1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính nguyên hợp trong văn học dân gian

18 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 107 KB
File đính kèm Tính nguyên hợp trong văn học dân gian.rar (24 KB)

Nội dung

Tính nguyên hợp trong văn học dân gian là sự kết dính ngay từ đầu Đó là cách hiểu thông thường về khái niệm nguyên hợp và tính nguyên hợp. Tính nguyên hợp trong các tác phẩm văn học dân gian là sự tổng hợp một cách tự nhiên nhiều thành phần nghệ thuật, chức năng, ý thức...

I CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG Khái niệm tính nguyên hợp tác phẩm văn học dân gian Nguyên hợp nguyên nghĩa “sự kết dính từ ban đầu” (nguyên: nguồn gốc, bắt đầu; hợp: kết dính, kết hợp) Đó cách hiểu thơng thường khái niệm nguyên hợp tính nguyên hợp Tính nguyên hợp tác phẩm văn học dân gian tổng hợp cách tự nhiên nhiều thành phần nghệ thuật, chức năng, ý thức chỉnh thể nghệ thuật khơng thể chia cắt Tính ngun hợp gắn bó hữu giá trị thẩm mỹ trí tuệ nhiều thành tố Folklore, kết hợp hài hịa thống tính cách hồn nhiên tính cách nâng cao sáng tạo tác phẩm văn học dân gian Một tác phẩm văn học dân gian tiếp nhận, cảm thụ biến hóa tất giác quan lúc Nguồn gốc tính nguyên hợp Tính nguyên hợp có nguồn gốc từ đặc điểm hình thành nghệ thuật ngun thủy Gọi tính ngun hợp nhận thức thẩm mỹ nguyên hợp có từ thời nguyên thủy tồn qua thời kỳ lịch sử Tác giả Đinh Gia Khánh “Văn học dân gian Việt Nam” khẳng định: văn học dân gian hình thái ý thức xã hội phức tạp Tính ngun hợp hình thái ý thức văn học dân gian có nguồn gốc biểu nhận thức nguyên hợp người nguyên Thủy Tính chất nguyên hợp thể nhận thức thẩm mĩ, thể nội nghệ thuật nguyên thủy chưa có phân hóa rõ rệt phát triển độc lập loại hình nghệ thuật khác Văn học dân gian sinh xã hội nguyên thủy, thành phần ngôn từ kết hợp chặt chẽ hữu với nhiều thành phần nghệ thuật khác nhau: âm nhạc, nhảy múa, điệu bộ, Tùy theo hoàn cảnh mà thành tố thành tố khác bật lên Ví dụ “Đẻ đất đẻ nước” sử thi - thần thoại người Việt - Mường, ban đầu thầy mo hát bên thi hài người chết giúp cho hồn người chết ôn lại việc trần gian từ khai thiên lập địa lúc Mường ổn định, chế độ xã hội hình thành chặng hát có quy trình lễ thức kèm theo Đặc trưng: Tính nguyên hợp văn học dân gian có ba đặc trưng: tính ngun hợp hình thái ý thức văn học dân gian, tính ngun hợp ngoại hình nghệ thuật tính ngun hợp văn học dân gian biểu chưa tách rời với đời sống thực tiễn a Tính nguyên hợp hình thái ý thức văn học dân gian Văn học dân gian hình thái ý thức xã hội phức tạp tính nguyên hợp hình thái ý thức văn học dân gian có nguồn gốc biểu nhận thức nguyên hợp người nguyên thủy Nhưng có nhận thức nói chung người nguyên thủy có tính chất ngun hợp mà nhận thức thẩm mỹ nói riêng người nguyên thủy có tính chất ngun hợp Như vậy, tính ngun hợp hình thái ý thức chất chung toàn cấu văn học dân gian cổ truyền Văn học dân gian mang yếu tố nghệ thuật, tôn giáo, triết học… Điều phản ánh ý thức xã hội cịn dạng ngun khơi chưa có phân hóa thành dạng thức khác Qua đó, nói, văn học dân gian bách thư tồn khoa nghìn năm bao gồm hình thức sinh hoạt, phong tục tập quán, lễ giáo, kinh nghiệm sống vật chất tinh thần b Tính ngun hợp loại hình nghệ thuật Tính ngun hợp văn học dân gian cịn thể chưa tách rời loại hình nghệ thuật tổng thể Folklore Nghĩa nội nghệ thuật nguyên thủy chưa có phân hóa rõ rệt phát triển loại hình nghệ thuật khác Điều biểu rõ chỗ văn học dân gian thành phần ngôn từ có gắn bó chặt chẽ với thành phần khác như: vũ đạo, âm nhạc, tạo hình… mà kết hợp ấy, ngơn từ đóng vai trị chủ yếu Tính nguyên hợp tượng tự nhiên vốn có kiểu nghệ thuật khơng chun Nó vấn đề thuộc chất tồn loại hình nghệ thuật khơng phải tự ý đặt c Tính nguyên hợp văn học dân gian biểu chưa tách rời với đời sống thực tiễn Văn học dân gian gắn liền với đời sống sinh hoạt nhân dân với tư cách nhân tố tham gia cấu thành tổng thể Nó nhiều bị quy định thể thức hình thức sinh hoạt, phong tục tập quán gắn với thời gian định sống gia đình, đời sống xã hội nhân dân Ví dụ gắn bó sử thi Tây Nguyên với đời sống nhân dân Tây Nguyên, gắn bó dân ca lao động với hoàn cảnh định sống nhân dân lao động… Tính nguyên hợp dẫn đến tính đa chức văn học dân gian Trong văn học dân gian, chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mỹ chức sinh hoạt hợp thành thể thống nhất, khơng phải khơng có lí mà văn học dân gian trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Các nhà nghiên cứu triết học nhận thấy thần thoại, tục ngữ vấn đề nhận thức luận người xưa Các nhà nông học, y học nhận thấy kinh nghiệm làm ăn, dưỡng sinh chữa bệnh Các nhà xã hội học tìm thấy truyện cổ tích, cao dao học cách ứng xử người với người Nói Pôn Laphac văn học dân gian “Bộ bách khoa tồn thư kiến thức, tơn giáo, triết học nhân dân” V.E Guxép có lí nhận xét “Văn học dân gian vừa nghệ thuật vừa nghệ thuật” có phản ánh thực tượng nghệ thuật có vai trò yếu tố phi nghệ thuật Chẳng hạn nghiên cứu sử thi Đăm Săn khơng thể khơng tìm hiểu tục nối dây đời sống đồng bào Ê Đê, tổ chức buôn làng, mái nhà Rông…Hay nghiên cứu truyền thuyết, khơng thể khơng truy tìm sở để mà chấp đơi cánh “thơ” “mộng” Đó nhân vật kiện lịch sử đích thức Chương 2: Các phương diện biểu tính nguyên hợp văn học dân gian 2.1 Nguyên hợp chức Văn học dân gian loại hình nghệ thuật ngơn từ đa chức Bên cạnh chức loại hình nghệ thuật ngôn từ, người dân sáng tác văn học dân gian chủ yếu để phục vụ sinh hoạt hàng ngày, công việc lao động sản xuất thực hành nghi thức cầu cúng Đứng hệ quy chiếu văn học, văn học dân gian văn học viết, có chức nhận thức, giáo dục thẩm mĩ Tuy nhiên, đặc thù, văn học dân gian cịn có thêm chức sinh hoạt “Trong văn học dân gian, chức nhận thức, chức giáo dục, chức thẩm mĩ chức sinh hoạt hợp thành thể thống nhất” Không phải khơng có lí mà văn học dân gian trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Thần thoại vừa đối tượng ngành thiên văn học khám phá tri thức nguyên sơ người vũ trụ, vừa đối tượng ngành triết học tìm hiểu quan niệm tâm, vật… Hoặc, tục ngữ vừa đối tượng ngành xã học học quan tâm đến kinh nghiệm xem xét, đánh giá, quan hệ ứng xử người… vừa đối tượng ngành nông nghiệp ý kinh nghiệm sản xuất… Việc trở thành đối tượng nghiên cứu lúc nhiều khoa học củng cố đặc trưng nguyện hợp VHDG Đồng thời cho thấy vai trò quan trọng VHDG 2.1.1 Về chức nhận thức Văn học dân gian xem bách khoa tồn thư kiến thức, tơn giáo, triết học nhân dân Văn học dân gian gìn giữ lưu truyền hệ thống tri thức tự nhiên; xã hội; tâm linh; kinh nghiệm sinh sống, ứng xử… Văn học dân gian người thầy lớn đem lại cho nhân loại học sinh động, gần gũi sâu sắc phương diện đời sống Chẳng hạn thần thoại: Sơn Tinh Thủy Tinh khoa học nhận thức, giải thích tượng lũ lụt xẩy hàng năm vào thời điểm định vùng đồng Bắc ghi lại nguyên tắc phong tục, tập quán hôn nhân người Việt cổ Sử thi "Đẻ đất, đẻ nước" nhận thức người Mường cổ giới tự nhiên, thủa hồng hoang khai trời, mở đất, nguồn gốc mn lồi Tục ngữ nhận thức người tượng tự nhiên, đời sống lao động sản xuất, mối quan hệ người đời sống xã hội Ví dụ, câu tục ngữ: ráng mỡ gà, có nhà giữ Đó kinh nghiệm mà người nhận thức được, đúc rút trình quan sát tượng tự nhiên… 2.1.2 Về chức giáo dục Văn học dân gian có khả định hướng đạo đức, luân lí cho người đời sống xã hội Chức gần gũi có giao thoa với phương diện xã hội chức nhận thức Tuy nhiên, chức nhận thức phản ánh tượng xã hội cách khách quan chức giáo dục lại tác động, ảnh hưởng, chi phối trực tiếp lẫn gián tiếp đến cộng đồng Có tác phẩm, nhiều thuộc thể loại hát nói, mang nghĩa giáo dục trực tiếp, tức ý nghĩa giáo dục thể cách tường minh Song, phần lớn sáng tác dân gian chứa đựng ý nghĩa giáo dục hàm ẩn, tức mang nghĩa giáo dục gián tiếp Văn học dân gian có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người, tinh thần nhân đạo như: tôn vinh giá trị người (tư tưởng nhân văn), tình yêu thương người (cảm thơng, thương xót) Đó đấu tranh khơng ngừng để bảo vệ, giải phóng người khỏi bất cơng, cường quyền Hình thành phẩm chất truyền thống tốt đẹp: tình u q hương, đất nước, lịng vị tha, đức kiên trung, tính cần kiệm, óc thực tiễn, Ví dụ, từ truyện ngụ ngơn "Thầy bói xem voi" ta rút học cho thân phải chọn bao quát để nhìn để quan sát tổng thể đưa kết luận Sử thi: "Đẻ đất, đẻ nước" người Mường học luân lí, nhận thức để giáo dục cháu cội nguồn dân tộc Truyện cổ tích Tấm Cám giáo dục người về: tinh thần nhân đạo, vị tha qua đạo lí “ở hiền gặp lành” Hoặc chức giáo dục thể qua câu tục ngữ: “học ăn, học nói, học gói, học mở”, câu tục ngữ nói điều sống mà người ta phải học để có cách ăn ở, giao tiếp, cách đối nhân xử cho lịch sự, tế nhị, văn minh… 2.1.3 Về chức thẩm mĩ Văn học dân gian nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ cộng đồng, mang chứa vẻ đẹp hồn hậu, giản mộc sâu sắc nhân dân Mang chất nguyên hợp, văn học dân gian thực phô diễn vẻ đẹp sống mơi trường nảy sinh tồn tại, tức thành phần nghệ thuật ngôn từ phải kết nối với thành phần nghệ thuật âm nhạc, vũ đạo… môi trường diễn xướng Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho văn học dân tộc Nó nguồn ni dưỡng tâm hồn người không cạn sở cho văn học viết Đồng thời, nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực nghệ thuật cho học tập Ví dụ: Thằng Tây cậy xác dài Thằng Tây cậy xác dài, Chúng tao người nhỏ dai mày! Thằng Tây cậy béo quay, Mày thức hai buổi mày dở Chúng tao thức bốn đêm Ăn cháo ba bữa, chạy mười chín Bây gặp mày đây, Sức tao đủ bắt mày hàng tao (Ca dao kháng chiến Đồng Tháp) “từ đứa trẻ đầu xanh đến cụ già tóc bạc truyền tục yêu dấu” (Lĩnh Nam chích quái), Hồ Chủ tịch xem “hòn ngọc quý” Sử thi Đăm săn tiếng với nhiều giá trị nghệ thuật độc đáo: kết cấu đầu cuối tương ứng; vấn đề xây dựng tính cách Đăm Săn ý nghĩa nghệ thuật toả từ nhân vật phụ nữ khiến cho tác phẩm vừa có nét loại hình chung sử thi giới, vừa chứa đựng sắc riêng sử thi Việt Nam; tương tự thế, thủ pháp sử dụng ngôn ngữ trùng điệp đầy ấn tượng Bài ca Đam Săn nét loại hình chung hệ thống từ ngữ giàu hình ảnh nhuần thấm màu sắc Tây Nguyên giá trị đặc thù Hoặc truyền thuyết Mị Châu Trọng Thủy nghệ thuật ngơn từ biểu trí tưởng tưởng thẩm mĩ phong phú, bay bổng, kỳ diệu người xưa… 2.1.4 Về chức sinh hoạt Khác biệt với văn học viết, văn học dân gian đời trở thành phận hữu môi trường sinh hoạt lao động nhân dân Văn học dân gian gắn bó mật thiết với đời người xuyên suốt “từ nôi tới nấm mồ” Mơi trường thói quen sinh hoạt nhân dân điều kiện quan trọng cho văn học dân gian hình thành phát triển Văn học dân gian có mối quan hệ khăng khít, gắn bó với thực tiễn, tham gia vào thực tiễn với tư cách yếu tố làm nên chỉnh thể sinh hoạt đời thường nhân dân lao động, sinh hoạt nghi lễ, sinh hoạt gia đình… Như thế, từ việc diễn xướng đến việc thực hành nghi lễ (trừ trường hợp khơng phải “đích thực”) minh chứng rõ nét cho trộn lẫn, hòa trộn vào yếu tố cách tự nhiên Văn học dân gian sống trong, sống cùng, sống với sinh hoạt thực tế chức thực hành làm cho văn học dân gian gắn bó với đời sống người cách chặt chẽ, từ lúc trẻ thơ đến lúc già cả… Trở lại với ví dụ loại hình nghi lễ Then người Tày, xuất phát từ thực tiễn mà nghi lễ chia làm nhiều loại khác nhau, tương ứng với lời ca, âm nhạc, vũ điệu… phù hợp Đó chức sinh hoạt thực hành Văn hóa dân gian nói chung, VHDG nói riêng Then cầu mong (cầu thọ, cầu đường tình duyên, cái), Then chữa bệnh (giải sầu, đuổi tà ma), Then tống tiễn (đưa linh hồn người chết với tổ tiên), Then cầu mùa (đón “nàng Hai” xuống ăn cơm mới), Then chúc tụng (mừng thọ, sinh con), Then đại lễ cấp sắc (phong chức cho người hành nghề Then)… Trong lúc lao động mệt nhọc, người ta cất lên câu hò để xua tan nỗi nhọc nhằn, vất vả cách điều tiết nhịp điệu lao động tập thể: Hò giã gạo, Hò giựt chì, cấy… Tay ơm bó mạ xuống đồng Miệng ca tay cấy mà lòng nhớ Giai điệu câu hát cho thấy bước chân nhịp nhàng, háo hức người nông dân đem mạ xuống đồng cấy vụ mùa Đồng thời biểu lộ đời sống riêng tư với nỗi nhớ người bạn phường cấy Tóm lại, “mỗi tác phẩm VHDG phản ánh nhiều mặt, nhiều phương diện khác đời sống vật chất đời sống tinh thần xã hội Do vậy, tác phẩm vừa thực chức văn học (thẩm mĩ), vừa thực chức sử học (phản ánh lịch sử), vừa thực chức dân tộc học (phản ánh phong tục, tập qn, tơn giáo, tín ngưỡng nhân dân không gian thời gian khác nhau), vừa thực chức triết học, tâm lý học (phản ánh cách nhân dân suy tư, chiêm nghiệm, triết lí thiên nhiên, xã hội, người, phản ánh tư tưởng nguyện vọng nhân dân), vừa thực chức giáo huấn (truyền thụ vốn sống đạo lý ứng xử)… Như thế, tác phẩm VHDG lúc “hút vào” lịng nhiều tri thức nhân dân dạng thức chưa bị phân chia, phân hóa (tức trạng thái nguyên hợp) Tính nguyên hợp thể đa thành phần tác phẩm văn học dân gian Một tác phẩm văn học dân gian tiếp nhận, cảm thụ biến hóa tất giác quan lúc Trải qua thời gian chắt lọc, gạn đục khơi trong, văn học dân gian bắt đầu mang thành tố mang tính tổng hợp Tác phẩm văn học dân gian không phần lời cố định văn mà bao gồm nhiều thành phần khác Các thành tố nghệ thuật xuất theo thời gian qua trình diễn xướng, mục đích xuất ngày nhiều thành tố để đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ công chúng thưởng thức Nhưng không đơn giản thành tố dung nạp chấp nhận, thành phần không phù hợp bị đào thải theo thời gian giữ lại tinh túy Múa rối nước loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống độc đáo, đời từ văn hóa lúa nước Từ nghệ thuật mang yếu tố dân gian, múa rối nước trở thành nghệ thuật truyền thống, sáng tạo đặc biệt người Việt Loại hình nghệ thuật có tổng hợp cách tự nhiên nhiều thành tố nghệ thuật khác Loại hình nghệ thuật tiếp thu sử dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều loại nghệ thuật thẩm mĩ dân gian khác nhau: đan, dệt, chạm khắc, vẽ màu, sơn thếp, làm pháo, kiến trúc, thêu thùa, âm nhạc, nhảy múa, thơ ca, truyện kể Chính yếu tố khiến múa rối nước trở thành loại hình sân khấu đặc sắc, khác biệt so với loại hình múa rối khác Trong diễn rối làm gỗ sung, để làm “chú rối” phải trải qua nhiều cơng đoạn, địi hỏi tỉ mẩn, khéo léo người nghệ nhân Loại gỗ nhẹ mặt nước, đục cốt, đẽo với đường nét cách điệu riêng sau gọt giũa, đánh bóng trang trí với nhiều màu sơn khác để làm tơn thêm đường nét tính cách cho nhân vật Hình thù rối thường tươi tắn, ngộ nghĩnh, tính hài tính tượng trưng cao Thủy đình diện vật chất chứa đựng nét thân thuộc nâng tầm rối nước thành loại hình sáng giá, mang đậm yếu tố văn hóa Việt Hình ảnh thủy đình mang dáng dấp mái đình với kiến trúc chồng diêm hai tầng tám mái, nhẹ nhàng thoát với đầu đao cong vút cho hình ảnh cụ thể sân khấu rối nước Thủy đình cố định gạch ngói thủy đình dùng để biểu diễn lưu động làm phên tre, khung ống nước Sự kết hợp ao làng với thủy đình tạo nên không gian diễn xướng đặc trưng, độc đáo rối nước Không gian vừa thiên tạo vừa nhân tạo, lại mang đậm dấu ấn văn hóa Việt cội nguồn cho vẻ đẹp nghệ thuật lan tỏa Nhưng có diễn viên thơ sơ sân khấu chưa làm nên loại hình văn học đặc sắc mà cịn cần có hỗ trợ âm thanh, ánh sáng, kỹ thuật diễn rối văn học Mỗi thành tố nhỏ múa rối có đặc trưng riêng, mang tính tiểu trưng cho văn hóa người Việt xưa Sự thành cơng rối nước không nhờ vào giá trị nghệ thuật bề quân rối mà chủ yếu thể qua diễn xuất sân khấu - nhờ vào kỹ thuật chế tạo máy điều khiển kỹ xảo điều khiển Máy điều khiển rối nước xếp thành hai loại: Máy sào máy dây Cả hai loại máy có nhiệm vụ làm di chuyển rối tạo hành động cho nhân vật Nghệ thuật rối nước lấy động tác làm ngơn ngữ diễn đạt nên âm nhạc có vai trò quan trọng, giúp điều khiển tốc độ, giữ nhịp, dẫn dắt động tác, khuấy động khơng khí biểu diễn Múa rối truyền thống sử dụng điệu dân tộc: chèo, dân ca, quan họ, chầu văn… Nhạc cụ rối nước là: trống cái, não bạt, mõ… Pháo trợ thủ đắc lực Tiếng hát, tiếng đế thường dùng để giới thiệu, minh họa, làm nền… Ánh sáng yếu tố quan trọng làm tăng vẻ đẹp phong cảnh trang trí, tăng tính hiệu tiết mục Nghệ thuật múa rối nước diễn với ánh sáng ban ngày đẹp, diễn với loại ánh sáng vào ban đêm lung linh, huyền ảo Múa rối nước từ xưa đến có nhiều buổi biểu diễn đêm với đủ loại ánh sáng: đuốc, đèn măng xông, đèn điện, hệ thống đèn pha máy điều khiển ánh sáng pha màu Với ánh đèn pha hắt từ lên, từ xuống rối khoang vùng ánh sáng mặt nước gương phản chiếu lung linh loại màu sắc Thủy khắc hỏa sân khấu rối nước lại kết hợp vô hài hòa, khéo léo đem đến tiết mục lôi người xem Bên cạnh âm thanh, ánh sáng, trị rối nước cịn có hỗ trợ yếu tố văn học, văn học tham gia giai đoạn phát triển sau Lời rối nước giữ vai trò giới thiệu trò, minh họa trò, chưa tham gia nhiều vào hành động nhân vật Với văn vần, biền ngẫu mang tính phóng khống khơng thành hình thức quy củ, mang tính khoa trương, biểu tượng nhiều làm cho rối nước thêm phần hấp dẫn Không thể phủ nhận loại hình mùa rối nước tiếp thu sử dụng linh hoạt thành phần khác dân gian Nếu khơng có ngun hợp chắn múa rối nước sinh động, hấp dẫn, thu hút đông đảo công chúng thưởng thức đến Bởi vậy, mà tính ngun hợp hình thành cách tự nhiên, sáng tạo nhân dân nhằm đáp ứng đòi hỏi thưởng thức, cảm thụ, nhu cầu tăng có kết hợp nhiều thành phần nghệ thuật Tính nguyên hợp văn học dân gian thể kết hợp nhiều loại phương tiện chất liệu nghệ thuật khác nhau: lời, nhạc, vũ mà thể kết hợp đan xen nhiều loại hình thái ý thức chưa phân hóa rõ rệt, sâu sắc, ngồi hình thái ý thức thẩm mĩ cịn có nhiều thành tố ý thức khác nhau: tín ngưỡng, tơn giáo, triết lí, luận lí, khoa học sơ khai Để lí giải điều ta phải ý đến nguồn gốc hình thành văn học dân gian thời nguyên thủy Ban đầu, văn học dân gian nói riêng khơng tách rời đời sống sinh hoạt, lao động người Sau ngày săn bắt, hái lượm… mệt mỏi, đêm xuống người ngồi quây quần bên bếp lửa, họ vừa kể vừa diễn lại cảnh săn bắt, hái lượm ban ngày họ thể niềm vui cách nhảy múa bên thành lao động Vơ hình chung, hình thức nghệ thuật đời cách tự nhiên, khơng có “chủ định làm nghệ thuật” từ trước, đời tồn tất yếu đời sống Thời nguyên thủy kết hợp chặt chẽ hữu ngôn ngữ với nhiều thành phần nghệ thuật khác âm nhạc, nhảy múa… nhiều yếu tố quan trọng tôn giáo, nghi lễ, phong tục, tập quán… Cụ thể, tác phẩm văn học dân gian, cách tự nhiên, chứa đựng nhiều lớp ý nghĩa khác lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập quán… Thần thoại thể loại tiêu biểu cho điều này, vừa khoa học, vừa tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục… người nguyên thủy Trong thần thoại người Mường, si cây tổ tiên họ Thần thoại kể rằng, si thần bị bão đổ xuống, bay hai chim lớn Ác Các Ùa Quê (Hay Ay Ua) Chúng đến làm tổ động Hào đẻ trăm trứng có ba to dị thường Nhờ thần bày cho cách ấp, sau 50 ngày, 97 trứng nở người: 50 người mạn đồng thành người Kinh, 47 người lên mạn ngược thành tổ tiên dân Lào, Mường, Mán, Thổ… Còn lại ba trứng ấp đủ 100 ngày nở ba người: hai trai gái Tá Cần lấy em gái làm vợ, họ sinh đứa chúng chết Tá Cần lấy vợ Bà Chu Bà Chuông đẻ 18 người Trong số trai có người nối cơng việc cha, người khác thành bốn họ Đinh, Quách, Bạch, Hồng chia làm Lang nơi Cịn gái trở thành vợ Lang Rõ ràng tác phẩm văn học dân gian, người muốn thơng qua lí giải nguồn gốc đời Các câu chuyện thần thoại người Mường, phần lí giải sống bầy đàn, nhìn nhận cối vốn gần gũi với khởi ngun mình, kiến thức khoa học sơ khai Đồng thời thần thoại bao hàm yếu tố tín ngưỡng phong tục Đối với người Mường, si vị thần sinh có sức sống kỳ diệu Người Mường cho nhánh, cành si tượng trưng cho Mường Chính lẽ nên đồng bào dân tộc Mường tin si truyền sức sống mạnh mẽ, kỳ diệu cho ông bà, cha mẹ, người cao tuổi dòng họ Tín ngưỡng thờ cúng si tồn lâu tâm thức họ, từ hình thành phong tục kéo si vào dịp đầu năm Ngồi ra, thần thoại cịn gắn chặt quan hệ tín ngưỡng với tơn giáo Nhiều thần thoại gắn với nghi lễ tôn giáo, ma thuật dường có mục đích giải thích nguồn gốc nội dung ý nghĩa nghi lễ Nó bao gồm hình thức nghi lễ cổ sơ, phong tục hình thức diễn xướng, nhảy múa, ca hát, v.v Ở dân tộc Mường, tiến hành nghi lễ tang ma lúc họ diễn kể thần thoại Toàn hệ thống mo Đẻ đất đẻ nước, mo thần thoại, hát kể mười ngày đêm liền (có nơi 12 ngày đêm) Trong khơng khí tiễn đưa người chết, người ta ông mo hát kể cho nghe việc sinh Trời, sinh Đất, việc đẻ Nước, đẻ Mường, việc sinh Người vạn vật muông thú Qua lời mo Đẻ đất đẻ nước, người Mường kể rằng: Ông Thu Tha, bà Thu Thiên Ra truyền: làm Đất Trời Người Việt có nhiều truyện tượng tự nhiên Nữ thần mặt trời mặt trăng kể tượng trăng tròn, trăng khuyết ngoảnh mặt trăng, kể ngày tháng năm dài, ngày tháng năm ngắn mặt trời thường ngồi kiệu có gái khiêng, họ thường mải chơi vừa vừa dừng nên làm cho ngày dài ra; kiệu tốp cụ già khiêng, làm trọn phận sự, chăm vào cơng việc ngày ngắn Tất sáng tác văn học dân gian vào thời kì nguyên thủy sơ khai, nhận thức người non nớt, ấu trĩ mang tính ngun hợp rõ nét Các loại thành phần tác phẩm văn học dân gian tổng hợp cách tự nhiên, tự phát, tạo hài hòa vẻ đẹp độc đáo, đặc trưng thể loại Trong thần thoại có xuất yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, khoa học văn học Chúng vừa phản ánh, vừa lí giải thể ước mơ, khát vọng chinh phục, chi phối tự nhiên theo hiểu biết cịn ỏi táo bạo người nguyên thủy Tất điều góp phần tạo nên giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc cho tác phẩm Tính nguyên hợp tác phẩm văn học dân gian thể kết hợp, hòa quyện cách nhuần nhuyễn thành phần tác phẩm, mà thành phần có nguyên hợp nhiều yếu tố Âm nhạc thành phần thiếu múa rối nước Trong âm nhạc có tham gia, hỗ trợ nhiều yếu tố nhỏ Âm nhạc công cụ đắc lực việc thể tâm tư, tình cảm rối vô tri mà lời thoại chuyển tải hết Nhờ có âm nhạc, quân rối điều khiển nghệ nhân sau buồng trò trở nên sống động, linh hoạt, góp phần tăng tính hấp dẫn cho tiết mục trĩnh diễn Các nhạc cụ gõ sử dụng múa rối nước là: trống cái, trống con, trống cơm, mõ, la, não bạt Các nhạc cụ kết hợp nhịp nhàng với với mặt nước phản âm khiến cho âm thêm sống động Cùng với tiếng nhạc loại hình nghệ thuật có lời chèo, chầu văn, quan họ khiến cho việc truyền tải nội dung đến người thưởng thức dễ dàng Thủy đình dựng lên ao, hồ với kiến trúc cân đối, tượng trưng cho mái đình vùng nơng thơn Việt Nam Thủy đình có mặt kiến trúc hình vng, mái lợp chia làm hai lớp âm dương, bốn cột đỡ mái đầu gánh chịu đầu mái Mười hai cột thành hàng quanh bốn bên đỡ đầu lại mái Hai mái lợp ngói mũi hài xếp chồng lên theo hình vẩy cá Nơi giáp góc mái làm thành đầu đao uốn lượn cong lên Nếu tính từ mặt nước lên tới mái mái cộng lại cao gấp đôi phần thân nhà Dù xây gạch hay dựng gỗ thủy đình mở thông nhiều hướng Tư người Việt thường gắn giá trị thẩm mỹ với giá trị ích dụng Vì vậy, thủy đình với kiến trúc khơng có nhiều cơng sử dụng, nên có nhà thủy đình phường rối Tính độc đáo thủy đình rối nước chỗ thường tọa ao làng, tổng thể khơng gian kiến trúc đình, đền, chùa, miếu khơng đẹp kiến trúc mà cịn mang đậm ý nghĩa phong thủy sinh hoạt cộng đồng làng xã Đến với chèo hình thức nghệ thuật sân khấu dân gian lâu đời giàu tính dân tộc người Việt Tính nguyên hợp chèo thể bật khơng hịa quyện cách nhuần nhuyễn yếu tố: tích chèo (truyện), diễn viên, người xem, nhạc cụ, đạo cụ, trang phục, giai điệu, vũ đạo, mà thể yếu tố: khán giả chiếu chèo vừa người thưởng thức, đánh giá diễn, vừa diễn viên tham gia biểu diễn (Thơng qua hình thức tiếng "đế": lời hỏi, lời đỡ giọng, lời họa theo người xem chèo); nhân vật chèo bộc lộ tâm trạng, tính cách qua lời hát, điệu hát động tác điệu cử hát; thủ pháp gây cười nhân vật anh gợi lên từ tên gọi nhân vật (mẹ Đốp, anh Khèo, cu Sứt ), hóa trang - trang phục (râu vểnh, mặt nhọ, quần ống cao, ống thấp ), điệu đi, dáng đứng (lảo đảo say, khèo ), lời nói (nói chệch, nói lái ) hay đến gậy (đạo cụ biểu diễn) vai chèo sử dụng với nhiều chức năng: dùng để múa, tượng trưng cho địn gánh, gậy phịng thân, đánh chó, đuổi kẻ trộm Hoặc lĩnh vực biểu tượng văn học dân gian, tính nguyên hợp thể chất sống động, khó xác định Biểu tượng di sâu vào tâm thức người dân việt, biểu tượng kết tinh ảnh hưởng vơ thức tiếp nhận có ý thức Từ thuở hồng hoang, người Việt sống biểu tượng, giới biểu tượng phong phú vơ biểu trưng cho lối sống, cho ý thức hệ, cho niềm tin bất diệt Một vài biểu tượng quan trọng trở thành phần khơng thể thiếu tín ngưỡng, phong tục, dịp lễ hội thờ cúng người Việt ta Cùng biểu tượng dân tộc, vùng miền lại có cách lí giải khác Cho nên mặt ta nên thừa nhận sống động khó nắm bắt mặt thừa nhận tính ổn định tương đối thời gian không gian Chẳng hạn biểu tượng đá, nói rằng: đá chất liệu đầu tiên, gắn với bước chân chập chững người từ xã hội nguyên thủy sang xã hội văn minh Tính cứng rắn hiểu có vị thần đá tạo Vị thần Đá phản ánh nhận thức người vật ln có tính hai mặt vật chất linh hồn Trong linh hồn bất diệt, tạo cứng rắn đá Cho nên, người xưa, công cụ đá không đơn công cụ lao động, mà chúng cịn có ý nghĩa ma thuật Những cơng cụ đá mà họ ln mang bên vật để trừ tà, để tránh ma quỷ không làm hại Chính mà tín ngưỡng thờ Đá có mối quan hệ mật thiết với loại hình tín ngưỡng, tơn giáo khác Tín ngưỡng thờ Đá tồn hình thức tổng hợp nhiều yếu tố tín ngưỡng khác, tồn tổng hợp song song yếu tố ý nghĩa biểu tượng hình thái ý thức khác tạo nên tính nguyên hợp cho biểu tượng Gắn liền với cảm thức đá sinh sống cảm thức đá tạo không gian sinh tồn cho người Thần thoại Thần Trụ Trời phải minh chứng hùng hồn cho “tinh thần đá” ấy? Khi Trời Đất cõi hỗn mang, Thần Trụ Trời đội trời lên, đào đất, khuân đá, đắp thành cột vừa to, vừa cao để chống trời Cột đắp lên cao bao nhiêu, trời mênh mông nâng dần lên nhiêu Thần hì hục đào, đắp, cột đá cao dần, cao dần đẩy vịm trời lên tận mây xanh Từ đó, trời đất phân đôi Khi trời cao khô cứng, Thần liền phá tan cột đi, lấy đất đá ném tung khắp nơi Mỗi đá văng biến thành núi hay đảo, đất tung tóe nơi thành gị, đống, thành dải đồi cao Chỗ Thần đào sâu để lấy đất đá đắp cột, ngày biển mênh mông Trong hệ thống biểu tượng người Việt, biểu tượng mặt trời có ý nghĩa rộng, quan niệm nhân dân qua hình ảnh mặt trời khác Thông qua biểu tượng ta thấy nhiều nét nghĩa biểu trưng thể rõ quan niệm thẩm mỹ dân gian qua thời kì Mỗi người, quốc gia, trường phái có cách hiểu riêng “biểu tượng mặt trời” Điều phụ thuộc nhiều vào ý nghĩa, vai trò biểu tượng đời sống sinh hoạt tín ngưỡng họ Hình ảnh mặt trời để lại ấn tượng sâu sắc sống người Việt cổ, mặt trời dùng phổ biến đồ tế khí đồ dùng sinh hoạt, mặt trống đồng Trong tâm thức người Việt ta mặt trời có nhiều ý nghĩa biểu trưng, mặt trời – biểu tượng sống chết Sự luân phiên sống, chết, tái sinh nằm chu kì mặt trời Từ thời vua Hùng, tín ngưỡng thờ thần mặt trời xuất sớm qua biểu tượng mặt trời khắc trống đồng Đông Sơn Truyền thuyết người Việt sách cổ sử Việt ghi rõ “ Viêm Việt dòng thần mặt trơi Viêm Đế Lang (Hùng) trai, trai tráng mặt trời Hùng Vương vua mặt trời dòng thần mặt trời.” Tín ngưỡng thờ thần mặt trời cịn xuất số sinh hoạt lễ hội Ở làng Đông Đồ có tục hất phết Quả phết sơn đỏ chuyền từ đơng sang tây Có người cho lặp lại chuyển động biểu kiến mặt trời suy tơn mặt trời Tóm lại, tác phẩm văn học dân gian tạo kết hợp nhiều thành phần, thành phần gắn kết, tổng hòa với cách tự nhiên dựa ý thức sáng tạo dân gian Tính nguyên hợp tác phẩm không dừng lại kết nối thành phần lớn mà sâu liên kết thành tố nhỏ thành phần Tính nguyên hợp văn học dân gian thể trình sáng tác diễn xướng tác phẩm văn học dân gian Nếu tác phẩm văn học viết xem sản phẩm sáng tạo cá nhân, thuộc cá nhân; ngược lại, tác phẩm văn học dân gian lại mang tính tập thể, lúc đầu cá nhân sáng tác môi trường sinh hoạt lao động tập thể, trình lưu truyền, diễn xướng thêm bớt, gọt dũa, sửa đổi nhiều người, nhiều địa phương, nhiều thời kì lịch sử khác Trong trình biến đổi, tác phẩm tốt tác phẩm ta tiếp cận tác phẩm người ta tên, công sức tập thể Vì vậy, tìm hiểu tính nguyên hợp văn học dân gian cịn đặt q trình sáng tác diễn xướng tác phẩm văn học dân gian Tính nguyên hợp: thân sinh gắn liền với diễn xướng, mà nói đến diễn xướng tức trình bày, biểu diễn tác phẩm Khi tìm hiểu loại hình nghệ thuật đại việc trình diễn kịch sân khấu nghệ thuật kết cuối phối hợp có ý thức sáng tạo cá nhân người viết kịch bản, nhà đạo diễn, diễn viên, nhà soạn nhạc, họa sĩ, nghĩa cá nhân đại diện cho ngành nghệ thuật khác nhau, phát triển cách độc lập Những trình sáng tạo cá nhân phân bố thực cách độc lập miễn cuối đạt thống hiệu thành phần nghệ thuật khác nhằm đảm bảo tính thống thể nội dung diễn sân khấu Nói cách khác, mối quan hệ thành phần nghệ thuật trình sáng tác mối quan hệ phối hợp có ý thức thực phân cơng thực nhóm người định Hơn có khoảng cách định trình sáng tác việc trình diễn tác phẩm Mà so với văn học viết, văn học dân gian ln diễn xướng nhiều hình thức khác môi trường sinh hoạt dân gian khác (nghi lễ, lao động, sinh hoạt) Văn học dân gian có ba dạng tồn tại: tồn ẩn (tồn trí nhớ tác giả dân gian), tồn cố định (tồn văn tự), tồn (tồn thông qua diễn xướng) Tồn diễn xướng dạng tồn đích thực văn học dân gian Một tác phẩm văn học dân gian diễn xướng nhiều lần nhiều người khác nhau, điều kiện hoàn cảnh khác nhau; tức tùy theo điều kiện khác tác phẩm thay đổi, biến đổi Tuy nhiên, phủ nhận hai dạng tồn kia; dẫn tới phủ nhận khoa học văn học dân gian công việc giảng dạy văn học dân gian nhà trường Đi sâu vào thuật ngữ, “diễn xướng” phải hiểu văn học dân gian phận không tách rời môi trường sống cụ thể bao gồm: người diễn xướng (hay gọi nghệ nhân dân gian), người nghe/xem, thời gian diễn xướng, không gian diễn xướng, trang phục, đạo cụ, âm nhạc, cách thức thể hiện…Đó lại hình thức thờ cúng lời ca điệu múa ca ngợi vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng, Bà Trưng, Bà Triệu…Đó cịn nghi thức cúng tế Trời (đàn Nam Giao), tế thần Đất thần Nông (đàn Xã Tắc), cầu mưa cầu tạnh triều vua, trị diễn triều ngồi nội (yến tiệc ca vũ thành thời Lý, thời Trần; quan nhạc dân nhạc thời Lê; hát Xuân Phả, hát Ải Lao, hát Rô, hát Chèo Tàu…) Trở lại vấn đề, biểu diễn, phương tiện nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian có điều kiện kết hợp với tạo nên hiệu thẩm mỹ tổng hợp Sự kết hợp mặt biểu tính nguyên hợp, mặt lẽ tồn tính nguyên hợp Đặc biệt, với văn học dân gian trình sáng tác biểu diễn nhiều hịa vào làm một, tính ứng tác tức thời văn học dân gian nên người nghệ sĩ q trình biểu diễn họ ứng tác theo ý Nhiều người nghệ sĩ mượn điệu (hoặc công thức truyền thống) để sáng tác lời cho phù hợp với văn cảnh giao tiếp Có thể nói văn học dân gian, mối quan hệ thành phần nghệ thuật trình sáng tác diễn xướng mối quan hệ hữu cơ, tự nhiên, vốn có; tham gia thành phần nghệ thuật trình sáng tác diễn xướng thường thực cách đồng thời Nói cách khác, q trình sáng tác diễn xướng thường nhập làm một, khơng có khoảng cách thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Xuân Diên, Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn nghệ, TpHCM.2004 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 2003 Phạm Thu Yến (Chủ biên), Giáo trình Văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm, H.2007 Đỗ Bình Trị, Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, H 1991

Ngày đăng: 30/08/2023, 14:02

w