1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bộ công cụ đánh giá năng lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn ở thpt

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Xây dựng sử dụng công cụ đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn THPT ” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học Tác giả luận văn Đào Thị Thanh i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Xây dựng sử dụng công cụ đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn THPT ” kết trình học tập, nghiên cứu tác giả với hƣớng dẫn thầy cô, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị MaiTrƣờng đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn cho tác giả suốt trình thực luận văn để tơi hồn thành tốt luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Quảng Xƣơng 1- nơi tác giả công tác; giáo viên học sinh trƣờng THPT Huyện– nơi tác giả tiến hành thăm dò ý kiến tổ chức thực nghiệm Tác giả xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Đào Thị Thanh ii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu dạy học thể loại truyện ngắn truyện ngắn Việt Nam nhà trƣờng Trung học phổ thông 2.2 Tình hình nghiên cứu việc xây dựng sử dụng công cụ đánh giá lực đọc hiểu văn đọc hiểu truyện ngắn HS 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu việc xây dựng sử dụng công cụ đánh giá lực đọc hiểu văn HS môn Ngữ văn 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Ở Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: 13 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 Đóng góp đề tài: 14 Cấu trúc luận văn 14 CHƢƠNG 1CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN Ở HỌC SINH THPT 15 1.1 Đánh giá kết giáo dục theo hƣớng phát triển lực ngƣời học 15 1.1.1 Đánh giá kết giáo dục 15 1.1.2 Mục tiêu đánh giá giáo dục 15 1.1.3 Các hình thức đánh giá 16 1.1.4 Các phƣơng pháp công cụ đánh giá 18 1.1.5 Đặc trƣng đánh giá kết học tập theo hƣớng phát triển lực ngƣời học 21 iii 1.2 Đặc điểm thể loại truyện ngắn truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 19301945 23 1.2.1 Khái niệm thể loại truyện ngắn 23 1.2.2 Đặc điểm thể loại truyện ngắn 24 1.2.3 Đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930-1945 phần truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 chƣơng trình Ngữ văn THPT 24 1.3 Năng lực đọc hiểu đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn học sinh 27 1.3.1 Khái niệm đọc hiểu lực đọc hiểu 27 1.3.2 Cấu trúc lực đọc hiểu học sinh THPT 28 1.3.3 Tầm quan trọng việc phát triển lực đọc hiểu cho HS 30 1.3.4 Mục tiêu, yêu cầu việc đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn THPT 31 1.4.1 Thực trạng nhận thức cán bộ, giáo viên đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực 32 1.4.2 Thực trạng xây dựng sử dụng công cụ đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn THPT 34 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN Ở HS THPT 41 2.1 Chuẩn đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT 41 2.1.1 Căn xây dựng chuẩn ĐG NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT………………………………………………………………………… 42 2.1.2 Chuẩn đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT 42 2.2 Nguyên tắc xây dựng công cụ đánh giá lực đọc hiểu truyện ngắn HS THPT 48 2.3 Bộ công cụ đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT qua phần truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 51 Tiểu kết chƣơng 72 iv CHƢƠNG 3THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 74 3.2 Nội dung thực nghiệm 74 3.3 Địa bàn đối tƣợng thực nghiệm 75 3.4 Thiết kế công cụ thực nghiệm 76 3.4.1 Phiếu quan sát 76 3.4.2 Đề kiểm tra đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS lớp 11 83 3.5 Các bƣớc tiến hành thực nghiệm 88 3.6 Kết kết luận rút sau thực nghiệm thực nghiệm 91 3.6.1 Nhận xét GV Phiếu quan sát, Đề kiểm tra 91 3.6.2 Một số kết luận qua thực nghiệm 95 Tiểu kết Chƣơng 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh ĐG theo chuẩn KT- KN ĐG theo hướng hình thành NL 22 Bảng 1.2 Truyện ngắn theo CT, SGK môn Ngữ văn hành 26 Bảng 2.1 Bảng chuẩn ĐG NL đọc hiểu HS THPT 42 Bảng 2.2 Bảng chuẩn ĐG NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT 44 Bảng 2.3 Bảng ĐG NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT 53 Bảng 2.4 Bảng hướng dẫn thực tập dự án đọc hiểu 71 Bảng 3.1 Thông tin trường tham gia thực nghiệm 75 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 GV sử dụng công cụ đánh giá lực đọc hiểu 36 Biểu đồ 3.1 Nhận xét mức độ tốt GV đề kiểm tra 93 Biểu đồ 3.2 Nhận xét mức độ tốt GV Phiếu quan sát 94 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ CT Chƣơng trình DH Dạy học ĐH Đọc hiểu ĐG Đánh giá ĐGĐK Đánh giá định kì ĐGTX Đánh giá thƣờng xuyên GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh 10 KQHT Kết học tập 11 NL Năng lực 12 THPT Trung học phổ thông 13 VB Văn viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm thập niên đầu kỉ XXI, yêu cầu cấp bách đặt nƣớc ta cần phải thực đổi toàn diện giáo dục, phát triển nguồn nhân lực, chuyển trọng tâm từ giáo dục kiến thức sang trọng tâm phát triển lực ngƣời học Mục tiêu chƣơng trình giáo dục Phổ thơng tổng thể năm 2018 nêu rõ: "Giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết ngƣời lao động, ý thức nhân cách công dân; khả tự học ý thức học tập suốt đời; khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích; điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động; khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hóa Cách mạng cơng nghiệp hóa"[3] Chƣơng trình đồng thời nhấn mạnh phải "Góp phần giúp học sinh phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải lực ngôn ngữ lực văn học thông qua hệ thống kiến thức phổ thông văn học, tiếng Việt kĩ đọc, viết, nói nghe Triển khai nhiệm vụ này, Bộ giáo dục đào tạo đạo toàn ngành thực chủ trƣơng đổi kiểm tra đánh giá theo hƣớng tiếp cận lực, xem khâu đột phá trình đổi dạy học Tuy nhiên, việc đánh giá lực nói chung lực giải vấn đề học sinh cơng việc cịn nhiều mẻ khó khăn giáo viên Vấn đề đặt cần thay đổi kiểm tra, đánh giá nhƣ nào? Làm để đánh giá đƣợc lực học sinh? Các loại công cụ đo lƣờng đƣợc mức độ lực HS? Đây vấn đề dễ dàng giải 1.2 Đánh giá kết học tập học sinh khâu then chốt cuối q trình dạy học Đánh giá có hệ thống, bám sát mục tiêu, chuẩn đầu chƣơng trình dạy học cung cấp kịp thời thông tin cần thiết giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động học giáo viên có thơng tin phản hồi để điều chỉnh, hồn thiện hoạt động dạy, từ nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng phổ thông Khi chƣơng trình, SGK 2018 đƣợc xây dựng theo hƣớng phát triển lực HS tất yếu, việc đánh giá kết học tập học sinh phải theo định hƣớng Tuy nhiên, nhà trƣờng phổ thông nay, việc đánh giá kết học tập học sinh mơn học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng cịn nhiều hạn chế, bất cập GV tiếp cận với xu hƣớng, lí thuyết đổi giáo dục theo hƣớng phát triển lực nhƣng q trình thực cịn lúng túng, đặc biệt kiểm tra đánh giá Nhìn chung, đánh giá mơn học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng nghiêng kiểm tra khối lƣợng kiến thức, khả ghi nhớ, tái HS; hình thức, cơng cụ kiểm tra đánh giá cịn đơn điệu; nghiên cứu lí thuyết đánh giá mơn Ngữ văn chƣa có tính hệ thống, sâu sắc 1.3 Công cụ đánh giá thuật ngữ phƣơng tiện dùng để đo lƣờng nhằm đƣa nhận định, kết luận, phán đốn trình độ, phẩm chất học sinh đƣa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập đƣợc cách hệ thống trình kiểm tra Trong trình dạy học, cơng cụ đánh giá có vai trị, tác dụng quan trọng Nhờ công cụ đánh giá, giáo viên công khai hóa đƣợc nhận định lực kết học tập học sinh môn học tập thể lớp; phát nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học, thu thập thông tin kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh học tập Đồng thời, nhờ công cụ đánh giá, giáo viên làm sáng tỏ mức độ đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc mục tiêu dạy học, kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh so với yêu cầu chƣơng trình; tạo hội cho học sinh phát triển kĩ đánh giá, giúp học sinh nhận tiến học tập Cũng sở đó, giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu, tự điều chỉnh, tự hồn thiện hoạt động dạy 1.4 Truyện ngắn thể loại văn học Nó thƣờng câu chuyện kể văn xi có xu hƣớng ngắn gọn, cô đọng, hàm súc, đa nghĩa Cho nên, việc tiếp cận truyện ngắn vừa hấp dẫn, vừa "thách thức" HS Khác với văn thông tin, khác với thơ, truyện ngắn phải có cách đọc, cách tiếp cận riêng Vì vậy, việc xây dựng sử dụng công cụ đánh giá - Tiến hành thực nghiệm đề kiểm tra cho lớp trƣờng THPT Huyện Đề kiểm tra đƣợc thiết kế theo chuẩn đọc hiểu quy trình, nguyên tắc mà luận văn đề xuất Tiến hành phân tích số số câu hỏi đề kiểm tra: độ tin cậy, độ giá trị, độ phân biệt, độ khó Xử lí kết câu hỏi để kiểm chứng mức độ chuẩn hóa đề kiểm tra từ tiêu chí đánh giá nhằm rút kết luận bƣớc đầu xây dựng công cụ đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT theo định hƣớng đổi Bên cạnh đó, chúng tơi bƣớc đầu phân tích mức độ NL đọc hiểu mà HS đạt đƣợc thông qua NL thành phần, từ có đề xuất sử dụng thông tin sau đánh giá nhằm cải thiện chất lƣợng dạy học - Thực kế hoạch học thực nghiệm theo nội dung thiết kế Bên cạnh công cụ ĐG đƣợc thực nghiệm, tác giả luận văn tiến hành quan sát thái độ GV, HS lớp thực nghiệm, vấn GV, HS tham gia thực nghiệm Việc phối hợp hình thức nhằm đánh giá đƣợc cách toàn diện vấn đề liên quan đến chất lƣợng công cụ ĐG đƣợc lựa chọn thực nghiệm, đặc biệt xem xét mức độ phù hợp, tính khả thi đề xuất xây dựng sử dụng loại công cụ ĐG lực đọc hiểu HS Bước 3: Xử lí kết thực nghiệm công cụ Chúng tiến hành xử lí ý kiến GV (thơng qua nhận xét Phiếu quan sát, Đề kiểm tra), thực nghiệm Phiếu quan sát kết làm kiểm tra HS, từ rút đƣợc kết luận cần thiết Kết thực nghiệm đƣợc phân tích nhƣ sau: - Kết nhận xét GV Phiếu quan sát Đề kiểm tra, qua xem xét tình hình khả thi cơng cụ Do cơng cụ đƣợc GV sử dụng ĐGTX nên muốn thông qua nhận xét, GV biết rõ tác dụng công cụ việc đánh giá lực đọc hiểu HS - Kết nhận xét quan sát HS học đọc hiểu văn "Chữ ngƣời tử tù" Nguyễn Tuân Chúng chọn 10 HS, quan sát tồn tiến 90 trình dạy học văn "Chữ ngƣời tử tù", nhận xét biểu lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS theo tiêu chí xác định - Kết thực nghiệm đề kiểm tra: Chúng phân tích thơng tin đề kiểm tra, nhằm kiểm định độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy đề kiểm tra tác dụng đề kiểm tra việc đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS nhƣ tiêu chí/biểu thành phần NL - Kết phân tích mối tƣơng quan thông tin thu thập đƣợc từ cơng cụ đánh giá q trình (Phiếu quan sát) đánh giá định kì (Đề kiểm tra) Việc xử lí mặt giúp GV xem xét cụ thể kết đạt đƣợc HS tiêu chí, qua xếp, phân loại HS vào nhóm phù hợp; mặt khác, xem xét trình học tập HS để rút thơng tin "có vấn đề" HS cụ thể Sự kết nối yêu cầu cần thiết đánh giá NL đọc hiểu HS 3.6 Kết kết luận thực nghiệm 3.6.1 Nhận xét GV Phiếu quan sát, Đề kiểm tra Do đặc thù công cụ này, chọn phƣơng pháp thực nghiệm hƣớng dẫn GV sử dụng Phiếu quan sát, Đề kiểm tra dạy đọc hiểu văn "Chữ ngƣời tử tù" (Nguyễn Tuân) Chúng xin ý kiến nhận xét GV công cụ số phƣơng diện chính, thể tiêu chí sau đây: Các tiêu chí rõ ràng chƣa Việc sử dụng cơng cụ có thuận lợi không? Cấu trúc công cụ có phù hợp khơng? Các nội dung đánh giá có phù hợp với mục tiêu khơng? Các nội dung đánh giá có phù hợp với HS khơng? Những yêu cầu đặt công cụ có rõ ràng khơng? Tính xác, khoa học công cụ đảm bảo chƣa? Các tiêu chí đánh giá, chấm điểm rõ ràng chƣa? Sau xử lí phiếu trả lời 38 GV, kết hợp với vấn thu đƣợc kết cụ thể sau: 91 3.6.1.1 Nhận xét giáo viên Đề kiểm tra Đề kiểm tra công cụ với đa số GV Tuy nhiên, đƣợc hƣớng dẫn cụ thể cách sử dụng nên GV nhận thấy thuận lợi trình sử dụng thực nghiệm Nhiều GV tỏ hào hứng, nhận xét tích cực cơng cụ Bản chất vấn đề đặt đề kiểm tra bám sát với quy trình dạy học khám phá đọc hiểu Bắt đầu từ việc xác định vốn hiểu biết có trƣớc HS chủ đề/văn (kết nối); tiếp đến xác định mục tiêu cho hoạt động văn mới; sau định hƣớng khám phá giá trị văn bản; thao tác quan trọng mà thực tế GV thƣờng không để tâm trình dạy học đọc (theo thể loại) hay nói khác HS tự giám sát trình đọc hiểu để hệ thống hóa lại việc làm; cuối đọc hiểu mở rộng, liên kết ngồi văn Q trình đƣợc thể tƣờng minh đề kiểm tra Sau HS đọc xong văn truyện ngắn, GV cho em trả lời phiếu để củng cố lại quy trình đọc văn bản, khắc sâu thao tác cần thiết, góp phần hình thành "con đƣờng" khám phá giá trị truyện ngắn đại 1930-1945 HS Ý tƣởng đƣợc HS thấu hiểu vận dụng cách linh hoạt Sau thực nghiệm đề kiểm tra, GV nhận xét tích cực, có tới 24/38 GV (chiếm 63%) cho cơng cụ đảm bảo tốt tính xác, khoa học; tính rõ ràng định hƣớng phát triển NL thể mục tiêu đánh giá đề kiểm tra đƣợc 20/38 GV (chiếm 53%) khẳng định tốt Những nhận định GV tiêu chí quan trọng cho chúng tơi niềm tin tính đắn cơng cụ đề xuất nhằm đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS Ở tiêu chí liên quan đến tính khả thi cơng cụ, chƣa đƣợc nhiều GV đánh giá mức tốt nhƣng với số 19%, 21% cho thấy cơng cụ đề kiểm tra thực nghiệm hồn tồn có hội đƣợc góp mặt thƣờng xuyên vào đánh giá trình dạy học đọc hiểu trƣờng phổ thơng để góp phần nâng cao hiệu lực đánh giá chất lƣợng dạy học đọc hiểu 92 Tỉ lệ % GV nhận xét mức tốt tiêu chí phiếu hỏi thực nghiệm Biểu đồ 3.1 Nhận xét mức độ tốt GV đề kiểm tra Từ ý kiến GV đề kiểm tra thực nghiệm nhận thấy: việc sử dụng đề kiểm tra xây dựng để đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT khả thi phù hợp với thực tiễn dạy học GV Đề kiểm tra theo hƣớng mở cụ đánh giá nhiều mẻ với GV, HS đƣợc đón nhận nồng nhiệt q trình thực sn sẻ, bƣớc đầu cho thấy có nhiều yếu tố tích cực 3.6.1.2 Nhận xét giáo viên Phiếu quan sát Phiếu quan sát mà thiết kế đƣợc GV sử dụng thực nghiệm dạy đọc hiểu văn "Chữ ngƣời tử tù" Theo kết phản ánh GV, dù lần đầu dùng Phiếu quan sát nhƣng không bỡ ngỡ mà thấy thuận tiện Phiếu quan sát giúp GV đánh giá đƣợc số HS kĩ lƣỡng, với biểu hiện/minh chứng cụ thể Ví dụ, với HS A, GV nắm đƣợc cách chắn số ƣu điểm hạn chế em NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn Nếu sau nhiều lần quan sát với kết cụ thể nhƣ vậy, hồ sơ NL HS A đƣợc hệ thống cách đầy đủ, rõ nét Từ đó, GV có định hƣớng để tìm biện pháp cải thiện NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS A theo chiều hƣớng tích cực Với cơng cụ Phiếu quan sát, chúng tơi xác định tiêu chí đánh giá bốn mức tốt, tốt, tốt, chƣa tốt Điều đáng mừng khơng có GV nhận thấy tiêu chí cơng cụ chƣa tốt Ở tiêu chí 1, 14/38 GV chiếm 93 37% cho mục tiêu đánh giá Phiếu quan sát rõ ràng Các nội dung quan sát hƣớng tới việc đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS thể học thông qua thực nhiệm vụ chính: thu thập thơng tin; kết nối, diễn giải phân tích thơng tin; liên hệ so sánh, đánh giá văn truyện ngắn đại khác Ba nhiệm vụ tƣơng ứng với thành phần NL đọc hiểu HS THPT, đƣợc xác định chuẩn đọc hiểu thể loại văn văn học mà luận văn đề xuất Các tiêu chí 4,6,7 tiêu chí định đến chất lƣợng cảu công cụ đƣợc GV đánh giá tích cực Đây tín hiệu đáng mừng cho thấy hƣởng ứng GV làm quen với việc sử dụng cơng cụ cịn mẻ Tỉ Tỉ lệ lẹ % % GV GV nhận nhận xét xét ởở mức mức rất tốt tốt của các tiêu tiêuchí chí trong phiếu phiếuquan quan sát sát thực thực nghiệm nghiệm Biểu đồ 3.2 Nhận xét mức độ tốt GV Phiếu quan sát Phần lớn GV đƣợc thực nghiệm cho Phiếu quan sát đƣợc sử dụng thực nghiệm đạt mức tốt Tiêu chí (Tính xác, khoa học công cụ) dù tỉ lệ đạt mức thấp có tới 26/38 GV, chiếm 68% khẳng định đạt mức tốt Các tiêu chí 2,5 liên quan đến thuận lợi sử dụng công cụ mức độ phù hợp với HS đƣợc tỉ lệ GV đánh giá mức tốt cao (75% 77%) Kết giúp chúng tơi có thêm niềm tin để khuyến khích GV sử dụng phiếu quan sát vào đánh giá thƣờng xuyên lớp học Vì chất cơng cụ tỏ hữu hiệu, đƣợc sử dụng lúc, chỗ, 94 đối tƣợng phát kịp thời, xác vấn đề HS Từ đó, giúp GV có biện pháp phù hợp với cá nhân để cải thiện chất lƣợng học tập Kết thực nghiệm cho thấy, số lƣợng GV đánh giá tiêu chí Phiếu quan sát đạt mức tốt cao Và giống nhƣ đề kiểm tra, tỉ lệ phân bố khơng có chênh lệch đáng kể tiêu chí Trong đó, tiêu chí đƣợc hầu hết GV thừa nhận đạt mức tốt gồm: Sử dụng thuận lợi (75%) Đây tiêu chí có ý nghĩa với công cụ đánh giá nào, đặc biệt cơng cụ cịn xa lạ với GV HS Đồng thời với việc lấy ý kiến nhận xét GV công cụ trên, tiến hành sử dụng Phiếu quan sát để thực nghiệm quan sát số HS học đọc hiểu văn "Chữ ngƣời tử tù" (Nguyễn Tuân) Chúng hƣớng dẫn GV tiến hành lựa chọn quan sát HS trình dạy học đọc hiểu văn Mỗi HS có phiếu quan sát riêng, đƣợc đánh giá cách đánh dấu kết đạt đƣợc tiêu chí (mức A,B,C) Phân tích kết thực nghiệm số công cụ đƣợc dùng ĐG thƣờng xuyên nhƣ Phiếu quan sát, đề kiểm tra giúp nhận việc đƣa cơng cụ cịn nhiều mẻ vào nhà trƣờng khơng có q nhiều khó khăn nhƣ chúng tơi nghĩ Thực tế cho thấy GV HS thực tốt nhiệm vụ hoạt động thực nghiệm Những kết ban đầu cho thấy số công cụ mà thiết kế đƣợc tiếp tục nhân lên sử dụng rộng rãi đảm bảo đƣợc tiêu chí xác định nhằm đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS Do đặc thù công cụ số hạn chế định điều kiện thực nên việc thực nghiệm đƣợc tiến hành phạm vi hẹp Tuy nhiên, tin tƣởng với nỗ lực hợp tác nhiệt tình, tích cực, đầy trách nhiệm GV HS trƣờng tham gia thực nghiệm giúp chúng tơi có đƣợc thành cơng bƣớc đầu nhƣ phân tích 3.6.2 Một số kết luận qua thực nghiệm Với mong muốn góp phần đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPPT cách xác, khách quan, khoa học nhằm nâng cao chất 95 lƣợng việc dạy học Ngữ văn THPT, tác giả luận văn thực hóa ý tƣởng việc xây dựng số công cụ ĐGTX, ĐGĐK (Chƣơng 2) thực nghiệm số lƣợng định công cụ xây dựng (Chƣơng 3) Quá trình thực nghiệm giúp phần kiểm chứng đƣợc khả thực thi đề tài luận văn, đồng thời cho phép rút số nhận xét, cụ thể nhƣ sau: Thứ nhất, số công cụ đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn mà luận văn đề xuất có tính khả thi Điều thể rõ phân tích kết thử nghiệm phƣơng pháp đo lƣờng khác bao gồm định tính định lƣợng Thứ hai, số công cụ mà luận văn đề xuất trở thành phƣơng tiện tích cực dạy học đọc hiểu văn HS THPT, góp phần vào việc cải thiện chất lƣợng dạy học GV tham gia thực nghiệm nhận thấy học có sử dụng cơng cụ này, khơng khí lớp học sơi nổi, khác nhiều so với trƣớc đó, chất lƣợng học theo đánh giá GV tăng lên HS làm việc tích cực, có phối hợp nhuần nhuyễn hình thức học tập cá nhân, nhóm, lớp; định hƣớng học tập hoạt động thông qua hoạt động đƣợc thực cách nhịp nhàng, thuận lợi Thứ ba, vấn đề đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS hiệu công cụ tiếp tục đƣợc kiểm chứng, điều chỉnh, bổ sung thực tiễn dạy học đọc hiểu Qua thực nghiệm, nhận đƣợc góp ý bổ ích GV HS ƣu điểm vài hạn chế công cụ Đây cần thiết để nghiên cứu, chỉnh sửa theo quy trình hợp lí khoa học nhằm đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu đặt cơng cụ đƣợc chuẩn hóa Tiểu kết Chƣơng Qua thời gian tiến hành thực nghiệm trƣờng THPT Huyện, tính khả thi giả thiết khoa học đƣợc chứng minh mức độ định Qua phân tích, đánh giá tồn q trình thực nghiệm, chúng tơi rút số kết luận sau: 96 Một là, công cụ đánh giá nhƣ Phiếu quan sát, đề kiểm tra đƣợc GV nhận xét khả quan; đề kiểm tra đƣợc thực nghiệm có độ tin cậy tính tốt Qua thông số kĩ thuật câu hỏi đề kiểm tra cho thấy đề kiểm tra phù hợp với HS THPT; số câu hỏi trắc nghiệm cần xem xét lại để có độ điều chỉnh phù hợp với phƣơng án nhiễu giúp tăng độ tin cậy câu hỏi Hai là, sau trình thực nghiệm, chúng tơi có thêm nhiều góc độ nhìn từ thực tế bổ ích phƣơng tiện trình dạy học đọc hiểu văn trƣờng THPT Trên sở đó, đƣa đƣợc đề xuất liên quan đến việc đổi đánh giá NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT Đó chức tác động ngƣợc đánh giá đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học Ba là, kết thu đƣợc chƣơng sở để chúng tơi đƣa nhận xét: xây dựng công cụ đánh giá NL đọc hiểu HS hai hình thức ĐGTX ĐGĐK hƣớng nghiên cứu đắn, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu môn Ngữ văn THPT 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Năng lực đọc hiểu lực quan trọng đời sống mà HS THPT phải đƣợc rèn luyện thành thạo Công cụ ĐG NL đọc hiểu phƣơng tiện hƣớng dẫn phát triển lực đọc hiểu cho HS Tuy nhiên, thực tế, hầu hết GV có nhận thức đổi đánh giá theo định hƣớng phát triển lực, nhƣng việc vận dụng vào thực tiễn ĐG N đọc hiểu HS nhiều lúng túng Việc sử dụng cơng cụ khác để đa dạng hóa hình thức đánh giá, tăng cƣờng tính khách quan đánh giá đƣợc GV nhận thức nhƣng thực tế số lƣợng công cụ đánh giá lực đọc hiểu đƣợc sử dụng hạn chế Vì vậy, đa dạng hóa cơng cụ đánh giá lực đọc hiểu HS giải pháp đổi KT ĐG cần đƣợc coi trọng tiếp tục thực Cần nhấn mạnh đến ý nghĩa ĐG hƣớng đến tiến ngƣời học, hƣớng đến điểm số xếp loại 1.2.Để đánh giá khách quan, xác, trƣớc hết phải có chuẩn đánh giá Đây nguyên tắc bắt buộc Chuẩn đánh giá lực đọc hiểu văn văn học chuẩn lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn phải đƣợc cụ thể hóa mức độ khác để có phân hóa học sinh Trƣớc xây dựng công cụ đánh giá cần phải xác định nguyên tắc, yêu cầu phải tuân thủ xây dựng công cụ đánh giá nhƣ: Các cơng cụ ĐG phải có tính hệ thống, đa dạng, linh hoạt; bám sát yêu cầu cần đạt, chuẩn ĐG NL đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS THPT; đảm bảo tính xác, khách quan, khoa học, có khả phân hóa HS; bám sát đặc trƣng thể loại truyện ngắn 1.3 Mỗi cơng cụ đánh giá có vai trị, đặc điểm, cách thức xây dựng sử dụng riêng Lấy ngữ liệu từ phần truyện ngắn Việt Nam 1930-1945 chƣơng trình Ngữ văn THPT, luận văn nghiên cứu cách thức xây dựng sử dụng công cụ đánh giá lực đọc hiểu thể loại truyện ngắn HS với nhiều công cụ phong phú, đa dạng nhƣ câu hỏi, tập, phiếu quan sát, phiếu tập, nhật kí đọc văn, đề kiểm tra, tập nghiên cứu/dự án…Theo tác giả luận văn, cần trọng xây dựng công cụ đánh giá NL đọc hiểu HS hai hình thức ĐGTX ĐGĐK Đây hƣớng tiếp cận toàn diện việc 98 đổi KT ĐG lực đọc hiểu theo thể loại HS THPT mà theo tác giả cần có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu, cơng phu 1.4 Khoa học đánh giá khoa học phức tạp tính nhạy cảm (đặc biệt mơn Ngữ văn) Nó khơng địi hỏi xác, khoa học, khách quan mà cịn cần mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với thực tiễn đọc hiểu vốn phong phú, bộn bề Vì vậy, cơng cụ có tính chất minh họa bƣớc đầu nhằm diễn giải cho luận điểm mà luận văn triển khai, chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng mong muốn GV xem xét thấu đáo điều kiện cụ thể đối tƣợng HS, tiến trình học, nội dung chƣơng trình học tập, để có điều chỉnh cho phù hợp mà bám sát đƣợc mục tiêu cốt lõi, quan trọng nhằm đánh giá để hƣớng tới phát triển NL đọc hiểu cho HS THPT.Bên cạnh đối tƣợng thụ hƣởng quan trọng HS GV, thông tin từ đánh giá cần đƣợc cấp quản lí phân tích, xem xét xử lí cách hiệu để tạo điều kiện thuận lợi nhất, hỗ trợ GV thực nhiệm vụ dạy học hiệu Khuyến nghị Sau trình thực nghiên cứu, nhận thấy để thực thi đƣợc Chƣơng trình Giáo dục Phổ thơng mơn Ngữ văn mới, yếu tố có ý nghĩa định đổi đánh giá kết học tập HS Thực tế cho thấy, đánh giá khâu cuối nhƣng lại cớ sức tác động vô lớn tới tất khâu khác trình dạy học nhƣ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học Chúng tơi xin đề xuất số khuyến nghị sau: Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo cấp quản lí địa phƣơng: - Chú trọng bồi dƣỡng để tăng cƣờng lực đánh giá cho GV môn Ngữ văn theo định hƣớng đổi đặc biệt loại hình ĐGTX - Tập huấn cho GV cốt cán cán quản lí chun mơn kĩ thuật, biên soạn công cụ đánh giá thƣờng xuyên đánh giá định kì để đánh giá NL đọc hiểu cho HS - Sớm ban hành Chuẩn đánh giá NL đọc hiểu cấp học để làm sở cho GV biên soạn công cụ đánh giá 99 Đối với GV THPT: - Tích cực, chủ động tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đánh giá KQHT HS theo định hƣớng phát triển NL - Mạnh dạn vận dụng, thể nghiệm hƣớng đánh giá KQHT HS nói chung, đánh giá NL đọc hiểu HS nói riêng, đặc biệt trọng mục tiêu ĐG tiến ngƣời học 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƢỚC Lê Hảo Ánh, Xây dựng hệ thống câu hỏi theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học truyện ngắn Nam Cao trường Phổ thông, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Bộ giáo dục đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục Phổ thông môn Ngữ Văn mới, Hà Nội 2018 Bộ giáo dục đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục Phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), PISA dạng câu hỏi, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016, 2017, 2018), Tài liệu Tập huấn Đổi kiểm tra đánh giá KQHT môn Ngữ văn THPT Bộ giáo dục Đào tạo, (2012) Tài liệu hội thảo Xây dựng khung kiến thức chung đánh giá giáo dục Hoảng Hịa Bình (chủ biên) (2014), Dạy học Ngữ văn trường Phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, HN Phan Cự Đệ, Trần Đình Hƣợu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức, 2005, Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đƣờng, Thiết kế giảng Ngữ văn lớp 11, tập 1, Nxb Hà Nội, 2007 11 Lê Thị Mĩ Hà (2013), Phương pháp đánh giá kết học tập học sinh kĩ thiết kế kiểm tra môn Ngữ văn, Tài liệu tập huấn GV 12 Dƣơng Quảng Hàm, 1943, Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hạnh (2014),“Xây dựng chuẩn lực đọc hiểu cho mơn Ngữ văn Chƣơng trình giáo dục phổ thơng sau 2015 Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm TP HCM, số 56 (3/2014) 101 14 Nguyễn Thị Hạnh (2019),”Năng lực đọc môn Ngữ văn bậc phổ thông cấp tiểu học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 137 (02/2017), tr.45-48 15 Bùi Mạnh Hùng (2014), Đổi đánh giá khn khổ chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực, Kỉ yếu Hội thảo Đổi đánh giá chất lƣợng học tập môn Ngữ văn trƣờng Phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo 16 Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 17 Nguyễn Thúy Hồng (2010), Đổi Phương pháp dạy học môn Ngữ văn, NXB Giáo dục 18 Trần Kiều (2005), Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhà trường phổ thông, Đề tài NCKH cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 19 Phan Trọng Luận, Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục, 2007 20 Dƣơng Thu Mai (2012), Tài liệu hội thảo Xây dựng khung kiến thức chung đánh giá giáo dục, Bộ giáo dục Đào tạo 21 Hoàng Thị Mai (2016), Dạy học sinh THPT tự đặt câu hỏi đọc hiểu văn tự sự, Kỉ yếu hội HT khoa học toàn quốc đổi nghiên cứu giảng dạy Ngữ văn nhà trƣờng sƣ phạm, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.597-607 22 Hoàng Thị Mai (2015), Quy trình tự đặt câu hỏi chiến thuật dạy học sinh tự đặt câu hỏi đọc hiểu văn văn chương nhà trường Trung học, Tạp chí Khoa học, ĐHSP Hà Nội, tr.146-154 23.Hồng Thị Mai (2015),“Sử dụng phiên biểu đồ K-W-L vào việc dạy đọc hiểu văn văn chƣơng nhà trƣờng Trung học phổ thơng”,Tạp chí Giáo dục, tập 370, tr.28-31 24 Nguyễn Đăng Mạnh, 1999 Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam 19301945 Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Mạnh, Phân tích, bình giảng Ngữ văn lớp 11, tập 1, Nxb giáo dục, 2005 26 Nguyễn Thị Hồng Nam, (2012), “Sử dụng nhật kí đọc sách dạy đọc hiểu văn nghệ thuật”,Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ 102 27 Vũ Ngọc Phan, 2005 Nhà văn đại Tái lần thứ Nxb Văn học Tp.Hồ Chí Minh 28 Vũ Đức Phúc, 1964, Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Văn học 29 Nguyễn Thị Lan Phƣơng, (2017), “Đánh giá phát triển ngƣời học, thời cơ, thách thức giải pháp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 147 30 Lê Thanh Oai (2009), Nguyên tắc xây dựng câu hỏi tập dạy học sinh thái học trường Phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 211 31 Trần Đăng Suyền - Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên), 2008, Giáo trình văn học Việt Nam đại (từ đầu kỉ XX đến 1945), Tập 1, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 32 Bùi Việt Thắng, 2000, Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 33 Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường Đánh giá hoạt động học tập nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm 34 Đỗ Ngọc Thống, (2011), Chương trình Ngữ văn nhà trường Phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 35 Đỗ Ngọc Thống, (2014) Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo yêu cầu phát triển lực, Kỉ yếu Hội thảo Đổi đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường Phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo 36 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), 2018, Dạy học phát triển lực ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm 37 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Phạm Thị Thu Hiền (chủ biên), 2018, Dạy học phát triển lực ngữ văn Trung học sở, Nxb Đại học Sƣ phạm 38 Đỗ Ngọc Thống, (2013), Đánh giá kết học tập- mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thơng, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học quốc gia dạy học Ngữ văn trƣờng PT Việt Nam, NXB Đại học Sƣ phạm 39 Nguyễn Minh Thuyết (2012), Một số vấn đề đánh giá chương trình, Sách giáo khoa Ngữ văn hành đề xuất định hướng biên soạn chương trình, 103 sách giáo khoa mới, Kỉ yếu Hội thảo Quốc gia dạy học Ngữ văn, Bộ Giáo dục Đào tạo 40 Nguyễn Thị Hồng Vân, (2007) Hệthống đềkiểm tra nhằm đánh giá lực ngữvăn học sinh trung học sở theo yêu cầu tích hợp, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 41 Nguyễn ThịHồng Vân (2015), “Đề xuất cấu trúc chuẩn đánh giá lực đọc hiểu chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số114 42 Nguyễn Thị Hồng Vân (2016), “Phƣơng pháp kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá lực đọc hiểu lực giải vấn đề”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 65, tr 20 – 21 43 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, (2016), Báo cáoNghiên cứu thực trạng dạy họctheo định hướng phát triển lực học sinh (phục vụ phân tích ngành năm 2016) TÀI LIỆU BẰNG TIẾNG NƢỚC NGOÀI 44 James H McMillan (2005), Đánh giá lớp học,những nguyên tắc thực tiễn đểgiảng dạy hiệu quả, Viện Đại học quốc gia Virginia 45 James H Stronge (2011), Những phẩm chất người giáo viên hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam 46 Juliette Mendelovits, Ron Martin Dave Tout (2012), Bài giảng Tập huấn kĩ thuật xây dựng câu hỏi đánh giá lực đọc hiểu, Research Series Australian Council for Educational Research (ACER) 104

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w