Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đay công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Bùi Thị Hải Quỳnh i TÓM TẮT LUẬN VĂN Luận văn bao gồm phần mở đầu, kết cấu luận văn thể qua ba chương phần kết luận Trong phần mở đầu, luận văn nêu lý chọn đề tài, tình hình nghiên cứu tính đề tài, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đề tài Chương luận văn nêu số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm tạo sở lý luận cho việc khảo sát đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi chương Chương luận văn khảo sát mơ hình chào hỏi trực tiếp gián tiếp đặc điểm cấu tạo đặc điểm sử dụng tiếng Pháp tiếng Việt với ví dụ minh họa Việc nêu mơ hình chào hỏi làm sở cho việc đối chiếu chương Chương luận văn tập trung đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp đặc điểm cấu tạo đặc điểm sử dụng Với phương pháp so sánh đối chiếu hành vi chào hỏi trực tiếp hành vi hành hỏi gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp thông qua mơ hình, thấy hai ngơn ngữ đối chiếu có điểm tương đồng dị biệt Đối với hành vi chào hỏi trực tiếp tiếng Việt có nhiều mơ hình (6) tiếng Pháp (5), tiếng Việt động từ ngữ vi “chào” sử dụng phần lớn hành vi chào Ngược lại, tiếng Pháp, động từ ngữ vi không sử dụng hành vi chào hỏi giao tiếp Đối với hành vi chào hỏi gián tiếp, tiếng Việt tiếng Pháp hành vi sử dụng với tần suất cao hành vi chào hỏi trực tiếp Khi gặp nhau, người thường hỏi thăm vấn đề để thể quan tâm đến nhau, nhiên khác biệt văn hóa, việc chào hỏi thơng qua hỏi thăm có đơi nét khác biệt Kết nghiên cứu đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp giúp thấy giống khác hai ngôn ngữ cách sử dụng hành vi ngôn ngữ ii ABSTRACT This thesis includes the introduction, the thesis strucutre is expressed in three chapers, and the conclusion In the introduction, the thesis provides the rationale, study background and the novelty of the thesis, the subjects and scope of study, the objectives, the study methods The first chapter provides some basic concepts relating to the topic in order to create the literature review for the exploring the pragmatic feature of greeting speech act in chapter The second chapter investigates the models of direct and indirect greeting and the structure features, the usage features in VieTnamese and French with examples The models of greeting provided will be used as the background for comparing in chapter The third chapter focuses on comparing pragmatic features of greeting speech act in Vietnamese and French in structural properties and usage With the method of comparing and contrasting the direct and indirect speech acts in Vietnamese and French through models, we see that there are similarities and differences between comparative languages Regarding the direct greeting speech acts, Vietnamese has more models than French because in Vietnamese the performative verb…… “ chào” is used mostly in greeting speech act In contrast, in French, … is hardly used in the greeting speech act in communication For indirect greeting speech act, in both Vietnamese and French, this speech act is used with greater frequency than direcr greeting speech act When meeting, people often ask for information for a certain issue to express the concern to each other, however, due to the cultural differences, greeting by asking for information also has some differences The study result of pragmatic features of the speech act of greeting in Vietnamese and French help us see the similarities and differences between two languages in using this speech act iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Hương Huế, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi nhiều suốt trình thực đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô thuộc phòng đào tạo sau Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực đề tài Xin cảm ơn trường Đại học Ngoại ngữ Huế tạo điều kiện sở vật chất thuận lợi cho tơi q trình học tập Xin cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Bùi Thị Hải Quỳnh iv BẢNG CHỮ VIẾT TẮT STT Từ gốc Từ viết tắt Speaker SP1 Speaker SP2 Nhà xuất NXB Trang Tr v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Các mô hình chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp 75 Bảng 2: Các mơ hình giống tiếng Việt tiếng Pháp 75 Bảng 3: Các thành phần hành vi chào hỏi hai ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Pháp 78 Bảng 4: Các mô hình chào hỏi gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp 83 vi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii LỜI CẢM ƠN iv BẢNG CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỤC LỤC vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu tính đề tài 2.1 Nghiên cứu tiếng Việt 2.2 Nghiên cứu tiếng nước 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.2 Hoàn cảnh giao tiếp 11 1.1.3 Người tham gia giao tiếp (vai giao tiếp) 11 1.1.4 Lý thuyết lịch 13 1.2 Lý thuyết hội thoại 15 vii 1.2.1 Khái niệm hội thoại 15 1.2.2 Đặc điểm hội thoại 16 1.2.3 Tương tác hội thoại 19 1.2.4 Vị giao tiếp ngôn ngữ 20 1.2.5 Nguyên tắc hội thoại 20 1.3 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ 24 1.3.1 Khái niệm hành vi ngôn ngữ 24 1.3.2 Phân loại hành vi ngôn ngữ 25 1.4 Hành vi chào hỏi 30 1.4.1 Khái niệm hành vi chào hỏi 30 1.4.2 Phân loại hành vi chào hỏi 34 1.4.3 Điều kiện sử dụng hành vi chào hỏi 34 CHƢƠNG II ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA HÀNH VI CHÀO HỎI TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG PHÁP 37 2.1 Đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Việt 37 2.1.1 Thống kê, phân loại hành vi chào hỏi trực tiếp 37 2.1.2 Thống kê, phân loại hành vi chào hỏi gián tiếp 45 2.1.3 Hành vi chào chia tay người Việt 53 2.2 Đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Pháp 56 2.2.1 Thống kê, phân loại hành vi chào hỏi trực tiếp 56 2.2.2 Thống kê, phân loại hành vi chào hỏi gián tiếp 64 2.2.3 Lời chào chia tay người Pháp 70 CHƢƠNG III ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM NGỮ DỤNG CỦA HÀNH VI 73 CHÀO HỎI TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG PHÁP 73 3.1 Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi trực tiếp 73 3.1.1 Đối chiếu đặc điểm cấu tạo 73 3.1.2 Đối chiếu đặc điểm sử dụng (ý nghĩa ngữ dụng) 79 3.2 Đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi gián tiếp 80 viii 3.2.1 Đối chiếu đặc điểm cấu tạo 80 3.2.2 Đối chiếu đặc điểm sử dụng (ý nghĩa ngữ dụng) 84 3.2.3 Đối chiếu tần xuất xuất 85 3.3 Một số đề xuất liên quan đến hành vi chào hỏi việc dạy học ngoại ngữ 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 TƢ LIỆU KHẢO