1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành tựu thể loại truyện ngắn, ký năm 1945 1975

20 222 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 48,47 KB
File đính kèm Thành tựu thể loại truyện ngắn, ký năm 1945- 1975.rar (46 KB)

Nội dung

Giai đoạn 1945 1975 là giai có nhiều thành tựu về các thể loại truyện ngắn, ký, tiểu thuyết. Với những tác giả nổi bật trong giai đoạn này đã đem đến cho nền văn học Việt Nam một làng gió mới cho nền văn học nước nhà

TIỂU LUẬN MÔN VĂN XUÔI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 ĐỀ TÀI: THÀNH TỰU CÁC THỂ LOẠI KÍ, TRUYỆN NGẮN, TIỂU THUYẾT VĂN XUÔI CÁCH MẠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 CHƯƠNG I: TÌNH HÌNH VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 1.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển văn học 1.1.1 Thuận lợi Trước hết, phải kể đến lãnh đạo quan tâm giúp đỡ thường xuyên Ðảng.Thông qua hoạt động tổ chức văn nghệ, Ðảng đề chủ trương sách tích cực, giúp chấn chỉnh kịp thời lệch lạc; phát động thi để kích thích phong trào sáng tác, phát tài mới; động viên văn nghệ sĩ thâm nhập thực tế (Hội văn nghệ Việt Nam thành lập, tạp chí Văn nghệ - năm 1948; tổ chức giải thưởng văn nghệ năm 1951-1952, 1954-1955 ) Cách mạng tháng Tám giải phóng dân tộc, đồng thời giải phóng cho văn học khỏi trói buộc quan niệm cũ Tính dân chủ nâng cao, văn học khơng cịn sở hữu riêng lớp người mà thành giá trị chung cho tất người Quan niệm nghệ thuật tiến khẳng định, đưa văn học trở với nguồn đích thực đời sống rộng lớn nhân dân, hứa hẹn khởi sắc rực rỡ Lực lượng sáng tác tập hợp đông đảo, có góp mặt đầy đủ bổ sung lẫn hệ Dưới cờ Ðảng, văn nghệ sĩ dù hệ hướng lý tưởng chung, soi sáng đời cơng việc sáng tạo nghệ thuật Mặc dù cịn phải tiếp tục giải nhiều vướng mắc lập trường, quan điểm, tư tưởng nghệ thuật nhìn chung từ buổi đầu, đa số lớp trước Cách mạng phát huy tinh thần dân tộc, hăng hái theo kháng chiến lương tâm trách nhiệm cao người nghệ sĩ chân Bên cạnh đó, phải kể đến lớp nhà văn trưởng thành từ quân đội, từ phong trào sáng tác quần chúng Sáng tác họ mang đậm đà thở đời sống, tạo nên sức trẻ cho văn học, có sức động viên, khích lệ tinh thần nhân dân mạnh mẽ Trình độ học vấn, đời sống tinh thần, lực thẩm mỹ nâng cao, quần chúng trở thành nhân tố quan trọng cho hồi sinh văn học Nhân dân đối tượng phản ánh, độc giả người trực tiếp sáng tạo nghệ thuật Giới văn chương mở rộng, sinh hoạt văn nghệ sơi hẳn lên Mặt khác, chín năm kháng chiến khổ nhục mà vĩ đại - thực hoành tráng, giàu chất sử thi - nguồn đề tài phong phú cho sáng tác Cuộc sống mới, quan hệ xã hội với cung bậc tình cảm người Việt Nam tự gợi lên cảm hứng mãnh liệt, điều kiện cần thiết trước hết cho sáng tác Tuy khởi đầu cho thời kỳ văn học 1945-1975 khơng hồn tồn tách rời mà gắn bó chặt chẽ, kế thừa thành tựu giai đoạn trước Cách mạng Những năm 40 thời kỳ khủng hoảng cao độ chế độ thuộc địa, xã hội bế tắc, hoang mang, không tìm hướng Tình hình văn học, phức tạp với nhiều khuynh hướng, nhiều giá trị biểu khác Văn học kháng chiến chống Pháp có đầy đủ điều kiện để tiếp nhận phần tinh hoa, thành tựu loại trừ yếu tố khơng có lợi cho nghiệp chung Ðặc biệt, phải kể đến cách tân phương diện nghệ thuật văn chương lãng mạn, giá trị thực nhân đạo văn học thực phê phán, tính chiến đấu mạnh mẽ văn học Cách mạng (chủ yếu thơ ca tù Bác Hồ, Tố Hữu, Sóng Hồng, Lê Ðức Thọ ) 1.1.2 Khó khăn Trong bối cảnh chung thời chiến tranh, văn học chín năm chống Pháp phải đương đầu với khó khăn, thiếu thốn nhiều mặt : điều kiện in ấn, phát hành hạn chế, thời gian công sức văn nghệ sĩ dành cho sáng tác không nhiều, khủng bố kẻ thù, Nhiều bút độ sung sức ngã xuống, gây nên mát khơng bù đắp (Trần Ðăng, Nam Cao, Thơi Hữu ) Mặt khác, phía chủ quan, hầu hết văn nghệ sĩ tán thành quan niệm sáng tác mới, để biến nhận thức thành xúc động nghệ thuật, thành hình tượng nghệ thuật có sức lay động lịng người khơng phải chuyện giản đơn sớm chiều Tình cảm chuyển biến chậm Khơng lần, khúc quanh lịch sử (thời kỳ đầu kháng chiến, cải cách ruộng đất), hàng ngũ sáng tác có biểu hoang mang, dao động Ðây lý giải thích đến gần cuối kháng chiến, văn học Cách mạng có thành tựu đáng kể 1.2 Các chặng đường phát triển văn học gia đoạn 1945- 1975 1.2.1 Giai đoạn 1945 - 1954 Chủ đề bao trùm ngày đầu đất nước -vừa giành độc lập (1845-1946) ca ngợi Tổ quốc quần chúng cách mạng Với tác phẩm tiêu biểu: Dân khí miền Trung (Hoài Thanh), Huế tháng Tám, Vui bất tuyệt (Tố Hữu), Ngọn quốc kì, Hội nghị non sơng (Xn Diệu), Tình sơng núi (Trần Mai Ninh) Sau năm 1946, văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng kháng chiến; hướng tới đại chúng, phản ánh sức mạnh quần chúng nhân dân, thể niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tương lai tất thắng kháng chiến Các thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch, lí luận, nghiên cứu phê bình văn học, đạt thành tựu Có thể kể tên số tác phẩm tiêu biểu: Đôi mắt (Nam Cao), Làng (Kim Lân), Vùng mỏ(Võ Huy Tâm), Xung kích (Nguyễn Đình Thi), Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc), Tập truyện Truyện Tây Bắc (Tơ Hồi), tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu), thơ kháng chiến Hồ Chí Minh: Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Báo tiệp , Tủy tiến (Quang Dũng), Đồng chí (Chính Hữu), báo cáo Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hoá Việt Nam (Trường Chinh) 1.2.2 Giai đoạn từ 1955 đến 1964 Chúng ta vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc vừa đấu tranh thống đất nước Văn học tập trung thể hình ảnh người lao động, ca ngợi đổi thay đất nước người bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội, đồng thời thể tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói lên nỗi đau chia cắt thể ý chí thống đất nước Văn học đạt nhiều thành tựu ba thể loại: Văn xuôi mở rộng đề tài, bao quát nhiều vấn đề, nhiều phạm vi thực đời sống.Thơ phát triển mạnh mẽ với nhiều cảm hứng lớn từ đất nước, dân tộc hài hoà riêng chung có mùa gặt bội thu Kịch có tác phẩm dư luận ý Một đảng viên (Học Phi), Ngọn lửa (Nguyễn Vũ), Quẫn (Lộng Chương), Chị Nhàn, Nổi gió (Đào Hồng Cẩm) vv… 1.2.3 Giai đoạn từ 1965 đến 1975 Toàn văn học hai miền Nam, Bắc tập trung vào chiến đấu chống Mĩ cứu nước với chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Tiền tuyến lớn miền Nam với tác phẩm viết máu lửa chiến tranh phản ánh nhanh nhạy kịp thời chiến đấu quân dân miền Nam anh dũng Mùa văn học nở rộ thành công với tác phẩm truyện Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành, Anh Đức, Nguyễn Quang Sáng, Trần Hiếu Minh, Phan Tứ, với thơ Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Giang Nam, Thanh Hải Miền Bắc với tác phẩm truyện kí Nguyễn Tuân, Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Nguyên Khải, Nguyễn Minh Cháu, Hữu Mai, Chu Văn nhiều tập thơ TốHữu, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Xuân Diệu, Phạm Tiến Duật, Nguyễn Duy, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Chính Hữu Các tác phẩm nhà thơ phản ánh chân thực, sinh động đời sống chiến trường, ác liệt, hi sinh, tổn thất chiến tranh Đặc biệt họ dựng nên chân dung tinh thần hệ trẻ chống Mĩ Họ đem đến cho thơ Việt Nam tiếng thơ mẻ, trẻ trung, sơi nổi, thơng minh Kịch chống Mĩ có thành tựu với nhiều tác phẩm đáng ghi nhận: Quê hương Việt Nam, Thời tiết ngày mai (Xuân Trình); Đại đội trưởng (Đào Hồng Cẩm); Đôi mắt (Vũ Dũng Minh) tạo tiếng vang lúc Nhiều cơng trình nghiên cứu, lí luận phê bình xuất có giá trị Tiêu biểu cơng trình Đặng Thai Mai, Hồi Thanh, Xn Diệu, Chế Lan Viên CHƯƠNG II: THÀNH TỰU NỔI BẬT CỦA CÁC THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN, KÍ, TIỂU THUYẾT 2.1 Truyện ngắn 2.1.1Khái niệm: Theo sách giáo khoa thống nay, truyện ngắn thể loại văn học, tác phẩm tự cỡ nhỏ Nó thường câu chuyện kể văn xi, có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm nghĩa Thơng thường truyện ngắn có độ dài từ vài dịng đến vài chục trang, tình truyện ln vấn đề quan trọng bậc nghệ thuật truyện ngắn 2.1.2 Thành tựu: Nhắc đến thể loại truyện ngắn, nói thể loại thành cơng phát triển mạnh mẽ sau thơ ca Giai đoạn 1930 đến 1945, phát triển vơ mạnh mẽ từ đội ngũ sáng tác đến số lượng chất lượng tác phẩm Tiếp tục, đến giai đoạn 19451975, thể loại phát huy mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu rực rỡ qua chặng đường đấu tranh cách mạng chống Pháp, chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh cách mạng tiến tới giải phóng miền Nam Trong giai đoạn này, đạo Đảng, người cầm bút phải chiến sĩ, nội dung, chủ đề tư tưởng, nghệ thuật ngày đổi phù hợp với tình hình đất nước thời chiến tranh a Giai đoạn 1945-1954: Đây chặng đường mà đất nước ngày đầu giành độc lập, văn học kịp thời ghi lại hình ảnh dân tộc trỗi dậy, niềm tự hào đến mức say mê trước “cuộc tái sinh màu nhiệm” (Hoài Thanh) Chủ đề bao trùm sáng tác văn học ngày đầu ca ngợi Tổ quốc quần chúng cách mạng, kêu gọi tinh thần đoàn kết toàn dân, cổ vũ phong trào Nam tiến, biểu dương gương nước quên Từ năm 1946 văn học tập trung phản ánh kháng chiến chống Pháp Đến với cách mạng kháng chiến nhiều văn nghệ sĩ thể tinh thần yêu nước tự hào dân tộc Chính đường lối chủ trương văn nghệ Đảng đưa văn nghệ sĩ thâm nhập đời sống thực tế… góp phần khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho nhà văn tạo nên thành tựu đặc sắc cho văn nghệ kháng chiến Truyện ngắn thể loại mở đầu cho văn xuôi kháng chiến chống thực dân Pháp Bước đầu truyện ngắn có thành cơng đáng kể nội dung: Ghi lại hình ảnh sống, nhiều nét đẹp tâm hồn, tình cảm xung đột tâm hồn người kháng chiến.Tác phẩm tiêu biểu: Đôi mắt Nam Cao, Làng Kim Lân Thành công việc xây dựng nhân vật: Con người thể trước hết tư cách cơng dân, phương diện người trị, đặt dòng chảy lịch sử với biến cố xã hội Đời sống sinh hoạt đời tư không nằm ý nhà văn, có hịa nhập vào đời sống lịch sử bị chi phối mạnh mẽ đời sống cộng đồng mang ý nghĩa khác hẳn.Ngoài người sống chủ yếu với thời gian biến cố dồn dập, quay khứ Không gian mở rộng, vượt khỏi không gian chật hẹp, tù túng xã hội cũ, tầm nhìn mở rộng, tâm hồn, tình cảm người trở nên phong phú hơn.Tác phẩm tiêu biểu Xung kích Nguyễn Đình Thi, Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Do điều kiện văn học thời chiến tranh hướng đến quần chúng nhân dân nên truyện ngắn thường ngắn, cách trần thuật thiên kể kiện, tạo gần gũi, thống người trần thuật nhân vật quần chúng Giọng điệu ngôn ngữ mang tính ngợi ca, tự hào ngơn ngữ chân thật, giản dị b Giai đoạn 1955-1964 Đây giai đoạn mà bối cảnh lịch sử xã hội có nhiều biến đổi: Hiệp định Giơ-ne-vơ kí kết, đất nước chia cắt làm hai miền với hai thể chế đối lập miền Bắc quyền Cộng sản, miền Nam quyền quốc gia, phong trào cải cách ruộng đất… Năm 1957, Hội nhà văn Việt Nam thành lập, tạo điều kiện cho văn học phát triển có tổ chức có đường lối (Đảng đạo) Điều ảnh hưởng nhiều đến phát triển văn học Truyện ngắn giai đoạn phát mạnh mẽ đạt thành tựu đáng kể Thành công trước hết đề tài: Chặng đường bao quát nhiều vấn đề phạm vi thực đời sống Nhiều tác phẩm viết đổi đời người, miêu tả biến đổi số phận tính cách nhân vật mơi trường xã hội mới, thể khát vọng hạnh phúc người, mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đi bước Nguyễn Thế Phương, Mùa lạc Nguyễn Khải….Một số tác phẩm khai thác đề tài chống Pháp, không ngợi ca chủ nghĩa anh hùng mà phản ánh phần hi sinh gian khổ, tổn thất số phận người chiến tranh Đất nước đứng lên Nguyên Ngọc, Vượt Côn Đảo Phùng Quán… Những tác phẩm làm sống dậy thời kì kháng chiến chống Pháp oanh liệt nhân dân ta đồng thời thấy hi sinh mát người kháng chiến Đề tài tái khứ trước cách mạng đạt nhiều thành tựu Mười năm Tô Hồi, Tranh tối tranh sáng Nguyễn Cơng Hoan…làm sống lại tranh xã hội lịch sử với qui mô rộng lớn xung đột dân tộc, giai cấp sâu sắc mà trọng tâm phong trào đấu tranh cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng Ngồi ra, chặng đường cịn thành cơng đề tài nông thôn công cải cách ruộng đất, hợp tác hóa nơng nghiệp, xây dựng hợp tác xã, đổi thay số phận người lao động, vấn đề quan hệ người với người, quan niệm đạo đức mới… Đi bước Nguyễn Thế Phương, Vụ mùa chưa gặt Nguyễn Kiên…Ngồi thành cơng đề tài truyện ngắn đa dạng kết cấu, cốt truyện, phương thức trần thuật, bút pháp phong cách nhà văn (so với giai đoạn trước) c Giai đoạn 1965-1975 Ngày 5-8-1964 bom không quân Mĩ dội xuống miền Bắc Việt Nam Một thời kì khốc liệt, dội oai hùng dân tộc Việt Nam bắt đầu Một chiến tranh vệ quốc vĩ đại diễn tồn dải đất hình chữ S Liên tục 10 năm, chục triệu người Việt Nam sống bom đạn Mảnh đất miền Bắc hồi sinh, vết thương chiến tranh chống Pháp chưa kịp hàn gắn xong, lại phải gánh chịu hàng chục triệu bom đạn, sắt thép công nghiệp chiến tranh đại hành tinh Nhưng 10 năm dân ta sống thời kì ổn định tồn diện kinh tế, trị, xã hội văn hoá (kế hoạch năm lần thứ nhất).Sự ổn định cho phép văn hố tinh thần phát triển tồn diện hơn.Vì văn học thời chống Mĩ bận tâm dằn vặt nhiều với chuyện “cơm áo gạo tiền”…mà quan tâm đến đời sống tinh thần nhân dân chiến tranh, hướng tới tình cảm cao thượng Sự ổn định tương đối kinh tế trị, văn hoá xã hội miền Bắc năm chống Mĩ tạo tiền đề cho tinh thần lạc quan cách mạng văn học Thời kì lịch sử 1965-1975 thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta liên tục dành thắng lợi.Thắng lợi nguyên nhân gây nên âm hưởng ngợi ca khẳng định cách ồn vui vẻ văn học thời chống Mĩ Thời kì lịch sử 1965-1975 thời kì đất nước có nguy bị chia cắt lâu dài, nhân dân hai miền ln hướng Cho nên ý chí độc lập tự cường khát vọng thống Tổ quốc vơ mạnh mẽ Có thể nói hồn cảnh chia cắt đất nước chi phối toàn tư nghệ thuật thời chống Mĩ (các TP tập trung viết đề tài miền Nam, đề tài chống Mĩ) Trong bối cảnh xã hội nước nước ta thời chống Mĩ nên truyện ngắn tiếp tục phát huy đạt nhiều thành tựu đáng kể Văn xuôi chống Mĩ miền Bắc: Tổ quốc chủ nghĩa xã hội cảm hứng chủ đạo sáng tác văn xuôi miền Bắc Chủ nghĩa xã hội lúc tảng chủ nghĩa anh hùng, định sức mạnh Tổ quốc Nhiều tác phẩm viết đề tài xây dựng CNXH nở rộ: Chủ tịch huyện Nguyễn Khải Tác phẩm sâu vào nghiên cứu tái đấu tranh nội nhân dân để nhằm thay đổi cũ, lạc hậu, phản động trình xây dựng CNXH Thực tế bao trùm giai đoạn lịch sử chiến đấu toàn dân bảo vệ độc lập-tự Tổ quốc Hiện thực anh hùng nuôi dưỡng cảm hứng lớn lao cho văn xi nói chung truyện ngắn nói riêng hàng loạt tác phẩm có giá trị tác giả tiêu biểu xuất truyện ngắn Nguyễn Thành Long, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thường, Đỗ Chu, Chiến sĩ Nguyễn Khải…Các tác phẩm gặp tư tưởng-chủ đề chính: Tổ quốc chủ nghĩa xã hội Năm 1965 với giải thưởng VHNT Nguyễn Đình Chiểu văn học cách mạng miền Nam chuyển sang bước phát triển số lượng chất lượng: Người mẹ cầm súng, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng …Các chi tiết nhà văn chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngơn ngữ bình dị, phong phú giàu giá trị tạo hình đặc biệt đậm sắc thái Nam Bộ Hầu hết tác phẩm mang giọng văn chân thật, tự nhiên gần gũi với nhân dân Nam Bộ Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn đặc điểm bật truyện ngắn thời chống Mĩ Các tác giả dựng lên tranh hoành tráng lịch sử, tái thời kì đau thương hào hùng lịch sử dân tộc Trên tranh hình tượng người lính với phẩm chất cao đẹp, lí tưởng Quan niệm nghệ thuật người: Con người đối tượng trung tâm phản ánh thực, người cốt lõi tư tưởng, cách nhhìn nhận đánh giá người nghệ thuật tác giả, thể tính động nghệ thuật việc thâm nhập lĩnh vực khác sống Văn xuôi thời chống Mĩ viết đời sống chiến tranh thường phản ánh người mối quan hệ với cộng đồng, với giai cấp, với dân tộc Hình tượng trung tâm văn xi giai đoạn người lính gánh vác vai nhiệm vụ nặng nề mà cao dân tộc Họ mang phẩm chất cao đẹp, ý chí sức mạnh phi thường, kết tinh vẻ đẹp tinh thần lí tưởng cao dân tộc anh hùng Ngoài truyện ngắn giai đoạn xây dựng hình tượng nhân vật tượng trưng cho “Dáng đứng Việt Nam tạc vào kỉ” Chị Út Tịch sáng tác Nguyễn Thi, T nú Nguyễn Trung Thành, ông Tám Xẻo Đước truyện ngắn Anh Đức…họ nhân vật đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất ý chí tồn dân tộc Đó người có khả đáp ứng địi hỏi dân tộc thời đại, nhân danh cộng đồng mà chiến đấu sống cịn Tổ quốc Thành cơng kết cấu có tác phẩm kết đặc sắc Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành có kết cấu truyện lồng truyện, khứ đan xen, chuyện đời người kể đêm tức dồn nén kiện khiến tác phẩm có dung lượng ngắn mà ý nghĩa lớn Nhìn chung, thể loại truyện ngắn giai đoạn 1945-1975 kế thừa thành tựu giai đoạn văn học dân gian, văn học giai đoạn 1900 -1945 tiếp tục phát triển đạt thành công rực rỡ nội dung nghệ thuật Trong giai đoạn thực xuất sắc nhiệm vụ lịch sử giao phó, thể người Việt Nam chiến đấu lao động, tiếp nối tư tưởng yêu nước, nhân đạo chủ nghĩa anh hùng Ngoài nghệ thuật đạt nhiều thành tựu có tác phẩm mang tầm thời đại 2.2 Thể loại ký 2.2.1 Khái niệm Ký thể văn tự viết người thật, việc thật, có ý nghĩa thời sự, trung thành với thực mức cao (Từ điển văn học) Theo Từ điển thuật ngữ văn học, ký “một loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự sự, như: bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tùy bút… Ký đời sớm lịch sử văn học nhân loại phải đến kỷ XIX ký thực phát triển mạnh mẽ.Ở Việt Nam, tác phẩm ký tiếng xuất từ sớm Những tác phẩm ký manh nha từ kỷ X dạng văn viết dao, đúc bia chuông khánh Đến kỷ XV, ký bắt đầu thể dạng văn chữ Hán Từ kỷ XVIII, đặc biệt kỷ XIX ký thực đời Thượng kinh ký sự, vũ trung tùy bút… Trong văn học cách mạng, thể loại ký sáng tác Nguyễn Ái Quốc năm 20 kỷ XX Sau cách mạng tháng Tám đến có nhiều tác phẩm ký có giá trị: ký Trần Đăng, ký Cao Lạng Nguyễn Huy Tưởng, trận Thanh Hương Nguyễn Khắc Thử, tác phẩm ký Nguyễn Khải, Xuân Thiều, Hoàng Phủ Ngọc Tường…, tác phẩm phản ánh kịp thời, nhiều mặt thực bộn bề phong phú Bước vào công chống Mĩ cứu nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, ký ln có mặt hàng đầu, trở thành vũ khí xung kích: Họ sống chiến đấu (Nguyễn Khải), Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi), Chúng Cồn cỏ (Hồ Phương), Sống anh (Trần Đình Vân), Ký miền đất lửa (Nguyễn Sinh Vũ Kỳ Lân), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (Nguyễn Tuân)… Đặc biệt hàng loạt ký mùa xuân đại thắng 1975 , ghi lại thời điểm hào hùng dân tộc ta công đánh Mĩ cứu nước: Tháng ba Tây Nguyên Nguyễn Khải, Bắc Hải Vân xuân 1975 Xuân Thiều, Nhật ký chiến dịch Nguyễn Thành Vân – Nguyễn Trọng Oánh… Giai đoạn văn học 1945- 1975 có ý nghĩa quan trọng lịch sử văn học Việt Nam đại.Đây giai đoạn hình thành phát triển văn học mới, văn học phục vụ công kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội.Trong bối cảnh chiến tranh cách mạng, với loại hình văn học khác, ký tỏ rõ ưu sức mạnh thể loại phản ánh thực người thời đại Thể ký thường nở rộ thịnh hành vào thời kỳvăn học ứng với thay đổi lớn lao, bước ngoặt trọng đại đời sống dân tộc Nếu yêu cầu nhà văn người thư ký trung thành thời đại tác phẩm tranh chân thật đời sống ký thể loại giúp chủ thể sáng tạo hoàn thành sứ mệnh cách thuận lợi Với đặc trưng thể loại tính thời sự, động, ký có khả ghi nhận chuyển tải kiện đời sống người cách nhậy bén nóng hổi nhất.Dòng ký chiến tranh xuất góp tiếng nói đầy hiệu việc phản ánh thực lúc giờ.Nhiều tác phẩm ký có giá trị đời, góp phần tạo nên diện mạo đa dạng đời sống văn học Đó sáng tác phản ánh kịp thời, nhiều mặt thực đời sống bề bộn phong phú, xứng đáng đội quân xung kích văn học nghệ thuật Trong đó, ký tiểu loại thuộc loại hình ký làm trịn chức nghệ thuật gặt hái thành tựu đáng ghi nhận 2.2.2 Các giai đoạn Giai đoạn 1945 – 1954: a, Sau cách mạng tháng 8: - Ký kịp thời ghi lại hình ảnh dân tộc trỗi dậy Ví dụ: Rãnh cày dậy (Mạnh Phú Tư), Dân khí miền Trung (Hồi Thanh)… - Ký hướng tới hình ảnh người thời đại, thức tỉnh, sức mạnh phẩm chất Ví dụ: Nhật ký đường (Tơ Hồi), Đường vơ Nam (Nam cao) b, Trong kháng chiến chống Pháp: Ký bám sát kiện diễn biến kháng chiến, dựng lại tranh nhiều vẻ sống kháng chiến Thể ký phát triển, ghi chép, phản ánh nhanh nhạy, phong phú hình ảnh, kiện quan trọng kháng chiến (tường thuật lại trận đánh, chiến dịch…) Tiêu biểu: Trận phố Ràng (Trần Đăng), ký Cao – Lạng (Nguyễn Huy Tưởng), tùy bút kháng chiến (Nguyễn Tuân), ngược sông Thao (Tô Hoài), chiến khu Thừa Thiên (Lưu Trọng Lư) Các phong cách: Trần Đăng (đầy ắp kiện chân thật), Nguyễn Tn (tài hoa), Tơ Hồi (tỉ mị, sắc sảo)… c, Những đặc điểm: Những biến đổi đáng kể xây dựng nhân vật thi pháp thẻ loại  Xây dựng nhân vật: -Con người thể trước hết tư cách công dân, phương diện người trị, đặt dịng chảy lịch sử biến cố xã hội Đời sống sinh hoạt đời tư không nằm ý nhà văn, có hịa nhập vào đời sống lịch sử bị chi phối mạnh mẽ bời đời sống cộng đồng mang ý nghĩa xã hội khác hẳn -Con người chủ yếu sống với thời gian biến cố dồn dập, quay khứ Không gian mở rộng, vượt khỏi không gian chật hẹp, tù túng xã hội cũ, tầm nhìn mở rộng, tâm hồn, tình cảm trở nên phong phú…(Trận phố Ràng, chuẩn bị Trần Đăng…)  Thi pháp thể loại: - Phương thức trần thuật: thiên thuật kể kiện, tạo gần gũi thống người trần thuật nhân vật quần chúng - Giọng điệu ngôn ngữ:Ngợi ca, tự hào, ngôn ngữ chân thật giản dị GIAI ĐOẠN 1955 – 1964 Do bối cảnh lịch sử, văn hóa, tư tưởng nên văn học giai đoạn viết nỗi đau đất nước bị chia cắt, nhà văn chủ yếu viết theo tinh thần chủ trương Đảng phê bình văn học theo tinh thần ấy.Ký giai đoạn khơng phát triển mạnh có vị trí bật lại có tác phẩm đặc sắc, có chất lượng nghệ thuật cao, tiêu biểu  Đề tài: - Kháng chiến chống Pháp: Một số tác phẩm ký làm sống dậy kháng chiến trường kì, anh dũng tồn dân, xây dựng hình tượng đẹp người Việt Nam kháng chiến Ví dụ:Tùy bút kháng chiến, Tùy bút kháng chiến hòa bình (nguyễn Tuân) - Hướng vào sống tại, phản ánh đổi thay đất nước người cơng xây dựng sống Ví dụ: Sông Đà (Nguyễn Tuân)  Kết hợp chủ quan tùy bút với kỹ tỉ mị thể ký tài hoa uyên bác tác giả, tạo nên phong cách ký đặc sắc GIAI ĐOẠN 1965 – 1975: Toàn văn học hai miền Nam, Bắc tập trung vào chiến đấu chống Mĩ cứu nước với chủ đề bao trùm ca ngợi tinh thần yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng Những ký Chúng Cồn Cỏ (Hồ Phương) , Sóng Hịn Mê (Hồng Văn Bổn), Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu (Hồng Phủ Ngọc Tường), Ký miền đất lửa (Nguyễn Sinh - Vũ Kỳ Lân) , Tháng Ba Tây Nguyên (Nguyễn Khải), Bắc Hải Vân xuân 1975 (Xuân Thiều) v.v ghi lại cách trung thực, đầy xúc động diễn biến kiện vĩ đại vào bậc lịch sử chống xâm lược dân tộc, giành lại độc lập thống đất nước đồng bào chiến sĩ nước kháng chiến chống Mỹ  Đề tài: Khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn đặc điểm văn xuôi thời chống Mĩ Các tác giả dựng lên tranh hoành tráng lịch sử, tái thời kỳ đau thương hào hùng lịch sử dân tộc Trên tranh hình tượng người lính với phảm chất cao đẹp, lí tưởng  Quan niệm nghệ thuật người: Con người đối tượng trung tâm phản ánh thực Quan niệm nghệ thuật vè người cốt lõi tư tưởng, cách nhìn nhận đánh giá người nghệ thuật tác giả, thể tính động nghệ thuật việc thâm nhập lĩnh vực khác sống Văn xuôi thời chống Mĩ viết đời sống chiến tranh thường phản ánh người mối quan hệ với cộng đồng, với giai cấp, với dân tộc.Hình tượng trung tâm ký giai đoạn người lính gánh vác vai nhiệm vụ nặng nề mà cao dân tộc Họ mang phẩm chất cao đẹp, ý chí sức mạnh phi thường, kết tinh vẻ đẹp tinh thần lý tưởng cao dân tộc anh hùng 2.2.3Nghệ thuật - Nghệ thuật lựa chọn kiện, chi tiết Nguyễn Khải bắt đầu nghiệp cầm bút với tư cách người chiến sĩ, nên dù dành nhiều quan tâm tới vấn đề xã hội nói chung tác giả ln đứng bên đồng đội anh, họ qua suốt hai kháng chiến, anh viết họ với đồng cảm, chia sẻ mà tác phẩm ký, ký Họ sống chiến đấu (1966), Tháng ba Tây Nguyên (1976) nói lên điều Viết nhanh, viết kịp thời, song lại không làm ảnh hưởng tới "chất" riêng ngòi bút, Nguyễn Khải sử dụng thể loại ký để kết hợp khả quan sát, khả lựa chọn chi tiết tiêu biểu sống chiến đấu người lính mà anh tiếp xúc, với khả suy tư có chiều sâu triết lý để tìm hiểu chất bên kiện - người - Nghệ thuật trần thuật Nguyễn Huy Tưởng với Ký Cao Lạng tái diễn biến chiến dịch Biên giới thu đông 1950 Tácphẩm bao quát chiều rộng không gian chiến dịch kiện chi tiết, kết hợp bút pháp kể miêu tả làm cho tác phẩm đậm màu sử thi, cảm hứng lịch sử - Nghệ thuật kết cấu Theo Lại Nguyên Ân kết cấu “sự xếp phân bố thành phần hình thức nghệ thuật, tức cấu tạo tác phẩm tùy theo nội dung thể tài” Không giống truyện ngắn hay tiểu thuyết, ký cốt truyện không xác định cách rõ nét Các biến cố, kiện ký nhà văn thể qua xâu chuỗi câu chuyện nhỏ mà họ bắt gặp thực tế đời Kết cấu xâu chuỗi kiện dạng kết cấu mà nhà văn móc xích kiện, yếu tố theo đường thẳng không chồng chéo lên Chính nhà văn phải sử dụng luận đề, luận điểm cho đề mục Ví dụ, Ký miền đất lửa gồm đề mục: +Vượt sông Lam +Thất bại +Đến Vĩnh Linh +Đánh hụt B52 +Lại thất bại +Chiến thắng … - Nghệ thuật tổ chức giọng điệu Là nhà văn rèn luyện, trưởng thành từ kháng chiến, trang viết Hoàng Phủ Ngọc Tường viết chủ yếu sau chiến tranh tiếp tục dòng chảy văn học kháng chiến chống Mĩ cứu nước, âm hưởng anh hùng ca cịn đậm nét sáng tác ơng, ví dụ “Ngôi đỉnh Phu văn Lâu” Đọc ký, bút ký viết chiến tranh sống lao động sau chiến tranh nhân dân miền Nam, người đọc nhận giọng điệu bật giọng sử thi huyền thoại Bên cạnh đó, giọng trữ tình suy ngẫm trầm tư, thấm đẫm triết lý đặc điểm bật Hồng Phủ Ngọc Tường Đâu số tác phẩm đề tài sự, tác giả thành cơng với giọng điệu luận mang màu sắc triết lí 2.3 Tiểu thuyết 2.3.1 Khái niệm Tiểu thuyết thể loại văn xi có hư cấu, thơng qua nhân vật, hoàn cảnh, việc để phản ánh tranh xã hội rộng lớn vấn đề sống người, biểu tính chất tường thuật, tính chất kể chuyện ngơn ngữ văn xi theo chủ đề xác định Trong cách hiểu khác, nhận định Berlinski: "tiểu thuyết sử thi đời tư" khái quát dạng thức tự sự, trần thuật tập trung vào số phận cá nhân trình hình thành phát triển Sự trần thuật khai triển không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân cách 2.3.2 Thành tựu Trong năm kháng chiến chống Pháp, Mỹ diễn đất nước, văn xi có bước chuyển mới.Văn xi phát triển mạnh với thể loại tiểu thuyết, truyện ngắn, kí Nhìn chung, văn xi Việt Nam 30 năm kháng chiến có phát triển theo chặng đường Mỗi chặng đường, thể loại đạt thành tựu định khẳng định giá trị văn học dân tộc Có thể chia thành chặng đường: giai đoạn 1945 – 1954 (10 năm sau cách mạng tháng Tám), giai đoạn 1955 – 1964 (10 năm kháng chiến chống Mỹ), giai đoạn 1965 – 1975 (10 năm cuối kháng chiến đến thành công) a Giai đoạn 1945-1954 Giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ðây vừa thời kỳ mở đầu, đắp móng cho văn học vừa bước chuyển tiếp lịch sử ghi nhận nhiều thay đổi triệt để sâu sắc, từ quan niệm nghệ thuật thực tế sáng tác Vượt qua thử thách khắc nghiệt hồn cảnh chiến tranh, tiểu thuyết chín năm kháng chiến chống Pháp khẳng định tồn phát triển với tầm vóc xứng đáng.Tuy thành tựu cịn mức độ ban đầu đóng góp mang đến sắc thái độc đáo, làm bừng lên khí chưa có đời sống văn học dân tộc 1945- 1954 giai đoạn đất nước ta hịa khơng khí vui mừng, phấn khởi, hân hoan sau thành công cách mạng tháng 8- 1945 Đây giai đoạn mà nhà nước quan tâm mở nhiều đường lối giúp văn nghệ lên.Cuộc kháng chiến chống Pháp, công cải cách ruộng đất giai đoạn lúc trở thành đề tài, nguồn cảm hứng văn nghệ sĩ Chính yếu tố thúc đẩy tạo đội ngũ sáng tác với quan niệm trị văn chương riêng Trong giai đoạn này, đề tài, văn học chủ yếu tập trung phản ánh chủ yếu đấu tranh đầy gian khổ đầy ý chí tâm quân dân ta đấu tranh chống xâm lược Ở đó, tranh sống ,cũng suy tư, trăn trở, khao khát nhà văn phản ánh rõ nét Có thể thấy, giai đoạn mà tiểu thuyết xuất muộn Phải đến kháng chiến xuất số tác phẩm Nhưng tiểu thuyết thực chất truyện vừa, đậm chất kí (Xung kích - Nguyễn Đình Thi; Vùng mỏ- Võ Huy Tâm; Con trâu - Nguyễn Văn Bổng; Bên đường 12 - Vũ Tú Nam…) Qua tác phẩm, rõ ràng người đọc nhận sức mạnh, vai trò to lớn quần chúng nhân dân tác nhân mang lại thành công cho kháng chiến Những nhân vật tiểu thuyết dường thể người trị, mang thở, dáng dấp thời đại lịch sử Đời sống sinh hoạt, suy tư, nỗi niềm người dường không nhà văn quan tâm, khai thác nhiều mà chủ yếu đời sống cộng đồng b Giai đoạn 1955-1964 Thời kì mười năm sau kháng chiến chống Pháp thực xem giai đoạn phát triển mạnh mẽ tiểu thuyết, đóng góp lớn cho văn xi nước nhà Tiểu thuyết giai đoạn nhìn chung làm tốt nhiệm vụ tập trung phản ánh cách mạng, phục vụ tốt cho đấu tranh cách mạng dân tộc đường dành độc lập Tiểu thuyết xuất người mang vẻ đẹp, suy tư hành động đứng lập trường,suy nghĩ,hành động nhân dân Tuy nhiên,tiểu thuyết giai đoạn có nhiều biến đổi Đề tài khai thác người cá nhân xuất nhiều Khá nhiều tác giả tập trung vào tìm hiểu số phận, đời người.Ở đó, biết mối quan hệ, xung đột, mâu thuẫn người Những người xuất tiểu thuyết có đời riêng, suy tư, tình cảm, mong ước riêng Thế giới nhân vật tiểu thuyết đa dạng tính cách, hình hài, số phận Nhìn chung, tiểu thuyết thời kì có hai dạng xây dựng theo mẫu hình tiểu thuyết kỉ XIX phương Tây Trong giai đoạn này, tiểu thuyết đời, số phận cá nhân hay tập thể xuất nhiều Các tác phẩm có phối hợp thể tài lịch sử dân tộc với thể tài sự, đời tư, thể tài lịch sử có vị trí quan trọng Qua tác phẩm, tranh xã hội với xung đột, mâu thuẫn nhân vật tạo nên tranh xã hội phong phú, nhiều màu sắc Loại tiểu thuyết thường để ta nhận thấy số cột mốc,những biến cố,đổi thay suy tư, đời nhân vật thường gắn với vận mệnh, biến cố lịch sử dân tộc (Đất nước đứng lên - Nguyên Ngọc; Một chuyện chép bệnh viện - Bùi Đức Ái; Hoa hướng dương - Đoàn Giỏi; Nhãn đầu mùa - Xuân Tùng; Mùa hoa dẻ - Văn Linh, Tranh tối tranh sáng - Nguyễn Công Hoan; Mười năm - Tơ Hồi; Bếp lửa đỏ - Nguyễn Văn Bổng; Thôn Bầu thắc mắc - Sao Mai; Cái sân gạch - Đào Vũ…) Cũng lựa chọn đề tài cách mạng, số tiểu thuyết lại tác giả khắc họa, tập trung vào biến cố nhân vật, lại mở không gian xa lạ theo kiểu cốt truyện phiêu lưu (Trước nổ súng - Lê Khâm; Vượt Côn Đảo - Phùng Khốn, Đất rừng phương Nam - Đồn Giỏi; Phá vây - Phù Thăng; Bên biên giới - Lê Khâm; Những ngày bão táp - Hữu Mai…) Trong giai đoạn này, xuất nhiều tiểu thuyết toàn cảnh, với tranh xã hội rộng hơn, với biến đổi số phận biết người với tầng lớp khác xã hội, với biến cố, thăng trầm lịch sử mang tính thời đại (Người người lớp lớp-Trần Dần; Sống với thủ đô- Nguyễn Huy Tưởng; Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi; Cửa biển- Ngun Hồng…) Có thể thấy, bút tiểu thuyết giai đoạn dường thành công loại tiểu thuyết khắc họa số phận cá nhân tiểu thuyết toàn cảnh C Giai đoạn 1965- 1975 Chúng ta nhận thấy, mảng tiểu thuyết sử thi thời kì kháng chiến chống Mĩ mẫu hình thành cơng tạo nên nhiều sức hút Tính chất sử thi thể hầu hết phương diện từ nội dung đến hình thức nghệ thuật tạo nên tính thống chỉnh thể loại hình tiểu thuyết Đọc lại tiểu thuyết này, độc giả nhận thấy nội dung thể tài tác phẩm hướng vấn đề bao trùm lên toàn đời sống toàn dân tộc Những số phận người, xung đột, mâu thuẫn, đấu tranh nhân dân mang tính giai cấp, thời đại Số phận nhân dân số phận dân tộc ngược lại.Tiểu thuyết sử thi tái tranh lịch sử xã hội theo quan điểm thống toàn dân tộc,với cảm hứng chủ đạo cảm hứng anh hùng ca theo quan điểm thẩm mỹ đẹp, cao cả.Ở miền Nam, nhiều nhà văn tài tập trung sáng tạo hình tượng anh hùng mang dáng dấp, tiêu biểu cho khát vọng, phẩm chất sức mạnh nhân dân, dân tộc,thời đại Các nhân vật nhà văn xây dựng theo hướng khái quát, mang đặc điểm, suy nghĩ, hành động, phẩm chất đại diện cho tầng lớp nhân dân, hệ, trở thành biểu tượng mang tính lí tưởng Những năm cuối kháng chiến xuất số tiểu thuyết tái khái quát vận động lịch sử chiến tranh giải phóng miền Nam Đó giai đoạn đen tối từ trước Đồng khởi đến thời kì phát triển mạnh mẽ chiến đấu với quân xâm lược Mĩ (Rừng U Minh - Trần Hiếu Minh; Đất Quảng - Nguyễn Trung Thành; Gia đình má bảy - Phan Tứ; Mẫn Phan Tứ; Ở xã Trung Nghĩa - Nguyễn Thi; Chớp trắng – Thu Bồn; Dưới đám mây màu cánh vạc - Thu Bồn; Dấu chân người lính - Nguyễn Minh Châu…) Ở miền Bắc không phần sôi nổi, tiểu thuyết phát triển mạnh mẽ, phong phú với nhiều đề tài: Về đề tài kháng chiến chống Mỹ (Sao băng - Nguyễn Gia Nùng; Con đường mòn - Đào Vũ; Vùng trời - Hữu Mai; Ra đảo - Nguyễn Khải; Chiến sĩ - Nguyễn Khải),đề tài sản xuất nông nghiệp (Cửa sông-Nguyễn Minh Châu;Chủ tịch huyện-Nguyễn Khải) hay đề tài xây dựng Chủ nghĩa xã hội (Bảo biển - Chu Văn; Xi măng - Huy Phương;Đi lên - Võ Huy Tâm) nhà văn quan tâm nhiều Đặc biệt giai đoạn mà tiểu thuyết đề tài miền núi xuất nhiều (Vùng cao - Đỗ QuangTiến; Miền Tây-Tô Hồi) Có thể thấy nhiều tiểu thuyết đời giai đoạn mang tính thời cao.Các tác phẩm phản ánh kiện trị trước mắt, vừa vươn tới khám phá sống chiến đấu, sản xuất, lao động, xây dựng sống Nằm khuynh hướng sử thi văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975, với ưu loại hình tự sự, văn xi giai đoạn ghi lại tranh toàn cảnh xã hội- lịch sử với nhiều kiện, biến cố làm thay đổi vận mệnh người số phận cá nhân người Tiểu thuyết phần khắc họa nhiều hình tượng người tiêu biểu cho số giai cấp, tầng lớp, thời đại xã hội Dù gặp nhiều hạn chế quy định thời đại, song khơng thể phủ nhận thành tựu, đóng góp to lớn tiểu thuyết tiến trình phát triển văn xuôi đại Việt Nam CHƯƠNG III: ẢNH HƯỞNG CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN, KÝ, TIỂU THUYẾT TRONG TIẾN TRÌNH HIỆN ĐẠI HĨA VĂN HỌC 3.1 Đóng góp thể loại truyện, kí, tiểu thuyết tiến trình đại hóa văn học Bối cảnh lịch sử - xã hội, thực sống chiến đấu trở thành mảnh đất màu mỡ để văn xi nói chung thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, kí khẳng định vị tiến trình đại hóa văn học dân tộc Truyện ngắn giai đoạn 1945-1975 phát triển điều kiện chiến tranh, bắt nhịp với thở bước ngoặt mau lẹ, gấp gáp lịch sử Không dừng lại việc kế thừa thành tựu truyện ngắn giai đoạn trước mà sản phẩm riêng biệt giai đoạn đấu tranh cách mạng Sự phát triển vững vàng chứng tỏ xu hướng thể loại tìm cách vận động để đáp ứng cao yêu cầu thực tiễn cổ vũ, động viên, tuyên truyền nhiệm vụ cách mạng Sự bắt nhịp kịp thời với xu hướng đổi nội dung hình thức tạo cho truyện ngắn giai đoạn 1945-1975 vị vững để hòa chung thở văn học tiến trình đại hóa Tiểu thuyết có bước phát triển nhảy vọt sau hịa bình lập lại, văn nghệ sĩ có điều kiện sáng tác để trả nợ khứ Họ tích lũy nhiều vốn sống sau kháng chiến gian khổ, có nguồn tư liệu dồi để viết tác phẩm dài Tiểu thuyết cách mạng Việt Nam dung hợp nhiều cảm hứng thẩm mỹ, nhiều đề tài lớn mà văn học trước chưa có hội khai thác triệt để Ký đa dạng tiểu loại Chính điều tạo đặc trưng riêng mà thể loại làm Với đặc trưng đó, khẳng định ký thể loại động, linh hoạt văn xuôi nghệ thuật Trong năm dài chiến tranh cần lao, gian khổ, ký làm nhiệm vụ cao ghi chép, tái hiện, theo sát bước trọng đại đất nước Chính lý xác đáng mà ký trở thành phận tách rời tiến trình vận động phát triển văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 3.2 Hạn chế văn xuôi giai đoạn 1945-1975 Bên cạnh thành tự to lớn mà giai đoạn văn học đem lại cơng đại hóa văn học Ta không nhắc đến hạn chế, khuyết điểm thời kì văn học phục vụ kháng chiến Đầu tiền phải nói đến thể hiện, miêu tả sống người cách đơn giản, phiến diện, xuôi chiều Khi xây dựng nhân vật nhà văn thường trọng đến hành động miêu tả dằng xé phức tạp nội tâm Những người lính, người anh hùng ln hình tượng trung tâm mang đầy đủ phẩm chất dân tộc Chính mà người anh hùng khơng có tâm lí phức tạp, người có tính giai cấp khơng thể có tính nhân loại phổ biến Phan Cự Đệ nhận định: “Con người người biết chiêm ngưỡng giới, biết suốt ngày độc thoại nội tâm lặng lẽ mà người hành động cách mạng Chính đặc điểm mà tiểu thuyết thực XHCN khôi phục lại chất anh hùng ca nó” Nhân vật Tiệp Bão biển người hành động Suốt ngày, người ta thấy anh làm việc, hết trụ sở ủy ban chạy đội sản xuất cánh đồng Ngày lúc bị kẻ xấu ném đá phải dưỡng bệnh, anh khơng có nội tâm suy tư gì, ước ao hết bệnh để làm Chỉ có lần Tiệp phải suy tư, sau lần bỏ chạy nhìn thấy Nhân tắm Anh muốn xóa bỏ ám ảnh cách xin sang địa phương khác, hy vọng công việc tất bật hợp tác xã đánh cá giải rắc rối nội tâm Tiệp người bình thường với dục vọng khơng thể trốn tránh Thế anh với tư cách chiến sĩ cách mạng, đại diện cho hệ sống cho đất nước, anh khơng thể có tư tưởng tình tầm thường mà bỏ quên trách nhiệm nặng nề Cuối nhân vật chọn cách quay lưng lại với cảm xúc thân Nhân vật Khắc (Vỡ bờ) chiến sĩ cộng sản có tính cách kiên định quán suốt đời hoạt động cách mạng Bao khó khăn nguy hiểm khơng làm anh chùn bước, bị địch bắt không chịu khai báo Ra tù, lại tiếp tục dấn thân vào đường tranh đấu Anh bỏ qua cám dỗ đời thường Lần thứ hai bị địch bắt tra dã man, anh chấp nhận chết không chịu từ bỏ lý tưởng chọn Tính cách dũng cảm nhân vật cách mạng phát triển chiều thẳng tắp, khơng có làm cong Hạn chế thứ nằm đội ngũ sáng tác, văn học thời kỳ vận động phát triển theo hướng dân cách mang hóa, nhà văn trở chiến sĩ mặt trận văn hóa, dùng ngịi bút để phục vụ cách mạng chiến đấu Nhưng tư tưởng, quan điểm Đảng qn triệt sâu sắc làm cho cá tính sáng tạo phong cách nhà văn chưa phát huy cách mạnh mẽ Ký thể loại mang tính thời sự, nhạy bén kịp thời Nó có khả ghi nhận chuyển tải kiện đời sống người cách nhanh nhạy nóng hổi Mặc dù thể loại đáp ứng nhu cầu sáng tác thời chiến không tránh khỏi hạn chế, điểm yếu chưa thể khắc phục Các tác phẩm ký phản ánh thực chiều (nói nhiều thuận lợi khó khăn, nhiều chiến thắng thất bại, nhiều niềm vui nỗi buồn, nhiều hi sinh hưởng thụ) Trong năm đầu cách mạng, thể loại chủ yếu ký, ghi chép cách trực tiếp cảm xúc kinh nghiệm sống thực tế nhà văn Truyện ngắn giai đoạn mang nặng chất ký Nặng ghi chép thực thể thái độ chủ quan nhà văn Có thể nói năm đầu độc lập, truyện ký non yếu bước chuẩn bị cho thành tựu truyện ký kháng chiến chống Pháp Tài liệu tham khảo 1.Sách Ngữ văn 12, Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam Lí luận văn học, NXB Giáo dục Việt Nam, Phương Lựu (chủ biên), (1997) DANH SÁCH NHÓM: Đặng Thị Uyên Nguyễn Thị Phượng Cao Quốc Sĩ Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Thanh

Ngày đăng: 30/08/2023, 11:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w