Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời gian qua, cụm từ “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo cấp học, bậc học đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa…” xuất nhiều phương tiện thông tin đại chúng Sự thay đổi mục tiêu đào tạo chủ yếu tập trung trang bị kiến thức (người học biết gì) sang đào tạo tập trung phát triển lực (người học có khả làm gì) Để đáp ứng với thay đổi mang tính bước ngoặt đó, địi hỏi giáo viên (GV) nói chung, sinh viên (SV) ngành sư phạm nói riêng phải có thay đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học (PPDH) mình, tập trung vào PPDH tích cực, dạy học phát triển lực (NL) HS Do đó, thời gian ngồi ghế nhà trường, SV ngành sư phạm (SP) phải làm quen, từ bồi dưỡng NL áp dụng PPDH đại, đảm bảo cho SV vững vàng, tự tin sau trường Dạy học theo Góc (DHTG) thuộc nhóm PPDH đại, với ưu điểm bật như: tăng cường tham gia, giúp học sâu, học thoải mái cho HS thông qua lựa chọn nhiệm vụ (NV) vị trí (các góc) khác phù hợp với phong cách học Đồng thời, HS hình thành rèn luyện kỹ (KN) mềm DHTG du nhập vào Việt Nam từ năm 2003 triển khai bồi dưỡng rộng rãi cho GV cấp học phổ thông phạm vi nước thời gian qua Hiện trạng công tác bồi dưỡng vận dụng PPDH đại phổ thông là: Mơ hình bồi dưỡng dù có đổi cịn mang tính lý thuyết, mang tính tổng thể, chưa quan tâm mức tới tính cá thể, tính làm chủ bồi dưỡng NL cá nhân; việc vận dụng PPDH đại trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế Đào tạo nghề theo lực thực (NLTH) mơ hình đào tạo chủ yếu dựa vào tiêu chuẩn quy định cho nghề đào tạo theo tiêu chuẩn đó, giúp người lao động nhanh chóng hịa nhập với thực tế, khắc phục tình trạng đào tạo không phù hợp, đào tạo không đạt chuẩn Dạy học Vi mô (DHVM) kỹ thuật dạy học sử dụng hiệu rèn luyện KNSP cho GV vào nghề, giúp kiểm soát phát triển KN Nếu kết hợp ưu điểm đào tạo nghề SP theo NLTH kỹ thuật DHVM giải pháp tốt để bồi dưỡng cho SV NL vận dụng PPDH đại (cụ thể DHTG) Từ lí đó, lựa chọn đề tài: “Bồi dưỡng NL dạy học theo Góc cho SV ngành Sư phạm Vật lí” làm nội dung nghiên cứu luận án MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực cho SV sư phạm, từ vận dụng bồi dưỡng NL dạy học theo Góc cho SV sư phạm Vật lí GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực nói chung, DHTG nói riêng dựa quan điểm đại đào tạo nghề tiếp cận NLTH DHVM bồi dưỡng cho SV lực DHTG tổ chức DH học phần “Phương pháp dạy học vật lí phổ thông” NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận NL, NL nghề sư phạm đào tạo nghề SP tiếp cận NLTH Nghiên cứu bổ sung lý luận DHTG nhằm xây dựng hệ thống KN cần thiết SV vận dụng DHTG Điều tra thực tiễn thực trạng bồi dưỡng vận dụng PPDH tích cực nói chung, DHTG nói riêng trường phổ thơng nay; đặc điểm SV sư phạm Vật lí mong muốn họ việc bồi dưỡng NLSP nhằm xác định nguyên nhân, đề xuất quy trình bồi dưỡng NL DHTG cho SV SP Vật lí Thiết kế quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực nói chung, DHTG nói riêng cho SV SP Vật lí, gồm: 1- Đề xuất quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực cho SV SP Vật lí 2- Xác định cấu trúc NL DHTG cần bồi dưỡng cho SV sư phạm Vật lí 3- Xác định KN cần thiết cho SV tổ chức DHTG 4- Trên sở đó, thiết kế quy trình bồi dưỡng KN tổ chức DHTG 5- Thiết kế mô đun học tập tương ứng với KN 6- Từ mô đun học tập, xây dựng website hỗ trợ hoạt động tự học SV rèn luyện KN DHTG 7- Thiết kế kế hoạch bồi dưỡng KN theo DHVM 8- Xây dựng công cụ đánh giá NL DHTG SV KT, KN TĐ, HV Tiến hành TNSP theo quy trình thiết kế nhằm ĐG tính khả thi, hiệu quy trình việc bồi dưỡng lực DHTG cho SV SP Vật lí, Trường Đại học Tây Nguyên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đào tạo nghề theo hướng tiếp cận NLTH; phương pháp DHTG; kỹ thuật DHVM; hoạt động dạy học học phần PPDH ngành Sư phạm Vật lí, Trường đại học Tây Nguyên PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận Điều tra, vấn Tham vấn ý kiến chuyên gia Thực nghiệm sư phạm Xử lý thống kê giáo dục NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN Đề xuất quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực cho SV SP vật lí Vận dụng, xây dựng quy trình bồi dưỡng NL DHTG cho SV SP Vật lí tiếp cận NLTH, đảm bảo cá nhân hóa, làm chủ q trình hình thành NL Trong đó: - Vận dụng lí luận đào tạo nghề theo NLTH để xây dựng nội dung bồi dưỡng KN thành mô đun học tập, phục vụ giai đoạn tự học SV - Xây dựng sử dụng quy trình rèn luyện KN (thuộc nhóm KN thiết kế KHBH KN thực DHBH) thơng qua DHVM Cụ thể hóa lý luận DHTG áp dụng mơn vật lí bậc THPT, mà trọng tâm kiểu tổ chức góc Xây dựng tiêu chí ĐG lực DHTG SV sau bồi dưỡng như: đánh giá KT DHTG; đánh giá KN (KN thiết kế KHBH, KN thực DH KN mềm, đánh giá KN qua kỹ thuật DHVM); đánh giá TĐ, HV cá nhân DHTG (gồm TĐ, HV quan sát TĐ, HV không quan sát được) CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm phần mở đầu, chương 1, chương 2, chương 3, chương 4, kết luận, danh mục báo liên quan đến đề tài luận án, tài liệu tham khảo phụ lục CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trong chương chúng tơi trình bày số hướng nghiên cứu giới Việt Nam vấn đề: Bồi dưỡng NLTH, lực nghề SP cho SV, lý luận thực tiễn việc vận dụng DHTG trường phổ thông, sử dụng kỹ thuật DHVM đào tạo nghề cho SV sư phạm Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy: Một số điều cần phải nghiên cứu, hoàn thiện thêm để DHTG trở nên khả thi thực tiễn dạy học mơn vật lí bậc THPT Việt Nam là: - Về mặt lý luận: Khái niệm DHTG, sở khoa học để lựa chọn KT vật lí áp dụng DHTG hiệu quả, kiểu vận dụng DHTG - Về mặt thực tiễn: cần đề xuất cách thức tổ chức phù hợp để vừa đảm bảo thời gian tiết học, vừa đảm bảo đạt đặc trưng DHTG tính đa dạng, phù hợp phong cách học, học sâu, học thoải mái Việc vận dụng kỹ thuật DHVM cần nghiên cứu, làm sáng tỏ thêm vấn đề cách thức bố trí phương tiện hỗ trợ bồi dưỡng sử dụng phản hồi; việc thiết kế sử dụng phiếu đánh giá; bố trí khơng gian lớp học vi mơ (nhóm HS, nhóm quan sát); việc xác định (xây dựng) KN sơ cấp Từ phân tích trên, câu hỏi lớn đặt cần giải đề tài là: Làm bồi dưỡng NL vận dụng PPDH cụ thể nói chung (DHTG nói riêng) tiếp cận NLTH cho SV sư phạm đánh giá kết bồi dưỡng? Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu mảng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƯỠNG NL DẠY HỌC THEO GÓC Phần trình bày nội dung khái niệm lực, NL nghề sư phạm; NL thực việc đào tạo nghề sư phạm theo NLTH, khái niệm mơn đun học tập quy trình biên soạn mơn đun học tập; dạy học theo Góc mơn vật lí trường THPT gồm khái niệm, sở, đặc điểm, kiểu tổ chức DHTG dạy học vật lí, quy trình tổ chức, đánh giá lực DHTG; DHVM việc bồi dưỡng NL tổ chức DHTG (gồm khái niệm, sở, đặc điểm, quy trình tổ chức DHVM, đánh giá DHVM); sở thực tiễn đề tài (điều tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng NLSP trường đại học; thực trạng bồi dưỡng vận dụng DHTG trường phổ thông; đặc điểm SV ngành sư phạm Vật lí, trường đại học Tây Nguyên mong muốn việc bồi dưỡng KNSP) Sau số nội dung trọng tâm 2.1 Năng lực nghề nghiệp 2.1.1 Khái niệm lực Khái niệm lực có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia” có nghĩa gặp gỡ Trong luận án này, khái niệm NL đề cập lực thực Theo đó, “NLTH thể khả hành động có hiệu có trách nhiệm nhiệm vụ, công việc thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân dựa hiểu biết, kĩ năng, thái độ (sự sẵn sàng hành động)” Có thể biểu diễn cấu trúc lực Bối cảnh cụ thể Kiến thức thực qua hình 2.1.Theo đó: (nhận thức) - KT cho người hiểu biết Khơng có KT, khơng có hiểu biết đầy Năng lực đủ, sâu sắc lí do, mục đích, yêu cầu, (cụ thể) nguyên tắc, ý nghĩa, để hành động, khơng thể có hành động đắn hiệu KT câu trả lời cho câu hỏi “Biết gì?” KT “cần có” để biến KT thành hành động, Thái độ cần đến thao tác cụ thể (KN) Kỹ Hình 2.1 Cấu trúc lực thực - KN thao tác để biến điều biết thành việc làm cụ thể KN câu trả lời cho câu hỏi “Biết làm gì?” Sự khác biệt KT KN thể qua động từ “làm” KN cho người biết làm - TĐ thái độ tiến hành hành động cần làm mà trước hết phải hiểu TĐ thân hành động cần tiến hành Muốn làm việc cách hiệu quả, người lao động không cần “biết làm” (nghĩa có KT, KN cần thiết) mà phải “muốn làm” (liên quan đến động làm việc cá nhân) “có thể làm” (liên quan đến tổ chức thực công việc), nghĩa sẵn sàng hành động 2.1.2 Năng lực nghề nghiệp Có thể định nghĩa:“NL nghề nghiệp kết hợp (tích hợp) KT, KN, TĐ cá nhân, thể khả thực hoạt động (nhiệm vụ hay công việc) nghề theo tiêu chuẩn đặt ra” Trong mơ hình cấu trúc NL nghề thì: + KT hiểu hiểu biết cá nhân nghề nghiệp, bao gồm kiến thức chuyên môn, phương pháp thực hiện, xã hội 5 TĐ với nghề KN mềm KT Phương pháp, xã hội + KN hiểu thể khả làm việc tốt thành thục KN bao gồm KN chuyên môn KN mềm (KN thông tin, KN sử dụng công nghệ thông tin, KN lập kế hoạch triển khai kế hoạch, KN làm việc nhóm, KN giải vấn đề, Bối cảnh bồi dưỡng cụ thể KT chuyên môn KN giao tiếp, KN thuyết trình …) [19] KN chun mơn + TĐ hiểu cảm nhận cá nhân ứng xử họ công KIẾN THỨC KỸ NĂNG việc/sự việc Nó bao gồm TĐ cá nhân nghề xã hội (thể qua ý thức, trách nhiệm cá nhân trước vấn đề cộng đồng) Có loại thái độ, NL NGHỀ NGHIỆP là: TĐ khơng quan sát (thể THÁI ĐỘ qua suy nghĩ bên cá nhân); TĐ quan sát (thể qua thái độ, hành TĐ xã hội vi bên ngồi cá nhân) [19] Có thể biểu diễn cấu trúc NL Hình 2.2 Cấu trúc lực nghề nghiệp nghề nghiệp qua hình 2.2 2.2 Đào tạo nghề sư phạm tiếp cận lực thực 2.2.1 Đào tạo nghề sư phạm theo lực thực Thuật ngữ đào tạo theo NLTH (tiếng Anh Competency based training) phương thức đào tạo khác với phương thức đào tạo truyền thống, dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn quy định cho nghề đào tạo theo tiêu chuẩn Đặc điểm đạo tạo nghề theo NLTH - Đào tạo theo định hướng đầu ra: Đặc điểm có ý nghĩa trung tâm đào tạo nghề theo NLTH định hướng trọng vào kết quả, vào đầu trình đào tạo, coi tiêu chí đầu mục tiêu q trình đào tạo Điều có nghĩa là: người học làm tình lao động định theo tiêu chuẩn đề - Chương trình đào tạo xây dựng dựa kết phân tích nghề qua sơ đồ DACUM phiếu phân tích cơng việc Bảng 2.2: Mẫu phiếu phân tích cơng việc Các bước Tiêu chuẩn Dụng cụ, trang KT liên KN liên TĐ Các định, thực thực bị, vật liệu quan quan cần có lỗi thường gặp B1:……… B2:……… …………… Bn:……… Như vậy, để đào tạo nghề sư phạm tiếp cận NLTH đòi hỏi cần thiết thực hai nhiệm vụ quan trọng, là: Xây dựng bảng phân tích nghề (qua sơ đồ DACUM), từ xác định đầu đào tạo; xây dựng mô đun học tập (có mục tiêu NL cụ thể cần hình thành người GV) 6 2.2.2 Mơ đun học tập Khái niệm mô đun (học tập) sử dụng luận án: “Mô đun hiểu đơn vị học tập tích hợp KT chuyên môn, KN thực hành TĐ nghề nghiệp cách hồn chỉnh nhằm giúp cho người học nghề có NL thực hành trọn vẹn công việc nghề” Đặc điểm mơ đun: tính trọn vẹn, tính hồn chỉnh tính ghép lại Quy trình thiết kế mô đun học tập: Bước - Xác định chủ đề, Bước - Xác định mơđun trình tự thực hiện, Bước - Biên soạn mô đun, Bước - Thử nghiệm đánh giá mơ đun Trong đó, bước quan trọng 2.3 Dạy học theo Góc mơn Vật lí phổ thơng 2.3.1 Khái niệm dạy học theo Góc Quan niệm Góc: Là địa điểm khơng gian xác định, người giải vấn đề chuyên biệt Quan niệm Góc học tập: Trong học tập HS, góc học tập hiểu địa điểm (vị trí) học tập, mà HS thực NV học tập có tính chuyên biệt Khái niệm DHTG: Trong luận án quan niệm, DHTG hình thức tổ chức DH, HS thực NV độc lập, chun biệt vị trí cụ thể khơng gian lớp học nhằm học thoải mái, học sâu Với quan niệm trên, đặc trưng DHTG môn Vật lí học thoải mái, học sâu, phân hóa HS NV học tập cần có tính độc lập chuyên biệt 2.3.2 Cơ sở dạy học theo Góc Dạy học theo góc vào sở là: Sự phân hoá dạy học, đa dạng phong cách học, lý thuyết nhận thức Piaget Có nhiều cách phân loại phong cách tư (hay PCH) HS Căn theo yếu tố gen – môi trường, tác giả A.Gregorc (1982) [97] cho trí óc người tương tác với mơi trường thơng qua q trình lớn “tri giác” (gồm cụ thể trừu tượng) “sắp xếp” (gồm ngẫu nhiên) “Tri giác” cách người học tiếp nhận thơng tin, cịn “sắp xếp” cách người học chuyển đổi, truyền tải thông tin Từ tạo thành kênh để tiếp nhận thể thông tin (4 kênh tư hay phong cách học) Đó là: cụ thể - tuần tự, trừu tượng - tuần tự, cụ thể - ngẫu nhiên trừu tượng - ngẫu nhiên 2.3.3 Các kiểu tổ chức góc dạy học Vật lí 2.3.3.1 Lựa chọn nội dung xây dựng góc học tập Các nội dung KT vật lí lựa chọn để xây dựng góc học tập xác định số góc cần đảm bảo: - Có đa dạng cách thức giải NV (có thể xây dựng KT nhiều đường); đa dạng phong cách học (PCH) HS; NV góc cần độc lập tương đương nhau: Nhiệm vụ cần độc lập để đảm bảo HS lựa chọn từ góc bất kì, chu trình xoay vịng theo phong cách, sở thích cá nhân NV cần tương đương (về thời gian thực hiện, mức độ NV) để tránh tắc nghẽn luân chuyển; đảm bảo học thoải mái, học sâu; phân hóa trình độ HS 7 2.3.3.2 Các kiểu tổ chức góc dạy học Vật lí Từ yêu cầu trên, DHTG vận dụng môn vật lý bậc THPT vào loại học KT mới, học TN0 thực hành, học củng cố kiến thức (bài tập) Trong đó, việc áp dụng học KT TN0 thực hành có ý nghĩa Với loại học KT mới, GV tổ chức góc theo kiểu Đó là: - Kiểu 1: Tổ chức góc đáp ứng PCH (cùng nội dung KT, khác cách thức thực NV); - Kiểu 2: Tổ chức góc thực NV phận NV khái quát (các nội dung KT khác nhau) 2.3.3.2.1 Tổ chức góc đáp ứng PCH (kiểu 1) Căn theo phân loại Gregorc [97], tương ứng với bốn PCH bốn loại góc thường quan niệm dạy học vật lí phổ thơng Theo đó, luận án quan niệm góc sau: - Góc Trải nghiệm: HS tiến hành TN0 thực để thu thập số liệu, từ khái qt, xây dựng nên KT Tại góc này, ngồi việc xây dựng KT mới, HS rèn luyện NL thực nghiệm vật lí (được rèn thao tác tư dự đốn, phân tích, tổng hợp, khái quát; rèn KN TN0 quan sát, tiến hành, sử dụng dụng cụ đo, xử lý số liệu …) - Góc Quan sát: HS quan sát thao tác máy vi tính với đoạn video TN0, quan sát tượng tự nhiên liên quan, TN mơ phỏng, từ xây dựng nên KT, KN Ở góc Quan sát, ngồi việc xây dựng KT mới, HS rèn luyện KN quan sát, KN CNTT, sử dụng phần mềm… - Góc Phân tích: HS nghiên cứu tài liệu giáo khoa, tài liệu in cung cấp, từ phân tích (thơng qua thực NV phiếu học tập) để rút kết luận thu nhận KT Ở góc Phân tích, ngồi việc xây dựng KT mới, HS rèn luyện thao tác tư phân tích, tổng hợp, KN tự đọc, KN tìm kiếm thơng tin nhanh… - Góc Áp dụng: HS vận dụng KT, KN biết, thông qua việc thực thao tác tư (phân tích, tổng hợp), suy luận logic hay suy luận tốn học để từ xây dựng KT Vấn đề Kiểu tổ chức góc học tập đáp ứng PCH HS thể cụ thể qua hình 2.5 Theo đó, góc hướng đến xây dựng nội dung KT, việc tổ chức góc học tập thực giai đoạn giải Phong cách học vấn đề mà học đặt Về mặt nhận thức, tổ chức góc kiểu với KT hình thành theo hai đường: suy luận lý thuyết thực nghiệm Trong đó, đường suy Trao đổi, thảo luận luận lý thuyết xây dựng góc Áp dụng, đường Kiến thức thực nghiệm xây dựng góc Trải nghiệm Như vậy, sở quan trọng để tổ chức góc kiểu sơ đồ tiến trình Hình 2.5 Tổ chức góc đáp ứng khoa học xây dựng kiến thức phong cách học Các kiến thức vật lý áp dụng kiểu 1: - Các định luật vật lý (xây dựng hai đường lý thuyết thực nghiệm)., ứng dụng KT vật lí Ví dụ: ĐL bảo toàn năng, ĐL bảo toàn động lượng, ĐL Ơm cho tồn mạch… Ví dụ: Khi dạy “Động lượng Định luật bảo toàn động lượng” – SGK Vật lý 10 chuẩn, tổ chức thành góc, là: + Góc Trải nghiệm (HS tiến hành TN0 va chạm mềm hai xe đệm khí, tính tổng động lượng trước sau va chạm hai xe, rút nhận xét) + Góc Trải nghiệm (HS tiến hành TN0 va chạm đàn hồi hai xe đệm khí, ban đầu hai xe đứng n tương tác thơng qua lị xo nhẹ dây thun, đốt dây thun để hai xe chuyển động xa nhau, tính tổng động lượng trước sau va chạm hai xe, rút nhận xét) + Góc Quan sát (HS quan sát TN0 va chạm hai vật khác phương phần mềm phân tích băng hình, tính động lượng trước sau va chạm hai vật Từ nhận xét tổng động lượng hệ trước sau va chạm) + Góc Áp dụng (HS vận dụng định luật II, III Newton kiến thức xung lượng lực để biến đổi, từ rút ĐL bảo tồn động lượng hệ lập) Chú ý: - Kiểu K-1 áp dụng dạy đơn vị kiến thức học - Có thể có nhiều góc ứng với phong cách học (Ví dụ: góc Trải nghiệm hai góc Áp dụng tùy theo số phương án thí nghiệm khác (số TN0 khác nhau), số cách vận dụng thực 2.3.3.2.2 Tổ chức góc thực NV phận NV khái quát (kiểu 2) Trong SGK vật lí phổ thơng, có nhiều học, nhiều KT hình thành sở giải vấn đề mang tính Vấn đề phức hợp phức hợp thực tiễn (một NV khái quát) Để giải NV trên, đỏi hỏi phải giải Nhiệm vụ … Nhiệm vụ Nhiệm vụ NV phận (1,2, 3…) Các NV phận có tính độc lập Góc … Góc Góc thường tương tự cách 1.a thức thực Vì vậy, vận 1.b 1.c 1… 2.a 2.b a dụng DHTG, góc tương ứng với NV phận (góc 1, 2, …), thể qua Trao đổi, thảo luận hình 2.7 Trong kiểu tổ chức góc Kiến thức này, việc tùy chọn góc xuất phát Hình 2.7 Tổ chức góc thực NV phận độc lập KT cần hình NV khái qt thành góc, cịn xoay vịng góc (thể qua mũi tên liền nét) yêu cầu tính trọn vẹn KT cần hình thành Ở góc 1, 2, …, góc (như góc ) nhóm góc (như góc 1, – tạo thành từ góc 1.a, 1.b, 1.c…) Ở đây, quy ước góc có ký hiệu chữ a (1.a, 2.a, …a) góc trung tâm góc 1, 2, …, bắt buộc HS phải trải qua, góc cịn lại (1.b, 2,b, 1.c, 1…) góc tự chọn, tạo nên từ việc đáp ứng PCH vận dụng KT phận vừa xây dựng Như vậy: Kiểu nhấn mạnh đến việc thiết kế góc đáp ứng độc lập KT khoa học mà không quan tâm nhiều đến độc lập PCH Có thể tổ chức góc kiểu dạy học mơn Vật lí theo hai dạng cụ thể sau: - Kiểu 2a: Các góc thực NV phận KT nằm học Ví dụ: Mục Mắc nguồn điện thành (bài 14 Định luật Ôm với loại mạch điện, mắc nguồn điện thành bộ, vật lí 11 nâng cao) Bảng 2.3: Mơ tả việc tổ chức góc kiểu 2a phần KT mắc nguồn điện thành Góc (nhóm góc) Góc Mắc nguồn nối tiếp Góc Mắc nguồn song song Góc Mắc nguồn xung đổi Góc NV Vai trị 1.a: Áp dụng KT điện áp, điện trở mạch nối tiếp, từ Bắt buộc thiết lập biểu thức suất điện động điện trở tương đương nguồn điện ghép nối tiếp (Eb, rb) 1.b Tiến hành TN0 để kiểm nghiệm biểu thức (Eb, rb) Tự chọn 1.c Sử dụng phầm mềm Crocodile Physics 605, tiến hành quan sát, Tự chọn thao tác máy vi tính để từ kiểm nghiệm biểu thức (Eb, rb) thay đổi số lượng nguồn, thay đổi giá trị E, r nguồn 2.a: Áp dụng KT điện áp, điện trở mạch song song, từ Bắt buộc thiết lập biểu thức suất điện động điện trở tương đương nguồn điện (Eb, rb) 3.a: Áp dụng KT điện áp, điện trở mạch nối tiếp, từ Bắt buộc thiết lập biểu thức suất điện động điện trở tương đương nguồn điện ghép xung đối (Eb, rb) 3.b Tiến hành TN0 để kiểm nghiệm biểu thức (Eb, rb) Tự chọn - Kiểu 2b: Các góc thực NV phận KT nằm học khác (các KT hướng đến chủ đề) Ví dụ: Dạy học chủ đề định luật chất khí (gồm Định luật Bơilơ – Mariốt, định luật Sác lơ, định luật Gay luyt xắc, phương trình trạng thái khí lí tưởng, 29, 30, 31 – SGK Vật lí 10), xây dựng thành ba NV phận tương ứng với góc Đó là: - Góc 1: Nghiên cứu mối liên hệ áp suất thể tích lượng khí khơng đổi giữ nguyên nhiệt độ (xây dựng định luật Bôilơ – Mariôt) thơng qua TN0 - Góc 2: Nghiên cứu mối liên hệ áp suất nhiệt độ lượng khí khơng đổi giữ ngun thể tích (xây dựng định luật Sác lơ) thơng qua TN0 - Góc 3: Nghiên cứu mối liên hệ thể tích nhiệt độ lượng khí khơng đổi giữ ngun áp suất (xây dựng định luật Gay luyt xắc) thông qua TN0 + Các KT áp dụng kiểu 2b như: dạy học chủ đề máy điện (gồm học máy phát điện, động điện, máy biến áp); chủ đề loại xạ gồm (tia hồng ngoại, tử ngoại, tia X); chủ đề loại dao động điều hòa (gồm dao động lăc đơn, lắc lị xo)… 10 2.3.4 Quy trình tổ chức dạy học theo Góc Quy trình tổ chức DHTG trải qua giai đoạn Giai đoạn 1- Chọn nội dung, xác định sơ số góc, tên góc; giai đoạn 2-Thiết kế KHBH gồm bước (bước Xác định mục tiêu BH, bước Chuẩn bị phương tiện DH, bước Thiết kế NV góc, bước Thiết kế hỗ trợ góc, bước Thiết kế tiến trình DH cụ thể, bước Thiết kế nội dung ghi bảng); giai đoạn – Thực DH gồm bước (bước 1.Bố trí khơng gian lớp học, bước Đặt vấn đề học tập, bước Giới thiệu giao NV góc, bước Lập nhóm học tập, bước Tổ chức học tập góc, bước Tổ chức đánh giá kết củng cố) 2.3.5 Đánh giá lực DHTG Đánh giá KT dạy học theo Góc Đánh giá KT (gồm KT DHTG KT chun mơn học mà SV vận dụng) thực qua kiểm tra KT Đánh giá KN dạy học theo Góc Đánh giá kỹ DHTG SV đánh giá hai phương diện: KN thiết kế KHBH đánh giá KN tổ chức DH theo thiết kế để đạt mục tiêu đề Ngồi ra, lực DHTG tiếp cận theo NLTH nên đánh giá KN cần thể tính “làm được” SV so với yêu cầu đầu Đánh giá KN thiết kế KHBH KN thực DH dựa so sánh khả thực SV với mức độ yêu cầu chuẩn đặt thơng qua bảng tiêu chí đánh giá Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá KN thiết kế KN thực dạy học Tiêu chí Mức độ yêu cầu Khả thực theo chuẩn Rất đầy đủ, rõ ràng, Đầy đủ, rõ Đầy (mức độ đạt u có tính sáng tạo (nhiều ràng, sáng đủ cầu) so với chuẩn) (4 đ) tạo (3 đ) (2 đ) Chưa đầy đủ (1 đ) Khơng có (0 đ) Điểm đánh giá … n Tổng điểm Đánh giá thái độ, hành vi Để đánh giá TĐ, HV không quan sát SV (gồm thái độ DHTG thái độ xã hội), sử dụng hồ sơ học tập bảng hỏi Để đánh giá TĐ, HV quan sát được, sử dụng bảng kiểm quan sát TĐ, HV 2.4 Dạy học Vi mô việc bồi dưỡng NL tổ chức DHTG 2.4.1 Khái niệm dạy học Vi mô D.W.Allen cho rằng: “Microteaching is a scaled down teaching encounter in class size and time” (tạm dịch: DHVM thu nhỏ trình dạy học giáo viên kích thước lớp thời gian dạy) [90] Từ quan điểm nêu khái niệm DHVM, hiểu rằng: DHVM kỹ thuật đào tạo KN dạy học cho SV (học viên), giúp SV làm chủ KN dạy học cụ thể thông qua tổ chức thực trích đoạn học có vận dụng KN 11 trước nhóm nhỏ SV khoảng thời gian ngắn (khoảng từ đến 20 phút) phản hồi từ nhóm đồng nghiệp dựa quan sát trực tiếp băng hình học (Lưu ý: Thực trích đoạn BH dạy trích đoạn BH trình bày việc vận dụng KN học) 2.4.2 Quy trình tổ chức dạy học Vi mô Trên sở quy “Soạn - dạy – phản trình tổ chức DHVM hồi”, làm chủ KN tác giả nước, kết hợp với đặc điểm đối tượng SV sư phạm Soạn đoạn Phản hồi lần học áp dụng KN vật lí vùng Tây Nguyên mặt trình độ cịn thấp, thụ động học tập, tính làm mẫu, chúng tơi đề 6’ Dạy Trình bày Giới thiệu Trình bày việc 3’ Dạy lần KN DH vận dụng KN lần đoạn BH xuất quy trình áp dụng DHVM bồi dưỡng KN dạy học nói chung, KN tổ chức học áp dụng DHTG nói riêng cho Phản hồi Soạn lần lần SV sư phạm Vật lí, trường đại học Tây Nguyên thể qua hình 2.12 Hình 2.12 Quy trình bồi dưỡng KN theo DHVM 2.5 Cơ sở thực tiễn Tổng hợp điều tra thực trạng đào tạo bồi dưỡng NLSP, bồi dưỡng vận dụng DHTG GV vật lí bậc phổ thơng tỉnh Tây Ngun, thu kết quả: - Chưa có đa dạng MH bồi dưỡng, việc bồi dưỡng mang tính lý thuyết, chưa quan tâm nhiều vào yếu tố thực hành, trải nghiệm, quan sát trình hình thành KN (chiếm tỉ lệ 55.2 %) - Việc bồi dưỡng mang tính tổng thể (cùng lúc bồi dưỡng đồng thời nhiều KN) tiến hành toàn lớp (số lượng lớn đối tượng) mà chưa ý đến tính cá thể, tính làm chủ dần dần, đến yếu tố đảm bảo cho hình thành phát triển KN sư phạm cách bền vững - Việc áp dụng DHTG tiết dạy GV vật lý có tỉ lệ thấp (chiếm 34.4 % số GV khảo sát) so với số 89 % số GV tiếp cận với hình thức DH - Kiểu tổ chức, kiểu học áp dụng DHTG đơn điệu (chủ yếu áp dụng kiểu 1) Thời gian thực học thường không đảm bảo 2.6 Đề xuất giải pháp bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực cho SVSP vật lí Quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực cho SV thể qua hình 2.21, gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: Xác định NLDH PPDH tích cực Giai đoạn 2: Thiết kế bồi dưỡng Giai đoạn 3: Thực bồi dưỡng Giai đoạn 4: Đánh giá 12 Xác định NLDH PPDH tích cực NC lý thuyết PPDH Thiết kế bồi dưỡng lý thuyết PPDH Thực bồi dưỡng (dạy học) lý thuyết PP (thông qua trải nghiệm) NC mô hình bồi dưỡng Thiết kế bồi dưỡng KN vận dụng PPDH Chuẩn bị (tự học có kiểm sốt) qua mơ đun website tự học Mô đun KN thiết kế KHBH Mô đun KN thực DH Thực bồi dưỡng KN (đảm bảo làm chủ) qua kỹ thuật DHVM Củng cố (qua tự luyện tập có ghi lại băng hình) Đánh giá hiệu bồi dưỡng Đánh giá tổ hợp KN Đánh giá KN đơn lẻ Hình 2.21 Đề xuất quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực CHƯƠNG THIẾT KẾ QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DHTG CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM VẬT LÍ Trong chương này, chúng tơi vận dụng quy trình đề xuất để thiết kế bồi dưỡng NL DHTG với nội dung: Xác định NLSP cần hình thành cho SV tổ chức DHTG; thiết kế quy trình bồi dưỡng lực DHTG cho SV sư phạm vật lí, bao gồm: tổ chức dạy lí thuyết DHTG, xác định hệ thống KN cần thiết cho SV tổ chức DHTG; Thiết kế mô đun học tập tương ứng với KN; Xây dựng website hỗ trợ hoạt động tự học SV rèn luyện KN DHTG; Xây dựng tiêu chí đánh giá NL DHTG SV mặt kiến thức, kỹ thái độ, hành vi 3.1 Thiết kế quy trình bồi dưỡng lực DHTG cho SV sư phạm vật lí 3.1.1 Xác định KN cần thiết cho SV tổ chức DHTG 13 1.1 Chọn nội dung, xác định sơ số góc, tên góc 1.2 Lập sơ đồ TTKHXDKT Các KN thiết kế KHBH 1.3 Xác định mục tiêu học 1.4.1 NV góc Trải nghiệm 1.4.2 NV góc Quan sát 1.4 Thiết kế nhiệm vụ góc 1.4.3 NV góc Áp dụng CÁC KN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GĨC 1.4.4 NV góc Phân tích 1.5.1 Hỗ trợ góc Trải nghiệm 1.5 Thiết kế hỗ trợ góc 1.5.2 Hỗ trợ góc Quan sát 1.6 Thiết kế tiến trình DH cụ thể 1.7 Thiết kế nội dung ghi bảng 2.1 Dẫn nhập phổ biến NV góc 2.2 Lập nhóm (góc) học tập 2.3 Tổ chức học tập góc Các KN thực dạy học 2.4 Tổ chức đánh giá, củng cố Hình 3.2 Các KN (chuyên môn) tổ chức DHTG Như vậy, để thực [72]NV rèn luyện KN tổ chức DHTG cần phải thực 11 cơng việc tương ứng với 11 KN tổ chức DHTG 3.1.2 Thiết kế quy trình bồi dưỡng kỹ tổ chức DHTG Quy trình bồi dưỡng KN tổ chức DHTG cho SV thể qua sơ đồ hình 3.3 BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG n Mục tiêu cần đạt Bảng phân tích CV GĐ1: Chuẩn bị Tự học qua website Nguồn hỗ trợ Mô đun n Đánh giá Đáp án GĐ2: Thực lớp vi mô GĐ3: Củng cố Dạy học vi mơ Quy trình bước Đánh giá, làm chủ KN Cá nhân luyện tập có ghi hình Hình 3.3 Sơ đồ quy trình bồi dưỡng KN tổ chức DHTG Trong đó: Việc bồi dưỡng KN trải qua giai đoạn: Giai đoạn - Chuẩn bị: Thông qua tự học website K.đạt 14 Giai đoạn - Thực lớp vi mô: Trên lớp học vi mô, SV thực việc rèn KN thơng qua quy trình bước kỹ thuật DHVM đề xuất đến làm chủ KN Đây giai đoạn quan trọng quy trình Giai đoạn - Củng cố: Sau giai đoạn 2, cá nhân tiến hành tự luyện tập KN, ghi lại băng hình để làm sở tự đánh giá 3.1.3 Thiết kế mô đun học tập Ví dụ: Mơ đun 1.1 Chọn nội dung, xác định sơ số góc, tên góc Mục tiêu: SV phải lựa chọn nội dung vận dụng DHTG, chọn kiểu tổ chức góc sơ đưa số góc, tên góc Phiếu phân tích công việc Nhiệm vụ: Rèn luyện kỹ tổ chức DHTG cho SV sư phạm vật lý Tên công việc 1.1: Chọn nội dung, xác định sơ số góc, tên góc Mơ tả cơng việc: SV chọn nội dung áp dụng DHTG CT Vật lí THPT, từ xác định mơ hình tổ chức góc, sơ góc tên góc Các bước thực Tiêu chuẩn thực (chuẩn ĐG) B1: Chuẩn bị tài - Lựa chọn liệu nội dung vận B2: Xem lại lí luận DHTG dụng (các yêu cầu chọn - Xác định kiểu áp nội dung, kiểu tổ dụng chức góc) - Xây dựng B3: Nghiên cứu SGK vật lí THPT mơ hình B4: Lựa chọn nội góc (dạng sơ đồ) dung, xác định - Xác định kiểu tổ chức góc tương đối B5: Xác định sơ số góc, tên góc xác số lượng góc, kể B6: Kiểm tra, tên góc chuẩn hóa nội Dụng cụ, vật KT liệu quan - SGK, sách giáo viên vật lý lớp 10, 11, 12 THPT nâng cao - Bài giảng chuyên đề DHTG - Bảng phụ (dùng cho làm việc nhóm) - Giáo trình LLDHVL liên KN liên TĐ cần Các lỗi thường quan có gặp - KT DHTG, đặc biệt u cầu chọn nội dung, mơ hình tổ chức góc - KT PPDH loại kiến thức vật lí cụ thể KN làm việc độc lập, KN làm việc nhóm, KN lắng nghe phản hồi tích cực Nghiêm túc, lắng nghe tích cực, tiếp thu điều chỉnh - Vi phạm yêu cầu chọn nội dung KT như: tính độc lập, tính nhiều cách xây dựng nên KT - NV góc phụ thuộc (NV góc Áp dụng vận dụng KT mới) - Xác định tên góc khơng phù hợp NV dung Đánh giá: gồm câu hỏi đáp án 3.1.4 Xây dựng website hỗ trợ hoạt động tự học SV bồi dưỡng KN DHTG Từ mô đun học tập xây dựng, xây dựng website phục vụ giai đoạn chuẩn bị cho SV địa www.vatlytaynguyen.com Theo đó, KN thiết kế thành mô đun bao gồm nội dung: mục tiêu cần đạt, phân tích cơng việc, hỗ trợ, đánh giá, thể cụ thể qua hình 3.5 15 Cấu trúc chức Website Lý thuyết Đăng kí, đăng nhập Mô đun Mô đun Mục tiêu Phân tích cơng việc Mơ đun tự học Hỗ trợ Đánh giá Hỗ trợ trực tuyến diễn đàn thảo luận Thống kê Mơ đun n Đáp án K.Đạt Hình 3.5 Sơ đồ cấu trúc chức Website Trên hình 3.5, tiến trình tự học SV mơn đun tiến hành theo trình tự: mục tiêu, phân tích cơng việc, hỗ trợ, ĐG Sau hồn thành xong câu hỏi, SV nhấn vào nút Nộp để kết thúc phần ĐG Tiếp đó, SV nhấn vào nút Xem kết để đối chiếu làm với đáp án, từ xác định mức độ thực KN thân để định thực lại hay tạm dừng việc tự học Kết lần nộp máy lưu lại để GiV ĐG Quy trình tạo mơi trường tự học có kiểm sốt, vừa đảm bảo điều kiện xuất phát SV, vừa đáp ứng tốc độ, tính cá nhân hóa hoạt động rèn luyện SV 3.1.5 Thiết kế kế hoạch bồi dưỡng kỹ tổ chức DHTG qua DHVM (dành cho nhóm TN với số lượng buổi, khoảng 22,5h) 3.2 Đánh giá lực DHTG 3.2.1 Đánh giá kiến thức Đánh giá KT SV DHTG ĐG qua KT DHTG KT khoa học vật lí liên quan đến nội dung vận dụng DHTG, thể qua kiểm tra KT Nội dung cụ thể thể qua Phụ lục 3.2.2 Đánh giá kỹ tổ chức DHTG 3.2.2.1 Đánh giá KN thiết kế KHBH KN thực DH học ĐG tổng hợp KN thiết kế KHBH KN thực DH học thực thông qua ĐG KHBH SV dựa phiếu đánh giá KHBH (Phụ lục 6) tiết dạy học đại diện SV tổ (phụ lục 7) Việc ĐG thực hai nhóm TN ĐC 3.2.2.2 Đánh giá KN qua dạy học Vi mô Các phiếu đánh giá cụ thể cho KN dành cho nhom TN thể phụ lục 12 Dưới ví dụ phiếu đánh giá với KN 1.1 Chọn nội dung, xác định sơ số góc, tên góc 16 Bảng 3.1: Phiếu đánh giá KN 1.1 qua dạy học Vi mô ĐÁNH GIÁ CHUẨN KỸ NĂNG DẠY HỌC THEO GĨC QUA DẠY HỌC VI MƠ Người (Nhóm) thiết kế:…………………………Nhóm:…………………Lớp:……… Kiến thức lựa chọn: ………………………… Thuộc bài, lớp, ban:………………… Người (nhóm) đánh giá: ……………………………Vai trị: (GV, SV nhóm, SV khác nhóm)…………… Thời gian: từ………….đến…………………………………… KỸ NĂNG 1.1: CHỌN NỘI DUNG, XÁC ĐỊNH SƠ BỘ SỐ GÓC, TÊN GĨC (Thuộc nhóm KN thiết kế KHBH) Tiêu chí Mức biểu Điểm Điểm Điểm Điểm (mức đạt yêu cầu – mức chuẩn) tối đa vòng vòng vòng … Nội dung Lựa chọn nội dung vận dụng; Xác định kiểu áp dụng; Xây dựng mơ hình góc (dạng sơ đồ) Số góc Xác định tương đối xác số lượng góc Tên góc Nói tên góc lí Tổng điểm 10 Chú ý: Điểm chấm TC chia theo mức độ Mức 1- rõ ràng, đầy đủ, có sáng tạo; mức 2-đầy đủ, rõ ràng, sáng tạo, mức - đầy đủ, mức – chưa đầy đủ, mức – khơng có 3.2.3 Đánh giá thái độ, hành vi Đánh giá TĐ, HV không quan sát SV (gồm TĐ DHTG TĐ xã hội) thực qua bảng hỏi TĐ, HV SV DHTG (Phụ lục 8) Đánh giá TĐ, HV quan sát được, sử dụng phiếu quan TĐ, HV (Phụ lục 9) CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm TNSP thực nhằm kiểm tra giả thuyết: Nếu xây dựng quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực nói chung, DHTG nói riêng dựa quan điểm đại đào tạo nghề tiếp cận NLTH DHVM bồi dưỡng cho SV lực DHTG tổ chức DH học phần “Phương pháp dạy học vật lí phổ thơng” Từ đó, mục đích cụ thể là: - Đánh giá tính khả thi hiệu quy trình xây dựng việc bồi dưỡng lực DHTG cho SV ngành Sư phạm Vật lí, Trường Đại học Tây Nguyên - Đánh giá NL DHTG SV sau trình bồi dưỡng - Đánh giá bước đầu khả vận dụng hai kiểu tổ chức góc xây dựng vào DH mơn Vật lí trường phổ thơng 4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm (TNSP) tiến hành qua vòng, vòng đối tượng SV lớp SP Vật lý khóa K2009 thời gian từ tháng 10 đến 12/2012, vòng SV lớp SP Vật lý khóa K2010, thời gian từ tháng 10 đến 12/2013, thuộc học phần Phương pháp dạy học vật lí 17 phổ thơng, Trường đại học Tây Nguyên, tỉnh Đắk Lắk Để đối chứng kết quả, tiến hành chia lớp thành nhóm: nhóm Thực nghiệm (TN) nhóm Đối chứng (ĐC) Các SV hai nhóm chọn cách ngẫu nhiên, có NL học tập tương đương Cả nhóm tác giả trực tiếp giảng dạy, nhóm ĐC dạy theo tiến trình dạy học thơng thường, nhóm TN dạy theo tiến trình dạy học đề xuất Các tiết học ghi hình, sản phầm người học thu thập để làm liệu phục vụ cho việc phân tích diễn biến học, đánh giá kết 4.3 Phân tích diễn biến đánh giá kết TNSP 4.3.1 Diễn biến TNSP vịng Buổi chung 1: Q trình trải nghiệm DHTG cho nhóm TN ĐC thực buổi chung Theo đó, từ KHBH dạy 45 “Định luật Boyle – Mariotte” – vật lý 10 NC mà SV yêu cầu chuẩn bị trước, SV trải qua góc để thực nhiệm vụ nhóm khác nhằm thực tiết học vật lý theo phương pháp thực nghiệm Cụ thể là: Góc Trải nghiệm: Dạy mục 1, 2, 45 “Định luật Boyle – Mariotte” – vật lý 10 NC theo phương pháp thực nghiệm Góc Quan sát: Quan sát đoạn băng dạy học mẫu trích đoạn 45 “Định luật Boyle – Mariotte” theo PPTN, từ nhận xét trích đoạn, đồng thời điều chỉnh giáo án cá nhân soạn cho phù hợp Góc Áp dụng: Soạn KHBH 45 “Định luật Boyle – Mariotte”, vật lý 10 NC theo phương pháp thực nghiệm Góc Phân tích: Nghiên cứu KHBH định luật Boyle – Mariotte, vật lý 10 NC cho sẵn, từ thảo luận, nhận xét, chỉnh sửa cho phù hợp với yêu cầu giáo án theo PPTN Buổi chung 2: Dạy học lí thuyết DHTG Sau bước trải nghiệm DHTG, SV giao nhiệm vụ nghiên cứu lý thuyết DHTG với nội dung trọng tâm khái niệm, đặc điểm, quy trình tổ chức, kiểu tổ chức vai trị GV HS Thơng qua q trình làm việc nhóm, kết hợp với sơ đồ tư duy, nhóm hồn thành nhiệm vụ đề trình bày kết trước lớp Nhóm Thực nghiệm Nhóm TN chia thành tổ, tổ từ đến thành viên, có nhóm trưởng, thư kí Q trình bồi dưỡng KN nhóm TN thực buổi theo kế hoạch thực nghiệm đề Những diễn biến trình bồi dưỡng thể sau: Giai đoạn chuẩn bị cá nhân qua tự học website: Trong giai đoạn này, SV yêu cầu nghiên cứu, thực trước KN bồi dưỡng buổi học lớp vi mô thông qua website (chọn mô đun bồi dưỡng, nghiên cứu mục: mục tiêu, phân tích cơng viêc, hỗ trợ), cuối tự đánh giá việc thực KN thân qua mục Stop and test Với chức hiển thị đáp án câu hỏi sau nộp bài, phần mềm giúp SV xác định mức độ tự thực KN bước chuẩn bị, từ hồn thiện dần thực KN Câu trả lời SV giảng viên đánh giá vào trước buổi thực bồi dưỡng KN lớp 18 kỹ thuật Vi mô Kết đánh giá cho thấy: Ngoại trừ KN chưa có chuẩn bị cá nhân, KN sau, đa phần SV thực nghiêm túc tiến độ Có chuẩn bị đa số SV có máy tính xách tay có mạng internet tới tận nơi sử dụng mạng wifi trường nên việc thực NV trả lời câu hỏi qua mục ĐG dễ dàng Giai đoạn bồi dưỡng lớp kỹ thuật DHVM + Với KN nhóm thiết kế KHBH: Sau bước trình bày phản hồi cho thấy: Các KN 1.3, KN 1.6, KN 1.7 tổ hoàn thành đạt yêu cầu sau vòng phản hồi Các KN 1.1, KN 1.2, KN 1.4, KN 1.5 tổ hồn thành sau vịng phản hồi lần 2, nhiên số tổ phải thực soạn lần từ đến tổ, nhiều so với lần TNSP vòng (thể cụ thể bảng số liệu phụ lục 21/file phu luc 21-03/TNSP lan 2) Đặc biệt KN 1.2 - Lập sơ đồ TTKHXDKT, tổ 1, thực tốt sau vòng phản hồi Việc tổ thực trôi chảy KN thiết kế KHBH so với TNSP vòng cho thấy việc xếp lại KN làm cho NV trở nên vừa sức hơn, SV kiểm soát KN Bên cạnh đó, KN mềm sử dụng ngơn ngữ, soạn thảo trình bày văn bản, sử dụng phần mềm chuyên dụng, thuyết trình, tác phong SV nâng lên dần theo trình bồi dưỡng KN Trình bày KN 1.1 tổ Trình bày KN 1.2 tổ Phản hồi lần Hình 4.23 Một số hình ảnh bồi dưỡng KN thiết kế KHBH + Với nhóm KN thực DH: Nhìn chung, SV thực việc dạy trích đoạn tốt (SV Thùy Trang, Thu Hiền, Văn Hòa thực đạt yêu cầu sau phản hồi lần 1) Các SV thực DH lại đạt yêu cầu sau vịng phản hồi Trong q trình phản hồi, việc phân tích băng hình dạy đoạn học SV khai thác hiệu quả, qua SV nhanh chóng rút kinh nghiệm hồn thiện nhanh vịng phản hồi lần sau Như vậy, với phân chia lại KN nhóm thực học (so với lần TNSP vòng 1) kết hợp với đoạn băng hình mẫu website tự học hỗ trợ hiệu KN nhóm trình bày học SV tăng số