1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án sáng lớp 2 quyển 2 ( t8 13)

268 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kể Chuyện: Gọi Bạn
Chuyên ngành Mĩ Thuật, Tiếng Việt
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2021
Định dạng
Số trang 268
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

TUẦN Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ Mĩ thuật ( GV phân ban dạy ) Tiếng Việt NÓI VÀ NGHE: KỂ CHUYỆN: GỌI BẠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Sau học, HS dạt yêu cầu sau: Về kiến thức, kĩ năng: -Nhận biết việc câu chuyện thơ Gọi bạn qua tranh minh hoạ - Biết dựa vào tranh lời gợi ý tranh để kể lại – đoạn câu chuyện (không bắt bưộc kể nguyên văn câu chuyện) kể sáng tạo kết thúc câu chuyện - Viết – câu nêu nhận xét em đôi bạn bê vàng dê trắng câu chuyện Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù: Phát triển lực ngôn ngữ: + Biết lắng nghe, trao đổi để nhận biết việc câu chuyện + Nghe GV, bạn kể chuyện để chọn cách kể phù hợp cho Về phẩm chất: - Phát triển phẩm chấtnhân ái(Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, thân thiết bạn bè; cảm nhận niềm vui có bạn);chăm trách nhiệm (có khả làm việc nhóm) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: - Tranh minh họa phần kể chuyện Máy tính, máy chiếu Học sinh: - Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động: Mở đầu (2-3p) - GV tổ chức cho HS nghe/hát vận động - HS hát vận động theo nhịp theo nhịp hát “Lớp đoàn kết” hát tác giả Mộng Lân - GV dẫn dắt, giới thiệu vào - HS lắng nghe, nhắc lại tên - GV ghi tên - HS ghi vào (GV sử dụng tranh minh họa tiết học trước hỏi? Nhìn vào tranh em nhớ tới Đọc nào? Em thích điều đọc đó=> Dẫn vào nhiệm vụ kể lại câu chuyện Gọi bạn) Hoạt động: Hình thành kiến thức * HĐ 1: Dựa vào tranh minh hoạ câu chuyện thơ Gọi bạn gợi ý, nói việc tranh - GV hướng dẫn HS làm việc chung lớp: + GV chiếu tranh minh họa + GV hướng dẫn HS quan sát hoạt động bê vàng dê trắng tranh minh hoạ + GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi nhóm khung cảnh xung quanh hoạt động nhân vật tranh - GV đặt câu hỏi: + Câu hỏi sử dụng nào? VD: Khung cảnh xung quanh nào? + Câu hỏi sử dụng ai? VD: Nhân vật tranh ai? + Câu hỏi sử dụng làm gì? VD: Nhân vật làm gì? - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm việc tranh - Mời số nhóm HS trả lời - GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương - GV khuyến khích học sinh nhớ chi tiết câu chuyện Thực hành (15p) * HĐ Chọn kể lại - đoạn câu - HS lắng nghe quan sát tranh - HS đặt câu hỏi nhóm - HS trả lời câu hỏi VD: + BT1: Khung cảnh xung quanh tươi đẹp, bạn bê vàng dê trắng vui đùa ca hát bên + BT2: Khung cảnh khơ hạn, trơ trụi, khơng có sống… + BT3: Khung cảnh xung quanh khác lạ so với khu rừng trước đây, bê vàng tìm cỏ quên đường về… + BT4: Khung cảnh khu rừng cũ, dê trắng chạy khắp nơi tìm bê vàng gọi; “Bê!Bê!” - HS trao đổi (hỏi – đáp) nhóm việc tranh - Đại diện nhóm báo cáo kết quả: HS nêu việc tranh (kết hợp tranh minh họa) - Dưới lớp theo dõi, nhận xét chuyện theo tranh - GV hướng dẫn cách thực hiện: + Bước 1: Yêu cầu HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, đọc thầm lại câu hỏi tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện; chọn 1-2 đoạn nhớ thích để tập kể, khơng phải kể câu chữ mà GV kể + Bước 2: GV tổ chức cho HS tập kể chuyện theo nhóm bốn (một bạn kể, bạn khác lắng nghe để góp ý sau đổi vai người kể, người nghe) * Lưu ý:Với HS chưa thể kể đoạn, GV yêu cầu kể đoạn em thích em nhớ Khích lệ em kể nhiều đoạn - GV mời HS xung phong kể trước lớp (mỗi em kể 2đoạn - kể nối tiếp đến hết câu chuyện) - Tổ chức cho HS đóng vai kể lại tồn câu chuyện (tuỳ vào khả HS) - GV động viên, khen ngợi - GV nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện * HĐ3 Kể tiếp đoạn kết câu chuyện theo ý em - GV cho HS đọc xác định yêu cầu - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài: Nếu em tiếp tục kể câu chuyện này, em kết chuyện nào? Hãy kể tiếp đoạn kết câu chuyện theo ý em - GV hướng dẫn HS làm việc nhóm đơi, nói mong muốn thân kết thúc câu chuyện - Lưu ý: + GV khơi gợi cho HS tình cảm với bạn bè, đặt tình HS dê trắng bê vàng để HS có cảm xúc chân thực mong mưốn kết thúc câu chuyện + GV lưu ý học sinh kết thúc tốt đẹp - GV gọi số (2 – 3) HS đại diện nhóm đơi để nói kết thúc mà HS nghĩ đến - GV nhận xét, khen ngợi nhóm có kết thúc hay - HS ý, thực hiện: + HS làm việc cá nhân, nhìn tranh, đọc câu hỏi tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện; chọn 1, đoạn nhớ thích để tập kể + HS tập kể chuyện theo nhóm - HS xung phong kể trước lớp (mỗi em kể đoạn – kể nối tiếp đến hết câu chuyện) - HS đóng vai, kể lại câu chuyện - Cả lớp nhận xét, góp ý cho bạn - HS lắng nghe - HS đọc, xác định yêu cầu - HS làm việc nhóm đơi, nói mong muốn thân Vận dụng (5p) * HĐ4 Viết - câu nêu nhận xét em đôi bạn bê vàng dê trắng câu chuyện - GV hướng dẫn HS cách thực hoạt động vận dụng: + Trước viết, GV cho HS xem lại tranh minh hoạ gợi ý tranh, nhớ lại hành động, suy nghĩ, cảm xúc dê trắng tìm bạn bè vàng + Đoạn văn HS cần giới thiệu tên đôi bạn (bê vàng dê trắng), nhận xét tình cảm đôi bạn chơi với nhau, bị lạc HS nêu suy nghĩ, cảm xúc em tình bạn bê vàng dê trắng - GV cho HS viết GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn viết - Gọi HS đọc làm, kết trước lớp kết thúc câu chuyện: - GV nhận xét, động viên, khen ngợi HS hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập =>Liên hệ: Qua câu chuyện trên, em rút học cho thân? 4.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - HS làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - GV tóm tắt lại nội dung - Mời HS chia sẻ cảm nhận sau học GV tiếp nhận ý kiến phản hồi HS học - GV nhận xét, khen ngợi, động viên HS cố gắng học tập, biết hợp tác để thực nhiệm vụ - Dặn dò HS kể lại chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau VD: Sau thời gian dài tìm bạn, cuối dê trắng tìm bê vàng Hai bạn lại sống bên thân thiết xưa… - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Dưới lớp nhận xét, góp ý - HS nêu suy nghĩ, cảm xúc em tình bạn bê vàng dê trắng - HS làm đọc kết trước lớp VD: Em ngưỡng mộ tình cảm hai bạn bê vàng dê trắng Hai bạn biết quan tâm, chia sẻ, lo lắng cho nhau… - Dưới lớp nhận xét, góp ý cho bạn - HS nêu học cho thân - HS nhắc lại nội dung học - HS chia sẻ cảm nhận (Em thích hoạt động nào? Vì sao? Em khơng thích hoạt động nào? Vì sao?) - HS ý - HS lắng nghe ghi nhớ thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………………… Tiếng Việt ĐỌC: TỚ NHỚ CẬU(T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Sau học, HS dạt yêu cầu sau: Về kiến thức, kĩ năng: - Đọc thành tiếng (Đọc kĩ thuật): đọc đúng, trơi chảy tồn bài; phát âm tiếng dễ đọc sai, dễ lẫn ảnh hưởng địa phương (nắn nót, cặm cụi, …) Nghỉ theo dấu câu theo nghĩa câu dài;ngữ điệu đọc phù hợp với suy nghĩ, tình cảm sóc kiến dành cho - Đọc hiểu: + Nêu ý hiểu nghĩa số từ phần từ ngữ Nói câu có chứa từ vừa hiểu nghĩa (nắn nót/ cặm cụi) + Hiểu nội dung đọc, nhận biết tình bạn thân thiết cách trì tình bạn Về lực: a) Phát triển lực chung: tự chủ - tự học, giao tiếp - hợp tác; giải vấn đề sáng tạo b) Phát triển lực đặc thù - Năng lực ngơn ngữ: Biết nói đáp lời chào lúc chia tay - Năng lực