1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO NĂNG LỰC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018.

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Xây Dựng Kế Hoạch Bài Dạy Cho Sinh Viên Ngành Sư Phạm Toán Đáp Ứng Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018
Tác giả Trần Văn Đào
Người hướng dẫn Th.S Ngô Thị Bích Thủy
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Sư phạm Toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,24 MB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (6)
  • 2. Mụcđíchnghiêncứu (6)
  • 3. Nhiệmvụnghiêncứu (6)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (6)
  • 5. Bốcụckhoáluận (6)
    • 1.1. Quanniệmvềkếhoạchbàidạy (6)
    • 1.2. Vaitròcủakếhoạchbàidạy (6)
    • 1.3. Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất vànănglựchọcsinh (7)
    • 1.4. Địnhhướngcấutrúckếhoạchbàidạy (7)
    • 1.5. Địnhhướngquytrìnhxâydựngkếhoạchbàidạy (7)
    • 1.6. Phântích,đánhgiákếhoạchbàidạychủđề/bàihọc (7)
  • CHƯƠNG 2. NÂNG CAO NĂNG LỰC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠYCHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNHGIÁODỤCPHỔTHÔNG2018 (24)
    • 2.1. Giáoán1–Phươngtrìnhđườngthẳng(1tiết-Hìnhhọc10) (7)
    • 2.2. Giáoán2–Cấpsốcộng( 2 tiết-Đạisố11) (7)
    • 2.3. Giáoán3–Cấpsốnhân( 2 tiết-Đạisố11) (7)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Môn Toán trong trường phổ thông đóng vai trò quan trọng trong việc hình thànhtri thức và nhân cách của học sinh Ngoài việc rèn luyện các thao tác tư duy toán học,họcsinhđượcrènluyệncácđứctínhnhưcẩnthận,chínhxác,tínhkỉluật,phêphán,

Năm học 2021-2022, Bộ giáo dục thực hiện đổi mới giáo án (gọi là kế hoạch bàidạy) theo hướng phát triển triển phẩm chất, năng lực của học sinh Do đó, việc soạn kếhoạch bài dạy trước khi lên lớp đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư thiết kế, nhằm đảmbảomục tiêuđượcđề ra.

Là sinh viên sư phạm Toán, với mong muốn nâng cao năng lực thiết kế kế hoạchbài dạy (tức là giáo án) tôi chọn đề tài nghiên cứu “Nâng cao năng lực xây dựng kếhoạch bài dạy cho sinh viên ngành sư phạm Toán đáp ứng chương trình giáo dục phổthông2018”

Mụcđíchnghiêncứu

Nâng cao năng lực xây dựng kế hoạch bài dạy cho sinh viên ngành sư phạm Toángiúpc h o s i n h v i ê n c hu ẩn b ị m ộ t b à i g i á o á n hoàn c h ỉ n h n h ằ m p h á t t r i ể n p h ẩ m c h ấ t , nănglựchọc sinhtrướckhiđếnlớp.

Nhiệmvụnghiêncứu

Nghiên cứu một số vấn đề chương trình THPT 2018 và một số phương pháp và kỹthuậtnângcaonănglựcthiếtkế,kế hoạchbàidạy.

Phươngphápnghiêncứu

Nghiên cứu một số tài liệu, sách, báo tham khảo có liên quan đến đề tài, trao đổikinhnghiệmgiảngdạyvàsoạngiáoáncủacácthầycôởdướitrườngphổthông.

Bốcụckhoáluận

Phântích,đánhgiákếhoạchbàidạychủđề/bàihọc

Chương2.Nângcaonănglựcxâydựngkếhoạchbàidạychosinhviênngànhsưphạmtoánđáp ứng chươngtrình giáodụcphổthông2018.

2.4 Sosánhg i á o á n truyềnt h ố n g v ớ i k ế h o ạ c h bàihọct he o hướngp h á t tri ển nănglực.

Theo Từ điển tiếng Việt, kế hoạch là toàn thể những việc dự định làm, gồm nhiềucông tác sắp xếp có hệ thống, quy vào một mục đích nhất định và thực hiện trong mộtthờigianđãtínhtrước.

Theo đó, có thể quan niệm kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là một kịch bản dựkiến do GV thiết kế bao gồm toàn bộ công việc của thầy và trò đối với một chủ đề/bàihọc nhằm giúp người học đáp ứng các YCCĐ về phẩm chất và năng lực tương ứng vớichủđề/bàihọcđượcquyđịnhtrongCTmônhọc.

Như vậy, kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học chính là sự hình dung kịch bản lên lớpcủa mỗi GV với một đối tượng HS cụ thể và một nội dung cụ thể (một chủ đề, một bàihọc) trong một không gian và thời gian cụ thể cũng như lựa chọn phương pháp, phươngtiện dạy học và hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với YCCĐ về năng lực, phẩm chấttương ứng trong CT môn học Vì thế, kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là sản phẩm cánhân Không nên yêu cầu có một kế hoạch mẫu, chung cho tất cả mọi GV mà chỉ cầnthốngnhấtmộtsốyêucầu cốtlõicầncó.Đólà:

Mục tiêu không chỉ nêu được tên các phẩm chất và năng lực (chung, chuyên biệt)màcầntrìnhbàycụthể,chitiết đếnthànhtốnănglực,chỉsốhànhvi.

- Kế hoạch bài dạy phải thể hiện được các giai đoạn (pha) của dạy học một chủ đềbao gồm: Khởiđộng, hình thànhkiếnthức mới, luyện tập,vậndụng vàtìmtòimởrộng. Thông thường, một chủ đề dạy học có nhiều kiến thức mới nên trong giai đoạnhình thànhkiến thức mới,GVchia thành các hoạt động nhỏ hơn tươngứng vớiq u á trìnhdạy họctừngkiếnthứcđó.

- Mỗi hoạt động cần thể hiện được các nội dung: Tên hoạt động, thời gian thựchiện; mục tiêu của hoạt động, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức, dự kiến sản phẩmvàcáchthứcđánhgiá.

- Trong tổ chức từng hoạt động dạy học cần thể hiện được trình tự các hành động:chuyểngiaonhiệmvụ;tổ chứchọctập;báocáo kếtquảvàthảoluận;đánhgiá,xácnhậnkếtquả.

- Kế hoạch bài dạy thể hiện sự vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tíchcựchóahoạtđộnghọc tậpcủaHS,phùhợpvớiđặcthùmônhọc.

Phương pháp dạy học nhấn mạnh đến việc tổ chức các hoạt động dạy học tạo điềukiện cho HS được trải nghiệm, thực hành, tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua sửdụngđadạngcácphươngphápvà kĩthuậtdạyhọctíchcực.

- Mặc dù kết quả của giờ học còn phụ thuộc vào năng lực dạy học của GV cũngnhư sự lĩnh hội, phát triển của HS, tuy nhiên một kế hoạch bài dạy tốt là điều kiện cầnđểGVthựchiệnđượcmụctiêudạyhọc đềra.

- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là cơ sở để hàng năm GV xem xét, bổ sung,điềuchỉnhmộtcáchdễdàngmụctiêu,nộidung,cáchoạtđộngmàmìnhtổchứcc hoHS để HS thực hiện chủ đề/bài học cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trình độnăng lực của HS Đối với hoạt động GD hay hoạt động trải nghiệm của môn học, kếhoạch bài dạy giúp GV thay đổi nội dung, tiến trình phù hợp với tình hình của nhàtrường,củađịaphươngtrườngđóng.

- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học giúp GV nhìn nhận sự kết nối hợp lí giữa kếhoạchbàidạychủđề/bàihọcnàyvớicáckếhoạchbàidạychủđề/bàihọckháctrong

CT môn học mà mình đảm nhận về nội dung, phương pháp dạy học và hình thức kiểmtra,đánhgiá;đồngthờigiúpGV pháttriểnCTmônhọccủamìnhtrongCTnhà trường.

- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học tuy mang tính cá nhân nhưng trong những điềukiệnnhấtđịnhthìnótạothuậnlợichoGVkháckhidạythay.

- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là minh chứng để đánh giá chất lượng dạy họcchủ đề/bài học của GV Qua kế hoạch mà GV thiết kế, đồng nghiệp cũng như nhà quảnlí còn có thể thấy được mức độ nhiệt huyết, sự cải tiến thường xuyên, mức độ tích lũykinhnghiệmcũngnhưsựpháttriểncủabảnthânGV.

1.3 Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chấtvànănglựchọc sinh

Căn cứ vào các tiêu chí của công văn 5555/ BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng10năm2014củaBộtrưởngBộGDvàĐàotạovềviệchướngdẫnsinhhoạtchuyênmônvề đổimớiphương phápdạyhọcvàkiểmtra, đánhgiá;tổchứcvàquảnlí cáchoạtđộngchuyênmôncủatrườngtrunghọc/trungtâmGDthườngxuyênquamạngvà đặcđiểm

Họ và tên giáo viên:

Môn học: ……….; lớp …… Thời gian thực hiện: (số tiết)

I Mục tiêu củaCTGDPT2018,khixâydựngKếhoạchbàidạymộtchủđề/ bàihọccầnđảmbảocácnguyên tắc sau:

- Nguyên tắc 2: Chủ đề cần đảm bảo chuỗi các hoạt động học tập: Khởi động, hìnhthànhkiến thức,luyệntập,vậndụng-tìmtòimởrộng.

- Nguyên tắc3:Chuỗihoạtđộng học cần đảmbảo phù hợpvớimụctiêu,nội dungvàphươngphápdạyhọcđượcsửdụng.

- Nguyêntắc4:Mỗinhiệmvụhọctậpcầnđảmbảosựrõràngvềmụctiêu,nộidung ,kĩthuậttổchứcvàsảnphẩmcần đạtđược.

Cấu trúc của kế hoạch bài dạy của một chủ đề/bài học có thể khác nhau tùy vào ýkiến chủ quan của từng GV sao cho phù hợp với nội dung và đối tượng dạy học. Tuynhiên, một kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS cần lưu ýhướng đến việc cụ thể hóa mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực (hoặc năng lựcthành phần), đến việc tích cực hóa các hoạt động học tập của HS, đến phương pháp,hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá các mục tiêu đã đặt ra Do đó, kế hoạchbàidạycóthểtrìnhbàytheocấutrúcsau:

1 Năng lực:Nêu cụ thể yêu cầu học sinhlàm được gì(biểu hiện cụ thể củanăng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học đểchiếm lĩnhvàvận dụngkiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình mônhọc/hoạtđộnggiáodục.

2 Phẩm chất:Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể củaphẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình thựchiệncácnhiệm vụhọctậpvàvậndụngkiếnthứcvàocuộcsống.

Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổchức chohọc sinhhoạtđộng nhằm đạt được mục tiêu,y ê u c ầ u c ủ a b à i d ạ y ( m u ố n hìnhthànhphẩmchất,nănglựcnàothìhoạtđộnghọcphảitươngứngvàphùhợp)

1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thểhiệnkếtquảhoạtđộng) a)Mục tiêu:Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụthể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đề/thựchiệnnhiệmvụtrongcáchoạtđộngtiếptheocủabàihọc. b) Nội dung:Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phảithựchiện (xửlítìnhhuống,câu hỏi,bàitập, thínghiệm, thựchành…)đểxá cđịnhvấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyếtvấnđề/cáchthức thựchiệnnhiệmvụ. c) Sản phẩm:Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sảnphẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kếtquảxửl í tình h uố ng ; đápá n củ ac âu hỏ i, bà i t ậ p ; kếtquảt hí nghiệm,thựchà nh;trình bày, mô tả được vấnđ ề c ầ n g i ả i q u y ế t h o ặ c n h i ệ m v ụ h ọ c t ậ p p h ả i t h ự c h i ệ n tiếptheovàđề xuấtgiảiphápthựchiện. d)Tổ chức thực hiện:Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học chohọc sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trìnhvàkếtquảthựchiệnnhiệmvụthôngqua sảnphẩmhọctập.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thinhiệmvụđặtratừHoạtđộng1 (Ghi rõtênthểhiệnkếtquảhoạtđộng). a) Mục tiêu:Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập đểchiếmlĩnhkiếnthứcmới/giảiquyết vấnđề/thựchiệnnhiệmvụđặtratừ Hoạt động1. b) Nội dung:Nêu rõ nộidung yêucầu/nhiệmvụ cụthể của học sinh làmviệcvớisáchgiáokhoa,thiếtbịdạyhọc,họcliệucụthể(đọc/xem/nghe/nói/ làm)để chiếml ĩ n h / v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c để giải qu yế t vấnđề / nh iệ m v ụ h ọ c tậ pđ ã đ ặ t ratừ Hoạtđộng1. c) Sảnp h ẩ m :T r ì n h b à y c ụ t h ể v ề k i ế n t h ứ c m ớ i / k ế t q u ả g i ả i q u y ế t v ấ n đề/thựchiệnnhiệmvụhọctập màhọcsinhcầnviếtra,trìnhbàyđược. d) Tổchứcthựchiện:Hướngdẫn,hỗtrợ,kiểmtra,đánhgiáquátrìnhvàk ếtquảthực hiệnhoạt độngcủahọcsinh.

3 Hoạtđộng3:Luyệntập a)Mụctiêu:N êu rõmụctiêu vậndụngkiến thứcđãhọcvàyêucầuphátt riểncáckĩnăngvậndụngkiếnthứcchohọcsinh. b)Nộidung:Nêurõnộidungcụthểcủahệthốngcâuhỏi,bàitập,bàithựchành,thín ghiệmgiaochohọcsinhthực hiện. c)Sảnphẩm:Đápán,lờigiảicủacáccâuhỏi,bàitập;cácbàithựchành,thíng hiệmdohọcsinhthựchiện,viếtbáocáo,thuyếttrình. d)Tổchứcthựchiện:Nêurõcáchthứcgiaonhiệmvụchohọcsinh;hướngdẫnhỗt rợhọcsinhthựchiện;kiểmtra,đánhgiákếtquảthựchiện.

NÂNG CAO NĂNG LỰC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠYCHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM TOÁN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNHGIÁODỤCPHỔTHÔNG2018

Giáoán3–Cấpsốnhân( 2 tiết-Đạisố11)

2.4 Sosánhg i á o á n truyềnt h ố n g v ớ i k ế h o ạ c h bàihọct he o hướngp h á t tri ển nănglực.

Theo Từ điển tiếng Việt, kế hoạch là toàn thể những việc dự định làm, gồm nhiềucông tác sắp xếp có hệ thống, quy vào một mục đích nhất định và thực hiện trong mộtthờigianđãtínhtrước.

Theo đó, có thể quan niệm kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là một kịch bản dựkiến do GV thiết kế bao gồm toàn bộ công việc của thầy và trò đối với một chủ đề/bàihọc nhằm giúp người học đáp ứng các YCCĐ về phẩm chất và năng lực tương ứng vớichủđề/bàihọcđượcquyđịnhtrongCTmônhọc.

Như vậy, kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học chính là sự hình dung kịch bản lên lớpcủa mỗi GV với một đối tượng HS cụ thể và một nội dung cụ thể (một chủ đề, một bàihọc) trong một không gian và thời gian cụ thể cũng như lựa chọn phương pháp, phươngtiện dạy học và hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp với YCCĐ về năng lực, phẩm chấttương ứng trong CT môn học Vì thế, kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là sản phẩm cánhân Không nên yêu cầu có một kế hoạch mẫu, chung cho tất cả mọi GV mà chỉ cầnthốngnhấtmộtsốyêucầu cốtlõicầncó.Đólà:

Mục tiêu không chỉ nêu được tên các phẩm chất và năng lực (chung, chuyên biệt)màcầntrìnhbàycụthể,chitiết đếnthànhtốnănglực,chỉsốhànhvi.

- Kế hoạch bài dạy phải thể hiện được các giai đoạn (pha) của dạy học một chủ đềbao gồm: Khởiđộng, hình thànhkiếnthức mới, luyện tập,vậndụng vàtìmtòimởrộng. Thông thường, một chủ đề dạy học có nhiều kiến thức mới nên trong giai đoạnhình thànhkiến thức mới,GVchia thành các hoạt động nhỏ hơn tươngứng vớiq u á trìnhdạy họctừngkiếnthứcđó.

- Mỗi hoạt động cần thể hiện được các nội dung: Tên hoạt động, thời gian thựchiện; mục tiêu của hoạt động, nội dung hoạt động, cách thức tổ chức, dự kiến sản phẩmvàcáchthứcđánhgiá.

- Trong tổ chức từng hoạt động dạy học cần thể hiện được trình tự các hành động:chuyểngiaonhiệmvụ;tổ chứchọctập;báocáo kếtquảvàthảoluận;đánhgiá,xácnhậnkếtquả.

- Kế hoạch bài dạy thể hiện sự vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tíchcựchóahoạtđộnghọc tậpcủaHS,phùhợpvớiđặcthùmônhọc.

Phương pháp dạy học nhấn mạnh đến việc tổ chức các hoạt động dạy học tạo điềukiện cho HS được trải nghiệm, thực hành, tìm tòi, khám phá kiến thức thông qua sửdụngđadạngcácphươngphápvà kĩthuậtdạyhọctíchcực.

- Mặc dù kết quả của giờ học còn phụ thuộc vào năng lực dạy học của GV cũngnhư sự lĩnh hội, phát triển của HS, tuy nhiên một kế hoạch bài dạy tốt là điều kiện cầnđểGVthựchiệnđượcmụctiêudạyhọc đềra.

- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là cơ sở để hàng năm GV xem xét, bổ sung,điềuchỉnhmộtcáchdễdàngmụctiêu,nộidung,cáchoạtđộngmàmìnhtổchứcc hoHS để HS thực hiện chủ đề/bài học cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trình độnăng lực của HS Đối với hoạt động GD hay hoạt động trải nghiệm của môn học, kếhoạch bài dạy giúp GV thay đổi nội dung, tiến trình phù hợp với tình hình của nhàtrường,củađịaphươngtrườngđóng.

- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học giúp GV nhìn nhận sự kết nối hợp lí giữa kếhoạchbàidạychủđề/bàihọcnàyvớicáckếhoạchbàidạychủđề/bàihọckháctrong

CT môn học mà mình đảm nhận về nội dung, phương pháp dạy học và hình thức kiểmtra,đánhgiá;đồngthờigiúpGV pháttriểnCTmônhọccủamìnhtrongCTnhà trường.

- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học tuy mang tính cá nhân nhưng trong những điềukiệnnhấtđịnhthìnótạothuậnlợichoGVkháckhidạythay.

- Kế hoạch bài dạy chủ đề/bài học là minh chứng để đánh giá chất lượng dạy họcchủ đề/bài học của GV Qua kế hoạch mà GV thiết kế, đồng nghiệp cũng như nhà quảnlí còn có thể thấy được mức độ nhiệt huyết, sự cải tiến thường xuyên, mức độ tích lũykinhnghiệmcũngnhưsựpháttriểncủabảnthânGV.

1.3 Các nguyên tắc xây dựng kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chấtvànănglựchọc sinh

Căn cứ vào các tiêu chí của công văn 5555/ BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng10năm2014củaBộtrưởngBộGDvàĐàotạovềviệchướngdẫnsinhhoạtchuyênmônvề đổimớiphương phápdạyhọcvàkiểmtra, đánhgiá;tổchứcvàquảnlí cáchoạtđộngchuyênmôncủatrườngtrunghọc/trungtâmGDthườngxuyênquamạngvà đặcđiểm

Họ và tên giáo viên:

Môn học: ……….; lớp …… Thời gian thực hiện: (số tiết)

I Mục tiêu củaCTGDPT2018,khixâydựngKếhoạchbàidạymộtchủđề/ bàihọccầnđảmbảocácnguyên tắc sau:

- Nguyên tắc 2: Chủ đề cần đảm bảo chuỗi các hoạt động học tập: Khởi động, hìnhthànhkiến thức,luyệntập,vậndụng-tìmtòimởrộng.

- Nguyên tắc3:Chuỗihoạtđộng học cần đảmbảo phù hợpvớimụctiêu,nội dungvàphươngphápdạyhọcđượcsửdụng.

- Nguyêntắc4:Mỗinhiệmvụhọctậpcầnđảmbảosựrõràngvềmụctiêu,nộidung ,kĩthuậttổchứcvàsảnphẩmcần đạtđược.

Cấu trúc của kế hoạch bài dạy của một chủ đề/bài học có thể khác nhau tùy vào ýkiến chủ quan của từng GV sao cho phù hợp với nội dung và đối tượng dạy học. Tuynhiên, một kế hoạch bài dạy theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực HS cần lưu ýhướng đến việc cụ thể hóa mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực (hoặc năng lựcthành phần), đến việc tích cực hóa các hoạt động học tập của HS, đến phương pháp,hình thức tổ chức dạy học và kiểm tra đánh giá các mục tiêu đã đặt ra Do đó, kế hoạchbàidạycóthểtrìnhbàytheocấutrúcsau:

1 Năng lực:Nêu cụ thể yêu cầu học sinhlàm được gì(biểu hiện cụ thể củanăng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học đểchiếm lĩnhvàvận dụngkiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình mônhọc/hoạtđộnggiáodục.

2 Phẩm chất:Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể củaphẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trình thựchiệncácnhiệm vụhọctậpvàvậndụngkiếnthứcvàocuộcsống.

Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổchức chohọc sinhhoạtđộng nhằm đạt được mục tiêu,y ê u c ầ u c ủ a b à i d ạ y ( m u ố n hìnhthànhphẩmchất,nănglựcnàothìhoạtđộnghọcphảitươngứngvàphùhợp)

1 Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thểhiệnkếtquảhoạtđộng) a)Mục tiêu:Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụthể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đề/thựchiệnnhiệmvụtrongcáchoạtđộngtiếptheocủabàihọc. b) Nội dung:Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phảithựchiện (xửlítìnhhuống,câu hỏi,bàitập, thínghiệm, thựchành…)đểxá cđịnhvấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyếtvấnđề/cáchthức thựchiệnnhiệmvụ. c) Sản phẩm:Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sảnphẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kếtquảxửl í tình h uố ng ; đápá n củ ac âu hỏ i, bà i t ậ p ; kếtquảt hí nghiệm,thựchà nh;trình bày, mô tả được vấnđ ề c ầ n g i ả i q u y ế t h o ặ c n h i ệ m v ụ h ọ c t ậ p p h ả i t h ự c h i ệ n tiếptheovàđề xuấtgiảiphápthựchiện. d)Tổ chức thực hiện:Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học chohọc sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trìnhvàkếtquảthựchiệnnhiệmvụthôngqua sảnphẩmhọctập.

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thinhiệmvụđặtratừHoạtđộng1 (Ghi rõtênthểhiệnkếtquảhoạtđộng). a) Mục tiêu:Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập đểchiếmlĩnhkiếnthứcmới/giảiquyết vấnđề/thựchiệnnhiệmvụđặtratừ Hoạt động1. b) Nội dung:Nêu rõ nộidung yêucầu/nhiệmvụ cụthể của học sinh làmviệcvớisáchgiáokhoa,thiếtbịdạyhọc,họcliệucụthể(đọc/xem/nghe/nói/ làm)để chiếml ĩ n h / v ậ n d ụ n g k i ế n t h ứ c để giải qu yế t vấnđề / nh iệ m v ụ h ọ c tậ pđ ã đ ặ t ratừ Hoạtđộng1. c) Sảnp h ẩ m :T r ì n h b à y c ụ t h ể v ề k i ế n t h ứ c m ớ i / k ế t q u ả g i ả i q u y ế t v ấ n đề/thựchiệnnhiệmvụhọctập màhọcsinhcầnviếtra,trìnhbàyđược. d) Tổchứcthựchiện:Hướngdẫn,hỗtrợ,kiểmtra,đánhgiáquátrìnhvàk ếtquảthực hiệnhoạt độngcủahọcsinh.

3 Hoạtđộng3:Luyệntập a)Mụctiêu:N êu rõmụctiêu vậndụngkiến thứcđãhọcvàyêucầuphátt riểncáckĩnăngvậndụngkiếnthứcchohọcsinh. b)Nộidung:Nêurõnộidungcụthểcủahệthốngcâuhỏi,bàitập,bàithựchành,thín ghiệmgiaochohọcsinhthực hiện. c)Sảnphẩm:Đápán,lờigiảicủacáccâuhỏi,bàitập;cácbàithựchành,thíng hiệmdohọcsinhthựchiện,viếtbáocáo,thuyếttrình. d)Tổchứcthựchiện:Nêurõcáchthứcgiaonhiệmvụchohọcsinh;hướngdẫnhỗt rợhọcsinhthựchiện;kiểmtra,đánhgiákếtquảthựchiện.

Ngày đăng: 30/08/2023, 20:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ GD và ĐT (2018),Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình tổng thể(Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm2018củaBộtrưởngBộGiáodụcvàĐàotạo),HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2018
[2] Bộ GD và ĐT (2018),Chương trình giáo dục phổ thông, Chương trình mônhọc/hoạt động giáo dục (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐTngày26tháng12năm2018củaBộtrưởngBộGiáodụcvàĐàotạo),HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông
Tác giả: Bộ GD và ĐT
Năm: 2018
[3] Bộ GDvàĐT,Đại SốvàGiảiTích11-Chươngtrìnhcơbản,NXBGIÁODỤCVIỆT NAM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại SốvàGiảiTích11-Chươngtrìnhcơbản,NXB
Nhà XB: NXB"GIÁODỤCVIỆT NAM
[4] BộG D v à ĐT, H ì n h h ọ c 1 0 -C h ư ơ n g t r ì n h c ơ b ả n , N X B GIÁO DỤ C V I Ệ T NAM Sách, tạp chí
Tiêu đề: H ì n h h ọ c 1 0 -"C h ư ơ n g t r ì n h c ơ b ả n , N X B
[5] BộGDvàĐT, HƯỚNGDẪNTHỰCHIỆNCHUẨNKIẾNTHỨC, K Ỹ NĂNG MÔNTOÁNLỚP11,NXBGIÁODỤCVIỆTNAM Sách, tạp chí
Tiêu đề: HƯỚNGDẪNTHỰCHIỆNCHUẨNKIẾNTHỨC, K Ỹ NĂNGMÔNTOÁNLỚP11,NXB
Nhà XB: NXB"GIÁODỤCVIỆTNAM
[6] Bộ GD và ĐT,Sách bài tập Đại số lớp 11 - Chương trình cơ bản,NXB GIÁODỤCVIỆT NAM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách bài tập Đại số lớp 11 - Chương trình cơ bản
Nhà XB: NXBGIÁODỤCVIỆT NAM
[7] Đỗ ĐứcThái(chủbiên),2019,Dạyhọcpháttriển nănglực mônToántrunghọcphổthông,NXBĐạihọcSưphạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạyhọcpháttriển nănglực mônToántrunghọcphổthông
Nhà XB: NXBĐạihọcSưphạm
[8] NgôThịBíchThủy(chủbiên), 2021, M O - D U N - 4 _ T O A N _ T H P T , Chươngtrình ETEP Sách, tạp chí
Tiêu đề: M O - D U N -4 _ T O A N _ T H P T

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w