lượng SV thực hành dạy lượng thời gian giới hạn đề tài 4.3.2 Đánh giá định tính Hình 4.26a Tiết dạy Hình 4.26b Tiết dạy Hình 4.26c Thành Hình 4.26d Hình ảnh 19 SV nhóm TN SV nhóm ĐC phần ban Giám khảo nhóm TN Hình 4.26 Một số hình ảnh Hội thi giảng dạy theo phương pháp DHTG Chi tiết nội dung đánh giá thể qua bảng 4.12 Đánh giá định tính Bảng 4.12: Đánh giá TNSP vịng Mảng Nhóm Cơ sở đánh giá Nội dung đánh giá ĐG Qua KHBH; qua tiết Sự biểu KN thiết kế KHBH ĐC dạy áp dụng DHTG KN thực DH Kỹ TN Đánh giá định lượng Kiến thức TN + ĐC TN + ĐC Kỹ TN + ĐC TN Thái độ, hành vi TN + ĐC TN + ĐC Qua KHBH, qua tiết dạy, quan sát phân tích diễn biến q trình bồi dưỡng - Tính khả thi hệ thống KN DHTG đề xuất - Tính khả thi quy trình bồi dưỡng KN DHTG (sự tiến SV với KN; mức độ làm chủ bền vững KN) Bài kiểm tra kiến KT phương pháp DHTG kiến thức thức DHTG vật lý (kiến thức chuyên môn) áp dụng DHTG Bản KHBH Đánh giá KN thiết kế KHBH áp dụng DHTG Tiết dạy áp dụng Đánh giá KN thực dạy học áp dụng phương pháp DHTG DHTG Phiếu đánh giá - Sự tiến KN KN qua DHVM - Sự bền vững, làm chủ KN Bảng hỏi TĐ, HV Đánh giá TĐ, HV không quan sát Bảng kiểm quan sát Đánh giá TĐ, HV quan sát TĐ, HV Nhận xét: Nhóm TN có thể KN DHTG tốt hơn, hầu hết tổ, thành viên nhóm thực đạt mức yêu cầu chuẩn đặt Ở nhóm ĐC, có KN 1.3, 1.6, 1.7 tất tổ thực mức đạt yêu cầu trở lên, KN cịn lại, tỉ lệ nhóm đạt u cầu cịn thấp (trung bình từ đến tổ/KN), KN 1.2 Lập sơ đồ TTKHXDKT, KN thuộc nhóm thực BH thể cịn yếu Đánh giá kết cách chi tiết thể phần đánh giá định lượng Tính khả thi hệ thống KN DHTG đề xuất Qua thực TNSP vịng 2, chúng tơi thấy hệ thống 11 KN cần thiết cho SV tổ chức DHTG đề xuất hợp lý đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn (Nó khắc phục hạn chế TNSP vịng 1) Tính khả thi quy trình bồi dưỡng kỹ DHTG đề xuất thơng qua tự học có kiểm sốt dạy học Vi mơ - Hiệu phát triển KN Từ phân tích diễn biến q trình TNSP vịng 2, kết ĐG thực KN tổ phiếu đánh giá qua kỹ thuật DHVM cho thấy rằng: 20 Về thời gian bồi dưỡng: Đảm bảo theo kế hoạch đề (9 buổi), thời gian buổi không bị kéo dài thêm tổ thực quy trình “soạn - dạy – phản hồi” đến vòng Về chuẩn bị SV qua tự học website: Qua quan sát thống kê số lượng truy cập SV, đặc biệt kết phần tự đánh giá thực KN qua ĐG, thấy, tất SV tiến hành chuẩn bị website nghiêm túc có trách nhiệm, tỉ lệ SV trả lời câu hỏi phù hợp với đáp án cao Về phát triển KN: Các kết đánh giá KN vòng phản hồi sau tổ cho kết cao vịng trước Q trình bồi dưỡng thực đến vòng phản hồi lần đảm bảo đạt yêu cầu KN Bên cạnh đó, so sánh điểm đánh giá KHBH nhóm TN lần TNSP vịng (ở bảng 4.7) vòng (ở bảng 4.16), thấy điểm TB đánh giá TNSP vòng cho kết cao (23.6 điểm so với 21.5) - Hiệu bền vững, làm chủ KN sinh viên Giống kết TNSP vòng 1, TNSP vịng 2, tổ nhóm TN lựa chọn kiểu, KT áp dụng nội dung KT lựa chọn bồi dưỡng DHVM Như vậy, SV nhóm TN thể làm chủ KN thiết kế KHBH Từ phân tích trên, cho phép nhận định quy trình bồi dưỡng KN DHTG đề xuất thơng qua tự học có kiểm sốt DHVM khả thi việc phát triển KN tổ chức DHTG SV nhóm TN 4.3.3 Đánh giá định lượng 4.3.2.1 Đánh giá KN thiết kế KHBH Tiến hành so sánh điểm TB tiêu chí (chính KN thiết kế KHBH), thể qua hình 4.27 Từ đồ thị dạng lưới thấy rằng, điểm TB nhóm TN có kết cao hẳn so với nhóm ĐC tất tiêu chí đánh giá Để khẳng định vượt trội SV nhóm TN KN thiết kế KHBH, tiến hành kiểm tra khác biệt điểm TB tổng cộng nhóm thể qua bảng 4.17 Tiêu chí TC8 TC7 2.2 3.6 TC2 2.8 TC3 2.6 3.6 Nhóm ĐC TC4 1.4 2.6 Nhóm TN TC5 1.6 TC6 0.8 1.2 TC7 3.4 TC8 2.6 3.4 TC2 TC6 TC4 TC5 Nhóm TN TC1 TC1 TC3 Nhóm ĐC Hình 4.27 So sánh điểm trung bình tiêu chí (KN) thiết kế KHBH 21 Bảng 4.17: So sánh điểm trung bình tổng cộng hai nhóm Method: 95.0 percent LSD Nhóm Count TN ĐC 5 Mean Standard deviation (Trung bình) (Độ lệch chuẩn) 23.6 14.2 4.39318 4.65833 Homogeneous Groups (Nhóm đồng nhất) X Difference (Sự khác biệt) 9.4 P-Value (Mức ý nghĩa) 0.0111 Sig * X Như vậy, mức tin cậy 98.84% điểm TB tổng đánh giá KN thiết kế KHBH nhóm TN cao nhóm ĐC (lớn 9.4 điểm) có ý nghĩa thống kê, nghĩa thực bồi dưỡng theo quy trình đề xuất hồn tồn nâng cao KN thiết kế KHBH áp dụng DHTG cho SV 4.3.2.2 Đánh giá KN thực dạy học Kết điểm đánh giá dạy thành viên đại diện ngẫu nhiên nhóm thể qua hình 4.28 55,375 54 53,875 56,75 47,75 45,375 KN6: Tự học, tự nghiên… 26,125 KN1: Thuyết trình KN5: Làm việc nhóm Kim Chi Thanh Cơng Tú Thùy Tâm B Trang Huế Thế Anh KN2: Soạn thảo và… KN3: Sử dụng phần… Điểm ĐG trước Điểm ĐG sau KN4: Sử dụng TN0… Sỹ Hồng Hình 4.28 Điểm TB đánh giá dạy SV Hình 4.29 So sánh điểm tự đánh giá KN mềm nhóm TN trước sau bồi dưỡng Từ hình 4.28 thấy rằng, điểm đánh giá trung bình dạy SV nhóm TN (gồm Kim Chi, Thanh Tâm B, Công Tú, Thùy Trang) cao hẳn so với điểm số SV nhóm ĐC (gồm SV Huế, Thế Anh, Sỹ Hoàng) 4.3.2.3 Đánh giá phát triển KN công nghệ thông tin KN mềm Sự khác điểm tự đánh giá KN mềm nhóm TN mơ tả cụ thể qua hình 4.29 Như vậy, điểm tự đánh giá KN mềm sau bồi dưỡng có vượt trội so với trước bồi dưỡng (đường mô tả điểm đánh giá nằm phía ngồi, xa tâm hơn) 4.3.3 Đánh giá thái độ, hành vi Đánh giá TĐ, HV không quan sát quan sát thể qua bảng 4.22 Bảng 4.22: Đánh giá TĐ, HV không quan sát quan sát Method: 95.0 percent LSD Nhóm Count Mean Standard deviation Homogeneous Groups Difference (Trung bình) (Độ lệch chuẩn) (Nhóm đồng nhất) (Sự khác biệt) P-Value (Mức ý nghĩa) Sig 0.0000 * Đánh giá điểm TB TĐ, HV khơng quan sát hai nhóm TN ĐC TN ĐC 31 40.7419 3.4348 31 32.0 2.78089 X X Đánh giá điểm TB TĐ, HV quan sát nhóm TN ĐC 8.74194 22 TN ĐC 31 31 41.7742 34.7419 3.80096 4.44948 X 7.03226 0.0000 * X Ở độ tin cậy 95%, điểm TB đánh giá TĐ, HV không quan sát quan sát SV nhóm TN DHTG cao nhóm ĐC hồn tồn có ý nghĩa, nghĩa trình bồi dưỡng KN theo quy trình đề xuất nâng cao nhận thức làm bộc lộ thái độ hành vi tích cực SV nhóm TN DHTG Tổng hợp kết cụ thể ĐG định lượng thể qua bảng 4.24 sau: Bảng 4.24: Tổng hợp kết đánh giá định lượng TNSP vòng Điểm TB Mức ý nghĩa Nhóm TN Nhóm ĐC có ý nghĩa (P = 0) Kiến thức 14.5 12.1 có ý nghĩa (P = 0.0111) Thiết kế KHBH 23.6 14.2 Kỹ có ý nghĩa ( P = 0.0462) Thực dạy học 55.0 39.8 có ý nghĩa (P = 0) Thái độ, Khơng quan sát 40.7 32.0 có ý nghĩa (P = 0) hành vi Quan sát 41.8 34.7 Đánh giá chung sau TNSP vịng Sau q trình TNSP vòng 2, từ kết quan sát, phân tích diễn biến TN, đánh giá định tính định lượng ba mảng kiến thức, KN TĐ, HV hai nhóm TN ĐC thấy rằng: Về ưu điểm: - Về quy trình bồi dưỡng KN đề xuất: Giai đoạn chuẩn bị (qua tự học) website với nội dung cụ thể từ xác định mục tiêu việc bồi dưỡng, quy trình thực KN, ví dụ mang tính làm mẫu việc thực KN phần tự đánh giá khả thực KN thân phù hợp với đặc điểm nhận thức tâm lý SV ngành SP Vật lí, Trường đại học Tây Nguyên, giúp SV kiểm sốt q trình thực trước KN mình, tạo bước chuẩn bị tốt giai đoạn thực lớp học vi mô Giai đoạn thực KN lớp vi mô qua kỹ thuật DHVM đề xuất hiệu với SV ngành sư phạm vật lí Mặc dù quy mô vận dụng DHTG mở rộng với kiểu áp dụng với nhiều thử thách từ quy mơ số góc, NV góc, thiết bị cần chuẩn bị đến phương án tổ chức, xoay vòng thời gian bồi dưỡng có giới hạn, SV đáp ứng tốt với yêu cầu NV đặt buổi TN, KN phải tiến hành đến lần đảm bảo mức làm chủ Bên cạnh giải pháp thiết bị, cách thức tổ chức học tập hiệu sáng tạo góp phần làm cho việc vận dụng DHTG vào dạy học mơn vật lí trở nên khả thi Với quy trình khắc phục hạn chế TNSP lần 1, cụ thể là: Mở rộng phạm vi áp dụng DHTG mơn Vật lí THPT, đánh giá đầy đủ thành tố cấu trúc lực DHTG, đánh giá tiến bộ, làm chủ dần rèn KN thực DH, tăng số lượng SV bồi dưỡng bước thực lớp học vi mô Mảng ĐG 23 - Về thời gian bồi dưỡng: Quá trình bồi dưỡng diễn theo kế hoạch đặt - Về hiệu việc bồi dưỡng: Dựa kết đánh giá định tính (trọng tâm bảng 4.14) định lượng (trọng tâm bảng 4.24) cho thấy kết đánh giá nhóm TN cho kết vượt trội hẳn so với nhóm ĐC - Về tính khả thi lý luận DHTG hệ thống KN cần thiết SV DHTG: Từ kết tham vấn chuyên gia thực tiễn trình TNSP, khẳng định hệ thống 11 KN cần thiết cho SV tổ chức DHTG xây dựng lý thuyết DHTG hoàn thiện có tính khoa học phù hợp với thực tiễn áp dụng trường phổ thông Các kết khẳng định trình thử nghiệm dạy học SV nhóm TN (gồm Hòa, Tú, Chi, Thanh Tâm B, Thùy Trang) trường phổ thông đợt thực tập SP năm học 2013 – 2014 Về hạn chế: - Do số lượng SV nhóm TN đơng (31 SV), thời gian tiến hành TNSP có giới hạn (9 buổi với TNSP vịng 2) nên chưa thể đảm bảo cho tất SV thực KN thực DH lớp học vi mô - Giai đoạn củng cố sau thực KN lớp học vi mô chủ yếu SV tự luyện tập, tự đánh chưa có giám sát, đánh giá GiV Nguyên nhân phương tiện kỹ thuật phục vụ hạn chế như: thiếu máy quay để SV tự ghi lại hình ảnh dạy, thiếu phịng tập giảng, … Từ kết đạt trên, đối chiếu với mục tiêu đặt ra, khẳng định rằng: Quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực nói chung, DHTG nói riêng xây dựng dựa quan điểm đại đào tạo nghề tiếp cận NLTH DHVM hình thành phát triển lực DHTG SV nhóm TN tổ chức DH học phần “Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thông” KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Căn vào mục tiêu NV đề tài, khuôn khổ luận án, thực đạt kết sau: 1- Xây dựng mơ hình cấu trúc NL vận dụng luận án NLTH sử dụng lĩnh vực đào tạo nghề SP, nhấn mạnh đến vai trị mơ đun học tập quy trình biên soạn mô đun học tập 2- Điều tra đánh giá trạng cơng tác bồi dưỡng PPDH tích cực cho GV SV, việc áp dụng PPDH tích cực nói chung, DHTG nói riêng trường THPT địa bàn Tây Nguyên, từ xác định nguyên nhân đề xuất giải pháp bồi dưỡng cho hiệu 3- Đề xuất quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực Từ đó, vận dụng bồi dưỡng NL DHTG cho SV ngành Sư phạm Vật lí với trọng tâm xây dựng quy trình bồi dưỡng KN tổ chức DHTG cho phép bồi dưỡng KN cách bền vững Trong đó, xây dựng website tự học nhằm hỗ trợ 24 cho SV bước chuẩn bị thực bồi dưỡng KN kỹ thuật DHVM 4- Xây dựng tiêu chí đánh giá NL DHTG SV mặt KT, KN TĐ, HV theo NLTH 5- Bổ sung, cụ thể hóa lý luận DHTG áp dụng DH Vật lí trường THPT, đề xuất hai kiểu tổ chức góc có tính khả thi thực tiễn áp dụng Trên sở đó, xác định hệ thống KN (11 KN) chuyên môn cần thiết cho SV tổ chức DHTG 6- Tiến hành TNSP vòng để bồi dưỡng NL DHTG cho SV ngành SP Vật lí, Trường đại học Tây Nguyên theo quy trình đề xuất Kết TNSP thu cho thấy: Các SV nhóm TN có vượt trội KT, KN TĐ, HV DHTG so với nhóm ĐC Nghĩa là, quy trình bồi dưỡng luận án phát triển NL DHTG cho SV nhóm TN Ngồi kết đạt được, đề tài số hạn chế, là: - Chưa thể đảm bảo cho tất SV nhóm TN thực KN dạy học lớp học vi mơ thời gian TNSP có giới hạn Do đó, đề tài chưa đánh giá đầy đủ KN cho SV - Chưa có giám sát, ĐG GiV giai đoạn củng cố sau thực KN lớp học vi mơ - Vẫn cịn số SV nhóm TN chưa thực bước chuẩn bị website cách nghiêm túc đầy đủ, làm ảnh hưởng đến đồng việc hình thành làm chủ KN nhóm TN Các kết đạt đề tài cho phép kết luận: Quy trình bồi dưỡng NL áp dụng PPDH tích cực nói chung, DHTG nói riêng dựa quan điểm đại đào tạo nghề tiếp cận NLTH DHVM mà đề tài xây dựng bồi dưỡng cho SV lực DHTG tổ chức DH học phần “Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng” Quy trình xây dựng thể rõ tính cá thể, tính làm chủ dần bồi dưỡng KN Khuyến nghị Trong bối cảnh trường Đại học, Cao đẳng chuyển hoàn toàn sang hình thức đào tạo theo tín với việc tăng cường khả tự học, tự nghiên cứu SV trình học tập, việc lựa chọn mơ hình bồi dưỡng PPDH, KN sư phạm, KN dạy học vừa đảm bảo tính làm chủ SV, vừa đảm bảo thời gian quy định CT việc cần thiết Vì vậy, chúng tơi đề nghị: - Cần có mở rộng quy trình bồi dưỡng NL vận dụng PPDH tích cực khác, KNSP khác cho sinh viên - Trong giai đoạn tiếp theo, quy trình chúng tơi tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện thêm để sử dụng việc xây dựng mơ hình hoạt động Trung tâm phát triển KN sư phạm, thuộc Trường đại học Tây Nguyên sau năm 2016