Tạo động lực cho người lao động để thúc đẩy phát triển sản xuất ở công ty bánh kẹo hải châu

70 1 0
Tạo động lực cho người lao động để thúc đẩy phát triển sản xuất ở công ty bánh kẹo hải châu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

70 LỜI CẢM ƠN E m xin chân thành cảm ơn thầy giáo- Gs,TS Tống Văn Đường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực tập viết báo cáo thực tập tổng hợp, chuyên đề thực tập Em xin chân thành cảm ơn cô Đào Hiền Hồ -Trưởng phịng tổ chức, Nguyễn Ngọc Am-Phó phịng tổ chức, Nguyễn Thị Hồng, chị Lê Thị Quế, anh Đặng Hữu Đơng tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực tập cơng ty Bánh kẹo Hải Châu Em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán công nhân viên công ty Bánh kẹo Hải Châu tạo điều kiện để em học hỏi kiến thức thực tế bổ ích Tơi xin chân thành cảm ơn sinh viên lớp QTNL trao đổi giúp tơi củng cố kiến thức để hồn thành chun để thực tập Sinh viên : Phạm Hữu Tuyền 70 LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển khoa học công nghệ, cạnh tranh gay gắt kinh tế thị trường Khi mà yếu tố kỹ thuật, vốn gần có chênh lệch mạnh lớn để doanh nghiệp chiến thắng đối thủ nguồn nhân lực cơng ty Làm để phát huy mạnh nguồn nhân lực ? quản lý người thứ quản lý khó Điều địi hỏi nhà quản lý phải đưa biện pháp thích hợp để người lao động cơng ty hồn thành kế hoạch làm việc sáng tạo, hiệu Một biện pháp hiệu tạo động lực làm việc cho người lao động Tạo động lực khơng khuyến khích vật chất mà phải bao gồm chương trình hỗ trợ giúp cho người lao động có điều kiện thuận lợi để làm việc, khuyến khích tinh thần, mơi trường làm việc thoải mái để người lao động ln có tâm lý hưng phấn làm việc Nếu làm tốt điều người lao động làm việc với suất lao động cao, có nhiều sáng kiến kinh tế hiệu công việc cao Hiện Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp chưa quan tâm đến tạo động lực cho người lao động Nhưng tương lai không xa vấn đề số doanh nghiệp quan tâm Trong thời gian thực tập công ty Bánh kẹo Hải Châu em nhận thấy doanh nghiệp nhà nước có qui mơ lớn, số lao động lớn cơng ty chưa trọng tới vấn đề tạo động lực lao động cho người lao động Do tầm quan trọng tạo động lực hiệu em chọn đề tài : “ Tạo động lực cho người lao động để thúc đẩy phát triển sản xuất Công ty bánh kẹo Hải Châu” làm chuyên đề thực tập, để đưa số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực công ty Bánh kẹo Hải Châu NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀ GỒM PHẦN PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG PHẦN II THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC TẠI CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI CHÂU 70 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG I ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Bất hoạt động sản xuất muốn tiến hành phải gồm ba yếu tố lao động là: Công cụ lao động, đối tượng lao động người lao động Do tác động kinh tế thị trường hội nhập kinh tế giới dẫn đến cạnh tranh ngày khốc liệt danh nghiệp Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật mạnh lớn để doanh nghiệp tồn chiến thắng doanh nghiệp khác cạnh tranh tài nguyên người doanh nghiệp Tuy nhiên tất loại quản lý quản lý người khó khăn phức tạp Một vấn đề đặt với nhà quản lý là, làm để người lao động khơng hồn thành cơng việc mà người lao động phải làm việc hăng say, nỗ lực, có động lực làm việc Cùng cơng việc, điều kiện làm việc