1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực các trường cao đẳng nghề áp dụng cho trường cao đẳng công nghệ cẩm phả

97 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 812,72 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TẠ THỊ KIM DUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ - ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CẨM PHẢ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT TẠ THỊ KIM DUYÊN NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ - ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CẨM PHẢ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn trích rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2010 Sinh viên TẠ THỊ KIM DUYÊN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân cịn có bảo tận tình Thầy- Cơ giáo động viên giúp đỡ tổ chức tập thể, gia đình bạn bè Qua tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Tiến Chỉnh định hướng, bảo tận tình cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Qúy Thầy- Cô giáo Khoa Kinh tế trường Đại học Mỏ Địa Chất tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô trường Cao đẳng Công Nghiệp Cẩm Phả tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Ngày tháng năm 2010 Sinh viên Tạ Thị Kim Duyên DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Sơ đồ 1.1: Các mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực Sơ đồ 1.2: Vai trò phát triển nguồn nhân lực Bảng 1.3: Bảng so sánh sách quốc gia giáo dục trước 24 sau đổi Bảng 2.1: Một số tiêu kinh tế xã hội 34 Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng số năm 35 Bảng 2.3: Một số tiêu kinh tế xã hội 36 Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng số năm 37 Bảng 2.5: Dự báo dân số, lao động đến năm 2020 37 Bảng 2.6: Tổng hợp quy mô đào tạo năm gần 42 10 Bảng 2.7: Tổng hợp chất lượng đào tạo vài năm gần 42 11 Bảng 2.8: Thống kê phòng học, phịng thí nghiệm xưởng thực tập 43 12 Biểu đồ 2.9: bảng dự kiện phát triển đội ngũ giảng viên đến năm 2015 44 13 Bảng 2.10: Cơ cấu độ tuổi giảng viên 45 14 Sơ đồ 2.10: Cơ cấu độ tuổi giảng viên 45 15 Bảng 2.11: Thống kê trình độ đội ngũ giảng viên Nữ nhà trường 46 16 Sơ đồ 2.11: Trình độ đội ngũ giảng viên Nữ nhà trường 46 17 Bảng 2.12: Thống kê giáo viên nhà trường phân chia theo thâm niên 47 giảng dạy 18 Sơ đồ 2.12: Trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên nhà trường 47 19 Bảng 2.13: Thống kê trình độ sư phạm GV nhà trường 47 20 Sơ đồ 2.13: Giáo viên nhà trường phân chia theo thâm niên giảng dạy 48 21 Bảng 2.14: Thống kê trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên nhà 48 trường 22 Sơ đồ 2.14: Trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên nhà trường 49 23 Bảng 2.15: Thống kê trình độ ngoại ngữ tin học nhà trường 49 24 Sơ đồ 2.15: trình độ ngoại ngữ tin học nhà trường 49 25 Bảng 2.16: Năng lực đội ngũ giảng viên trường Cao Đẳng 51 Công nghiệp Cẩm Phả Phả 26 Bảng 2.17: Phẩm chât đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng 52 Công nghiệp Cẩm Phả 27 Bảng 2.18: Ma trận SWOT phân tich nguồn nhân lực đào tạo 57 nghề trường Cao đẳng công nghiệp Cẩm phả 28 Bảng 3.1: Thống kê quy mô đào tạo trường Cao đăng Công nghiệp 73 Cẩm Phả 29 Bảng 3.2: Kết dự báo dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân từ 74 năm 2009- 2015 30 Bảng 3.3: Kế hoạch số lượng giáo viên nhà trường đến năm 2015 79 31 Bảng 3.4: Quy định cấu trúc khối lượng kiến thức tối thiểu cho 81 đào tạo cao đẳng (tính đơn vị học trình bản) MỤC LỤC LƠI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HINH VẼ MỞ ĐẦU Chương 1:TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Nguồn nhân lực vai trò nguồn nhân lực phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Mục tiêu vai trò phát triển nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội 1.2 Phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục đào tạo .11 1.