thiết để bước đầu sinh viên làm quen NCKH: 576 (61,3%) đ Cần tạo thêm nhiều hội cho sinh viên tham gia NCKH: 644 (68,5%) e Mọi sinh viên cần tham gia NCKH để nâng cao tri thức mình: 551 (58,6%) f Những suy nghĩ khác: Theo bạn, giải pháp cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động NCKH sinh viên? a Cần nâng cao hiểu biết phương pháp luận NCKH: 669 (71,2%) b Rèn luyện thêm cho sinh viên kỹ viết khoa học: 581 (61,8%) c Rèn luyện nâng cao kỹ làm việc nhóm kỹ thuyết trình: 524 (55,7%) d Sinh viên cần nỗ lực nâng cao trình độ ngoại ngữ: 719 (76,5%) đ Sinh viên cần nâng cao trình độ tin học văn phịng: 337 (35,8%) e Tăng cường hỗ trợ, giúp đỡ thầy cô, khoa trường: 390 (41,5%) f Tăng cường trang thiết bị phục vụ nghiên cứu: 459 (48,8%) 61 g Nâng cao mức kinh phí để thực đề tài: 580 (61,7%) h Thường xuyên phát động thi ý tưởng NCKH: 672 (71,5%) i Đầu tư thêm tài liệu tham khảo chuyên ngành cho thư viện khoa: 512 (54,5%) k Cần tổ chức khóa tập huấn kinh nghiệm NCKH cho sinh viên: 734 (78,1%) l Khoa cần tăng cường hợp tác với quan, tổ chức liên quan: 619 (65,8%) m Trường, khoa cần tổ chức thêm nhiều hoạt động NCKH cho sinh viên: 663 (70,5%) n Trường, khoa cần tổ chức câu lạc sinh viên NCKH: 643 (68,4%) o Cần tuyên truyền, động viên, khuyến khích sinh viên tham gia NCKH: 731 (77,8%) p Những giải pháp khác: 62

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w