SÁT 94 ix MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Lí chọn đề tài Chào hỏi hành vi thường xuất hoạt động giao tiếp ngơn ngữ, trực tiếp hay gián tiếp Đây nghi thức xã giao đầu tiên, phép lịch tối thiểu cá nhân bắt đầu hội thoại Hành vi chào hỏi thể tính cách, địa vị tầng lớp xã hội, thiện ý người tham gia giao tiếp Thông qua việc chào hỏi, người tham gia giao tiếp vừa dẫn dắt thoại vừa phần đốn kết thoại Chính vậy, nói rằng, hành vi chào hỏi đóng vai trị quan trọng giao tiếp ngôn ngữ Mỗi dân tộc có văn hóa đặc trưng riêng mình, hành vi ngơn ngữ nói chung dân tộc có nét đặc trưng riêng, có hành vi chào hỏi Ví dụ, nước phương Tây Pháp, Tây Ban Nha hay Ý, người ta thường chào bạn bè cách trao nụ má Trung Đơng, người Hồi giáo thường ôm người giới họ chào Người châu Á thường kín đáo bộc lộ tình cảm, cách họ chào có nét đặc thù riêng Chúng ta biết ngơn ngữ ln gắn liền với văn hóa Sự khác biệt văn hóa tư người tham gia giao tiếp hai cộng đồng ngơn ngữ làm phát sinh hiểu nhầm trình giao tiếp làm cho giao tiếp khơng đến thành cơng theo mục đích đặt Theo John J Gumperz, nhà ngôn ngữ học người Mỹ: Người văn hóa khác có cách giao tiếp khác Những khác biệt văn hóa gây nên khó khăn dẫn đến thất bại giao tiếp Vì vậy, người tham gia giao tiếp khơng thể bỏ qua yếu tố bối cảnh giao tiếp (thời điểm giao tiếp, địa điểm giao tiếp,…), phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ, nét điệu, …), trạng thái giao tiếp (vui, buồn, khỏe mạnh, đau ốm,…) giao tiếp nói chung, chào hỏi nói riêng Chính khác văn hóa giao tiếp nói chung, đặc điểm đa dạng hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp nói riêng thúc lựa chọn đề tài Trong tiếng Việt: - Quên chưa kịp hỏi, ông cụ không? - Còn Đang Na với gái ni em - Cụ Điều - Ôi anh biết? [45, tr.309] Trong tiếng Pháp: Tình giao tiếp diễn hai người bạn - Un homme: Et Sarah, comment elle va? - Sophie: Bien, je crois, mais je ne la voyais pas depuis deux semaines - Un Homme: Je coyais que tu la voyais tous les jours [57, tr.116] Như vậy, tham gia giao tiếp (gặp nhau), người thường thể tình cảm, thái độ, quan tâm đến hành vi hỏi Mục đích giao tiếp nhằm thiết lập, củng cố mối quan hệ xã hội Giao tiếp trực tiếp hội thoại kênh, lĩnh vực quan trọng hoạt động xã hội người, giúp cho sống tinh thần người thêm phong phú Đây lý do, hành vi chào gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp lại đa dạng có nhiều nét tương đồng hành vi chào trực tiếp: Chào hỏi thăm sức khỏe; Chào hỏi thăm cơng việc, hỏi thăm tình hình, hỏi việc đó,…; Chào lời chúc tốt đẹp, lời mời, lời đề nghị,… 82 Bảng 4: Các mô hình chào hỏi gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp Tiếng Việt Tiếng Pháp Chào hỏi Chào hỏi - Hỏi thăm sức khỏe, gia đình, cơng - Hỏi thăm sức khỏe, gia đình, cơng việc, hoạt động diễn việc, hoạt động diễn Chào lời hô gọi Chào lời đề nghị, lời mời Chào lời chúc Chào lời chúc Chào lời mời Chào câu hỏi Chào lời khen, nhận xét Chào lời khen, nhận xét Chào chia tay Chào chia tay 3.2.1.2 Nét dị biệt Do khác biệt văn hóa mà hành vi chào hỏi gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp có số nét dị biệt không nhiều Người Việt thường hay hỏi thăm sống cá nhân bắt đầu giao tiếp Ví dụ hỏi tuổi tác; gia đình: chồng, vợ, con, cái; thu nhập… Trong đó, người Pháp đặc biệt tối kị hỏi tuổi tác, đời sống cá nhân người không thân mật hay gặp lần đầu, đối tác làm ăn Như vậy, tiếp xúc lần đầu với người nước ngoài, phải tìm hiểu văn hóa họ để tránh hiểu lầm đáng tiếc kết giao tiếp không đến thành công mong đợi 83 3.2.2 Đối chiếu đặc điểm sử dụng (ý nghĩa ngữ dụng) 3.2.2.1 Nét tƣơng đồng - Bối cảnh: Hành vi chào hỏi gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp hầu hết sử dụng hoàn cảnh giao tiếp - Vai giao tiếp: SP1 SP2 mơ hình chào hỏi gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp có mối quan hệ thân mật, bạn bè hay không thân mật, gặp lần đầu - Hàm ngôn: Thể quan tâm lẫn lịch bắt đầu giao tiếp 3.2.2.2 Nét dị biệt - Bối cảnh: Trong tiếng Việt tất mơ hình phần lớn sử dụng tình giao tiếp Cịn tiếng Pháp chào hỏi thăm gia đình cơng việc thường sử dụng hoàn cảnh giao tiếp SP1 SP2 thường xuyên gặp - Vai giao tiếp: Trong tiếng Việt, lời chào thay đổi vai giao tiếp biểu cách tự nhiên có dạng thức đa dạng Chẳng hạn chào thay con, cháu Thay lời Chào anh! (chị) ta thấy nhiều trường hợp sử dụng dạng thức Chào bác! (xưng hô em tôi) hay Chào ông! (bà) (xưng hô tôi, con), tỏ sắc thái thân mật, thường đối tượng giao tiếp có mối quan hệ thân tình ruột thịt gia đình Trong tiếng Pháp, muốn thực chức biểu cảm trên, khơng có tượng thay đổi ngơi giao tiếp vai giao tiếp mà phải sử dụng hình thức giao tiếp khác tùy vào bối cảnh giao tiếp Thường sử dụng đại từ nhân xưng ngơi thứ ngơi thứ hai số số nhiều tùy vào mối quan hệ đối tượng giao tiếp 84 - Hàm ngôn: Hầu nét dị biệt hai ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Pháp ý nghĩa hành vi chào hỏi gián tiếp 3.2.3 Đối chiếu tần xuất xuất 3.2.3.1 Nét tƣơng đồng Cấu trúc chào hỏi gián tiếp có tần suất xuất cao hai ngơn ngữ tiếng Việt tiếng Pháp sử dụng ngữ cảnh đối tượng giao tiếp có mối quan hệ thân mật gia đình, họ hàng hay không thân mật gặp lần đầu Trong tất giao tiếp, hành vi chào thường kết hợp sau hỏi 3.2.3.2 Nét dị biệt Mỗi dân tộc có văn hóa lâu đời Nền văn hóa gắn liền với đời sống vật chất tinh thần cộng đồng Ngôn ngữ công cụ giao tiếp người, phản ánh văn hóa nói chung, phản ánh đời sống văn hóa đa dạng, sơi động cộng đồng từ hệ sang hệ khác Đối với người Việt Nam, phong tục chào hỏi xem mỹ tục Do vậy, gặp chào hỏi Chính vậy, người Việt thường hỏi thăm nhiều đời sống cá nhân Theo họ, việc hỏi han thể quan tâm đến làm cho mối quan hệ trở nên thân tình khơng bị xem coi thường, lạnh nhạt với người tham gia giao tiếp với Vì vậy, hành vi chào hỏi gián tiếp sử dụng với tần suất cao đa dạng 3.3 Một số đề xuất liên quan đến hành vi chào hỏi việc dạy học ngoại ngữ Nâng cao hiệu trình dạy học ngoại ngữ động mạnh mẽ thúc đẩy hình thành phát triển ngôn ngữ học đối chiếu Nghiên cứu đối chiếu giúp xác định thuận lợi khó khăn mà người học ngoại ngữ so tiếng mẹ đẻ gặp phải học ngoại ngữ cách phát điểm tương đồng khác biệt tiếng mẹ đẻ người học ngoại ngữ mà dự đoán lỗi người học mắc phải để tìm cách phịng tránh khắc phục 85 Trong việc dạy học ngoại ngữ, hành vi chào hỏi xuất những người bắt đầu học ngoại ngữ Chào hỏi xem khởi đầu giao tiếp Cấu trúc lời chào hỏi thường đơn giản hai ngôn ngữ Việt Pháp mà cịn tất ngơn ngữ Nhưng khơng mà việc sử dụng hành vi chào hỏi sử dụng hồn cảnh, tình đối tượng giao tiếp tất người học ngoại ngữ Trong giáo trình tiếng Pháp dạy theo khung chuẩn Châu Âu, hành vi chào hỏi xuất nhiều kĩ nghe hiểu Trên sở khảo sát đặc điểm cấu tạo ý nghĩa ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp, thấy rằng: - Các giáo trình cần bổ sung nguồn ngữ liệu hệ thống tập luyện nói liên quan đến hành vi ngôn ngữ hành vi hỏi, điều khiến, xin phép, cám ơn, xin lỗi … Bởi vì, thực tế hành vi (lời nói) thường xuyên xuất hội thoại - Cần đưa bối cảnh (ngữ cảnh) cụ thể phong phú hơn, sát với thực tiễn giao tiếp, sinh hoạt đời thường Có người học có hội làm quen với cách thức nói năng, việc lựa chọn lối nói (văn hóa nói năng) phù hợp với ngữ Do khác biệt loại hình ngơn ngữ tiếng Việt (ngơn ngữ đơn lập) tiếng Pháp (ngơn ngữ biến hình); điều kiện học ngoại ngữ nói chung, tiếng Pháp nói riêng học sinh, sinh viên Việt Nam đa phần môi trường phi ngữ nên hội phát triển ngữ thấp Phân biệt hành vi chào hỏi phù hợp cho đối tượng bối cảnh giao tiếp đòi hỏi người học ngoại ngữ phải nắm vững mơ hình chào hỏi trực tiếp gián tiếp Để làm điều này, người học không nắm vững kiến thức ngơn ngữ theo học mà cịn phải hiểu văn hóa dân tộc mà theo học ngơn ngữ họ Chính vậy, việc nắm vững đặc điểm ngữ dụng học hành vi chào hỏi đồng thời hiểu biết văn hóa có liên quan đến ngôn ngữ yêu cầu quan trọng việc dạy học ngoại ngữ 86 * Tiểu kết Thông qua việc khảo sát điểm tương đồng dị biệt đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp, nhận thấy rằng: - Về đặc điểm cấu tạo tức cách nói hai ngơn ngữ đối chiếu vừa có nét tương đồng vừa có nét dị biệt: + Nét tương đồng: qua đối chiếu chúng tơi tìm số mơ hình giống tiếng Việt tiếng Pháp, có khác biệt ngơn ngữ văn hóa hai ngơn ngữ + Nét dị biệt: qua đối chiếu, tìm có mơ hình tiếng Việt sử dụng cịn tiếng Pháp khơng tồn mơ hình này, mơ hình “Chào”đi kèm từ “Dạ” (đứng trước) “ạ” (đứng sau) Ngồi tiếng Pháp có mơ hình “SP2 + Chào” tiếng Việt xuất Trong tiếng Việt động từ ngữ vi “Chào” xuất thường xun mơ hình chào hỏi, ngược lại tiếng Pháp động từ ngữ vi “Chào” thường xuất thơ ca - Về đặc điểm sử dụng tức hàm ngôn, hai ngôn ngữ đối chiếu có nét tương đồng vừa có nét dị biệt: + Nét tương đồng: qua đối chiếu, nhận thấy đặc điểm sử dụng hai ngôn ngữ có nhiều điểm tương đồng Hành vi chào hỏi trực tiếp gián tiếp sử dụng sống hàng ngày hay giao tiếp thống Mối quan hệ vai giao tiếp thể rõ tình giao tiếp: SP1 SP2 có mối quan hệ thân mật: họ hàng hay bạn bè không thân mật + Nét dị biệt: hai ngơn ngữ có khác biệt sử dụng đại từ nhân xưng Trong tiếng Việt, hệ thống đại từ nhân xưng phong phú nhiều so với tiếng Pháp cách sử dụng đa dạng tình giao tiếp Tùy theo bối cảnh giao tiếp mà sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp - Về tần số xuất hiện: qua khảo sát nhận thấy hành vi chào gián tiếp có tần số xuất cao hành vi chào hỏi trực tiếp hai ngôn ngữ đối chiếu 87 Mỗi dân tộc có cách thức nói hội thoại phong phú Do vậy, việc nghiên cứu tình huống, cách thức chào hỏi giúp cho người nước học tiếng Việt hay người Việt học tiếng nước ngồi có nhìn tổng qt ngơn ngữ giao tiếp hành vi chào hỏi, giúp họ sử dụng cách hợp lý hành vi chào hỏi tình giao tiếp cụ thể, với đối tượng cụ thể, khơng gian văn hóa cụ thể để trì thoại tránh gây khó xử hay bất lịch với đối tượng giao tiếp 88 KẾT LUẬN Trong luận văn mình, đề cập cách tổng quát sở lý luận hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp với khái niệm giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ; lý thuyết hội thoại; lý thuyết hành vi ngôn ngữ; hành vi chào hỏi Lý thuyết giúp thấy rằng, giao tiếp đóng vai trị quan trọng sống cộng đồng người với Để giao tiếp phát triển giao hướng định phải biết sử dụng hành vi ngơn ngữ phù hợp với đối tượng giao tiếp hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Xuất phát từ sở lý luận này, tiến hành xem xét đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp Luận văn thống kê, phân loại hành vi chào hỏi trực tiếp gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp đặc điểm cấu tạo đặc điểm sử dụng (ý nghĩa ngữ dụng) với ví dụ cụ thể Xem xét phân tích lời chào hỏi tương quan với yếu tố dụng học (không gian, thời gian, quy ước xã hội), yếu tố xã hội (tuổi tác, nghề nghiệp, địa vị xã hội,…) yếu tố mục đích chiến lược giao tiếp Thống kê, phân loại hành vi chào hỏi giúp chúng tơi tiến hành đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp Luận văn làm rõ nét tương đồng dị biệt đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi trực tiếp gián tiếp tiếng Việt tiếng Pháp đặc điểm cấu tạo, đặc điểm sử dụng tần số xuất Qua đối chiếu, nhận thấy hai ngôn ngữ có nhiều nét tương đồng đồng thời có nét dị biệt đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi Chẳng hạn như, tiếng Việt tiếng Pháp chúng tơi tìm mơ hình giống có mơ hình người Việt sử dụng thường xun cịn người Pháp sử dụng sống hàng ngày ngược lại có mơ hình người Pháp sử dụng thường xun người Việt sử dụng Về tần số xuất hành vi chào hỏi gián tiếp hai ngôn ngữ xuất nhiều hành vi chào hỏi trực tiếp Trên sở đối chiếu này, đưa số đề suất liên quan hành vi chào hỏi vào việc dạy học ngoại ngữ nói 89 chung tiếng Pháp nói riêng Từ việc đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi, luận văn phát triển theo hướng nghiên cứu hành vi ngơn ngữ mang tính nghi thức khác như: cám ơn, xin lỗi, cầu khiến,… để đưa tranh đầy đủ hành vi ngôn ngữ giao tiếp Với việc nghiên cứu hành vi ngôn ngữ giúp người học ngoại ngữ tiếp cận tốt với ngơn ngữ học môi trường học phi ngữ khác khác lớn cách thức sử dụng ngôn ngữ văn hóa tiếng Việt tiếng nước ngồi nói chung tiếng Pháp nói riêng Nghiên cứu hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp, giúp thấy giao thoa văn hóa hai ngơn ngữ, giao tiếp ngôn ngữ phép ứng xử người xã hội Trong trình giao tiếp, người tham gia giao tiếp sử dụng ngơn ngữ giao tiếp mà cịn phải có hiểu biết định văn hóa ứng xử nói chung đặc điểm văn hóa ứng xử cộng đồng ngơn ngữ nói riêng Vì vậy, hiểu nét tương đồng dị biệt này, người Việt học tiếng Pháp người Pháp học tiếng Việt lý giải khác ngôn ngữ - văn hóa hai nước thể qua ngơn ngữ giao tiếp Điều đóng vai trị quan trọng việc dạy học ngoại ngữ nói chung tiếng Pháp nói riêng Trong luận văn này, chúng tơi chủ yếu nghiên cứu nguồn ngữ liệu mẫu hội thoại chủ yếu số truyện ngắn (tiếng Việt) giáo trình dạy kĩ nghe (tiếng Pháp), nghiên cứu tập trung chủ yếu vào việc đối chiếu đặc điểm ngữ dụng hành vi chào hỏi tiếng Việt tiếng Pháp, chưa sâu vào việc đối chiếu văn hóa ứng xử hành vi ngôn ngữ Đây hướng nghiên cứu mà đề để phát triển luận văn thành cơng trình nghiên cứu sâu, rộng hơn./ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Phan Mậu Cảnh (1993), Góp phần tìm hiểu vẻ đẹp văn hóa tiếng Việt qua lời chào, Hội ngơn ngữ học Việt Nam Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1993), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu – Bùi Minh Tốn (1999), Đại cương ngơn ngữ học tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Cơ sở ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học – Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đức Dân, Ngữ dụng học, tập, NXB Giáo dục – Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 10 Nguyễn Vân Dung (2005), “Nghiên cứu văn hóa Việt –Pháp thơng qua hành vi ngơn ngữ chào hỏi”, Kỉ yếu HNKH ĐHNN – ĐHQGHN, 62-68 11 Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2008), Dụng học Việt ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Văn Hiệp – Nguyễn Minh Thuyết (2012), Thành phần câu tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội – Những vấn đề bản, 91 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Khang (2000), “Việc nghiên cứu xã hội ngôn ngữ học tiếng Việt”, Lược sử Việt ngữ học, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội, 361 – 374 18 Nguyễn Lai (1993), “Về mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa”, Hội ngôn ngữ học Việt Nam 19 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lương (2003) “Các hình thức chào trực tiếp người Việt”, Tạp chí ngơn ngữ, (Số 3) 21 Nguyễn Văn Quang (2001), “Một số vấn đề giao tiếp giao tiếp văn hóa”, Hội thảo khoa học, ĐHNN Hà Nội 22 Phạm Thị Thành (1995), “Nghi thức lời nói tiếng Việt đại qua phát ngôn: chào, cám ơn, xin lỗi”, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKHXH & NV, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (1999), “Ngữ dụng học ngôn ngữ văn hóa học”, Tạp chí ngơn ngữ, (số 4) 24 Nguyễn Hữu Thọ (2005), “Một số suy nghĩ nội dung văn hóa giảng dạy tiếng Pháp”, tạp chí khoa học, trang 81-89 25 Trần Thị Chung Toàn (2000), Tiếng Việt sở cho người Nhật, NXB ĐHQG Hà Nội 26 Hà Cẩm Vân, “Nghiên cứu khác biệt tương đồng người Việt người Mỹ thông qua chiến lược chào hỏi (Tóm tắt báo cáo đề tài nghiên cứu)”, Kỷ yếu HNKH ĐHNN – ĐHQG Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), “Nghiên cứu đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa hành vi chào hỏi tiếng Đức tiếng Việt”, Thông tin khoa học ĐHNN – ĐHQG Hà Nội, (Số 2) 28 Nguyễn Như Ý (1990), “ Vai trò xã hội ứng xử ngơn ngữ giao tiếp, Tạp chí ngơn ngữ, (số 3) 92 TIẾNG PHÁP 29 Nguyễn Đăng Bảo, Lebeaupin Thierry (1993), Sciences et communication (deuxième partie) 30 Kerbrat- Orecchioni Catherine (1990), Les interractions verbales, Armand Colin, Paris 31 Clément-Rodriguez David (1995), Bonjour Vietnam, NXB Giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh 32 Vũ Thị Ngân (2004), Dẫn luận ngữ nghĩa (Introduction la sémantique), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Robert Paul (2004), Le nouveau petit Robert, Dictionnaires Le Robert – Paris 34 Kiều Yến (1991), Hướng dẫn thực hành giao tiếp tiếng Pháp, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh 93 TƢ LIỆU KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT Giáo trình tiếng Việt: 35 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2004), Tiếng Việt thực hành dùng cho người nước tập 1, NXB Đại học Giáo dục, Hồ Chí Minh 36 Nguyễn Văn Huệ (chủ biên) (2004), Tiếng Việt thực hành dùng cho người nước tập 2, NXB Đại học Giáo dục, Hồ Chí Minh 37 Hồng Phê (2017), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức, Hà Nội Truyện ngắn: 38 Hồ Thủy Giang (2000), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học Hà Nội 39 Trần Thùy Mai (2004), Đêm tái sinh (Tập truyện ngắn), NXB Thuận Hóa Huế 40 Nhiều tác giả (2002), Truyện ngắn hay 2001, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 41 Nhiều tác giả (2003), 101 truyện ngắn hay Việt Nam (2), NXB hội nhà văn, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2003), 101 truyện ngắn hay Việt Nam (3), NXB hội nhà văn, Hà Nội 43 Nhiều tác giả (2003), Truyện ngắn đặc sắc, NXB Thanh Hóa 44 Nhiều tác giả (2008), Truyện ngắn hay, NXB Lao động 45 Nhiều tác giả (2009), Truyện ngắn đặc sắc, NXB Lao động 46 Nhiều tác giả (2005), Những truyện ngắn hay gần đây, NXB Thanh Hóa 94 TIẾNG PHÁP 47 Veltcheff Caroline et Hilton Stanley (2006), Préparation l’examen du delf A1, Hachette 48 Miquel Claire (2015), Communication progressive du Franỗais, Clộ International 49 Clộment-Rodriguez David et Lombardini Amộlie (2013), abc Delf A1 Corrigés et transcriptions, Clé International 50 Clément-Rodriguez David et Lombardini Amélie (2014), abc Delf A2, Corrigés et transcriptions, Clé International 51 Godard Emmanuel, Liria Philippe et Sigé Jean-Paul (2006), Les clés du nouveau delf A2, guide du professeur, Maison des Langues 52 Godard Emmanuel, Liria Philippe et Sigé Jean-Paul (2006), Les clés du nouveau delf B1, guide du professeur, Maison des Langues 53 Capelle Guy (2009) Menand Robert, Le nouveau taxi 1, Hachette 54 Capelle Guy (2009) Menand Robert, Le nouveau taxi 2, Hachette 55 Capelle Guy (2009) Menand Robert, Le nouveau taxi 3, Hachette 56 Barféty Michèle et Beaujouin Patricia (2005), Compréhension orale 1, Clé International 57 Barféty Michèle et Beaujouin Patricia (2005), Compréhension orale 2, Clé International 58 Barféty Michèle et Beaujouin Patricia (2005), Compréhension orale 3, Clé International 59 Bloyet Mireille (2005), Tout va bien 1, livre du professeur, Clé International 60 Jamet Marie-Christine (2006), Préparation l’examen du delf A1, Corrigés et transcriptions, Hachette 95 61 Mous Nelly (2016), Delf Scolaire et Junior A2, Transcriptions et corrigés, Hachette 62 Mérieux Régine et Loiseau Yves (2004), Connexions niveau 1, Didier 63 Mérieux Régine et Loiseau Yves (2009), Latitudes Cahier d’exercices, Didier 64 Poisson-Quinton Sylvie, Mahéo-Le Coadic Michèle et Vergne-Sirieys Anne (2006), Festival 1, Clé International 65 Poisson-Quinton Sylvie, Mahéo-Le Coadic Michèle et Vergne-Sirieys Anne (2006), Festival 2, Clé International 66 Nguyen Quang Thuan (chu bien) (2017), Netado.vn 1, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo WEBSITE 67.http://catechisme-et-spiritualite.over-blog.com/2016/05/je-vous-saluemarie-chant-de-la-communaute-de-l-emmanuel.html 68 http://www.litterature-estonienne.com/Kreutzwald.html 69.http://www.uwosh.edu/home_pages/faculty_staff/minniear/pages/Language Aids.pdf 70 http://www.languagehelpers.com/words/french/basics.html 71 http://www.merriam-webster.com/dictionary/mademoiselle 72.http://apprendre.tv5monde.com/fr/apprendre-francais/cultures-saluerquelquun 73.http://nguvan.hnue.edu.vn/NghiencuuKhoahoc/Ngonngu/tabid/89/ArticlID/ 56/Default.aspx 96