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 11 1.2.1.1 Là phận nguồn nhân lực có học vấn cao 11 1.2.1.2 Kết hoạt động nguồn nhân lực lĩnh vực GD-ĐT khơng phụ thuộc vào thân mà cịn phụ thuộc vào môi trường xã hội 11 1.2.1.3 Chất lượng NNL GD-ĐT định chất lượng đào tạo NNL nói chung quốc gia .12 1.2.2 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 12 1.3 Phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề 14 1.3.1 Khái niệm trường cao đẳng nghề, vị trí, vai trị, nhiệm vụ .14 1.3.2 Các quan điểm, phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đào tạo nghề 18 1.3.2.1 Quan điểm phát triển giáo dục đào tạo đào tạo nghề 18 1.3.2.2 Phương hướng phát triển đào tạo nghề 20 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triền nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề 21 1.3.3.1 Chính sách phát triển GD& ĐT quôc gia .21 1.3.3.2 Đầu tư cho giáo dục .24 1.4 Kinh nghiệm số nước giáo dục đào tạo nghề 25 1.4.1 Trung Quốc .25 1.4.2 Nhật Bản 26 1.4.3 Hàn Quốc 27 1.4.4 Singapore .28 Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 30 2.1 Thực trạng trường đào tạo nghề 30 2.1.1 Mạng lưới sở dạy nghề toàn quốc .30 2.1.2 Chất lượng đào tạo nghề 32 2.1.3 Thực trạng đào tạo nghề địa bàn Tỉnh Quảng Ninh từ năm 2005 – 2008 34 2.2 Khái quát chung trường Cao Đẳng Công ,nghiệp Cẩm phả 35 2.2.1 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tê – xã hội tỉnh Quảng Ninh 35 2.2.2 Khái quát trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 39 2.2.2.1 Tình hình chung 39 2.2.2.3 Tổng hợp chất lượng giáo dục đào tạo vài năm gần 43 2.2.2.4 Các điều kiện đảm bảo cho chất lượng giáo dục đào tạo .43 2.3 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 44 2.3.1 Số lượng đội ngũ giảng viên 44 2.3.2 Cơ cấu độ tuổi giới tính 45 2.3.3 Trình độ chất lượng đội ngũ giáo viên 47 2.3.4 Quan điểm đánh giá giáo viên trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 50 2.4 Đánh giá chung hội thách thức phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 50 2.4.1 Đánh giá chung .50 2.4.2 Khó khăn, thách thức 53 2.5 Ma trận SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề - áp dụng cho trường cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả 54 Chương 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ - ÁP DỤNG CHO TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP CẨM PHẢ .59 3.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề 59 3.1.1 Định hướng giải pháp phát triển dạy nghề 59 3.1.2 Mục tiêu phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề đến năm 2020 Gắn với lịch sử lâu đời, qua giai đoạn phát triển dạy nghề Việt Nam, từ hình thành tổ chức đào tạo quy số trường nghề Trường Kỹ nghệ thực hành Huế (1889), Trường Bá nghệ Sài Gòn (1890), Trường Kỹ nghệ thực hành Hà Nội (1898), đến Tổng cục đào tạo công nhân kỹ thuật thành lập (1969) giáo viên dạy nghề, đội ngũ giáo viên dạy nghề ln phát triển phát huy vai trị việc bảo đảm chất lượng dạy nghề .65 3.2 Nghiên cứu giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 70 3.2.1 Những phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả .70 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 75 3.2.2 Giải pháp pháp triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 -1- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đã ba năm kể