văn học: Nhận biết đọc văn xi; Bày tỏ u thích số từ ngữ, hình ảnh đẹp Về phẩm chất: Phát triển phẩm chất: - Nhân : Bồi dưỡng tình cảm bạn bè, cảm nhận niềm vui có bạn - Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác, làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: + Laptop; máy chiếu; clip, slide tranh ảnh minh họa bài, + Phiếu thảo luận nhóm - GV chuẩn bị clip hát Tình bạn tuổi thơ nhạc sĩ Kiều Hồng Phượng Nguyễn Quốc Việt Học sinh: - SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS TIẾT 1 Hoạt động: Mở đầu (5p) *Kiểm tra cũ - Yêu cầu HS đọc thuộc lịng khổ thơ em thích Gọi bạn nói số - HS đọc thuộc lịng khổ thơ u thích điều thú vị - HS nói số điều thú vị mà - Nhận xét, tuyên dương HS học từ học *Khởi động - GV tổ chức cho HS hát vận động theo hát Tình bạn tuổi thơ nhạc sĩ Kiều Hồng Phượng - Nguyễn Quốc Việt - GV hỏi: + Từ ngữ nhắc lại nhiều nhất? + Các bạn nhỏ hát nào? - HS hát vận động theo hát - HS suy nghĩ, trả lời: + Từ ngữ tình bạn tuổi thơ nhắc lại nhiều + Các bạn thấy vui vui chơi - GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi trao đổi: - HS trao đổi cặp đôi, chia sẻ + Khi chơi với bạn, em cảm thấy trước lớp: VD: nào? + Khi chơi với bạn, em cảm thấy vui, thích, cảm thấy thoải mái, + Khi xa bạn, em cảm thấy nào? + Khi xa bạn, em cảm thấy buồn, không muốn xa bạn, nhớ bạn, mong gặp lại - GV kết nối vào mới: Có câu bạn, chuyện mang tên Tớ nhớ cậu - kể tình bạn gắn bó sóc kiến Mặc dù hai - HS lắng nghe bạn không gần hai bạn nhớ đến Để giúp em hiểu rõ hơn, vào học hôm - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên ghi vào Hoạt động: Hình thành kiến thức * HĐ1: Đọc văn (25 -27p) a GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý ngữ điệu - HS ý lắng nghe đọc thầm đọc phù hợp với suy nghĩ, tình cảm sóc theo kiến dành cho nhau: lời người kể chuyện ngữ điệu nhẹ nhàng; thư sóc gửi kiến kiến gửi sóc đọc giọng biểu cảm, thể tình bạn thân thiết, ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HS lắng nghe tương tác: - Đọc xong đoạn 1, GV nên dừng lại hỏi HS: + Theo em, kiến nói với sóc lúc chia tay? + Cậu phải thường xuyên nhớ tớ + Sóc đáp lại kiến nào? - GV chuyển sang đọc đoạn + Sóc gật đầu nhận lời lời dẫn: Chúng ta xem sóc có giữ - HS ý lắng nghe đọc thầm lời hứa không theo b HS luyện đọc đoạn, kết hợp đọc từ khó giải nghĩa từ - GV hỏi: Bài đọc gồm đoạn? GV thống cách chia đoạn - HS thực hành chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến … gật đầu nhận lời - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) + GV mời HS nêu số từ khó phát âm ảnh hưởng địa phương + GV viết bảng từ khó mà HS nêu tổ chức cho HS luyện đọc + GV hướng dẫn HS luyện đọc câu dài + Đoạn 2: đến thư sóc + Đoạn 3: lại - HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt) + HS nêu nắn nót, cặm cụi, … + HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh) + HS luyện đọc câu dài: VD: Kiến khơng biết làm sao/ cho sóc biết/ nhớ bạn.// Cứ thế,/ cậu cặm cụi viết viết lại/ nhiều liền.// Khơng lâu sau,/ sóc nhận thư/ kiến gũi đến., ) - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - GV hỏi: + Trong đọc có từ ngữ em em chưa hiểu nghĩa? => GV mở rộng: Em đặt câu có từ nắt nót - HS đọc nối tiếp (lần 2) HS khác góp ý cáchđọc - HS nêu từ cần giải nghĩa - HS khác giải nghĩa + nắn nót: viết cẩn thận cho đẹp + cặm cụi: chăm chú, tập trung vào việc làm - HS thực hành đặt câu VD: Em nắn nót viết chữ vào nhỏ xinh - GV nhận xét, tuyên dương - GV lưu ý HS giọng đọc đọc lời kiến chia tay (buổn bã) nhận thư sóc (vui mừng), lời hai bạn thư gửi cho (tình cảm) - Mời vài em đọc lại lời nhân vật với ngữ điệu phù