nhau, khơng tính đến lực làm việc lại có người đạt kết cao, có người đạt kết thấp Một nguyên nhân quan trọng giải thích kết trên, động lực làm việc khác người lao động khác nên kết làm việc khác Động lực muốn nói tới vai trị yếu tố vận động phát triển vật tượng Trong nguồn gốc gây lên vận động phát triển động lực thúc đẩy vận động, phát triển Động lực khát khao tự nguyện người nhằm tăng cường nỗ lực để đạt mục tiêu kết cụ thể Động lực khơng phải nguồn gốc hoạt động, mà thúc đẩy hoạt động người Khi hoạt động nảy sinh động lực lao động thúc đẩy thân người lao động xuất sức mạnh tiềm ẩn người Khi người có động lực họ sử dụng tất sức mạnh tiềm ẩn để thực cơng việc, sức mạnh làm việc họ vượt khả họ Động lực thể bên ngồi mức độ hưng phấn, tích cực, nỗ lực người lao động làm việc 70 II TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Tạo động lực lao động Đối với nhà quản lý mục tiêu làm để người lao động làm việc cách sáng tạo có động lực làm việc Nhưng làm để khuyến khích người lao động làm việc hăng say, sáng tạo, hay làm để tạo động lực cho người lao động câu hỏi mà nhà quản lý ln trăn trở phải tìm câu trả lời Một số người muốn làm việc để có thu nhập số người làm việc để có quyền lực, số khác lại muốn công việc có thách thức… Nhưng suy cho người lao động làm việc để thoả mãn nhu cầu mà họ mong muốn thông qua công việc thoả mãn Vậy nhà quản lý muốn tạo động lực cho người lao động phải hiểu nhu cầu người lao động thông qua công việc phải thoả mãn nhu cầu họ Nhu cầu hiểu không đầy đủ vật chất hay tinh thần làm cho số hệ (tức hệ thực nhu cầu) trở lên hấp dẫn Biểu Quá trình tạo động lực Nhu cầu không thoả mãn Sự căng thẳng Hành vinh vi tìm kiếm Các động Nhu cầu thoả mãn Giảm căng thẳng Nhu cầu không thoả mãn tạo căng thẳng, căng thẳng thường kích thích động bên cá nhân Những động tạo tìm kiếm nhằm có mục tiêu cụ thể, mà đạt mục tiêu đó, thoả mãn nhu cầu giảm căng thẳng Các nhân viên tạo động lực tình trạng căng thẳng để làm dịu căng thẳng này, họ tham gia hoạt động Mức độ căng thẳng lớn cần phải có hoạt động để làm dịu căng thẳng 70 Tạo động lực hiểu hệ thống sách, biện pháp thủ thuật quản lý tác động đến người lao động nhằm làm cho người lao động có động lực cơng việc Một người lao động có động lực làm việc tạo khả tiềm nâng cao suất lao động hiệu công tác tổ chức Vì tạo động lực lao động cho người lao động trách nhiệm mục tiêu người quản lý - Mục đích tạo động lực lao động Mục đích quan trọng tạo động lực khai thác, sử dụng, hiệu phát huy tối đa tiềm nguồn nhân lực tổ chức Khi lao động có động lực làm việc họ làm việc hăng say, hưng phấn, sử dụng hết khả nhờ mục tiêu tổ chức thực với hiệu cao Người lao động phát huy khả tiềm ẩn, nâng cao khả có ln làm việc với tinh thần nỗ lực cao để đạt mục tiêu đề Đó q trình tự hồn thiện cơng việc Ngồi ra, tạo động lực lao động cịn có tác dụng gắn bó người lao động tổ chức thu hút người có tài cho tổ chức tạo động lực lao động làm cho người lao động thoả mãn nhu cầu làm việc cho tổ chức Khi có động lực làm việc vật chất tinh thần thoả mãn mà họ ln có tâm lý thoải mái với công việc tổ chức sức hút hấp dẫn công việc, tổ chức khiến người lao động gắn bó cống hiến - Ý nghĩa tạo động lực lao động Tạo động lực cho người lao động có ý nghĩa to lớn cá nhân người lao động với tổ chức với xã hội Với người lao động họ hồn thiện thân có động lực họ thấy phần quan trọng tổ chức công việc niềm vui, yếu tố tạo tâm lý vui sướng hạnh phúc đặc biệt họ hồn thành tốt 70 cơng việc với tổ chức Tạo động lực góp phần nâng cao phát triển nguồn nhân lực tổ chức Từ giữ gìn thu hút người lao động giỏi cho tổ chức Với xã hội tạo động lực lao động thể thoả mãn ngày cao nhu cầu người, đảm bảo cho họ hạnh phúc phát triển tồn diện nhờ thúc đẩy xã hội ngày lên Các học thuyết tạo động lực a Thuyết X thuyết Y Douglas Mcgregor đưa hai quan điểm riêng biệt người : quan điểm mang tính tiêu cực gọi thuyết X quan điểm tích cực gọi thuyết Y Sau quan sát cách mà nhà quản lý đối xử với nhân viên mình, Mcgregor kết luận quan điểm nhà quản lý chất người dựa vào nhóm giả thuyết định Nhà quản lý thuờng có biện pháp quản lý cua cho cấp dựa vào giả thuyết Theo thuyết X nhà quản lý thường có bốn giả thuyết sau: - Người lao động thích làm việc, họ cố gắng lẩn tránh công việc - Vì người lao động khơng thích làm việc nhà quản lý phải kiểm sốt đe doạ họ hình phạt - Người lao động chốn tránh trách nhiệm đòi hỏi phải đạo lúc - Hầu hết công nhân đặt vấn đề bảo đảm lên hết thực tham vọng Theo thuyết Y nhà quản lý thường có bốn giả thuyết sau: - Người lao động nhìn nhận cơng việc tự nhiên nghỉ ngơi trò chơi - Một người cam kết với mục tiêu định hướng tự kiểm sốt hành vi - Con người có trách nhiệm tìm kiếm trách nhiệm 70 - Sáng tạo phẩm chất người Theo thuyết X : nhu cầu có thứ bậc thấp thường chế ngự cá nhân: Theo thuyết Y : nhu cầu có thứ bậc cao thường chế ngự cá nhân Theo Mcgregor ông cho giả thuyết thuyết Y hợp lý ơng đề ý tưởng tham gia vào công việc định công việc đòi hỏi trách nhiệm thách thức quan hệ tốt nhóm coi phương thức tối đa hố động lực cơng việc người lao động b Học thuyết hai yếu tố Herzberg - Học thuyết hai yếu tố Herzberg có quan điểm cho quan hệ cá nhân với công việc yếu tố thái độ người cơng việc định thành bại Theo Herzberg phía đối diện thoả mãn bất mãn từ trước đến coi Loại bỏ đặc điểm gây bất mãn công việc không thiết có nghĩa làm cho cơng việc tạo nên thoả mãn Theo Herzberg có tồn chuỗi liên tục đối ngẫu: Vế đối diện “thoả mãn” “Không thoả mãn” vế đối diện “không bất mãn” “bất mãn” Theo Herzberg yếu tố dẫn đến thoả mãn công việc riêng rẽ khơng liên quan đến yếu tố đẫn đến bất mãn cơng việc Vì nhà quản lý tìm cách loại bỏ yếu tố tao bất mãn cơng việc đem lại ổn định chưa tạo động lực làm việc Để tạo động lực cho người lao động, theo Herzberg nên nhấn mạn đến thành tích, cơng nhận, thân công việc, trách nhiệm thăng tiến Đây đặc điểm người thấy có “sự tưởng thưởng” bên c Học thuyết nhu cầu Maslow 70 Trên thực tế học thuyết tạo động lực biết đến nhiều học thuyết thứ bậc nhu cầu Abraham Maslow Ông đặt giả thuyết người tồn hệ thống thứ bậc sau: - Nhu cầu sinh lý: bao gồm ăn mặc lại nhu cầu thể xác khác - Nhu cầu an toàn: Bao gồm an ninh bảo vệ khỏi nguy hại thể chất tinh thần - Nhu cầu xã hội :Bao gồm lòng thương hại, cảm giác trực thuộc, chấp nhận tình bạn - Nhu cầu danh dự: Bao gồm yếu tố bên tự trọng, tự chủ thành tựu yếu tố bên ngồi địa vị, cơng nhận ý - Nhu cầu tự hoàn thiện: Động trở thành ta có khả năng: bao gồm tiến bộ, đạt tiềm lực tự tiến hành công việc Theo quan điểm động lực lý thuyết Maslow phát biểu không nhu cầu thoả mãn triệt để, song nhu cầu thoả mãn cách khơng cịn tạo động lực Học thut công nhận rộng rãi, đặc biệt giới quản lý điều hành Nó chất nhận tính lơgíc tính dễ dàng mà nhờ người ta dùng trực giác để hiểu lý thuyết Hệ thống thứ bậc nhu cầu Maslow nhiều nhà quản lý sử dụng làm công cụ hướng dẫn việc tạo động lực cho người lao động d Học thuyết ba nhu cầu McClelland David McClelland người khác đề ba động hay nhu cầu chủ yếu nơi làm việc : - Nhu cầu thành tích: Động để trội hơn, để đạt thành tích xét theo loạt tiêu chuẩn, để phấn đấu thành công - Nhu cầu quyền lực: Nhu cầu làm cho người khác cư xử theo cách mà để tự họ không làm 70 - Nhu cầu hồ nhập: Sự mong muốn có mối quan hệ thân thiện gần gũi người với người Một số người có động thúc đẩy để thành cơng, họ lại phấn đấu để có thành tích cá nhân phần thưởng thành công Họ muốn làm tốt hay hiệu so với làm trước Động nhu cầu thành tích Từ nghiên cứu McClelland cho thấy người đạt thành tích cao thường khác với người khác chỗ họ muốn làm thứ tốt hơn, họ tìm kiếm hội trách nhiệm, họ thích giải vấn đề khó Nhu cầu quyền lực mong muốn có tác động, có ảnh hưởng có khả kiểm sốt người khác Các cá nhân có điểm số nPow (Nhu cầu quyền lực) thường thích nắm giữ trọng trách, cố gắng gây ảnh hưởng tới người khác, thích tình cạnh tranh hướng vào địa vị thường quan tâm đến việc có uy tín ảnh hưởng người khác kết Nhu cầu hoà nhập (n Aff): hồ nhập xem mong muốn người khác yêu quý chấp nhận Những cá nhân có điểm số nAff thường phấn đấu để có tình bạn, ưu thích tình hợp tác tình cạnh tranh, mong muốn có mối quan hệ dẫn đến hiểu biết lẫn cao Theo học thuyết cho ta thấy cần xác định nhu cầu thích hợp người để sở tạo động lực cho họ e Học thuyết J Stacy Adam Học thuyết công phát biểu người lao động so sánh họ bỏ vào cơng việc với họ nhận từ cơng việc sau đối chiếu tỷ suất họ bỏ vào – họ nhận với người khác Nếu tỷ suất họ ngang với tỷ suất người khác người ta cho tồn trạng thái công Nếu tỷ suất khơng ngang bằng, họ cho tồn 70 tình trạng bất cơng Khi tồn điều kiện bất công nhân viên cố gắng nỗ lực để điều chỉnh chúng Học thuyết công thừa nhận cá nhân không quan tâm đến khối lượng phần thưởng tuyệt đối mà họ nhận từ nỗ lực mà họ cịn quan tâm tới mà người khác nhận Các đầu vào : nỗ lực, kinh nghiệm, trình độ, tài năng…được so sánh với đầu : mức lương , tăng lương, thừa nhận…Khi người nhận thức có chênh lệch tỷ suất đầu vào - đầu họ so với người khác định có căng thẳng Sự căng thẳng tạo sở cho động lực, mà người phấn đấu để giành mà họ cho công thoả đáng III CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG Nhà quản lý muốn tạo động lực làm việc cho người lao động họ phải hiểu chất động lực, yếu tố tạo động lực biện pháp tạo động lực từ vận dụng vào điều kiện cụ thể tổ chức mà tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hồn thành tốt cơng việc Động lực gắn liền với công việc, với tổ chức mơi trường làm việc, khơng có động lực chung chung không gắn với công việc cụ thể Động lực khơng phải động lực tính cách cá nhân, điều có nghĩa khơng có người có động lực người khơng có động lực Trong điều kiện khác không thay đổi, động lực dẫn tới suất, hiệu công việc cao Tuy nhiên động lực tất yếu dẫn tới suất hiệu cao kết thực công việc người lao động không phụ thuộc vào lực, phương tiện mà phụ thuộc vào nguồn lực khác Người khơng có động lực hồn thành cơng việc, nhiên động lực người lao động khơng cố gắng nỗ lực đạt vượt mục tiêu họ có xu hướng xa rời tổ chức Động lực người lao động chế phức tạp chịu tác động, ảnh hưởng nhiều nhân tố, nhân tố chia thành ba nhóm: 10

Ngày đăng: 30/08/2023, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan