(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Môn Vật Lí Cho Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội Đáp Ứng Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018.Pdf

100 9 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Quản Lý Bồi Dưỡng Năng Lực Dạy Học Môn Vật Lí Cho Giáo Viên Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội Đáp Ứng Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông 2018.Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M� Đ�U VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN DUY THẢO QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ H[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY THẢO QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐƠNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DUY THẢO QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 NGƯỜI HƯỚNG DẪN LUẬN VĂN TS BÙI THỊ VÂN ANH HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu ghi luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Duy Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 10 1.1 Trường trung học sở giáo viên trung học sở 10 1.2 Năng lực dạy học mơn vật lí giáo viên trường trung học sở 11 1.3 Bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở 17 1.4 Quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 20 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội 27 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MÔN VẬT LÍ CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 30 2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội giáo dục quận Hà Đông 30 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu thực trạng bồi dưỡng lực dạy học môn vật lí cho giáo viên trường THCS quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 35 2.3 Thực trạng bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 36 2.4 Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 45 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 51 2.6 Đánh giá chung quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 55 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HÀ ĐÔNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 59 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 59 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh cấp THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội năm học 2020 – 2021 30 Bảng 2.2: Thực trạng lực dạy học mơn vật lí giáo viên trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 37 Bảng 2.3: Thực trạng mức độ thực mục tiêu bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 39 Bảng 2.4: Thực trạng mức độ thực nội dung bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 40 Bảng 2.5: Thực trạng mức độ thực hình thức, phương pháp bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 42 Bảng 2.6: Đánh giá chung thực trạng bồi dưỡng lực dạy học môn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 44 Bảng 2.7: Mức độ thực nội dung lập kế hoạch bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 45 Bảng 2.8: Mức độ thực việc tổ chức, đạo bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 47 Bảng 2.9: Mức độ thực nội dung quản lý sở vật chất điều kiện đảm bảo cho bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 49 Bảng 2.10 Mức độ thực kiểm tra, đánh giá bồi dưỡng lực dạy học môn vật lí cho giáo viên trường THCS quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 50 Bảng 2.11: Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc chủ thể quản lý 51 Bảng 2.12: Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc giáo viên dạy môn vật lý trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 53 Bảng 2.13: Mức độ ảnh hưởng yếu tố môi trường sư phạm điều kiện sở vật chất 54 Bảng 2.14: Thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học môn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng CTGD PT 2018 55 Bảng 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp 74 Bảng 3.2: Mức độ khả thi biện pháp 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghị 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI “Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; [22] khẳng định vai trò “quyết định chất lượng giáo dục” đội ngũ giáo viên Luật Giáo dục năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 nêu rõ “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện, nêu gương tốt cho người học Nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, có sách bảo đảm điều kiện cần thiết vật chất tinh thần đề nhà giáo thực nhiệm vụ ” [45] Như vậy, chất lượng giáo dục nói chung phụ thuộc lớn vào phẩm chất, lực nhà giáo Vì vậy, việc bồi dưỡng lực sư phạm, có lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng dạy học nói riêng dành quan tâm cấp, ngành, sở giáo dục Năng lực dạy học giáo viên phát triển mức độ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố quản lý bồi dưỡng lực dạy cho giáo viên nhà trường Nếu quản lý tốt bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động này, từ phát triển người giáo viên lực dạy học cần thiết ngược lại quản lý không tốt bồi dưỡng hiệu quả, kết đạt thấp Trong bối cảnh đổi giáo dục nay, quản lý bồi dưỡng lực dạy học nói chung, bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí nói riêng cho giáo viên nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm thực thành công chiến lược phát triển giáo dục chấn hưng đất nước Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khóa XI) Đảng xác định: “Đổi mạnh mẽ mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đánh giá kết học tập, rèn luyện nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm, đạo đức lực nghề nghiệp” [22] Đội ngũ giáo viên THCS có vai trò quan trọng việc trang bị kiến thức, rèn luyện thể chất, phát triển trí tuệ, bồi dưỡng phẩm chất cho học sinh, góp phần hình thành phẩm chất công dân cho học sinh, giúp học sinh bước vào sống xã hội Để đảm nhiệm vai trị, trách nhiệm đó, địi hỏi người giáo viên phải người có trình độ chun mơn vững vàng, có phẩm chất lực dạy học tốt Vì vậy, việc nghiên cứu tìm biện pháp quản lý bồi dưỡng lực dạy học cho giáo viên nói chung cho giáo viên dạy mơn vật lí nói riêng trường THCS cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục 2018[22] Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, giáo dục vật lý phân bố ba cấp học với mức độ khác nhau, thông qua môn học: Tự nhiên Xã hội (lớp 1, lớp lớp 3); Khoa học (lớp lớp 5); Khoa học tự nhiên (Trung học sở); Vật lý (trung học phổ thơng) Chương trình mơn Vật lý giúp học sinh có kiến thức phổ thơng cốt lõi về: mơ hình hệ vật lý; chất, lượng sóng; lực trường; vận dụng số kỹ tiến trình khoa học; bước đầu sử dụng toán học, tin học làm ngôn ngữ, công cụ giải vấn đề; vận dụng số tri thức vào thực tiễn, ứng xử với thiên nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội bảo vệ môi trường; nhận biết số lực, sở trường thân lựa chọn số ngành nghề liên quan đến lĩnh vực mà môn học đề cập Chương trình trọng vào chất, ý nghĩa vật lý đối tượng, đề cao tính thực tiễn; tránh khuynh hướng thiên toán học; tạo điều kiện để giáo viên giúp học sinh phát triển tư khoa học góc độ vật lý, khơi gợi ham thích học sinh, tăng cường khả vận dụng tri thức vào thực tiễn Thí nghiệm, thực hành đóng vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành khái niệm, quy luật, định luật vật lý Vì vậy, bên cạnh việc sử dụng mơ hình vật lý tốn học, chương trình trọng đến việc hình thành lực tìm tịi khám phá thuộc tính vật, tượng vật lý thơng qua nội dung thí nghiệm, thực hành góc độ khác Chương trình coi trọng việc rèn luyện cho học sinh kỹ vận dụng tri thức vật lý vào việc tìm hiểu giải mức độ định số vấn đề thực tiễn, đáp ứng đòi hỏi sống; vừa bảo đảm phát triển lực tảng lực chung lực tìm hiểu giới tự nhiên hình thành giai đoạn giáo dục bản, vừa đáp ứng yêu cầu định hướng vào số ngành nghề cụ thể Cùng với nội dung giáo dục cốt lõi có thời lượng 70 tiết/ năm học, học sinh có định hướng nghề nghiệp cần vận dụng nhiều tri thức vật lý học thêm 35 tiết chuyên đề/ năm học Trong chuyên đề này; số có tác dụng mở rộng, nâng cao kiến thức lực đáp ứng yêu cầu phân hóa cấp THPT; số nhằm tăng cường hoạt động thực hành, vận dụng thực tế, giúp học sinh phát triển tình u, say mê, ham thích tìm hiểu khoa học, định hướng nghề nghiệp Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng theo mô hình phát triển lực thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại với phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kỳ vọng Đối với trường phổ thơng nói chung, trường trung học sở địa bàn quận Hà Đơng nói riêng trọng, quan tâm bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 để từ nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục Tuy nhiên, cịn có bất cập, hạn chế như: Công tác quản lý bồi dưỡng chưa đồng bộ; thiếu giải pháp bản, lực dạy học số giáo viên cịn có hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở nói chung trường trung học sở quận Hà Đông, thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 nói riêng cần thiết Xuất phát lý đề tài “Quản lý bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên trường trung học sở quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018” lựa chọn nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng lực dạy học mơn vật lí cho giáo viên THCS, từ nâng cao chất lượng hiệu giáo dục trường THCS địa bàn quận Hà Đơng, thành phố Hà Nội Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số nghiên cứu giới Sự phát triển thực trạng giáo dục đặt yêu cầu ngày cao với giáo viên - chủ thể quan trọng trình giáo dục học đường Vì lý đó, nghiên cứu giáo viên quan tâm Ở nước phát triển, yêu cầu tiêu chí chất lượng GV đặt theo yêu cầu phát triển giáo dục - đào tạo nhu cầu tăng trưởng kinh tế Vì thế, chất lượng ĐNGV nhận quan tâm cá nhân, tổ chức giới quan tâm nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu chung nước thành viên OECD yêu cầu phẩm chất cần có người giáo viên, là: Kiến thức phong phú phạm vi chương trình nội dung mơn dạy; Kĩ sư phạm, kể việc có “kho kiến thức” phương pháp giảng dạy, lực sử dụng phương pháp đó; Có tư phản ánh trước vấn đề có lực tự phê, nét đặc trưng nghề dạy học; Biết cảm thông cam kết tôn trọng phẩm giá người khác; Có lực quản lý, kể trách nhiệm quản lý lớp học Trong báo cáo Hội thảo ASD Armidele năm 1985 - UNESCO tổ chức nói đến vai trò người giáo viên thời đại mới, là: vai trị người thiết kế, vai trị người tổ chức, vai trò người cổ vũ, vai trò người canh tân Để thực vai trò phải nâng cao chất lượng người giáo viên Bàn số vấn đề đào tạo giáo viên, Michel Develay xuất phát từ lý luận học đến lý luận dạy để bàn vấn đề đào tạo giáo viên Ông quan niệm: Đào tạo giáo viên mà khơng làm cho họ có trình độ cao lực tương ứng không với kiện, khái niệm, định luật, lý thuyết, hệ biến hóa mơn học đó, mà với khoa học luận chúng Ở tác phẩm này, Michel Develay bàn vấn đề như: quan niệm, nội dung, phương thức đào tạo, tính chất sắc nghề nghiệp giáo viên Tác giả James H.Stronge sách “Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả” cho người giáo viên để hồn thành nhiệm vụ dạy học cần phải hội tụ phẩm chất, lực Đặc biệt sách, tác giả điều kiện tiên để giảng dạy có hiệu quả, sở quan trọng để tiến hành bồi dưỡng giáo viên quản lý hoạt động bối dưỡng giáo viên nhà trường Trong sách “Quản lý nhà trường hiệu quả”, tác giả K.B Everard, Geofrey Morris Ian Wilson cho nhiệm vụ người hiệu trưởng để quản lý có hiệu nhà trường cần trọng phát triển đội ngũ giáo viên nhà trường Muốn phát triển ĐNGV nhà trường cần thực tốt nguyên tắc, quy trình tuyển dụng, bồi dưỡng đào tạo lại giáo viên Cuốn sách trở thành sở lý thuyết quan trọng cho nhà quản lý bồi dưỡng ĐNGV quy trình bồi dưỡng giáo viên, bao gồm lực dạy học

Ngày đăng: 18/04/2023, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan