1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án sáng lớp 2 ( t29 33)

166 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đất Nước Chúng Mình
Người hướng dẫn GV Tổng Phụ Trách Soạn Giảng, GV Bộ Môn Soạn Giảng
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Mĩ Thuật, Tiếng Việt
Thể loại Giáo Án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TUẦN 29 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2022 Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT DƯỚI CỜ ( GV Tổng phụ trách soạn giảng ) Mĩ thuật ( GV môn soạn giảng ) Tiếng Việt BÀI 25/2,3: ĐỌC: ĐẤT NƯỚC CHÚNG MÌNH (Tiết + 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Năng lực 1.1 Năng lực đặc thù - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, phát âm tiếng dễ đọc sai, lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương Biết ngắt nghỉ phù hợp - Hiểu nội dung bài: giới thiệu đất nước Việt Nam với chủ đề phận:giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu trang phục truyền thống -Biết nói câu giới thiệu - Nhận diện số yếu tố VB thơng tin trình tự nội dung đoạn văn VB Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chuẩn bị nhà, tự giác đọc bài, viết, làm - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác làm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình u q hương, đất nước lịng tự hào dân tộc - Nhân ái: Có tình cảm trân trọng người vị anh hùng dân tộc - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm - Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy tính; máy chiếu; SGK, tranh minh hoạ đọc, phiếu thảo luận nhóm - Sưu tầm tranh ảnh Thủ Hà Nội, cờ Tổ quốc, trang phục truyền thống người Việt Nam HS: - SGK, VBT III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 HĐ mở đầu (8p) - HS nêu nói điều thú vị * Ôn cũ: - GV yêu cầu HS nhắc lại tên học nói số điều thú vị mà em học từ học * Khởi động - GV cho HSnghe, hát vận động theo hát Trái đất - GV kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ phần khởi động SGK chia sẻ: Đoán xem bạn nhỏ tranh làm gì? - GV giới thiệu tên chủ điểm Việt Nam quê hương em tên đọc Đất nước - GV ghi bảng tên học:Chiếc rễ đa tròn - HS hát vận động theo hát - HS ý quan sát - Một số HS chia sẻ trước lớp - HS ý lắng nghe - HS mở vở, ghi tên học HĐ khám phá kiến thức - HS nghe, đọc thầm theo, dùngbút chì gạch / a HĐ1 Đọc văn (25 -27p) chỗ nghỉ hơi, gạch chân chỗ cần nhấn *GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý đọc với ngữ giọng để đọc hay điệu trung tính, pha chút tự hào Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ - HS nhận diện 4đoạn *HS luyện đọc đoạn, kếthợpđọc từ khó giải nghĩa từ - GV giúp HS nhận diện đoạn đọc Mỗi đoạn viết thành khối riêng * Lưu ý: GV đánh dấu STT đoạn phân biệt màu chữ slide - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) - GV hỏi: Trong đọc, có từ ngữ em cảm thấy khó đọc ? - GV viết bảng từ khó mà HS nêu hướng dẫn kĩ cách đọc - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - GV HS giải nghĩa từ phần thích từ HS muốn hỏi T: khí hậu, truyền thống - GV nêu yêu cầu: Hãy đặt câu có chứa từu truyền thống/ khí hậu * Mở rộng: GV giới thiệu thêm cho HS vị anh hùng dân tộc Hai Bà Trưng, Hai Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Chí Minh, kết hợp tranh ảnh minh hoạ + Đoạn 1: từ đầu đến năm cánh; + Đoạn 2: đến nước nhà; + Đoạn 3: đến mùa khô; + Đoạn 4: phần lại - HS đọc nối đoạn (1 lượt) sửa lỗi phátâm - HS nêu đỏ, rạng danh, lịch sử, truyền thống, lễ hội… - HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh) - HS đọc nối tiếp (lần 2) HS khác góp ý cáchđọc - HS GV giải nghĩa từ chưa hiểu + khí hậu:các đặc điểm nắng, mưa, nhiệt độ lặp lại năm vùng + truyền thống: tập tục, thói quen, kinh nghiệm xã hội hình thành từ lâu đời nếp sống nếp nghĩ truyền từ hệ sang hệ khác - HS thực hành đặt câu; – HS chia sẻ trước lớp * HS luyện đọc nhóm - GV cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm - HS ý - GV đánh giá, biểudương * Đọc toàn - GV cho HS tự luyện đọc toàn - GV gọi 2, HS đọc toàn - HS làm việc nhóm 4: HS đọc 1đoạn - 2, nhóm thi đọc trướclớp - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốtnhất - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HS đọc tiến Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Cả lớp đọc thầm Tiết - 2, HS đọc toàn bài/ HS khác theo b HĐ2 Đọc hiểu – Trả lời câu hỏi dõi (15p) Câu 1:Sắp xếp thẻ theo trình tự đoạn đọc - Gọi HS đọc câu hỏi - GV cho HS đọc thẻ theo thứ tự từ thẻ đến - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại đoạn - GV tổ chức thảo luận nhóm bốn để - 2, HS đọc nối tiếpcâuhỏi tìm “từ khố” nhắc tới - HS đọc thẻ theo thứ tự từ thẻ đoạn (Lưu ý từ trùng đến - HS đọc thầm lại đọc thẻ) - GV quan sát, hướng dẫn nhóm - HS làm việc nhóm, chia sẻ nhóm, thực hiện: VD: thẻ số có nhắc tới từ thống câu trả lời miền, khí hậu Các từ xuất đoạn văn nào? - GV mời nhóm trình bày kếtquả - HS trả lời: đoạn - GV HS thống trình tự - HS chia sẻ trướclớp - GV nhận xét, biểu dương cácnhóm Câu 2, 3, - GV cho HS làm việc nhóm 4: Nhóm trưởng đọc câu hỏi giao cho bạn trả lời Mỗi HS trả lời câu - GV mời nhóm trình bày kết C2: Lá cờ Tổ quốc ta tả nào? - GV mở rộng: Em hiểu ý nghĩa cờ đỏ vàng? - GV giới thiệu: Nền đỏ: tượng trưng cho cách mạng (màu máu người anh dũng hi sinh cho nghiệp bảo vệ Tổ quốc); màu * Dự kiến CTL: Thẻ - đoạn 3, thẻ đoạn 1; thẻ - đoạn 2; thẻ - đoạn - Trình tự * Đáp án: thẻ - thẻ - thẻ - thẻ - HS làm việc nhóm4 - HS chia sẻ trướclớp: C2: (2 HS cầm cờ Tổ quốc, HS khác nhóm giới thiệu) Lá cờ Tổ vàng màu truyền thống tượng trưng cho dân tộc Việt Nam (màu da giống nòi); năm cánh tượng trưng cho tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh đồn kết lại đại gia đình dân tộc Việt Nam C3:Bài đọc nói đến vị anh hùng dân tộc ta? - GV mở rộng: Nêu số hiểu biết em đến anh hùng dân tộc - GV cho HS quan sát hình ảnh giới thiệu thêm anh hùng dân tộc VD: + Hai Bà Trưng (Trưng Trắc Trưng Nhị): hai nữ anh hùng dân tộc Việt Nam, thủ lĩnh khởi nghĩa lớn vào loại đứng đầu lịch sử chống xâm lược + Trần Hưng Đạo (1231-1300): tên thật Trần Quốc Tuấn Tên tuổi ông gắn liền với với chiến thắng quân Nguyên- Mông năm 1285 năm 1288 * GV hỏi thêm: Ngoài anh hùng dân tộc trên, em biết anh hùng dân tộc khác? C4: Kể tên mùa năm ba miền đất nước - GV tách làm câu hỏi nhỏ: + Ba miền đất nước miền nào? + Mỗi miền đất nước có mùa nào? quốc ta hình chữ nhật, đỏ, có ngơi vàng năm cánh + HS xung phong phát biểu theo ý hiểu cá nhân + HS ý lắng nghe ghi nhớ C3: Bài đọc nói đến vị anh hùng dân tộc Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Quang Trung, Hồ Chí Minh - HS vận dụng vốn hiểu biết chia sẻ trước lớp - HS ý lắng nghe ghi nhớ * Liên hệ: + Nơi em sống thuộc miền đất nước? + Em thích mùa năm? Vì em thích? - GV nhận xét, chốt câu trả lời - GV cho HS đặt thêm câu hỏi để tìm hiểu nội dung GV hỏi để HS tìm nội dung + HS vận dụng vốn hiểu biết chia - GV chốt lại ND đọc: Bài đọc giới thiệu cho sẻ trước lớp em đất nước Việt Nam với chủ đề phận:giới thiệu chung, lịch sử đất nước, địa lí, khí hậu trang phục truyền thống - GV giáo dục HS truyền thống yêu nước lòng tự hào dân tộc HĐ thực hành, luyện tập (15p) c HĐ3 Luyện đọc lại - GV mời HS đại diện tổ đọc - Nhận xét, khen ngợi C4 + Ba miền đất nước miền Bắc, Trung Nam + Miển Bắc miền Trung năm có bốn mùa: xuân, hạ, thu, đơng; miền Nam có hai mùa: mùa mưa mùa khô - HS thực hành liên hệ chia sẻ d HĐ4 Luyện tập theo văn đọc Câu 1.Tìm tên riêng có - HS trả lời đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS thảo luận nhóm, đọc lướt - HS lắng nghe ghi nhớ VB, tìm câu trả lời (Có thể tìm nhanh - 1, HS nhắc lại nội dung tên riêng cách dựa vào chữ viết hoa) - GV cho nhóm thi đua xem nhóm - HS lắng nghe ghi nhớ làm nhanh - GV HS thống đáp án - GV củng cố kiến thức: Khi viết tên riêng, ta cần ý điều gì? - HS đại diện đọc Mỗi HS lần - HS lại nhận xét, khen ngợi bạn, vídụ: + Bạn đọc to, rõ ràng + Bạn đọc diễn cảm + Giọng đọc bạn hay + Bạn cần đọc lưu loát đọc to hơn… HĐ vận dụng, trải nghiệm Câu Dùng từ “là” kết hợp từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo câu - 2,3HS đọc to yêu cầu giới thiệu - HS làm việc nhóm - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi - GV nhận xét, tuyên dương * Củng cố - GV mời HS chia sẻ cảm nhận sau học - GV nhận xét, động viên HS - HS chia sẻ * Đáp án: Việt Nam, Hà Nội, Hai Bà Trứng, Bà Triệu, Trấn Hưng Đạo, Quang Trung, Hổ Chí Minh, Bắc, Trung, Nam - HS phát biểu: Khi viết tên riêng, ta cần viết hoa chữ tiếng tạo thành tên riêng - Dặn dị HS: + Ghi nhớ nội dung học + Thực hành giới thiệu với người thân đất nước Việt Nam từ điều - 2,3HS đọc to yêu cầu em biết sau học Chuẩn bị cho - HS trao đổi cặp đôi: suy nghĩ, dùng học sau từ ghép để tạo câu giới thiệu - Một số HS xung phong chia sẻ trước lớp - Dưới lớp theo dõi, nhận xét * Đáp án: Câu nêu giới thiệu: + Việt Nam đất nước tươi đẹp + Thủ nước Hà Nội + Trang phục truyền thống người Việt áo dài - HS chia sẻ cảm nhận - HS lắng nghe ghi nhớ thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC NẾU CÓ ….………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 19 tháng năm 2022 Tiếng Việt BÀI 26/1,2: ĐỌC: TRÊN CÁC MIỀN ĐẤT NƯỚC (TIẾT 1+ 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.1 Năng lực đặc thù - Đọc đúng, rõ ràng VB ngắn có yếu tố biểu cảm yếu tố thông tin đan xen; sử dụng ngữ điệu đọc phù hợp với đoạn VB văn xuôi đoạn VB thơ; làm quen với ca dao - Hiểuđượcnộidungbài: Qua đọc hình ảnh minh hoạ, biết số địa danh tiêu biểu miển đất nước nhắc đến ca dao tranh minh hoạ -Biết nói câu giới thiệu, câu nêu hoạt động, câu nêu đặc điểm - Nhận diện đặc điểm thể loại VB Biết bày tỏ yêu thích với số từ ngữ hay, hình ảnh đẹp 1.2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chuẩn bị nhà, tự giác đọc bài, viết, làm - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Biết bạn thảo luận nhóm; hợp tác làm - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Yêu nước: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, người Việt Nam - Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm - Nhân ái: Có khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân - Trách nhiệm: Có tinh thần hợp tác làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: - Máy tính; máy chiếu, tranh ảnh minh hoạ liên quan đến đọc - Tranh ảnh đẹp đất nước số sản vật tiếng vùng miền HS: - SGK, VBT III HOẠT ĐỘNG DẠY HOC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1 HĐ mở đầu (8p) * Ôn cũ - GV cho HS nhắc lại tên học trước - Gọi 2-3 HS nêu cảm nhận học đọc - GV nhận xét, tuyên dương - HS nhắc lại tên học trướcĐất nước - – HS chia sẻ cảm nhận - HS ý * Khởi động - GV mở băng nhạc Việt Nam ơi! – - HS hát vận động theo hát Sáng tác Minh Beta HS hát, vận động theo hát - GV hỏi HS số câu hỏi hát: + Tên hát gì? + Bài hát nói điều gì? - HS trả lời: + Tên hát: Việt Nam ơi! + Bài hát nói đất nước Việt Nam tươi sáng - GV chiếu tranh MH yêu cẩu HS quan sát nói vể tranh - HS chia sẻ: + Tranh 1: Ruộng bậc thang Sa Pa + Tranh 2: Vinh Hạ Long Quảng Ninh; + Tranh 3: Cầu Thê Húc, Đền Ngọc Sơn Hà Nội - GV hỏi: + Em đến thăm ba nơi chưa? - HS chia sẻ (đã đến chưa đến) + HS trả lời tự theo trải nghiệm - GV dẫn dắt, giới thiệu đọc Trên cá nhân miền đất nước GV nói để HS - HS ý tưởng tượng: Cả lớp chung chuyến tàu, chuyến tàu đưa người từ Bắc vào Nam, đừng chân cảnh đẹp tiếng đất nước Hành trình bắt đẩu từ miền Bắc, rổi đến miển Trung cuối miền Nam Đổng hành lả câu ca dao ghi lại cảnh đẹp non sông, đất nước - GV ghi tên HĐ hình thành kiến thức - HS mở ghi tênbài + Em đến thăm vùng miền đất nước mình? 2.1 Đọc văn (25 -27p) a GV đọc mẫu - GV hướng dẫn lớp: + Quan sát tranh, ảnh minh hoạ đọc, nêu nội dung tranh, ảnh (Nếu HS chưa biết, GV người giới thiệu tranh, ảnh đọc) - GV đọc mẫu toàn đọc Chú ý đọc với ngữ điệu hào hứng, giống lời mởi gọi lên đường Khi đọc phần ca dao chuyển sang ngữ điệu nhẹ nhàng, tha thiết Ngắt giọng, nhấn giọng chỗ b HS luyện đọc đoạn, kết hợp đọc từ khó giải nghĩa từ - GV giúp HS nhận diện đoạn theo SGK Lưu ý: GV đánh dấu STT đoạn phân biệt màu chữ slide - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 1) + GV mời HS nêu số từ khó phát âm + GV viết bảng từ khó mà HS nêu tổ chức cho HS luyện đọc - HDHS đọc nối tiếp đoạn (lần 2) - GV HS giải nghĩa từ phần thích từ HS muốn hỏi VD: ca dao, tranh hoạ đồ, Đồng Tháp Mười, quê cha đất tổ… * GV mở rộng: Em đặt câu có thành ngữ quê cha đất tổ - GV nhận xét, tuyên dương c HS luyện đọc nhóm - GV cho HS luyện đọc đoạn thơ theo nhóm - Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp đoạn nhóm - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc bài, tuyên dương HSđọc tiến - GV đánh giá, biểudương d Đọc toàn - GV cho HS tự luyện đọc toàn thơ - GV gọi 2, HS đọc toàn - GV giúp đỡ HS gặp khó khăn đọc - HS nêu: ảnh Đền Hùng tỉnh Phú Thọ, ảnh đường tỉnh Nghệ An tranh Đổng Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp - HS nghe, đọc thầm theo, dùng bút chì gạch / chỗ nghỉ hơi, gạch chân chỗ cần nhấn giọng để đọc hayhơn - HS nhận diện đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến câu ca dao; + Đoạn 2: Tiếp theo đến lóng lánh ác tơm; + Đoạn 3: Cịn lại - HS đọc nối tiếp đoạn (1 lượt) + HS nêu ngược xuôi, quanh quanh + HS luyện phát âm từ khó (đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh) - HS đọc nối tiếp (lần 2) HS khác góp ý cáchđọc -HScùngGVgiảinghĩacáctừmìnhchưa hiểu + ca dao: thơ nhân dân sáng tác truyền miệng + tranh hoạ đồ: tranh vẽ cảnh vật, sông núi + Đồng Tháp Mười: tên vùng đất trũng, rộng lớn miền Nam + quê cha đất tổ: nơi nguồn cội, nơi tổ tiên, ơng cha sinh sống; nơi đực sinh lớn lên - HS thực hành đặt câu 2, HS chia sẻ trước lớp VD: Cho dù sau có rời xa quê hương, em hướng lịng nhớ nơi q cha đất tổ - HS luyện đọc nhóm góp ý chonhau - – nhóm thi đọc - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốtnhất - HS ý bài, tuyên dương HS đọc tiến Chuyển giao