hợp c HS luyện đọc nhóm - cặp HS đọc lời thoại sóc kiến -Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm ba - – nhóm thi đọc - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn nhóm - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốtnhất - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến - HS ý - GV nhận xét phần thi đọc nhóm - GV đánh giá, biểudương d Đọc toàn - HS luyện đọc nhóm góp ý chonhau - Cả lớp đọc thầm - 2, HS đọc toàn - HS khác theo dõi - HS lắng nghe - GV cho HS tự luyện đọc toàn đọc - GV gọi 2, HS đọc toàn - HS chia sẻ cảm nhận - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, - HS lắng nghe ghi nhớ nhiệm tuyên dương HS đọc tiến Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang tiết vụ Hoạt động vận dụng, trải nghiệm - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét tiết học - Dặn dị HS vận dụng nói đáp lời chào lúc chia tay sống ngày IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( Nếu có ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP( B20/2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT:Sau học, học sinh làm được: Kiến thức, kĩ năng: - HS thực cách đặt tính, tính phép cộng có nhớ số có chữ số với số có chữ số - Áp dụng cộng có nhớ với đơn vị đo Năng lực - Năng lực chung: + Tự chủ tự học: tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân + Giao tiếp hợp tác: chia sẻ, hợp tác bạn hoạt động nhóm + Giải vấn đề sáng tạo: vận dụng kiến thức học vào sống - Phát triển lực Toán học: + Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện mơ hình hóa Tốn học: Qua hoạt động quan sát, sử dụng cơng cụ, phương tiện học toán đơn giản ( đồ dùng Toán 2) để thực nhiệm vụ học toán đơn giản + Năng lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học: Qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi ( nói viết) Phẩm chất - Phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giáo viên: Máy tính, tivi chiếu nội dung Học sinh:SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động ( 3p) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức GV nêu lại luật chơi - GV quan sát, tuyên dương - GV nhận xét dẫn dắt vào Thực hành, luyện tập (25p) Bài 1: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS làm - GV hỏi: + Muốn tính đặt tính lưu ý điều gì? + Trong phép cộng có nhớ lưu ý điều gì? - Nhận xét, tuyên dương HS =>GV chốt: Qua tập em củng cố thực phép cộng có nhớ Bài 2: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Yêu cầu thảo luận nhóm đơi tìm phép tính - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - GV đặt câu hỏi mở rộng: + Vì hai phép tính cịn lại sai? - Nhận xét, đánh giá HS =>GV chốt: Qua tập em củng cố cách thực phép tính có nhớ để kết Bài 3: - Gọi HS đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - Tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” - Nhận xét, tuyên dương Bài 4: - Gọi HS đọc YC - Bài cho biết gì, hỏi gì? - HS chơi trị chơi + đội tiếp sức điền kết phép tính tương ứng Đội xong giành chiến thắng - HS lắng nghe - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS làm + Đặt tính hàng thẳng cột với + Nhớ vào hàng chục, thực từ phải sang trái - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS thảo luận nhóm đơi tìm phép tính tàu: 23 + 18 = 41 - HS trả lời - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời - HS chơi trò chơi + Hai đội thay nối phép tính với thùng hàng tương ứng Đội nhanh đội thắng - -3 HS đọc - 1-2 HS trả lời 10

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh chữ hoa N trong vở tập viết/ - Giáo án sáng lớp 2 quyển 2 ( t8 13)
nh ảnh chữ hoa N trong vở tập viết/ (Trang 129)
w