1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VẬT LÍ 11 THEO MH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS

90 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Chương Khúc Xạ Ánh Sáng Vật Lý 11 Theo Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược Nhằm Bồi Dưỡng Năng Lực Tự Học Của Học Sinh
Tác giả Huỳnh Thị Ngọc Trân
Người hướng dẫn ThS. Trần Thị Hương Xuân
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sư phạm Vật lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,02 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (10)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu (11)
  • 3. Nhiệmvụnghiêncứu (12)
  • 4. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (12)
  • 5. Phươngphápnghiên cứu (12)
    • 5.1. Phương phápnghiêncứulíluận (12)
    • 5.2. Phươngphápthực nghiệm (13)
    • 5.3. Phươngpháptoánhọcthống kê (13)
    • 5.4. Phươngphápchuyêngia (13)
  • 6. Tổngquanvấnđềnghiêncứu (13)
    • 1.1. Môhìnhlớp học đảongược (14)
      • 1.1.1. Kháiniệm môhìnhlớphọcđảongược (14)
      • 1.1.2. Sựrađờivàphát triểncủamôhìnhlớp họcđảongược (14)
      • 1.1.3. Ưuvànhượcđiểmcủamôhìnhlớphọcđảongược (15)
      • 1.1.4. Sựkhácnhaugiữamôhìnhlớphọcđảongượcvàmôhìnhdạyhọctruyềnthống (18)
    • 1.2. Nănglựctự học (20)
      • 1.2.1. Kháiniệmtựhọc vànănglực tựhọc (20)
      • 1.2.2. Biểu hiệncủanănglựctự học (20)
    • 1.3. Nănglực vậtlí (24)
    • 1.4. Quytrìnhdạyhọcnhằmbồidưỡngnănglựctựhọctrongdạyhọctheomôhìnhlớphọcđảongượ (26)
    • 2.1. Phântíchnộidung kiếnthứcchương“Khúcxạánhsáng” –Vậtlí11 (30)
      • 2.1.1. Cấutrúcnội dungchương“Khúcxạánhsáng”-Vật lí11 (30)
      • 2.1.2. Yêucầucầnđạt chương“Khúc xạánhsáng”-Vậtlí 11 (30)
      • 2.1.3. Phântíchnộidungchương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11 (31)
    • 2.2. Xâydựngtiếntrìnhdạyhọcmộtsốkiếnthứcchương“Khúcxạánhsáng”- Vậtlí11theomôhìnhlớp họcđảongượcnhằmbồidưỡngnănglựctựhọccủahọcsinh (35)
      • 2.2.1. Tiến trìnhdạyhọcbài“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11 (35)
      • 2.2.2. Tiến trìnhdạyhọc bài“Phản xạtoànphần”-Vậtlí11 (45)
    • 2.3. Xâydựngcôngcụđánhgiánănglựctựhọccủahọcsinhquachương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11 41 1. Đánhgiáđịnhtính (55)
      • 2.3.2. Đánhgiáđịnhlượng (55)
    • 3.1. Mụcđíchvànhiệmvụthựcnghiệmsư phạm (57)
      • 3.1.1. Mụcđíchthựcnghiệmsưphạm (57)
      • 3.1.2. Nhiệmvụthựcnghiệmsư phạm (57)
    • 3.2. Đốitượng,thời gianthựcnghiệm sưphạm (58)
      • 3.2.1. Đối tượngthựcnghiệmsưphạm (58)
      • 3.2.2. Thờigianthựcnghiệmsưphạm (58)
    • 3.3. Tiếntrìnhthựcnghiệmsưphạm (58)
    • 3.4. Nộidungquátrình thựcnghiệmsưphạm (59)
    • 3.5. Kếtquảthựcnghiệmsưphạm (61)
      • 3.5.1. Kết quảđịnh tính (61)
      • 3.5.2. Kết quảđịnh lượng (64)
  • 1. Kếtluận (70)
  • 2. Kiếnnghị (70)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Luậtgiáodụcnăm2019,điều7đãchỉrõ:“Phươngphápgiáodụcphảikhoahọc,pháthuytínhtí chcực,tựgiác,chủđộng,tưduy,sángtạocủangườihọc;bồidưỡngchongườihọcnănglựctựhọcvàhợ ptác,khảnăngthựchành,lòngsaymêhọctậpvàýchívươn lên” Bên cạnh đó, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảngnêu rõ: “Tiếp tục triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018 bảo đảm chất lượngvà hiệu quả; đổi mới phương pháp và đa dạng hóa hình thức dạy học theo hướng pháttriển phẩm chất, năng lực cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh được tiếp cận khaithác các nguồn học liệu đa dạng, phong phú; phát triển khả năng tự học và ý thức họctậpsuốtđời;khảnănglựachọnnghềnghiệpphùhợpvớinănglựcvàsởthích,điềukiệncủabảnthâ n;hìnhthànhnhữngphẩmchất,nănglựccầnthiếtđốivớingườilaođộng,ýthứcvànhâncáchcôngdâ n;khảnăngthíchứngvớinhữngthayđổitrongbốicảnhCáchmạng công nghiệp lần thứ tư, toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ; tiếptụcthựchiệntốtgiáodụcbắtbuộcđốivớitiểuhọcvàtừngbướcthựchiệnphổcậpgiáodục bắt buộc đối với trung học cơ sở theo Nghị quyết 29-NQ/TW của Đảng” Thôngqua Luật và Nghị quyết của Đảng đã cho thấy rằng việc đổi mới dạy học rất quan trọngđối với giáo viên hiện nay Vì vậy, giáo viên cần thay đổi phương pháp dạy học địnhhướngbồidưỡngphẩmchấtvànănglực họcsinh.

Thực tế, trong lớp học truyền thống, giáo viên phải dành phần lớn thời gian trênlớp để giúp người học nắm được những kiến thức, kỹ năng mới, sau đó người học làmbài tập, thực hành tại lớp, được giao bài tập về nhà để củng cố, hoàn thiện tri thức đãtiếp nhận được Việc làm như vậy chưa thực sự tạo cho người học tính chủ động, tíchcực và có nhiều hứng thú trong học tập Giáo viên cần phân bố thời gian phù hợp, tạođượckhônggian họctậpmởnhằmbồidưỡngnănglực cho học sinh.

Ngoàira,theođịnhhướngpháttriểngiáodụcmới,họcsinhphảilàtrungtâmcácquá trình dạy và học,qua đó phát triển các năng lực của bản thân học sinh chứ khôngchỉdạy,họctruyềnđạtkiếnthứcthôngthường.Bêncạnhđó,vớisựphátcủacôngnghệthông tin,học sinh hiện nay rất dễ tiếp cận các nguồn kiến thức (internet, sách báo,truyền thông, …),không chỉgói gọn trong sách giáokhoa,đặt ramộtyêucầucấp thiết cầncómộtphươngphápdạyhọcmớiđápứngyêucầutrên,pháthuyđượctínhtíchcực,chủđộngvànăn glực củahọcsinhkhông chỉgóigọntrongphạmvilớphọc.

Năm 2020, thế giới đánh dấu sự ảnh hưởng sâu sắc của dịch bệnh khi COVID-

19 diễn ra phức tạp trên toàn cầu Dịch bệnh đã tác động đến mọi mặt của đời sống xãhội, trong đó có hoạt động giáo dục trong các nhà trường, các trường học phải tạm thờiđóng cửa Tại Việt Nam, thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo, với quan điểmhọc sinh không đến trường nhưng không ngừng việc học, các nhà trường đã tiến hànhdạy học trực tuyến cho học sinh Việc này đã giúp học sinh làm quen được môi trườnghọctậponlinetạinhà.

Tuynhiên,việctựhọctạinhàcủahọcsinhcònthiếutínhtươngtáccũngnhưkhókhăn trong việc quản lí lớp học và giải đáp những thắc mắc cần thiết của học sinh Nếukết hợp dạy học truyền thống và dạy học trực tuyến thì có thể hạn chế các nhược điểmvà phát huy những ưu điểm mà hai phương pháp trên mang lại: vừa có thể sử dụng tốiđathờigiantạilớpđểtriểnkhaicáchoạtđộnggiúppháttriểnnănglực,lạivừatạođượctínhtươngtác ,sựphảnhồivàđộnglực cho họcsinh lúc họctậptạinhà.

Dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược là một trong những phương pháp dạyhọc hiện đại và đáp ứng được những yêu cầu nêu trên Qua phương pháp dạy học này,người học sẽ phải tự tiếp cận kiến thức ở nhà, tự mình trải nghiệm, khám phá, tìm tòicác thông tin liên quan về bài học, thay vì tiếp thu kiến thức một cách thụ động từ giáoviên Còn môi trường trên lớp học là môi trường năng động giúp các em tương tác vớigiáo viên và học sinh khác, giúp các em sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết vấn đề.Môhìnhnàygiúphọcsinhpháthuyvàrènluyệntínhtựhọc,tínhchủđộnglàmchủquátrìnhhọctậpc ủachínhbảnthânmàkhôngcònbịđộng,phụthuộctrongquátrìnhkhámphátrithức.

Từđó,tôilựachọnđềtài:“Tổchứcdạyhọcchương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí 11 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng năng lực tự học của họcsinh”.

Mụctiêunghiên cứu

Đềxuấtđượcquytrìnhdạyhọctheomôhìnhlớphọcđảongượcđịnhhướngbồidưỡng năng lực tự học và tổ chức dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 theoquytrìnhđãđềxuấtnhằmbồidưỡngnănglựctự học chohọcsinh.

Nhiệmvụnghiêncứu

- Nghiêncứumụctiêudạyhọc(yêucầucầnđạt),chươngtrình,cấutrúcvànộidungcủ achương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11.

- Xâydựngtiếntrìnhdạyhọcchương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11theomôhìnhlớphọc đảongược.

Đốitượng vàphạm vinghiêncứu

Vậtlí11(SGKVL11CB)theomôhìnhlớphọc đảongược.

- Phạm vi: Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học chương

Vậtlí11(SGKVL11CB)tạitrườngTHPTNguyễnThượngHiềntrênđịabànTP.ĐàNẵng.

Phươngphápnghiên cứu

Phương phápnghiêncứulíluận

Phươngphápthực nghiệm

Tiến hành thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vậtlí11theomôhìnhlớphọc đảongược.

Phươngpháptoánhọcthống kê

Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý và đánh giá kết quả thực nghiệmsưphạmvớisự hỗtrợcủaphầnmềmthốngkêSPSS.

Phươngphápchuyêngia

Trao đổi với giáo viên THPT tại địa bàn TP Đà Nẵng đểnhận xét, đánh giá vàgóp ý cho video bài giảng, kế hoạch dạy học của chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí11(SGK VL11 CB) theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng năng lực tự học đãđượcxây dựngtrongđềtàinày.

Tổngquanvấnđềnghiêncứu

Môhìnhlớp học đảongược

Lớp học đảo ngược (LHĐN) là một phương thức dạy học theo mô hình kết hợp.Mô hình này đã khai thác triệt để những ưu điểm của công nghệ thông tin và góp phầngiải quyết được những hạn chế của mô hình dạy học truyền thống bằng cách “đảongược” quá trình dạy học so với mô hình dạy học truyền thống Sự “đảo ngược” ở đâyđượchiểulàsựthayđổivớicácdụngývàchiếnlượcsưphạmthểhiệnởcáchtriểnkhaicác nội dung, mục tiêu dạy học và các hoạt động dạy học khác với cách truyền thốngtrướcđây củangườidạyvàngườihọc.[2]

Ngượclạivớimôhìnhlớphọctruyềnthống,ởlớphọcđảongược,giáoviênthựchiện những bài giảng, những video về lý thuyết và bài tập cơ bản, chia sẻ qua Internetcho các học sinh xem trước tại nhà, trong khi thời gian ở lớp lại dành cho việc giải đápthắcmắccủahọcsinh, làmbàitập khóhaythảoluậnsâuhơnvềkiến thức.[8,tr.2]

Năm 1993, Alison King xuất bản công trình “From sage on the to guide on theside” (Từ nhà thông thái trên các tượng đài người đồng hành bên cạnh bạn) Trong đó,King đặc biệt chú trọng vào việc giáo viên cần sử dụng thời gian ở lớp để tổ chức chohọc sinh tìm hiểu ý nghĩa của bài học hơn là truyền đạt thông tin Mặc dù chưa đưa rakhái niệm “lớp học đảo ngược” nhưng công trình của King thường được các nhà giáodục trích dẫn như là sự thúc đẩy và cách tân cho phép dành không gian lớp học vào cáchoạtđộnghọc tậptíchcực.

Vào những năm 1990, tại trường Đại học Harvard, trưởng khoa khoa học côngnghệ và khoa học ứng dụng Eric Mazur và giáo sư Vật lí và Vật lí ứng dụngBalkanskiđã sử dụng mô hình Peer Instruction (học lẫn nhau) sau khi ông thấy bài giảng của ôngđượcđánhgiácao,nhưngnhiềusinhviênvẫnkhônghiểurõcáckháiniệmVậtlí.Nhưngtheomôhìnhlớp họcđảongược,ngườihọcchỉcầnnghenhữngbàigiảngngắnquacác đoạn băng video rồi sau đó trả lời câu hỏi kiểm tra khái niệm trên hệ thống quản lí HS.Sau đó người học tham gia vào các hoạt động thảo luận nhóm trên lớp học và GV sẽphảnhồiđểđiềuchỉnhnhữngcâutrả lờisai. Đếnnăm2000,cáctácgiảLage,PlattvàTregliaxuấtbảncôngtrình“Đảongượclớphọc– cánhcửadẫnđếnsựsángtạomôitrườnghọctậptrọnvẹn”,trongđógiớithiệucácnghiêncứuvềLHĐNt ạicáctrườngcaođẳng. Đặc biệt, ngưới có công lớn cho mô hình lớp học đảo ngược là Salman Khan.Năm 2004, Khan bắt đầu ghi hình bài giảng của mình thành các video để phụ đạo choem họ sống ở một bang khác Những video này được đưa lên youtube và rất được yêuthích Từ đó Salman Khan thành lập học viện Khan, cho đến nay đã có khoảng

2200videobaogồmtấtcảcácmônhọc,từnhữngkiếnthứcđơngiảnnhấtnhưthựchiệnphéptoán số học của tiểu học đến các bài giải tích vector trong chương trình đại học Mỗitháng có một triệu người học dùng trang web của Khan, với số lượt xem khoảng 100đến 200.000 lượt mỗi ngày Khẩu hiệu mà học viện Khan đưa ra đẩy hấp dẫn: “Bạn chỉcầnbiếtmộtđiều:bạnhọcmọithứ,miễnphí,chomọingười,mãi mãi”.

Năm 2007, Jonathan Bergmann và Aaron Sams, hai giáo viên hóa học trườngTHPTWoodlandPark,đãghilạinhữngbàigiảngcủamìnhvàcung cấpchonhữngHSvì những lí do khác nhau đã không đến lớp học một cách đẩy đủ để theo kịp chươngtrình, qua đó họ đã xây dựng mô hình lớp học đảo ngược, làm thay đổi hoàn toàn cáchdạy của GV, cách học của HS. Đến nay, mô hình LHĐN đã được áp dụng và chứngminhđượctínhhiệuquảtạinhiềutrườngTrunghọcvàĐạihọctạiMỹvàcácnướcChâuÂu.[4,tr 7- 8]

1.1.3 Ưuvànhược điểmcủamôhìnhlớphọcđảongược a Ưuđiểmcủa môhìnhLHĐN[5,tr.14]:

- GV đóng vai trò hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động học tập của HS nên có nhiềuthời gian để theo dõi quan sát hoạt động của HS; có điều kiện tập trung cho nhiều đốitượngHSkhácnhau,nhấtlàcác đốitượngcầnnhiềusựhỗtrợhơnsovớicácbạn.

- HScónhiềucơ hộihọchỏikiến thức,kỹnăngtừ thầycô,bạnbè.

- HStựquyếtđịnhtốcđộhọcphùhợp,cóthểxemlạinộidungkiếnthứcnhiềulầnkhich ưahiểu,quađólàmchủviệc họccủa mình.

- Không phải mọi HS đều có đủ điều kiện về máy vi tính và kết nối Internet đểtựhọc trực tuyến.

- Rất khó để thiết kế video bài học đúng với ý tưởng sư phạm, thực hiện đượcđúngphươngphápdạyhọc,cótínhtoánhỗtrợ ngườihọcphùhợpđể HStựhọcvàhọccách tự học Thông thường, GV sẽ sử dụng các video được thiết kế sẵn, được chia sẻnhưng sẽ không hoàn toàn phù hợp với GV; hoặc nếu tự làm thì rất nhiều thời gian, đòihỏiphảicósự đầutư,chuẩnbịcôngphuvàkĩlưỡng.

Những phân tích trên cho thấy, mô hình LHĐN chỉ phù hợp với một số bài họcchứ không thể áp dụng đại trà nên cần phải sử dụng các phương tiện học tập phù hợp.Ngoài ra, vai trò của GV trong việc thiết kế bài giảng, điều hướng, hỗ trợ HS trong cáchoạtđộng nhómtrênlớpcũngrấtquantrọng, quyếtđịnh sựthànhcôngcủamô hình.

1.1.4 Sựkhácnhaugiữamôhìnhlớphọcđảongượcvàmôhìnhdạyhọctruyềnthống Ở lớp học truyền thống, HS đến trường nghe, ghi chép bài giảng một cách thụđộngvàviệcnàychiếmhếtphầnlớnthờigiantrênlớp,thờigiancònlạichoviệcluyệntập trên lớp của học sinh là rất ít Theo thang tư duy Bloom (Pohl, 2000) thì nhiệm vụnàychỉởnhữngbậcthấp(tứclà“Nhớ”và“Hiểu”).Cònnhiệmvụlàmbàitậpvậndụng,thực hiện các hoạt động nhóm thuộc những bậc cao của thang tư duy (bao gồm “Vậndụng”, “Phân tích”, “Đánh giá” và “Sáng tạo”) lại được HS làm ở nhà, và không có sựhỗtrợcủaGV.[8,tr.4]

Hình 1.1 Sự liên hệ giữa thang tư duy Bloom với lớp học truyền thống và lớp học đảongược[7,tr.25]

Vớilớphọcđảongược,việctìmhiểukiếnthứcđượcđịnhhướngbởingườithầy(thông qua những giáo trình E-Learning đã được giáo viên chuẩn bị trước cùng thôngtin do học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ của học sinh là tự học kiến thức mới này và làmbàitậpmứcthấpởnhà.Khiởlớpcácemđượcgiáoviêntổchứccáchoạtđộngđểtươngtác và chia sẻ lẫn nhau Các bài tập bậc cao cũng được thực hiện tại lớp dưới sự hỗ trợcủa giáo viên và các bạn cùng nhóm Cách học này đòi hỏi học sinh phải dùng nhiềuđếnhoạtđộngtrínãonênđượcgọilà“Highthinking"(tưduybậccao).Nhưvậynhữngnhiệmv ụbậc caotrongthangtưduyđượcthực hiệnbởi cả thầyvàtrò.[8,tr.4]

Bảng1.1 Sự khácnhaugiữalớphọctruyền thốngvàlớphọcđảongược[8,tr.4]

GVchuẩn bịgiáoánlênlớp GVthiếtkếbàigiảng,video,sharetàiliệu ởnhàđưalênmạng.

HSnghegiảngvàghichépbàitrênlớp HSxe m bà i g i ả n g , v i d e o , t à i l iệ uở nhà trướckhiđếntrường.

Không phù hợp với thang tư duy

Bloomvìngườithầycónhiệmvụtruyềnđạtkiếnt hức,vàtheothangtưduyBloomthìnhiệmvụnàyc hỉởnhữngbậcthấp(tứclà“Biết” và “Hiểu”) Còn nhiệm vụ của HSlà làm bài tập vận dụng và nhiệm vụ nàythuộc bậc cao của thang tư duy (bao gồm“Ứngdụng”,“Phân tích”,“Tổnghợp”và

Phù hợp với thang tư duy Bloom là do đãcó đảo ngược Nhiệm vụ của HS là tìmhiểucáckiếnthứcởnhữngbậcthấp“Biết” và “Hiểu”, còn GV thì giúp đỡ HStrong quá trình khámphá và mở rộngthôngtin,đồngthờirènluyệnkhảnăngtưdu y ở những bậc cao hơn bao gồm

“Ứngdụng”,“Phântích”,“Tổnghợp”và“Đánh giá”.

Khảnăngtưduyhoạt độngtrínãoíthơn Đòihỏis ựphântí ch, t ư duy, phảidùng đếnnhiềuhoạtđộngtrí não ỨngdụngCNTTtrongdạyhọccònhạn chế. Ứngd ụ n g C N T T t r o n g d ạ y h ọ c n h i ề u hơn,hiện đạihơn.

Hình1.2 Sựkhácnhau giữalớphọcđảongượcvàlớphọctruyền thống[3,tr.45]

Nănglựctự học

CảnhToànvàcộngsự:“Tựhọclàtựmìnhđộngnão,suynghĩ,sửdụngcácnănglựctrítuệ(quansát,s osánh,phântích,tổnghợp, )vàcókhicả cơbắp(khi phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cảnhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khôngngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ, biến khókhănthànhthuậnlợi, )đểchiếmlĩnhmộtlĩnhvựchiểubiếtnàođócủanhânloại,biếnlĩnhvực đó thành sởhữucủa mình”.[10,tr.59-60]

Theo Nguyễn Công Khanh và Đào Thị Oanh: “Năng lực là khả năng làm chủnhữnghệthốngkiếnthức,kỹnăng,tháiđộvàvậnhành(kếtnối)chúngmộtcáchhợplívào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộcsống”.[6]

Tronglịchsửgiáodục,nănglựcvàtựhọclàhaikháiniệmđượcđềcậprấtsớm,thường được sử dụng với ý nghĩa là khả năng tư duy, sáng tạo của người học và ngườihọc tự giác, chủ động thực hiện các hoạt động học tập của mình NLTH là khả năngngườihọcthựchiệncáchoạtđộngtựhọc.Dovậy,khinóiđếntựhọcvàNLTH,mộtsốtácgiảcoi đólàhaikháiniệmcóchứacùngmộtnộidung [5, tr.13]

Theo tác giả Nguyễn Phượng Liên và Lưu Thanh Tuấn, biểu hiện của NLTH là[5,tr.13-14]:

- Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguồn tài liệu họctập phù hợp; lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt, bằng bản đồ khái niệm,bảng,cáctừ khoá;ghichúbàigiảngcủaGVtheocácýchính.

- Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi đượcGV,bạn bè góp ý, chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong họctập.

TH1.2.Xácđịnhkiếnthức kĩ năng liên quanđãcó,đãbiết.

TH2.1- M1: Chỉ ra một vài phongcáchhọc tậpcủabảnthân.

TH2.1- M2: Chỉ ra một số thao táchọc tập phù hợp với phong cách củabảnthân.

TH2.1-M3:Chỉracácthaotáchọc tậpphùhợpvớiphongcáchbảnthân. TH2.2.L ự a c h ọ n P P họ ctập.

TH2.2-M1:ChỉratêncácPPhọctập.TH2.2-M2: Chỉ ra cách thức thựchiệncácPPhọc tập.TH2.2-M3:Chỉranhững PPhọctập tốiưuphùhợpvới nội dunghọctập.

TH2.3-M1:Xâydựngđượcthờigian biểutựhọcsơsài,thờigianquádàiho ặcquá ngắn.

TH2.3- M2:Xâydựngđượcthờigianbiểuhọctậpchi tiết,thờigianquádàihoặcquá ngắn.

TH2.3- M3:Xâydựngđượcthờigianbiểuhọctậpc hitiết,khoahọc,phân bốcụthểthờigianhợp lý.

+ Liệt kê và tóm tắt được thông tinđược các tài liệu tham khảo có liênquanđếnbàihọc.

+ Liệt kê được tài liệu hay có nguồnthông tin hữu ích, có giá trị và hệthống được thông tin trong tài liệudưới dạng bảng biểu, ngắn gọn xúctích.

+ Biết cáchvận dụng,sử dụng đượccáct h ô n g t i n t r o n g t à i l i ệ u đ ể g i ả i quyết vấn đề nhưng chưa chính xác.TH3.1-M3:

+ Liệt kê và lựa chọn được nguồn tàiliệu tham khảo hay, có nguồn thôngtincógiátrịđángtincậy,hữuích. + Hệ thống được thông tin trong tàiliệudướidạngsơđồtưduy,phântíchđánh giáđượccácnguồnthôngtin.

TH3.2.Làmvi ệc vớing ườihỗtrợ.

TH3.3-M1:Sửdụngđượccácphương tiện, thiết bị hỗ trợ tự họctheosự chỉdẫn củaGV.

TH3.3- M2: Tự sử dụng được mộtmột vài phương tiện phục vụ việc tựhọc. TH3.3-

TH4.1- M1: Thực hiện hết các bàikiểm tra do GV giao và tự đối chiếukếtquả.

TH4.1-M2:Tựlàmđượccácbàikiểm tra đánh giá và so sánh với đápán,mụctiêuhọc tập. TH4.1- M3: Tự xác định được trìnhđộ năng lực của bản thân, lựa chọnđượcc ô n g c ụ đ á n h g i á , t ự đ á n h g i á phùhợpvớimụctiêuhọctập.

TH4.2- M1: Tự nhận ra được nhữngđiểm tốt và chưa tốt trong quá trìnhTH.

TH4.2- M2: Tự nhận ra được nhữngđiểm tốt và chưa tốt trong quá trìnhTH và đề xuất được cách điều chỉnh.TH4.2-

M3:Tựnhậnrađượcnhững điểmtốtvà chưa tốttrong quá t r ì n hTHvà có hàn h đ ộ n g đ i ề u ch ỉn hk ịp thời.

Nănglực vậtlí

Nhậnthứcvậtlí Nhận thức đượckiếnthức,kĩn ăngphổthôngcốtlõi về:môhìnhhệvậtlí

;nănglượngvàsóng; lựcvàtrường;nhận biếtđượcmộtsốngà nh, nghề liênquanđếnvậtlí.

VL1.1Nhậnbiếtvànêuđượccácđốitượng,khái niệm,hiệntượng,quyluật,quátrìnhvật lí.

VL1.2 Trình bày được các hiện tượng, quátrình vật lí; đặc điểm, vai trò của các hiệntượng,quátrìnhvậtlíbằngcáchìnhthứcbiểu đạt:nói,viết,đo,tính, vẽ,lậpsơ đồ,biểuđồ.

VL1.3 Tìm được từ khoá, sử dụng được thuậtngữ khoa học, kết nối được thông tin theologiccóýnghĩa,lậpđượcdànýkhiđọcv à trìnhbàycácvănbảnkhoahọc.

VL1.4Sosánh,lựachọn,phânloại,phântíchđượccá chiệntượng,quátrìnhvậtlítheocác tiêuchíkhácnhau.

VL1.5Giảithíchđượcmốiquanhệgiữacác sựvật,hiệntượng,quá trình

VL1.6 Nhận ra điểm sai và chỉnh sửa đượcnhận thức hoặc lời giải thích; đưa ra đượcnhữngnhậnđịnhphêpháncóliênquan đến chủđềthảoluận.

Tìmh i ể u đ ư ợ c một số hiện tượng,q u á t r ì n h

VL2.1Đ ề x u ấ t v ấ n đ ề l i ê n q u a n đ ế n v ậ t l í : Nhậnravàđặtđượccâuhỏiliênquanđếnvấn đề;phântíchđượcbốicảnhđểđềxuấtđược vậtlíđơngiản,gầng ũitrongđờisốngvàtro ngthếgiớitựnhiênthe otiếntrình;sửdụng đ ư ợ c cácchứng cứkhoahọcđểkiể m tra các dựđoán, lí giải cácchứng cứ, rút racáckếtluận. vấnđềnhờkếtnốitrithức,kinhnghiệmđãcó vàdùngngônngữcủamìnhđểbiểuđạtvấnđề đãđềxuất.

VL2.2 Đưa ra phán đoán và xây dựng giảthuyết: Phân tích vấn đề để nêu được phánđoán;xâydựngvàphátbiểuđượcgiảthu yết cầntìmhiểu.

VL2.3 Lập KH thực hiện: Xây dựng đượckhunglogicnộidungtìmhiểu;lựachọnđược PPthíchhợp(quansát,thựcnghiệm,điềutra,phỏngv ấn,tracứutưliệu);lậpđượcKHtriển khaitìmhiểu.

VL2.4ThựchiệnKH:Thuthập,lưugiữđượcdữ liệu từ kết quả tổng quan, thực nghiệm,điều tra; đánh giá được kết quả dựa trên phântích, xử lí các dữ liệu bằng các tham số thốngkê đơn giản; so sánh được kết quả với giảthuyết;giảithích,rútrađượckếtluậnvàđiều chỉnhkhicầnthiết.

VL2.5 Viết, trình bày báo cáo và thảo luận:Sử dụng ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảngđểbiểuđạtđượcquátrìnhvàkếtquảtìmhiểu;viết được báo cáo sau quá trình tìm hiểu; hợptác được với đối tác bằng thái độ tích cực vàtôntrọngquanđiểm,ýkiếnđánhgiádongườikhác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình,phảnbiện,bảovệđượckếtquảtìmhiểumột cáchthuyếtphục.

VL2.6Raquyếtđịnhvàđềxuấtýkiến,giảiph áp:Đưarađượcquyếtđịnhxửlíchovấnđề đãtìm hiểu;đềxuấtđượcý kiến khuyến nghị vậndụngkếtquảtìmhiểu,nghiêncứu,hoặc vấnđềnghiêncứutiếp.

Vậndụngđượckiếnt hức,kĩnăngđãhọct rongmộtsốtrường hợpđơngiản,bướcđ ầusửdụngtoánhọc nhưmộtngônngữ và công cụđểgiảiquyếtđược vấnđề.

VL3.2Đánhgiá,phảnbiệnđượcảnhhưởng củamộtvấn đềthựctiễn

VL3.3Thiếtkếđượcmôhình,lậpđượcKH,đềx uấtvàthựchiệnđượcmộtsốPPhaybiện phápmới.

VL3.4 Nêu được giải pháp và thực hiện đượcmột số giải pháp để bảo vệ thiên nhiên,thíchứngvớibiếnđổikhíhậu;cóhànhvi,tháiđộ hợplínhằmphát triển bềnvững.

Quytrìnhdạyhọcnhằmbồidưỡngnănglựctựhọctrongdạyhọctheomôhìnhlớphọcđảongượ

Hình 1.3 Quy trình xây dựng mô hình lớp học đảo ngược [8, tr

- Thiếtkếbàigiảng,video, chia sẻ các tài liệuchoHS.

- Giao nhiệm vụ học tậpchoHS.

- Giáo viên đóng vai trògợi mở, cố vấn, trọng tàitrong các hoạt động tìmtòi hào hứng, tranh luậnsôi nổi của học sinh vàhướng dẫn học sinh làmbài tập, tìm hiểu các kiếnthức học sinh chưa hiểu.Đồng thời giáo viên traođổi, thảo luận, kiểm trađánhgiáhọcsinh tạilớp.

- Giao nhiệm vụ về nhàchoHSvàhướngdẫn tự họcchobàihọctiếptheo.

- Thảoluậnnhóm,traođ ổivớinhau,với GV.

- Giải được các bàitậpliênquanđếnb àihọc.

- GV đánh giá sau buổihọc qua một số tiêu chínhư: NLHS đã đạt đượcsau tiết học, những yêucầucầnđạt,rútkinhnghiệ mcho bàidạy sau.

- Ôn lại kiến thức,chuẩnbịchobài tiếptheo.(csTH4.1-

TrongChương1,tôi đã trìnhbày mộtsốvấnđềcụthểsau đây:

- Trình bày một số nội dung cơ bản về mô hình lớp học đảo ngược: khái niệm,ưuđiểm,nhượcđiểm,tiếntrìnhdạyhọctheomôhìnhlớphọcđảongược.

- Làmrõcáckháiniệm nănglực,tựhọc,nănglựctựhọc(NLTH).

- Trình bày được biểu hiện NLTH, bảng thành tố NLTH và bảng biểu hiện nănglựcVậtlí.

Như vậy, tôi đã nghiên cứu về cơ sở lí luận của đề tài Đây là nội dung quantrọng,lànềntảnglàmcơsởđểxâydựngtiếntrìnhdạyhọcchương“Khúcxạánhsáng”-

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “KHÚC XẠ ÁNHSÁNG”-VẬTLÝ11THEOMÔHÌNHLỚPHỌCĐẢONGƯỢC

Phântíchnộidung kiếnthứcchương“Khúcxạánhsáng” –Vậtlí11

Chương “Khúc xạ ánh sáng” theo chương trình Vật lí 11 THPT ban cơ bản hiệnhànhgồm2tiếtlý thuyếtvà2tiết bàitập Nộidungcủa2tiếtlýthuyếtlà:

Những hiện tượng này xảy ra khá gần gũi và quen thuộc với học sinh tạo điềukiện thuận lợi để áp dụng phương pháp mô hình lớp học đảo ngược mới mẻ tạo đượchứngthúchohọcsinh.

-Thựchiệnthínghiệmchứngtỏđượckhitruyềntừmôitrường nàysangmôitrườngkhác,tiasángcóthểbịkhúcxạ(bịlệchkhỏiphươngtruyền banđầu).

- Thựchiệnthínghiệmđểrútrađượcđiềukiệnxảyraphảnxạtoànp hầnvàxácđịnhđược góc tới hạn.

- Vậndụngkiếnthứcvềsựtruyềnánhsáng,màusắcánhsáng,giảit híchđượcmộtsốhiệntượngđơngiảnthườnggặptrongthực tế.

- Hiện tượng khúcxạánhsánglàhiệntượng lệchphương(gãy)củacáctia sángkhitruyền xiêngócquamặtphâncáchgiữa2môitrườngtrongsuốt khácnhau. Địnhluậtkhúcxạánh sáng

𝒏 𝟏 𝒔𝒊𝒏𝒊=𝒏 𝟐 𝒔𝒊𝒏𝒓 b Chiết suất của môi trườngChiếtsuấttỉđối

+Nếu𝑛21> 1thìi>r:Tiakhúcxạlệchlạigầnpháptuyếnhơn.Tanóimôitrường(2)chiế tquanghơnmôitrường(1).

Khitănggóctớiiđến1giátrịsaochogócphảnxạ𝑟°,lúcđóiđượcgọilàgócgiớihạnphảnxạ toànphầnhaygóctới hạn. sin𝒊 𝒈𝒉

Hiện tượng phản xạ toàn phần được sử dụng rộng rãi trong thực tế, như chế tạokính tiềm vọng, chế tạo sợi quang học và ứng dụng để giải thích hiện tượng cầu vồng(cũngliên quanđếnhiệntượngphảnxạtoànphần)v.v a Kínhtiềm vọng

Kínhtiềmvọnglàmộtbộphậnquantrọngcủatàungầm.Kínhtiềmvọngcủatàungầm giúp cho thủy thủ đoàn tàu có thể thấy bên trên của mặt nước khi tàu ngầm bịchìm dưới nước Kính tiềm vọng là các công cụ quan trọng ở các tàu chiến, tàu tuầndươngvàcáctàuchiếnbọc thép.

Loạikínhtiềmvọngđơngiảnlàmộtcáiốngcókhehởởgầnmỗiđầuvàhaitâmgương nghiêng bên trong ống, mỗi gương đối mặt với khe hở Các gương cần đặtnghiêngởngaybênphảiđểtiatớigươngđượcphảnchiếuxuốngốngtớicủagươngkiavàkếđólàt ớimắtcủangườiđangsử dụngkínhtiềmvọng.

Kínhtiềmvọngcủacáctàuchiếnvàtàungầmphứctạphơnnhiều.Chúngcócáclăng kính (prism) để phản chiếu ánh sáng trông thấy rõ ràng Các ống của kính tiềmvọng tàu ngầm có thể thấy được làm dài hơn hoặc ngắn hơn Để chế tạo một kính tiềmvọngthìcũngđơngiản.Điềuquantrọnglàphảicócáctấmgươngtại gócvuông. b Sợiquang

Nguyên lí phản xạ toàn phần là cơ sở cho sự truyền ánh sáng trong sợi quangmanglạicácứngdụngtrongykhoanhưphépnộisoi,truyềntínhiệuđiệnthoạimãhóadướidạ ngxungánhsáng,truyềnthôngtinquainternet c Hiệntượngảoảnh

Hiệntượngphảnxạtoànphầnvàkhúcxạgâyranhiềuhiệntượngkìlạtrongthựctế, như là hiện tượng ảo ảnh Sự phân thành lớp không khí nóng và lạnh đặc biệt phổbiến ở khu vực sa mạc, đại dương, và mặt đường trải nhựa gây ra ảo ảnh Hiệu ứng ảoảnhthựctếđượcmườngtượngphụthuộcvàolớpkhôngkhílạnhnằmtrênlớpkhông khí nóng, hoặc ngược lại Một loại ảo ảnh xuất hiện dưới dạng ảnh ảo lộn ngược,nằmngay phía dưới vật thật và xảy ra khi lớp không khí nóng ở gần mặt đất hoặc mặt nướcbị chặn lại bởi lớp không khí lạnh, đậm đặc hơn nằm phía trên Ánh sáng từ vật truyềnxuốnglớpkhôngkhínónggầnkềmặtđất(hoặcmặtnước)bịkhúcxạtrởlênphíađườngchân trời Tại một số điểm, ánh sáng đạt tới góc giới hạn đối với không khí nóng, và bịbẻ cong trở lên bởi sự phản xạ nội toàn phần, kết quả là ảnh ảo xuất hiện phía bên dướivật.

Xâydựngtiếntrìnhdạyhọcmộtsốkiếnthứcchương“Khúcxạánhsáng”- Vậtlí11theomôhìnhlớp họcđảongượcnhằmbồidưỡngnănglựctựhọccủahọcsinh

2.2.1 Tiến trình dạy học bài “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí

“Tại sao khi đặt chiếc thìa vào cốc nướcquansátkĩtathấychiếcthìanhưbịgãyởmặ tnước?”

- Để giải thích hiện tượng trên ta cùng đitìmhiểubài26:Khúcxạánh sáng.

- Các hiện tượng trên nói chung đều dohiện tượng khúc xạ ánh sáng tạo thành,vậy hãy phát biểu định tính hiện tượngkhúcxạánhsáng(đãhọcởlớp9).

- Để hiểu một cách định lượng về hiệntượngk h ú c x ạ á n h s á n g t a s ẽ t ì m h i ể u phầntiếptheo.

Theo dõi hình ảnh minh họa và tự đưa ragiảthuyếtdướisựgợiýcủaGV.(csTH1.1-M1)

(chiếu video thí nghiệm với đèn lazevàkhốinhựabántrụtrongsuốt).

- Chiếu bảng kết quả TN cho HS, từ đóđưa ra câu hỏi cho HS: “Các em có nhậnxét gì về tỉ số giữa sin góc tới và sin góckhúcxạ?”

- Phân tích các trường hợp n 21 và đưa racác định nghĩa môi trường chiết quanghơnvàchiếtquangkém.

+ Tổ 1 và 2: Hệ thống lại kiến thức bàikhúc xạ ánh sáng Giải thích và vẽ đượctrường hợp tia sáng truyền từ không khívàonướcvàngược lại.

VL1.2:Nêuđượcchiếtsuấtcógiátrịbằngtỉsốt ố c đ ộ á n h s á n g t r o n g khôngk h í ( h o ặ c c h â n k h ô n g ) với tốcđộánhsángtrongmôitrường.

Vậndụngđượcbiểuthứcn=sini/sinrtrong mộtsốtrườnghợp đơn giản. csTH3.1-M3,TH3.3-M1:TựhọctrênMSTEAMSvớiphiếuhướngdẫntựhọc. csTH1.2-M2:Hoạtđộngnhóm,kỹnăngnêucâuhỏi,trìnhbàyýkiến.

- Nănglựcứngdụngcôngnghệthôngtintruyềnthống:Tìmhiểutàiliệu trên internet,trìnhchiếucácsảnphẩmtrênmáychiếu.

Bồidưỡngtinhthầnnhânái,yêuthươnggiúpđỡnhautrongcuộcsống,tráchnhiệmcủa bảnthântrước vấnđềcộngđồng.

- Videobài giảng: https://youtu.be/Z7FrF_SlbX0

- Phiếuhướngdẫntựhọc(cókèmphiếuhọ ctập).(Phục lục1)

-Hoàn thành phiếu học tập trước khi đếnlớp, chuẩn bị bài báo cáo theo nhóm.(csTH1.2-

-VL3.1:V ậ n dụngđ ư ợ c kiếnt hứcđãhọcđểgiảit híchcáchiệntượng khúc xạánh sáng trongđờisống.

-GV yêucầucác nhóm đượcphân công lầnlượtbáocáo.

- GVgọiHSnhận xét, thảoluận,phản biện.Sauđó,GVk ếtluậnlại.

+ Bài powerpoint (vềnộid u n g , t h i ế t kếpowerpoi nt).

+ Bài thuyếttrình (thuyết trình miệng) của đại diệnnhóm.

(10phút) khúcxạánhsáng thông quathínghiệm(TN ).

(theo4tổ),tiếnhàn hlàmTN. nêukếtquảTNvà yêu cầu

- Đánh giá dựatrênkếtquảh oạtđộngcủanhó m.(Bảng sốliệuTN)

Hoạt động3 HS giảib à i tập vận dụng/

-Vậndụngđược kiến thứcđã học để giảicác bài tập đơngiản.

- HS thực hiệnnhiệm vụ theoyêucầucủa GV.

- GV yêu cầuHSnộpPHT ,gọi 1-2 HS lênbảnggiải.

Hoạt động4 Giao phiếuhướng dẫn tựhọcchotiếtsa u

-Cung cấp vàhướngdẫnđược choHSbàicầnh ọ c , nơikhaithá chọcliệuhọc tập.

- GVphátphiếuhướ ngdẫn tự học củabài“Phảnxạto àn phần” choHS.

- Hoạt độngtheo cá nhân/nhóm.

- Phiếu hướngdẫn tự học củaHS.

2 Các hoạt động cụ thểHoạtđộng1.Báocáo a Mụctiêuhoạtđộng

+ Ta nhìn thấy hiện tượng bầu trời đêm đầy sao lấp lánh do ánh sáng từcác ngôi sao bị khúc xạ (gãy khúc) nhiều lần khi truyền từ không gianxuyênquabầukhíquyểncủaTráiĐất.

+ Tia sáng từ thân cá phản xạ ra truyền đến mặt phân cách giữa 2 môitrường nên tia sáng lúc này bị đổi hướng Hình ảnh đập vào mắt chúngtachínhlàtiasángbịđổihướng.Nhưngmắtkhôngcảmnhậnđượcvà ngộnhậnảnhảocủacádotiasángđãbịđổihướngtạoralàconcáthật.

- GVchialớpthành4nhóm(theo4tổ),tiếnhànhlàmTN. c Dựkiếnsảnphẩm d Tổchứcthựchiện

- GVchialớpthành4nhóm(theo4tổ)vàyêucầuHSthựchiệnTNkiểmch ứng.(Thực hiệntheophiếuhướngdẫncủaGVđãgiao)

Hoạtđộng3.HSgiải bàitậpvậndụng/GQVĐtheonhóm(10phút) a Mụctiêuhoạtđộng

Vậndụng đượckiếnthứcđãhọc đểgiảicácbàitậpđơn giản. b Nộidunghoạtđộng

- GVyêucầuHS làmviệctheo nhóm/cánhânhoànthành phiếu bàitập(2bàn1nhóm).

- GVgiảng giảilại1lầnnữa chocảlớphiểu vềdạngbàitậpđó.

-GVphát phiếuhướng dẫntự học củabài“Phảnxạtoànphần”choHS. c Dựkiếnsảnphẩm

2.2.2 Tiến trình dạy học bài “Phản xạ toàn phần”-Vật lí

- GV yêu cầu học sinh làm bài tập nhỏ sau: Chiếu một tiasáng đến mặt phân cách giữa 2 môi trường với các góc tớilầnlượtnhưbảng.Tínhgóckhúc xạtrong haitrườnghợp: a) Tiasángđitừkhôngkhísangnước i(°) 10 20 50 90 r(°) 7 °28′ 14 °51′ 35 °4′ 28 °35′ b) Tiasángđi từnướcsangkhôngkhí i(°) 10 20 50 90 r(°) 13 °23′ 27 °7′ Không Không tồn tại tồn tại

+ Khi ta chiếu ánh sáng từ môi trường có chiết suất nhỏsangmôitrườngcóchiếtsuấtlớnthìvớimọigóctớitađềuthuđượ cgóckhúcxạ.

+ Với trường hợp ngược lại thì chỉ có một số góc cho tiakhúcxạ,mộtsốgóckhôngtồntạitiakhúcxạ.Liệurằngcóhiện tượng nàoxảy rahaykhông?Tacùngđivàotìm hiểu bài27:Phảnxạ toànphần.

- Yêu cầu HS quan sát TN,hoàn thành bảng bên dưới vàtrảlờicáccâuhỏisau:

+Tăng góc tới i cho đến khi tia khúc xạ gần đến mặt phâncách.

- GVnhậnxét:Khicôthayđổigóctớiđếngiátrị𝑖 𝑔ℎ t h ìtiakhúc xạ không còn nữa, chỉ còn tia phản xạ Vậy câu hỏiđặt ra là góc giới hạn đó là góc bao nhiêu độ, có tính đượcnó hay không, hay nó là hằng số, để giải đáp câu hỏi này,chúngtađivào phầntiếptheo.

- GV đưa ra bài toán nhỏ cho HS thực hiện: Chúng ta sẽ đitừcáichúngta đãbiết, đểsuyrađiềuchúngta chưabiết.

- HS quan sát và tự trảlời câu hỏi.(cs

- HS bấm ngừng videovàgiảibàitoántheoy êucầucủa GV.

*Khi𝑖 >𝑖 𝑔ℎ ,nếuápdụngđịnhluậtkhúcxạánhsángthìtathuđ ược𝑠𝑖𝑛𝑟>1(vôlý). Điềunàychứngtỏkhôngcótiakhúcxạ,toànbộtiasángbịphảnxạtại mặtphâncách.Đólàhiệntượngphảnxạtoàn phần.

-YêucầuHShoàn thànhbàitậptrongphiếuhọctập -Hoànthànhphiếuhọc tập.(csTH3.1-M3)

- GVchialớpthành4nhóm(theo4tổ)thựchiệnnhiệmvụsau:Tìmh iểuvàthiếtkếmộtkínhtiềmvọngdựatrênkiếnthức đã học ở chương

“Khúc xạ ánh sáng” (Phản xạ toànphần).

-HSthựchiệnthảoluậnnhó mthôngquazalohoặc mạng xã hội khác.

- GVchoH Sq ua n sátv i d e o về sản phẩ mg iú pH S hình dungrõhơn.

- HS gặp khó khăn, thắcmắc:liênhệvớiGVqua zalo:0931953***.

VL3.1:G i ả it h í c h đ ư ợ c c á c h i ệ n t ư ợ n g p h ả n x ạ t o à n p h ầ n t r o n g t h ự c t i ễ n cs TH3.1-M3, TH3.3-M1:Tự học trên MS TEAM với phiếu hướng dẫn tự học.csTH1.2-M2:Hoạtđộngnhóm, kỹnăngnêucâuhỏi,trìnhbàyýkiến.

- Nănglựcứngdụngcôngnghệthôngtintruyềnthống:Tìmhiểutàiliệu trên internet,trìnhchiếucácsảnphẩmtrênmáychiếu.

Bồidưỡngtinhthầnnhânái,yêuthươnggiúpđỡnhautrongcuộcsống,tráchnhiệmcủa bảnthântrước vấnđềcộngđồng.

- Video bài giảng:https://youtu.be/O_Q0F1l

- Tự học ở nhà với phiếu hướng dẫn tựhọc,tàiliệuvàvideobàigiảng.

- Hoàn thành phiếu học tập (được đínhkèmtrongphiếuhướngdẫntựhọc)trướck hiđếnlớp.

- Tiến hành thảo luận theo nhóm và phácthảo bản thiết kế mô hình, tìm hiểu vềnguyênl í h o ạ t đ ộ n g c ủ a n ó.

PHƯƠNGPH ÁPĐÁNH GIÁ Hoạt động 1

- HS luyện tậpthôngquatròc hơi “Join myquizz”.

- Đánh giá dựatrên điểm thamgiatròchơicủa HS. sautròchơi.

Hoạt động 2 - VL3.3: HS -GVt ổ c h ứ c -GVy ê u c ầ u

(30phút) sơđ ồ t h i ế t k ế trình bày và thảoluận,phản môh ì n h k í n h giảithíchsơđồ biện.S a u đ ó , tiềmvọng thiết kế mô GV kết luận

- VL1.2: HS hìnhk í n h t i ề m lại. nêu được vọng Từ đó -D ự a t r ê n s ả n nguyênl í h o ạ t điềuc h ỉ n h s ơ phẩmc ủ a H S độngc ủ a m ô đồthiếtkế (bảnt h i ế t k ế ) hìnhk í n h t i ề m và đánh giá vọng dựa trên bài thuyết trình(trình bày miệng)củađại diệnnhómHS.

- HS thảo luậntheonhómv àhoànthiệnnhững thiếusótcủa bản thiết kế(nếucó).

Hoạt động4 Giao n h i ệ m vụvền hà(3phút)

2 Các hoạt động cụ thểHoạtđộng1.Khởiđộn g a Mụctiêuhoạtđộng

- GVchiếuchoHS xembảngxếphạng, từđ ó đánhgiávà chođiểmt hưởng.

- GV kết luận kiến thức, hướng dẫn lại cho HS cách giải quyết dạng bàitậpđó,khenngợi,gópýchoHS.

- Nguyênlí hoạtđộng củamôhìnhkínhtiềm vọng. d Cáchthứctổchức

Xâydựngcôngcụđánhgiánănglựctựhọccủahọcsinhquachương“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11 41 1 Đánhgiáđịnhtính

2.3.1 Đánhgiá địnhtính ĐểxácnhậnbiểuhiệnđịnhtínhcủaNLTHcủaHS,nghiêncứudựavàophiếuhướn gdẫntự học,phảnhồitừ phíaHS(thôngquaphiếukhảosát).

Cáchthựchiệnnhưsau:Saukhihoànthànhnộidunghọctập,mỗinhóm(ĐC,TN)đề ulàm1bàikiểmtra(15câu),thờigianmỗibàilà20phút.

TrêncơsởnhữnglíluậnđãđượctrìnhbàyởChương1,trongchươngnàytôitậptrung nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” (SGK VL11CB)theo môhình lớphọcđảongượcnhằmbồidưỡngNLTHcủa HS,cụthểnhưsau:

- Nghiên cứu nội dung chương “Khúc xạ ánh sáng”, chương trình vật lí 11 hiệnhànhvàcáctàiliệuliênquannhằmxácđịnhmụctiêu mà ngườihọccầnđạt.

- Quaphântíchnộidungkiếnthứcvànghiêncứumụctiêudạyhọc(yêucầucầnđạt)củachươ ng“Khúcxạánhsáng”,tôiđãxâydựngđược2tiếntrìnhdạyhọctheomôhìnhlớphọc đảongượcnhằmbồidưỡngNLTHcủaHS,cụthểgồm:

Mụcđíchvànhiệmvụthựcnghiệmsư phạm

TrêncơsởnhữngtiếntrìnhdạyhọcđãđượcxâydựngởChương2,tôitiếnhànhthựcnghiệms ư phạmvới2mụcđíchnhư sau:

- Nhằmkiểmtratínhđúngđắncủagiảthuyết khoahọc:“Nếuvậndụngmôhìnhlớp học đảo ngược vào dạy học chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 (SGK VL11CB)thìbồidưỡngNLTHcủaHS”.

- Đánh giá tính khả thi của việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạyhọc chương “Khúc xạ ánh sáng” – Vật lí 11 nhằm góp phần nâng cao chất lượng họctậpcủaHS.

- Tổ chức dạy học Chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 theo mô hình LHĐNnhằm bồi dưỡng NLTH của HS theo tiến trình đã xây dựng ở Chương 2 ở hai lớp thựcnghiệmvàđốichứng.LTN:11/4.LĐC:11/8.

- Trong quá trình tổ chức học theo mô hình LHĐN, trước buổi học GV quan sáthoạt động của HS trên MS TEAMS (thông qua mục insights) Trong quá trình dạy học,GVthulạiphiếuhướngdẫntự họcvàphiếubàitậpđểthuthậpdữ liệu.

- Saukhihọcsong,GVtổchứcchoHS2lớplàmcùng1bàikiểmtravàkhảosátýkiếncủaHS LTNsauthựcnghiệm.

Đốitượng,thời gianthựcnghiệm sưphạm

Thựcnghiệmsưphạmđượctiếnhànhvớihọcsinhkhối11trườngTHPTNguyễnThượng Hiền – Thành phố Đà Nẵng được chia thành 2 lớp: lớp thực nghiệm và lớp đốichứng.

Lớp đối chứng (LĐC) và lớp thực nghiệm (LTN) được chọn đều học chươngtrìnhvậtlí11hiệnhành,cósĩsốvàlựchọctươngđươngnhau(thôngquakếtquảkiểmtrahọc kỳInămhọc2021-

Tiếntrìnhthựcnghiệmsưphạm

Vì tình hình dịch COVID-19 căng thẳng, nhiều học sinh, thầy cô F0và qui địnhphòngchốngdịchcủatrườngTHPTNguyễnThượngHiềnnêntrongquátrìnhtriểnkhaihoạt động thực nghiệm sư phạm gặp nhiều khó khăn Vì vậy, tôi chỉ thực nghiệm được1tiếtbài“Khúcxạánhsáng”.

Qua kiểm định kết quả học tập học kỳ I, tôi chọn ra 2 lớp: LTN và LĐC (trìnhbàyởmục3.2.1).

Cả2lớpđượcdạykiếnthứcbài“Khúc xạánh sáng”theo2môhìnhkhácnhau.

- Đánhgiá,sosánhkếtquảhọctậpcủa2LTNvàLĐCthôngquađiểmsốbàikiểmtra sautiếthọc“Khúcxạánhsáng”.

Nộidungquátrình thựcnghiệmsưphạm

Tiếnhànhthựcnghiệm1tiết dạy theo mô hình lớp họcđảo ngượcbài “Khúc xạánhsáng”.

GVcungcấpvideobàigiảng,phiếuthựchànhTNvàphiếuhướngdẫntựhọc(cók èmphiếuhọc tập)cholớpthựcnghiệm.

HSxemvideobàigiảng,thamgiathảoluậnvớibạnhoànthànhphiếuhướngdẫntựhọc và nhiệmvụđược giao.

*Hoạtđộngtrênlớp Đầugiờ, GVổnđịnhlớpvàthu phiếuhướng dẫntự học.

GV yêu cầu đại diện tổ 1 báo cáo: “Hệ thống lại kiến thức bài khúc xạ ánh sáng.Giảithích vàvẽđượctrườnghợptiasángtruyềntừkhôngkhívàonướcvàngượclại”.

HS: Nhận xét bài thuyết trình, nêu ra câu hỏi thắc mắc cho tổ 1, thảo luận.HS:Tổ1thunhậnýkiếnđónggópvàphảnbiện.

GV:Đánhgiá,chốt kiếnthức,tuyêndương,khenngợi vàgópýchoHS.

GV:Yêucầuđạidiệntổ2báocáo:“Tìmhiểuvàgiảithíchhiệntượngkhúcxạánhsángtr ong đờisống”.

HS:Nhận xétbàithuyếttrình,nêu câuhỏithắcmắcchotổ 2,thảoluận.

Quahoạtđộng1,Tổ1và2thựchiệntốtphầnchuẩnbịbáocáo(powerpoint,nộidung báo cáo). Thuyết trình to rõ, tự tin Đa số HS hoạt động tích cực, chủ động trongnhậnxét,nêu ra câuhỏithắc mắc của cánhân.

GVchialớpthành 4nhóm(theotổ),yêucầuHStiếnhànhlàm TN.

HS: Tiến hành làm TN theo nhóm (tiến hành theo phiếu hướng dẫn, HS đã đượctìmhiểu).

GV yêu cầu đại diện mỗi nhóm nhận xét tỉ số sini/sinr ở các cặp góc tới và góckhúcxạkhácnhau.

HS: Nhận xét lẫn nhau, thảo luận.GV:Kếtluậnlạivấnđề.

Qua hoạt động 2, các nhóm đã thực hiện được thí nghiệm để kiểm chứng địnhluậtkhúcxạánhsáng.ĐasốHShứngthúkhithamgiathựchiệnTN.Bêncạnhđó,cònmộtvàiH Scònchưatíchcực trongviệc hoạt độngnhóm.

GVphátphiếubàitậpchoHS,yêucầuHSthựchiệntheonhóm(2bàn1nhóm).HS:Giảibàit ậptheonhómvànộplạiphiếubàitập.

Kếtquảthựcnghiệmsưphạm

+ HS đã lập được thời gian biểu tự học (thông qua mục insights trong ứng dụngMSTEAMS,mụcnàychobiếtthờigiantruy cậpcủaHSvàhoạtđộngcủaHStrênMSTEAMS)

+ HS đã tự xác định được kiến thức, kỹ năng cần học (thông qua kết quả phiếuhướngdẫntự họccủaHS).

+HSlàmquenvớiviệctựhọc,làmviệcvớitàiliệumộtcáchhiệuquảởnhàgiúpHSvữngkiến thứchơntrướckhi đến lớptraođổivớibạnbèvàGV.

+ HS hứng thú hơn khi được giao nhiệm vụ về nhà, làm chủ việc học của bảnthân Bên cạnh đó, trình độ CNTT của HS được bồi dưỡng hơn sau khi được học vớimôhìnhmới.

Hình3.3 Biểuđồđánhgiámức độHStham giacáchoạt độngtronglớphọc

Hình3.6 Biểuđồ thểhiệnmong muốncủahọcsinhđốivớiphương phápdạyhọc

Phần lớn HS (83,3%) đều mong muốn GV giao nhiệm vụ trước để HS tìm hiểukiếnthức liên quan đếnbàimới.

Thôngquabiểuđồkhảosát,đasốHSđềubồidưỡngđượckỹnăngtựhọc,tựxácđịnhđượckiếnt hứctrướckhiđếnlớp(Có75%HSlớpthựcnghiệmthườngxuyênxemvideo bài giảng trước khi đến lớp).

Khoảng 66,6% HS thường xuyên tham gia trao đổivớibạnbèđểhoànthànhnhiệmvụđượcgiaovà66,6%HSthườngxuyênsoạnbàimớiởnhàvàđ ặtrađượccâuhỏithắcmắc trướckhiđếnlớp).

Trong giờ học, đa số HS đều đánh giá việc bồi dưỡng kỹ năng hoạt động nhóm,thuyếttrìnhtrướclớpquatiếthọclàrấttốt.SongHSđánhgiáviệcthảoluậnnhóm,trao đổi với bạn bè, GV ở mức rất tốt Và đa số HS đều giải được các bài tập liên quan đếnbàihọc“Khúcxạánhsáng”.

Cuốicùng,Có72%HScảmthấyhứngthúvớitiếthọc“Khúcxạánhsáng”đượctổ chức theo mô hình lớp học đảo ngược Đa số HS đều mong muốn GV tổ chức quátrìnhdạyhọc:traođổi,thảoluậntrênlớp;giaonhiệmvụchoHSchuẩnbịởnhà,sauđólên lớp báo cáo; tạo nhiều thời gian để HS được trao đổi thảo luận Rất ít HS muốn GVlênbảngthuyếttrình,HSghibàivàovở.

Như vậy, có thể thấy việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy họcchương “Khúc xạ ánh sáng” đã mang lại kết quả khả quan, tích cực cho HS Đặc biệt,mô hình lớp học đảo ngược hỗ trợ HS bồi dưỡng NLTH Ngoài ra, HS còn được rènluyệnkỹnăngsử dụngCNTT,làmviệcnhóm,thuyếttrình.

3.5.2 Kếtquảđịnhlượng Để đánh giá việc vận dụng mô hình lớp học đảo ngược chương “Khúc xạ ánhsáng” – Vật lí 11 ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của HS, tôi tiến hành môtảthốngkêkếtquảbàikiểmtrasaukhihọcbài“Khúcxạánhsáng”của2LTNvàLĐC.

Bảng3.1.Bảngtầnsố, tầnsuất,tần suấttíchlũyđiểmthi củanhómđốichứng Điểmthinhómđốichứng

Bảng3.2.Bảngtầnsố, tầnsuất,tần suấttíchlũyđiểmthicủanhómthựcnghiệm Điểm thilớpthựcnghiệm

Từ đồ thị ta thấy: đồ thị LTN phân bố về phía điểm cao, còn lớp đối chứng dàntrảiđều.Hơnnữa,LĐCchiếmnhiềunhấtlà8-9điểm,trongkhiởLTNđiểmcótầnsuấtnhiềunhất là9-10 điểm.ĐiềunàychứngtỏLTNcóđiểmkiểmtracaohơnLĐC. Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất tích lũy của LTN nằm phía dưới LĐC chothấy chất lượng học tập của HS ở LTN tốt hơn LĐC Nói cách khác, mô hình lớp họcđảo ngược tác động tích cực đến hiệu quả tiếp thu kiến thức, nâng cao chất lượng họctậpcủaHS.

Quabàikiểmtra,tôinhậnthấyđiểmtrungbìnhcủaHSLTNcaohơnLĐC.Vậycó thể kết luận được: Kết quả học tập của LTN cao hơn LĐC, cụ thể là chất lượng nắmvữngkiếnthứcvàvận dụngkiếnthức củanhómHSởLTN caohơnLĐC.

GiảthuyếtH0:Kếtquảnghiêncứucủa2nhómlànhưnhauvàđượchiểulàkhôngcósựkhácbiệtđ ángkể.Nóicáchkhác:sựkhácnhaugiữagiátrịtrungbìnhcộngcủa2nhómlàkhôngcóýnghĩa.

GiảthuyếtH1:Điểmtrungbìnhcủanhómthựcnghiệmlớnhơnnhómđốichứng,vàsự khácbiệtgiữa2nhómlàcóýnghĩa.

(Levene)=0.626>0.05chấpnhậngiảthuyếtH 0k h ô n g cósựkhácnhauvềphươngsaicủa2tổngthểsử dụngkếtquảởdòngEqualvariancesassumed.

- Nếu Sig của kiểm định𝑡≤𝛼(mức ý nghĩa)có sự phác biệt có ý nghĩa vềtrungbìnhcủa 2 tổngthể.

- Nếu𝑆𝑖𝑔 >𝛼 (mức ý nghĩa)không có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bìnhcủa2 tổngthể. Đối chiếu với bảng 3.4, ta thấy𝑆𝑖𝑔 (2 − 𝑡𝑎𝑖𝑙𝑒𝑑)= 0 0 1 < 0 0 5có sự khácbiệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể Nghĩa là: Sự khác nhau về điểm số giữaNTN vàNĐC là có ý nghĩa và kết quả thu được không phải là ngẫu nhiên, với độ tincậy95%(saisố =0.05).

- HSđãbồidưỡngđượccsTH1.1(xácđịnhkiếnthức,kĩnăngcầnhọc),csTH3.1(làmviệc vớitàiliệu),csTH2.3(lậpthờigian biểutự học).

- Điểm kiểm tra trung bình của LTN cao hơn so với điểm kiểm tra của LĐC. Sựkhác nhau về điểm số giữa LTN và LĐC là có ý nghĩa và kết quả thu được không phảilàngẫunhiên,vớiđộtincậy95% (saisố=0.05).

Cáckếtquảtrênđãkhẳngđịnhtiếntrìnhdạyhọctheomôhìnhlớphọcđảongượcnhằm bồi dưỡng NLTH là có tính khả thi Các tiến trình đã xây dựng giúp HS có nhiềuthời gian tiếp cận và giải quyết các tình huống có vấn đề, qua đó bồi dưỡng các chỉ sốNLTH.

Kếtluận

Saukhihoànthànhnộidungnghiêncứuđềtài:“Tổchứcdạyhọcchương“Khúcxạ ánh sáng”-Vật lí 11 theo mô hình lớp học đảo ngược nhằm bồi dưỡng NLTH củaHS” Đối chiếu với mục đích, nội dung và nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài đã hoàn thànhđượcnhữngnộidungsau:

- Thiết kế tiến trình dạy học và tổ chức dạy học một số kiến thức theo mô hìnhlớp học đảo ngược ở chương “Khúc xạ ánh sáng”-Vật lí 11 Góp phần khẳng định vậndụngdạyhọctheomôhìnhlớp học đảongượcởtrườngTHPT.

- TiếnhànhthựcnghiệmtạiTrườngTHPTNguyễnThượngHiền,phântíchđịnhtính quá trình thực nghiệm sư phạm thông qua phiếu khảo sát HS, phân tích định lượngthôngquabàikiểmtra20phút.

- Do tình hình dịch COVID-19 căng thẳng nên tôi chỉ tiến hành thực nghiệm sưphạm 1 tiết “Khúc xạ ánh sáng” nên việc đánh giá hiệu quả của đề tài chưa mang đầyđủ tính khách quan và tổng quát Nhưng các kết quả rút ra từ đề tài đã góp phần nào đótrongviệcbồidưỡngNLTHcủaHSởtrườngTHPT.Quađó,giúpkhẳngđịnhđượctínhkhảthivàhiệu quảcủamôhìnhlớphọcđảongượctrongviệcbồidưỡngNLTHcủaHS.

Kiếnnghị

Căn cứ vào những kết quả thu được ở trên, tôi nhận thấy đề tài có thể được pháttriểntheocáchướngsau:

- Tiếp tục nghiên cứu và tổ chức dạy học theo mô hình lớp học đảo ngược vớicác kiến thức khác của môn Vật lí nói riêng và của các môn học phổ thông nói chungnhằmpháttriểnNLTHcủaHS.

[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020),Mô đun 2 - sử dụng phương pháp dạy học, giáodục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Trung học Phổ thông môn Vật lí, Hồ

[2] Nguyễn Chính (2016),Dạy học theo mô hình Flipped Classroom, Báo Tia Sáng- BộKhoahọcCôngNghệ,ngày04/04/2016,HàNội.

[3] Phan Đức Duy, Nguyễn Văn Nhật (2018),Phối hợp phương pháp dạy học đảongược và dạy học trực tuyến trong phần sinh thái học - Sinh học 12, Tạp chí Giáo dục,Số435,HồChíMinh.

[4] Lê Thị Hương (2020),Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí10 theo mô hình lớp học đảo ngược, Luận văn thạc sĩ sư phạm vật lí chuyên ngành líluậnvàphươngphápdạyhọcVậtlí,TrườngĐạihọc QuốcgiaHàNội,HàNội.

[5] Nguyễn Phượng Liên, Lưu Thanh Tuấn (2020),Vận dụng mô hình “lớp học đảongược” vào dạy học hóa học hữu cơ (hóa học 9) nhằm phát triển năng lực tự học chohọcsinh,TạpchíGiáodục, số479,HồChíMinh.

[6] Nguyễn Công Khanh, Đào Thị Oanh (2019),Giáo trình kiểm tra, đánh giá tronggiáodục,NXBĐạihọcSư phạm,HàNội.

[7] Võ Thị Thiên Nga (2019),Quy trình dạy học dự án theo mô hình “lớp học đảongược” cho sinh viên khoa sư phạm tin học trường Đại học Phạm Văn Đồng, Tạp chíGiáodục,Số451,HồChíMinh.

[8].LêThịPhượng,BùiPhươngAnh(2017),Dạyhọctheomôhìnhlớphọcđảongượcnhằmpháttri ểnnănglựctựhọcchohọcsinh,Nationalacademyofeducationmanagement,Vol.9,No.10,H àNội.

[9].ĐỗTùng,HoàngCôngKiên(2020),Ápdụngmôhìnhlớphọcđảongượctrongdạyhọctrựctuyế ntạiTrườngĐạihọcHùngVương,TạpchíkhoahọcvàcôngnghệtrườngđạihọcHùngVương,tập1

[10].NguyễnCảnhToàn(chủbiên),Nguyễn Kỳ,VũVănTảo,Bùi Tường(1998),Quátrìnhdạy- tự học,NXBGiáodục,HàNội.

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌCBÀI27:“KHÚCXẠÁNHSÁN

Câu2:Giảsửtacómôitrường1vớichiếtsuấtn1vàmôitrường2vớichiếtsuấtn2vàmặtphâncáchgiữa2 môitrường Điềnvàoôtrống:

Câu3:Phátbiểuđịnhluậtkhúcxạánhsáng?Chohaimôi trường1và2,hãyviết hệthứcgiữa cácchiếtsuấttỉđốin21v àn12?

Câu 4: Từ công thức (26.2) và (26.3) trong SGK các em hãy viết lại công thức địnhluậtkhúcxạánhsángdướidạngđốixứng?

Câu5:Chiếumộtánhsángđơnsắctừchânkhôngvàomôitrườngtrongsuốtkhácvớigóc tới 45 o thì góc khúc xạ là 30 0 Chiết suất tuyệt đối của môi trường này là baonhiêu?

- Đặt mặt bán trụ lên đĩa tròn D sao cho phần mặt phẳng của mặt bán trụ hướng vềphía tia tới SI và vuông góc với đường 0 - 0 của thước đo góc trên mặt đĩa tròn tạiđiểmItrùngvớitâmđĩatròn

- Nối đèn chiếu sáng 12V – 21W với nguồn xoay chiều 12V – 5A Bật công tắc củanguồnvàcàibản1 khevàomặttrướccủađènchiếuđểtạoramộtchùmsánghẹp.

0góctớii 0 Khiđóchùmtiatớiđượcphântíchthànhhaichùmtiaphảnxạvàtiakhúcxạ - Làm lại thí nghiệm với các góc tới i lần lượt bằng 20 0 , 30 0 , 45 0 , 60 0 , 75 0 Ghigiátrịtươngứngcủagócphảnxại’vàgóckhúcxạrvàobảngsốliệu.

Câu 2:Hoàn thành câu phát biểu sau: “ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiệntượng tia sáng khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trongsuốtkhác,tiasángbị……tạimặtphâncáchgiữahaimôitrường”

Câu 3: Tronghiệntượngkhúc xạ ánhsáng.Sovớigóc tới,góc khúcxạ

Câu6:Khitiasángtruyềntừmôitrường(1)cóchiếtsuấtn 1sang môitrường(2)cóchiếtsuấtn 2v ớ i góctớiithìgóckhúcxạlàr.Chọnbiểuthứcđúng

A.n1sinr=n2sini B.n1sini=n2sinr C.n1cosr =n2cosi.D n1tanr=n2tani.

Câu 8:Một tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác dọc theopháptuyếncủamặtphâncáchthìgóckhúcxạlà

A 0o.B 90o.C bằng igh D phụ thuộc vào chiết suất hai môi trường.Câu 9:Chọn câu không đúng Khi hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ không khívàonướcthì

A.góctới ilớn hơngóckhúcxạr B.góctới ibéhơngóckhúcxạr.

Câu 11:Chiết suất tuyệt đối của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môitrườngđósovới

A.chínhnó B chânkhông C.khôngkhí D nước.Câu 12: MộttiasángtruyềntừmôitrườngAvàomôitrườngBdướigóctới9othìg óckhúcxạlà8 o Khigóctớilà60 o thìgóckhúcxạlà?

Câu 13: Chiếuánhsángtừkhôngkhívàonướccóchiếtsuấtn=4/3.Nếugóckhúcxạ rlà30 o thìgóctớii(lấytròn)là

Câu 14: Hãyghépmỗiphầna),b),c),d),e)vớimỗiphần1,2,3,4,5đểđượcmộtcâucónộidungđ úng a) Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiệntượngtiatớikhigặpmặtphâncáchgiữah aimôitrườngtrongsuốtkhácnhauthì b) Khi tia sáng truyền từ không khí vàonướcthì c) Khitiasángtruyềntừnướcvàokhông khíthì

4 Góckhúcxạcũngbằng0,tiakhôngbịgãykhú ckhitruyềnquahaimôitrường d) Hiện tượng phản xạ ánh sáng là hiệntượngtiatớikhigặpmặtphâncáchgiữah aimôitrườngthì e) Khigóc tớibằng0thì

Câu 15: Mộtconcávàngđangbơitrongmộtbểcácảnhcóthànhbằngthủytinhtrong suốt Một người ngắm con cá qua thành bể Hỏi tia sáng truyền từ con cáđếnmắtngườiđóđã chịubaonhiêulầnkhúcxạ?

A.Không lầnnào B.Mộtlần C.Hailần D.Balần

Tiasángtruyềntừnướcvàkhúcxạrakhôngkhí.Tiakhúcxạvàtiaphảnxạởmặtnướcvu ônggóc với nhau.Nướccóchiếtsuấtlà4/3.Tínhgóctớicủatiasáng?

PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌCBÀI27:“PHẢNXẠTOÀNPHẦ

PHẦNII:Họctheovideobàigiảngvàhoànthànhphiếuhọctậpvànhiệmvụđượcgiao(bà ibáocáobảng thiếtkếmôhìnhvànguyênlíhoạtđộng)trước khiđếnlớp.

Câu 1: Chiếumộttiasángđếnmặtphâncáchgiữa2môitrườngvớicácgóctớilần lượtnhưbảng.Tínhgóckhúcxạtronghai trườnghợp sau:(Cho𝑛 a Tiasáng đitừkhông khísangnước i(°) 10 20 50 90 r(°) b Tiasáng đitừnướcsangkhôngkhí i(°) 10 20 50 90 r(°)

Câu 3:Thế nào là phản xạ toàn phần? Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần?

Câu 5: Giảithíchtạisaokimcươngvàphalêsánglấplánh.Ngườitạoranhiềumặtchoviênki m cương hay cácvậtbằngphalêđểlàmgì?

A Khi có phản xạ toàn phần thì hầu như toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trườngchứachùm ánhsáng tới.

D Tia sáng tới phải đi song song với mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.Câu 4: Một tiasángđitừnướcđến mặt phâncáchvới không khí Biết chiết suất củanướclà4/3,chiếtsuấtcủakhôngkhílà1.Gócgiớihạncủatiasángphảnxạtoànphầ nkhiđólà

Câu 5:Một tia sáng đi từ thuỷ tinh đến mặt phân cách với nước Biết chiết suất củathuỷ tinh là 1,5; chiết suất của nước là 4/3 Để có tia sáng đi vào nước thì góc tới (i)phảithoảmãnđiềukiệnnàodướiđây?

Câu 6:Cho một khối thuỷ tinh hình hộp chữ nhật có tiết diện thẳng ABCD đặt trongkhông khí Để mọi tia sáng tới mặt có cạnh AB đều phản xạ toàn phần ở mặt có cạnhBCthìchiếtsuấtncủathuỷtinhcógiátrịnhỏnhấtlà

Câu 7: Mộtbểchứanướccóđộsaulà60cm.Ởmặtnước,đặtmộttấmgỗcóbánkính r.MộtnguồnsángSđặtdướiđáybểvàtrênđườngthẳngđiquatâm củatấmgỗ.Biếtchiết suất của nước là 4/3 Để tia sáng từ S không truyền ra ngoài không khí thì r cógiátrịnhỏnhấtlà

Câu8:Mộttiasánghẹptruyềntừmôitrườngcóchiếtsuất√3 ếnđến mặtphâncáchvớimôi trường khác có chiết suất n Để tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trườngdướigóci≥60 o sẽxảyrahiệntượngphảnxạtoànphầnthìchiếtsuấtnphảithoảmãnđiềukiện

Câu 9:Một khối thuỷ tinh hình bán cầu tâm O bán kính 20cm, chiết suất n = 1,414.Chiếuchùmtiasángsongsongvàotoànbộmặtphẳngcủahìnhbáncầutheophươngvuông gócvớimặtphẳngđó.Gócgiớihạnphảnxạtoànphầnđốivớitiasángtừthuỷtinhrakhôngkhílà

Câu 10: Mộtkhốithủytinhcóchiếtsuấtnđặttrongkhôngkhí.Tiếtdiệnthẳnglàmộttam giác vuông cân tại B Chiếu vuông góc tới mặt AB một chùm tia sáng song songSIthìchùmtiasángsauđóđilàlàmặtAC.Giátrịnlà?

(Phiếuphỏngvấnsautiết“Khúcxạánhsáng”phụcvụkhóaluậntốtnghiệp,khôngcómụcđích đánhgiáhọcsinh,rấtmongemcộngtácvàtrảlờitrungthực)

Emhãychobiếtýkiếncủaemtrước-trong-saukhihọcbài“Khúcxạánhsáng”-Vậtlí11:

Câu 1:Trước khi học, emcómongmuốn:

Không có Câu2:Trướckhiđếnlớp,emcótìmhiểubàigiảng,tàiliệ u,videobàigiảngcủabài“Khúc xạánhsáng”trênmạng không?

Câu3:Trướckhiđếnlớp,emcóthamgiatra ođổi,làmviệcnhómvớibạnbèđểhoàn thànhnhiệmvụđược giaokhông?

Chưa tốt Câu5:Tronglớphọc,bồidưỡngđượckỹnănghoạt độngnhóm,thuyếttrìnhtrướclớpkhông?

Câu6:Tronglớphọc,thảoluậnnhóm,traođổivới bạnbè,vớigiáoviênđểgiảiđápthắcmắc củamình?

Câu7:Tronglớp học,giảiđượccácbàitậpliênquan đếnbàihọc“Khúcxạánhsáng”?

Câu8:Saukhihọc, em tự nhận rađiềuchỉnhđượcnhững sais ó t, hạ n chếcủabảnthân?

Câu9:Emcóhứngth úvớitiếthọc “Khúc xạ ánhsáng”ngàyhôm naykhông?

Câu 10:Em muốngiáo viên tổchứcquá trình dạy họcnhưthến à o ?

PHỤLỤC10MỘTSỐ HÌNH ẢNHTHỰCNGHIỆMSƯ PHẠM

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sự liên hệ giữa thang tư duy Bloom với lớp học truyền thống và lớp học đảongược[7,tr.25] - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VẬT LÍ 11 THEO MH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS
Hình 1.1. Sự liên hệ giữa thang tư duy Bloom với lớp học truyền thống và lớp học đảongược[7,tr.25] (Trang 18)
Hình 1.3. Quy trình xây dựng mô hình lớp học đảo ngược [8, tr. - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VẬT LÍ 11 THEO MH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS
Hình 1.3. Quy trình xây dựng mô hình lớp học đảo ngược [8, tr (Trang 26)
Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất tích lũy của LTN nằm phía dưới LĐC chothấy chất lượng học tập của HS ở LTN tốt hơn LĐC - TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG VẬT LÍ 11 THEO MH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC NHẰM BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HS
th ị biểu diễn phân phối tần suất tích lũy của LTN nằm phía dưới LĐC chothấy chất lượng học tập của HS ở LTN tốt hơn LĐC (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w