1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực của đài phát thanh truyền hình thái nguyên

98 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực của đài phát thanh truyền hình thái nguyên
Tác giả Lê Thanh Nga
Người hướng dẫn PGS.TS. Nghiêm Văn Lợi
Trường học Trường Đại học Thủy Lợi
Chuyên ngành Kinh tế và quản lý
Thể loại luận văn
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 115,7 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂNNHÂNLỰC (13)
    • 1.1. Tổng quan lý luận về phát triểnnhânlực (0)
      • 1.1.1. Khái niệm về nhân lực và phát triểnnhânlực (0)
      • 1.1.2. Nội dung công tác phát triểnnhânlực (0)
      • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị và phát triểnnhânlực (27)
      • 1.1.4. Đặc điểm nhân lực ngành Phát thanh,Truyềnhình (29)
    • 1.2. Tổng quan thực tiễn kinh nghiệm phát triển nhân lực ngành Đài Phát thanh - Truyền hình trên thế giới và ởViệtNam (0)
  • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNHTHÁINGUYÊN (35)
    • 2.1. Giới thiệu về Đài Phát thanh – Truyền hìnhTháiNguyên (35)
      • 2.1.1. Đặc trưng hoạt động về Đài Phát thanh – Truyền hìnhTháiNguyên (35)
      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động hiện nay của Đài Phát thanh – Truyền hìnhThái Nguyên (37)
      • 2.1.3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy Đài Phát thanh – Truyền hìnhTháiNguyên (38)
      • 2.1.4. Kết quả hoạt động chuyên môn của Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên 38 2.1.5. Tình hình nhân lực tại Đài Phát thanh – Truyền hìnhTháiNguyên (46)
    • 2.2. Thực trạng công tác phát triển nhân lực của Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên (0)
      • 2.2.1. Phân tích và thiết kếcôngviệc 46 2.2.2. Lập kế hoạchnhânlực (53)
      • 2.2.3. Công tác tuyển dụnglaođộng (55)
      • 2.2.4. Công tác phân công công tác và đánh giá kết quảlaođộng (59)
      • 2.2.5. Công tác đào tạo và phát triểnnhânlực (64)
      • 2.2.7. Đánh giá thực hiện công việc củanhân viên (0)
      • 2.2.8. Thông qua các công tác phúc lợi và dịchvụkhác (71)
    • 2.3. Đánh giá chung công tác phát triển nguồn nhân lực tại Đài Phát thanh – Truyền hìnhThái Nguyên (0)
      • 2.3.1. Kết quả đạt được trong công tác phát triển nguồnnhânlực (73)
      • 2.3.2. Một số điểmtồn tại (74)
      • 2.3.3. Nguyênnhân (76)
  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNHTHÁINGUYÊN (79)
    • 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển nhân lực tại Đài Phát thanh – Truyền hình TháiNguyên (0)
      • 3.1.1. Mục tiêu tổng quát về nhân lực đếnnăm2020 (79)
      • 3.1.2. Định hướng phát triển và mục tiêucụthể (80)
      • 3.1.3. Quan điểm phát triển nhân lực và định hướng phát triểnnhânlực 72 3.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Đài Phát thanh – Truyền hìnhTháiNguyên (80)
      • 3.2.1. Giải pháp về tổ chức lại cơ cấu tổ chức của Đài Phát thanh – Truyền hình TháiNguyên (80)
      • 3.2.2. Giải pháp tinh gọn bộ máy tại Đài Phát thanh – Truyền hình TháiNguyên74 3.2.3. Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡngnhânviên (0)
      • 3.2.4. Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá kết quả và quản lý hiệu quả thành tích làm việc củanhân viên (88)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Đài Phát thanh – Truyền hìnhTháiNguyên (0)

Nội dung

TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂNNHÂNLỰC

Tổng quan thực tiễn kinh nghiệm phát triển nhân lực ngành Đài Phát thanh - Truyền hình trên thế giới và ởViệtNam

2.1 Giớithiệu về Đài Phát thanh - Truyền hình TháiNguyên

2.1.1 Đặc trưng hoạt động về Đài Phát thanh - Truyền hình TháiNguyên

Tiếp nối truyền thống từ Đài Phát thanh Việt Bắc, ngày 2/9/1977, chương trình phát thanh đầu tiên được phát sóng - Đài Phát thanh Bắc Thái được ra đời với các chương trình phát thanh tiếng Tày - Nùng, phát thanh tiếng Dao, thời sự tổng hợp tiếng Việt và chương trình ca nhạc Từ thời điểm ấy, Đài Phát thanh Bắc Thái chính thức được công nhận là cơ quan Báo chí hoạt động độc lập dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Thái Nguyên Đến năm 1990 Đài đổi tên gọi Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Thái Ngày 2/9/1992 Đài chính thức phát chương trình truyền hình đầu tiên đánh dấu sự có mặt đầy đủ hai loại hình báo nói, báo hình trên địa bàn tỉnh Năm 1997, tỉnh Thái Nguyên được tái lập, từ đó đến nay Đài mang tên Đài Phát thanh - Truyền hình TháiNguyên.

Trong những năm qua được sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, Đài PT-TH Thái Nguyên đã đầu tư trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, đưa 02 kênh truyền hình TN1, TN2 phủ sóng qua vệ tinh theo chuẩn HD; Kênh TN1 lên mạng truyền hình cáp quốc gia, mạng truyền hình cáp Thái Nguyên, lên mạng MyTV, NextTV, Truyền hình FPT và truyền hình số mặt đất DVB-T2; Kênh truyền hình TN2 lên mạng truyền hình cáp Thái Nguyên, mạng MyTV, trên truyền hình kỹ thuật số mặt đất của VTC Máy phát thanh FM được đầu tư mới công suất 5 Kw đã cải thiện đáng kể chất lượng và phạm vi phủ sóng.

Từ khi tái lập tỉnh đến nay, Đài đã 2 lần được Tỉnh uỷ - UBND tỉnh phê duyệt Phương án tổng thể phát triển sự nghiệp Phát thanh - Truyền hình tỉnh Thái Nguyên, trong đó xác định 4 mục tiêu cơ bản, đó là:

- Xây dựng đội ngũ những người làm công tác Phát thanh - Truyền hình;

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNHTHÁINGUYÊN

Giới thiệu về Đài Phát thanh – Truyền hìnhTháiNguyên

2.1.1 Đặc trưng hoạt động về Đài Phát thanh - Truyền hình TháiNguyên

Tiếp nối truyền thống từ Đài Phát thanh Việt Bắc, ngày 2/9/1977, chương trình phát thanh đầu tiên được phát sóng - Đài Phát thanh Bắc Thái được ra đời với các chương trình phát thanh tiếng Tày - Nùng, phát thanh tiếng Dao, thời sự tổng hợp tiếng Việt và chương trình ca nhạc Từ thời điểm ấy, Đài Phát thanh Bắc Thái chính thức được công nhận là cơ quan Báo chí hoạt động độc lập dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ - HĐND - UBND tỉnh Thái Nguyên Đến năm 1990 Đài đổi tên gọi Đài Phát thanh - Truyền hình Bắc Thái Ngày 2/9/1992 Đài chính thức phát chương trình truyền hình đầu tiên đánh dấu sự có mặt đầy đủ hai loại hình báo nói, báo hình trên địa bàn tỉnh Năm 1997, tỉnh Thái Nguyên được tái lập, từ đó đến nay Đài mang tên Đài Phát thanh - Truyền hình TháiNguyên.

Trong những năm qua được sự quan tâm đầu tư của Trung ương, của tỉnh, Đài PT-TH Thái Nguyên đã đầu tư trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, đưa 02 kênh truyền hình TN1, TN2 phủ sóng qua vệ tinh theo chuẩn HD; Kênh TN1 lên mạng truyền hình cáp quốc gia, mạng truyền hình cáp Thái Nguyên, lên mạng MyTV, NextTV, Truyền hình FPT và truyền hình số mặt đất DVB-T2; Kênh truyền hình TN2 lên mạng truyền hình cáp Thái Nguyên, mạng MyTV, trên truyền hình kỹ thuật số mặt đất của VTC Máy phát thanh FM được đầu tư mới công suất 5 Kw đã cải thiện đáng kể chất lượng và phạm vi phủ sóng.

Từ khi tái lập tỉnh đến nay, Đài đã 2 lần được Tỉnh uỷ - UBND tỉnh phê duyệt Phương án tổng thể phát triển sự nghiệp Phát thanh - Truyền hình tỉnh Thái Nguyên, trong đó xác định 4 mục tiêu cơ bản, đó là:

- Xây dựng đội ngũ những người làm công tác Phát thanh - Truyền hình;

- Tăng thời lượng và nâng cao chất lượng nộidung;

- Tăng cường cơ sở vật chất và trang bị kỹ thuật hiệnđại.

Về kỹ thuật:Được sự quan tâm của tỉnh, của Trung ương, của hai Đài quốc gia và một số Đài bạn, sau nhiều năm đầu tư Hiện nay Đài đang sản xuất chương trình bằng công nghệ số, phát sóng tự động, truyền dẫn tín hiệu qua mạng cáp quang, mạng internet Để đáp ứng tốt nhu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng các chương trình phát thanh - truyền hình, Đài đã xây dựng quy định tiêu chuẩn định dạng HD áp dụng thực hiện từ 01/01/2017; chuyển đổi từng bước đến đồng bộ định dạng sản xuất và phát sóng chương trình truyền hình Thái Nguyên lên chuẩnHD

Về nội dung:10 năm về trước, sau khi tái lập tỉnh (1997), Đài Phát thanh – truyền hình

Thái nguyên chỉ thực hiện được 3 chương trình truyền hình mỗi tuần; chương trình phát thanh với tổng thời lượng 2h mỗi ngày Đến năm 2007 Đài thực hiện phát sóng chương trình địa phương mỗi ngày 6h20 phút phát thanh, 9h truyền hình ở ba buổi sáng, trưa và tối với 03 thứ tiếng: Phổ thông, Tày - Nùng và tiếng Dao Năm 2008 thời lượng phát thanh địa phương nâng lên hơn 7h, chương trình truyền hình lên 10h mỗingày.

Sự nghiệp phát thanh, truyền hình Thái Nguyên tiếp tục có sự phát triển về số lượng và chất lượng các chương trình tuyên truyền, tham gia tuyên truyền các sự kiện lớn củađất nước,như cửphóng viêntrực tiếpcómặtđểtuyên truyềnĐại hộiĐảng toàn quốclầnthứXII, về cao điểmtuầnlễcấp caoAPECViệtNam2017…; tiếptụckhẳng địnhvịthế của mộtĐài mạnh trong khu vực khitổchứcsảnxuấtthànhcông phimtruyện truyềnhình: “Dướicờphục quốc”năm2014,“TểtướngLưu Nhân Chú” năm2015,đăng caitổchức nhiềusự kiệnlớncủatỉnh như cuộcthi“Ngườiđẹp xứ Trà” các năm2011, 2013,2015,2017; Trướcnhiềukhókhăn thách thứccủa thịtrườngtruyềnthôngcảnước,ĐàiPT- THTháiNguyêntiếptụcgiữổnđịnhnguồnthutiếptụcpháttriểnsựnghiệp. Đặc san PT-TH Thái Nguyên phát hành từ 6 đến 9 số/năm, góp phần đa dạng hóa nguồn thông tin đến với mọi tầng lớp nhân dân Trang thông tin điện tử được nâng cấp hoạt động với giao diện mới, bố cục rõ ràng, hiện đại, hệ thống quản trị chuyên nghiệp phù hợp với cấu trúc một Tòa soạn Báo điện tử; ngoài phiên bản chạy trên máy vi tính, thì Trang thông tin điện tử còn tự động nhận diện và chạy trên các thiết bị di động, máy tính bảng và phát sóng trựctuyến.

Có thể khẳng định trong những năm gần đây nội dung các chương trình phát thanh, truyền hình Thái nguyên, Báo điện tử đã có bước tiến dài cả về thời lượng và chất lượng với nội dung đa dạng, phong phú, hình thức thể hiện ngày càng hấp dẫn hơn. Điều đó được khẳng định qua các kỳ liên hoan phát thanh, truyền hình hàng năm do hai Đài Quốc gia tổ chức Chỉ tính 05 năm trở lại đây (2012-2017) Đài đã có 04 tác phẩm đạt giải vàng, 07 tác phẩm đạt giải bạc và 12 tác phẩm được tặng bằng khen, gần đây nhất là 1 giải Vàng Phát thanh toàn quốc thể loại phóng sự được tổ chức vào tháng 5/2018 tổ chức tại NghệAn.

Với những thành tích và kết quả đạt được trong chặng đường 1/3 thế kỷ xây dựng và trưởng thành, Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên đã vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương lao động hạng III, Thủ tướng chính phủ tặng bằng khen; Nhiều Bộ, Ban, Ngành của Trung ương và tỉnh Thái Nguyên đã tặng nhiều Bằng khen các tập thể và cá nhân của Đài.

Phát huy truyền thống, Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên sẽ tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo của Phương án tổng thể phát triển sự nghiệp Phát thanh - Truyền hình của tỉnh Nâng cao chất lượng nội dung từ các bản tin, chương trình thời sự, chuyên mục, chuyên đề, văn nghệ - thể thao trên cả 4 loại hình báo chí: Phát thanh, Truyền hình, Báo điện tử, Tạp chí phát thanh - truyền hình nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin giải trí ngày càng cao của công chúng Xây dựng đội ngũ những người làm công tác Phát thanh - Truyền hình có bản lĩnh chính trị vững vàng, có đạo đức nghề nghiệp trong sáng và có chuyên môn giỏi Tiếp tục củng cố và phát huy vai trò lãnh đạo của cấp ủy Đảng, các tổ chức đoàn thể, xây dựng cơ quan văn hoá phục vụ đắc lực nhiệm vụ trong giai đoạnmới./.

2.1.2 Chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và quy chế hoạt động hiệnnay của Đài Phát thanh - Truyền hình TháiNguyên

Theo Quyết định số 1671/QĐ-UBND ngày 16/7/2009 của UBND tỉnh Thái Nguyên

* Vị trí, chức năng: Đài PT- TH Thái Nguyên là đơn vị sự nghiệp trực thuộc UBND tỉnh, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; góp phần giáo dục, nâng cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh bằng các chương trình phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử và tạp chí Đài chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông, Sở Thông tin và Truyền thông về hoạt động báo chí, phát thanh, truyền hình; thực hiện sự hướng dẫn của Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam về nghiệp vụ và kỹ thuật phát thanh, truyềnhình.

- Tuyên truyền trên sóng phát thanh, truyền hình, báo điện tử, tạp chí phát thanh, truyền hình về chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và của cấp ủy, chính quyền địaphương

- Giớithiệu những điểnhìnhtiên tiến, gương người tốt,việc tốt, phêpháncáixấu,cáitiêucực,quađógópphầnvàocôngtácgiáodụcchínhtrịtưtưởngtrongnhândân.

- Xây dựng, sản xuất, khai thác các chương trình thời sự, chuyên đề, văn nghệ, phim truyện, giải trí để phát sóng phục vụ nhân dân trongtỉnh.

- Phối hợp sản xuất các chương trình phát thanh, truyền hình và cung cấp tin, bài cho Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam và các cơ quan khác theo quy định của phápluật.

2.1.3 Cơcấu tổ chức, bộ máy Đài Phát thanh – Truyền hình TháiNguyên

- Đài PT-TH Thái Nguyên tính thời điểm cuối năm 2017 Tổng số cán bộ viên chức và lao động hợp đồng hiện nay là 222 người, trong đó: Biên chế được tỉnh giao năm 2018 là 132 chỉtiêu

Phòng Dịch vụ và Quảng cáo

Phòng Thông tin điện tử

Phòng Bạn nghe đài và xem truyền hình

Khối Nghiệp vụ Khối nội dung

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Đài PT – TH Thái Nguyên

Phòng Văn nghệ và giải trí

Phòng QL tư liệu và

Phòng Kỹ thuật và công nghệ

* Chức năng, nhiệm vụ các phòng chuyên môn:

- Tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng khung chương trình trên 02 kênh truyền hình hàng ngày, từng tuần, từng tháng và cảnăm.

- Tổ chức thực hiện công việc thư ký biên tập; Tổng đạo diễn các chương trình phát sóng hàng ngày.

- Tổ chức thực hiện các chương trình đệm, hình hiệu, cổ động, video clip giới thiệu, quảng bá các chương trình theo lịch phát sóng củaĐài.

- Tổ chức thực hiện chuyên mục Hộp thư Bạn nghe đài - xem truyềnhình.

- Tổ chức biên tập, phát hành Tạp chí PT-TH TháiNguyên.

- Tham mưu và trực tiếp thực hiện kế hoạch tuyên truyền của Ban biên tập; Thực hiện hoàn chỉnh các Bản tin thời sự trong tỉnh, trong nước và quốc tế; các chuyên đề, chuyên mục, phóng sự, phóng sự chuyên sâu hàngngày.

- Biên dịch, biên tập các tin tức quốc tế phục vụ cho chươngtrình

- Thực hiện và phối hợp thực hiện các chương trình đối thoại, toạ đàm, bình luận, giao lưu, các chương trình truyền hình trực tiếp, phát thanh trực tiếp với các phòng và các bộ phận liênquan.

Thực trạng công tác phát triển nhân lực của Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên

Ngoài tạo sự thỏa mãn nghề nghiệp của công nhân viên, đặc biệt trong công tác phục vụ tuyên truyền chính sách Đảng, Nhà nước, phục vụ nhu cầu giải trí của nhân dân trong Tỉnh thì Đài Thái Nguyên đã thực hiện những biện pháp như kích thích về lương, thưởng, các phúc lợi và dịch vụ cho công nhân viên Ngoài ra Đài Thái Nguyên còn chú trọng đến các biện pháp nhằm kích thích tinh thần cho công nhân viên, với mục tiêu thu hút lao động có trình độ gắn bó với Đài Thái Nguyên nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho công nhânviên.

2.2.1 Phân tích và thiết kế côngviệc Đài PT-TH Thái Nguyên là đơn vị sự nghiệp có thu tự đảm bảo một phần chi phí, hoạt động đặc thù trên lĩnh vực báo chí phát thanh truyền hình Đài hoạt động trên cả bốn lĩnh vực truyền thông là phát thanh (phát sóng 16h/ngày), truyền hình (02 kênh, phát sóng 42h/ngày), Trang thông tin điện tử và Đặc san PT-TH (12 số/năm) Do vậy nguồn nhân lực của Đài đa dạng về ngành nghề chuyên môn, đa dạng về chức danh và vị trí côngviệc. Đề án xác định vị trí việc làm được Đài PT-TH Thái Nguyên xây dựng trên cơ sở Đề án tổ chức lại bộ máy Đài PT-TH Thái Nguyên đến năm 2015 đã được Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt tại Quyết định số 297/QĐ-UBND ngày 08/02/2013, gồm: 14 phòng chuyên môn

Song công tác tuyển dụng vẫn chung chung, gây khó khăn rà soát các tiêu chí Ví dụ, đối với các lao động chuyên môn nghiệp vụ làm việc ở văn phòng, quy chế tuyển dụng và quản lý lao động tại cơ quan quy định chung về yêu cầu đối với họ như sau: “Tốt nghiệp đại học loại khá trở lên, có chuyên ngành phù hợp với ngành nghề cần tuyển chọn” Rõ ràng chỉ quy định như vậy sẽ khiến việc tuyển dụng gặp khá nhiều khó khăn và mang nhiều yếu tố chủ quan, có thể sẽ khiến đơn vị sự nghiệp không tuyển được người phù hợp.

Phân tích công việc là cơ sở để hoạch định nguồn nhân lực, tuyển mộ, tuyển dụng, đào tạo và phát triển, đánh giá thành tích, thù lao lao động… khác Một khi chưa phân tích công việc thì các công tác khác, dự kiến vẫn được tiến hành nhưng khó tránh khỏi thiếu sót Có thể thấy điều đó qua phân tích cụ thể ở những phần sau.

Cũng giống như việc phân tích công việc, thiết kế và thiết kế lại công việc chưa được Đài PT – TH Thái Nguyên quan tâm nhiều Mọi vấn đề mục đích công việc, các kỹ năng, năng lực cần thiết của người lao động, các thao tác cụ thể… để thực hiện công việc đều dựa vào quy định về trình tự tiến hành công việc, nó không phải là chỉ dẫn cụ thể về thao tác thực hiện cũng như các yếu tố khác để thực hiện công việc.

Mặt khác, hoạt động tuyên truyền, phục vụ nhu cầu giải trí nhân dân ngày càng được nâng cao, nên chất lượng đưa tin của Đài PT – TH Thái Nguyên hiện nay đã có nhiều thay đổi rất lớn về mặt kỹ thuật, công nghệ đòi hỏi về trình độ, năng lực của người lao động ngày càng cao, trong khi Đài PT – TH Thái Nguyên chưa có các hoạt động cần thiết để đáp ứng sự thay đổi đó.

Công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Đài PT – TH Thái Nguyên được thực hiện không triệt để Cơ quan chỉ thực hiện xác định cung cầu nhân lực trên cơ sở sau: a Xác định cầu nhânlực

- Vào cuối năm, các đơn vị và phòng ban trong cơ quan báo nhu cầu lao động trong năm tới cho phòng tổ chức hànhchính.

- Nhu cầu lao động cần bổ sung trong năm tới chỉ căn cứ vào số nhân viên đã về hưu trong năm tới và số lao động chuyển công tác trong năm hiện tại Và căn cứ vào số lao động này phòng tổ chức hành chính sẽ xác định số lao động thiếu hụt trong năm tiếp theo bằng cách tổng hợp nhu cầu lao động của các đơn vị Như vậy phương pháp xác định cầu nhân lực hiện tại của cơ quan còn rất sơ sài, bởi lẽ cơ quan chưa kết hợp giữa việc xác định cầu nhân lực với mục tiêu kế hoạch của năm tiếp theo, cụ thể là khối lượng công việc cần làm trong nămtới. b Xác định cung nhânlực Đài PT – TH Thái Nguyên hiện nay chưa quan tâm tới xác định nguồn cung nhân lực cho mình, cả cung nội bộ và cung bên ngoài Đối với nguồn cung nội bộ, đơn vị cũng chưa tiến hành đánh giá, phân tích nhân lực hiện có, do đó, chưa xác định được cụ thể tình trạng nguồn nhân của đơn vị hiện nay đang ở mức độ nào cũng như khả năng đáp ứng cho tương lai đến đâu. c Cân đối cung cầu nhânlực

TạiĐàiPT– THTháiNguyênviệc này không được thực hiện Lý do là phòng Tổ chức hành chính xác định nhân lực trong thời gian tới một cách đơn lẻ, thiếu chặt chẽ, chưa có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ phận chức năng khác trong cơ quan Nên quá trình tuyển chọn có thể nhiều hơn dự kiến, hoặc ít hơn dự kiến, nếu tuyển không đúng có thể dẫn tới tiêu cực dù nhu cầu của cơ quan thực sự chưacần.

2.2.3 Công tác tuyển dụng laođộng

* Nguồn tuyển dụng và phương pháp tuyển dụng

+ Nguồn nội bộ của Đài PT – TH Thái Nguyên: Áp dụng cho các chức danh cán bộ quản lý các bộ phận, bổ sung nơi thiếu với số lượng hết sức hạn chế Lãnh đạoĐàiPT – THTháiNguyêntiến hành rà soát khả năng cán bộ ở các phòng, tiến hành động viên thỏa thuận với các đối tượng lựa chọn và ra quyết định điềuđộng.

+ Nguồn bên ngoài: Áp dụng cho việc tuyển chọn lao động mới trực tiếp như các vị trí cộng tác viên, vụ việc để có thể tạo ra tin và bài phản ánh bức tranh tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh, chất lượng cuộc sống nhân dân trên phương tiện như báo in, đài, các bài báo mạng…, tập trung vào một số nguồn tuyển dụng chủ yếu sau:

- Các trường đại học, trường trung cấp, cao đẳngnghề…

- Tuyển theo nguồn chỉ tiêu đào tạo tại các trườngnghề.

Ngoài ra, đối với một số trường hợp cụ thể, Đài PT – TH Thái Nguyên tiến hành tuyển dụng thông qua sự giới thiệu của cán bộ công nhân viên trong Đài PT – TH TháiNguyên và các ứng viên tự do đi xin việc.

Và công tác tuyển dụng được tuyển theo khối:

- Đối với khối nội dung: ngoài yêu cầu có trình độ đại học, trên đại học chuyên ngành báo chí, luật, xã hội nhân văn, có kiến thức thực tế, hiểu biết rộng mới đáp ứng tính chất côngviệc.

+ Người dẫn chương trình: Làm nhiệm vụ dẫn chương trình từ đầu đến cuối chương trình - Chịu trách nhiệm kết nối từng phần - Trang phát thanh trực tiếp thì người dẫn chương trình cũng phải hết sức nhanh nhạy chịu trách nhiệm xử lý về thời gian, các tình huống khác bất ngờ có thể xẩy ra như chương trình bị gián đoạn do lỗi kỹ thuật.

+ Đạo diễn chương trình: Là người chịu trách nhiệm chính tổ chức thực hiện chương trình Đặc biệt là sắp xếp cấu trúc nội dung và dự kiến quyết định các tình huống và điều hành trong nhóm thực hiện tốt chương trình đúng kịch bản.

Đánh giá chung công tác phát triển nguồn nhân lực tại Đài Phát thanh – Truyền hìnhThái Nguyên

Nhìn chung các hoạt động phúc lợi của Đài PT - TH Thái Nguyên đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động trong quá trình tham gia lao động, trợ cấp một phần khó khăn trong cuộc sống của họ, giúp họ ổn định cuộc sống Từ đó người lao động có thể yên tâm công tác Tạo ra sự thoả mãn không chỉ về nhu cầu vật chất mà còn về nhu cầu tinh thần cho người lao động Bên cạnh đó, các hoạt động xã hội, từ thiện trong năm qua được Công đoàn củaĐàiPT– THTháiNguyênphát động và được đoàn viên tích cực tham gia ủng hộ các quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ từ thiện. Năm2017đã quyên góp ủng hộ các quỹ với tổng số tiền93.500.000đ.

Tuy nhiên, các chương trình phúc lợi có xu hướng thiên về lao độngquảnlý,ĐàiPT –TH TháiNguyênvẫn chưa quan tâm nhiều lắm đến phúc lợi cho các cán bộ công nhânviênvụviệchaycôngtácviên,dovậymàkhảnănggắnkếtgiữacánbộcôngnhânviên này chưacao ĐàiPT – THThái Nguyêncần phải quan tâm nhiều hơn đến sự hấp dẫn củacácloạihìnhphúclợivàdịchvụchocảlaođộngbiênchếvàngoàibiênchế.

2.3.1 Kếtquả đạt được trong công tác quảntrị

Nhờ sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, sự phấn đấu của các cán bộ công chức Đài PT – TH Thái Nguyên đã có cơ sở vật chất và trang thiết bị tương đối hiện đại Nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý Đài có trình độ và kinh nghiệm trong thực tiễn, đứng đầu là Ban giám đốc được đào tạo chính quy và rèn luyện trong thực tế từ cán bộ đi lên Bên cạnh đó quản trị các phòng ban đã trải qua nhiều năm nên cũngđãtíchluỹnhiềukinhnghiệmtrongquảnlý,chuyênmôn.Quađótanhậnthấy kết quả nổi bật đạt được trong công tác phát triển nhân lực của Đài:

- Về chất lượng đội ngũ cán bộ khá cao: Đài hiện có 165 người có trình độ đại học, 13 thạc sỹ, 28 người có trình độ lý luận cử nhân, cao cấp, 43 người có trình độ lý luận trung cấp và tươngđương

- Đài PT-TH Thái Nguyên đã đầu tư trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ, đưa 02 kênh truyền hình TN1, TN2 phủ sóng qua vệ tinh theo chuẩn HD; Kênh TN1 lên mạng truyền hình cáp quốc gia, mạng truyền hình cáp Thái Nguyên, lên mạng MyTV, NextTV, Truyền hình FPT và truyền hình số mặt đất DVB-T2; Kênh truyền hình TN2 lên mạng truyền hình cáp Thái Nguyên, mạng MyTV, trên truyền hình kỹ thuật số mặt đất của VTC.Máy phát thanh FM được đầu tư mới công suất 5 Kw đã cải thiện đáng kể chất lượng và phạm vi phủ sóng.Hiện nay, Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên thực hiện phát sóng: chương trình phát thanh 16h/ngày; chương trình truyền hình kênh TN1 24/ngày và kênh TN218h/ngày.

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là vấn đề mà lãnh đạo Đài hết sức quan tâm và được ưu tiên thực hiện Mỗi năm Đài cử trên 20 lượt cán bộ đào tạo tại trung tâm đào tạo thuộc Hội nhà báo ViệtNam

- Đài có Đảng bộ và các đoàn thể vững mạnh, luôn tích cực tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thểthao.

Nhờ có sự lãnh đạo thống nhất, công tác quản trị nhân lực được phát huy nên năm

2015 tổng thu từ hoạt động sự nghiệp có thu của Đài đạt 11.941 trđ, năm 2016 đạt 12.610 trđ, năm 2017 đạt 12.913 trđ, tăng dần qua các năm Dẫn tới thu nhập người lao động tăng thêm và nguồn quỹ Đài pháttriển.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý củaĐài PT–THThái Nguyênchưa phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn mới Ban Giám đốc hiện có 03 người, (Phó Giám đốc phụ trách công tác kỹ thuật nghỉ chế độ hưu trí từ ngày 01/01/2017 chưa được bổ sung) nên công tác lãnh đạo, điều hành hoạt động của cơ quan có phần chưa đảm bảo chuyên sâu theo lĩnh vực được đàotạo.

14 phòng chuyên môn như hiện nay đã và đang đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ được giao, thực hiện được mục tiêu Đề án phát triển sự nghiệp PT-TH Thái Nguyên đến năm 2015, tầm nhìn 2020 đã được tỉnh phê duyệt, Tuy nhiên, sau 5 năm hoạt động theo mô hình tổ chức bộ máy mới, đã có biểu hiện trùng lặp nhiệm vụ ở một số bộ phận, nguồn nhân lực nhiều khi không được khai thác hiệu quả theo hướng phối hợp giữa các phòng chuyên môn, gây lãng phí nhânlực. Đội ngũ cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng củaĐài PT– THThái Nguyêncòn nhiều bất cập, thiếu tính chuyên nghiệp Ở các bộ phận phóng viên, biên tập, phát thanh viên, kỹ thuật còn thiếu cán bộ có chuyên môn giỏi đặc biệt là thiếu 5 BTV có trình độ thông thảo các tiếng nước ngoài phục vụ các bản tin: Tiếng Ạnh, Tiếng Trung, Tiếng Nga, Tiếng Hàn Thiếu 5 BTV nam thực hiện công tác dẫn chươngtrình.

- Chưa có chính sách đãi ngộ thật tốt nhằm thu hút nhân tài - Chưa có quy trình tuyển dụng cụthể.

- Công tác đánh giá kết quả làm việc của nhân viên chưa được quan tâm đúng mức. Nếu thực hiện tốt công tác này sẽ thúc đẩy nhân viên làm việc hăng say, có tinh thần trách nhiệm, phấn khích đạt được hiệu quả cao trong công việc Công tác này càng đạt hiệu quả cao nếu đi đôi với việc thực hiện một số hoạt động nhằm khuyến khích tinh thần làm việc tại Đài như việc khen thưởng về vật chất lẫn tinh thần khi cá nhânhaytập thể đạt thành tích cao trong côngviêc.

- Phương pháp đánh giá kết quả lao động (chấm điểm theo định mức tác phẩm chưa sát theo hiệu quả công việc) chủ yếu theo ngạch bậc, tuổi tác, chưa phát huy được năng suất lao động, chất lượng nhânlực.

Tin bài chất lượng cao, các tin bài mang tính phát hiện, nêu được những vấn đề xã hội quan tâm còn ít Các tin hội nghị vẫn còn nhiều, chương trình thời sự còn thiếu điểm nhấn, phóng sự vấn đề còn ít Hình thức thể hiện còn đơn điệu, dẫn chương trình chưa sinh động, chưa cuốn hút người nghe, người xem Nhạc hiệu, hình hiệu các chuyên mục, phông nền chậm được đổi mới, chưa thật hấp dẫn.

- Mức độ chuyên nghiệp của bộ phận quản trị nhânlực

Hiệntạicôngtácquản trịnhânlựcthuộcPhòngtổchức– HànhchínhcủaĐàiPT–THThái Nguyêncó 15 người, trong đó có 4 người có trình độ đại học về chuyên ngành quản trị nhân lực, chiếm tỷ lệ thấp, còn lại là các trình độ và chuyên ngànhkhác.

Vai trò của bộ phận quản trị nhân lực trong hoạt động của Đài có mức độ chưa cao, thực hiện các công tác: tuyển dụng, đào tạo nhân viên, đánh giá nhân viên, quản lý lương bổng, khen thưởng, kỷ luật nhân viên nhưng các công tác trên chưa đạt kết quả cao Bộ phận quản trị nhân lực chưa thực hiện những công việc có tính chất chiến lược của Đài Như vậy, tính chuyên nghiệp trong hoạt động quản trị nhân lực của Đài PT –

TH Thái Nguyên chưa cao.

- Hiện tại, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 14 phòng chuyên môn Tuy nhiên, nhiệm vụ ở một số bộ phận, nguồn nhân lực nhiều khi không được khai thác hiệu quả theo hướng phối hợp giữa các phòng chuyên môn, gây lãng phí nhânlực.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNHTHÁINGUYÊN

Ngày đăng: 07/06/2023, 18:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] TạThịKiềuAn(2004),Quảntrịchấtlượngtrongtổchức,nhàxuấtbảnthốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảntrịchấtlượngtrongtổchức
Tác giả: TạThịKiềuAn
Nhà XB: nhàxuấtbảnthốngkê
Năm: 2004
[2] Bộ Nội vụ, UNDPViệtNam(2013),Hộithảo địnhhướng cảicách chính sách tiềnlươngđốivớicánbộ,côngchức,viênchứcgiaiđoạn2013-2020,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hộithảo địnhhướng cảicách chính sách tiềnlươngđốivớicánbộ,côngchức,viênchứcgiaiđoạn2013-2020
Tác giả: Bộ Nội vụ, UNDPViệtNam
Năm: 2013
[3] Lê Anh Cường - Nguyễn Thị Mai (2009),Phương pháp và kỹ năng quản lý nhânsự, Nhà xuất bản Lao động - Xãhội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp và kỹ năng quản lý nhânsự
Tác giả: Lê Anh Cường - Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động - Xãhội
Năm: 2009
[4] Trần Kim Dung (2003),Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thốngkê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản thốngkê
Năm: 2003
[5] Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2015-2017),Báo cáo công tác tuyểndụng lao động, báo cáo công tác đàotạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2015-2017)
[6] ĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTháiNguyên(2015-2017),Báocáotổnghợp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ĐàiPhátthanh-TruyềnhìnhTháiNguyên(2015-2017)
[7] Đài Phát thanh-Truyềnhình TháiNguyên(2015),Đề án phát triển sự nghiệp phátthanh, truyền hình tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Phát thanh-Truyềnhình TháiNguyên(2015)
Tác giả: Đài Phát thanh-Truyềnhình TháiNguyên
Năm: 2015
[8] Đài Phát thanh-Truyềnhình TháiNguyên(2012),Quy chế chi tiêu nội bộ trảlương, thưởng cho cán bộ công nhânviên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Phát thanh-Truyềnhình TháiNguyên(2012)
Tác giả: Đài Phát thanh-Truyềnhình TháiNguyên
Năm: 2012
[9] Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2013),Báo cáo tình hình thực hiệnkế hoạch năm 2013 và phương hướng, nhiệm vụ năm2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2013)
Tác giả: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên
Năm: 2013
[10] Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2013),Báo cáo tình hình thực hiệnkế hoạch năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2013)
Tác giả: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên
Năm: 2013
[11] Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2013),Đề án tổ chức lại bộ máy đếnnăm2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2013)
Tác giả: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên
Năm: 2013
[12] Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2017),Đề án vị trí việc làm và xácđịnh cơ cấu ngạch viênchức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên (2017)
Tác giả: Đài Phát thanh - Truyền hình Thái Nguyên
Năm: 2017
[13] Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên ( 2018),Đề án tổ chức lại bộ máyĐài Phát thanh - Truyền hình TháiNguyên.89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đài Phát thanh – Truyền hình Thái Nguyên ( 2018),"Đề án tổ chức lại bộ máyĐàiPhát thanh - Truyền hình TháiNguyên
[14] NguyễnVânĐiềmvàNguyễnNgọcQuân(2007),Giáotrìnhquảntrịnhânlực,NXB Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: NguyễnVânĐiềmvàNguyễnNgọcQuân(2007),"Giáotrìnhquảntrịnhânlực
Tác giả: NguyễnVânĐiềmvàNguyễnNgọcQuân
Nhà XB: NXB Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2007
[16] Thang Văn Phúc, Nguyễn Thu Linh (2010),Cải cách tiền lương, khâu đột phácủa cải cách hành chính 2011-2020,NXB Chính trị - Hành chính, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách tiền lương, khâu độtphácủa cải cách hành chính 2011-2020
Tác giả: Thang Văn Phúc, Nguyễn Thu Linh
Nhà XB: NXB Chính trị - Hành chính
Năm: 2010
[17] Nguyễn Hải Sản (1998),Quản trị học, NXB Thống kê, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Nguyễn Hải Sản
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1998
[18] Nguyễn Hữu Thân (2001),Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2001
[19] Hứa Trung Thắng - Lý Hồng (2004),Phương pháp quản lý hiệu quả nguồn nhânlực,Nhà xuất bản Lao Động - XãHội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp quản lý hiệu quả nguồnnhânlực
Tác giả: Hứa Trung Thắng - Lý Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động - XãHội
Năm: 2004
[20] PhạmĐứcThành(1998),GiáotrìnhQuảntrịnhânsự,NXBThốngkê,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: GiáotrìnhQuảntrịnhânsự
Tác giả: PhạmĐứcThành
Nhà XB: NXBThốngkê
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w