1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay ngành nghề thủy sản tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thành phố long xuyên

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN LÂM KHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGÀNH NGHỀ THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CẦN THƠ, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN LÂM KHƯƠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY NGÀNH NGHỀ THỦY SẢN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ LONG XUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Nguyễn Minh Tiến CẦN THƠ, 2021 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu quý Thầy, Cô Khoa Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Tây Đô Trong thời gian qua, quý Thầy, Cô tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu, tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập trường Tiếp theo xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Tiến tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Sau cùng, chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, giúp đỡ thời gian học tập thực nghiên cứu Cần Thơ, ngày……tháng … năm 2021 Người thực Nguyễn Lâm Khương ii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay ngành nghề thủy sản Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh TP Long Xuyên Số liệu sử dụng nghiên cứu thu thập từ 200 hồ sơ vay vốn ngành nghề thủy sản Agribank chi nhánh TP Long Xuyên Kết hợp nghiên cứu định tính định lượng, tác giả xác định yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro cho vay ngành nghề thủy Agribank chi nhánh TP Long Xuyên Kết phân tích mơ hình Binary Logistic cho thấy biến: số thành viên có thu nhập, tỷ lệ bảo đảm, kinh nghiệm khách hàng kinh nghiệm cán tín dụng có ý nghĩa thống kê phù hợp với lý thuyết kỳ vọng Từ tác giả đề xuất số giải pháp khuyến nghị để hạn chế rủi ro cho vay ngành nghề thủy sản Agribank chi nhánh TP Long Xuyên iii ABSTRACT The main objective of the study is to analyze the factors affecting credit risk in lending to the fisheries sector at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Long Xuyen City Branch Data used in the study are collected from 200 loan applications for the fisheries sector at Agribank Long Xuyen City branch Combining qualitative and quantitative research, the author has identified the factors affecting risks in lending to the fishiers industry at Agribank Long Xuyen City branch The analysis results of the Binary Logistic model showed that the variables: number of members with income, guarantee ratio, customer experience and experience of credit officer are statistically significant and consistent with theory as well as expectations Since then, the author proposes a few solutions and recommendations to limit risks in lending to the fishiers industry at Agribank Long Xuyen City branch iv LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày……tháng … năm 2021 Người thực Nguyễn Lâm Khương v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối t ng h i nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Ph ng h nghiên cứu 1.5.1 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn 1.5.2 Phương pháp thu thập liệu 1.6 Đóng gó ới luận ăn 1.7 Cấu trúc luận ăn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan ề rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng rủi ro tín dụng 2.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng cho vay ngành nghề thủy sản: 2.1.3 Đặc điểm rủi ro tín dụng 2.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng 10 2.1.5 Các hình thức rủi ro tín dụng 11 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tổ chức tín dụng 12 2.1.7 Hậu rủi ro tín dụng 15 2.1.8 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 17 2.2 L c khảo c c nghiên cứu thực nghiệ rủi ro tín dụng ngân hàng th ng giới ề c c yếu tố t c động đến i 22 2.2.1 Các nghiên cứu giới 22 2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 23 2.2.3 Tổng hợp kế thừa nghiên cứu 27 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 vi 3.1 Quy trình nghiên cứu 32 3.2 Ph ng h thu thậ số liệu 32 3.2.1 Mô tả mẫu điều tra 32 3.2.2 Tình hình chung đối tượng nghiên cứu qua mẫu điều tra 33 3.3 Ph ng h nghiên cứu 33 3.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 33 3.3.2 Phương pháp phân tích 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kh i qu t tình hình ho t động Agribank chi nh nh Thành Phố Long Xuyên 37 4.1.1 Sơ lược Agribank chi nhánh Thành Phố Long Xuyên 37 4.1.2 Quá trình hình thành phát triển ngân hàng 37 4.1.3 Cơ cấu máy quản lý chức nhiệm vụ phòng ban 38 4.1.4 Các kết hoạt động kinh doanh chủ yếu Chi nhánh 42 4.2 Thực tr ng n xấu Agribank Chi nh nh TP Long Xuyên 48 4.2.1 Tình hình nợ xấu Chi nhánh 48 4.2.2 Tình hình nợ xấu ngành thủy sản Chi nhánh 50 4.3 C c yếu tố ảnh h ởng đến n xấu t i Agribank Chi nh nh Thàng hố Long Xuyên 51 4.3.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 51 4.3.2 Kết phân tích mơ hình Binary Logistic 54 CHƯƠNG : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Khuyến nghị nhằ h n chế rủi ro tín dụng cho ay ngành nghề thủy sản t i Agribank chi nh nh Thành hố Long Xuyên 62 5.2.1 Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu 62 5.2.2 Khuyến nghị Cơ quan quản lý Nhà nước 64 5.2.3 Khuyến nghị Agribank Chi nhánh Tỉnh An Giang 65 5.2.4 Khuyến nghị Khách hàng 67 C c h n chế Đề xuất nghiên cứu tiế theo 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 73 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp nghiên cứu trước 27 Bảng 2.2: Diễn giải biến độc lập kỳ vọng phân tích hồi quy 29 Bảng 4.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2017 - 2019 43 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng vốn giai đoạn 2017 - 2019 44 Bảng 4.3: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 - 2019 46 Bảng 4.4: Tình hình nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019 48 Bảng 4.5: Tình hình nợ xấu giai đoạn 2017 - 2019 50 Bảng 4.6: Thống kê mô tả rủi ro cho vay khách hàng thuộc ngành Thuỷ sản Agribank Chi nhánh Thành phố Long Xuyên 51 Bảng 4.7: Thống kê mô tả yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro cho vay khách hàng thuộc ngành Thuỷ sản Agribank Chi nhánh Thành phố Long Xuyên 52 Bảng 4.8: Kết hệ số phóng đại phương sai (VIF) 55 Bảng 4.9: Kết hệ số tương quan (Corr) biến độc lập 55 Bảng 4.10: Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro cho vay khách hàng thuộc ngành Thuỷ sản Agribank Chi nhánh Thành phố Long Xuyên 56 viii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Các hình thức rủi ro tín dụng 11 Hình 2.2: Mơ hình đề xuất 28 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 32 Hình 4.1: Cơ cấu máy quản lý Chi nhánh 39 61 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Định hướng phát triển kinh tế xã hội nước ta năm tới đẩy mạnh phát triển kinh tế theo hướng đại hóa, nơng nghiệp phải đại hóa, dân ta nghèo, thu nhập bình quân đầu người cải thiện Dựa vào hoàn cảnh cụ thể nước ta vài thập niên tới nơng nghiệp lĩnh vực quan trọng chiến lược phát triển kinh tế đất nước Trong đó, ni trồng, khai thác phát triển thủy sản ngành nghề phổ biển tỉnh đồng Sông Cửu Long nói chung tỉnh An Giang nói riêng Thực tế hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh TP Long Xuyên thời gian qua tương đối tốt cịn tồn mặt hạn chế, hiệu hoạt động tăng chưa cao, rủi ro tín dụng cao thể tỷ lệ nợ hạn nợ xấu, lĩnh vực ngành nghề thủy sản Việc tìm nguyên nhân từ đưa giải pháp để hạn chế RRTD vấn đề cấp thiết quan trọng Agribank chi nhánh TP Long Xuyên Đề tài nghiên cứu dựa thông tin vay vốn 200 khách hàng hoạt động lĩnh vực thủy sản dư nợ thời điểm 31/12/2019 Bằng cách sử dụng mơ hình hồi quy logit đa thức nghiên cứu đưa kết luận biến có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay ngành nghề thủy sản gồm yếu tố: số thành viên có thu nhập, tỷ lệ bảo đảm, kinh nghiệm khách hàng kinh nghiệm cán tín dụng Cụ thể biến kinh nghiệm khách hàng, kinh nghiệm cán tín dụng có mức ý nghĩa thống kê 10%, biến số thành viên tạo thu nhập biến tài sản đảm bảo có mức ý nghĩa thống kê 5% Ngoài ra, kết nghiên cứu cho thấy, ngồi yếu tố ảnh hưởng nêu trên, cịn có yếu tố khác mà mơ hình chưa đề cập nghiên cứu tới Đây hạn chế đề tài đồng thời mở cho nghiên cứu để có đánh giá tồn diện nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng cho vay ngành nghề thủy sản Agribank chi nhánh TP Long Xuyên Từ kết phân tích trên, tác giả làm sở đưa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro tín dụng cho vay ngành nghề thủy sản Agribank chi nhánh TP Long Xuyên 62 5.2 Khuyến nghị nhằ h n chế rủi ro tín dụng cho ay ngành nghề thủy sản t i Agribank chi nh nh Thành hố Long Xuyên 5.2.1 Khuyến nghị dựa kết nghiên cứu a Nhóm giải pháp yếu tố số lượng thành viên tạo thu nhập Với số thành viên tạo thu nhập nhiều gánh nặng chi phí sinh hoạt giảm đi, nguồn thu nhập nhiều đảm bảo khả trả nợ khách hàng vay vốn Do hộ gia đình vay vốn cần đa dạng hóa nguồn thu nhập mình, tạo thêm việc làm cho thành viên gia đình để phân tán rủi ro tăng thêm thu nhập hộ gia đình Để thực việc cần có hỗ trợ quyền địa phương thơng qua thực tốt chương trình phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tăng cường đào tạo nghề chỗ hỗ trợ nghề thiết thực, phù hợp với vùng miền địa phương để giải thêm việc làm cho người dân Tạo điều kiện để phục hồi phát triển ngành nghề thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống nông thôn, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ vùng nông thôn để thu hút lực lượng lao động làm việc địa phương b Nhóm giải pháp yếu tố tài sản đảm bảo - Tài sản đảm bảo nguồn thu thứ cấp ngân hàng có rủi ro xảy ra, thẩm định tốt TSĐB giúp dễ dàng xử lý nợ khách hàng khả toán Việc định giá phải thực xác, phù hợp với giá thị trường thời điểm, tránh trường hợp định giá TSĐB cao so với thực tế làm tăng rủi ro cho ngân hàng định cấp tín dụng cho khách hàng, không định giá thấp ảnh hưởng đến quyền lợi khách hàng có nhu cầu vay vốn để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh - Cần thiết phải có phận chuyên trách việc xử lý tài sản đảm bảo, tách hẳn với phận xử lý nợ Việc kiểm tra tài sản định kỳ nên giao cho nhân viên định giá tài sản thay nhân viên tín dụng để tránh tiêu cực xảy mối quan hệ thân thiết với KH vay - Hợp đồng chấp sở pháp lý quan trọng Đây nguồn trả nợ thứ hai KH khả chi trả, phải xem xét kỹ yếu tố sau: + Tình trạng pháp lý tài sản: hợp pháp, khơng tranh chấp, ngăn chặn,… + Phải có nguồn thơng tin tham khảo rõ ràng giá trị, định giá phải thật xác, an tồn, đảm bảo tính khách quan 63 + Xem xét yếu tố điều kiện an tồn (phịng cháy, chống trộm cắp, điều kiện an tồn), có cần phải mua bảo hiểm hay không + Lợi thương mại, quy hoạch xây dựng, khả bán, lý - Thực tốt công tác kiểm tra kiểm soát sau cho vay tình hình tài sản đảm bảo Cán tín dụng trình kiểm tra sau cho vay cần phải kiểm tra thật kỹ không trạng tài sản mà biến động mà đặc biệt phần giá trị, có biến động có khả ảnh hưởng đến nghĩa vụ đảm bảo cán tín dụng cần phải đưa biện pháp khắc phục nhằm hạn chế rủi ro xảy - Đối với tài sản bảo lãnh, cần phải thông báo rõ khoản vay, tình trạng khoản vay cho bên bảo lãnh, xem xét mối quan hệ với KH (tránh tình trạng người bảo lãnh khơng biết khoản vay, dẫn đến khó khăn xử lý tài sản đảm bảo) c Nhóm giải pháp yếu tố kinh nghiệm khách hàng vay - Khách hàng vay vốn cần nâng cao lực sản xuất kinh nghiệm sản xuất thân thơng qua tích cực tham gia buổi hội thảo nông nghiệp, lớp đào tạo ngành nghề, lớp tập huấn khuyến nông, khuyến ngư, an tồn vệ sinh mơi trường,… thường xun theo dõi tin tức liên quan đến chương trình khuyến nông, khuyến ngư để học tập kinh nghiệm, bổ sung kiến thức thông qua báo đài, truyền thông mạng hộ sản xuất điển hình khác Tiếp thu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào ni trồng, sản xuất, thường xun cập nhật, tìm hiểu thông tin thị trường - Mặt khác, hộ ni phải thường xun quan tâm đến sách tín dụng Nhà nước áp dụng cho ngành ni trồng thủy sản, tìm hiểu thơng tin quy trình thủ tục cho vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi nghĩa vụ vay vốn tổ chức tín dụng d Nhóm giải pháp yếu tố kinh nghiệm cán tín dụng Trình độ, kinh nghiệm đạo đức cán tín dụng đóng vai trị định đến chất lượng cho vay Cán tín dụng người trực tiếp thu thập phân tích hồ sơ, số liệu mà người vay cung cấp từ đánh giá đề xuất cho vay hay bác bỏ cho vay hồ sơ Việc đưa định cho vay mang tính chủ quan cán tín dụng Một trình độ cán tín dụng yếu kém, kinh nghiệm không phong phú không nhận dạng hết yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh, rủi 64 ro tiền ẩn khách hàng vay vốn dễ đưa định cho vay tiềm ẩn rủi ro cho ngân hàng, lĩnh vực thủy sản vốn tồn nhiều rủi ro Do phải thường xuyên tổ chức khóa tập huấn nghiệp vụ, bồi dưỡng, trao dồi kinh nghiệm lẫn nhau, nâng cao trình độ chun mơn cho cán tín dụng Bản thân cán tín dụng phải thường xuyên tự trao dồi kinh nghiệm, nghiệp vụ chuyên môn với đồng nghiệp, học hỏi thêm kinh nghiệm từ khách hàng uy tín, kinh nghiệm lâu năm nghề từ phục vụ cho công tác thẩm định trước, sau cho vay tốt 5.2.2 Khuyến nghị đối ới C quan quản lý Nhà n ớc Rủi ro tín dụng việc cho vay ngành nghề thủy sản phần xuất phát từ bất ổn định ngành nghề tạo nên Chính phát triển ạt mà không bền vững ngành thủy sản gây khơng sóng gió cho người nuôi trồng, doanh nghiệp môi trường sống, điển : nhiễm mơi trường, dịch bệnh vật nuôi, cân đối cung cầu nguyên liệu, lợi ích phân phối khơng đồng nhà nơng nhà doanh nghiệp,…Vì vậy, muốn hạn chế rủi ro xảy cho vay ngành thủy sản điều cần phải làm giúp cho ngành thủy sản phát triển cách bền vững thông qua số giải pháp sau : - Cần có chế phối hợp với ngân hàng triển khai thực sách tín dụng gắn với sách phát triển nông nghiệp nông thôn Từng bước hỗ trợ người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, vận dụng vào hoạt động kinh doanh sản xuất cách hiệu Thường xuyên tổ chức buổi hội thảo địa phương để chia kinh nghiệm, ứng dụng mới, công nghệ để người dân nâng cao kiến thức kinh nghiệm khâu sản xuất, kinh doanh - Vận động, khuyến khích người dân tham gia vào hiệp hội, tổ chức, nhóm ngành nghề, chuỗi sản xuất, để trao đổi kinh nghiệm, thông tin sản xuất, thông tin thị trường, … Liên kết sản xuất doanh nghiệp chế biến thủy sản hộ nuôi: làm cầu nối để kết nối doanh nghiệp với người dân, nhằm tăng tỷ lệ sản phẩm giá trị cao, kiểm sốt chất lượng nguồn tơm ngun liệu, tránh thiệt hại cho người nuôi; đồng thời, doanh nghiệp tìm nguồn nguyên liệu chất lượng - Có chế tài xử lý cụ thể chủ thể tham gia chuỗi giá trị thủy sản để từ ràng buộc nghĩa vụ, trách nhiệm thành viên sở đảm bảo 65 ngun tắc: Tự nguyện, bình đẳng, cơng khai, minh bạch lợi ích bên tham gia; hợp tác, tương hỗ lẫn trình xử lý rủi ro biến động lớn sản xuất - Nghiên cứu, dự báo chiến lược sản xuất sản phẩm thủy sản, để kịp thời có biện pháp triển khai đồng từ khâu sản xuất việc tạo lập thị trường Cần có sách trợ giá, sách bình ổn giá hiệu hơn, tình trạng “được mùa giá” ln nỗi lo lớn hộ sản xuất nông nghiệp nói chung hộ sản xuất ngành thủy sản nói riêng Nhất ngành ni trồng thủy sản, giá đầu thay đổi lên xuống ảnh hưởng lớn đến thu nhập người dân, từ tác động đến khả trả nợ hộ sản xuất - Đẩy mạnh tuyên truyền ý thức bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản; Có giải pháp, kế hoạch cụ thể khai thác hiệu tiềm năng, mạnh kinh tế thuỷ sản địa phương Tăng cường quản lý sản xuất giống, nuôi trồng, khai thác, thu mua bảo quản, chế biến thủy sản dịch vụ hậu cần nghề cá theo chuỗi, đảm bảo an toàn thực phẩm, nâng cao giá trị sản phẩm Xây dựng trung tâm khuyến nông, để thu hút hỗ trợ người dân, doanh nghiệp tham gia sâu rộng tạo động lực cho sản xuất, kinh doanh - Trong trường hợp phải xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi vốn, xử lý nợ; cần quan quyền địa phương tạo điều kiện, phối hợp, hỗ trợ, để ngân hàng xử lý nhanh chóng tài sản bảo đảm để thu hồi vốn Đơn giản hóa thủ tục phát tài sản, tăng quyền tự cho ngân hàng trường hợp xảy tranh chấp xử lý tài sản đảm bảo 5.2.3 Khuyến nghị đối ới Agribank Chi nh nh Tỉnh An Giang - Ngân hàng cần trọng công tác thẩm định để xác định số tiền vay, thời hạn vay, đảm bảo khách hàng vay mục đích, xác định giá trị tài sản đảm cách khách quan đảm bảo cho khoản vay, đánh giá tình hình tài cung uy tín Ngồi cần nâng cao cơng tác kiểm tra sử dụng vốn, tình hình tài khách hàng sau cho vay, để có biện pháp xử lý kịp thời khách hàng gặp khó khăn việc trả nợ Bên cạnh NHTM nâng cao vai trị phận Kiểm sốt nội đảm bảo hồ sơ vay vốn quy trình tín dụng, tn thủ quy định cho vay - Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng, chủ động kết hợp với NHNN địa phương với vai trò đầu mối để thực kết nối thông tin liệu NHTM 66 địa bàn Đồng thời, sở thông tin doanh nghiệp, ngành hàng, dự án cấp tín dụng, phòng nghiệp vụ Hội sở tỉnh cần tổng hợp đưa đánh giá, phân tích cung cấp thơng tin hữu ích cho tồn Chi nhánh để sử dụng việc thẩm định tín dụng Ngồi ra, lập thêm mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin khác để khai thác thơng tin tình hình tài chính, hoạt động khách hàng, đối tác khách hàng - Nâng cao chất lượng trình độ nghiệp vụ, chất lượng thẩm định trình độ quản lý khách hàng CBTD cán kiểm tra kiểm sốt Cơng tác đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng nghiệp vụ, chế độ tiền lương, đãi ngộ… cần quan tâm mức để thu hút nhân tài phục vụ cho hoạt động ngân hàng Ngoài cần thực luân chuyển cán quản lý khách hàng, luân chuyển phận nghiệp vụ khác để giảm trừ tiêu cực mối quan hệ tạo lập dài - Nghiên cứu, triển khai sách bảo hiểm thủy sản, sách bảo hiểm sản phẩm thủy sản chủ lực, để ngân hàng, người dân doanh nghiệp yên tâm tăng cường triển khai dự án liên kết, ứng dụng công nghệ cao sản xuất thủy sản - Đổi hoạt động cho vay, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phù hợp với đặc điểm vùng miền, đặc thù ngành nghề, khách hàng, phù hợp với mơ hình hợp tác, liên kết khác địa phương, lĩnh vực sản xuất Cải tiến sản phẩm theo hướng giảm thiểu thủ tục, tiếp cận nguồn vốn tín dụng thuận tiện, nhằm giúp doanh nghiệp, hộ thủy sản phát triển sản xuất kinh doanh - Cần quan tâm đầu tư phát triển công nghệ Công nghệ đại giúp cho ngân hàng cung cấp dịch vụ tốt hơn, phong phú cho nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày lớn đa dạng khách hàng Trong đó, đặc thù ngân hàng cho vay khách hàng cá nhân nhiều, số lượng khách hàng cá nhân đông đa dạng Do đó, hệ thống cơng nghệ ngân hàng đại tiết kiệm thời gian khâu xử lý nghiệp vụ, mang lại hiệu cao cơng việc - Khuyến khích khách hàng sử dụng cơng cụ bảo hiểm: Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) kết hợp với Agribank triển khai sản phẩm bảo hiểm Bảo an tín dụng khách hàng có quan hệ vay vốn Agribank Với mức dư nợ gốc bảo hiểm tối đa 300 triệu đồng cho khách hàng gặp rủi ro 67 tai nạn, bệnh, chết khơng có khả trả nợ, Công ty bảo hiểm chi trả nợ gốc ngân hàng thay cho khách hàng Để thực sản phẩm bảo hiểm này, CBTD cần phải giới thiệu sản phẩm để khách hàng nhận thấy tiện ích mang lại sản phẩm tự nguyện tham gia, khơng bắt buộc hay gị ép xem xét cho vay Thực tế, khách hàng nông dân thường không quan tâm nhiều đến sản phẩm bảo hiểm tín dụng, theo số liệu thơng tin từ ABIC đối chiếu với số khách hàng vay Agribank chi nhánh TP Long Xuyên, số khách hàng tham gia bảo hiểm chiếm khoảng 40% số khách hàng vay; ABIC chi trả bồi thường theo điều kiện tham gia bảo hiểm ngân hàng không bị phát sinh nợ hạn phần dư nợ bảo hiểm; Điều có nghĩa phát sinh rủi ro, khách hàng tham gia bảo hiểm tín dụng giảm bớt khó khăn việc trả nợ Agribank nơi cho vay phải xử lý thu hồi phần nợ mà khách hàng không tham gia bảo hiểm - Về giải pháp xử lý nợ: phải đánh giá khoản nợ xấu theo nguyên nhân phát sinh khả thu hồi để có biện pháp xử lý phù hợp Đối với trường hợp cụ thể, nắm rõ hồn cảnh khách hàng, tình hình kinh doanh thực tế, mức độ hợp tác khách hàng, từ đưa sách hỗ trợ xử lý kịp thời để đảm bảo tính an toàn cho khoản vay 5.2.4 Khuyến nghị đối ới Kh ch hàng - Nâng cao lực, kinh nghiệm quản trị điều hành người đứng đầu tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân Quản lý tốt hoạt động kinh doanh, tránh tình trạng đầu tư mức, mở rộng kinh doanh giá nguồn lực người, vốn, công nghệ, thị trường chưa đầy đủ, dẫn đến hoạt động kinh doanh gặp khó khăn, thua lỗ, ảnh hưởng đến khả toán khoản nợ ngân hàng - Cần nắm vững quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh, quyền nghĩa vụ quan hệ với đối tác quan hệ vay vốn ngân hàng Nâng cao ý thức tuân thủ quy định pháp luật Tránh tình trạng vi phạm cam kết nguyên nhân hiểu sai quy định, dẫn đến cố tình gây cản trở ngân hàng việc thực quyền tài sản, nghĩa vụ nợ khách hàng người bảo lãnh - Để vay vốn từ ngân hàng phát triển sản xuất, kinh doanh thủy sản, khách hàng phải ký cam kết không vi phạm vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, bắt buộc tạo sản phẩm an toàn đến tay người tiêu dùng; Cam kết minh bạch việc 68 cung cấp thông tin thị trường yêu cầu chất lượng sản phẩm khách hàng cho người sản xuất ni trồng thủy sản, để tổ chức sản xuất sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường - Tăng cường vai trò hiệp hội, ngành công tác hỗ trợ chế biến, cân đối nguồn nguyên liệu, bảo quản điều tiết giá thị trường Tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, gây thiệt hại cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm loại thị trường - Chủ động phối hợp với ngân hàng việc cung cấp thông tin, báo cáo kịp thời thông tin ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh khách hàng, không che dấu, làm sai lệch thơng tin nhằm đạt mục đích định .3 C c h n chế Đề xuất nghiên cứu tiế theo Nghiên cứu tín dụng ngân hàng có nhiều vấn đề khác nhau, nghiên cứu tác giả tập trung sâu vào phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng (chủ yếu nợ xấu) cho vay ngành thủy sản Agribank chi nhánh TP Long Xuyên Do thời gian hạn chế nên liệu thu thập ít, chưa thể nói mẫu mang tính đại diện cho tổng thể khách hàng có dư nợ ngân hàng Bên cạnh đó, đề tài xem xét tới vài yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro trả nợ vay khách hàng thuộc lĩnh vực ngành nghề thủy sản, yếu tố khác tác động mà đề tài chưa khảo sát hết Vì thế, tương lai hy vọng đề tài thực địa bàn rộng hơn, có số mẫu lớn hơn, cập nhật thêm nhiều yếu tố mà đề tài chưa đề cập đến 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu n ớc Nguyễn Thanh Dương (2013), Phân tích rủi ro hoạt động Ngân hàng, Tạp Chí Kinh tế phát triển& Hội nhập, Đại học Kinh Tế Tài Chính TPHCM, số (19), tr.29-39 Nguyễn Thanh Hào (2008), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Đồng sông Cửu Long, Luận văn cao học Khoa Kinh tế & QTKD, trường Đại học Cần Thơ Phan Đình Khơi Nguyễn Việt Thành (2017), Các yếu tố vi mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng: trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần sở hữu nhà nưởc Hậu Giang, Tạp Chí Khoa Học, Trường Đại Học Cần Thơ Tập 48, Phần D, tr.104-111 Lê Khương Ninh Lâm Thị Bích Ngọc (2010),Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến RRTD Doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam, Tạp chí công nghệ ngân hàng,Đại học Cần Thơ,số 73, tr.3-12 Bùi Hữu Phước, Ngơ Thành Danh Ngơ Văn Tồn (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (chi nhánh Kiên Giang), Tạp Chí Kinh Tế Đối Ngoại - Trường Đại Học Ngoại Thương, số 98(36), tr.16-25 Trần Trọng Phong, Nguyễn Song Phương, Trần Văn Bằng (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp KinhTế Phát Triển - Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, số 216(II), tr.54-60 Phạm Dương Phương Thảo Nguyễn Linh Đan (2018), Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Tạp Chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng - Học Viện Ngân hàng, số 94, tr.1-10 Võ Ngọc Thúy Bùi Ngọc Toản (2014), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam,Tạp Chí Khoa Học, Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh, số 3(36), tr.16-25 Bùi Duy Tùng Đặng Thị Bích Vân (2017), Ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp Phát Triển KinhTế - Đại Học Kinh Tế TP.HCM, số 26(10), tr.111-128 70 10 Trương Đông Lộc (2010), Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Nhà nước khu vực Đồng Sông Cửu Long Tạp chí kinh tế phát triển,số 444, trang 49-52 11 Trương Đông Lộc Nguyễn Thị Tuyết (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – CN Cần Thơ, Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 38-41 12 Trương Đông Lộc Nguyễn Thanh Bình (2011), Các nhân tố ảnh hưởng đến khả trả nợ vay hạn nông hộ tỉnh Hậu Giang, Tạp chí Ngân hàng, số 64, trang 3-7 13 Nguyễn Quang Dong (2012), Giáo trình kinh tế lượng, NXB đại học Kinh tế Quốc Dân 14 Trần Huy Hoàng (2011), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội 15 Chính phủ ban hành Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg ngày 14/11/2013 Thủ tướng phủ Về sách hỗ trợ giảm tổn thất nơng nghiệp 16 Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2015/QĐ-CP ngày 09/06/2015 Thủ tướng phủ Về sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động tổ chức tín dụng 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Về việc sửa đổi bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/10/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước 20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TTNHNN ngày 21/10/2013 Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập 71 dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, Chi nhánh ngân hàng nước 21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng 22 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (2014), Quyết định 450/-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 Ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động Agribank 23 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh TP Long Xuyên (2018), báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2017, Long Xuyên, tháng 01 năm 2018 24 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh TP Long Xuyên (2018), báo cáo nợ xấu năm 2017, Long Xuyên, tháng 01 năm 2018 25 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh TP Long Xuyên (2019), báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2018, Long Xuyên, tháng 01 năm 2019 26 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh TP Long Xuyên (2019), báo cáo nợ xấu năm 2018, Long Xuyên, tháng 01 năm 2019 27 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh TP Long Xuyên (2020), báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2019, Long Xuyên, tháng 01 năm 2020 28 Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh TP Long Xuyên (2020), báo cáo nợ xấu năm 2019, Long Xuyên, tháng 01 năm 2020 Tài liệu n ớc Theresa U Anigbogu et al., 2014 Determinants of Loan Repayment among Cooperative Farmers in Awka North L.G.A of Anambra State European Scientific Journal, Vol 10, No 22, 2014, pp 168-190 S U Isitor et al., 2018, Determinants of Loan Repayment among Small Holder Cooperative Farmers in Remo Division, Ogun State, Nigeria Journal of Agriculture Science, vol 8, No.1, 2018, pp 92-99 72 David E Idoge, 2013 Regionalising Loan Repayment Capacity of Small Holder Cooperative Farmers in Nigeria: Exploring South-South Nigeria Agriculture and Healthcare, Vol3, No.7, pp 176-183 Kohansal, M.R, & Mansoori, H (2009), Factors affecting on loan repayment performance of farmers in Khorasan-Razavi province of Iran In Conference on International Research on Food Security, Natural Resource Management and Rural Development, University of Hamburg, pp 1-4 73 PHỤ LỤC Kết nghiên cứu Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu Kiể định đa cộng tuyến 74 Kết mơ hình hồi quy logit nhị thức Mức độ dự báo mơ hình 75 T c động biên

Ngày đăng: 29/08/2023, 17:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN