1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận các tác phẩm văn học dân gian gắn với tính tập thể

37 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 80,81 KB
File đính kèm tinh tap the trong vhdg.rar (77 KB)

Nội dung

khi nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian, chúng ta cần đặt chúng vào không gian, thời gian mà tác phẩm được hình thành và phát triển. Không gian và thời gian này luôn gắn với hoạt động tập thể của người dân tác giả của văn học dân gian.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 Đề tài: TIẾP CẬN TÁC PHẨM VĂN HỌC DÂN GIAN GẮN VỚI TÍNH CHẤT TẬP THỂ  PHẦN MỞ ĐẦU Từ thuở nằm nôi, nghe câu hát mẹ, bà, ta đắm chìm giới cổ tích thảm thần kì, đèn phép thuật, gương kì diệu Và cội nguồn cảm xúc đầu đời người Nếu cổ tích dịng sữa mát trong, sợi tơ vươn phím đàn cất lên tiếng đàn du dương bảo bọc tâm hồn trẻ thơ câu hát lại mang đến tình yêu quê cha đất tổ, tự hào non sơng gấm vóc Văn học dân gian đến với tâm hồn người nhẹ nhàng, thư thái, có sức lay lớn đời sống tinh thần người Việt xưa Và đó, nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian, cần đặt chúng vào không gian, thời gian mà tác phẩm hình thành phát triển Khơng gian thời gian gắn với hoạt động tập thể người dân - tác giả văn học dân gian Mặc khác, văn học dân gian khởi đầu văn học Những tác phẩm đời nhận thức người mức sơ khai họ muốn lý giải vật thiên nhiên (thần thoại); muốn ghi lại kiện lịch sử thời khứ (truyền thuyết); muốn thể thái độ cơng minh xã hội (cổ tích); muốn thể cảm xúc tượng xã hội mang lại tiếng cười sống (truyện cười, truyện ngụ ngơn); tình cảm thân phận người hay lòng tự hào dân tộc (ca dao dân ca) Tất chúng sáng tác, lưu truyền hay sáng tạo quần chúng Khơng thế, văn học dân gian có đời sống phong phú hay không nhờ vào trình tiếp biến người tiếp nhận Và đó, tác phẩm văn học dân gian ln gắn bó với đời sống tập thể người dân Để hiểu hết giá trị văn học dân gian, người nghiên cứu cần gắn văn học dân gian với đặc tính tập thể Và đề tài “Vì cần tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính tập thể” phần làm sáng rõ giá trị văn học dân gian tiến trình văn học Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 PHẦN NỘI DUNG Khái quát tính tập thể văn học dân gian 1.1 Khái niệm tập thể Tập hợp người có quan hệ gắn bó, sinh hoạt làm việc chung với (Từ điển tiếng Việt – Hoàng Phê (chủ biên) – Nhà xuất Đà Nẵng (2006) 1.2 Tính tập thể Văn học dân gian Tính tập thể văn học dân gian “biểu mối quan hệ phụ thuộc văn học dân gian vào môi trường sinh hoạt” Tính tập thể biểu quan niệm thẩm mĩ, trình sáng tác lưu truyền văn học dân gian Về phương diện sáng tác, tác phẩm văn học dân gian gia công nhiều người, qua nhiều hệ khác Tuy nhiên, sáng tác tập thể không đối lập với vai trò cá nhân Những sử thi lớn giới Iliát Ôđixê, Ramayana, Mahabrata… thường kết nhiều người sáng tác, nhiều hệ, nhiều vùng quê khác nhau, đó, có nhà Nho Sở dĩ sáng tác hay nhiều người trở thành tài sản chung tập thể, vùng, quốc gia, chí giới sáng tác phù hợp với tâm lý tập thể Tập thể ngầm quy ước nguyên tắc sáng tác định: thứ nhất, tác phẩm phải phù hợp với tâm tư nguyện vọng quần chúng; thứ hai, tác phẩm phải có cách nói phù hợp với cách nói tập thể: giản dị, mộc mạc, hồn nhiên nhiều người tiếp nhận Tâm tư tình cảm, khát vọng quần chúng mang tính lịch sử, xã hội định Thời kì ngun thủy người dần tách khỏi sống hoang dã, bắt đầu phân biệt với mn lồi khát vọng người khám phá giới tự nhiên kì bí Những vị thần như: thần mưa, thần sấm, thần chớp… kết trí tưởng tượng khao khát hiểu biết giới xung quanh người Cơ sở tâm lí tính tập thể hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội người giai đoạn khác lịch sử nhân loại Mối quan hệ biện chứng cá nhân với tập thể sức mạnh tâm lí tập thể tạo nên tính tập thể văn học dân gian Chính tính tập thể chi phối tính truyền miệng + Tính vơ danh hệ tính truyền miệng tính tập thể Tính truyền miệng tạo điều kiện cho tính tập thể nảy sinh Mỗi tác phẩm dân gian trải qua nhiều người lưu truyền, q trình đó, tác phẩm sáng tác lại, vai trò tập thể lớn Vai trò cá nhân yếu tố tạo thành tác phẩm dân gian Dần dần người ta khơng cịn quan tâm đến sáng tác ban đầu, sáng tác + Tính vơ danh khác với khuyết danh Khuyết danh vốn có tên tác giả bị thất truyền Tuy nhiên, ranh giới vơ danh có danh khơng phải rõ ràng Có đối đáp nam – nữ cịn lưu lại tên nghệ nhân Đó trường hợp o Nhẫn anh Kỷ Hà Tĩnh Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 lần hát ví, anh Kỷ hát: Nước lên nhân nhẫn bờ rào/ Người ta sang cả, em cầm sào đợi ai? Cô Nhẫn đáp lại: Nước lên nhân nhẫn bờ rào/ Em đợi người tri kỉ cầm sào cho em sang? + Ngược lại, có tác phẩm văn học viết, mà tác giả bị vơ danh hóa, khơng cịn để ý nữa, gia nhập vào kho tàng ca dao Đó trường hợp “Anh anh nhớ quê nhà…” vốn tác giả Á Nam Trần Tuấn Khải Vai trò nhà nho việc đặt lời, sáng tác lời cho hát giao duyên quan trọng Như vậy, có mối quan hệ biện chứng tượng có danh sáng tác dân gian q trình vơ danh hóa sáng tác có danh văn học dân gian + Tính vơ danh có vai trị thúc đẩy tính tập thể phát triển mặc cho kết tính tập thể Vì văn học dân gian tác phẩm khơng tên, không chủ sở hữu, không quyền nên người có quyền sử dụng, lưu hành, sửa chữa, thêm bớt cho cảm thấy hay nhất, nhờ tính tập thể trì Tuy nhiên không mang tên ai, không quyền nên chắn xuất người tham gia sáng tác mà khơng chịu trách nhiệm sáng tác mình, từ chất lượng tác phẩm khơng cao, chí lỗi thời, vô giá trị phản động Cũng có người lợi dụng tính truyền miệng để lưu truyền thơng tin khơng xác, song, theo quy tắc chọn lọc tự nhiên, chúng nhanh chóng bị đào thải khỏi nhân dân, tỉnh táo người dân lao động, tức điều vơ nghĩa nhanh chóng bị lãng qn Tóm lại tính tập thể văn học dân gian hình thành qua ba yếu tố chính: + Đầu tiên người khởi xướng, tác phẩm hình thành tập thể tiếp nhận + Sau người khác tiếp tục lưu truyền sáng tác lại làm cho tác phẩm biến đổi dần, hoàn thiện phong phú thêm nội dung hình thức nghệ thuật + Văn học dân gian tài sản chung tập thể, cá nhân sửa chữa, bổ sung tác phẩm văn học dân gian theo quan điểm khả nghệ thuật Tiếp cận văn học dân gian gắn với tính tập thể Tính tập thể văn học dân gian biểu mối quan hệ phụ thuộc văn học dân gian vào môi trường sinh hoạt Văn học dân gian phận văn học có tính tập thể Tính tập thể văn học dân gian thể hai trình, q trình sáng tạo q trình tiếp nhận Tính tập thể biểu quan niệm thẩm mĩ nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm, trình sáng tác lưu truyền văn học dân gian Tính tập thể đặc tính quan trọng tác phẩm văn học dân gian Để tiếp cận tác phẩm văn học dân gian, khơng thể bỏ qua đặc tính văn học dân gian Bởi hướng tiếp cận giúp cho làm rõ đời tác phẩm gắn mơi trường sinh hoạt, sáng tác tập thể, sở hữu tập thể, phản ánh tâm hồn, tư tưởng, tình cảm tập thể tập thể chấp nhận, giữ gìn lưu truyền Tiếp cận văn học dân gian gắn với tính tập thể nghĩa thực ý đến tập thể tham gia vào trình sáng tác, lưu truyền tác phẩm dân gian cụ thể, xác định Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 2.1.Tác phẩm dân gian đời môi trường sinh hoạt tập thể Sinh hoạt nhân dân môi trường sống tác phẩm văn học dân gian Cũng tính truyền miệng, tính tập thể văn học dân gian biểu mối quan hệ phụ thuộc văn học dân gian vào môi trường sinh hoạt suy có sở điều kiện sống, điều kiện lao động sinh hoạt tập thể quần chúng nhân dân Văn học dân gian vốn gắn liền với hoạt động thực tiễn nhân dân lao động, sinh hoạt văn học dân gian thường mang tính chất tập quán tập thể xã hội Chính lẽ đó, tiếp cận với văn học dân gian gắn với tính tập thể, hiểu đời tác phẩm dân gian hiểu rõ mơi trường hình thành tác phẩm Tác phẩm văn học dân gian sinh sở kinh tế nông nghiệp cũ, độc canh lúa nước, phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sinh thái thiên nhiên Tác giả người nơng dân sống cơng xã xóm làng, khn viên chủ yếu hoạt động văn học nghệ thuật dân gian làng (ở người Việt) đơn vị xã hội tương đương bản, buôn, phum, sóc… (ở dân tộc thiểu số) Tác phẩm văn học nghệ thuật gắn chặt với hoạt động thường ngày sản xuất sinh hoạt người nông dân Mỗi biểu văn học nghệ thuật dân gian thường sáng tạo để phục vụ hoạt động hàng ngày Chẳng hạn, để ru trẻ ngủ, người ta sáng tạo hát ru người ta hát hát cần ru trẻ ngủ Không người nông dân hát hát ru họ lao động đồng ruộng Vậy văn học nghệ thuật dân gian thứ văn hóa nằm sống thường ngày Tương tự thế, dân ca nghi lễ, truyền thuyết văn học dân gian thường gắn với tín ngưỡng, lễ hội… Chẳng hạn “Sự tích trầu cau” liên quan đến tục lệ ăn trầu người Việt từ xưa đến Trầu - cau - vơi hịa làm thành vị cay nồng ấm áp, màu đỏ tươi tình máu mủ anh em, tình vợ chồng nồng thắm Nhân vật người em nhân vật nhạy cảm mối quan hệ anh em, chồng vợ gia đình thị tộc, gia đình lớn hệ chung với Nhân vật người em phép thử nghệ thuật để đo lòng thân thiết ruột thịt anh em, tình cảm thủy chung vợ với chồng Nếu em bỏ mà anh khơng tìm rõ ràng anh khơng cịn thương em, chồng bỏ mà vợ khơng tìm vợ khơng cịn u chồng Dù có trải qua hiểu lầm, nghi kị, ghen tng biến động đời sống tình cảm gắn bó keo sơn anh em, vợ chồng khơng lay chuyển Trong hình ảnh tự nhiên vậy, tảng đá vôi mối liên kết, chất xúc tác kết liền trầu cau thêm nồng thắm, có trầu cau mà khơng có vơi thật nhạt nhẽo, vơ vị Nếu có trầu mà khơng có cau thiếu mặn nồng Hình ảnh đẹp đẽ vào ca dao: “Có trầu mà chẳng có cau Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 Làm cho đỏ mơi làm” Cảm hứng nghệ thuật cho câu chuyện cảnh trí thiên nhiên phong tục ăn trầu Người ta lý giải ba thứ: trầu, cau, vôi không quan hệ với nhau, gặp lại miệng ăn mơi đỏ, nồng nàn say mê đến Từ hình ảnh trầu - cau - vôi, tác giả liên hệ đến mối quan hệ xã hội: nồng ấm có mối quan hệ vợ chồng, anh em Con đường nghệ thuật truyện Trầu cau từ cảnh trí thiên nhiên (trầu - cau - vơi) phong tục ăn trầu đến mối quan hệ anh em, chồng vợ giải thích cảnh trí thiên nhiên phong tục ăn trầu câu chuyện mối quan hệ anh em, chồng vợ Thông qua việc lý giải tục ăn trầu người Việt, tác giả dân gian muốn ca ngợi tình cảm thắm thiết thủy chung gắn bó keo sơn vợ chồng, anh em gia đình lối sống tình nghĩa người Việt Dù có trải qua đổi thay mơ hình xã hội mối quan hệ cốt lõi vợ - chồng, anh - em mặn nồng, sáng, thủy chung Hình ảnh trầu cau - vơi mãi biểu tượng đẹp tình anh em, vợ chồng Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, bánh chưng, bánh giầy gắn với câu chuyện huyền sử lòng hiếu thảo chàng hoàng tử Lang Liêu thời Hùng Vương dựng nước Bánh giầy tượng trưng cho Trời, hình tròn, nhỏ, nằm gọn lòng bàn tay; màu trắng nõn; có hai miếng xanh cắt trịn đậy dưói; mặt hình vịng cung giống bầu trời Trong xã hội Việt Nam thời xưa, bánh giầy dùng làm lễ vật tinh khiết để tế Trời tế Thần Chấp nhận Trời đấng khai sáng vũ trụ, chủ tể trời đất Thần chủ trị địa phương Bánh giầy lễ vật khao vọng cho người thăng quan tiến chức, hay học hành đỗ đạt Biếu cặp bánh giầy có ý nói lên lịng mơ ước tân chức biết sống có đức – độ, lấy quyền hành mà làm ích quốc lợi dân, thảo hoạch chương trình hành động theo ý trời hợp với lòng dân Một thứ nhắc khéo đừng vinh thân phì gia, đừng hãm hiếp dân lành, đừng vơ vét tham nhũng dân Cịn bánh chưng hình vng; tượng trưng cho đất, theo quan niệm bình dân: Trời trịn đất vng Bánh giầy tượng trưng cho cho cha, cho rồng, cho sức mạnh… bánh chưng tượng trưng cho mẹ, cho Âu Cơ, cho vẻ đẹp mỹ miều Tiên Chiếc bánh chưng bánh giầy gói ghém văn minh nơng nghiệp lúa nước, sản phẩm trồng trọt chăn ni Bên ngồi dong gói bánh có sẵn từ thiên nhiên, bên chế biến từ nguồn nguyên liệu nấu ăn cội rễ dân tộc: gạo nếp, đỗ xanh, hành, thịt lợn… Bánh chưng, bánh giầy hình ảnh quê hương với mầu xanh ruộng đồng, sông núi, làm từ hạt "ngọc thực" quý thiên nhiên, sinh sôi nảy nở triền đất phù sa đồng sức lao động người Những sản vật giản dị, đậm đà hương vị ẩn chứa giá trị văn hóa tâm linh mà cịn mang ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc Chính vậy, bánh chưng bánh giầy xuất mâm cỗ thờ từ lâu, để thể biết ơn trời đất cho mưa thuận gió hịa để mùa màng bội thu đem lại sống ấm no cho người Bên cạnh đó, bánh chưng xanh gợi cho ta nhớ đến niềm mơ ước an cư lạc nghiệp người: nhân nhụy vàng, thịt mỡ chín… màu mỡ lúa chín đồng q, đời sống chăn ni an vui xóm làng Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 Bánh chưng vào ngày tết thể chữ hiếu người với cha mẹ, mà phong tục dùng bánh chưng làm quà biếu dâng lên cha mẹ từ mà có Đi với bánh chưng bánh giầy, ngày tết bày mâm ngũ thể ngũ hành tương sinh tương khắc Bằng tất lòng thành kính hướng cội nguồn, bánh thảo thơm lễ vật ý nghĩa thờ cúng Vua Hùng, cúng gia tiên, lời nguyện cầu niềm tin vào quốc thái dân an, mùa màng bội thu, ấm no, hạnh phúc Vì chứa đựng nét đẹp văn hóa tâm linh triết học lẫn thực tiễn nên bánh chưng, bánh giầy tồn suốt nghìn năm cịn mãi sau Ngày nay, vào dịp mùa xuân tháng ba âm lịch, Giỗ Tổ Hùng Vương, người đất Việt từ nam bắc lại tiếp nối truyền thống tốt đẹp ấy, mở hội thi gói bánh chưng, giã bánh giầy nhiều nơi, dâng cúng Tổ tiên bậc tiền hiền dựng nước Không đơn giản ăn truyền thống, cơng đoạn chuẩn bị, chế biến trình bày cịn thể tập trung, khéo léo tinh tế người thể Hay hình thức diễn xướng tổng hợp ca dao Nam Bộ thể thể loại: hò, hát, lý…, thể loại có mơi trường hình thức thể khác Về hị, gồm có hị chèo ghe, hị cấy… Hị chèo ghe biểu tập trung hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian sơng nước Nhân dân biến sông nước thành thủy lộ giao thơng trung tâm sinh hoạt văn hóa cho Đó nơi họ bộc lộ tâm tư, tình cảm qua câu hị Hị cấy cịn gọi hị cơng cấy, hình thành đồng ruộng vào mùa cấy, giúp cho người lao động tìm niềm vui lịng hăng say cơng việc Về hát, hình thức diễn xướng tổng hợp hay sân khấu hát ru, hát bội Hát ru gọi hát đưa em, hát ru tiếng hát bà đưa cháu, mẹ đưa con, chị đưa em Đây loại ca gắn bó chặt chẽ với sinh hoạt gia đình mối quan hệ gia đình Bên cạnh điệu hị, câu hát trữ tình, ca dao Nam Bộ cịn có lý Lý khúc hát ngắn gọn, vui tươi, dí dỏm với nhịp điệu phong phú sinh động Lý hát nhà, đường hay ngồi đồng ruộng, sơng rạch, lao động hay lúc giải trí Thơ ca nghi lễ thể loại sáng tác dân gian có nguồn gốc cổ, nảy sinh trình lao động, sinh hoạt, gắn chặt với giới quan người nguyên thủy ý thức tôn giáo người Nội dung thể loại phản ánh kinh nghiệm lao động, biểu thị khát vọng, mơ ước nhân dân tài nghệ sử dụng tiếng mẹ đẻ diễn đạt tinh tế nỗi khát khao mong muốn đời yên vui, hạnh phúc, thịnh vượng Dân ca lao động ca hò hát lao động với điều kiện tiết tấu, nhịp điệu, sắc thái biểu cảm, tốc độ, cường độ cách thức diễn xướng phải gắn chặt với q trình cơng việc cụ thể nhân dân Dân ca lao động nảy sinh sở công việc có lặp lặp lại nhịp điệu động tác lao động Đó cơng việc chèo ghe, đương đệm, tát nước, phát cỏ, kéo gỗ, giã gạo, xay lúa… Một phận hát ru xếp vào loại 2.2.Tác phẩm dân gian sáng tác, sản phẩm tập thể Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 Nếu văn học viết thường sáng tạo cá nhân văn học dân gian sáng tạo tập thể Cho dù khởi đầu tác phẩm văn học dân gian từ cá nhân Nhưng tác phẩm trình lưu truyền dân gian tập thể nhân dân sáng tạo nên thành tác phẩm sống theo thời gian Nói đến trình sáng tạo văn học dân gian, ta hình dung Tác phẩm người nhóm người sáng tạo Sau qua nhiều địa phương, khoảng thời gian khác nhau, người khác tham gia trình sửa đổi, điều chỉnh tác phẩm Người ta người sáng tác (điều liên quan đến tính vơ danh văn học dân gian) tham gia vào trình sửa đổi chỉnh lý tác phẩm (tạo nên tính dị bản) Tất khơng có ý thức quyền sở hữu tác phẩm lẽ tác phẩm sửa đổi nhiều lần đời sống dân gian, người tham gia sáng tạo ngày khơng có ý thức quyền sở hữu tác phẩm Mỗi tác phẩm văn học dân gian gia công nhiều người, qua nhiều hệ khác Tuy nhiên, sáng tác tập thể không đối lập với vai trò cá nhân Văn học dân gian sáng tác tập thể vai trò cá nhân quan trọng Những sử thi lớn giới Iliát Ôđixê, Ramayana, Mahabrata… thường kết nhiều người sáng tác, nhiều hệ, nhiều vùng quê khác Còn Việt Nam, “Dân ca Quan họ Bắc Ninh” tập thể sáng tạo nên Một người có tài quần chúng, dựa vào âm hưởng, điệu, lời ca sáng tác hát Bài hát người xung quanh công nhận hay đem phổ biến sinh hoạt ca hát hát có vận động riêng Chẳng hạn Hát Phường Vải cá nhân sáng tạo ra, tập thể nhân dân thưởng thức Họ tán dương câu hát hay, giọng hát trội Họ theo dõi cuộc hát say sưa Có họ đóng góp phần vào nghiệp sáng tác câu hát Phường Vải Và rõ ràng, qua thời gian, câu hát tập thể nhân dân góp phần sáng tạo điệu khúc hợp thành hát Phường Vải Cụ thể hơn, tập thể sáng tạo, bảo tồn truyền bá dân ca Quan họ: Những cô gái vùng Lim ngồi quay xa đánh suốt, thường học truyền điệu hát sẵn có mẹ, chị hay bà láng giềng hát lâu năm Các cậu trai làng thường học tập, ơn luyện điệu hát… Sau ngày hội, việc ôn luyện trở nên cấp thiết nhiều câu hát xuất Mỗi người nhớ mẩu, chắp lại với thành đủ Nếu có chỗ qn họ sáng tác thêm vào cho đủ câu… Vậy tiếp cận văn học dân gian gắn với tính tập thể nói đến tác phẩm sáng tác, sản phẩm tập thể, cộng đồng Đó đặc trưng tiêu biểu văn học dân gian Sự vận dụng khái niệm tính tập thể tính vơ danh nghiên cứu văn học dân gian điều cần thiết Bởi thực tế, sai lầm cho văn học dân gian có tính tập thể, tính vơ danh nên Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 tiếp cận, thiếu quan tâm hay chí khơng tâm ý đến tác giả văn học dân gian Coi tác giả tập thể giống khơng có tác giả Điều phiến diện, chưa hợp lý Chính vậy, nghiên cứu văn học dân gian, cần hiểu rõ tính tập thể văn học dân gian Ví dụ thần thoại, truyền thuyết cần ý đến cộng đồng người tộc, dân tộc chủ thể sáng tạo trực tiếp tác phẩm (chú ý xem xét địa bàn cư trú, nghề nghiệp, phong tục tập quán, tín ngưỡng họ) Chẳng hạn phân tích truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” khơng thể nói nhân dân Việt Nam nói chung, mà phải thấy trước hết người Việt (hay cịn gọi người dân tộc Kinh) thời cổ đại, chủ yếu sinh sống nghề trồng lúa nước vùng trung du đồng Bắc Bộ Việc thách cưới vua Hùng đánh ghen Thủy Tinh không liên quan đến đời sống thực chủ thể sáng tác chúng Còn tác phẩm dân gian đời sau, cần vận dụng cách cụ thể, linh hoạt sáng tạo Vẫn sáng tạo tập thể, khơng cịn tập thể rộng lớn tương đối thống nhiều mặt cộng đồng tộc hay dân tộc tác giả tác phẩm văn học dân gian thời cổ, mà tập thể phận, nhỏ hẹp tương đối xác định Như “Thánh Gióng” sản phẩm khối cộng đồng người Việt thời Văn Lang, cịn truyện “Trạng Quỳnh” khơng phải sản phẩm chung giai cấp tầng lớp nhân dân thời cuối Lê, đầu Nguyễn Như qua đó, thấy tiếp cận văn học dân gian gắn với tính tập thể vơ cần thiết để người đọc hình dung đặc điểm, thú vị mà văn học dân gian đem lại cho kho tàng văn học 2.3.Tác phẩm dân gian sở hữu tập thể Tác phẩm văn học dân gian kết sáng tạo kết tinh lại từ nhiều hệ tập thể nhân dân Vì thế, thuộc sở hữu toàn cộng đồng Mỗi thành viên cộng đồng có quyền sử dụng hay tất vốn văn học nghệ thuật dân gian cộng đồng Tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian tác phẩm có giá trị nhân văn, có sức sống trường tồn, lưu truyền đời sống nhân dân mà tác giả chúng hệ nhân dân, cộng đồng xã hội nơi mà tác phẩm văn học nghệ thuật dân gian hình thành phát triển chủ sở hữu tác phẩm sáng tạo Chẳng hạn như: Tục ngữ thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức lâu đời nhân dân thiên nhiên lao động sản xuất, người xã hội hình thức câu nói ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh, dễ nhớ, dễ truyền Tục ngữ không sản phẩm trí tuệ thời đại, địa phương mà phương tiện diễn đạt, kho chứa tri thức, kinh nghiệm nhiều địa phương, nhiều thời kỳ lịch sử khác Những kinh nghiệm Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 đúc kết tục ngữ ứng dụng trực tiếp lĩnh vực đời sống Chính thuộc sở hữu tập thể nên tục ngữ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lời ăn tiếng nói nhân dân, truyền đạt kinh nghiệm sống đời, cách đối nhân xử thế, cách xem thời tiết, cách chọn giống trồng, vật ni, cách ni dạy cái… (Một hịn đất nỏ giỏ phân; Tôm chạng vạng, cá rạng đông; Gà đen chân trắng mẹ mắng mua, gà trắng chân chì mua chi giống ấy; Cơn đằng đông vừa trông vừa chạy, đằng tây vừa cày vừa ăn; Máu chảy ruột mềm; Chị ngã em nâng; Ở bầu trịn, ống dài; Bán anh em xa mua láng giềng gần ) 2.4.Tác phẩm dân gian tiếng nói tập thể Cịn trình tiếp nhận, tập thể nhân dân tiếp nhận tác phẩm họ khơng có ý thức truy tìm nguồn gốc tác giả Điều quan trọng nhân dân lưu truyền sáng tác mà tác phẩm nói gì? Nói nào? Có phù hợp với tư tưởng, tình cảm thị hiếu thẩm mỹ nhân dân hay không? Tất điều thể truyền thống nhân dân (có liên quan đến tính truyền thống trình bày phần sau) Tác phẩm theo truyền thống, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu lưu giữ Bằng ngược lại, bị loại trừ Tính tập thể cịn hiểu phương diện thẩm mỹ Đối tượng sáng tác văn học dân gian tồn liên quan đến cộng đồng tập thể Và thế, văn học dân gian coi trọng tâm lý tập thể Cơ sở tâm lý tập thể tính tập thể hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội người giai đoạn khác lịch sử nhân loại Chẳng hạn truyền thuyết Thánh Gióng kết tụ từ truyền thuyết lạc, thị tộc chuyển hóa thành truyền thuyết dân tộc Sở dĩ trình kết tụ chuyển hóa thành cơng tâm lý cộng đồng dân tộc tạo nên áp lực mạnh giúp nghệ sĩ dân gian có điều kiện nhào nặn tái tạo hình tượng từ ơng Khổng Lồ đến chàng Mộc Sanh, Lý Tiến…hịa nhập vào hình tượng Thánh Gióng kỳ vĩ Sở dĩ sáng tác hay nhiều người trở thành tài sản chung tập thể, vùng, quốc gia, chí giới sáng tác phù hợp với tâm lý tập thể Tập thể ngầm quy ước nguyên tắc sáng tác định: thứ nhất, tác phẩm phải phù hợp với tâm tư nguyện vọng quần chúng; thứ hai, tác phẩm phải có cách nói phù hợp với cách nói tập thể: giản dị, mộc mạc, hồn nhiên nhiều người tiếp nhận Tâm tư tình cảm, khát vọng quần chúng mang tính lịch sử, xã hội định Thời kì ngun thủy người dần tách khỏi sống hoang dã, bắt đầu phân biệt với mn lồi khát vọng người khám phá giới tự nhiên kì bí Những vị thần như: thần mưa, thần sấm, thần chớp… kết trí tưởng tượng khao khát hiểu biết giới xung quanh người Cơ sở tâm lí tính tập thể hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội người giai đoạn khác lịch sử nhân loại Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LỚP VHVN 17.2 Tính tập thể thể nội dung tác phẩm dân gian Mỗi tác phẩm dân gian tiếng nói tập thể, thể tâm tư, nguyện vọng tập thể, cộng đồng Ví dụ ca dao - dân ca, câu hát than thân tiếng nói “than thân” với đời đau khổ, đắng cay người lao động; đồng thời cịn có ý nghĩa phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến “Thương thay thân phận tằm, Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn phải tìm mồi Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày Thương thay cuốc trời, Dầu kêu máu có người nghe.” “Con tằm” “lũ kiến"là hai ẩn dụ nói thân phận “nhỏ bé” sống âm thầm đáy xã hội cũ Thật đáng “thương thay", thương xót cho kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng ăn, hưởng dù nhất! Khác kiếp tằm, kiếp kiến! Kiếp tằm “phải nằm nhả tơ”, kiếp kiến “phải tìm mồi”, “kiếm ăn mấy” Điệp ngữ “kiếm ăn mấy” cất lên hài lần tố cáo phản kháng xã hội cũ bất cơng, kẻ “ngồi mát hưởng bát vàng”, “kẻ ăn không hết, người lần không ra” Hạc, chim, cuốc, ba ẩn dụ nói thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch đời “Hạc” muốn tìm đến chân trời, muốn “lánh đường mây"để thỏa chí tự do, phiêu bạt “Chim” muốn bay cao, bay xa, tung hoành bầu trời, “mỏi cánh” mà thơi Đó đời phiêu bạt, cố gắng vô vọng người lao động xã hội cũ, thật “thương thay” thật đáng thương! Thân phận cuốc đáng “thương thay”! Nó “kêu máu” trời mà “có người nghe”, có cảm thơng, san sẻ “Con cuốc” văn cảnh biểu cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ nhân dân lao động không lẽ công soi tỏ Càng kêu máu chảy, đau khổ tuyệt vọng Người lao động xưa gần gũi với thiên nhiên nên họ thường mượn thiên nhiên để gởi gắm tâm trạng, hình ảnh vật bé nhỏ, đáng thương đời đáng thương, khổ cực, vất vả, bất hạnh họ Và tất tiếng lịng người người lao động nghèo khổ xã hội phong kiến Đề tài: Tiếp cận tác phẩm văn học dân gian gắn với tính chất tập thể Trang 10

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w