1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 1 Hà Nội (2)

42 546 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 413,5 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hố, đại hố kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ tạo đà cho đất nước phát triển bền vững tiến trình hội nhập khu vực giới Nhưng bên cạnh hội phát triển khơng khỏi khó khăn, đặc biệt ngày số lượng doanh nghiệp(DN) nhiều, khoa hoc kỹ thuật luôn biến đổi không ngừng, hợp tác kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, cạnh tranh ngày khốc liệt địi hỏi doanh nghiệp phải có mạnh riêng Phát triển kinh tế xã hội dựa nhiều nguồn lực khác nhân lực, vật lực tài lực song có nguồn lực người tạo động lực cho phát triển, nguồn lực khác phát huy tác dụng thông qua người Con người biến máy móc thiểt bị đại phát huy cao hiệu hoạt động nhằm nâng cao hiệu kinh doanh đơn vị.Vì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải tìm cách để khai thác tối đa nguồn lực mà họ có, đặc biệt nguồn nhân lực(NNL) Nguồn nhân lực thực trở thành tài sản quý giá, chìa khố dẫn tới thành cơng tổ chức kinh tế thị truờng, phát triển nguồn nhân lực khơng có vai trị nâng cao hiệu kinh doanh(HQKD) hay phát triển thị trường mục tiêu trước mắt mà bảo đảm mục tiêu phát triển lâu dài bền vững cho doanh nghiệp Tất hoạt động công ty có tham gia trực tiếp hay gián tiếp nguồn nhân lực Một cơng ty có giải pháp phát triển nguồn nhân lực tốt hiệu kinh doanh công ty nâng cao có khả tạo lợi cạnh tranh vị thị trường Do phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu kinh doanh tất yếu công ty tạo đội ngũ nhân lực đủ chuyên môn số lượng đáp ứng yêu càu công ty tuơng lai giúp cho công ty tạo dựng hình ảnh vị Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại cho công ty Song nhà quản trị có giải pháp đắn cho việc phát triển nguồn nhân lực Thực tế cho thấy nhiều công ty đời gặp nhiều khó khăn chí thất bại từ đầu, khơng phải thiếu nguồn vốn mà thiếu nguồn nhân lực đáp ứng đủ yêu càu công ty Trong thời gian thực tập Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội( HICC1) qua nghiên cứu tìm hiểu, khoả sát tình hình phát triển nguồn nhân lực tình hình hoạt động kinh doanh công ty, nhận thấy việc phát triển nguồn nhân lực mang lại hiệu kinh doanh cho công ty Tuy nhiên công ty chưa đạt hiệu tốt nhất, giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu kinh doanh việc cần thiết cho công ty nói chung cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội nói riêng 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội công ty mà em chọn làm đợn vị thực tập tốt nghiệp Qua trình thực tập công ty em nhận thấy tồn vấn đề cấp thiểt phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh cơng ty Vì em lựa chọn nghiên cứu đề tài sau làm đề tài luận văn tốt nghiệp mình: “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu • Mục tiêu lí luận: Đề tài tìm hiểu làm rõ lý thuyết có liên quan đến nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực, lý thuyết hiệu kinh doanh…làm cho luận văn, quan điểm nhà kinh tế vể vấn đề nghiên cứu • Mục tiêu thực tiễn: - Nghiên cứu số nhân tố ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty - Đánh giá thưc trạng phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại - Đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài Do điều kiện thời gian, không gian nhiều yếu tố ảnh hưởng nên đề tài luận văn em giới hạn nghiên cứu phạm vi sau: • Về khơng gian: Nghiên cứu phạm vi công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội, chủ yếu lĩnh vực xây dựng cơng ty • Về thời gian: Nghiên cứu liệu ba năm từ 2007- 2009 kế hoạch năm 2010 1.5 Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn chia làm chương sau: • Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài • Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh • Chương 3: Phương pháp nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội • Chương 4: Các kết luận đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội CHƯƠNG TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Nguồn nhân lực yếu tố dẫn đến thành công hay thất bại phát triển kinh tế, xã hội quốc gia giới Vì quốc gia quan tâm tới vấn đề phát triển nguồn nhân lực Vậy nguồn nhân lực gì? Có nhiều quan điểm khác khái niệm nguồn nhân lực nói chung, chẳng hạn như: Nguồn nhân lực nguồn lực người tổ chức (với quy mơ, loại hình, chức khác nhau) có khả tham gia vào trình phát triển tổ chức với phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, khu vực giới Cách hiểu xuất phát từ quan niệm coi nguồn nhân lực nguồn lực với yếu tố vật chất, tinh thần tạo nên lực, sức mạnh phục vụ mục tiêu chung tổ chức( Henry, 2002) Theo định nghĩa Liên hiệp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực tồn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Theo kinh tế phát triển: Nguồn nhân lực quốc gia phận dân số độ tuổi lao động theo quy định luật pháp, có khả tham gia lao động( Phạm Thị Tuệ, 2005) Hiện theo quy định Bộ luật lao động Việt Nam (nam đủ 15 đến hết 60 tuổi, nữ đủ 15 đến hết 55 tuổi) Nguồn nhân lực tổng thể yếu tố bên bên cá nhân đảm bảo nguồn sáng tạo nội dung khác cho việc đạt muc tiêu, thành công tổ chức( Tạ Ngọc Hải, 2007) Nguồn nhân lực công ty, doanh nghiệp(DN) tất cá nhân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, DN Nó bao gồm cá nhân có vai trò khác liên kết với theo mục tiêu định Hay nói cách khác nguồn nhân lực DN coi nguồn vốn, nguồn tài nguyên quý báu DN điều kiện tiên để DN tồn tại, cạnh tranh phát triển thị trường Như vậy, nguồn nhân lực có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nói chung DN nói riêng Nó nhân tố khơng thể thiếu trình sản xuất, nguồn lực định đến việc sử dụng hiệu Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại nguồn lực khác, sử dụng cách triệt để số lượng nguồn nhân lực làm thay đổi quy mô sản lượng quốc dân DN Mặt khác, nguồn nhân lực nguồn lực đặc biệt, q trình sử dụng cần phải có bù đắp hao phí thơng qua việc tiêu dùng sản phẩm hàng hố dịch vụ, địi hỏi phải có phát triển kinh tế tác động tới thu nhập NNL thay đổi, thu nhập tăng lên thay đổi cấu tiêu dùng làm cho cấu sản xuất thay đổi 2.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Trong thời đại ngày nay, người coi tài nguyên, nguồn lực Bởi việc phát triển người, phát triển nguồn nhân lực trở thành vấn đề chiếm vị trí trung tâm hệ thống phát triển nguồn lực Chăm lo đầy đủ cho người yếu tố đảm bảo chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia Như ta hiểu phát triển NNL gì? Khi xét phạm vi tổng thể, phát triển nguồn nhân lực hiểu sau: Thứ nhất, phát triển nguồn nhân lực gia tăng giá trị cho người, giá trị vật chất giá trị tinh thần, trí tuệ lẫn tâm hồn kỹ nghề nghiệp, làm cho người trở thành người lao động có lực phẩm chất mới, cao hơn, đáp ứng yêu cầu to lớn ngày tăng phát triển kinh tế- xã hội, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Thứ hai, phát triển nguồn nhân lực hoạt động tạo nguồn nhân lực có số lượng chất lượng đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn phát triển Trong phạm vi doanh nghiệp, phát triển nguồn nhân lực hiểu hoạt động nhằm khai thác sử dụng hiệu nguồn nhân lực dựa định hướng hay mục tiêu DN, đảm bảo cho phát triển lâu dài bền vững DN không mà tương lai Phát triển nguồn nhân lực DN quan tâm đến số lượng chất lượng nguồn nhân lực Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực vấn đề thiếu có ý nghĩa quan trọng Nó khơng giải vấn đề số lượng, nâng cao mặt Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại chất lượng mà cách thức giúp DN khai thác khả tiềm tàng, nâng cao suất lao động lợi DN mặt nhân lực đồng thời nâng cao hiệu tổ chức, đưa chiến lược người trở thành phận hữu chiến lược kinh doanh DN 2.1.3 Khái niệm hiệu kinh doanh Hiệu qủa kinh doanh(HQKD) phạm trù kinh tế, tiêu chất lượng tổng hợp Đánh giá hiệu kinh doanh việc so sánh kết đạt so với chi phí bỏ dựa sở giải vấn đề kinh tế: sản xuất gi? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Hiệu kinh doanh, xét khía cạnh khác hiểu sau: Thứ nhất, HQKD tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng tiêu kinh tế Cách hiểu mức độ biến động theo thời gian Thứ hai, HQKD mức độ tiết kiệm chi phí mức tăng kết Đây biểu cho chất khái niệm cho HQKD Tuy nhiên để phản ánh trình độ lực quản lý DN lại phạm trù kinh tế biểu phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác nguồn lực( lao động, máy móc, thiết bị, vốn yếu tố khác) nhằm đạt mục tiêu kinh doanh mà DN đề (Phạm Thị Gái, 2000) Hiệu kinh doanh phải gắn liền với việc thực mục tiêu DN thể qua cơng thức sau: Mục tiêu hồn thành Hiệu kinh doanh= ————————————— Nguồn lực sử dụng cách thông minh 2.2 Một số lý thuyết phát triển nguồn nhân lực hiệu kinh doanh 2.2.1 Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực Khi xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực, để hiểu rõ vai trò nguồn nhân lực kinh tế, ta xét tổng thể vai trị người nói Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại chung Nó nhà kinh tế học thảo luận từ lâu đưa quan điểm khác Khi C.Mac nghiên cứu người, ông đặt tảng cho nhận thức mới, khoa học người, làm bật vai trị người mối quan hệ xã hội người Từ năm 1990 Chương trình phát triển Liên hợp quốc(UNDP) bắt đầu có báo cáo phát triển người “ Phát triển người thành tư tưởng thời đại, thành công cụ để hoạch định sách, lấy người trung tâm, đầu tư vào người đầu tư phát triển” Phát triển người nâng cao chất lượng sống, tạo nên động lực định nội lực người, cộng đồng dân tộc Vì vậy, chiến lược phát triển người hiệu nguồn nhân lực theo phát triển nhằm tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội nói chung DN nói riêng Sự phát triển kinh tế dựa nhiều nguồn lực khác nhân lực, tài lực vật lực nhân lực đóng vai trị quan trọng, động lực cho tăng trưởng nguồn lực khác Trong phạm vi DN, phát triển NNL mặt số lượng chất lượng không giúp DN khai thác hết tiềm mà sở để nâng cao hiệu kinh doanh thực mục tiêu đề Nó thể qua vai trị sau: Phát triển NNL mặt số lượng, thứ giúp cho DN trẻ hoá lực lượng lao động, bổ sung “đầu vào” đáp ứng nhu cầu DN từ mở rộng quy mơ hoạt động hay đề kế hoạch sản xuất kinh doanh Thứ hai, người chủ thể lao động, tác động lên yếu tố khác để hồn thành cơng việc, phát triển NNL đáp ứng ngày cao hoạt đơng sản xuất trì nguồn lao động ổn định cho DN Bên cạnh vai trò phát triển NNL mặt số lượng mở rộng theo chiều rộng vai trị phát triển NNL mặt chất lượng mở rộng theo chiều sâu Nó nâng cao suất lao động nguồn lao động, đáp ứng kịp thời yêu cầu thay đổi tổ chức biến động môi trường kinh doanh Từ định đến hiệu kinh doanh, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh trì nâng cao Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Vì cần phải phát triển nguồn nhân lực để đảm bảo vai trị kinh tế xã hội nói chung DN nói riêng Từ có quan điểm phát triển NNL sau: Tiếp cận theo “kinh tế phát triển” : Nguồn nhân lực tạo cải vật chất cho xã hội, để tạo nhiều cải vật chất cho xã hội cần phải có hai yếu tố số lượng nguồn nhân lực chất luợng nguồn nhân lực Số lượng nguồn nhân lực phản ánh đóng góp nhân lực vào phát triển kinh tế chất luợng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao suất lao động Chất lượng nguồn nhân lực nâng cao giáo dục, đào tạo rèn luyện sức khoẻ Nguồn nhân lực có trình độ văn hố, khoa học kỹ thuật, trình độ quản lý, trình độ tay nghề cao vá sức khoẻ tốt làm việc có suất cao mang lại lợi ích kinh tế nhiều cho xã hội, cho doanh nghiệp cho thân họ Vì việc phát triển giáo dục đào tạo văn hố, chun mơn tay nghề thể dục thể thao, y tế để tạo nguồn nhân lực có số lượng chất lượng cao vơ quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Tiếp cận theo quản trị học: phát triển NNL hoạt động nhằm hỗ trợ giúp cho thành viên, phận toàn tổ chức hoạt động hiệu Đồng thời cho phép tổ chức đáp ứng kịp thời thay đổi người, cơng việc mơi trường Q trình phát triển NNL nhân viên tiến hành từ người bắt đầu làm việc DN nghỉ việc Quá trình thể hoạt động huấn luyện bước đầu giúp nhân viên hội nhập vào DN tuyển dụng khoá huấn luyện nâng cao tay nghề hay kỹ suốt đời làm việc tổ chức 2.2.2 Lý thuyết hiệu kinh doanh • Quan điếm hiệu kinh doanh DN Đối với DN nào, hiệu kinh doanh khơng thước đo phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà vấn đề sống DN Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày mở rộng, DN muốn tồn phát triển địi hỏi phải có đầu tư vốn, sức lực vào lĩnh vực để đạt HQKD Hiệu kinh doanh thể chỗ DN biết tận dụng nguồn lực bao gồm nguồn lực hữu lao động, trang thiết bị, vốn Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại nguồn lực vô uy tín, thương hiệu, kinh nghiệm…một cách hợp lí biến yếu tố “đầu vào” thành “đầu ra” cách hiệu qủa Hiệu qủa kinh doanh DN vấn đề phức tạp có liên quan đến tồn yếu tố q trình kinh doanh Nó hệ số kết thu chi phí bỏ để đạt hiệu Trong kết thu kết phản ánh kết kinh tế tổng hợp doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lượng DN Trong thực tế, kết kinh doanh DN tăng lên theo phát triển quy mô sản xuất, mở rộng thị trường hay biết cách tận dụng nguồn lực hiệu , song song với chi phí lại giảm hay tốc độ tăng chi phí nhỏ tốc độ tăng kết đạt hiệu kinh doanh tốt ngược lại, kết giảm xuống mà chi phí ngày tăng lên HQKD DN bị giảm sút Ở tầm vĩ mô, HQKD doanh nghiệp phản ánh đồng thời mặt trình sản xuất kinh doanh như: kết kinh doanh, trình độ sản xuất tổ chức, sản xuất quản lý, trình độ sử dụng yếu tố đầu vào…đồng thời yêu cầu phát triển DN theo chiều sâu Nó thước đo ngày trở nên quan trọng tăng trưởng kinh tế chỗ dựa để đánh giá việc thực mục tiêu kinh tế DN thời kì Sự phát triển tất yếu đòi hỏi DN nâng cao HQKD, mục tiêu DN • Bản chất hiệu kinh doanh HQKD phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất(nguyên liệu, máy móc, thiết bị, lao động, tiền vốn) trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh DN Bản chất HQKD nâng cao suất lao động xã hội tiết kiệm lao động xã hội Đây hai mặt có mối quan hệ mật thiết HQKD Nâng cao suất lao động xã hội là nâng cao trình độ, kỹ năng, tay nghề, cường độ lao động tiết kiệm lao động xã hội tức việc DN biết cách quản lý sử dụng số lượng lao động làm việc hiệu quả, khơng cần phải có số lượng lao động lớn làm việc mà hiệu cơng việc khơng đạt Khi số lượng lao động mà suất lao động cao HQKD nâng cao ngược lại, số lượng lao động nhiều với suất Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại dẫn đến HQKD bị ảnh hưởng xấu Chính việc khan nguồn lực việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng xã hội, đặt yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để tiết kiệm nguồn lực Để đạt mục tiêu kinh doanh, DN buộc phải trọng điều kiện nội tại, phát huy lực, hiệu lực yếu tố sản xuất tiết kiệm chi phí Vì vậy, yêu cầu việc nâng cao HQKD phải đạt kết tối đa với chi phí tối thiểu Chi phí hiểu theo nghĩa rộng chi phí tạo nguồn lực chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm chi phí hội Chi phí hội chi phí lựa chọn tốt bị bỏ qua chi phí hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hoạt động kinh doanh 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình năm trước Hiện nay, việc phát triển NNL DN trọng nâng cao nên vấn đề hấp dẫn phong phú nhiều người nghiên cứu Trường Đại học Thương Mại khoá trước có nhiều đề tài nghiên cứu liên quan đến phát triển nguồn nhân lực: “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực nhằm thúc đẩy hiệu kinh doanh tạiTổng công ty xây dựng Sông Đà” sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Trang, lớp K40F5 Đề tài cần thiết, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NNL cơng ty, phân tích thực trạng phát triển công ty phát triển NNL, từ đề xuất giải pháp cho Tơng cơng ty xây dựng Sông Đà thúc đẩy HQKD “Giải pháp phát triển nguòn nhân lực với nâng cao hiệu qủa kinh doanh công ty cổ phần vận tải dịch vụ (T&S)” sinh viên Phạm Thị Loan, lớp K41F5 Đề tài nghiên cứu lý thuyết phát triển NNL với nâng cao hiệu kinh doanh, thực trạng việc phát triển NNL với nâng cao hiệu kinhd oanh công ty cổ phần vận tải dịch vụ(T&S), cuối đưa giải pháp phát triển Ngồi cịn có số đề tài khác liên quan tới nhân lực như: Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại việc xây dựng cơng trình xí nghiệp tự nhận hay công ty giao cho chiếm xấp xỉ 76% số lượng tồn cơng ty qua năm.Trong số lượng nhân lực khối thi cơng chiếm xấp xỉ 85% xí nghiệp xây lắp, 15% số lượng lao động khối phục vụ xây lắp, công ty nên tăng thêm cấu số lượng lao động khối phuc vụ xây lắp cho cấu đạt tỉ lệ xấp xỉ 80%-20% Vì có số lượng lao động phù hợp khối phục vụ xây lắp nhân viên thực công tác lập, quản lý thiết kế, lập dự tốn cơng trình… hiệu công việc từ bắt đầu dự án hiệu quả, từ mang lại kết hoạt động kinh doanh cao cho công ty 3.3.1.3 Cơ cấu lao động theo giới tính Bảng 3.4: Số lượng lao động theo giới tính cơng ty qua năm (Đơn vị: Người) Chỉ tiêu Năm 2007 SL TT(%) 823 100 Năm2008 SL TT(%) 843 100 Năm 2009 SL TT(%) 852 100 Tổng số lao động tồn cơng ty Nam 549 66,7 562 66,66 501 58,8 Nữ 274 33,3 281 33,34 351 41,2 (Nguồn phịng tổ chức hành chính) Như biết công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội, ngành nghề chủ yếu công ty nhận thi cơng xây dựng cơng trình tư vấn xây dựng nên tỷ trọng lao động nam chiếm tỷ trọng cao nhiều so với lao động nữ đặc biệt mà công ty chưa mở rộng hoạt động kinh doanh khác Nhìn vào bảng số liệu thống kê 3năm gần ta thấy: Năm 2007 năm chuyển sang hình thức cổ phần hố cơng ty, với đa ngành nghề kinh doanh, lĩnh vực kinh doanh có nhu cầu lao động nữ tăng kinh doanh dịch vụ khách sạn tổ chức dịch vụ khách sạn, kinh doanh mỹ phẩm, hàng tiêu dùng, mở cửa hàng, đại lý buôn bán ngày phát triển mạnh mẽ mang lại hiệu kinh doanh cao cho công ty… nên công ty giảm tỷ trọng lao động nam từ 66,7% xuống 58,8% vào năm 2009 Cùng với tăng lên lao động nữ từ 33,3% lên Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại 41,2% phù hợp với qui mô kinh doanh khả làm việc hiệu lĩnh vực nhằm nâng cao kết kinh doanh công ty 3.3.1.4 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Bảng 3.5: Số lượng lao động theo trình độ học vấn cơng ty qua năm (Đơn vị: Người) Chỉ tiêu Tổng số lao động tồn cơng ty Đại học đại hoc Cao đẳng Trung cấp Lao động khác Năm 2007 SL TT(%) 823 100 Năm 2008 SL TT(%) 843 100 Năm 2009 SL TT(%) 852 100 100 12,15 98 11,62 95 11,15 82 632 1,09 9,96 76,8 11 97 637 1,3 11,5 75,58 11 94 652 1,29 11,03 76,53 ( Nguồn phịng tổ chức hành chính) Hàng năm cơng ty ln có sách tuyển dụng thu hút lao động có trình độ chun mơn, trình độ quản lý tay nghề cao thực đào tạo nâng cao trình độ nhân viên để đáp ứng chức năng, vị trí cơng việc Nhìn vào bảng thống kê ta thấy: số lao động đại học đại học có xu hướng giảm xuống với tỷ lệ thấp từ năm 2007 12,15% 11,15% năm 2009 (5 người) việc lao động nghỉ hưu thực nhiệm vụ làm chuyên viên cho công ty, số lượng lao động cao đẳng trung cấp có xu hướng tăng lên lao động trình độ cao đẳng tăng từ 1,09% năm 2007 lên 1,29% năm 2009 lao động trung cấp tăng tử 9,96% lên 11,03% Xét năm 2007 ta có cấu tỷ lệ: kỹ sư: lao động trung cấp chuyên nghiệp: công nhân lao động phổ thông 1: 0,75: 5,7 đến năm 2009 tỷ lệ đạt 1: 0,89: 6,15 có xu hướng tăng lên số lượng lao động cơng nhân tình trạng lao động “nơng dân” chưa qua đào tạo làm việc thay cho công nhân kỹ thuật cao Do lĩnh vực chủ yếu công ty xây dựng nên số lượng lao động khác lao động phổ thơng qua đào tạo, lành nghề có hợp đồng khơng xác định thời hạn trung bình chiếm 40% lao động chưa qua đào có hợp đồng ngắn hạn chiếm 60% tuỳ thuộc vào cơng trình lĩnh vực kinh doanh mà công ty thực Ta có Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại thể thấy công ty đưa sách lao động có hiệu ngắn hạn cơng trình xây dựng công ty thực thời gian, không gian địa lý khác nhau, công ty không nên cố định hợp đồng dài hạn với số lượng lớn lao động tổn thất nhiều chi phí cho cơng ty Nhưng bên cạnh cơng ty phải trì lượng lao động làm việc đào tạo làm việc ổn định lành nghề để giảm thiểu vấn đề khó khăn thực cơng việc nhằm giảm tối đa chi phí để thu lợi nhuận tối đa từ hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, han chế vấn đề công nhân kỹ thuật lành nghề lao động “ nơng dân” làm cho hiệu xây dựng khơng đạt tiêu, cơng ty nên điều chỉnh tỷ lệ cho phù hợp với hiệu công việc 3.3.1.5 Cơ cấu lao động theo lĩnh vực kinh doanh Bảng 3.6: Số lượng lao động theo lĩnh vực kinh doanh công ty (Đơn vị: Người) Chỉ tiêu Năm 2007 Xây dựng 648 Tư vấn thiết kế 38 xây dựng Lĩnh vực khác 137 (Nguồn phịng tổ chức hành chính) Năm 2008 662 40 Năm 2009 671 40 141 141 Hiện cơng ty có lĩnh vực kinh doanh khác nhau, phân theo bảng trên.Trong đó, ta dễ nhận thấy số lượng lao động lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ lệ cao xấp xỉ 78% qua năm, tư vấn thiết kế xấp xỉ 4,6% lại số lượng lao động lĩnh vực khác Vì lĩnh vực kinh doanh nên tăng lên số lượng lĩnh vực XDCB phản ánh rõ thông qua hiệu hoạt động kinh doanh tồn hoạt động cơng ty.Xem bảng 3.1 ta thấy, doanh thu hoạt động từ lĩnh vực XDCB mang lại chiếm 53% lĩnh vực tư vấn thiết kế chiếm 14% lại lĩnh vực khác 3.3.2 Thực trạng phát triển mặt chất lượng nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu tư xây dựng số1 Hà Nội Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại 3.3.2.1 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực thông qua chiến lược phát triển công ty - Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội có chiến lược phát triển nguồn lực nguồn vốn, nguồn nhân lực hiệu kinh doanh công ty thời gian nâng cao - Công ty xác định yếu tố người có vai trị định, xây dựng chiến lược người để phát triển nguồn lực Công ty có sách tuyển dụng thu hút lực lượng lao động có trình độ chun mơn, trình độ quản lý, có tay nghề cao: + Ưu tiên tuyển chọn công ty tức thuyên chuyển, xếp lao động từ phận sang phận khác ký lại hợp đồng lao động nhằm cân đối nhân lực, bố trí vào vị trí khác Họ có kinh nghiệm, hay qua đào tạo, quen tác phong môi trường làm việc công ty, cơng ty sử dụng NNL nâng cao động lực làm việc tốt hơn, tin tưởng trung thành với công ty + Công ty tuyển chọn sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp lao động thông qua trung tâm giới thiệu việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh công ty - Thực việc đào tạo đào tạo lại cán công nhân viên đáp ứng công nghệ sản xuất thay đổi cấu sản xuất + Tổ chức đào tạo khoá đào tạo nghiệp vụ kỹ cho cán làm việc phịng tài kế tốn phù hợp với cấu tổ chức máy kế toán + Tổ chức triển khai khoá đào tạo quản lý, hướng dẫn công tác kỹ thuật, chất lượng an tồn lao động cho phong ban có liên quan xi nghiệp xây lắp… + Đào tạo cho công nhân kỹ thuật áp dụng thiết bị công nghệ phục vụ cho q trình thi cơng xây dựng + Tổ chức đào tạo thêm kỹ thuật, ý thức làm việc cho lao động phổ thông - Thực đào tạo nâng cao trình độ quản lý, cán kỹ thuật, cán chuyên môn nghiệp vụ, đáp ứng chức năng, vị trí cơng việc theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000 Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại + Tổ chức bồi dưỡng, thúc tinh thần trách nhiệm kiểm sốt cơng việc CBCNV + Lập văn hoạt động cách rõ ràng làm sở giáo dục, đào tạo nhân lực cơng ty cải tiến cơng việc có hệ thống 3.3.2.2 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực thông qua sách tiền lương cơng ty Nguồn nhân lực phát triển mặt chất lượng để trì tính hiệu lao động sản xuất kinh doanh Bất kì cơng ty cần có sách phù hợp với quy mơ sản xuất, đội ngũ CBCNV… Tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội vậy, cơng ty có sách tiền lương, thưởng số sách khác như: - Chính sách tiền lương, thưởng: Tiền lương số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động họ hồn thành cơng việc Tiền lương xác định cách nhân lương với hệ số lương trung bình ngành lương nhân với thời gian lao động(tính lương theo thời gian lao động phù hợp với lao động lĩnh vực xây dựng công ty) + Tiền lương khoản phụ cấp, tiền thưởng người lao động thực theo quy định hành luật lao động trả sở suất, chất lượng, hiệu người lao động hiệu sản xuất kinh doanh công ty + Trong 12 tháng đầu chuyển sang công ty cổ phần, công ty áp dụng hệ thống tháng bảng lương nhà nước quy định thực chế độ lương người lao động trước chuyển DNNN sang công ty cổ phần - Thống kê thu nhập CBCNV: Bảng 3.6: Số liệu mức lương, thưởng công ty qua năm (Đơn vị: đồng) Chỉ tiêu Tổng quỹ lương Tiền thưởng Tiền lương bình Năm 2007 26.406.733.505 1.026.460.000 2.673.828 Trịnh Thị Hồng Nhân Năm 2008 37.712.364.059 1.805.752.029 3.727.991 Năm 2009 39.734.023.292 2.837.745.192 3.886.348 Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại qn(tháng/1LĐ) ( Nguồn phịng tài kế tốn) Nhìn vào bảng thống kê từ phịng tài kế tốn, ta nhận thấy tiền lương tiền thưởng CBCNV tăng lên theo phát triển cơng ty hàng năm Mức tăng tiền lương bình qn cho 1lao động/ 1tháng qua năm sau: năm 2008 tăng xấp xỉ 40% so với năm 2007, đến năm 2009 tăng 45% so với năm 2007, ta thấy hiệu kinh doanh cơng ty tốt Với mức lương tăng lên khoản thưởng vào dịp nghỉ lễ, cuối năm… công ty trọng nhằm khuyến khích hiệu làm việc CBCNV cải thiện phần sống hàng ngày họ Qua đó, cơng ty cho thấy cơng ty ln trọng khơng việc phát triển chất lượng NNL mà HQKD cơng ty tăng lên Cơng ty tính tiền lương phân bổ lao động trực tiếp lao động gián quy định Nhà nước có khoản phụ cấp công ty đề cho phù hợp với công việc, nhiệm vụ người lao động Tuy nhiên cấu tỷ lệ 1: 0,89: 6,15 chưa phù hợp nên tiền lương phụ cấp trả cho lao động gián tiếp cao phải tính hệ số lương, hệ số phụ cấp theo trình độ lao động gián tiếp chưa qua đào tạo nhiều lao động lành nghề nên mức lương họ 1.223.425 (đồng)/1 tháng thấp so với tiền lương bình qn lao động cơng ty việc ảnh hưởng đến hiệu làm việc lao động trực tiếp( lực lượng chủ yếu sản xuất kinh doanh) 3.3.2.3 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực thông qua nâng cao phẩm chất nghề nghiệp Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội công ty đa ngành nghề kinh doanh cổ phần hố từ năm 2007 nên NNL có thay đổi khác số lượng chất lượng Trong vấn đề phẩm chất nghề nghiệp quan quản lý CBCNV công ty coi trọng CBCNV công ty phải cố gắng thể phẩm chất nghề nghiệp nhân viên đại cách tối đa như: - Tiếp thu tốt, chịu học hỏi, chịu thay đổi - Óc sáng tạo khả đống góp ý kiến - Tinh thần đồng nghiệp Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại - Có trách nhiệm cao với cơng việc - Thành thạo vi tính tiếng anh - Biết giữ bí mật - Gắn bó, trung thành - Chăm sóc hình ảnh thân 3.3.2.4 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực thơng qua việc nâng cao uy tín, thương hiệu môi trường làm việc công ty Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội thành lập 30 năm nên uy tín thương hiệu gắn bó lâu với phát triển kinh tế Công ty cố gắng tạo hình ảnh tị trương nhằm thu hút nhân tài có khả trình độ tạo nên lợi cho cơng ty Bên cạnh công ty tạo môi trường làm việc lành mạnh, thuận lợi cho nhân viên Cơng ty khuyến khích nhân viên tự đóng góp ý kiến, cơng ty sẵn sàng đón nhận đề xuất giải quyêt phù hợp Công ty tạo môi trường làm việc thơng thống,co ngun tắc dựa quy định, điều lệ,đảm bảo giờ, không làm việc riêng, cấp không gây áp lực cho nhân viên, tổ chức phong trào thi đua, hoạt động văn thể tạo tinh thần thối mái cho CBCNV, từ khuyến khích tính đồn kết lịng trung thành nhân viên, nâng cao hiệu làm việc 3.3.3 Hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội Bảng 3.6: Số liệu kết kinh doanh công ty qua năm Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Mặt hàng DV KSạn Tư vấn TK Cho thuê MB XKLĐ XDCB DV KSạn Tư vấn TK Cho thuê MB XKLĐ XDCB DV KSạn Tư vấn TK Cho thuêMB XKLĐ XDCB Giá trị sản lượng 112.493 189.086 217.322 Doanh thu 99.551 167.333 192.320 Lợi nhuận trước thuế 5.704 5.919 3.289 Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Lợi nhuận sau thuế 3.950 4.237 2.368 Giá trị TSCĐ BQ/năm 10.614 12.880 11.888 VLĐ BQ/năm 177326 Số lao động BQ/năm 119.310 823 843 227.261 852 Tổng CFSX 93.847 161.414 189.031 10 Lợi nhuận BQ/1LĐ 6,93 7,02 3,86 ( Nguồn báo cáo tài chinh năm 2007- 2009) Nhìn vào bảng số liệu ta nhân thấy được: giá trị sản lượng doanh thu công ty tăng lên theo năm, năm 2008 tăng nhanh(doanh thu tăng 67.782 tỷ đồng) so với năm 2007, đến năm 2009 tốc độ tăng chậm đạt 24.987 tỷ đồng tổng chi phí sản xuất(CFSX) lại tăng nhanh (27.617 tỷ đồng) so với doanh thu nên lợi nhuận tồn cơng ty giảm dần Hiệu kinh doanh toàn hoạt động công ty năm 2009 giảm xuống phản ánh dựa tiêu lợi nhuận bình quân 1lao động Bảng 3.7: Số liệu kết kinh doanh công ty lĩnh vực XDCB (Đơn vị: tỷ đồng) STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Giá trị sản lượng 57.371 98.702 115.263 Doanh thu 48.321 87.013 101.502 Lợi nhuận trước thuế 1.835 1.971 2.142 Chi phí sản xuất 46.486 85.042 99.360 Số lao động BQ/ năm 648 662 671 Lợi nhuận BQ/1 LĐ 2,831 2,977 3,192 (Nguồn báo cáo tài chinh công ty năm 2007- 2009) Trong phạm vi nghiên cứu chủ yếu lĩnh vực xây dựng bản, dựa vào bảng số liệu ta thấy tiêu tăng lên theo năm: năm 2008 doanh thu tăng lên 38.692 tỷ đồng so với năm 2007, năm Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại 2009 tăng lên 14.489 tỷ đồng so với năm 2008 thấp so với năm 2007 Nhưng chi phí săn xuất năm 2009 tăng 14.318 tỷ đồng so với năm 2008 lại thấp năm 2008 so với năm 2007 38.556 tỷ đồng Do đó, lợi nhuận mà cơng ty thu qua năm theo chiều hướng tăng lên Từ bảng ta thấy, lợi nhuận bình quân cho lao động năm 2008 tăng 0,146 tỷ đồng so với năm 2007, năm 2009 tăng 0,215 tỷ đồng so với năm 2008 Kết luận, hiệu kinh doanh công ty tăng lên( Năm 2008) với chi phí sản xuất cao nên cơng ty có chiến lược phát triển NNL số lượng chất lượng hiệu dẫn đến năm 2009 doanh thu khơng cao lại có khoản chi phí thấp làm cho hiệu kinh doanh cơng ty lĩnh vực XDCB tăng lên 3.3.4 Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiêu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội Theo số liệu phân tích bảng 3.6 ta thấy lợi nhuận bình quân lao động thay đổi theo năm Năm 2009 lợi nhuận giảm xuống 3,289 tỷ thấp năm 2007 2,415 tỷ đồng nên hiệu kinh doanh tồn cơng ty giảm xuống Lợi nhuận bình quân lao động tiêu hiệu kinh doanh thể mối quan hệ phát triển NNL với hiệu kinh doanh Như phân tích bảng 3.7 kết kinh doanh lĩnh vực XDCB hiệu kinh doanh cơng ty tăng lên Số lượng lao động lĩnh vực công ty tăng lên hàng năm: năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,16%, năm 2009 tăng 1,35% so với năm 2008 Bên cạnh cơng ty có chiến lược phát triển chất lượng NNL tốt đảm bảo trì nâng cao số lượng lao động làm việc ngày có hiệu Thể cụ thể, năm 2008 doanh thu tăng lên 38.692 tỷ đồng so với năm 2007, năm 2009 tăng lên 14.489 tỷ đồng so với năm 2008 thấp so với năm 2007 Nhưng chi phí sản xuất năm 2009 tăng 14.318 tỷ đồng so với năm 2008 lại thấp năm 2008 so với năm 2007 38.556 tỷ đồng Do lợi nhuận cơng ty năm 2008 tăng 136 tỷ so với năm 2007, năm 2009 tăng lên 171 tỷ đồng so với năm 2008 dẫn đến hiệu kinh doanh tăng, thể lợi nhuận bình Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại quân lao đông tăng từ 2,831 tỷ đồng năm 2007 lên 3,192 tỷ đồng năm 2009 Vì thấy rõ mối quan hệ phát triển NNL với HQKD công ty, phát triển NNL tốt HQKD nâng cao ngược lại HQKD tăng lên phát triển NNL trọng Tuy HQKD không phản ánh qua việc phát triển NNL hiệu hay không hiệu qua đánh giá ta nhận thấy công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội chịu ảnh hưởng không nhỏ việc phát triển chất lượng số lượng NNL Do đó, cơng ty phải có chiến lược phát triển NNL phù hợp để tạo điều kiện nâng cao kinh doanh cho công ty ngược lại, hiệu kinh doanh công ty tăng lên phát triển NNL phải trọng 1.1Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài .2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực .4 2.1.2 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 2.1.3 Khái niệm hiệu kinh doanh 2.2 Một số lý thuyết phát triển nguồn nhân lực hiệu kinh doanh 2.2.1 Lý thuyết phát triển nguồn nhân lực 2.2.2 Lý thuyết hiệu kinh doanh 2.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu cơng trình năm trước 10 Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại 2.4 Phân định nội dung vấn đề nghiên cứu đề tài 11 2.4.1 Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 11 2.4.1.1 Phát triển nguồn nhân lực mặt số lượng 11 2.4.1.2 Phát triển nguồn nhân lực mặt chất lượng .12 2.4.2 Hiệu kinh doanh doanh nghiệp 13 2.4.2.1 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 13 2.4.2.2 Biểu hiệu kinh doanh .14 Tổng số lao động bình quân kỳ .15 Chỉ tiêu cho thấy với lao động kỳ tạo đồng lợi nhuận kỳ cho DN.Dựa vào tiêu để so sánh mức tăng hiệu lao động kỳ theo năm, từ xác định HQKD tăng lên hay giảm xuống 15 2.3 Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh 15 2.5.1 Ảnh hưởng phát triển nguồn nhân lực tới nâng cao hiệu kinh doanh 16 2.5.1.1Phát triển nguồn nhân lực ảnh hưởng tích cực tới hiệu kinh doanh .16 2.5.1.2 Phát triển nguồn nhân lực ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu kinh doanh 16 2.5.2 Ảnh hưởng hiệu kinh doanh tới phát triển nguồn nhân lực 17 2.5.2.1 Hiệu kinh doanh tác động tích cực tới phát triển nguồn nhân lực .17 2.5.2.2 Hiệu kinh doanh tác động tiêu cực tới phát triển nguồn nhân lực .17 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỐ HÀ NỘI 18 3.1 Phương phápnghiên cứu 18 3.1.1 Phương pháp vấn 18 3.1.2 Phương pháp thu thập xử lý liệu 19 3.2 Đánh giá tổng quan tình hình nhân tố ảnh hưởng nhân tố môi 19 trường đến phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 19 3.2.1 Khái quát công ty 19 3.2.2 Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 22 3.2.2.1 Các nhân tố vĩ mô .22 3.2.2.2 Các nhân tố vi mô .23 3.3 Kết phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 26 3.3.1 Thực trạng phát triển mặt số lượng cấu nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 26 3.3.1.1Số lượng lao động .26 Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại 3.3.1.2 Cơ cấu lao động t heo phòng ban 27 3.3.1.3 Cơ cấu lao động theo giới tính 28 3.3.1.4 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn 29 3.3.1.5 Cơ cấu lao động theo lĩnh vực kinh doanh 30 Bảng 3.6: Số lượng lao động theo lĩnh vực kinh doanh công ty 30 (Đơn vị: Người) .30 Chỉ tiêu .30 Năm 2007 30 Năm 2008 30 Năm 2009 30 Xây dựng 30 648 30 662 30 671 30 Tư vấn thiết kế xây dựng 30 38 30 40 30 40 30 Lĩnh vực khác .30 137 30 141 30 141 30 (Nguồn phịng tổ chức hành chính) 30 3.3.2 Thực trạng phát triển mặt chất lượng nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu tư xây dựng số1 Hà Nội 30 3.3.2.1 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực thông qua chiến lược phát triển công ty 31 3.3.2.2 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực thơng qua sách tiền lương công ty 32 3.3.2.3 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực thông qua nâng cao phẩm chất nghề nghiệp .33 3.3.2.4 Phát triển chất lượng nguồn nhân lực thơng qua việc nâng cao uy tín, thương hiệu môi trường làm việc công ty 34 3.3.3 Hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội .34 3.3.4 Mối quan hệ phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiêu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 36 Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG 41 CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ HÀ NỘI 41 4.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 41 4.1.1 Những mặt thành công 41 Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại CHƯƠNG CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VỚI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ HÀ NỘI 4.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 4.1.1 Những mặt thành công Như phân tích chương trước, phát triển NNL nâng cao hiệu kinh doanh có mối quan hệ mật thiết tác động qua lại lẫn Do thành công công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội việc phát triển NNL dẫn đến thành công nâng cao HQKD công ty ngược lại, HQKD nâng cao tạo điều kiện cho phát triển NNL Qua việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh, công ty đạt thành công sau: Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Thương Mại Thứ nhất, số lượng lao động công ty tăng lên theo năm tất cá lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực XDCB Trịnh Thị Hồng Nhân Lớp K42F1 ... trạng phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 3.3 .1 Thực trạng phát triển mặt số lượng cấu nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu tư xây dựng số. .. triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội • Chương 4: Các kết luận đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực với nâng cao hiệu kinh doanh công ty. .. cao hiệu kinh doanh Công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 26 3.3 .1 Thực trạng phát triển mặt số lượng cấu nguồn nhân lực công ty cổ phần đầu tư xây dựng số Hà Nội 26 3.3 .1. 1Số

Ngày đăng: 01/04/2015, 19:02

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w