1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tư duy phản biện của sinh viên tiếng anh ở các lớp văn học anh mỹ tại trường đại học ngoại ngữ đại học huế

57 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 908,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 TÌM HIỂU TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA SINH VIÊN TIẾNG ANH Ở CÁC LỚP VĂN HỌC ANH - MỸ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-189-GD-NN Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thanh Bình Đơn vị: Khoa Quốc tế học Thời gian thực hiện: 12 tháng (1/2018-12/2018) Huế, 6/2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ THỰC HIỆN NĂM 2018 TÌM HIỂU TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA SINH VIÊN TIẾNG ANH Ở CÁC LỚP VĂN HỌC ANH - MỸ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Mã số: T2018-189-GD-NN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) Huế, 06/2019 Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài : STT Họ tên Đơn vị công tác lĩnh vực chuyên môn Th.S Trần Thị Thanh Ngọc Khoa Quốc tế học, Văn học Th.S Hoàng Thị Lê Ngọc Khoa Quốc tế học, Văn học DANH MỤC MƠ HÌNH Mơ hình Mơ hình tư phản biện Trang Mơ hình Kỹ tư phản biện cần thiết để phân tích tác phẩm văn học 10 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT EFL : English as a Foreign Language TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: TÌM HIỂU TƯ DUY PHẢN BIỆN CỦA SINH VIÊN TIẾNG ANH Ở CÁC LỚP VĂN HỌC ANH - MỸ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ, ĐẠI HỌC HUẾ Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Thị Thanh Bình Mã số: T2018-189-GD-NN ĐT: 0853483779 E-mail: qthbinh@yahoo.com Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế Cơ quan cá nhân phối hợp thực hiện: Thời gian thực hiện: 1/2018 – 12/2018 Mục tiêu: Nghiên cứu tìm hiểu tư phản biện sinh viên lớp văn học Anh - Mỹ thông qua hoạt động viết phản hồi Hay nói cách khác, nghiên cứu tìm hiểu vai trò hoạt động viết phản hồi việc thể tư phản biện sinh viên Cụ thể, nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi sau: Sinh viên thể tư phản biện qua viết phản hồi nào? Sinh viên nhận xét hoạt động viết phản hồi, đặc biệt mối liên quan hoạt động hội thể tư phản biện em? Nội dung chính: Nghiên cứu tập trung tìm hiểu hai nội dung bao gồm (i) tư phản biện sinh viên chuyên ngành tiếng Anh thể qua viết phản hồi lớp Văn học Anh – Mỹ; (ii) thái độ sinh viên hoạt động viết phản hồi mối liên hệ với vai trò hoạt động việc thể tư phản biện em Kết đạt (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế – xã hội, v.v…) Kết nghiên cứu giúp: i, hiểu rõ khả tư phản biện sinh viên chuyên ngành tiếng Anh; ii, hiểu hội/tiềm năng/vai trò hoạt động viết phản hồi lớp văn học việc thể hiện/phát triển tư phản biện; iii, cung cấp thêm phương pháp định tính để đánh giá tư phản biện thông qua viết sinh viên Qua việc phân tích viết phản hồi sinh viên, nói em thể khả phân tích, đánh giá sáng tạo kiến thức văn học mà thân giới xung quanh Tư phản biện sinh viên thể đầy đủ cấp độ tư khía cạnh phản biện theo mơ hình Anderson Krathwohl (2001) Barnett (2015) Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên có hội thể tư phản biện bậc cao nhất: sáng tạo – giới, nghĩa sinh viên hành động tạo nên thay đổi Với viết phản hồi, kết từ nghiên cứu cho thấy hoạt động thực tạo hội cho sinh viên thể tư phản biện Tất viết yêu cầu sinh viên dựa nhận thức kinh nghiệm thân để đưa phản hồi cá nhân Các viết thu thập nghiên cứu cho thấy sinh viên vận dụng tình định tác phẩm văn học để hỗ trợ cho ý kiến mình, cách đánh giá trình nhận thức mình, cách vận dụng kinh nghiệm kiến thức vốn có thân để đánh giá, so sánh, giả định Sinh viên cho thấy thái độ tích cực hoạt động Kết nghiên cứu cho thấy tính phù hợp khả thi mơ hình tư phản biện kết hợp mơ hình Anderson Krathwohl (2001) Barnett (2015) việc đánh giá tư phản biện sinh viên Có thể tham khảo mơ hình tư phản biện áp dụng nghiên cứu làm tiêu chí phát triển đánh giá tư phản biện, hay xây dựng nội dung giảng dạy lồng ghép tư phản biện Bản thân tư phản biện khái niệm trừu tượng, việc áp dụng mơ hình tư phản biện vào nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu giúp kiểm định tính phù hợp mơ hình vào thực tế giảng dạy SUMMARY Project Title: A STUDY ON VIETNAMESE EFL STUDENTS IN AMERICAN _ BRITISH LITERATURE CLASSES AT UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Code number: T2018-189-GD-NN Coordinator: Implementing Institution: UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES, HUE UNIVERSITY Cooperating Institution(s): Duration: from 1/2018 to 12/2018 Objectives: This study aims to explore the students’ attitudes towards the role of reflective journal writing to the opportunities to display or develop critical thinking in EFL American-British Literature classes Specifically, this research aims to answer the following research questions: How the students display their critical thinking via their reflective journals? What are the students’ attitudes towards the role of reflective journal writing and the opportunities for their critical thinking development? Main contents: This study focuses on two main contents: (i) EFL students’ critical thinking displayed in their reflective journals in American – British Literature classes; and (ii) the students’ attitudes towards the role of reflective journal writing and the opportunities for their critical thinking development Results obtained: The study’s findings help: (i) to explore the Vietnamese EFL students’ critical thinking; (ii) to understand the potential role of reflective journal writing in EFL Literature classes to the students’ critical thinking display or development; and (iii) to offer a qualitative method to assess critical thinking via reflective journals The analysis of the students’ reflective journals proved that the students demonstrated their critical thinking by being able to analyse, evaluate and create not only literary knowledge but also themselves and the world The students thought at all Anderson and Krathwohl’s (2001) cognitive levels and across Barnett’s (1997) criticality domains In this study, the students had opportunities to think critically at the highest level: creating – world, taking action to make changes For reflective journal writing, the findings from this study show that this activity did offer opportunities for the students to display their critical thinking All the reflective journals in this study required the students to self-reflection based on their own awareness and personal experience The analysis of the collected journals shows that the students knew how to link the literary works to their own lives, using their own knowledge and experience to analyse the stories or poems or even to create the new knowledge The students showed their supportive attitudes towards this activity The study’s findings prove the suitability and feasibility of the critical thinking framework which combines Anderson and Krathwohl’s (2001) cognitive levels and Barnett’s (2015) criticality domains in assessing the students’ critical thinking, especially in Literature classes This framework can be used as a reference tool to develop and assess critical thinking or to design teaching contents with the integration of critical thinking Critical thinking in itself is an abstract concept and the application of the critical thinking framework in this empirical study helped verify its suitability to real teaching and learning practices in a specific context MỤC LỤC MỞ ĐẦU 11 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 Tính cấp thiết đề tài 12 Mục tiêu đề tài câu hỏi nghiên cứu 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG I 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Tư phản biện giáo dục ngôn ngữ 14 1.2 Văn học phát triển tư phản biện sinh viên học tiếng Anh 15 1.3 Rèn luyện tư phản biện thông qua viết phản hồi cá nhân 17 1.4 Mơ hình tư phản biện 18 1.5 Các nghiên cứu có liên quan gần / Việc đánh giá tư phản biện 20 CHƯƠNG II 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi nghiên cứu đối tượng tham gia 23 2.3 Quá trình thu thập liệu 23 2.4 Phân tích liệu 24 CHƯƠNG III 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Kết 25 3.1.1 Tư phản biện thể qua viết phản hồi cá nhân sinh viên 25 3.1.2 Thái độ sinh viên vai trò hoạt động viết phản hồi hội thể tư phản biện 36 3.2 Thảo luận 37 CHƯƠNG IV 42 ĐỀ XUẤT 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 45 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 45 NHỮNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TRONG TƯƠNG LAI 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 50 Nhân rộng hoạt động viết phản hồi vào mơn học nội dung nói chung mơn Văn học nói riêng Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên có hội thể tư phản biện thông qua viết phản hồi sinh viên đánh giá cao hội thể tư phản biện thông qua viết phản hồi lớp văn học Nghiên cứu cho thấy môn Văn học Anh – Mỹ mơi trường thuận lợi để sinh viên thể tư phản biện thông qua việc cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với thân sống xung quanh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu tư phản biện sinh viên chuyên ngành tiếng Anh trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế, thông qua hoạt động viết phản hồi lớp Văn học Anh Mỹ Nghiên cứu trả lời hai câu hỏi chính: (1) Sinh viên thể tư phản biện qua viết phản hồi nào?, (2) Sinh viên cảm nhận hoạt động viết phản hồi, đặc biệt mối liên quan hoạt động hội thể tư phản biện em? Qua việc phân tích viết phản hồi sinh viên, nói em thể khả phân tích, đánh giá sáng tạo kiến thức văn học mà thân giới xung quanh Tư phản biện sinh viên thể đầy đủ cấp độ tư khía cạnh phản biện theo mơ hình Anderson Krathwohl (2001) Barnett (2015) Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên có hội thể tư phản biện bậc cao nhất: sáng tạo – giới, nghĩa sinh viên hành động tạo nên thay đổi Với viết phản hồi, kết từ nghiên cứu cho thấy hoạt động thực tạo hội cho sinh viên thể tư phản biện Tất viết yêu cầu sinh viên dựa nhận thức kinh nghiệm thân để đưa phản hồi cá nhân Các viết thu thập nghiên cứu cho thấy sinh viên vận dụng tình định tác phẩm văn học để hỗ trợ cho ý kiến mình, cách đánh giá trình nhận thức mình, cách vận dụng kinh nghiệm kiến thức vốn có thân để đánh giá, so sánh, giả định Nghiên cứu cho thấy ủng hộ sinh viên hoạt động viết phản hồi lớp văn học, đặc biệt vai trò hoạt động việc thể tư phản biện Kết nghiên cứu cho thấy tính phù hợp khả thi mơ hình tư phản biện kết hợp mơ hình Anderson Krathwohl (2001) Barnett (2015) việc đánh giá tư phản biện sinh viên Có thể tham khảo mơ hình tư phản biện áp dụng nghiên cứu làm tiêu chí phát triển đánh giá tư phản biện, hay xây dựng nội dung giảng dạy lồng ghép tư phản biện Bản thân tư phản biện khái niệm trừu tượng, việc áp dụng mơ hình tư phản biện vào nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu giúp kiểm định tính phù hợp mơ hình vào thực tế giảng dạy Kiến nghị Hạn chế đề tài Nghiên cứu thực với quy mơ cịn nhỏ (phân tích 40 viết 20 sinh viên vấn em), tiến hành thời gian ngắn Để tìm hiểu sâu khả tư phản biện sinh viên từ rút kết luận khả tư phản biện sinh viên học tiếng Anh, cần tiến hành nghiên cứu nhiều viết Ngoài ra, nghiên cứu dừng lại tìm hiểu vai trị viết phản hồi hội thể tư phản biện sinh viên, chưa thực tìm hiểu vai trị hoạt động phát triển tư phản biện sinh viên Đây nội dung hứa hẹn nghiên cứu thêm Những hướng nghiên cứu tương lai Kết nghiên cứu gợi mở số hướng nghiên cứu khác tư phản biện sinh viên đại học Việt Nam sau: - Tìm hiểu tư phản biện sinh viên quy mô lớn hơn, phân tích nhiều viết nhiều sinh viên hơn; - Nghiên cứu vai trò hoạt động viết phản hồi phát triển tư phản biện sinh viên; - Nghiên cứu việc ứng dụng mơ hình tư phản biện nghiên cứu này, mơ hình kết hợp bậc tư Anderson Krathwohl (2001) khía cạnh phản biện Barnett (2015) việc giảng dạy môn Văn học TÀI LIỆU THAM KHẢO Ahn, S.-Y (2015) Criticality for global citizenship in Korean English immersion camps Language and Intercultural Communication, 15(4), 533-549 Alagozlu, N (2007) Critical thinking and voice in EFL writing Asian EFL Journal, 9(3), 118-136 Allan, G (2003) The effect of undergraduate student involvement on critical thinking: A metaanalysis of the Literature Jounal of College Student Development, 44(6) Alnofaie, H (2013) A framework for implementing critical thinking as a language pedagogy in EFL preparatory programmes Thinking Skills and Creativity, 10, 154-158 Anderson, L W., & Krathwohl, D R (Eds.) (2001) A taxonomy for learning, teaching, and assessing: A revision of Bloom's taxonomy of educational objectives (Complete Edition ed.) New York: Addison Wesley Longman Asraf, R M., Ahmed, S., & Eng, T K (2018) Using focused freewriting to stimulate ideas and foster crtical thinking during prewriting TESOL International Journal, 11(4), 67-79 Bailin, S., Case, R., Coombs, J R., & Daniels, L B (1999) Conceptualizing critical thinking Journal of Curriculum Studies, 31(3), 285-302 Barnett, R (1997) Higher Education: A Critical Business London: SRHE and Open University Press Barnett, R (2015) A Curriculum for Critical Being In M Davies & R Barnett (Eds.), The Palgrave handbook of critical thinking in higher education (pp 63-76): Springer Bean, J C (2011) Engaging ideas: The professor's guide to integrating writing, critical thinking, and active learning in the classroom Wiley: Hoboken, N.J Binh, N T T (2017) Integrating critical thinking in EFL classes: current practices and prospects Journal of Inquiry into Languages and Cultures, 2(2) Bloom, B S (1956) Taxonomy of educational objectives Vol 1: Cognitive domain: New York: McKay Bobkina, J., & Stefanova, S (2016) Literature and critical literacy pedagogy in the EFL classroom: Towards a model of teaching critical thinking skills Studies in Second Language Learning and Teaching, 6(4) Bobkina, J., & Stefanova, S (2017) The effectiveness of teaching critical thinking skills through Literature in EFL context: A case study in Spain International Journal of Applied Linguistics and English Literature, 6(6) Boud, D (2001) Using journal writing to enhance reflective practice New Direction for Adult and Continuing Education, 90 Boud, D., & Walker, D (1998) Promoting reflection in professional courses: the challenge of context Sudies in Higher Education, 23 Bredella, L., & Richter, A (2004) Sapir-Whorf Hypothesis In M Byram (Ed.), Rouledge Encyclopedia of language teaching and learning (pp 522-523) London and New York: Routledge Brookfield, S D (2011) Teaching for critical thinking: tools and techniques to help students question their assumptions CA: Jossey-Bass Brumfit, C., Myles, F., Mitchell, R., Johnston, B., & Ford, P (2005) Language study in higher education and the development of criticality International Journal of Applied Linguistics, 15(2), 145 - 168 Bryman, A (2001) Social science research methods: Oxford: Oxford University Press Carter, R., & Long, M (1991) Teaching Literature ELT Journal, 37(1) Daud, N M., & Hustin, Z (2004) Developing critical thinking skills in computer-aided extended reading classes British Journal of Educational Technology, 35(4), 477-487 Dong, Y R (2006) Learning to think in English Educational leadership, 64(2), 22-26 Dumteeb, N (2009) Teachers' questioning techniques and students' critical thinking skills: English language classroom in the Thai context (Doctor of Education), Oklahoma State Univerisity, The U.S (3372164) Fahim, M., & Sa' eepour, M (2011) The impact of teaching critical thinking skills on reading comprehension of Iranian EFL learners Journal of Language Teaching and Research, 2(4), 867-874 Gunawardena, M., & Petraki, E (2014) Critical thinking skills in the EAP classroom In I Liyanage & E Petraki (Eds.), English for Academic Purposes (EAP) in Asia (pp 65-77) Rotterdam, The Netherlands: Sense Publishers Hill, J (1986) Using Literature in Language teaching Essential language teaching series, Houghton, S., & Yamada, E (2012) Developing criticality in practice through foreign language education: Peter Lang Frankfurt Am Mein, Germany Jantrasakul, P (2012) Utilizing critical thinking-based EFL lessons: A means to improve language skills and encourage student engagement in Thai EFL classes Journal of Education and Practice, 3(6), 22-32 Johnston, B., Ford, P., Myles, F., & Mitchell, R (2011) Developing Student Criticality in Higher Education: Undergraduate Learning in the Arts and Social Sciences: Continuum International Publishing Group Kabilan, M K (2000) Creative and critical thinking in language classrooms The Internet TESL Journal, 6(6) Langer, J (1997) Literacy acquisition through literature Journal of Adolescent and Adult literacy, 40 Lazere, D (1987) Critical thinking in College English studies https://doi.org/10.1007/978981-10-7784-5_3 Lin, Y (2018) Developing Critical Thinking in EFL Classes: An Infusion Approach Luk, J., & Lin, A (2014) Voices Without Words: Doing Critical Literate Talk in English as a Second Language TESOL Quarterly, 49(1), 67-91 Madondo, N M (2012) Teaching literature for critical thinking in a secondary school (Master of Education), University of KwaZulu-Natal Retrieved from http://researchspace.ukzn.ac.za/xmlui/bitstream/handle/10413/9566/Madondo_Nkosinathi _E_2012.pdf?sequence=1 Mok, J (2010) The new role of English language teachers: developing students' critical thinking in Hong Kong secondary school classroms Asian EFL Journal, 12(2), 262-287 Norton, B., & Toohey, K (2004) Critical pedagogies and language learning Cambridge: Cambridge University Press Oster, J (1989) Seeing with different eyes: Another view of Literature in the ESL class TESOL Quarterly, 23(1) Paul, R., & Elder, L (2002) Critical thinking: teaching students how to ttudy and learn (Part I) Journal of Developmental Education, 26(1), 36-37 Paul, R., & Elder, L (2008) Critical thinking: The art of Socratic questioning, Part III Journal of Developmental Education, 31(3), 34-35 Pessoa, R R., & Urzêda Freitas, M T (2012) Challenges in critical language teaching TESOL Quarterly, 46(4), 753-776 Richard, R D (2003) Teaching critical thinking and discussion The Language Teacher Online, 27(7), 1-9 Rubenfeld, M G., & Scheffer, B K (2014) Critical thinking TACTICS for Nurses Retrieved from https://books.google.com.vn/books?hl=en&lr=&id=FfJHAwAAQBAJ&oi=fnd&pg=PR1&d q=Critical+Thinking:+Theory+and+Applications+Rubenfeld+M.+G.,+and+Scheffer+B.&ot s=wCOP2miIbr&sig=CNMTjlqvgovrBNKquGvXTJVw5wk&redir_esc=y#v=onepage&q&f= false Shen, P., & Yodkhumlue, B (2012) A case study of teachers' questioning and students' critical thinking in college EFL reading classroom International Journal of English Linguistics, 2(1), 199-206 Sung, K (2012) Critical practices in Asia: A project of possibilities in the era of World Englishes In K Sung & R Pederson (Eds.), Critical ELT Practices in Asia: Sense Publishers Thadphoothon, J., & Jones, J (2004) Enhancing critical thinking in language learning through computer - mediated collaborative learning: some preliminary findings Paper presented at the IASCE Conference, Singapore Thunnithet, P (2011) Approaches to criticality development in English literature education: a second language case study in a Thai university (Doctor of Philosophy), University of Southampton Tsui, L (2001) Faculty attitudes and the development of students' critical thinking The Journal of General Education, 50(1), 1-28 Waters, A (2006) Thinking and language learning ELT Journal, 60(4), 319-327 Yamada, E (2010) Reflection to the Development of Criticality: An Empirical Study of Beginners' Japanese Language Courses as a British University Intercultural Communication Studies, 19(2), 253 DANH MỤC PHỤ LỤC STT Phụ lục Nội dung Phụ lục Tóm tắt tác phẩm văn học, tập ứng với tác phẩm tiêu chí đánh giá tập Phụ lục Bảng câu hỏi vấn Phụ lục Bài báo đăng Tạp chí Thiết bị giáo dục số 197, kỳ tháng năm 2019 Phụ lục Thuyết minh Đề tài KH&CN cấp sở năm 2018 PHỤ LỤC Tóm tắt tác phẩm văn học, tập ứng với tác phẩm tiêu chí đánh giá tập Truyện ngắn Rip Van Winkle Rip sống làng gần sông Hudson núi Catskill, hàng xóm tính tình đơn giản tốt bụng hay giúp đỡ người lại người chồng lười biếng bất cẩn Một hôm, Rip vào núi để tránh lời cằn nhằn vợ Ở đó, Rip gặp người đàn ơng kỳ lạ trang phục cổ xưa người Hà Lan mang theo thùng rượu nhỏ Họ vào rừng gặp nhóm người đàn ơng chơi trị “nine-pin” Rip uống rượu ngủ đêm Khi Rip tỉnh dậy trở làng, ông thấy nhiều thay đổi Ông không nhận quen không nhận ông Quan trọng vợ ông chết ông biết ông trãi qua Cách mạng Mỹ kéo dài 20 năm Sau đó, ơng sống với cô gái thường hay kể lại câu chuyện người thuộc lịng câu chuyện ông Bài tập: Hãy viết phần kết câu chuyện Rip Van Winkle theo trí tưởng tượng bạn cách mô tả Rip làm để tiếp tục sống ngơi làng xa lạ có nhiều thay đổi sau Cách mạng Mỹ Tiêu chí đánh giá: -Yêu cầu sinh viên đánh giá thay đổi mặt trị ý thức hệ xã hội Mỹ thông qua thay đổi làng Rip sau Cách mạng Mỹ - Yêu cầu sinh viên hóa thân vào nhân vật Rip tưởng tượng cách nhân vật cư xử, phản ứng, thích nghi với moi trường sống - Yêu cầu sinh viên liên hệ kinh nghiệm thân để giúp nhân vật Rip đối mặt giải vấn đề sinh viên sáng tạo phần kết Lá cỏ (Leaves of grass) Walt Whitman định nghĩa cỏ nhận thức người giới chung quanh, khăn tay Chúa trời, chữ tượng hình đồng nhất, mái tóc hoang dã nấm mồ, đứa trẻ sinh từ cỏ Nhà thơ tin cỏ lời nói cất lên từ đơi mơi người chết Ơng ước ơng hiểu người chết nói Đối với ơng, khơng có chết thực sự, chết sư khởi đầu cho sống mới, giúp sống phát triển chết điều may mắn Thủy triều lên, thủy triều xuống (The Tide Rises, The Tide Falls) Bài thơ tả khung cảnh bờ biển lúc chiều buông, ánh sáng chập choạng hồng hơn, tiếng chim mịng biển kêu khắc khoải, người lữ khách vội vã thị trấn Rồi bóng đêm bng xuống, tiếng sóng xơ bờ, sóng trào lên xóa vết chân người lữ khách bỏ lại cát Nhưng bình minh lại đến, âm ngày rộn rã khắp nơi cho dù người lữ khách không quay trở lại bờ biển Và bao trùm lên tất hình ảnh thủy triều lên, thủy triều xuống, miệt mài, vô tận Bài tập 1: Hãy so sánh quan điểm chết Longfellow Walt Whitman Bạn ủng hộ quan điểm Quan điểm riêng bạn chết bạn sống với suy nghĩ đó? Tiêu chí đánh giá: Sinh viên phải nhớ lại hiểu quan điểm chết nhà thơ, phải nhìn vào quan điểm với để nhận giống khác cách suy nghĩ chết hai nhà thơ, điều đòi hỏi phải đưa dẫn chứng Sinh viên sau so sánh phải tự thân nhìn nhận xem đồng ý với quan điểm ai, đưa quan điểm, lập luận ý kiến cá nhân để giải thích Bản thân sinh viên tư tưởng mình, họ thường nghĩ chết (có thể nhận điều tương đồng với quan điểm hai nhà thơ hay không) Từ họ nghĩ cách thức sống riêng với quan điểm chết Bài tập 2: Dựa vào quan điểm Longfellow hữu hạn đời người thơ “The Tide Rises, The Tide Falls”, ban suy nghĩ trào lưu sống theo phương châm YOLO giới trẻ ngày nay? Tiêu chí đánh giá: -Yêu cầu sinh viên đánh giá quan điểm Longfellow hữu hạn đời người thơ - Yêu cầu sinh viên tranh luận bình phẩm quan điểm Longfellow, giải thích bạn đồng ý hay không đồng ý với quan điểm nhà thơ - Yêu cầu sinh viên đưa ý kiến nhận định cá nhân trào lưu sống theo phương châm YOLO, sử dụng trải nghiệm học sống để minh chứng Task 3: Write a journey to an imaginary country through which you satarise the negatives of your own university or of the modern life Chàng chăn cừu si tình nói với tình nhân (The Passionate Shepherd To His Love) Bài thơ tình Christopher Marlowe viết vào kỷ 16 vẽ lên tranh khung cảnh đồng quê thơ mộng hữu tình nước Anh, chàng chăn cừu si tình ngỏ lời yêu với nàng thôn nữ cách đưa nhiều tặng vật từ thiên nhiên lời hứa hẹn sống lứa đôi ngập tràn niềm vui hưởng thụ khối lạc xa hoa Từ q dân dã triệu bó hoa hồng, áo đầm kết trường xuân, hay mũ kết hoa, q xa xỉ đơi hài lót vàng rịng, áo ấm đan lơng cừu, thắt lưng có móc san hơ khuy đá hổ phách, chàng chăn cừu hứa đâng tặng người yêu sống vương hầu với buổi yến tiệc có đĩa vàng chén bạc điệu múa chàng trai làng để chinh phục trái tim cô thôn nữ Hãy so sánh thơ “The Passionate Shepherd to His Love” Christopher Marlowe với thơ dân gian “Tát Nước Đầu Đình” để thấy khác biệt văn hóa tỏ tình hai dân tộc Anh Việt nam Tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu sinh viên đánh giá, nhận định cách tỏ tình mang tính đặc trưng hai văn hóa Việt nam văn hóa người Anh thời kỳ văn học Elizabeth (tiền lãng mạn) thông qua hai thơ tương ứng - Yêu cầu sinh viên so sánh phân tích điểm khác biệt cách thể tình yêu cầu hai nhân vật hai văn hóa khác Macbeth Macbeth- lãnh chúa vùng Glamis- nhận lời tiên tri từ ba mụ phù thủy Macbeth trở thành vua Scotland Nghe thông tin này, phu nhân Macbeth hối thúc chồng chớp lấy hội cách giết chết vua Duncan đoạt ngai vàng Banquo, bạn thân Macbeth, nghi ngờ tội ác Macbeth, vậy, Macbeth sai người giết Banquo Trong lúc đó, hai hoàng tử Malcolm Donalbain, rời khỏi Scotland đến Anh lên kế hoạch phục thù Macbeth Tể tướng Macduff, cận thần vua Duncan, trở thành đồng minh Malcolm hai chiêu binh chuẩn bị cơng Scotland Bị ám ảnh tội lỗi mình, phu nhân Macbeth mắc chứng mộng du tự sát Cái chết vợ khiến Macbeth hoang mang, kèm theo lời tiên tri ba mụ phù thủy: Hãy cẩn trọng với Macduff, người “không sinh từ bụng mẹ” hãm hại Macbeth, Macbeth bại trận khu rừng Birnam Anh dời đến đồi Dunsinane Scotland Cho lời tiên tri nhảm nhí, Macbeth khơng chút đề phịng Cuối cùng, binh lính Macduff dùng từ khu rừng Birnam để ngụy trang, từ Anh tiến quân sang đồi Dunsinane, Macduff, người sinh phương pháp mổ, giết chết Macbeth, biến lời tiên tri ba mụ phù thủy thành thật Bài tập Theo ý kiến bạn, nhân vật Macbeth tác phẩm tên Shakespeare có giết chết vua Duncan ông ta không nhận lời tiên tri bà phù thủy không? Hãy giải thích cho lập luận bạn Tiêu chí đánh giá: - Yêu cầu sinh viên khả liên kết kiện, phân tích tính cách nhân vật để giải thích khả xảy cho nhân vật Macbeth - Yêu cầu sinh viên sử dụng lý lẽ logic để đưa dự đoán hợp lý hành động nhân vật Macbeth tình đảo ngược với bố cục tác phẩm - Khuyến khích sinh viên tưởng tượng để viết lại Hồi I cảnh 1của kịch Macbeth Câu chuyện viễn vông (The Story of An Hour) Sau nhận tin chồng bị chết tai nạn tàu lửa, vợ trẻ Mallard, vốn mắc bệnh tim, ịa khóc tức tưởi lui phịng riêng Qua cánh cửa sổ mở rộng phòng, người thiếu phụ trẻ đắm chìm cảm giác tự mà cô cảm nhận từ bầu trời xanh ngắt ngày đầu mùa xuân đầy sức sống Cơ vừa tìm lại sống sau chuỗi ngày nặng nề sống hôn nhân tù túng, cô tận hưởng khoảnh khắc niềm vui sướng sống tự Nhưng đột nhiên, người chồng cô, ông Brentley, lại trở , bình an vơ Cơ Mallard chết tức khắc nhìn thấy chồng Theo chẩn đoán bác sĩ, niềm vui hội ngộ bất ngờ giết chết người bị bệnh tim cô Turn yourself into Mrs Mallard and write a soliloquy, describing the moment of illumination after she gained back her self-assertion Bài Sonnet thứ 18 (Sonnet 18) Bài thơ mở đầu câu hỏi đầy băn khoăn nhà thơ ví vẻ đẹp người yêu với ngày mùa hạ Nhưng nhà thơ phủ nhận so sánh loạt lý chứng minh ngày hạ ngắn ngủi sánh vẻ đẹp dịu dàng em (“thee”) Với nhà thơ, tất vẻ đẹp phai tàn quy luật tạo hóa, nhà thơ tin nhan sắc rực rỡ tuổi xuân người nhà thơ yêu vĩnh cửu với thời gian khắc họa vào dịng thư tình bất hủ Give Sonnet 18 by Shakespear a title of your own and explain why you choose that title PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đối tượng: SINH VIÊN Aim of interviews: to understand the students’ attitudes towards reflection journal writing activity in Literature classes, especially in its relation to the development of their critical thinking Before the interview: Ask the students to quickly read their journals again to remind them of the activity Interview questions: Em có thích hoạt động viết reflection journal lớp văn học không? Tại sao? Theo em việc viết dạng reflection journal giúp em phát triển lực / kỹ gì? / (Theo em việc viết dạng reflection journal địi hỏi em phải làm gì?) Viết reflection journal giúp em phát triển tư phản biện khơng? Tại có? Tại khơng? PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI SẢN PHẨM KHOA HỌC (Lưu ý: Minh chứng báo bao gồm bìa, mục lục, báo) Bản Thuyết minh đề tài (photo có đóng dấu)

Ngày đăng: 30/08/2023, 17:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN