1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án chiều lớp 2 ( t13 22)

202 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 13 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tốn BÀI 33: ƠN TẬP PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 20(T1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, học sinh có khả Về kiến thức, kĩ - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phép cộng, phép trừ phạm vi 20 - Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ phép cộng, phép trừ (có nhớ) phạm vi 100 - Vận dụng giải toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ học Năng lực: - Phát triển lực chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, tự giải vấn đề sáng tạo - Phát triển lực Tốn học: lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực giao tiếp toán học Phát triển lực xem đồng hồ Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian buổi sáng, trưa, chiều, tối Phẩm chất - Phát triển phẩm chất chăm giáo dục tình niềm u thích với mơn Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy soi - HS : Phiếu tập 2, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Mở đầu( 5p) SS *Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho học sinh bước làm quen học TC: Truyền điện - HS lắng nghe - GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi cách chơi - HS chơi: + = 11, + = 12 - GV tổ chức cho HS chơi với ND: Các … bảng cộng, trừ (qua 10) PV20 - HS theo dõi - GV tuyên dương, khen ngợi - HS nhắc lại tên - GV giới thiệu, ghi tên Hoạt động Luyện tập, thực hành(28p) Mục tiêu:củng cố kiến thức vào tập, “tình huống” cụ thể Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ - HS đọc thầm (qua 10) phạm vi 20 - Tính nhẩm - GV cho HS đọc thầm yêu cầu - HS thực YC - Bài yêu cầu làm gì? + = + = + = - GV cho HS làm vào sau đổi 14 15 12 chéo theo cặp đôi kiểm tra cho + = + = 15 - = 15 12 13 - = 12 - = 11 - = - HS quan sát tranh, đọc yêu cầu - Mỗi số … - HS thảo luận nhóm - kết PT 12 – = 14 – 7; - kết PT 12 – = 14 – 9; - 11 kết PT + = + - 13 kết PT + = + - HS chia sẻ –5 14 16 +6 –7 +5 13 –4 - Vì + = 14 - Điền số 14 - = - HS lắng nghe - HS đọc thầm - HS phận tích đề tốn - BT cho biết Lớp 2A có bạn … - BT hỏi lớp 2A có … - HS làm Bài giải Số bạn học võ lớp 2A là: + = 13 (bạn) Đáp số: 13 bạn Vận dụng, trải nghiệm(2p) *Mục tiêu:Ghi nhớ, khắc sâu nội dung - GV cho đọc lại bảng trừ (qua 10) PV20 - HS nối tiếp đọc - GV tuyên dương, khen ngợi - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ): +7 - Gọi cặp lên chữa (1 em đọc phép tính, em đọc nhanh kết quả) - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2:Củng cố phép cộng, phép trừ (qua 10) phạm vi 20 - GV cho HS quan sát tranh đọc YC - Bài yêu cầu làm gì? - GV cho HS thảo luận nhóm - Gọi nhóm trình bày làm + Số kết phép tính nào? + Số kết phép tính nào? + Số 11, 13 kết phép tính nào? - Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp - Nhận xét, tuyên dương Bài 4:Củng cố phép cộng, phép trừ học - Trò chơi “ Ơ cửa bí mật” - GV nêu tên trị chơi - GV nêu cách chơi luật chơi: Thực phép tính từ trái sang phải, từ xuống dướitheo hình mũi tên - GV cho HS chơi thử - Cho lớp chơi - Vì chỗ “?” thứ em điền số 16? - Còn chỗ“?” thứ hai em điền số mấy? - GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 3:Củng cố cách giải trình bày giải tốn có lời văn - HS đọc thầm yêu cầu - HS phân tích đề tốn theo nhóm đơi + Bài tốn cho gì? + Bài tốn hỏi gì? - GV cho học sinh làm vào - GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn - Gọi HS soi bài, chia sẻ làm - Nhận xét, đánh giá HS …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiếng Việt BÀI 29 VIẾT: CHỮ HOA O, Ơ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Sau học, HS sẽ: Về kiến thức, kĩ - Biết viết chữ viết hoa Ô, Ơcỡ vừa cỡ nhỏ; - Biết viết câu ứng dụng: Ông bà sum vầy cháu - Chữ viết rõ ràng, tương đối nét, thẳng hàng Về lực - Năng lực chung + Tự chủ tự học (tự hoàn thành nhiệm vụ học tập cá nhân.) + Giao tiếp hợp tác (Thái độ tích cực phối hợp nhịp nhàng thành viên tổ.) + Giải vấn đề sáng tạo (Trả lời câu hỏi mở rộng, liên hệ/vận dụng kiến thức học vào sống.) - Năng lực đặc thù: Thông qua hoạt động học tập HS có hội phát triển lực ngôn ngữvà lực văn học Về phẩm chất: Trách nhiệm (Có ý thức viết cẩn thận, có ý thức thẩm mỹ viết chữ.) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính, máy chiếu để chiếu hình ảnh học; Mẫu chữ hoa Ô, Ơ câu ứng dụng - HS: Vở Tập viết 2, tập một; bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (3p)  Mục tiêu: Vừa ôn lại kiến thức cũ vừa kết nối sang học - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: - HS lắng nghe GV phổ biến luật chơi “Đếm ngược” + GV đưa âm, vần xếp - HS tích cực tham gia trị chơi khơng theo thứ tự định: cháu, cùng, - HS nêu từ khóa: sum, Ơng, vầy, bà, + GV hơ bắt đầu đếm ngược thời gian thời gian 30 giây (hoặc 60 giây), yêu Ông bà sum vầy cháu cầu HS xếp lại trật từ từ khóa - GV kết nối, dẫn dắt vào mới: Từ khóa - HS lắng nghe mà em vừa xếp nội dung học hôm nay… - GV ghi bảng tên - HS mở ghi tên Hoạt động hình thành kiến thức (12p)  Mục tiêu: Giúp HS nắm kĩ thuật viết chữ hoa Ô, Ơ câu ứng dụng HĐ1 Hướng dẫn viết chữ hoa - GV giới thiệu mẫu chữ viết hoa Ô, Ơ - HS quan sát mẫu - GV hướng dẫn HS quan sát chữ viết hoa Ô, Ơ: nêu độ cao, độ rộng, nét - HS nêu: Chữ Ô, Ơ viết hoa cỡ quy trình viết chữ viết hoa Ô, Ơ vừa có độ cao li, độ rộng li (cỡ nhỏ cao 2,5 li, rộng li) • Chữ viết hoa Ô gồm nét: nét nét cong kín, nét nét thẳng xiên ngắn trái nối với nét nét xiên ngắn phải để tạo dấu mũ • Chữ viết hoa Ơ gồm nét: nét nét cong kín, nét nét móc nằm phía bên phải chữ O - HS quan sát lắng nghe - GV giới thiệu cách viết chữ mẫu - GV viết mẫu bảng lớp (lần 1) Sau - HS theo dõi cách viết mẫu sau cho HS quan sát cách viết chữ viết hoa Ơ, Ơ tự khám phá quy trình viết, chia sẻ với bạn hình (nếu có) - GV viết mẫu bảng lớp (lần 2) kết hợp - HS quan sát GV viết mẫu, nhắc lại quy trình viết: nêu quy trình viết Nét viết giống chữ O, sau thêm dấu mũ để tạo thành chữ Ô (viết nét thẳng xiên ngắn trái nối với nét xiên ngắn phải để tạo dấu mũ, đầu nhọn dấu mũ chạm đường kẻ 7, đặt cân đối đẩu chữ O) thêm dấu móc câu để tạo thành chữ Ơ (Đặt bút đường kẻ 6, viết đường cong nhỏ (nét râu) bên phải chữ viết hoa Ơ) - GV hướng dẫn HS tập viết chữ hoa Ô, Ơ - HS thực hành viết (trên không, không, bảng (hoặc nháp) bảng nháp) theo hướng dẫn - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) - GV HS nhận xét HĐ2 HD viết câu ứng dụng - GV yêu cầu HS đọc câu ứng dụng: - HS đọc câu ứng dụng “Ông bà sum vầy cháu.” - GV hỏi: Em hiểu nghĩa câu - HS trả lời theo ý hiểu cá nhân ứng dụng trên? - GV chiếu mẫu câu ứng dụng - GV hướng dẫn HS nhận xét lưu ý viết câu ứng dụng sau chia sẻ với bạn: + Trong câu ứng dụng chữ viết hoa? Vì phải viết hoa chữ đó? + Nêu cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường (nếu HS không trả lời được, GV nêu) + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu bao nhiêu? + Những chữ cao 2,5 li ? Những chữ cao 1,25 li? Con chữ t cao bao nhiêu? + Cách đặt dấu chữ cái? + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu? - GV viết mẫu tiếng có chứa chữ hoa Ơ - HDHS viết bảng tiếng có chứa chữ hoa Ô - GV HS nhận xét Hoạt động thực hành, luyện tập (15p)  Mục tiêu: giúp HS biết cách viết chữ hoa Ô, Ơ trình bày câu ứng dụng HĐ3 HD viết tập viết - GV nêu yêu cầu viết vở: + dịng chữ hoa Ơ cỡ vừa +… - Lưu ý HS tư ngồi viết - GV chiếu viết mẫu lên bảng/ viết mẫu - Tổ chức cho HS viết GV quan sát, hướng dẫn HS gặp khó khăn HĐ4 Sốt lỗi, chữa - GV yêu cầu HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp đôi - GV chữa số lớp, nhận xét, động viên khen ngợi em + Nhận xét chỗ số - HS theo dõi - HS thảo luận nhóm đơi chia sẻ tìm điểm cần lưu ý viết câu ứng dụng: + Chữ Ơ viết hoa đứng đầu câu + Cách nối chữ viết hoa với chữ viết thường + Khoảng cách chữ ghi tiếng câu chữ o + Độ cao chữ cái: chữ hoa Ô, b, h, g, y cao 2,5 li (chữ g, y cao 1,5 li đường kẻ ngang); chữ s cao 1,25 li; chữ lại cao li + Cách đặt dấu chữ cái: dấu huyền đặt chữ a (bà), â (vầy), u (cùng), dấu sắc đặt chữ a (cháu) + Vị trí đặt dấu chấm cuối câu: sau chữ u tiếng cháu - HS quan sát GV viết mẫu tiếng “Ông” bảng lớp - HS luyện viết tiếng “Ông” bảng - HS nhận xét, tự sửa sai (nếu có) - HS lắng nghe yêu cầu - Nhắc lại tư ngồi viết - HS quan sát - HS viết vào tập viết - HS đổi cho để phát lỗi góp ý cho theo cặp đôi + Thu 2, viết đẹp cho HS quan sát + Thống kê viết HS theo mức độ khác  Liên hệ: Em nhìn thấy chữ hoa Ơ, Ơ đâu? Vì cần phải viết hoa? GV mở rộng: Em tìm thêm số câu chứa tiếng có chữ hoa Ô, Ơ HĐ vận dụng, trải nghiệm (5’) - GV gợi ý cho HS viết chữ hoa Ô, Ơ chất liệu khác bì thư, bìa sách, nhãn (nếu có)…; dùng chữ hoa Ơ để viết tên riêng, viết tên học… cho đẹp (nếu có)… - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - Hướng dẫn HS chuẩn bị sau: tìm hiểu chữ hoa (Xem trước hình ảnh chữ hoa P tập viết/ xem google) - HS ý, tự sửa sai (nếu có) - HS trao đổi chia sẻ - HS phát biểu - HS lắng nghe để thực - HS ý lắng nghe IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: CÓ BẠN THẬT VUI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT *Kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết việc làm thể tình bạn - Biết nói lời phù hợp giao tiếp với bạn, lắng nghe cổ vũ bạn nói *Phát triển lực phẩm chất: - Giúp HS biết ứng xử hợp lí với bạn nhiều tình khác - HS tập trung lắng nghe biết cách bày tỏ cổ vũ, ủng hộ để bạn nói II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung Bộ tranh / thẻ rời dùng nội dung giáo dục tình bạn Tờ bìa hình bơng hoa nửa tờ A4 đủ cho HS tờ - HS: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: - GV cho HS Chơi trò Đứng theo hiệu - HS lắng nghe tham gia chơi lệnh - GV tập trung HS khoảng sân HS đứng thành cặp đôi GV giải thích luật chơi hướng dẫn HS chơi + Luật chơi: Các nhóm lắng nghe tiếng hơ GV người quản trị GV hơ số chân nhóm (2 người ) phải co chân lên, cho tổng số chân nhóm với số hiệu lệnh - GV dẫn dắt, vào Khám phá chủ đề: *Hoạt động : Sắm vai xử lí tình - YCHS thảo luận nhóm 4, sắm vai, xử lí tình huống: + Bút bạn hỏng, em ngồi cạnh biết được, em nói gì? + Bút em hỏng, bạn cho mượn, em phải nói gì? + Thấy bạn mệt, em ngồi cạnh bạn, em nói gì, làm gì? + Em bạn có chuyện hiểu nhầm nhau, em nặng lời với bạn hay im lặng? Em có cách ứng xử khác không? - GV quan sát , hổ trợ - GV đặt câu hỏi để HS chia sẻ cảm xúc mình: + Em gặp tình chưa? + Sau giúp bạn, bạn cảm ơn em, em cảm thấy nào? - GV kết luận: Bạn bè cần quan tâm, chia sẻ với nhau, sẵn sàng hỗ trợ biết xin lỗi, cảm ơn Thẻ chữ: QUAN TÂM, CHIA SẺ Mở rộng tổng kết chủ đề: - GV cho HS ngồi thành vòng tròn theo nhóm Mỗi nhóm lắng nghe câu chuyện bạn kể - GV HS thảo luận để nhóm tìm người biết “lắng nghe tích cực” - HS thảo luận nhóm - 2-3 HS trả lời - 2-3 HS trả lời - HS lắng nghe - HS thực + Ai biết nghe khơng ngắt lời? + Ai biết nhìn bạn chăm chú? - HS trả lời + Ai biết gật đầu cổ vũ, động viên bạn? + Ai biết đặt câu hỏi cho bạn bạn kể xong? + Ai biết chia sẻ với bạn, góp ý hay đồng tình với bạn? -GV kết luận : Để bạn hiểu hiểu bạn, em trở thành người biết “lắng nghe tích cực” -GV mời học sinh thử làm hành động cổ vũ, động viên bạn – “Uhm!”, “Hay tuyệt!” “À!”… - HS lắng nghe Vận dụng trải nghiệm - Hơm em học gì? - GV phát cho HS tờ bìa bơng - HS thực hoa yêu cầu HS ghi tên người bạn thân lên bơng hoa - Về nhà em tìm gặp bạn thân để trò chuyện, chia sẻ - HS thực IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021 Đạo đức NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: *Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học để thực hành xử lý tình cụ thể *Phát triển lực phẩm chất: - Rèn lực phát triển thân, điều chỉnh hành vi - Hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu (4- phút) ` - Nếu nhận lỗi sửa lỗi, - HS trả lời điều xảy ra? - Nhận xét, tuyên dương HS Hoạt động Thực hành (17-22p) *Bài 1: Em đồng tình khơng đồng tình với việc làm bạn nào? Vì sao? - GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.31, YC thảo luận nhóm đơi, lụa chọn Đồng tình với việc làm nào? Khơng đồng tình với việc làm nào? giải thích Vì - Tổ chức cho HS chia sẻ tranh - GV chốt câu trả lời - Nhận xét, tuyên dương *Bài 2: Thực hành nói lời xin lỗi - YC HS quan sát tranh sgk/tr.31, đồng thời gọi HS đọc tình - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: Khi mắc lỗi cần dũng cảm nhận lỗi sửa lỗi *Bài 3: Xử lí tình - YC HS quan sát tranh sgk/tr.32, đọc tình tranh - YCHS thảo luận nhóm đưa cách xử lí tình phân cơng đóng vai nhóm - Tổ chức cho HS chia sẻ đóng vai - Nhận xét, tuyên dương HS - GV chốt: Chúng ta cần biết nhận lỗi sửa lỗi Nếu nhận lỗi mà đổ lỗi cho người khác hành động đáng bị phê phán 2.3 Vận dụng: *Yêu cầu 1: Chia sẻ với bạn lần em mắc lỗi sửa lỗi - GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn lần em mắc lỗi sửa lỗi - Tổ chức cho HS chia sẻ - Nhận xét, tuyên dương *Yêu cầu 2: Chia sẻ lần em chưa biết nhận lỗi? Nếu gặp lại tình em làm gì? - HS quan sát - HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thực theo nhóm - HS thực - HS lắng nghe - HS quan sát - HS thực theo nhóm - HS chia sẻ - HS lắng nghe - HS thảo luận theo cặp - 3-5 HS chia sẻ - GV YC thảo luận nhóm đơi, chia sẻ với bạn lần em mắc lỗi sửa lỗi - HS đọc - Tổ chức cho HS chia sẻ - HS thực theo nhóm *Thơng điệp: - Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.32 - HS thực - Nhắc HS ghi nhớ vận dụng thông điệp vào sống Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm - HS đọc (2-3p) - Hôm em học gì? - Về nhà vận dụng học vào - HS chia sẻ sống - Nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC (NẾU CÓ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hoạt động trải nghiệm SINH HOẠT LỚP: CÓ BẠN THẬT VUI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT * Sơ kết tuần: - HS nhớ lại việc thực tuần GV hướng dẫn HS việc cần thực tuần - Rèn cho HS thói quen thực nếp theo quy định - Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp * Hoạt động trải nghiệm: - Chia sẻ phản hồi trải nghiệm sau học; tiếp tục thể người bạn tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tivi chiếu - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động Tổng kết tuần a Sơ kết tuần 9: - Từng tổ báo cáo - Lần lượt tổ trưởng, lớp trưởng - Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt báo cáo tình hình tổ, lớp động tổ, lớp tuần - GV nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… 10

Ngày đăng: 31/08/2023, 01:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Hình thành kiến thức mới: - Giáo án chiều lớp 2 ( t13 22)
2. Hình thành kiến thức mới: (Trang 79)
B. HĐ2. Sơ đồ về những việc làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật. - Giáo án chiều lớp 2 ( t13 22)
2. Sơ đồ về những việc làm thay đổi môi trường sống của thực vật và động vật (Trang 135)
- Củng cố về bảng nhân 2, bảng nhân 5. Bảng chia 2, bảng chia 5 đã học. - Giáo án chiều lớp 2 ( t13 22)
ng cố về bảng nhân 2, bảng nhân 5. Bảng chia 2, bảng chia 5 đã học (Trang 144)
- Củng cố về bảng nhân 2, bảng nhân 5. Bảng chia 2, bảng chia 5 đã học. - Giáo án chiều lớp 2 ( t13 22)
ng cố về bảng nhân 2, bảng nhân 5. Bảng chia 2, bảng chia 5 đã học (Trang 159)
- Củng cố về bảng nhân 2, bảng nhân 5. Bảng chia 2, bảng chia 5 đã học. - Giáo án chiều lớp 2 ( t13 22)
ng cố về bảng nhân 2, bảng nhân 5. Bảng chia 2, bảng chia 5 đã học (Trang 181)
2. Hình thành kiến thức mới - Giáo án chiều lớp 2 ( t13 22)
2. Hình thành kiến thức mới (Trang 186)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w