từ Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO (7/11/2006), trình gia nhập Việt nam có mất, tham gia vào sân chơi kinh tế giới, vào WTO ràng buộc pháp lý để Việt Nam thúc đẩy nhanh mạnh trình đổi diễn nước, doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, quy định luật pháp khó thực thi, gây khó dễ cho việc làm ăn doanh nghiệp…những nhanh tạo điều kịên cho phát triển Bên cạnh Việt Nam thành viên thức khối mậu dịch tự AFTA, hiệp hội nước Đơng Nam Á…Các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Việt Nam nói riêng phải biết phát huy nguồn lực tồn được, bao gồm nguồn nhân lực, nguồn lực tài chính, nguồn lực cơng nghệ, nguồn lực tài ngun, ưu lợi khác Trong nguồn lực nguồn nhân lực quan trọng định nguồn lực khác Ở Việt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố vấn đề phát triển nguồn nhân lực ý nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục đào tạo Trong năm qua, nguồn nhân lực giáo dục đào tạo Việt Nam phát triển số lượng chất lượng, thay đổi nhiều mặt cấu Tuy nhiên, phát triển kinh tế ngày mạnh nay, nguồn nhân lực chưa đáp ứng đủ đặc biệt đôi ngũ giáo viên, giảng viên trường vùng miền, chưa cân đối ngành mơn Bên cạnh chất lượng nguồn nhân lực đào tạo địi hỏi đội ngũ lao động trí tuệ có trình độ quản lý chun mơn kỹ thuật cao, có ý thức kỷ luật lịng u nước, lực, để đảm đương nhiệm vụ giáo dục đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Đứng trước vấn đề nguồn nhân lực, trường Cao Đẳng Công Nghiệp Cẩm Phả bước đổi mới, mở rộng nhiều ngành nghề, đào tạo - 73 - Căn vào điều kiện thực tế nhà trường, đề tài thực dự báo dựa vào lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối bình quân: Trên sở quy mô đào tạo nhà trường từ năm học 2003 – 2004 đến năm 2008 -2009 ta thấy quy mô đào tạo nhà trường liên tục tăng lên số lượng: Bước 1: Thống kê số lượng học sinh, sinh viên hệ đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả từ năm học 2003 – 2004 đến năm 2008 -2009 thông qua bảng dãy số thời gian Bước 2: Từ quy mô đào tạo, dựa vào mơ hình dự báo xác định đại lượng cần thiết Bước 3: Tính tốn dự báo quy mô đào tạo tương lai dựa vào mơ hình dự báo: Cụ thể sau: Bảng 3.1: Thống kê quy mô đào tạo trường Cao đăng Công nghiệp Cẩm Phả Năm học 2003 – 2004 2004 – 2005 2005 – 2006 2006 – 2007 2007 – 2008 2008 – 2009 Số lượng HSSV 2020 2230 2790 3375 3893 4389 Dựa vào bảng số liệu ta thấy quy mô đào tạo nhà trường tăng dần qua năm Mơ hình dự báo dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân ( Y) Y = Yn +   L Yn mức độ cuối dãy số thời gian, với Yn = 4389  lượng tăng tuyệt đối bình quân xác đinh công thưc sau = Yn − Y n −1 Y1 gọi mưc độ dãy số thời gian, với Y1 = 2020 n số năm học dãy số, n =  = 4389 − 2020 = 473,8 −1 - 74 - L tầm xa dự bào, dự báo cho năm 2015, L = Vậy có quy mô đào tạo đến năm 2015 dự báo: Y = 4389 + 473,8*6 = 7231,8 Bảng 3.2: Kết dự báo dựa vào lượng tăng tuyệt đối bình quân từ năm 2009- 2015 Năm học 2009 – 2010 2010 – 2011 2011 – 2012 2012 – 2013 2013 – 2014 2014 – 2015 Tầm xa dự báo L=1 L=2 L=3 L=4 L=5 L=6 Số lượng HSSV 4863 5337 5810 6284 6758 7232 c Dự báo nhu cầu giảng viên đến năm 2015 Căn vào bảng dự báo quy mô học sinh, sinh viên đến năm 2015 xây dựng nhu cầu giáo viên giai đoạn: Giai đoạn 1: Từ năm 2009 – 2010 Số lượng học sinh giai đoạn 4863 học sinh, nhà trường phấn đấu đạt tỷ lệ giảng viên học sinh, sinh viên đạt 1/30 Vì nhu cầu giảng viên giai đoạn 162 giảng viên Giai đoạn 2: Từ năm 2010 - 2011 Số lượng học sinh giai đoạn 5337 học sinh, nhà trường phấn đấu đạt tỷ lệ giảng viên học sinh, sinh viên đạt 1/25 Vì nhu cầu giảng viên giai đoạn 214 giảng viên Giai đoạn 3: Từ năm 2011 - 2012 Số lượng học sinh giai đoạn 5810 học sinh, nhà trường phấn đấu đạt tỷ lệ giảng viên học sinh, sinh viên đạt 1/22 Vì nhu cầu giảng viên giai đoạn 264 giảng viên Giai đoạn 4: Từ năm 2012 - 2013 - 75 - Số lượng học sinh giai đoạn 6284 học sinh, nhà trường phấn đấu đạt tỷ lệ giảng viên học sinh, sinh viên đạt 1/22 Vì nhu cầu giảng viên giai đoạn 285 giảng viên Giai đoạn 5: Từ năm 2013 - 2014 Số lượng học sinh giai đoạn 6284 học sinh, nhà trường phấn đấu đạt tỷ lệ giảng viên học sinh, sinh viên đạt 1/22 Vì nhu cầu giảng viên giai đoạn 307 giảng viên Giai đoạn 6: Từ năm 2014 - 2015 Số lượng học sinh giai đoạn 7232 học sinh, nhà trường phấn đấu đạt tỷ lệ giảng viên học sinh, sinh viên đạt 1/22 Vì nhu cầu giảng viên giai đoạn 328 giảng viên 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả a Tiền đề phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Cơng nghiệp Cẩm Phả Để có giải pháp hồn thiện mang tính khả thi cần có số để dựa vào đưa giải pháp nhằm pháp triển nguồn nhân lực trường đặc biệt phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề yêu nghề, vững tay nghề, có lực Trình độ đào tạo chuẩn Xác định rõ trình độ, tiêu chuẩn, nhiệm vụ giảng viên đặc biệt giáo viên dạy nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả Về tiêu chuẩn: Có phẩm chất đạo đức, tư tưởng, sức khỏe tốt lý lịch thân rõ ràng Có tốt nghiệp đại học loại trở lên phải bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Ưu tiên chọn sinh viên tốt nghiệp lại khá, giỏi có phẩm chất tốt người có trình độ sau đại học, người có kinh nghiệm thực tiễn có nguyện vọng trở thành giảng viên để tiếp tục đào tạo chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Về nhiệm vụ: - 76 - Chấp hành nghiêm chỉnh chủ trương, Nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; thực quy chế Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường cao đẳng Quy chế tổ chức hoạt động trường; Giảng dạy theo nội dung, chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo nhà trường quy định; viết giáo trình, phát triển tài liệu phục vụ giảng dạy học tập theo phân công trường, khoa, môn Chịu giám sát cấp quản lý chất lượng, nội dụng, phương pháp đào tạo nghiên cứu khoa học Tham gia chủ trì đề tài nghiên cứu khoa học, ứng dụng, chuyển giao công nghệ theo phân cơng trường, khoa, mơn Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự nhà giáo, tơn trọng nhân cách người học, bảo vệ quyền lợi ích đánh người học, hướng dẫn người học học tập, nghiên cứu khoa học, rèn luyện tư tưởng, đạo đức, tác phong, lối sống Không ngừng tự bồi dưỡng nghiệp vụ, cải tiến phương pháp giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo Hoàn thành tốt công tác khác trường, khoa, môn giao Chất lượng đội ngũ giảng viên Về phẩm chất tư tưởng, đạo đức đội ngũ giảng viên Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng Có đức mà khơng có tài làm việc khó” Với vai trị nhà giáo câu nói Bác lại có ý nghĩa, đội ngũ giáo viên nói chung ln rèn luyện tu dưỡng phẩm chất đạo đức, tư cách người thầy Trong trình đào tạo học sinh trường dạy nghề phải coi trọng hai khâu dạy chữ dạy nghề thực đường lối Đảng Nghị hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng nêu: “Tăng cường giáo dục hệ trẻ tinh thần yêu nước tự tơn dân tộc, lý tưởng XHCN, lịng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, hun đúc tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn” - 77 - Về lực sư phạm đội ngũ giảng viên Năng lực tự học, tự nghiên cứu tự bồi dưỡng yếu tố quan trọng người giáo viên Năng lực tiến hành, tổ chức dạy – học, trình diễn kỹ thao tác cách chuẩn mực theo nguyên tắc lấy “ học sinh làm trung tâm” Năng lực nghiên cứu khoa học độc lập đáp ứng chức đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Năng lực quan hệ xã hội, phối hợp với tổ chức ngòai trường nhằm phục vụ tốt cho công tác giảng dạy họat động tập thể học sinh Về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đội ngũ giảng viên Phát triển đội ngũ giảng viên đạt chuẩn trở lên, có phẩm chất đạo đức, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, vững chuyên môn, kỹ nghề… 3.2.2 Giải pháp pháp triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm Phả Nhằm cung cấp cho thị trường nguồn lao động có trình độ cao, vững tay nghề nhà trường thực số giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ giáo viên dạy nghề a Giải pháp chung Với ma trận Swot phân tích, kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức yếu tố bên trong, bên nhà trường, đề xuất số giải pháp chung sau: Tăng cường bồi dưỡng quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước, quy định giáo dục, đào tạo, dạy nghề Theo định số 57/2008/QĐ-BLĐTBXH quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề loại hình bồi dưỡng giáo viên dạy nghề bao gồm: Bồi dưỡng chuẩn hoá cho giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn; Bồi dưỡng thường xuyên cho tất giáo viên; Bồi dưỡng nâng cao cho giáo viên đạt chuẩn, tuỳ theo yêu cầu nghề nghiệp, nhiệm vụ phân công chuẩn chức danh cao Giáo viên - 78 - dạy nghề sở dạy nghề công lập cử học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ hưởng lương chế độ khác Mở lớp bồi dưỡng chuyên môn, phương pháp giảng dạy, phương pháp xây dựng chương trình, sử dụng phương tiện dạy học cách mời giáo viên trường có đào tạo sư phạm, sư phạm dạy nghề hay tự bồi dưỡng trao đổi giáo viên chuyên môn Hợp tác liên kết với doanh nghiệp đào tạo nghề xu không nước ta mà nước công nghiệp phát triển Gắn kết nhà trường doanh nghiệp nhiều ưu điểm là: người học nghề học nghề phù hợp với nhu cầu thực tế doanh nghiệp Các kiến thức kỹ nghề mà người học tiếp thu đáp ứng lợi ích người học người sử dụng lao động Người học nghề việc học lý thuyết nghề, thực tập máy móc, thiết bị sử dụng doanh nghiệp Nhà trường với tư cách nơi cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho kinh tế xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Các doanh nghiệp lại đứng trước thách thức mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ, lại khan đội ngũ lao động có tay nghề học vấn cao Vì vậy, cần có giải pháp cụ thể gắn kết nhà trường doanh nghiệp thống mục tiêu chung Tập trung xây dựng sở vật chất, xưởng thực hành, phịng học chun mơn Đầu tư trang thiết bị đại phục vụ việc đào tạo dạy nghề Nguồn lực tài nhà trường chủ yếu bao gồm: ngân sách nhà nước cấp, nguồn thu nghiệp, nguồn thu từ dịch vụ, lao động sản xuất kết hợp làm sản phẩm nguồn thu khác Trước tiên nhà trường phải sử dụng có hiệu nguồn lực có, đồng thời thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp cơng lập theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Về chế sách giáo viên: Với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, tạo đội ngũ lao động cho thị trường có chất lượng cao, nhà trường - 79 - luôn có sách đãi ngộ tốt giáo viên, đặc biệt giáo viên dạy nghề để họ yên tâm công tác Phương pháp đánh giá giáo viên nhà trường nên xây dưng cho tiêu chí thích hợp để đánh giá giáo viên b Giải pháp cụ thể Các giải pháp vấn đề đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề - Về kế hoạch: Căn vào tình hình đội ngũ giáo viên dạy nghề nhà trường nay, xây dựng kế hoạch tuyển dụng thêm phục vụ cho đào tạo nhà trường Kế hoạch số lượng giáo viên đến năm 2015 chia làm giai đoạn: Bảng 3.3: Kế hoạch số lượng giáo viên nhà trường đến năm 2015 Giai đoạn Số lượng giáo viên 2009-2010 2010 - 2011 162 214 2011 - 2012 2012 - 2013 2013 - 2014 264 285 307 2014 - 2015 328 - Về đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên: Với số lượng giáo viên cho giai đoạn, cần có kế họach đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề Với quy mô nhà trường, giai đoạn số lượng giáo viên cử đào tạo tùy thuộc vào nhu cầu khoa, ngành nhằm đảm bảo cân đối đội ngũ giáo viên giảng dạy với đội ngũ giáo viên học Mặt khác thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng theo chuyên đề cho giáo nhòm ngành viên dạy nghề Đa số giáo viên trường có trình độ A tin học, ngoại ngữ, trình độ tin học chiếm B chiếm 20,93%, trình độ C chiếm 5,82% Do Cần tổ chức lớp nâng cao tin học, ngoại ngữ liên quan đến ngành nghề giảng dạy Nhà trường có lợi có đội ngũ giáo viên tiếng anh, tin học giáo viên hữu nhà trường, đội ngũ tham gia trực tiếp giảng dạy nâng cao cho giáo viên khác - 80 - Đối với giáo viên trẻ vào nghề thường xuyên có buổi tập huấn tay nghề, phương pháp giảng dạy…bồi dưỡng để đội ngũ giáo viên trẻ đạt trình độ chuẩn tiếp tục bồi dưỡng nâng cao tay nghề Các giải pháp liên kết đào tạo nghề Hiện địa bàn Thị xã Cẩm phả có 200 doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động, nhu cầu đội ngũ lao động có chất lượng cao khan hiếm, hội công tác đào tạo nghề nhà trường Tuy nhiên để tận dụng hội nhà trường doanh nghiệp cần có giải pháp liên kết nhằm thực mục tiêu chung Nhà trường có kế hoạch đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân, lao động doanh nghiệp nâng cao tay nghề bậc thợ lớp học ngắn hạn, lớp sơ cấp nghề doanh nghiệp Nhà trường doanh nghiệp có hợp đồng đặt hàng đào tạo lao động theo nhu cầu doanh nghiệp Nhà trường thực nhiệm vụ đào tạo lao động theo ngành nghề, trình độ mà doanh nghiệp mong muốn, bên cạnh doanh nghiệp tạo điều kiện sở vật chất cho học sinh học tập, thực hành kỹ Đổi chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo thích ứng với hoạt động doanh nghiệp Phương pháp đào tạo nhà trường chủ yếu thiên mặt lý thuyết, đó, đổi phương pháp đào tạo, lấy rèn luyện kỹ nghề người lao động doanh nghiệp để điều chỉnh phương pháp đào tạo Doanh nghiệp tham gia với nhà trường xây dựng tiêu chuẩn, kỹ nghề, thiết kế chương trình, tham gia giảng dạy, đánh giá kết người học nghề, nhà trường dạy lý thuyết, doanh nghiệp đào tạo kỹ nghề, kèm cặp doanh nghiệp Về chương trình giáo trình phục vụ đào tạo Khung thời lượng khối kiến thức trình độ đào tạo: Hiện nay, vấn đề Bộ có thẩm quyền quản lý thơng qua việc quy định khối lượng kiến thức học phần, thời lượng đào tạo, điều làm cho chương trình đào tạo cứng nhắc hạn chế quyền tự chủ trường cao đẳng nghề Vì Nhà nước nên quản lý - 81 - việc quy định khung đào tạo, không nên quy định số lượng đơn vị học trình khối kiến thức đó; thực nên cho nhà trường có quyền bổ sung mơn để phù hợp với ngành nghề đào tạo, địa phương đào tạo, đặc điểm học sinh … Bảng 3.4: Quy định cấu trúc khối lượng kiến thức tối thiểu cho đào tạo cao đẳng (tính đơn vị học trình bản) Khối lượng Cấp đào Chương trình đào tạo tạo kiến thức tồn khóa Cao đẳng Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Kiến thức giáo dục đại Toàn Cốt lõi cương Chun Chun mơn mơn phụ CĐ thực hành loại 120 30 90 45 CĐ thực hành loại 180 30 150 45 CĐ thực hành loại 120 50 70 45 CĐ thực hành loại 160 50-90 70-110 45 CĐ sư phạm năm 160 90 70 Luận văn 25 25 45 Tăng cường nguồn lực tài chính, sở vật chất Tạo thêm nguồn thu cho nhà trường thực thông qua hoạt động thực hành nghề học sinh, sản phẩm người học làm ra, đạt tiêu chuẩn kỹ thuật trở thành thành phẩm phục vụ mục đích tăng nguồn thu Nhà trường giai đoạn nâng cấp đạt tiêu chuẩn nhà trường cao đẳng trươc mắt giai đoạn từ đến năm 2015 cần tập trung xây dựng nâng cấp xưởng thực hành, mua sắm trang thiết bị, đầu tư mở rộng hệ thống thư viện, thư viện điện tử Cơ chế, sách giáo viên dạy nghề - 82 - Ngồi việc nhà trường có kế hoạch cho giáo viên học tập nâng cao trình độ bồi dưỡng tay nghề Nhà trường cần có chế sách giáo viên đào tạo học tập bồi dưỡng, cụ thể: Giảm tổng số tiết năm giáo viên học: Hỗ trợ học phí giáo viên học không phân biệt thâm niên cơng tác Có sách ưu tiên sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi trường đại học mong muốn trở thành giáo viên tạo điều kiện thuận lợi để họ luyện kỹ giảng dạy, bồi dưỡng chun mơn Có tiêu chí đánh gía giáo viên phù hợp Với mục tiêu nhà trường xây dựng đội ngũ giáo viên xứng tầm với trường Cao đẳng khu vực giới, đó: Phương pháp đánh giá giáo viên nhà trường kết hợp với lực với đánh giá thông qua học kỳ, thơng qua phương pháp đánh giá để có nhận xét đắn đội ngũ giáo viên, từ có kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên Công cụ chủ yếu để đánh giá giáo viên sau: Đối với lĩnh vức giảng dạy: tiêu chí liên quan đến hoạt động giảng dạy kỳ học Đối với lĩnh vực nghiên cứu khoa học: Là tiêu chí tham gia nghiên cứu khoa học, hội thảo, hướng dẫn nghiên cứu khoa học nhà trường Đối với lĩnh vực phục vụ xã hội: Là tiêu chí tham gia hoạt động xã hội, cộng đồng Với phương pháp kết hợp lực cơng cụ chủ yếu sử dụng tiêu chí nhà trường đánh giá đội ngũ giáo viên nhà trường cách tịan diện Tóm lại, sở lý luận phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề, phân tích thực trạng việc đào tạo nghề thực trạng đào tạo nghề trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm phả, sở luận văn đề xuất số giải pháp bao gồm giải pháp chung giải pháp cụ thể : - 83 - Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, giáo viên dạy nghề Các giải pháp liên kết đào tạo nghề Về chương trình, giáo trình phục vụ đào tạo Tăng cường nguồn lực tài sở vật chất Cơ chế, sách đối vơi giáo viên dạy nghề Đánh giá giáo viên tiêu chí phù hợp - 84 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề - áp dụng cho trường cao đẳng cơng nghiệp cẩm phả rút số nhận xét sau: 1.1 Đề tài hệ thống hóa sử dụng số khái niệm khoa học Nguồn nhân lực Có nhiều định nghĩa khác nguồn nhân lực theo quan niệm nhà khoa học đến khái niệm nguồn nhân lực tổ chức: tòan kỹ năng, sức mạnh người tổ chức đó, huy động để thực nhiệm vụ Phát triển nguồn nhân lực: hoạt động học tập tổ chức doanh nghiệp, doanh nghiệp cung cấp cho người lao động, hoạt động cung cấp vài giờ, vài ngày, vài năm, tùy vào mục tiêu học tập, nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp cho người lao động theo hướng lên, tức nhằm nâng cao khả trình độ nghề nghiệp họ Từ đề tài đưa quan điểm phương hướng phát triển đào tạo nghề: sở dạy nghề, chương trình giáo trình dạy nghề, đội ngũ giáo viên cở sở vật chất, trang thiết bị 1.2 Phân tích thực trạng đào tạo nghề thực trạng đội ngũ giáo viên trường cao đẳng công nghiệp cẩm phả Thực trạng đào tào nghề mạng lưới sở dạy nghề, quy mơ chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động Đội ngũ giáo viên trường cao đẳng công nghiệp cẩm phả đáp ứng nhiệm vụ đào tạo nhà trường, nhiên để nâng cao chất lượng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên luôn đặt lên hàng đầu 1.3 Căn sở lý luận thực trạng nguồn nhân lực giảng dạy trường, đề tài xây dựng quy mô đạo tạo nhà trường đến năm 2015 vào xác định số lượng đội ngũ giáo viên cho năm tới - 85 - Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phát triển đội ngũ giáo viên, đề tài đưa giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường cao đẳng công nghiệp cẩm phả Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề sở khoa học cho việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề nhà trường năm phát triển tương lai Với kết nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài hoàn thành giả thiết khoa học khẳng định kết nghiên cứu phù hợp với giả thiết khoa học Kiến nghị Để phát triển nguồn nhân lực trường Cao đẳng nghề- áp dụng cho trường Cao đẳng Côngnghiệp Cẩm phả trở thành thực, xin nêu số kiến nghị sau: Đối với Bộ giáo dục đào tạo Hồn thiện hệ thống chế sách cán quản lý giáo dục giáo viên Đổi nội dung chương trình đào tạo, phương pháp đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán quản lý trường ngịai nước Đối với Bộ cơng Thương Có sách hỗ trợ kinh phí để nhà trường thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, đóng góp nguồn lực, xây dựng sở vật chất phục vụ công tác đào tạo Đối với lãnh đạo trường Cao đẳng Công nghiệp Cẩm phả Ưu tiên hàng đầu việc đào tạo, bồi dường, tuyển chọn giáo viên Có chế độ ưu đãi đặc biệt giáo viên dạy nghề Xây dựng kế hoạch đào tạo giáo viên cho giai đoạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Điềm – Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Phạm Đức Thành (1998) Giáo trình kinh tế lao động, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bùi Văn Quân (2006), sách khoa học chiến lựơc giáo dục (Bài giảng cho học viên cao hoch chuyên ngành quản lý giáo dục) Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2007), Điều lệ trường Cao đẳng nghề (ban hành kèm theo định số 02/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04/01/2007) Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Quyết định Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Phê duyệt Quy hoach phát triển mạng lưới trường Cáp đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề định hướng đến năm 2020 Bộ giáo dục đào tạo ( 2006), Quy chế đào tạo Đại học Cao đẳng hệ quy ( Ban hành kèm theo định số 25/2006/QĐ-BGD Đt ngày 28/6/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị TW II khoa VIII 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước 12 Trường Trung học Công nghiệp Cẩm Phả, Báo cáo tổng kết năm học 2005 – 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 – 2008 13 Trường Trung học Công nghiệp Cẩm Phả, Báo cáo cán nguồn giai đoạn 2005 – 2010 14 Từ điển Tiếng Việt ( 1997), NXB Khoa học xã hội 15 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010, Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg, ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 16 Thủ tướng Chính phủ, Dự thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 17 Tổng cục dạy ngề, Dư thảo chiến lược dạy nghề giai đoạn 2001 - 2010 ... thức phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề - áp dụng cho trường cao đẳng công nghiệp cẩm phả Chương 3: Nghiên cứu số giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề - áp dụng cho. .. cho trường cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả 3.1 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề 3.2 Nghiên cứu giải pháp phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề - áp dụng trường cao đẳng. .. thức phát triển nguồn nhân lực trường cao đẳng nghề - áp dụng cho trường cao đẳng công nghiệp Cẩm Phả 54 Chương 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w