Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
12,17 MB
Nội dung
Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Du lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, tin tưởng giao phó giúp đỡ để em thực tốt Khố luận tốt nghiệp Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo, Thạc sĩ Nguyễn Quý Phương – Vụ Trưởng Vụ Lữ hành, người theo sát, giúp đỡ truyền dạy đưa ý kiến đóng góp vơ quan trọng suốt trình em thực Khoá luận tốt nghiệp Do kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên Khố luận em khó tránh khỏi cịn nhiều sai sót Qua đây, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp, nhận xét từ thầy để Khố luận em hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên tốt nghiệp Tào Thị Đức Quỳnh Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2.Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khoá luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Các chức du lịch 1.1.3 Sản phẩm du lịch 1.2 Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững 1.2.1 Phát triển bền vững 1.2.2 Khái niệm phát triển bền vững 1.2.3 Phát triển du lịch bền vững 1.2.4 Ý nghĩa du lịch bền vững 11 1.2.5 Đặc trưng du lịch bền vững 11 1.2.6 Các yêu cầu phát triển du lịch bền vững: 12 1.3 Những nguyên tắc đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững 14 1.3.1 Khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững 14 Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận 1.3.2 Hạn chế việc sử dụng mức tài nguyên giảm thiểu chất thải 14 1.3.3 Phát triển du lịch gắn liền với việc bảo tồn tính đa dạng 14 1.3.4 Phát triển phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội 15 1.3.5 Chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương 15 1.3.6 Khuyến khích tham gia cộng đồng địa phương 15 1.3.7 Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương đối tượng có liên quan 16 1.3.8 Chú trọng việc đào tạo nâng cao nhận thức tài nguyên môi trường 16 1.3.9 Tăng cường quảng bá tiếp thị cách có trách nhiệm 16 1.3.10 Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu 17 1.4 Những dấu hiệu nhận biết phát triển du lịch bền vững 17 1.4.1 Số lượng khu, điểm du lịch bảo vệ 17 1.4.2 Áp lực lên môi trường điểm du lịch 17 1.4.3 Cường độ hoạt động điểm du lịch 17 1.4.4 Tác động xã hội từ hoạt động du lịch 18 1.4.5 Quá trình thực quy hoạch 18 1.4.6 Sự hài lòng du khách cộng đồng địa phương 18 1.4.7 Mức độ đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế địa phương 19 1.4.8 Công tác đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng bền vững 19 1.4.9 Nâng cao tính trách nhiệm công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch19 1.5 Sơ lược phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam 19 1.5.1 Du lịch bền vững giới 19 1.5.2 Du lịch bền vững Việt Nam 22 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN 26 2.1 Khái quát tỉnh Bình Thuận 26 Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận 2.2 Tiềm du tỉnh tỉnh Bình Thuận 27 2.2.1 Tài nguyên du lịch Tự nhiên 27 2.2.2 Tài nguyên du lịch Nhân văn 39 2.3 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 44 2.3.1 Khách du lịch quốc tế 44 2.3.2 Khách du lịch nội địa 45 2.3.3 Đánh giá chung trạng du lịch tỉnh Bình Thuận 49 2.3.4 Đánh giá thuận lợi khó khăn (SWOT) 52 2.4 Những dấu hiệu phát triển khơng bền vững du lịch Bình Thuận 54 2.4.1 Vấn đề khai thác tài nguyên nước 54 2.4.2 Vấn đề khai thác tài nguyên đất 54 2.4.3 Vấn đề môi trường 54 2.4.4 Vấn đề sản phẩm du lịch 55 2.4.5 Vấn đề tổ chức, quản lý du lịch 55 2.5 Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch biển, đảo tỉnh Bình Thuận 56 2.6 Những nguyên nhân phát triển không bền vững 59 Kết luận chương 62 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH BIỂN TỈNH BÌNH THUẬN 63 3.1 Định hướng phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận 63 3.1.1 Những sở cho việc định hướng 64 3.1.2 Các tiêu chí phát triển bền vững du lịch biển 65 3.1.3 Định hướng thị trường phát triển sản phẩm du lịch biển 66 3.1.4 Định hướng hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch biển 70 3.1.5 Dự báo số lượng khách, doanh thu nhu cầu buồng phịng cho du lịch biển tỉnh Bình Thuận 72 Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận 3.2 Các giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận 73 3.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường nâng cao nhận thức hiểu biết Luật biển Quốc tế 1982 73 3.2.2 Giải pháp quy hoạch 73 3.2.3 Giải pháp đầu tư vốn đầu tư 73 3.2.4 Nhóm giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch biển 74 3.2.5.Giải pháp chế sách 75 3.2.6 Giải pháp nghiên cứu ứng dụng khoa học – công nghệ 75 3.2.7 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 75 3.2.8 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm – thị trường du lịch biển 76 3.2.9 Giải pháp bảo vệ môi trường sinh thái tài nguyên du lịch sinh thái nhân văn 77 3.2.10 Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch sinh thái 78 3.2.11 Giải pháp phát triển sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch bền vững 78 Kết luận chương 81 Kết luận, khuyến nghị Khoá luận 82 Tóm tắt, khẳng định nội dung chương Khoá luận 82 Những ưu điểm hạn chế Khoá luận 82 2.1.Ưu điểm 82 2.2 Hạn chế 83 Những khuyến nghị thực kết nghiên cứu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACAP ASEAN the Annapurna Conservation Area Project - Dự án Khu Bảo Tồn Annapurna Nepal Association of Southeast Asian Nations – Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á CSHT Cơ sở hạ tầng CSKT Cơ sở kỹ thuật GTVT Giao thông vận tải HTKT Hạ tầng kỹ thuật IUCN IUOTO ITE HCMC International Union for Conservation of Nature and Natural Resources - Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế International Union of Official Travel Oragnization: Liên hiệp Quốc tế Tổ chức Cơ quan Lữ hành International Expo Ho Chi Minh City – Hội chợ Du lịch Quốc tế thành phố Hồ Chí Minh 10 LHQ Liên hợp quốc 11.Du lịch Meeting Incentive Conference Event – loại hình du lịch kết hợp MICE hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức kiện 12 PTBV Phát triển bền vững 13 PWA 14 TAT 15 TP HCM Professionnal Windsurf Association – Giải Lướt ván buồm Cúp Thế Giới The Tourism Authority of Thailand – Tổng cục Du lịch Thái Lan Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận 16 TS Tiến Sĩ 17 UBND Uỷ ban Nhân Dân 18 UNWTO World Tourism Organization - Tổ chức Du lịch Thế giới 19 VHDL Văn hoá Du lịch 20 WCED 21 WTO 22 WTTC World Commission on Environment and Development – Uỷ ban Môi trường Phát triển Thế giới The World Trade Organization – Tổ chức Thương mại Thế giới World Travel and Tourism Council - Hội đồng Lữ hành Du lịch Thế giới Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều quốc gia giới nay, đặc biệt số quốc gia có kinh tế du lịch phát triển đáng phát triển Bình Thuận tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ có vị trí thuận lợi tiềm lớn để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, giữ vị trí xứng đáng cấu kinh tế địa phương Với tài nguyên du lịch phong phú tự nhiên lẫn nhân văn mà tiêu biểu bãi biển Phan Thiết, bãi biển Đồi Dương (Hàm Tân), cồn cát di động Mũi Né, Lầu Ơng Hồng với tháp chàm Pơ Xa Nư (Phan Thiết), hồ Biển Lạc (Tánh Linh), Cổ Thạch Tự, bãi biển Cổ Thạch (Tuy Phong), chùa núi Tà Ku (Hàm Thuận Nam) tỉnh Bình Thuận nói chung Phan Thiết nói riêng thực điểm du lịch hấp dẫn vùng du lịch Nam Trung Bộ Nam Bộ Hiện thời kỳ xã hội hoá ngày nhanh, nước giới nói chung tỉnh thành Việt Nam nói riêng ln đặt phương án, bước để phát triển ngành du lịch nơi mình, thu hút nhiều số lượng khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng Tuy nhiên, vấn đề nhận thức cấp, ngành phát triển du lịch lại chưa đầy đủ quán Tình trạng nhà đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ du lịch cách san lấp mặt dẫn đến việc thu hẹp diện tích xanh, biến đổi cảnh quan hết việc môi trường sinh thái bị ô nhiễm đáng kể Chính ngun nhân trên, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận” làm đề tài nghiên cứu cho khố luận mình, để đưa giải pháp, ý kiến định hướng cho du lịch biển tỉnh Bình Thuận ngày phát triển bền vững Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài thực nhằm mục đích: - Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận từ năm 2008 - 2013 Sau đưa học kinh nghiệm phát triển du lịch biển tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội - Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững địa phương áp dụng thành công năm vừa qua - Nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể cho phát triển du lịch biển theo hướng bền vững tỉnh Bình Thuận, nhằm khai thác có hiệu lợi nguồn tiềm vốn có tỉnh tạo sản phẩm du lịch biển bền vững đến năm 2020 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm yếu tố chủ quan ( nguồn tài nguyên du lịch, nguồn nhân lực, hệ thống quản lý, cấp lãnh đạo tỉnh Bình Thuận) yếu tố khách quan (mơi trường, khách du lịch, nhà đầu tư, kiện được, tổ chức tỉnh Bình Thuận) 3.2.Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch biển tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững - Khơng gian: Nghiên cứu tiến hành yếu tố liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Bình Thuận - Thời gian: Tầm xa giải pháp đề xuất đề tài nghiên cứu đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu kháo luận sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp đối chiếu – so sánh - Phương pháp hệ thống, đánh giá dựa số liệu thu thập ý kiến chun gia Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khoá luận kết cấu gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững - Chương 2: Thực trang phát triển du lịch biển bền vững tỉnh Bình Thuận - Chương 3: Giải pháp phát triển du lịch biển tỉnh Bình Thuận theo hướng bền vững Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1.Cơ sở lý luận du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Từ kỷ 19, du lịch bắt đầu phát triển mạnh ngày trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu chí đánh giá chất lượng sống Tuy nhiên, khái niệm “Du lịch” hiểu khác quốc gia khác từ nhiều góc độ khác Năm 1811, lần Anh có định nghĩa du lịch sau: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành (các) hành trình với mục đích giải trí Ở giải trí động chính” Năm 1930, ơng Glusman (Thuỵ Sĩ) định nghĩ: “ Du lịch phục không gian người đến địa điểm mà họ khơng có chỗ cư trú thường thuyên” Theo định nghĩa hai học giả Thuỵ Sĩ Hunziker Kraff Hiệp hội chuyên gia du lịch thừa nhận: “ Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi thường xuyên họ” Theo tác giả Mclntosh, Goeldner Ritchie lại cho nói đến du lịch cần cân nhắc tới thành phần tham gia vào hoạt động du lịch để hiểu chất du lịch cách đầy đủ Các thành phần bao gồm: khách du lịch, doanh nghiệp cung cấp hàng hố dịch vụ du lịch, quyền địa phương dân cư địa phương Theo IUOTO: Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức để làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống,… Tại hội nghị LHQ du lịch họp Rome – Italia (21/8 – 5/9/1963), chuyên gia đưa định nghĩa du lịch: Du lịch tổng hợp mối quan hệ, Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận 3.2.12 Một số giải pháp khai thác tài nguyên du lịch biển đảo Con người trung tâm phát triển, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền nhiều hình thức làm chuyển biến nâng cao nhận thức toàn xã hội phát triển du lịch bền vững, trước tiên nhận thức đội ngũ nhân viên du lịch Thứ hai tiến hành giáo dục dân cư địa phương, để họ hiểu ý nghĩa vai trò quan trọng phát triển du lịch phát triển kinh tế xã hội dại phương Thứ ba tuyên truyền giáo dục du khách ý thức tôn trọng bảo vệ sắc văn hố, mơi trường tự nhiên nơi họ đến du lịch Hoạt động kinh tế nói chung, du lịch nói riêng phát triển tất yếu dẫn tới gia tăng nhu cầu sử dụng nguồn nước, điều đưa đến thiếu hụt nguồn nước Cần có dự án nghiên cứu thêm khả trữ nước, khai thác cân đối nguồn nước cho khu vực Đầu tư phát triển hệ thống xanh thích hợp vùng ven biển, ngăn chặn di động cát, hạn chế tác động nguy sa mạc hoá vùng đồng ven biển Đối với khu vực bị hoang hoá, cần xúc tiến chương trình, dự án trồng rừng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Đối với khu vực khai thác khoáng sản dọc ven biển, cần giám sát vấn đề thu gom xử lý chất thải, nước thải sau khai thác Có giải pháp trả lại nguyên trạng mặt để chuyển giao cho dự án đầu tư phát triển du lịch Tăng cường đầu tư, phát triển hai khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, núi Tà Cú hai khu bảo tồn biển Cù lao Câu Phú Quý trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn tiếng Đồng thời tăng cường đầu tư quy hoạch, hình thành trục du lịch mới: trục du lịch khu bảo tồn thiên nhiên Núi Ông – khu bảo tồn thiên nhiên núi Tà Cú, trục du lịch khu bảo tồn biển Cù Lao Câu – đảo Phú Quý, trục Phan Thiết – Hàm Thuận – Đa Mi trục Phan Thiết – Thác Bà Xúc tiến kêu gọi đầu tư, tổ chức tour du lịch nghirn cứu, khám phá văn hoá, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh, tạo tổ hơph đa dạng loại hình du lịch núi – biển – đảo mà nhiều tỉnh khác khơng thể có Căn vào tiềm du lịch biển, đảo địa bàn tỉnh, loại hình du lịch chủ yếu tổ chức bao gồm: Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 79 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận - Du lịch nghỉ dưỡng (có tính hấp dẫn cao): khu du lịch ven biển thuộc thành phố Phan Thiết, huyện Hàm Thuận Nam, huyện Tuy Phong, huyện Hàm Tân, huyện đảo Phú Quý - Du lịch tham quan, nghiên cứu: di tích văn hố – lịch sử (thành phố Phan Thiết, huyện Hàm Thuận Nam, huyện Bắc Bình), hệ động thực vật cạn, biển (chùa núi Tà Cú – Hàm Thuận Nam, Cù Lao Câu – Tuy Phong, huyện đảo Phú Quý) - Du lịch câu cá, lặn biển, thể thao biển: khu du lịch sinh thái ven biển thuộc thành phố Phan Thiết, huyện Hàm Tân, huyện Tuy Phong, huyện đảo Phú Quý, huyện Hàm Thuận Nam - Du lịch mạo hiểm: Cù Lao Câu – Tuy Phong, đảo Phú Quý, chùa núi Tà Cú – Hàm Thuận Nam - Du lịch chữa bệnh: khu du lịch sinh thái ven biển (thành phố Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Hàm Tân, Tuy Phong) - Du lịch thể thao: chơi gofl (Phan Thiết), đua thuyền (Phan Thiết, Hàm Thuận Nam, Tuy Phong) Đến năm 2020 Bình Thuận hình thành phát triển khơng gian du lịch theo dạng cụm như: Phan Thiết–Mũi Né, Cà Ná–Cù Lao Câu–Bình Thạnh (huyện Tuy Phong), Hịa Thắng; Thuận Q, Hòn Lan–Kê Gà, Tà Cú–Bưng Thị (huyện Hàm Thuận Nam), La Gi–Hàm Tân Nâng cấp tuyến đường sắt hệ thống ga tuyến Bắc–Nam, đại hóa ga Mương Mán xây ga Phan Thiết Sẽ nâng cấp xây dựng cảng Phan Thiết, Phú Quý, Vĩnh Tân (Tuy Phong), Kê Gà, Sơn Mỹ…Xây dựng cảng Hòn Rơm thành cảng du lịch, bến khách tuyến đường thủy ven biển Bắc–Nam quốc gia Sẽ nâng cấp mở rộng sân bay Phú Quý, Tiến Thành–Phan Thiết; tỉnh Bình Thuận phối hợp với Bộ Giao thông vận tải ngành liên quan xúc tiến nghiên cứu xây dựng sân bay Phan Thiết xã Hòa Thắng, huyện Bắc Bình.[6, 108 – 112]; [35, 86-87]; [36, 20 – 21]; [38,81] Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 80 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận Kết luận chương Như nói phần mở đầu, Du lịch coi “con gà đẻ trứng vàng” ngành kinh tế dịch vụ Không vậy, du lịch cịn ngành kinh tế tổng hợp, thân phát triển du lịch đòi hỏi phải có phát triển chung tồn xã hội ngược lại Trong chương này, định hướng giải pháp đưa không để thể bước mà ngành du lịch cần làm tương lai nói chung thành phần quan trọng du lịch biển cần phải tập chung ý nhiều để tạo sản phẩm du lịch biển bền vững cho tương lai Các định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận dựa sở khoa học, chắt lọc từ nhiều nguồn thông tin đáng tin cậy phù hợp với định hướng phát triển du lịch biển bền vững không riêng tỉnh Bình Thuận mà cịn cho tất địa phương, vùng có tài nguyên biển đất nước Việt Nam Các định hướng không phù hợp với yêu cầu định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phù hợp với định hướng phát triển du lịch nước mà thân cịn đảm bảo u cầu nguyên tắc phát triển du lịch bền vững nói chung du lịch biển bền vững nói riêng Để du lịch biển tỉnh Bình Thuận thực phát triển bền vững, góp phần khơng nhỏ vào việc phát triển du lịch tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thời gian tiếp theo, ban, ngành lãnh đạo tỉnh Bình Thuận cần tập trung thực nhiều giải pháp nhằm bổ sung, hỗ trợ để tạo hiệu tích cực lĩnh vực mà phát huy sắc văn hố dân tộc, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm phát triện hiệu giới góp phần củng cố thêm quan hệ đối ngoại Đảng Nhà nước Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 81 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận Kết luận, khuyến nghị Khố luận Tóm tắt, khẳng định nội dung chương Khoá luận Đầu tiên, xin khẳng định nội dung nghiên cứu khố luận tốt nghiệp tơi đề tài “Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận” đạt mục đíchlà tìm định hướng giải pháp cho du lịch Việt Nam nói chung du lịch biển tỉnh Bình Thuận nói riêng Trong chương trình bày trên, chương trình bày tất sở lý luận vấn đề có liên quan đến du lịch, phát triển du lịch phát triển du lịch bền vững Không dừng lại đó, học kinh nghiệm nước giới làm trình bày kèm theo để người đọc nắm bắt cách rõ ràng thân tơi muốn trình bày chương Thực trạng, số liệu thông tin việc phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận tơi sử dụng thơng qua biện pháp tìm kiếm, phân tích so sánh từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, từ chắt lọc đưa thơng tin xác để thể cách tổng quan du lịch nói chung du lịch biển nói riêng tỉnh Bình Thuận Để kết luận, tóm gọn vào việc làm khoá luận đưa định hướng giải pháp cho việc phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận Trong chương này, mục đích khố luận thể cách rõ ràng tìm hướng mới, phát triển bền vững lâu dài tương lai cho ngành du lịch Việt Nam du lịch biển phận nằm Những ưu điểm hạn chế Khoá luận 2.1.Ưu điểm - Khoá luận thực tổng hợp từ nhiều nguồn số liệu, trình bày cách logic, hợp lý có tính thuyết phục cao - Những sở lý luận hạy lý luận thực tiễn áp dụng cách triệt để vào nội dung trình bày Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 82 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận - Khố luận thực đề tài phát triển du lịch biển bền vững đóng góp phần việc lên ý tưởng hướng đến biện pháp để giúp du lịch Việt Nam phát triển tương lai - Đây giống tài liệu khoa học giúp cho người hiểu hỗ trợ cho môn học liên quan sau du lịch bền vững đặc biệt dành cho quan tâm đến du lịch biển 2.2 Hạn chế - Các thông tin số liệu tổng hợp từ nhiều nguồn có vài số liệu chưa sát với thời gian thực Khoá luận - Đối với thân sống học tập Hà Nội, nên việc chọn đề tài làm tỉnh thuộc Nam Trung Bộ thực khó khăn q trình làm Khố luận - Những số liệu, hay thực trạng tỉnh, địa phương có dựa vào nguồn thơng tin từ trang web Tuy nhiên số thông tin lại cần trực tiếp liên hệ với quan, ban ngành tỉnh để có điều thực khó khăn - Một hạn chế chọn đề tài thuộc tỉnh, cách xa nơi người làm khoá luận sinh sống làm việc dẫn đến việc “ỷ lại, dựa dẫm” vào thông tin từ trang web mạng internet Những khuyến nghị thực kết nghiên cứu Bản thân tơi thực Khố luận tốt nghiệp phải cân nhắc nhiều lựa chọn đề tài để làm Vì lựa chọn địa điểm xa với nơi sống học tập nên trình làm Khố luận gặp nhiều khó khăn khâu tìm kiếm thơng tin, số liệu dù hỗ trợ nhiều từ việc tìm kiếm thơng tin từ viết trang chủ thức quan, ban ngành Du lịch tỉnh Bình Thuận như: Hiệp hội du lịch tỉnh Bình Thuận, Sở văn hố thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận… việc khơng thể thức khảo sát hay điều tra, tiếp cận địa bàn điều muốn khuyến nghị tới làm Khoá luận thời gian sau Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 83 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận Đây điều kiện giúp cho việc hồn thiện Khố luận hay thực trở nên thuận lợi lựa chọn địa điểm hay vùng mà thân người làm Khoá luận quen thuộc Điều tơi muốn khuyến nghị việc nên cân nhắc lựa chọn đề tài khơng thuận lợi cho q trình điều tra, khảo sát mà cịn sát với thực tiễn, thiết thực làm tiền đề cho việc trở thành tài liệu tham khảo cho muốn tìm hiểu nghiên cứu Ngoài đề tài thực với mục đích tìm phương hướng giải pháp cho du lịch biển cách bền vững ban ngành lãnh đạo đối tượng liên quan sử dụng nguồn tài nguyên cách tốt Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 84 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách: [1] Đại học Đông Á, Đề cương ôn thi liên thông đại học, Môn học : Tổng quan du lịch, 1tr [2] Luận văn, Du lịch bền vững thực trạng phát triển du lịch bền vững Việt Nam, 2012, 11-13tr [3] Ths Nguyễn Thị Lan Hương, Du lịch bền vững - Tài liệu nội Khoa du lịch, 2010, 49-56tr [4] Ths La Nữ Ánh Vân, Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, 2008, 12tr, 15-27tr, 31-35tr, 37-50tr, 59-60tr, 78-85tr [5] Ths Lê Quỳnh Chi, Tổng quan du lịch – Tài liệu nội Khoa du lịch, 08/2010, 2-3tr, 11tr, 21-22tr [6] Viện nghiên cứu phát triển Du Lịch, Đề án “Phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển đến năm 2020”, 2014, 87tr, 108-112tr [7] Tào Thị Đức Quỳnh, Chiến lược quy hoạch phát triển du lịch, Đề tài: Xây dựng định hướng phát triển du lịch biển tỉnh Bình Thuận, 2015, 5-12tr Tài liệu internet: [8] Báo Bình Thuận, Mũi Né – Bình Thuận điểm đến du khách, 2012 [9] Báo Du lịch, Bình Thuận phấn đấu đạt doanh thu du lịch 78 nghìn tỷ đồng vào năm 2030, 2012 [10] Báo Bình Thuận, Bình thuận tạo địn bẩy cho du lịch phát triển, 2012 [11] Báo Bình Thuận, Bình thuận: Khách quốc tế tăng 20%, 2012 [12] Báo Bình Thuận, Doanh thu du lịch Bình Thuận tăng 22,6% so với năm 2012, 2014 [13] Báo Du lịch, Du lịch Việt Nam Hội chợ Du lịch quốc tế ITB Berlin 2016, 2016 [14] Bảo Uyên, Thời báo Kinh tế Sài Gịn Online, Du lịch Bình thuận vượt qua “ cú sốc” khách Nga giảm, 2016 Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 85 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận [15] Cục Thống kê Bình Thuận, Niên giám thống kê 2013, 2009 – 2013 [16] Cục Thống kê Bình Thuận, Niên giám thống kê 2013, 2010 – 2014 [17] Giám đốc Sở VHTTDL Bình Thuận Ơng Ngơ Minh Chính, Du lịch Bình Thuận năm 2016: Xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn, 2016 [18] Hồng Hiếu, TTXVN/Vietnamplus, Lượng khách du lịch nội địa đến Bình Thuận tăng mạnh, 2014 [19] Hồng Hiếu, TTXVN/ Thể Thao Văn Hoá, “Thủ resort” Bình Thuận: 20 năm kể từ ngày “ Nhật thực toàn phần”, 2015 [20] Nguyên Vũ, báo Bình Thuận, Bình Thuận quy hoạch phát triển du lịch đến năm 2030, 2012 [21] Nguyên Vũ, Du lịch Bình Thuận, Bình Thuận chủ động liên kết phát triển du lịch, 2015 [22] Nguyên Vũ, Du lịch Bình Thuận, 30/4 1/5: Bình Thuận đón 200.000 lượt khách, 2015 [23] Nguyên Vũ, Tạp chí Du lịch, Du khách Nga tiếp tục đến Bình Thuận, 2013 [24] Nguyễn Thanh, TTXVN/Vietnamplus, Du lịch Bình Thuận tốn nguồn nhân lực, 2010 [25] PGS.TS Phạm Trung Lương, Tạp chí Du lịch, Phát triển du lịch biển bền vững từ góc độ mơi trường, Số – 2007 [26] Quế Hà, Báo Mới , Khách quốc tế đến Bình Thuận nghỉ tết tăng 59,5%, 2012 [27] Quế Hà, Báo Thanh Niên, Tự phong để “ chém” khách, 2012 [28] Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bình Thuận, Giới thiệu tổng quan tỉnh Bình Thuận [29] Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, Các di tích lịch sử văn hố – điểm du lịch Bình Thuận, 2010 [30] Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, Đề án phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận, 2010 Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 86 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận [31] Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, 2011 [32] Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, Thương hiệu du lịch biển Bình Thuận, 2015 [33] Sở Văn hố, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, Dự án: Du lịch – Bình Thuận có bến cảng du lịch đầu tiên, 2010 [34] Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Bình Thuận, Quy hoạch – đầu tư: Điều chỉnh cục Quy hoạch chung xây dựng đô thị du lịch Cổ Thạch, 2015 [35] Ths La Nữ Ánh Vân, Tạp chí Khoa Học ĐHSP TP HCM, Tài nguyên du lịch biển, đảo tỉnh Bình Thuận, số 26 năm 2011, 84-87tr [36] Ths Nguyễn Thanh Bình, Phát triển bền vững du lịch biển Việt Nam – Định hướng đến 2030 giải pháp thực hiện, Thương Mại, số 21/2010, 18- 21tr [37] Tổng cục du lịch, Đưa phan Thiết (Bình Thuận) trở thành điểm đến lý tưởng cho du khách, 2015 [38] Ts Lưu Thanh Tâm, Phát triển & Hội nhập, Phát triển kinh tế địa phương, Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2015 – 2020, số 22 (32) – tháng 05-06/2015, 81tr [39] Văn Thường, Cổng thơng tin điện tử tỉnh Bình Thuận, Tính đến cuối tháng năm 2013 địa bàn tỉnh Bình Thuận có 153 sở lưu trú, 2013 [40] Viện nghiên cứu phát triển Du lịch, Báo cáo tổng hợp “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, 2015 [41] Vietnamplus, Du khách quốc tế đến tỉnh Bình Thuận tăng đột biến, 2011 [42] Vietnamplus, Du lịch hè “hút” khách nội địa đến với Bình Thuận, 2013 [43] Vietnamplus, Đoàn Famtrip quốc tế ấn tượng với điểm du lịch Bình Thuận, 2015 Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 87 Nghiên cứu giảii pháp phát triển tri bền vững du lịch biển tỉnh nh Bình Thu Thuận Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Bình Thuận - ảnh: Ths La Nữ Ánh Vân PHỤ LỤC Khoa Du Lịch - Viện Đạại học Mở Hà Nội 88 Bản đồ Hành tỉnh Bình Thuận - ảnh: Ths La Nữ Ánh Vân Nghiên cứu giảii pháp phát triển tri bền vững du lịch biển tỉnh nh Bình Thuận Thu Khoa Du Lịch - Viện Đạại học Mở Hà Nội 89 Bản đồ thực trạng du lịch tỉnh Bình Thuận - ảnh: Ths La Nữ Ánh Vân Nghiên cứu giảii pháp phát triển tri bền vững du lịch biển tỉnh nh Bình Thuận Thu Khoa Du Lịch - Viện Đạại học Mở Hà Nội 90 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận Một số hình ảnh bãi biển resort tỉnh Bình Thuận Sơn Mỹ Beach, Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận - ảnh: Diadiemanuong.com Coco Beachcamp, Lagi, tỉnh Bình Thuận – ảnh: Ngơ Quốc Tài, nguồn: kenh14 Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 91 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận Bãi đá Cổ Thạch, Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận – ảnh: Kiều Nguyên Hiền Triết, nguồn: Zing news Victoria Phan Thiết Beach Resort & Spa, Mũi Né – Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận - ảnh, nguồn: iVIVU.com Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 92 Nghiên cứu giải pháp phát triển bền vững du lịch biển tỉnh Bình Thuận Khu nghỉ dưỡng Minh Tâm Beach Phan Thiết, Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận - ảnh, nguồn: iVIVU.com Khách sạn Mường Thanh Mũi Né, Phan Thiết, tỉnh Bình Thuận - ảnh, nguồn: iVIVU.com Khoa Du Lịch - Viện Đại học Mở Hà Nội 93