1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án chiều lớp 2 quyển 1( t1 132)

228 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Viết Chữ Hoa A
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại Giáo án
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 228
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Thứ hai ngày tháng năm 2021 Tiếng Việt: Viết Chữ hoa A I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa cỡ nhỏ); viết câu ứng dụng Ánh nắng tràn ngập sân trường - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng - Ôn bảng chữ Phẩm chất - Hình thành phát triển phẩm chất: Trách nhiệm (Có ý thức viết cẩn thận, sẽ.) Phát triển lực - Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh: SGK, vở, bảng con, Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Mở đầu - Sĩ số: ………………………………… - HS hát tập thể hát Chữ đẹp - GV cho HS hát tập thể hát Chữ đẹp mà nết ngoan mà nết ngoan - HS quan sát mẫu chữ hoa - GV cho HS quan sát mẫu chữ hoa - HS trả lời - GV hỏi: Đây mẫu chữ hoa gì? - HS lắng nghe - GV dẫn dắt, giới thiệu Hoạt động Hình thành kiến thức *HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa A - HS quan sát hướng dẫn HS: - GV cho HS quan sát chữ viết hoa A - HS quan sát chữ viết hoa A hỏi hỏi độ cao, độ rộng, nét quy trình độ cao, độ rộng, nét quy viết chữ viết hoa A trình viết chữ viết hoa A - Độ cao chữ A ô li? + Độ cao: li; độ rộng: 5,5 li - Chữ viết hoa A gồm nét ? + Chữ A hoa gồm nét: nét gần giống nét móc ngược trái lượn phía nghiêng bên phải, nét nét móc ngược phải nét nét lượn ngang - GV viết mẫu bảng lớp - HS quan sát lắng nghe cách viết chữ viết hoa A * GV viết mẫu: - Nét 1: Đặt bút đường kẻ ngang đường kẻ dọc 2, viết nét móc ngược trái từdưới lên, nghiêng bên phải lượn phía trên, dừng bút giao điểm đường kẻ ngang đường kẻ dọc - Nét 2: Từ điểm dừng bút nét 1, chuyển hướng bút viết nét móc ngược phải đến điểm giao đường kẻ ngang đường kẻ dọc 5,5 dừng lại - Viết nét lượn ngang: Từ điểm kết thúc nét 2, lia bút lên đến phía đường kẻ ngang viết nét lượn ngang thân chữ - GV yêu cầu HS luyện viết bảng chữ hoa A - GV hướng dẫn HS tự nhận xét nhận xét bạn - GV cho HS viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào Hoạt động Luyện tập, thực hành *HĐ2 HD viết câu ứng dụng - GV cho HS đọc câu ứng dụng “Ánh nắng tràn ngập sân trường” - GV cho HS quan sát cách viết mẫu câu ứng dụng bảng lớp - GV hướng dẫn HS viết chữ viết hoa A đầu câu + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường: Nét chữ n tiếp liền với điểm kết thúc nét chữ viết hoa A + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu khoảng cách viết chữ o - Độ cao chữ cái: chữ hoa A, h, g cao li ? - Chữ g cao 1,5 li đường kẻ ngang - Chữ p cao li, 1li đường kẻ ngang - Chữ t cao 1, li; - HS luyện viết bảng chữ hoa A - HS tự nhận xét nhận xét bạn - HS viết chữ viết hoa A (chữ cỡ vừa chữ cỡ nhỏ) vào - HS đọc câu ứng dụng “Ánh nắng tràn ngập sân trường” - HS quan sát cách viết mẫu hình - HS lắng nghe - Chữ hoa A, h, g cao 2,5 li - Các chữ lại cao li? - Các chữ lại cao li - GV hướng dẫn: Cách đặt dấu - HS lắng nghe chữ cái: dấu sắc đặt chữ hoa A (Ánh) chữ (nắng), dấu huyền đặt chữ a (tràn) (trường), dấu nặng đặt chữ â (ngập) - GV hướng dẫn: Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: sau chữ g tiếng trường * HĐ 3: Thực hành luyện viết - GV cho HS thực luyện viết chữ hoa - HS viết vào A câu ứng dụng Luyện viết - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV yêu cầu HS đổi cho để phát - HS đổi cho để phát hiện lỗi góp ý cho theo cặp lỗi góp ý cho theo cặp nhóm nhóm - GV nhận xét, đánh giá HS - HS lắng nghe * Củng cố - Hôm nay, luyện viết chữ hoa - HS trả lời gì? - Nêu cách viết chữ hoa A - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe * Dặn dò - Xem lại IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tự nhiên xã hội BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ năng: - Kể thành viên gia đình nhiều hệ - Vẽ, viết, dán ảnh thành viên gia đình có hai, ba hệ vào sơ đồ Phẩm chất - Hình thành phát triển phẩm chất nhân trách nhiệm (Biết yêu quý, trân trọng thân người khác) - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức Phát triển lực * Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế * Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học - Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh:HS: SGK; tranh (ảnh) gia đình Giáo viên:Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu,…Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba hệ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Mở đầu - GV mở cho HS nghe vận động theo - HS nghe vận động theo nhịp nhịp hát Ba nên lung linh hát Ba nên lung linh - GV giới thiệu ngắn gọn chương - HS lắng nghe trình sách giáo khoa lớp - GV giới thiệu chủ điểm - HS lắng nghe - GV cho HS chia sẻ với bạn theo cặp - HS chia sẻ với bạn theo cặp gia gia đình đình - GV dẫn dắt, giới thiệu - HS lắng nghe Hoạt động Hình thành kiến thức - GV cho HS quan sát tranh gia - HS quan sát hình sgk/tr.6, đình Hoa, thảo luận nhóm để trả lời câu - Cho HS thảo luận nhóm để trả lời hỏi: câu hỏi: + Tranh chụp ảnh gia đình Hoa + Gia đình Hoa chơi cơng đâu? viên + Gia đình Hoa có ai? + Gia đình Hoa có ơng bà, bố mẹ, Hoa em trai chung sống + Vậy gia đình Hoa có người? + Ngày nghỉ, gia đình Hoa chơi cơng viên +Trong gia đình Hoa, người + ông bà; em trai Hoa nhiềutuổi nhất? Ai người tuổi nhất? +ơng bà, bố mẹ, Hoa em trai + Hãy nêu thành viên gia đình Hoa từ người nhiều tuổi đến người tuổi? + HS chia sẻ trước lớp - GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe *GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà, bố mẹ, Hoa em trai chung sống Gia đình Hoa có nhiều hệ chung sống - HS đọc câu dẫn mục phần Khám - GV gọi HS đọc câu dẫn mục phần phá: Gia đình Hoa có nhiêu hệ Khám phá: Gia đình Hoa có nhiêu hệ chung sống Những người chung sống Những người ngang ngang hàng sơ đồ hàng sơ đồ hệ hệ - HS lắng nghe - GV giải nghĩa cụm từ “thế hệ” người mọt lứa tuổi - GV YC HS quan sát Sơ đồ hệ gia đình bạn Hoa - HS quan sát Sơ đồ hệ gia đình bạn Hoa - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Ông = bà; ba = mẹ; Hoa = em trai - GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau: + Những sơ đồ ngang hàng nhau? - GV cho tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Gv nhận xét, tuyên dương - GV sơ đồ nêu: Những người ngang hàng sơ đồ hệ +Vậy gia đình bạn Hoa có hệ nào? + Vậy gia đình bạn Hoa gồm có hệ chung sống? + Những gia đình hai hệ thường có ai? - GV gọi HS đọc lời chốt Mặt trời * Kết luận: Gia đình Hoa gồm hệ chung sống gồm hệ ông bà; hệ bố mẹ; hệ (Hoa em Hoa) Hoạt động Luyện tập, thực hành * Liên hệ thực tế: - GV yêu cầu HS giới thiêu gia đình (qua tranh, ảnh mang đi) theo nhóm với nội dung sau: + Gia đình em có người? Đó - HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe + Thế hệ ông bà, hệ bố mẹ; hệ (Hoa em Hoa) + hệ: hệ ông bà, hệ bố mẹ; hệ (Hoa em Hoa) + Thế hệ bố mẹ; hệ - HS đọc lời chốt Mặt trời - HS lắng nghe - HS giới thiêu gia đình (qua tranh, ảnh mang đi) theo nhóm - HS trả lời theo cá nhân ai? + Người lớn tuổi gia đình làai? Người tuổi ai? + Gia đình em gia đình có hệ? + Ngày nghỉ, gia đình em thường làm gì? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tun dương *GV hỏi: Gia đình bạn có bốn hệ? ( Em biết gia đình có bốn thê hệ) - GV đưa hình ảnh gia đình hệ để u cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: + Cách xưng hô hệ gia đình nào? + Nếu em hệ thứ tư em gọi thé hệ thứ gì? -GV nhận xét, tuyên dương * Thực hành: - GV đưa sơ đồ hệ gia đình ( có 2; 3;4 hệ) để HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia đình - HS chia sẻ trước lớp - HS lắng nghe - HS trả lời - HS quan sát trả lời câu hỏi - HS lắng nghe - HS quan sát - GV yêu cầu HS vẽ, dán ảnh viết - HS vẽ, dán ảnh viết tên tên thành viên gia đình lên sơ thành viên gia đình lên sơ đồ đồ -GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ đồ gia - HS giới thiệu sơ đồ gia đình đình + Giới thiệu tên + Gia đình có hệ? + Giới thiệu hệ Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - Kể tên hệ gia đình em - HS nêu tình cảm thành viên với IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng năm 2021 Tiếng Việt: Đọc BÀI 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ - Đọc đúng, rõ ràng thơ Ngày hôm qua đâu rồi?, biết ngắt nhịp thơ, nhấn giọng phù hợp - Trả lời câu hỏi có liên quan đến đọc Tự tìm đọc thơ u thích theo chủ đề, chia sẻ với người khác tên thơ, tên nhà thơ câu thơ em thích - Học thuộc lịng khổ thơ em thích Học thuộc tên chữ bảng chữ - Hiểu nội dung bài: cần phải biết quý trọng thời gian, u lao động; để trơi qua khơng lấy lại Phẩm chất - Chăm (yêu lao động, chăm học hành) Phát triển lực -Giúp hình thành phát triển lực văn học: phát triển vốn từ người, vật; kĩ đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SHS; tập thực hành; bảng con, Giáo viên: Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh minh họa (tranh minh hoạ nội dung đọc) - Tranh ảnh minh hoạ cho nội dung khởi động, tranh minh hoạ đọc, minh hoạ tình giao tiếp phần luyện tập sau đọc VB III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết - Sĩ số: * HĐ 2: Trả lời câu hỏi - GV cho HS đọc lại toàn - GV cho HS đọc thầm thơ để tìm câu trả lời - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi - GV hỏi: Câu 1.Bạn nhỏ hỏi bố điều gì? - GV cho HS trình bày - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - GV cho HS làm việc nhóm đơi, thảo luận câu hỏi: Câu 2: Theo lời bố, ngày hôm qua đâu? - HS đọc lại toàn - HS đọc thầm thơ để tìm câu trả lời - HS tìm hiểu nội dung trả lời câu hỏi - HS trả lời: Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe -HS làm việc nhóm, thảo luận câu hỏi: Theo lời bố, ngày hôm qua cành hoa vườn, hạt lúa mẹ trồng hồng - HS trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe - GV cho HS trình bày - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt - GV theo dõi nhóm, hỗ trợ HS gặp - HS đọc thầm HS trả lời: Trong khổ thơ khó khăn nhóm cuối, bố dặn bạn nhỏ học hành chăm - GV cho HS đọc thầm khổ thơ nêu để "ngày hôm qua còn" câu hỏi 3: Câu Trong khổ thơ cuối, bố - HS trình bày dặn bạn nhỏ làm để "ngày hơm qua - HS nhận xét - HS lắng nghe còn"? - GV cho HS trình bày -Bài thơ cho em hiểu giá trị - GV cho HS nhận xét thời gian thời gian lại chúng - GV nhận xét, chốt ta biết tận dụng thời gian làm nhiều việc - GV hỏi mở rộng: + Bài thơ giúp em nhận điều tốt - HS trả lời câu hỏi thời gian? SHS - HS học thuộc lòng khổ thơ - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi - HS nối tiếp đọc thuộc lòng SHS - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ khổ thơ - HS đọc thuộc lịng nhóm thơ - GV cho HS nối tiếp đọc thuộc lịng (nhóm 2) - HS nhận xét khổ thơ - GV cho HS đọc thuộc lịng nhóm - HS lắng nghe (nhóm 2) - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt * Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm - GV cho HS tập đọc lại đoạn thích dựa theo cách đọc GV - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt * HĐ 3: Luyện tập theo văn đọc - GV cho HS đọc câu hỏi Câu Dựa vào tranh minh họa đọc,những từ ngữ người, vật: Mẫu: mẹ, bố, - GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập - GV phân tích mẫu, hướng dẫn HS cách làm - GV cho HS làm việc theo nhóm (2p) - GV cho đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - HS lắng nghe - HS tập đọc lại đoạn thích dựa theo cách đọc GV - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc câu hỏi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS làm việc theo nhóm (2p) - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp:+ Từ ngữ người: mẹ, con, bạn nhỏ + Từ ngữ vật: tờ lịch, lúa, sách vở, hồng, - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS nắm vững yêu cầu tập - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Câu Đặt câu với từ ngữ tìm tập - GV cho HS xác định yêu cầu tập: Chọn từ ngữ đặt câu với từ ngữ chọn - GV giúp HS nắm vững yêu cầu tập - GV phân tích mẫu để giúp HS biết cách làm - GV cho HS (cá nhân) làm tập - GV cho đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét, chốt Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - HS lắng nghe - HS (cá nhân) làm tập - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp: Hoa hồng toả hương dịu Bạn nhỏ học tập chăm cánh đồng, tờ lịch, hoa hồng, vườn, sách, bàn, mặt trời - HS nhận xét - HS lắng nghe - Cho HS ghi lại điều ngày hôm - HS thực qua em làm điều khiến em ấn tượng IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tự nhiên xã hội BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kỹ - Nêu cần thiết việc quan tâm chăm sóc, yêu thương hệ gia đình thực việc thể điều - Bày tỏ tình cảm thân thành viên gia đình Phẩm chất - Hình thành phát triển phẩm chất nhân trách nhiệm (Biết yêu quý, trân trọng thân người khác) - Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức Phát triển lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế Năng lực đặc thù: - Năng lực nhận thức khoa học - Năng lực tìm hiểu mơi trường tự nhiên xã hội xung quanh - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Học sinh - SGK, ghi - HS: SGK; tranh ( ảnh) gia đình Giáo viên - Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu,…Phiếu học tập ( sơ đồ gia đình có hai, ba hệ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Mở đầu - Mở cho HS nghe vận động theo nhịp - HS nghe vận động theo hát Mẹ quê hương(Nguyễn Quốc Việt) nhịp hát Mẹ quê - GV dẫn dắt, giới thiệu hương(Nguyễn Quốc Việt) Hoạt động Hình thành kiến thức * Kể việc làm thường ngày 10

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thành kiến thức mới ( Khám phá): 25 phút - Giáo án chiều lớp 2 quyển 1( t1 132)
2. Hình thành kiến thức mới ( Khám phá): 25 phút (Trang 56)
Hình ảnh chữ hoa L trong vở tập viết/ - Giáo án chiều lớp 2 quyển 1( t1 132)
nh ảnh chữ hoa L trong vở tập viết/ (Trang 139)
Hình   ảnh   tiêu   biểu,   quen   thuộc   với   mỗi người dân  Việt  Nam  như mâm quả, trăng sáng, rước đèn, bày cỗ Trung thu,… - Giáo án chiều lớp 2 quyển 1( t1 132)
nh ảnh tiêu biểu, quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam như mâm quả, trăng sáng, rước đèn, bày cỗ Trung thu,… (Trang 163)
w