Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ HUỲNH MINH TUẤN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 Cần Thơ năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ HUỲNH MINH TUẤN PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8340101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS QUAN MINH NHỰT Cần Thơ năm 2021 i CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Phân tích thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đến năm 2025”, học viên Huỳnh Minh Tuấn thực theo hướng dẫn PGS.TS Quan Minh Nhựt Luận văn đ ợ c báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày: Ủy viên Ủy viên Thư ký (Ký tên) (Ký tên) Phản biện Phản biện (Ký tên) (Ký tên) Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng (Ký tên) (Ký tên) ii LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cám ơn Thầy Quan Minh Nhựt tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian tơi làm đề cương luận văn hồn chỉnh, xin chân thành cám ơn Hội đồng góp ý đề cương để tơi hồn thành luận văn tốt Tôi xin chân thành cám ơn Thầy/Cô trang bị cho kiến thức quý báu suốt q trình học nhà trường Tơi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh Đạo trường, quý thầy cô, bạn sinh viên Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để hoàn thiện luận văn này, khơng tránh khỏi sai sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Hội Đồng để luận văn hoàn thiện Cuối xin kính chúc thầy Quan Minh Nhựt, Ban Lãnh đạo Nhà trường, Quý Thầy/Cô thật nhiều sức khỏe thành đạt Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2021 Học viên thực Huỳnh Minh Tuấn iii TĨM TẮT Hiện nay, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại đóng vai trị quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Chính thế, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại phải đối mặt với nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng Đồng thời, hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại đứng trước thách thức mới, phải liên tục nâng cao chất lượng tín dụng, an tồn, hiệu quả, phát triển bền vững Cho nên, ngân hàng cần tìm phương thức quản lý xây dựng tiêu phản ánh chất lượng tín dụng phù hợp Xuất phát từ tình hình để góp phần đáp ứng nhu cầu thực tiễn, đề tài “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đến năm 2025”” lựa chọn nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp với phương pháp vấn chuyên gia, thống kê mô tả, tổng hợp, phân tích, so sánh, để phản ánh chất lượng hoạt động kinh doanh Eximbank- Cần Thơ Đề tài đưa 04 giải pháp cần thiết: nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao lực cạnh tranh, nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Qua kết nghiên cứu thực tiễn đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng Eximbank- Cần Thơ, tác giả đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng chi nhánh Qua kết nghiên cứu, tác giả đưa kiến nghị ngân hàng Eximbank, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Eximbank nói chung Eximbank Cần Thơ nói riêng nhằm tạo môi trường tốt để nâng cao hiệu kinh doanh Từ khóa: Hoạt động tín dụng, hiệu kinh doanh, ngân hàng thương mại iv ABSTRACT At present, credit activities of commercial banks play a vital role in the banking operations These activities, therefore, often have to deal with some factors that affect the credit quality At the same time, they are facing imperative challenges such as constantly enhancing the credit quality, safety, efficiency, and sustainable development Thus, it is important for each bank to find ways to manage and build appropriate credit quality indicators To make an attempt at solving the problem, the research entitled “Realities and possible solutions for improving the banking operations efficiency of Vietnam EximBank - Can Tho branch until 2025” was conducted In the research process, the researcher employed the qualitative research method in combined with expert interviewing, descriptive statistics, synthesis, analysis and comparison, in order to clariry the quality of the banking operations of Eximbank - Can Tho branch The research offered necessary solutions, namely improving the credit quality, diversifying products of services, training and developing human resources, enhancing competitiveness, which aimed at improving the banking operations Through the results of practical research and the assessment of current credit quality situation of Eximbank - Can Tho branch, the researcher proposed certain possible measures to improve the credit quality of the branch From the ultimate results, the researcher suggested potential implications and recommendations for improving the credit quality of Eximbank in general and of Eximbank – Can Tho branch in particular that was to create a better condition for enhancing the banking operations efficiency Key words: Credit activities, banking operations efficiency, commercial banks v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích thể đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Cần Thơ, ngày 19 tháng 11 năm 2021 Học viên thực Huỳnh Minh Tuấn vi MỤC LỤC CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH SÁCH BẢNG x DANH SÁCH HÌNH xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Lược khảo tài liệu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thời gian nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Thời gian nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu thập số liệu 6.2 Phương pháp phân tích số liệu 6.3 Phương pháp chuyên gia 6.4 Phương pháp khảo sát, điều tra 6.5 Phương pháp suy luận logic Những đóng góp đề tài Bố cục đề tài nghiên cứu CHƯƠNG 10 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan Ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 10 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 11 1.1.3 Các loại nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại 13 1.1.4 Các hoạt động ngân hàng 13 1.2 Phân tích kết hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 20 1.2.1 Chi phí ngân hàng thương mại bao gồm khoản sau 20 vii 1.2.2 Doanh thu ngân hàng thương mại: Doanh thu ngân hàng thương mại gồm khoản sau 20 1.2.3 Lợi nhuận ngân hàng thương mại 21 1.3 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 21 1.3.1 Hiệu hoạt động kinh doanh chất hiệu kinh doanh 21 1.3.2 Phân loại hiệu kinh doanh 23 1.3.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu kinh doanh 23 1.4 Một số tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh ngân hàng 24 1.4.1 Nhóm tiêu hoạt động chung 24 1.4.2 Nhóm tiêu an tồn sử dụng vốn 25 1.4.3 Nhóm tiêu lợi nhuận 26 1.4.4 Nhóm tiêu đo lường rủi ro 28 1.5 Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 28 1.5.1 Môi trường bên 28 1.5.2 Môi trường bên 32 1.6 Bài học kinh nghiệm cho ngân hàng thương mại Việt Nam 33 1.6.1 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam 33 1.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng xuất nhập Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 34 1.6.3 Phương pháp nghiên cứu thực luận văn 36 Tóm tắt Chương 38 CHƯƠNG 39 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA EXIMBANK CẦN THƠ 39 2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh ngân hàng địa bàn Thành Phố Cần Thơ 39 2.1.1 Khái quát hoạt động kinh doanh 39 2.1.2 Về công tác huy động vốn 40 2.1.3 Về hoạt động tín dụng 41 2.1.4 Về lãi suất huy động cho vay 42 2.1.5 Thị trường ngoại hối 43 2.1.6 Về hoạt động toán qua ngân hàng 43 2.2 Tổng quan Eximbank Cần Thơ 44 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 44 2.2.2 Chức nhiệm vụ 45 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ 47 viii 2.3 Phân tích tiêu đánh giá hiệu kinh doanh Eximbank Cần Thơ 49 2.3.1 Chỉ tiêu đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh 49 2.