nhiệm vụ học tập sang tiết Tiết 2.2 Đọc hiểu – Trả lời câu hỏi (15p) Câu 1, 2, 3, - GV cho HS làm việc nhóm 4: Nhóm trưởng đọc câu hỏi giao cho bạn trả lời Mỗi HS trả lời câu - GV mời nhóm trình bày kết Câu 1: Tìm câu thơ nói về: Xứ Nghệ, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, Đồng Tháp Mười - Cả lớp đọc thầm - 2, HS đọc toàn bài/ HS khác theo dõi - HS lắng nghe - HS làm việc nhóm4 - HS chia sẻ trướclớp: C1: + Các câu thơ nói xứ Nghệ: Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ + Các câu thơ nói ngày Giỗ Tổ Câu 2:Ngày Giỗ Tổ ngày nào? Hùng Vương: Câu 3: Tìm từ ngữ miêu tả vẻ đẹp xứ Dù ngược xuôi Nghệ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba - GV nhận xét, chốt câu trả lời Câu 4: Chọn ý giải thích + Các câu thơ nói Đồng Tháp - GV gọi HS đọc yêu cầu Mười: Đồng Tháp Mười cị bay thẳng cánh Nước Tháp Mười lóng lánh cá tôm - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, - C2: Ngày Giỗ Tổ ngày mùng chọn ý giải thích cho câu Mười tháng Ba (Âm lịch) thơ GV quan sát, giúp đỡ - C3: Từ ngữ miêu tả vẻ đẹp xứ - GV mời số HS trình bày trước Nghệ là; non xanh nước biếc, tranh lớp hoạ đồ.) - Liên hệ: + Em đến Đồng Tháp Mười chưa? + Hãy nói – câu nêu suỹ nghĩ em Đồng Tháp Mười - HS đọc yêu cầu - 2, HS đọc trước lớp câu bảng - HS trao đổi cặp đôi - Một số (3 - 4) HS phát biểu trước - GV cho HS đặt thêm câu hỏi để tìm lớp Dự kiến CTL: hiểu nội dung GV hỏi để HS + Ý giải thích cho câu thơ Đồng tìm nội dung Tháp Mười cò bay thẳng cánh ý b - GV chốt lại ND đọc: Qua đọc, biết số địa danh tiêu biểu miển đất nước * Mở rộng: Hãy nêu số địa danh tiêu biểu miển đất nước mà em biết - GV nhận xét, tuyên dương - GV giáo dục HS niềm tự hào đất nước Việt Nam tươi sáng * Học thuộc lòng - GV nêu yêu cầu: Học thuộc lòng câu ca dao - GV hướng dẫn HS học thuộc lịng cách xóa dần, để lại chữ đầu dòng thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng - GV khuyến khích HS đọc thuộc cho người thân nghe (Đồng Tháp Mười rộng mênh mơng); + Ý giải thích cho câu thơ Nước Tháp Mười lóng ỉánh tơm ý b (Đổng Tháp Mười có nhiều tơm cá) - HS thực hành - Một số HS phát biểu trước lớp - HS trả lời - HS ý lắng nghe - HS vận dụng vốn trải nghiệm thân để trả lời HĐ luyện tập, thực hành 3.1 Luyện đọc lại - GV đọc diễn cảm toàn - Yêu cầu HS tự luyện đọc toàn - GV mời - HS đọc lại Cả - HS ý lắng nghe ghi nhớ lớp đọc thầm theo - HS ý - GV nhận xét, biểudương - HS học thuộc lòng 3.2 Luyện tập theo văn đọc Câu 1.Tìm tên riêng nhắc đến - GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV mời HS nhắc lại tên riêng gồm…? - – HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - Hs lắng nghe ghi nhớ thực + GV hỏi: Khi viết tên riêng, em cần lưu ý điều gì? - GV cho HS xem lại VB yêu cầu HS tìm tên riêng - GV cho HS thi tìm tên riêng cách viết thẻ giấy bảng - GV mời số HS trình bày - HS ý lắng nghe - – HS đọc lại đoạn dựa theo cách đọc giáo viên HS khác đọc thầm theo - HS đọc lại - GV nhận xét, thống câu trả lời, tuyên dương HS * GV mở rộng: + Đặt câu có chứa tên riêng em vừ tìm - GV nhận xét, tuyên dương HĐ vận dụng, trải nghiệm - -2 HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nhắc lại: Tên riêng gồm tên người, tên địa lí/ tên vùng miền, tên tỉnh - Khi viết tên riêng, em cần viết hoa chữ đầu

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình Hình vuông - Giáo án sáng lớp 2 ( t29 33)
nh Hình vuông (Trang 108)
Hình Hình  vuông - Giáo án sáng lớp 2 ( t29 33)
nh Hình vuông (Trang 133)
w