1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động nhóm của sinh viên như công cụ hỗ trợ học tập thực hành tiếng trường hợp lớp pháp năm 3 k12 khoa tiếng pháp trường đại học ngoại ngữ đại học huế

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Trương Thị Mỹ Huyền Lớp Pháp SPK12 Trần Thị Thu Giang Lớp Pháp K12 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Bảng đánh giá mục đích hoạt động nhóm sinh viên 27 Bảng 2: Bảng kết đánh giá cấu hoạt động nhóm sinh viên 28 Bảng 3: Bảng kết đánh giá hình thức hoạt động nhóm giảng viên 29 Bảng 4: Bảng kết đánh mức độ yêu thích hoạt động nhóm sinh viên 31 Bảng 5: Bảng kết hình thức tổ chức hoạt động nhóm sinh viên 32 Bảng 6: Bạn có thích làm việc nhóm khơng? 33 Bảng 7: Ảnh hưởng giới đến làm việc nhóm sinh viên 34 Bảng 8: Mức độ làm việc nhóm bạn nào? 34 Bảng 9: Giáo viên có hướng dẫn sinh viên làm việc nhóm khơng? 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Kết đánh giá cấu nhóm hoạt động sinh viên 28 Biểu đồ 2: Kết đánh giá giảng viên cấu nhóm hoạt động 29 Biểu đồ 3: Kết đánh giá tần suất hoạt động nhóm sinh viên với giảng viên 30 Biểu đồ 4: Kết đánh giá mức độ u thích hoạt động nhóm sinh viên 31 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: “Hoạt động nhóm sinh viên công cụ hỗ trợ học tập thực hành tiếng Trường hợp lớp Pháp năm K12, Khoa tiếng Pháp, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế” Mã số: T2018-222-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: Trương Thị Mỹ Huyền ĐT: 0773524987 E-mail: fami16061997@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Trần Thị Thu Giang Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2018 -12/2018) Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu trước hết để tìm hiểu thực trạng làm việc nhóm ngồi học dẫn giáo viên cố vấn sinh viên năm thứ ba khóa K12 Khoa Tiếng Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, qua nắm khả tự học nhóm bạn sinh viên Từ đưa số giải pháp giúp đỡ bạn nâng cao tính hiệu làm việc nhóm, khơi dậy khả tiềm tàng, tính sáng tạo thành viên, hỗ trợ việc học thực hành tiếng cho sinh viên Tăng cường tính hợp tác sinh viên để có động lực hồn thành công việc với chất lượng cao Nội dung - Lược sử hình thành phương pháp làm việc nhóm vấn đề xung quanh phương pháp - Thực trạng vấn đề tự làm việc nhóm sinh viên lớp Pháp K12 năm 3, Khoa Tiếng Pháp, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế - Hệ thống số kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao hiệu làm việc nhóm Kết đạt Kết nghiên cứu kỹ hoạt động nhóm kỹ cần thiết sinh viên Mục đích việc tự tổ chức làm việc không giải cơng việc chung mà cịn giúp sinh viên củng cố lại kiến thức thân học được, xây dựng mối quan hệ bạn bè thêm gắn kết học hỏi thêm nhiều kiến thức kinh nghiệm cho thân Với tầm quan trọng vậy, nhiên, sau khảo sát thực tế, lại thấy khả làm việc nhóm sinh viên K12 Khoa Tiếng Pháp cịn nhiều bất cập hạn chế Thơng qua việc phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề hoạt động nhóm, nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phương pháp làm việc sinh viên SUMMARY Project Title: Teamwork of students for the purpose of improving language skills The case K12 students of French Faculty, University of Foreign Languages, Hue University Code number: T2018-222-GD-NN Coordinator: Truong Thi My Huyen Implementing Institution: University of Foreign Languages, Hue University Cooperating Institution(s): Tran Thi Thu Giang Duration: 01/2018 – 12/2018 Objectives This research was carried out first to find out the facts of third-year students’ group work outside school under the guidance of mentors in French Faculty, University of Foreign Languages, Hue University; the ability of students’ self-study Then proposing some solutions to help students enhance the effectiveness of teamwork, raising potential and creativity of the members, supporting language practices for students Improving the cooperation between students to complete the work effectively Main contents − The history of group work methodology and issues related − The fact of third-year students’ self-reflective in group work − Giving some solutions to increase the effect on group work Results obtained The results showed that group work skills is an essential skill for students The main purpose of the self-organizing work is not only work together but also help students reinforce their knowledge that they have learned, building up the relationships and learn more experience for themselves It has lots of importance, however, after making a survey, we see the ability of students in French Department still have many problems and limitations Through the analysis of causes as well as the factors affecting group work activity, the research have proposed some solutions to improve the efficiency of this method for students MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tính cấp thiết đề tài 3 Mục tiêu đề tài 4 Câu hỏi nghiên cứu 5 Đối tượng, phạm vi khách thể nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Lược sử trình hình thành phương pháp làm việc nhóm 1.1.1 Vấn đề tự học giới .6 1.1.2 Vấn đề tự học Việt Nam .7 1.2 Những vấn đề khái quát làm việc nhóm 1.2.1 Khái niệm làm việc nhóm 1.2.2 Lợi ích tự làm việc nhóm 10 1.2.3 Phân loại làm việc nhóm 13 1.2.3.1 Các nhóm thức 13 1.2.3.2 Các nhóm khơng thức 14 1.2.3.3 So sánh nhóm thức nhóm khơng thức 14 1.2.4 Q trình hoạt động nhóm 14 1.2.4.1 Giai đoạn hình thành 15 1.2.4.2 Giai đoạn tranh luận .15 1.2.4.3 Giai đoạn bình thường hóa 16 1.2.4.4 Giai đoạn hoạt động trôi chảy 16 1.3 Làm việc nhóm hiệu 17 1.3.1 Nhóm hiệu gì? 17 1.3.2 Đặc điểm nhóm hiệu 17 1.3.2.1 Có mục tiêu chung rõ ràng thuyết phục 18 1.3.2.2 Năng lực cá nhân 18 1.3.2.3 Tận tâm mục tiêu chung nhóm .18 1.3.2.4 Tất thành viên đóng góp hưởng lợi 18 1.3.2.5 Có trưởng nhóm có lực .18 1.3.3 Tiêu chí đánh giá nhóm hiệu 19 1.4 Hoạt động nhóm việc học ngoại ngữ 20 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Nội dung nghiên cứu 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Khách thể nghiên cứu 23 2.4 Phạm vi nghiên cứu .23 2.4.1 Phạm vi nội dung: 23 2.4.2 Phạm vi không gian 23 2.4.3 Phạm vi thời gian 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 24 2.5.2 Phương pháp vấn .24 2.5.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 24 2.5.4 Phương pháp quan sát 24 2.6: Quá trình nghiên cứu 24 CHƯƠNG III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức học nhóm sinh viên 27 3.1.1 Yếu tố trực tiếp 27 3.1.2 Yếu tố gián tiếp 30 3.2 Thực trạng vấn đề tự làm việc nhóm sinh viên lớp Pháp K12 năm 3, Khoa Tiếng Pháp, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 32 3.3 Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan 35 3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 35 3.3.2 Nguyên nhân khách quan 36 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 38 4.1 Giải pháp phía Ban Giám Hiệu nhà trường 38 4.2 Giải pháp phía Khoa Tiếng Pháp 39 4.3 Giải pháp phía giảng viên 39 4.4 Giải pháp phía sinh viên 40 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tổng quan vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều viết liên quan đến vấn đề hoạt động nhóm tác giả đề cập nước Ở nước: Năm 2011, số trang mạng đăng tải viết phong cách làm việc nhóm người Nhật, cơng cụ góp phần mang lại thành công cho họ Với phương châm “Chiều theo tơn trọng định nhóm”, Nhật Bản xã hội nhấn mạnh yếu tố “Chúng tôi” thay “Tơi” Các định quan trọng thường thảo luận có trí chung thực Cũng kết nỗ lực tập thể nên không phù hợp cá nhân cụ thể khen ngợi Chúng ta học từ đó? Đó thành cơng bắt nguồn từ nỗ lực nhóm Khơng tự thành công Người Nhật hiểu rõ điều nhấn mạnh việc cần phải có người để làm việc Họ ưu tiên quy trình thảo luận mang tính hợp tác mà đơi gây chậm chạp, cuối cùng, cách làm đảm bảo tất người có tiếng nói chung tiến độ Chúng ta áp dụng học nào? Một yếu tố then chốt giao tiếp lắng nghe người khác, điều khác biệt với thói quen vị lãnh đạo đưa định nói người khác cần phải làm Hình thức hoạt động từ xuống khơng tính đến việc vị lãnh đạo cần cộng tác thành viên cấp cao khác để tiến hành công việc cách trôi chảy Người Nhật nhận thức điều này, từ cách làm họ ngược lại: tôn trọng ý kiến thành viên phần thưởng chia đều, không làm nảy sinh ghen tị, phân bì Năm 2016, trang mạng Tri thức trực tuyến đăng tải viết “Phương pháp học nhóm giảng đường đại giới” Bài viết Phụ lục 3: Bài báo đăng Thông báo Khoa học số Số 01(35)/2019 HOẠT ĐỘNG NHÓM CỦA SINH VIÊN LỚP PHÁP K12 TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Trương Thị Mỹ Huyền Khoa Tiếng Pháp – Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế Ngày nay, tương tác thành viên lớp, làm việc nhóm hoạt động trọng trình dạy học ngoại ngữ Bài viết giới thiệu nhân tố liên quan đến hoạt động lợi ích làm việc nhóm giúp phát huy tính sáng tạo, tinh thần tập thể sinh viên Với việc sử dụng phương pháp nghiên cứu lý luận, vấn, điều tra bảng hỏi quan sát nghiên cứu tìm ngun nhân, lí thực trạng tự làm việc nhóm sinh viên năm lớp Pháp K12, Khoa Tiếng Pháp, Đại học Ngoại ngữ, Đại học huế Từ khóa: làm việc nhóm, ngoại ngữ Mở đầu Bài viết xuất phát từ nghiên cứu nước Ở nước: vào năm 2011, số trang mạng đăng tải viết phong cách làm việc nhóm người Nhật, cơng cụ góp phần mang lại thành công cho họ Với phương châm “Chiều theo tơn trọng định nhóm” Ở nước: năm 2008, nhóm sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc Dân – Hà Nội nghiên cứu “Khả làm việc theo nhóm trường Đại học Kinh tế Quốc Dân hiên nay” Hệ thống giáo dục ngày phát triển đòi hỏi sinh viên phải thay đổi phương pháp học tập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Phần lớn sinh viên chưa nhận thức tầm quan trọng trình tự học ln có vấn đề tiêu cực nảy sinh q trình làm việc nhóm Câu hỏi đặt là: - Kỹ tự tổ chức làm việc nhóm sinh viên nào? - Trong q trình làm việc nhóm sinh viên gặp thuận lợi khó khăn gì? - Sinh viên tổ chức tự học nhóm ngồi hình thưc nào? Để trả lời cho câu hỏi này, viết tìm hiểu thực trạng làm việc nhóm ngồi học dẫn giáo viên cố vấn sinh viên năm thứ ba khóa K12 Khoa Tiếng Pháp Trường Đại học Ngoại ngữ Huế, qua nắm khả tự học nhóm bạn sinh viên Từ đưa số giải pháp giúp đỡ bạn nâng cao tính hiệu làm việc nhóm, khơi dậy khả tiềm tàng, tính sáng tạo thành viên, hỗ trợ việc học thực hành tiếng cho sinh viên Tăng cường tính hợp tác sinh viên để có động lực hồn thành cơng việc với chất lượng cao Cơ sở lý luận 2.1 Lược sử trình hình thành phương pháp làm việc nhóm 2.1.1 Vấn đề tự học giới Khi giáo dục chưa trở thành ngành khoa học thực thụ, người biết ý đến thực vấn đề tự học Người ta quan tâm đến vấn đề phải để người học học tập cách chăm chỉ, học tích cực để nhớ lời giảng người thầy cách lâu Sau chiến tranh giới thứ 2, bên cạnh ngành khoa học bản, khoa học giáo dục có nhiều tiến vượt bậc đáng kể Một tiến xích lại gần quan điểm dạy học truyền thống (giáo viên cung cấp thơng tin cịn học sinh người nhận thông tin) quan điểm dạy học đại (học sinh chủ thể tích cực giáo viên người tổ chức hướng dẫn) Các nhà giáo dục đại sâu vào nghiên cứu khoa học giáo dục, khẳng định vai trò to lớn hoạt động tự học Để giúp người học nâng cao tính nhận thức tích cực đạt hiệu hoạt động tự học, tác A.M.Machiuskin (1972), A.V Petrovxki (1982) thiết kế tập nhận thức, tập đặt vấn đề để sinh viên thực thời gian tự học Đó trách nhiệm người giáo viên Montaigne (1533-1592), kêu gọi nhà giáo: “Tốt ông thầy nên học trò tự lên phiá trước mà nhận xét bước họ, đồng thời giảm bớt tốc độ thầy cho phù hợp với sức trò” Trước thách thức kỷ 21, Hội đồng Quốc tế Giáo Dục UNESCO ông Jacques Delors làm chủ tịch hồn thành báo cáo phân tích nhiều khía cạnh học tập xã hội tương lai mang tên “Giáo dục: kho báu tiềm ẩn” (1996), đặc biệt nhấn mạnh vai trò người học, cách học cần phải dạy cho hệ trẻ 2.1.2 Vấn đề tự học Việt Nam Tự học Việt Nam ý từ lâu Ngay từ thời phong kiến, giáo dục nước nhà chưa phát triển, có nhiều nhân tài hào kiệt Những nhân tài đó, bên cạnh việc ơng đồ tài giỏi dạy dỗ, yếu tố định việc tự học thân Vì vậy, người ta coi trọng việc tự học, đề cao gương tự học thành nhân tài Trong thời dân Pháp hộ, dù giáo dục Âu Mỹ phát triển mạnh, giáo dục Việt Nam cịn trì trệ Vấn đề tự học không nghiên cứu phổ biến, song thực tiễn lại xuất nhu cầu tự học cao nhiều tầng lớp xã hội Vấn đề tự học phổ biến rộng rãi từ giáo dục cách mạng Việt Nam đời (1945) mà Chủ tịch Hồ Chí Minh người khởi xướng, người nêu lên gương tự học để nhiều hệ noi theo Người nói “Cịn sống phải học” Có thể nói tự học tư tưởng lớn Hồ Chí Minh Những lời trích dẫn quý báu đúc rút từ kinh nghiệm Người vấn đề tự học ngày hơm cịn ngun giá trị Bước vào thời kỳ đổi nay, tự học đóng vai trị đặc biệt quan trọng trình dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm Chính tự học vấn đề đáng quan tâm vô cần thiết học sinh sinh viên 2.2 Những vấn đề khái quát làm việc nhóm 2.2.1 Khái niệm làm việc nhóm Làm việc nhóm (Teamwork) định nghĩa từ điển “hoạt động tham gia theo nhóm người mà đó, sở thích ý kiến cá nhân phải phụ thuộc khả nhóm” (theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, năm 2011) Điều khơng có nghĩa cá nhân khơng cịn quan trọng, hiệu cơng việc làm nhóm hồn tồn phụ thuộc vào hồn thành cơng việc cá nhân tập thể 2.2.2 Lợi ích tự làm việc nhóm Chúng ta nêu mặt tích cực hoạt động nhóm sau: − Phân cơng cơng việc; − Quản lý kiểm sốt cơng việc; − Giải vấn đề định; − Thu thập thông tin ý tưởng; − Xử lý thông tin; − Phối hợp, tăng cường s.ự tham gia cam kết; − Đàm phán giải xung đột; − Thoả mãn nhu cầu quan hệ xã hội tăng cường ý thức thân mối quan hệ với người khác; − Nhận giúp đỡ việc thực mục tiêu cụ thể; − Chia sẻ, thông cảm tạo nên thành lao động cụ thể 2.2.3 Phân loại làm việc nhóm Có nhiều cách phân loại nhóm làm việc, tùy thuộc vào phạm vi nghiên cứu nội dung nghiên cứu Trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tơi chia hoạt động nhóm thành hai loại sau: 2.2.3.1 Các nhóm thức Tổ chức nhóm thức cơng nhận, ví dụ thơng qua định Các nhóm thường cố định, thực cơng việc có tính thi đua, có phân cơng rõ ràng 2.2.3.2 Các nhóm khơng thức Đây hình thành nhóm cách tạm thời, khơng thức Nhóm khơng thức thường hình thành theo yêu cầu nhiệm vụ đột xuất, tập hợp người có chun mơn khơng giống nhiều lĩnh vực khác 2.2.3.3 So sánh nhóm thức nhóm khơng thức Nhóm thức cần huấn luyện khả vận hành mặt như: cách trình bày, quy trình thực hiện, tiến độ thực hiện,… Các nhóm khơng thức tn theo quy trình khơng cố định Những ý kiến giải pháp phát sinh sở tùy thời điểm mục đích Tuy nhiên, dù thức hay khơng thức, việc điều hành nhóm cần hướng thành có phối hợp thành viên với 2.2.4 Q trình hoạt động nhóm - Giai đoạn hình thành - Giai đoạn tranh luận - Giai đoạn bình thường hóa - Giai đoạn hoạt động trơi chảy 2.3 Làm việc nhóm hiệu 2.3.1 Nhóm hiệu gì? Theo chúng tơi, nhóm hiệu thành viên làm việc tinh thần đồng đội Một môi trường tạo ra, thành viên làm việc cách thoải mái, tự tin, hỗ trợ hợp tác lẫn để hồn thành tốt cơng việc người nhằm đạt kết hoàn thành mục tiêu chung tập thể Ở đó, cá nhân ln đánh giá đúng, phát huy tốt khả lực Nhóm hoạt động mang tính tự nguyện có tổ chức rõ ràng để hạn chế yếu điểm phát huy tối đa điểm mạnh thành viên 2.3.2 Đặc điểm nhóm hiệu - Có mục tiêu chung rõ ràng thuyết phục; - Năng lực cá nhân; - Tận tâm mục tiêu chung nhóm; - Tất thành viên đóng góp hưởng lợi; - Có trưởng nhóm có lực 2.3.3 Tiêu chí đánh giá nhóm hiệu Để nhóm làm việc thực có hiệu quả, cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá để xem xét tính hiệu hoạt động Theo chúng tơi, có hai nhóm yếu tố: ❖ Nhóm yếu tố quy trình: − Sự nỗ lực thành viên; − Sự hứng thú với công việc; − Tinh thần trách nhiệm: thể khả mức độ tham gia giải vấn đề chung thành viên; − Khả giao tiếp; − Tính đồng đội hợp tác: Nhóm hiệu cần có cá nhân nổ lực phối hợp ăn ý với để đạt mục tiêu chung; − Khả giải vấn đề giải mâu thuẫn; − Khả phân bổ công việc thiết lập mục tiêu; − Phong cách lãnh đạo nhóm trưởng ❖ Nhóm yếu tố kết − Đạt mục tiêu đề ra: Đây yếu tố quan trọng hình thành, tồn phát triển nhóm Điều chứng minh sau q trình hoạt động nhau, nhóm đạt mục tiêu hay chưa đạt mức độ − Số lượng cơng việc hồn thành: cho biết cơng việc hồn thành cơng việc nhóm chưa đạt Kiến thức kỹ làm việc: thành viên cần có kỹ lực 2.4 Hoạt động nhóm việc học ngoại ngữ Mỗi người học có điểm mạnh riêng lĩnh vực đó, nhiều người học phối hợp với đem lại kết tích cực Ngồi ra, hoạt động nhóm cịn giúp cho người học ngoại ngữ có khả giao tiếp tốt nhiều phẩm chất khác Cụ thể việc học ngoạị ngữ, hoạt động nhóm mang lại nhiều lợi ích sau: • Tăng độ lưu loát phong phú kỹ thực hành tiếng (nghe, nói, đọc, viết) thơng qua giao tiếp tương tác lẫn nhau; • Giúp phát triển nhận thức người học ngôn ngữ học sử dụng; • Tạo mơi trường lý tưởng để người học phát triển kỹ giao tiếp khả hợp tác Khi tham gia hoạt động nhóm, người học sử dụng nhiều kỹ giao tiếp xã hội, kỹ rèn luyện, củng cố phát triển • Giúp phát triển khả sử dụng kỹ giao tiếp thơng thường, ngồi việc dùng lời nói (như cử chỉ, điệu bộ, nét mặt); • Bản thân cá nhân học ngoại ngữ lĩnh hội đồng hóa ý tưởng thơng tin mới; • Những thành viên có khả ngoại ngữ tốt hoạt động học hợp tác trở thành “hình mẫu” để sinh viên khác học tập để phát huy kỹ năng; • Tạo mơi trường mục đích thực để sinh viên tiến hành giao tiếp sử dụng ngoại ngữ, có người học để tranh luận, trao đổi thơng tin; • Tất sinh viên tham gia học nhóm học trau dồi vốn ngôn ngữ thực hành thành viên khác Như vậy, trình hoạt động nhau, người học trao đổi, thảo luận thông tin, điều chỉnh ngôn ngữ sử dụng lẫn Phương pháp giúp người học trở thành người giao tiếp thành cơng họ có yêu cầu mục đích giao tiếp thực Phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nghiên cứu vấn đề làm việc nhóm ngồi lên lớp sinh viên năm lớp Pháp K12 Khoa Tiếng Pháp – Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế 3.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên lớp Pháp khóa K12 khoa Tiếng Pháp - Trường Đại học ngoại ngữ Huế 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, tổng hợp phân tích tài liệu lý thuyết - Phương pháp vấn: vấn số bạn sinh viên lớp Pháp K12 số giáo viên cố vấn lớp Pháp K12 để thấy rõ tình hình tự học nhóm sinh viên lớp Pháp K12 - Phương pháp điều tra bảng hỏi: đặt câu hỏi kết hợp câu hỏi mở đóng sát thực việc làm nhóm để làm rõ thuận lợi khó khăn tồn sinh viên - Phương pháp quan sát: tham gia vào làm việc nhóm ngồi lên lớp, hoạt động ngoại khóa Khoa 3.4 Cơng cụ nghiên cứu Phép đếm thơ, tính phần trăm, biểu đồ bảng số liệu để thể độ chênh lệch số trung bình Kết nghiên cứu Bảng 1: Bạn có thích làm việc nhóm khơng? Rất thích Tổng sinh Số tuyệt viên đối 40 % Bình thường Thích Số tuyệt 10 đối 17 Số tuyệt % đối 42.5 16 Khơng thích Số tuyệt % đối 40 % 7.5 Lí giải tượng trên, hiểu rằng: sinh viên có tính sáng tạo muốn muốn khẳng định thân hết Ngồi ra, làm việc nhóm phương pháp làm việc áp dụng nhiều trường Đại học Ngoại ngữ Huế nói chung Khoa Tiếng Pháp nói riêng Vì chúng tơi cho phương pháp học tập hiệu giúp sinh viên lớp Pháp K12 có hội thực hành cải thiện khả thực hành tiếng Bảng 2: Bảng kết đánh giá cấu hoạt động nhóm sinh viên Sinh viên (n=40) Một nhóm làm việc có thành viên hiệu Số lượng % 2-3 14 35% 3-5 25 62.5% 5-8 2.5% Nhiều 0% Biểu đồ 1: Kết đánh giá cấu nhóm hoạt động sinh viên 30 25 20 15 10 Số lượng sinh viên 2-3 người 3-5 người 5-8 người Nhiều Như vậy, đa số sinh viên lớp Pháp K12 nhận định cấu nhóm để làm việc hiệu quả, nhóm có từ 3-5 thành viên Một nhóm làm việc hiệu thành viên giải tập chung, đưa ý kiến sáng tạo hiệu để mang lại kết tốt Số lượng dễ dàng phân chia công việc cho thành viên, người phần việc giúp hồn thành mục tiêu nhanh hơn, khơng gặp phải trường hợp người làm nhiều Ngoài với số lượng thành viên tạo ý tưởng sáng tạo giúp cho tập giải nhanh sáng tạo Bảng 3: Bảng kết đánh giá hình thức hoạt động nhóm giảng viên Một nhóm làm việc có thành viên hiệu Giảng viên (n=12) Số lượng % 2-3 41.7% 3-5 41.7% 5-8 16.6% Nhiều 0% Biểu đồ 2: Kết đánh giá giảng viên cấu nhóm hoạt động Số lượng sinh viên 2-3 người 3-5 người 5-8 người Nhiều Như vậy, giảng viên cho để nhóm hoạt động hiệu nên có 2-3 người 3-5 người tùy vào mức độ công việc Số lượng thành viên vừa phải để dễ dàng phân công thực công việc So sánh số liệu thu bảng bảng 2, sinh viên lớp Pháp K12 giảng viên Khoa Tiếng Pháp có chọn lựa tương đối giống số lượng thành viên (35 người) Bảng 4: Giáo viên có hướng dẫn sinh viên làm việc nhóm khơng? Có Thỉnh thoảng Khơng Tổng sinh viên Số tuyệt đối 40 Số tuyệt % đối 20 Số tuyệt % 20 đối 40 12 % 30 Như vậy, với bảng số liệu trên, số lần giáo viên hướng dẫn ít, bạn sinh viên tự tổ chức nhóm với chưa có hướng đắn phương pháp làm việc hợp lý để đạt hiệu Xét góc độ mức độ làm việc nhóm sinh viên, chúng tơi có bảng kết khảo sát sau: Bảng 5: Mức độ làm việc nhóm bạn nào? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa Tổng sinh Số viên tuyệt Số % đối 40 12 tuyệt Số % đối 30 28 tuyệt Số % đối 70 tuyệt % đối 0 Do sinh viên trường Ngoại ngữ nói chung sinh viên Khoa Tiếng Pháp nói riêng học theo chương trình đào tạo tín chỉ, sinh viên môn học với nhiều giáo viên, phương pháp học tập khác Ngồi yếu tố sở thích yếu tố giới tính có ảnh hưởng đến khả làm việc nhóm sinh viên hay khơng? Dưới bảng khảo sát ảnh hưởng giới tính đến khả hoạt động nhóm sinh viên Bảng 6: Ảnh hưởng giới đến làm việc nhóm sinh viên Toàn nam Toàn nữ Tổng sinh Số viên tuyệt Số % đối 40 tuyệt % tuyệt nam Số % đối Nữ nhiều Nam nữ nữ Số đối Nam nhiều tuyệt Số % đối 13 tuyệt % đối 32.5 25 62.5 Như vậy, giới tính ảnh hưởng đến khả làm việc nhóm Tuy nhiên, tâm sinh lý nam nữ khác nhau, hầu hết người cho nam có khả hịa nhập tiếp thu thông tin nhanh nữ, nữ lại cẩn thận chu đáo Như vậy, cân nam nữ nhóm lựa chọn tối ưu Trong số 40 sinh viên lớp Pháp K12 có sinh viên nam (10%), khó hình thành nhóm với cân nam/ nữ Thảo luận đề xuất/ kiến nghị Xuất phát từ lợi ích làm việc nhóm từ thực trạng hoạt động sinh viên lớp Pháp K12 nay, đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục nguyên nhân làm hạn chế khả hoạt động tập thể sinh viên giúp sinh viên làm việc nhóm có hiệu 5.1 Giải pháp phía Ban Giám Hiệu nhà trường Không gian môi trường học tập có vai trị khơng nhỏ việc thúc đẩy khả học tập sinh viên Để sinh viên hoạt động nhóm hiệu chúng tơi xin đưa số đề xuất sau: - Đầu tiên, trường cải thiện thêm mơi trường học tập nâng cao sở vật chất để sinh viên sử dụng cho q trình hoạt động, ví dụ xây dựng thêm phịng học nhóm thư viện, nơi sinh viên trao đổi cách thoải mái không ảnh hưởng đến phòng học xung quanh Hiện trường chưa có nhiều phịng học để đáp ứng nhu cầu sinh viên Hơn sở vật chất trường khơng tình trạng tối ưu, nhiều máy chiếu, máy tính hư hỏng phòng học chưa sửa chữa kịp thời, ảnh hưởng đến q trình kết làm nhóm sinh viên Phòng học cần trang bị máy chiếu hoạt động tốt để việc thuyết trình hiệu hơn, đảm bảo địa điểm thời gian học tập ổn định cho sinh viên Mặt khác cần cung cấp thơng tin cần thiết để sinh viên tiến hành công việc tốt - Thứ hai, trường cần tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên có nhiều hoạt động thực tế bên ngồi lớp học mà không thời gian giải thủ tục hành Hiện nay, sinh viên Khoa Tiếng Pháp có hoạt động bên ngồi lớp học có nhiều thời gian vào thủ tục giấy tờ Điều gây hạn chế làm giảm động làm việc sinh viên Những buổi thực tế bên ngồi giúp sinh viên có thêm nhiều hiểu biết, tăng khả giao tiếp khả làm việc đồng đội - Ngoài ra, trường tổ chức thêm trung tâm tư vấn, giúp đỡ sinh viên hoàn thiện kỹ hoạt động nhóm hội thi để sinh viên có nhiều hội rèn luyện kỹ này, nhận xét, góp ý 5.2 Giải pháp phía Khoa Tiếng Pháp Bên cạnh hỗ trợ phía trường, sinh viên cần hỗ trợ từ phía Khoa Hiện nay, nguồn tư liệu Khoa hạn chế Vì vậy, lãnh đạo Khoa hỗ trợ thêm cho sinh viên nguồn tư liệu có để sinh viên sử dụng việc tra cứu thơng tin phục vụ cho q trình nhóm (sinh viên mượn đọc tài liệu chỗ mượn nhà) Hơn nữa, thống kê danh sách tư liệu văn quy định thể thức mượn tư liệu cách rõ ràng giúp sinh viên vừa dễ dàng tìm sách cần sử dụng, Khoa dễ dàng để quản lý nguồn tư liệu 5.3 Giải pháp phía giảng viên Trên thực tế, dù nội dung môn học nào, sinh viên làm việc theo nhóm có khuynh hướng học nhiều so với dạy nhớ lâu so với số phương pháp học tập khác Để thúc đẩy trình làm việc tập thể kết đat hiệu cao, số giải pháp đề cho giáo viên là: - Quan tâm đến việc tổ chức hoạt động tập thể sinh viên, đưa nhiều tập nhóm cho sinh viên, nhận xét kết làm việc cách thuyết trình nhóm - Vai trị người giáo viên cố vấn cần nâng cao hơn, qua quan tâm, dẫn, định hướng làm việc cho sinh viên.Trong q trình thực cơng việc, nhóm khơng tránh khỏi khúc mắc khó giải quyết, hỗ trợ từ giáo viên cố vấn giúp công việc đảm bảo - Hơn nữa, tùy nội dung giáo viên cần phát huy tinh thần hoạt động nhóm thay làm cá nhân theo học phần Hoạt động môi trường tập thể nhiều rèn luyện sinh viên cách làm việc nhau, học tập, cách phát huy ý tưởng, cách tranh luận, tăng tình đồn kết sinh viên hết hoàn thành mục tiêu đề với kết tối ưu 5.4 Giải pháp phía sinh viên Nhóm làm việc hiệu thành viên nhận thức lợi ích mà hoạt động nhóm mang lại, có trách nhiệm cơng việc + Đầu tiên, cần có mục tiêu chung Các thành viên nhóm có ý kiến khác nhau, dẫn đến tình xung đột Để đạt mục tiêu chung, cần xác định trọng tâm rõ ràng Điều quan trọng cần nhận thức mục tiêu tổ chức thay trọng quan điểm cá nhân làm việc để đạt mục tiêu chung Cả nhóm cần hiểu rõ mục tiêu cam kết phấn đấu mục tiêu Có định hướng thống rõ ràng nghĩa vụ mục đích điều quan trọng để nhóm làm việc cách hiệu + Thứ hai, cần có trưởng nhóm có lực để điều hành hoạt động Người chọn làm trưởng nhóm phải có khả năng, ủng hộ, tin tưởng nhóm có trách nhiệm cơng việc cơng việc tập thể, biết điều hành họp chung, dừng tranh luận gay gắt, ghi nhận ý kiến, phân công công việc mục tiêu cho cá nhân cho nhóm,… Trưởng nhóm khơng sinh viên giỏi, người có tinh thần trách nhiệm ý thức cao, nhiệt tình khách quan + Thứ ba, thành viên nhóm cần tham gia tích cực hơn, đóng góp ý kiến vào mục tiêu chung Mỗi cá nhân công việc phù hợp với lực đảm bảo cho cơng việc nhóm hồn thành tiến độ với kết cao Cần đảm bảo phân công rõ ràng trách nhiệm cá nhân tự giác hoạt động nhóm, điều tiên giúp q trình làm việc nhóm trở nên công thuận lợi + Thứ tư, kết làm việc tốt cần đến thái độ làm việc cá nhân Trong tập thể, cá nhân cần tăng tính tự giác, tích cực làm việc, tránh lười nhát ỷ lại, khơng có phân biệt vùng miền hay trình độ + Cuối cùng, cần có kế hoạch cụ thể nội dung cơng việc, thời gian có phân chia công việc hợp lý thành viên nhóm Tất thành viên cần xếp cho nhóm chương trình làm việc với bước cụ thể tổ chức cách có hiệu Nên có dự kiến nội dung, cách thức thời gian diễn hoạt động Ngoài ra, thành viên cần định hướng trước phần việc cá nhân thực hiện, tránh chệch hướng trình thảo luận Kết luận Từ phân tích, đánh giá tổng quát viết cho thấy rõ thực trạng làm việc nhóm sinh viên lớp Pháp K12, Khoa Tiếng Pháp – Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học huế Làm việc nhóm tiền đề để sinh viên thích ứng với môi trường làm việc đa dạng, tạo điều kiện cho phát triển tính sáng tạo, chủ động, tạo thói quen làm việc cách chuyên nghiệp hiệu ● Tài liệu tham khảo - Bùi Anh Tuấn & Phạm Thúy Hương (2009) Giáo trình Hành vi tổ chức Hà Nội: NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - Huỳnh Văn Sơn & Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (2011) Giáo trình kỹ làm việc nhóm Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ - Kênh tuyển sinh Lý thuyết kỹ làm việc nhóm cách phát triển nhóm (https://kenhtuyensinh.vn/ly-thuyet-co-ban-ve-ky-nang-lam-viec-nhom-cach- phat-trien-nhom) (truy cập 29/07/2016) - Lawrence Holpp (2008) Quản lý nhóm Hà Nội: NXB Tri Thức - Michale Maginn (2008) Thúc đẩy nhóm làm việc hiệu Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Tổng Hợp TP HCM - James Innes (2015) Cuốn sách số làm việc NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội - John C.Maxwell (2008) 17 nguyên tắc vàng làm việc nhóm Hà Nội: NXB Lao Động Xã Hội - Tuổi trẻ online Teamwork - kỹ quan trọng bậc Đại học (https://tuoitre.vn/teamwork-ky-nang-quan-trong-o-bac-dai-hoc-1306389.htm), (truy cập 11/11/2017) - Robert Bolton & Dorothy Drove Bolton (2007) phong cách làm việc Hà Nội: NXB Lao Động Xã Hội TEAMWORK OF FRENCH FACULTY K12 STUDENTS AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Abstract: Nowadays, interaction among classmates- teamwork is one of activities which are attached in the process of teaching and learning foreign languages The article introduces the factors related to the activities and the benefits of teamwork that promote students' creativity and collective spirit With the usage of research and argument methods, interviews, investigation by questionnaires and observation; the article has found the reasons for current teamwork situation of juniors from K12 French class, French Faculty, University of Foreign Languages, Hue University Keyword: teamwork, foreign language

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w