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh Eximbank Cần Thơ 49 2.3.3 Phân tích tình hình nhân 55 2.3.4 Phân tích kinh doanh Sản phẩm dịch vụ 57 2.3.5 Phân tích hoạt động marketing 57 2.3.6 Phân tích hình hình nghiên cứu phát triển 59 2.3.7 Phân tích hệ thống cơng nghệ thơng tin (CNTT) 60 2.3.8 Phân tích Khách hàng 61 2.3.9 Đánh giá lực cạnh tranh Eximbank Cần Thơ 62 Tóm tắt Chương 66 CHƯƠNG 67 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH 67 DOANH TẠI NGÂN HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ ĐẾN NĂM 2025 67 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển Eximbank Cần Thơ 67 3.1.1 Định hướng hoạt động kinh doanh Eximbank 67 3.1.2 Định hướng phát triển Eximbank Cần Thơ 67 3.1.3 Mục tiêu phát triển 68 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Eximbank Cần Thơ 70 3.2.1 Giải pháp phát triển thị trường 70 3.2.2 Giải pháp quản lý khách hàng 71 3.2.3 Phát triển sản phẩm dịch vụ 72 3.2.4 Quản lý nguồn vốn kinh doanh 72 3.2.5 Quản lý tài sản, đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng 73 3.2.6 Tối đa hóa lợi nhuận 73 3.2.7 Tạo niềm tin cậy, uy tín cho đối tác ngồi nước 75 3.3 Kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Eximbank 76 3.3.1 Kiến nghị với ngân hàng Eximbank 76 3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước 79 3.3.3 Kiến nghị với phủ 80 Tóm tắt Chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 85 82 KẾT LUẬN Nghiên cứu “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đến năm 2025” xác định 07 giải pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ: Giải pháp phát triển thị trường; Giải pháp quản lý khách hàng; Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ mới; Quản lý nguồn vốn kinh doanh; Quản lý tài sản, đảm bảo an toàn kinh doanh ngân hàng; Tối đa hóa lợi nhuận; Tạo niềm tin cậy, uy tín cho đối tác nước Qua kết nghiên cứu, tác giả đưa kiến nghị ngân hàng Eximbank, nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Eximbank nói chung Eximbank Cần Thơ nói riêng nhằm tạo môi trường tốt để nâng cao hiệu kinh doanh Để tối đa hóa lợi nhuận Eximbank nói riêng hệ thống ngân hàng thương mại nói chung phải xác định đưa cho hướng đắn để khơng ngừng tăng thu nhập, tận dụng thành tự khoa học kỹ thuật, công nghệ để tăng suất lao động, giảm thiểu chi phí, rủi ro Vì cần phải có biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh đúng, xác, hợp lý giúp cho ngân hàng phát triển lên, góp phần phát triển kinh tế xã hội Đồng thời việc nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh giúp nâng cao đời sống cán nhân viên, tạo phát triển vững chắc, ổn định cho hệ thống ngân hàng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Võ Tấn Nhân (2019) Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ví điện tử Ví Việt Ngân hàng Bưu điện Liên Việt Luận văn thạc sĩ, trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Đặng Hồng An Dân, 2010 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam đến 2015 Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học kinh tế TpHCM Đoàn Thanh Hà Hoàng Thị Thanh Hằng, 2013 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Kinh tế TpHCM Huỳnh Nguyễn Châu Anh (2013) “Phát triển dịch vụ ngân hàng Ngân hàng Phát triển Nhà đồng Sông Cửu Long Chi nhánh Long An” Ines, B., Ben, G., & Mhiri, S M (2013) Explanatory Factors of Bank Performance in Tunisia: A PanelModel Approach Global Journal of Management and Business 10 11 12 13 14 Research Finance, 13(5) Lê Quốc Khánh, 2012 Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hang đầu tư phát triển Việt Nam quận Cầu Giấy Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Quốc gia Hà Nội Luật số 47/2010/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam: Luật tổ chức tín dụng, ban hành ngày 16/06/2010 Ngân hàng xuất nhập Eximbank, Báo cáo thường niên, Báo cáo tài năm 2015, 2016, 2017, 2018 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ban hành ngày 29/12/2006, Về giao dịch đảm bảo Nguyễn Đăng Dờn, 2009 Lý thuyết tài tiền tệ NXB Đại học Quốc gia TPHCM Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Đại học Quốc gia TpHCM Nguyễn Đăng Dờn, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại đại NXB Nguyễn Minh Kiều, 2009 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Thống kê Nguyễn Quốc Khánh Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2012 Giáo trình nhập mơn Tài tiền tệ NXB Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Thị Hằng, 2013 Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhân ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế Học viện tài 16 Nguyễn Văn Tiến, 2010 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng NXB Thống kê 84 17 Peter S.Rose, 2001 Quản trị ngân hàng thương mại NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 18 Phan Thị Cúc, 2008 Nghiệp vụ ngân hàng thương mại NXB Thống Kê Phương Đông 19 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành ngày 22/04/2005, Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 20 Võ Thị Minh Thơ, 2010 Giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động Ngân hang thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Luận văn thạc sỹ kinh tế trường Đại học Kinh tế TP HCM ❖ Internet 21 Theo trang tapchitaichinh.vn, Những tác động từ tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại đến phát triển thị trường vốn, 2014 truy cập ngày 25/02/2019,địa chỉ:34TUhttp://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi binh-luan/nhung-tac-dong-tu-tai-cau-truc-he-thong-ngan-hang-thuong-mai-denphat-trien-thi-truong-von-52166.htmlU34T 22 Theo Hiệp hội ngân hàng, Nội dung an toàn hoạt động ngân hàng,2011, truy cập 30/03/2019, địa chỉ: 34Thttp://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1451&cati d=43&Itemid=9034T 85 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA ĐƯỢC PHỎNG VẤN Stt Họ Tên Chức vụ nơi công tác Lê Văn Quyết Nguyên thành viên thường trực HĐQT Ngân hàng Eximbank Trần Vĩnh Thông Thành viên HĐQT Ngân hàng Eximbank Trần Tấn Lộc Phó TGĐ phụ trách khối SME Đinh Thị Thu Thảo Phó TGĐ phụ trách khối cá nhân Nguyễn Anh Tuấn Giám Đốc Ngân hàng Eximbank – CN Cần Thơ 86 PHỤC LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Stt Câu hỏi Các tiêu chí phản ánh hiệu kinh doanh ngân hàng Eximbank chi nhánh Cần Thơ Tiêu chí chất lượng tin dụng Tiêu chí huy động vốn Tiêu chí dich vụ khác Tiêu chí quản lý tài sản Tiêu chí cạnh tranh Những tiêu chí phản ánh chưa hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank Chi nhánh cần Thơ Nợ xấu vượt qui định Các dich khác phát triển Doanh số chủ yếu từ tín dụng Quản trị tài sản thất thốt, khơng hiệu Các số tài không đạt Năng lực – đạo đức nhân viên Tốc độ tăng trưởng chậm Các tiêu chí khác Các yếu tố chủ yếu tác động đến nguyên nhân kết hạn chế kinh doanh ngân hàng Eximbank, Chi nhánh Cần Thơ Các yếu tố môi trường bên ngồi Các yếu tố mơi trường bên Các yếu tố khách hàng vay Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác 87 PHỤC LỤC PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TỪ BÊN NGỒI TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH DOANH CỦA EXIMBANK CẦN THƠ 3.1 Môi trường vĩ mô 3.1.1 Tăng trưởng kinh tế CPI Mặc dù dự báo ẩn chứa nhiều yếu tố bất định sau diễn biến trị năm 2016 kinh tế giới năm 2017 cho thấy xu tăng trưởng ổn định hầu hết kinh tế Cụ thể, Mỹ tăng trưởng kinh tế liên tục cải thiện với mức tăng trưởng quý II III năm 2017 vượt 3% mức tăng trưởng cao năm qua, trái với dự báo tác động hai siêu bão Harvey Irma gây với kinh tế Mỹ Nền kinh tế Châu Âu cho thấy dấu hiệu phục hồi mạnh mẽ, chứng kiến chuỗi tăng trưởng dương năm liên tiếp kể từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Tại Châu Á, xu hướng tăng trưởng ổn định trì Nhật Bản, với mức tăng trưởng dương quý liên tục, ngân hàng trung ương Nhật Bản nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ nhằm đạt mục tiêu lạm phát 2% vào năm 2019 Kinh tế Trung Quốc tiếp tục trì mức tăng trưởng mạnh mẽ nhiều quý liên tiếp, dậy rủi ro nợ nến kinh tế ngày gia tăng tín dụng liên tục tăng cao thời gian dài Năm 2017 khép lại, với xu chung kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam tiếp tục ổn định mặt vĩ mơ Trong đó, tăng trưởng GDP năm 2017 đạt 6,81% chủ yếu đến từ đóng góp xuất tiêu dùng nước Lạm phát kiềm chế mức lãi suất thấp 4%, đến từ chủ động sách điều hành, kiểm soát chặt chẽ giá cả…Mặc dù đạt kết tích cực việc trì đà tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn 2018-2020 thách thức lớn nhiều vấn đề nội kinh tế đòi hỏi cần tiếp tục giải triệt để Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2017 đạt 6,81%, tăng 0,6% so với năm 2016, mức tăng trưởng năm 2017 vượt mục tiêu đề 6,7% cao mức năm từ 2011-2016, khẳng định kịp thời hiệu giải pháp Chính Phủ ban hành Tăng trưởng GDP năm 2016 đạt 6,21%, 88 năm 2015 đạt 6,68% Tăng trưởng kinh tế Việt Nam tập chung chủ yếu ba khu vực kinh tế sau: * Khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản có phục hồi đáng kể với mức tăng 2,9% (cao mức tăng 1,36% năm 2016), năm 2016 đạt 1,4% thấp năm từ 2015 đến 2017, năm 2015 đạt 2,4% * Khu vực công nghiệp xây dựng năm 2017 đạt 8% tăng 0,4% so với năm 2016 (7,6%), năm 2015 đạt 9,6% * Khu vực dịch vụ tăng qua năm năm 2015: 6,3%, năm 2016: 75, năm 2017: 7,4%/năm Hình 1: Sơ đồ tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo ngành giai đoạn 2015 - 2017 Năm 2017 kinh tế Việt Nam cho thấy 01 dấu hiệu khởi sắc với mức tăng trưởng năm 6,81% vượt tiêu Quốc hội đề Trong tăng trưởng quý III quý IV/2017 đạt mức cao ấn tượng 7,46% 7,65% cao vòng năm cao nhiều so với kỳ năm trước Khu vực nơng, lâm, ngư nghiệp cho thấy phục hồi rõ rệt tăng trưởng 2,9% (cao đáng kể năm trước), khu vực ngành thủy sản lâm nghiệp đạt mức 5,54% 5,14% Trong mưa lũ diện rộng khiến nông nghiệp tăng trưởng mức khiêm tốn 2,07% 89 Khu vực dịch vụ đóng góp lớn vào mức tăng trưởng chung toàn kinh tế, tiếp tục đà tăng trưởng từ năm từ năm 2015, với mức tăng 7,44% năm 2017 Trong đó, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm kinh doanh bất động sản năm 2017 đạt mức tăng trưởng cao nhiều năm qua, đạt 8,14% 4,07% Công nghiệp chế biến chế tạo năm ln động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế với mức tăng trưởng lên đến 14,4% năm 2017 Trong đó, tồn khu vực công nghiệp xây dựng tiếp tục cho thấy, mức tăng trưởng thấp hai năm trước, đạt 8%, chủ yếu từ suy giảm ngành khai khoáng Tuy nhiên, năm 2017, suy giảm khơng làm chậm tốc độ tăng trưởng chung tồn kinh tế Các báo sản xuất công nghiệp liên tục cải thiện rỏ rệt năm Chỉ số sản xuất công nghiệp tiêu thụ vượt xa mức trung bình năm 2016 Tính đến tháng 12-2017, số sản xuất tồn ngành cơng nghiệp tăng 9,4%, cao hai năm trở lại Tương tự số tiêu thụ đạt mức tăng trưởng 13,6% tính tới hết tháng 11/2017, số tồn kho giảm nhẹ xuống 8% vào đầu tháng 12/2017 Lạm phát toàn phần năm 2017 nhìn chung suy giảm mạnh mẽ, có gia tăng hai tháng yếu tố mùa vụ Điều trái ngược hoàn toàn với xu gia tăng liên tục năm 2016 Tại thời điểm tháng 12/2017, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,6% so với kỳ năm trước, CPI bình quân năm 2017 tăng 3,53% so với năm 2016 Trong lạm phát lõi trì mức ổn định khoảng 1,3% từ tháng 5, giúp cho khoảng cách lạm phát toàn phần lạm phát lõi ngày thu hẹp Một số nguyên nhân tác động tăng số giá tiêu dùng giá điện tăng 0,62%, giá xăng, dầu diesel tăng 1,98%, bên cạnh việc thực tăng giá dịch vụ y tế cho đối tượng khơng có thẻ bảo hiểm y tế 15 tỉnh, thành phố làm cho nhóm giá tăng 3,3% 3.1.2 Đầu tư Kinh tế phục hồi nguyên nhân quan trọng việc thúc đẩy đầu tư phát triển Tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực năm 2017 theo giá hành ước tính đạt 1.667,4 nghìn tỷ đồng, tăng 12,1% so với năm 2016 33,3% 90 GDP, bao gồm: vốn khu vực Nhà Nước đạt 594,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 35,7% tổng vốn tăng 6,7% so với năm trước, khu vực ngồi Nhà Nước đạt 676,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 40,5% tăng 16,8%, khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi đạt 396,2 nghìn tỷ đồng, chiếm 23,8% tăng 12,8% Những kết cho thấy nguồn lực nước huy động tích cực Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), tính đến thời điểm 20/12/2017 thu hút gần 2.591 dự án cấp phép với số vốn đăng ký đạt 21,3 tỷ USD, tăng 3,5% số dự án tăng 42,3% vốn đăng ký so với kỳ năm 2016 Bên cạnh có 1.188 lượt dự án cấp phép từ năm trước đăng ký điều chỉnh vốn đầu tư với số vốn tăng thêm đạt 8,4 tỷ USD, tăng 49,25 so với kỳ năm trước, nâng tổng số vốn cấp vốn đăng ký tăng thêm năm 2017 lên 29,7 tỷ USD, tăng 44,2% Vốn đầu tư trực tiếp nước thực năm 2017 ước đạt 17,5 tỷ USD, tăng 10,8% so với năm 2016 Trong năm 2017 cịn có 5.002 lượt góp vốn 6,2 tỷ USD, tăng 45,1% so với năm 2016 Tốc độ tăng vốn đầu tư cao nhanh mặt thể quan hệ tích lũy - tiêu dùng có chuyển dịch theo chiều hướng tích cực đầu tư Nếu năm 2017, đạt tốc độ tăng trưởng 12,1% với vốn đầu tư chiếm 33,3% GDP với tốc độ tăng trưởng xấp xỉ tháng đầu năm 2018 đạt 747,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% so với kỳ năm trước 32,9% GDP Trong số 56 quốc gia có dự án cấp phép Việt Nam tháng đầu năm 2018 đứng đầu Nhật Bản chiếm 47,2%, tiếp đến Hàn Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po…Tình hình thực thu hút vốn đầu tư tháng đầu năm 2018 có chuyển biến tích cực cịn thấp so với kế hoạch năm, nguồn vốn đầu tư công Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng năm kế hoạch đề ra, bên cạnh việc tăng cường thu hút nguồn đầu tư cho phát triển, tháng cuối năm Bộ, ngành địa phương cần tập trung thực giải pháp tháo gỡ khó khăn, đầy nhanh tiến độ giải ngân theo đạo Chính Phủ 3.1.3 Hoạt động ngân hàng, bảo hiểm Tính đến thời điểm 20/12/2017, tổng phương tiện toán tăng 14,19% so với cuối năm 2016, so với kỳ tăng 16,47%, huy động vốn TCTD tăng 14,5% (cùng kỳ 2016 tăng 16,88%), tăng trưởng tín dụng kinh tế đạt 16,96% 91 Lãi suất huy động năm qua tương đối ổn định Lãi suất huy động đồng việt Nam phổ biến mức 0,8%-1%/năm tiền gửi không kỳ hạn kỳ hạn tháng, 4,3%-5,4% kỳ hạn từ tháng đến tháng, 5,3%-6,5%/năm kỳ hạn từ tháng đến 12 tháng, kỳ hạn 12 tháng mức 6,5%-7,3% Mặt lãi suất cho vay phổ biến lĩnh vực ưu tiên mức 6%-6,5%/năm ngắn hạn, 9%-10%/năm trung dài hạn lãi suất cho vay lĩnh vực thông thường mức 6,8%-9%/năm ngắn hạn, 9,3%11%/năm trung dài hạn Năm 2017, doanh thu phí bảo hiểm tồn thị trường ước tính đạt 105,6 nghìn tỷ đồng, tăng 21,2% so với năm trước, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt 65 nghìn tỷ đồng, tăng 28,9%, doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ đạt 40,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,6% Tổng tài sản doanh nghiệp bảo hiểm ước đạt 302,9 nghìn tỷ đồng, tăng 23,4% so với năm 2016, doanh nghiệp bảo hiểm đầu tư trở lại kinh tế khoảng 247,8 nghìn tỷ đồng, tăng 26,74% Tổng số tiền doanh nghiệp bảo hiểm chi trả quyền lợi bảo hiểm năm 2017 đạt 29,4 nghìn tỷ đồng, tăng 14,9% so với năm 2016 3.1.4 Tỷ giá Ngoài lãi suất lạm phát, tỷ giá hối đoái yếu tố quan trọng nhất, định đến tình hình kinh tế quốc gia Trong nhiều năm trở lại đây, Ngân hàng nhà nước (NHNN) tiếp tục lựa chọn điều hành tỷ giá theo chế giá trung tâm, công cụ hổ trợ khác để giữ ổn định thị trường Ngay từ năm 2016, NHNN thực công bố tỷ giá trung tâm biến động linh hoạt hàng ngày theo sát diễn biến thị trường trong, nước phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ Điều giúp hạn chế cú sốc bên giảm tâm lý găm giữ ngoại tệ, hổ trợ cho ổn định tỷ giá thị trường tiền tệ Nhận định tình hình tỷ giá tháng đầu năm 2018, chuyên gia MBS cho rằng, tỉ giá VND/USD diễn biến tăng nhẹ đầu năm 2018 với mức tăng 1,1% Sau giữ ổn định suốt tháng đầu năm, tỉ giá VND/USD tăng nhanh tháng đầu tuần tháng NHNN áp dụng sách điều hành linh hoạt thơng qua tỉ giá trung tâm bắt đầu can thiệp vào thị trường việc bán USD ngày đầu tháng để ổn định tâm lý thị trường 92 Dự báo tỉ giá hối đoái từ đến cuối năm, chuyên gia MSB cho biết, “USD nhiều khả giữ xu hướng lên nhẹ cuối năm 2018 kinh tế Mỹ phục hồi song với tốc độ chậm ( với dự báo tăng trưởng GDP 2,5% thị trường lao động lành mạnh) khiến FED tiếp tục lộ trình bình thường hóa lãi suất Điều khiến sức ép lên VNĐ khơng q mạnh đó, chúng tơi đánh giá NHNN tăng nhẹ tỉ giá VND/USD thêm từ 1-1.5% cuối năm 2018 nhằm cân đối hai mục tiêu ổn định vĩ mô hổ trợ xuất Cán cân thương mại Việt Nam tiếp tục thặng dư 2,57 tỉ USD tháng đầu năm 2018 tạo thêm dư địa cho ổn dịnh tỉ giá Việt Nam.” Quyết định Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế hàng hóa nhập từ Trung Quốc hàng loạt nước khác, liền với hành động đáp trả nước đẩy căng thẳng thương mại ngày leo thang Dự báo, xung đột cịn châm ngịi cho chiến thương mại tồn cầu ảnh hưởng tới Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chiếm 90% thị phần xuất cá tra vào Mỹ, Trung Quốc chiếm 10% Hơn nữa, Trung Quốc xuất sản phẩm chế biến sẵn, nên giá thành cao, bị áp cao, sản phẩm cá tra Việt Nam lựa chọn thay Trước khó khăn trước mắt này, để giảm bớt căng thẳng thương mại, Việt Nam cần có biện pháp chủ động, thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng nước, áp dụng hệ thống tỷ giá hối đoái linh hoạt mở rộng thêm ngành dịch vụ Những bất ổn thị trường ngoại hối tỷ giá hối đối tiếp tục gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập Hơn nữa, đồng tiền giá ảnh hưởng đến lạm phát nước giá hàng nhập tăng mạnh Trong bối cảnh lạm phát có xu hướng gia tăng tính khơng ổn định thị trường tiền tệ, đòi hỏi cần phải có lựa chọn linh hoạt chế điều hành tỷ giá để đạt mục tiêu kiềm chế lạm phát ổn định thị trường tiền tệ Tỷ giá liên tục biến động mạnh có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh ngành ngân hàng đặc biệt ngân hàng có hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập lớn 3.1.5 Thu chi ngân sách Tổng thu ngân sách Nhà Nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.104 nghìn tỷ đồng, 91,1% dự tốn măm, thu nội địa đạt 871,1 nghìn tỷ đồng, 88%, thu từ dầu thơ đạt 43,5 nghìn tỷ đồng, 93 113,7%, thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập đạt 183,8 nghìn tỷ đồng, 102,1% Tổng chi ngân sách Nhà nước từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 1.219,5 nghìn tỷ đồng, 87,7% dự tốn năm, chi thường xun đạt 862,6 nghìn tỷ đồng, 96,2%, chi trả nợ lãi 91 nghìn tỷ đồng, 92%, riêng chi đầu tư phát triển đạt 259,5 nghìn tỷ đồng 72,6% dự tốn năm (trong chi đầu tư xây dựng đạt 254,5 nghìn tỷ đồng, 72,3%) Chi trả nợ gốc từ đầu năm đến thời điểm 15/12/2017 ước tính đạt 147,6 nghìn tỷ đồng, 90,1% dự tốn năm Tình hình kinh tế nước chuyển biến tích cực tạo điều kiện để tăng thu ngân sách nhà nước Tỷ trọng thu nội địa có tăng chiếm 79% tổng nguồn thu ngân sách Việc chấp hành kỷ luật ngân sách không nghiêm, thất thu, gian lận, nợ đọng thuế, kể thuế nội địa thuế xuất nhập lớn Số nợ thuế chờ xử lý tăng nhiều Đây dư địa quan trọng để tăng thu ngân sách giữ kỷ cương luật pháp ngân sách nhà nước Tổng chi ngân sách nhà nước đạt 1.219 nghìn tỷ đồng Bội chi ngân sách năm 2017 khoảng 115,5 nghìn tỷ đồng, mức bội chi thấp 10 năm qua Tuy nhiên, bội chi ngân sách cao nhân tố góp phần làm gia tăng lạm phát Điều cảnh báo độ an toàn ngân sách năm khơng chủ động có biện pháp cải cách để tạo tảng tăng nguồn thu tăng cường kỷ luật tài cho ngân sách 3.1.6 Xuất nhập cán cân thương mại Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2017 ước tính đạt 213.77 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm trước, mức tăng cao nhiều năm qua, khu vực kinh tế nước đạt 58,53 tỷ USD, tăng 16,2%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thô) đạt 155,24 tỷ USD, tăng 23% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất năm 2017 tăng 17,6% so với năm 2016 So với tiêu theo quốc hội giao 7-8%, xuất khấu năm 2017 đạt tốc độ gần gấp lần Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, phù hợp với lộ trình thực mục tiêu chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011-2020 94 Kim ngạch hàng hóa nhập năm 2017 ước tính đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8% so với năm 2016, khu vực kinh tế nước đạt 84,7% USD, tăng 17% khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 126,4% USD, tăng 23,4% Nếu loại trừ yếu tố giá, kim ngạch hàng hóa nhập khâu năm 2017 tăng 17,7% so với năm 2016 Cán cân thương mại hàng hóa tính chung năm 2017 xuất siêu 2,67 tỷ USD, khu vực kinh tế nước nhập siêu 26,1 tỷ USD, khu vực có vốn đầu tư nước xuất siêu 28,8 tỷ USD Năm 2017 ghi nhận kỷ lục xuất nhập Việt Nam tổng mức lưu chuyển hàng hóa xuất, nhập vượt mốc 400 tỷ USD Công tác phát triển thị trường xuất thời gian qua đạt kết tích cực Hiện Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 quốc gia vùng lãnh thổ Ước năm 2017, có 29 thị trường xuất 22 thị trường nhập đạt kim ngạch 10 tỷ USD thị trường nước ta nhập 10 tỷ USD Bảng 1: Xuất nhập giai đoạn 2015 – 2017 (Tỷ USD) Năm 2015 2016 2017 Xuất 162,02 176,58 213,77 Nhập 165,57 174,80 211,10 -3,55 1,78 2,67 Cán cân thương mại Nguồn: Tổng Cục Thống Kê báo cáo Bộ Công Thương Tổng kim ngạch xuất nhập năm 2015 đạt 327,6 tỷ USD, cán cân thương mại thâm hụt 3,55 tỷ, năm 2015 nhập siêu Sang năm 2016 tổng kim ngạch xuất nhập đạt 351.38 tỷ tăng 7,3% so với năm 2015, cán cân thương mại thặng dư 1,78 tỷ USD, xuất siêu Tổng xuất nhập năm 2016 tăng lần sau 10 năm gia nhập WTO Tiếp theo đà tăng trưởng năm 2016, năm 2017 tổng kim ngạch xuất nhập đạt 424,87 tỷ, tăng 20,9%, cán cân thương mại thặng dư 2,67 tỷ đồng Trong số tiêu kinh tế vượt kế hoạch năm 2017 xuất tiêu tích cực, có đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế, chuyên gia kinh tế khẳng định chưa tranh xuất Việt Nam lại sáng sủa năm 2017 Bức tranh sáng kinh tế Việt Nam 95 năm 2017 không số 200 tỷ USD mà xuất hàng hóa Việt Nam (thep xếp hạng WTO) tăng lên rõ rệt, từ vị trí 50 lên vị trí 26 10 năm qua Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất nhập năm 2018, nhóm ngành hàng cơng nghiệp nặng khống sản đạt 106 tỷ USD, tăng 32,4% so với năm 2016 chiếm 49,2% tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập (tăng 4,2 điểm phần trăm so với năm 2016), nhóm hàng cơng nghiệp nhẹ tiểu thủ cơng nghiệp đạt 79,6 tỷ USD, tăng 11,7% chiếm 37,2% (giảm 3,1 điểm phần trăm), nhóm hàng nơng, lâm sản đạt 19,8 tỷ USD, tăng 9% chiếm 9,3% Về thị trường hàng hóa xuất năm 2017 Hoa kỳ thị trường dẫn đầu với 41,5 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2016 Tiếp theo EU đạt 38,3 tỷ tăng 12,8% Trung Quốc đạt 35,3 tỷ USD tăng 60,6%, thị trường ASEAN đạt 21,7 tỷ USD, tăng 24,5%, Nhật Bản đạt 16,8 tỷ USD tăng 14,2%, Hàn Quốc đạt 15 tỷ tăng 32,1% Về cán cân toán quốc tế năm 2017 thặng dư, Việt Nam trở thành nước xuất siêu, giảm nhập siêu hàng hóa dịch vụ phải nhập siêu Việt Nam cần phải gia tăng phát triển dịch vụ, dịch vụ logistics để chuyển sang xuất siêu dịch vụ 3.1.7 Cán cân toán Theo số liệu NHNN Việt Nam, cán cân toán tổng thể tiếp tục thặng dư với 7,733 tỷ USD quý năm 2017, nâng mức thặng dư năm 2017 lên 12,544 tỷ USD (quý thặng dư 1.448 triệu USD, quý thặng dư 1.061 triệu USD, quý thặng dư 2.302 triệu USD) Theo đó, quý 4, cán cân vãng lai thặng dư 3.018 triệu USD Trong hàng hóa rịng thặng dư 4.929 triệu USD, dịch vụ ròng thâm hụt 3.043 triệu USD, chuyển giao vãng lai rịng thặng dư 2.174 triệu USD Trong đó, cán cân tài thặng dư tới 10.710 triệu USD Trong đó, đầu tư trực tiếp rịng thặng dư 3.840 triệu USD, đặc biệt đầu tư khác ròng thặng dư tới 6.503 triệu USD Khoản mục lỗi sai sót quý năm 2017 đạt 5.995 triệu USD Như dậy cán cân toán tổng thể tiếp tục thặng dư tới 7.733 triệu USD quý 3, nâng mức thặng dư năm qua lên 12.544 triệu USD Theo số liệu cơng bố gần nhất, tính tới thời điểm đầu tháng 2/2018, dự trữ ngoại hối 96 Việt Nam tăng lên mức 57 tỷ USD Theo chuyên gia ngân hàng, dự trữ ngoại hối tăng cao đệm giúp kinh tế chống đỡ tốt với cú sốc từ bên ngồi, mà cịn nâng cao uy tín Việt Nam mắt nhà đầu tư quốc tế 3.1.8 Nợ công Dự kiến cuối năm 2017 dư nợ công khoảng 3,1 triệu tỷ đồng, tương đương 62,6% GDP, chia trung bình cho 94 triệu dân, người dân gánh khoảng 33 triệu đồng dư nợ phủ khoảng 51,8% GDP dư nợ nước quốc gia khoảng 45,2% GDP, giới hạn Quốc Hội cho phép Nếu so sánh với năm 2016, nợ công GDP có giảm điểm phần trăm Nhưng xét đến giá trị tuyệt đối dư nợ cơng năm tăng thêm 0,26 triệu tỷ đồng Chính phủ dự kiến vay năm 2018 nhằm bù đắp bội chi Ngân sách Trung ương 195.000 tỷ đồng, vay để trả nợ gốc 146.770 tỷ đồng vay nước cho vay lại khoảng 40.000 tỷ đồng Với kế hoạch trên, dự kiến dư nợ công cuối năm 2018 mức khoảng 63,9% GDP, dư nợ phủ khoảng 52,5% GDP dư nợ nước quốc gia khoảng 47,6% GDP Tỷ lệ nằm ngưỡng giới hạn cho phép Như thấy nợ công tăng liên tục qua năm, chiếm tỷ lệ tương đối cao so với GDP nước Vấn đề không tỷ lệ nợ so với GDP mà quy mô tốc độ nợ nước ngồi nợ cơng Việt Nam gần có xu hướng tăng mạnh Theo phủ phải quản lý chặt chẽ việc huy động vốn cho ngân sách nhà nước cho đầu tư phát triển, tập trung vào việc huy động vốn bù đắp thiếu hụt ngân sách khung cân đối ngân sách đầu tư công năm trung hạn giai đoạn 2016-2020 Vay cho đầu tư phát triển, khơng vay cho chi thường xun, kiểm sốt chặt chẽ việc vay cho vay lại bảo lãnh Chính Phủ, kiểm sốt chặt chẽ tiêu an toàn nợ phạm vi chi tiêu an toàn nợ Quốc hội cho phép Chính phủ kiểm soát chặt chẽ hoạt động vay nợ doanh nghiệp Cụ thể, hạn mức vay thương mại trung dài hạn doanh nghiệp hàng năm tối đa 5,5 tỷ USD, mức độ tăng tối đa hàng năm dư nợ nước ngắn hạn 8-10%