1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p2

25 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

8 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 1 Rủi ro tín dụng 2 1 1 Khái niệm về rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng Có nhiều quan niệm khác nhau về RRTD đã được đưa ra từ các nhà kinh tế trên thế giới Theo Saunders Lange (1996), RRTD là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thực hiện được đầy đủ cả về.

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng: Có nhiều quan niệm khác RRTD đưa từ nhà kinh tế giới Theo Saunders & Lange (1996), RRTD khoản lỗ tiềm tàng ngân hàng cấp tín dụng cho một khách hàng, nghĩa khả luồng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay ngân hàng không thực đầy đủ cả số lượng thời hạn Trong đó, Koch (1995) một ngân hàng nắm giữ tài sản sinh lợi, rủi ro xảy khách hàng sai hẹn có nghĩa khách hàng khơng toán vốn gốc lãi theo thỏa thuận RRTD thay đổi tiềm ẩn thu nhập thị giá vốn xuất phát từ việc khách hàng khơng tốn hay tốn trễ hạn Jorion (2009) cho thấy RRTD rủi ro tổn thất kinh tế bên đối tác thực đầy đủ nghĩa vụ quy định hợp đồng kí kết bên liên quan Cịn theo Greuning & Bratanovic (2003), RRTD định nghĩa nguy mà người vay chi trả tiền lãi hoàn trả vốn gốc so với thời hạn ấn định hợp đồng tín dụng Đây tḥc tính vốn có hoạt đợng ngân hàng RRTD tức việc chi trả bị trì hỗn, tồi tệ khơng chi trả tồn bợ, điều gây cố dòng chu chuyển tiền tệ ảnh hưởng tới khả khoản ngân hàng Ngồi ra, Việt Nam theo thơng tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam giải thích “Rủi ro tín dụng khả xảy tổn thất hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng khách hàng khơng thực khơng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết” Như từ quan điểm trên, tác giả đưa kết luận khái niệm RRTD theo ý kiến sau: RRTD loại rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng ngân hàng, biểu thực tế qua việc khách hàng không trả nợ trả nợ không hạn cho ngân hàng Đây rủi ro chủ yếu hoạt động kinh doanh ngân hàng, nên ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận, hiệu quả kinh doanh tình hình tài ngân hàng 2.1.2 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.2.1 Tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu mợt ngun nhân dẫn đến RRTD Đó tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ (Louzis & cộng sự, 2010) Nợ xấu khái niệm khoản vay có vấn đề tốn Có rất nhiều thuật ngữ diễn tả nợ xấu tài liệu nghiên cứu giới Khái niệm nợ xấu thay khái niệm nợ khó địi (Fofack, 2005), nợ có vấn đề (Berger & De Young, 1997) Nợ xấu diễn tả khoản vay không hiệu quả - Nonperforming Loan (Castro, 2012) Dù có nhiều tên gọi khác nhau, nợ xấu bản xác định theo tiêu chuẩn chung quốc tế quy định đặc thù quốc gia Theo Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng, một khoản nợ coi nợ xấu thỏa mợt hai cả điều kiện: Ngân hàng thấy người vay khơng có khả thực trả nợ đầy đủ người vay hạn trả nợ 90 ngày (Basel Committee on banking Supervision, 2002) Theo chuẩn mực báo cáo tài quốc tế (IFRS) chuẩn mực kế tốn quốc tế ngân hàng số 39 (IAS 39), nợ xấu xác định chủ yếu dựa vào khả hoàn trả nợ bất luận thời gian hạn chưa 90 ngày chưa hạn Việc xác định nợ xấu phương pháp phân tích dịng tiền tương lai phương pháp xếp hạng khoản vay Tại Việt Nam tỷ lệ nợ xấu xác định nợ xấu tổng dư nợ, theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005, định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 24/4/2007 Thông tư 02/2013/TT-NHN ngày 21/01/2013 sửa đổi bổ sung Thông tư 09/2014/TT-NHNN NHNN Việt Nam nợ xấu hiểu khoản nợ phân loại vào nhóm (dưới chuẩn), nhóm (nghi ngờ) nhóm (có khả mất vốn) Theo nghiên cứu Brownbridge (1998), lãi suất cho vay cao làm lượng nợ xấu ngân hàng tăng lên làm ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Khi tỷ lệ nợ xấu tăng tỷ lệ DPRRTD ngân hàng tăng để bù đắp rủi ro xảy (Hasan & wall, 2003) Nợ xấu phản ánh rõ nhất qua số: Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu Tổng dư nợ Tỷ lệ nợ xấu vốn chủ sở hữu = Nợ xấu Vốn chủ sở hữu Tỷ lệ nợ xấu quỹ dự phòng tổn thất = Nợ xấu Quỹ dự phòng tổn thất Đây tiêu quan trọng để đo lường RRTD NHTM Tỷ lệ nợ xấu cao RRTD lớn Nguy khách hàng không trả nợ cho ngân hàng rất lớn, ngân hàng mất vốn, suy giảm doanh thu lợi nhuận Phân loại nhóm nợ Theo thơng tư số: 02/2013/TT-NHNN NHNN Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phịng để xử lí rủi ro hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi có hiệu lực kể từ ngày 21 tháng 01 năm 2013 TCTD thực phân loại nợ thành nhóm sau: Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm khoản nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ cả nợ gốc lãi hạn, khoản nợ hạn 10 ngày TCTD đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn cịn lại Nhóm 2: Nợ cần ý, bao gồm khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày, khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ 10 chức TCTD phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu) Nhóm 3: Nợ tiêu chuẩn, bao gồm khoản nợ hạn từ 91 đến 180 ngày, Nợ gia hạn nợ lần đầu, khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nợ phân loại vào nhóm theo kết quả phân loại CIC Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nợ phân loại vào nhóm theo kết quả phân loại CIC Nhóm 5: Nợ có khả mất vốn, bao gồm khoản nợ hạn 360 ngày, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai, khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chưa bị hạn hạn Nợ khách hàng TCTD NHNN công bố đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản Nợ phân loại vào nhóm theo kết quả phân loại CIC Trong đó, hầu hết NHTM nước tiến hành phân loại nợ theo tiêu chí hạn 90 ngày Cách phân loại có ưu điểm đơn giản có nhược điểm sau: Chỉ ý đến chất lượng mặt hình thức khơng phản ánh thực chất chất lượng tín dụng, khơng khuyến khích cán bợ tín dụng giám sát thường xun khoản vay Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng dư nợ cho vay Tổng tài sản có x100% 2.1.2.2 Chỉ tiêu trích lập dự phịng rủi ro tín dụng Việc trích lập dự phịng cho tổn thất xảy khoản nợ cụ thể phản ánh xác RRTD (Võ thị Quý & Bùi Ngọc Toản, 2014) Bởi 11 xem chi phí cho tài sản suy yếu (Fofack, 2005) Một số nghiên cứu RRTD sử dụng tỷ lệ DPRRTD hàng năm so với tổng dư nợ hàng năm nghiên cứu Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2015), Fofack (2005) Về phương diện quản lý rủi ro, tỷ lệ DPRRTD một sách thiết lập ngân hàng để khắc phục RRTD xảy tương lai hay nói cách khác tỷ lệ DPRRTD sử dụng mợt cơng cụ để kiểm sốt RRTD (Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc, 2015) Tại Việt Nam theo khoản điều Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt đợng ngân hàng TCTD, theo trích lập dự phòng rủi ro hiểu là: Dự phòng rủi ro khoản tiền trích lập để dự phịng cho tổn thất xảy khách hàng TCTD không thực nghĩa vụ theo cam kết Mức trích lập DPRRTD hoạt đợng ngân hàng quy định Điều 12 Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định cụ thể tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro cụ thể nhóm nợ sau: Nhóm Tỷ lệ 0% 5% 20% 50% 100% Theo quy định NHNN Việt Nam, nợ xấu bao gồm khoản nợ từ nhóm đến nhóm Trong trích lập DPRRTD quy định từ nhóm trở phải trích lập Như so sánh nợ xấu với tổng dư nợ hay tổng tài sản chưa phản ánh bản chất RRTD Vì việc trích lập DPRRTD vào việc phân loại nợ ngân hàng Các TCTD, ngân hàng vào tiêu chuẩn định tính định lượng để đánh giá mức độ rủi ro khoản vay cam kết ngoại bảng, sở phân loại khoản nợ vào nhóm nợ thích hợp Việc sử dụng dự phịng sử dụng theo nguyên tắc sử dụng dự phòng cụ thể khoản nợ trước, phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ cuối phát tài sản khơng đủ thu hồi nợ sử dụng dự phòng chung Mỗi ngân hàng 12 cần có cách tính dự phịng phù hợp vừa đủ để bù đắp rủi ro vừa tránh để chi phí tăng cao ảnh hưởng đến thu nhập ròng Các số thể DPRRTD: Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phịng rủi ro tín dụng trích lập Tổng dư nợ cho kỳ báo cáo Hệ số khả bù đắp khoản cho vay bị mất = Hệ số bù đắp rủi ro tín dụng = x100% Dự phịng rủi ro tín dụng trích lập Dư nợ bị xóa x100% Dự phịng rủi ro tín dụng trích lập Nợ q hạn khó địi Qua tiêu đo lường RRTD nêu tác giả sử dụng cả hai tiêu đo lường tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ trích lập DPRRTD để đo lường RRTD luận văn 2.2 Lý thuyết yếu tố tác động đến nợ xấu Đa số hệ lụy RRTD nguyên nhân dẫn đến nợ xấu Vì lý thuyết tảng liên quan đến nợ xấu ngân hàng cho nợ xấu bị ảnh hưởng cả yếu tố đặc thù ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô Về ảnh hưởng yếu tố vĩ mô, luận văn sử dụng lý thuyết gia tốc tài Bernanke and Gertler (1995) để giải thích mối quan hệ vĩ mô với nợ xấu mà theo Nkusu (2011) một lý thuyết bậc nhất để đánh giá mối quan hệ yếu tố kinh tế vĩ mơ với nợ xấu Cịn lý thuyết yếu tố nội đặc thù dựa lý thuyết Keeton Morris (1987), Salas Saurina (2002) Đây sở lý thuyết tảng mà luận văn dựa vào để xây dựng mơ hình nghiên cứu Đối với yếu tố kinh tế vĩ mơ: Lý thuyết gia tốc tài (financial accelerator theory) Lý thuyết Bernanke Gertle (1995) khởi xướng cho một thay đổi nhỏ thị trường tài tạo thay đổi lớn kinh tế tạo chu kỳ phản hồi Lý thuyết giải thích hành vi cho vay ngân hàng với mối quan hệ biến đợng mang tính chu kỳ kinh tế Về phía ngân hàng, gặp cú sốc bên ngoài, giả sử NHTW tăng lãi suất, giá trị dự trữ ngân hàng bị ảnh hưởng giá cổ phiếu, trái phiếu giảm 13 Đối với yếu tố nội đặc thù ngân hàng: Năng lực tài an tồn hoạt động ngân hàng Theo “Giả thuyết rủi ro đạo đức” (Moral hazard hypothesis), Keeton Morris (1987) cho rằng, mức vốn hóa đóng vai trị quan trọng việc xác định mức độ nợ xấu Về bản chất, ngân hàng có vốn thấp thường mạo hiểm nên đầu tư nhiều vào tài sản rủi ro, điều dẫn đến nợ xấu gia tăng rủi ro xảy chủ nợ người gánh chịu nhiều tổn thất nhất Quy mô ngân hàng Theo giả thuyết “Hiệu ứng quy mô” (Size effect hypothesis), Salas Saurina (2002) cho ngân hàng có quy mơ lớn cho phép hợi đa dạng hóa nhiều Ngược lại với giả thuyết “Hiệu ứng quy mô”, giả thuyết “Quá lớn để sụp đổ” (Too big to fail hypothesis) cho ngân hàng lớn chấp nhận rủi ro mức cách tăng sử dụng vốn cho vay mình, có nợ xấu nhiều Bởi kỷ luật thị trường khơng áp đặt cho ngân hàng lớn, người mong đợi phủ bảo vệ trường hợp ngân hàng phá sản (Stern Feldman, 2004) Qua đó, ngân hàng lớn tăng đòn bẩy họ nhiều cho vay với chất lượng khách hàng thấp Boyd Gertler (1994) lập luận năm 1980, xu hướng ngân hàng lớn Mỹ có danh mục đầu tư rủi ro cao khuyến khích sách “Quá lớn để sụp đổ” phủ Mỹ 2.3 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài 2.3.1 Nghiên cứu nước Salas & Saurina (2002) sử dụng liệu bảng với mơ hình FEM, REM nghiên cứu biến kinh tế vi mô, vĩ mô tác động đến nợ xấu ngân hàng Tây Ban Nha giai đoạn 1985–1997 Kết quả nghiên cứu cho thấy: Quy mô tác động ngược chiều với RRTD, tăng trưởng tín dụng tác đợng chiều với RRTD, tăng trưởng GDP tác động ngược chiều đến tỷ lệ nợ có vấn đề 14 Rajan & Dhal (2003) sử dụng liệu bảng với mơ hình FEM, REM nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Ấn Độ giai đoạn 2003–2008 Kết quả nghiên cứu cho thấy: Quy mô ngân hàng tác động ngược chiều đến nợ xấu, tăng trưởng GDP tác động chiều với nợ xấu, mơi trường kinh doanh tốt nợ xấu có xu hướng giảm Berge & Boye (2007) sử dụng mơ hình GMM nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến khoản vay có vấn đề hệ thống ngân hàng Bắc Âu giai đoạn 1993–2005 Kết quả nghiên cứu cho thấy khoản cho vay có vấn đề có ảnh hưởng đến mức lãi suất thực tỷ lệ thất nghiệp Festic & cộng (2011) sử dụng liệu bảng nghiên cứu kinh tế vĩ mô rủi ro hệ thống ngành ngân hàng nước thành viên EU (Bulgaria, Romania, Estonia, Latvia Lithuania) Kết quả nghiên cứu cho thấy suy giảm hoạt động kinh tế, tăng trưởng tín dụng tài thiếu giám sát gây mối quan hệ chiều với nợ xấu Zribi Boujelbene (2011) sử dụng liệu mơ hình REM, FEM nghiên cứu xem xét biến kinh tế vĩ mơ, vi mơ có khả kiểm sốt RRTD 10 NHTM Tunisia giai đoạn 1995–2008 Kết quả nghiên cứu cho thấy cấu sở hữu, quy định bảo đảm an toàn vốn, lợi nhuận số kinh tế vĩ mơ tăng trưởng nhanh chóng GDP, lạm phát, tỷ giá hối đoái lãi suất ảnh hưởng đến RRTD Louzis & cộng (2012) sử dụng mô hình GMM Dynamic Panel Data nghiên cứu yếu tố kinh tế vĩ mô biến ngân hàng ảnh hưởng đến nợ xấu hệ thống ngân hàng hy lạp giai đoạn 2003–2009 Kết quả nghiên cứu cho thấy khoản vay có vấn đề hệ thống ngân hàng Hy Lạp giải thích chủ yếu biến kinh tế vĩ mô (tăng trưởng GDP thực tế, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất nợ công) Ahlem Selma Messai (2013) sử dụng liệu bảng mơ hình FEM, REM nghiên cứu yếu tố tác động đến nợ xấu 85 ngân hàng ba nước Italia, Hy Lạp Tây Ban Nha giai đoạn 2004–2008 Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng 15 GDP, ROA tác động nghịch chiều với nợ xấu, thất nghiệp lãi śt tác đợng tích cực với nợ xấu Castro (2013) dùng liệu bảng phân tích mối liên hệ phát triển kinh tế vĩ mô RRTD ngân hàng ngân hàng châu âu (Hy Lạp, Ireland, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Ý) Kết quả nghiên cứu tăng trưởng GDP, số giá nhà ở, tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất, tăng trưởng tín dụng, tỷ giá hối đối thực có tác dụng chiều với RRTD Marijana Curak & cộng (2013) sử dụng phương pháp GMM liệu bảng 69 ngân hàng 10 quốc gia nghiên cứu yếu tố định nợ xấu hệ thống ngân hàng Đông Nam Châu Âu giai đoạn 2003–2010 Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ nghịch chiều quy mô ngân hàng tỷ lệ nợ xấu Bucur & cộng (2014) sử dụng phương pháp hồi quy đa biến, SPSS nghiên cứu tương tác kinh tế vĩ mô đến RRTD Rumani giai đoạn 2008–2013 Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng cung tiền tỷ giá hối đoái thị trường có mối quan hệ nghịch với RRTD tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ chiều Tehulu & cợng (2014) sử dụng mơ hình GLS liệu bảng nghiên cứu kiểm tra yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Ethiopia giai đoạn 2007–2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng tín dụng quy mơ ngân hàng có tác đợng ngược chiều đến RRTD Hoạt động hiệu quả tỷ lệ sở hữu có tác đợng tích cực đến RRTD Hasna Chaibi & Zied Ftiti (2015) sử dụng phương pháp Dynamic Panel Data nghiên cứu yếu tố tác động đến RRTD, chứng nghiên cứu quốc gia với NHTM giai đoạn 2005–2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy ngoại trừ tỷ lệ lạm phát, tập hợp biến kinh tế vĩ mô sử dụng ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu 2.3.2 Các nghiên cứu nước Đào Thị Thanh Bình & Đỗ Vân Anh (2013) sử dụng mơ hình FEM, REM liệu bảng 14 NHTM Việt Nam nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt 16 Nam giai đoạn 2008–2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy quy mô ngân hàng tác đợng tích cực đến nợ xấu Tỷ số ROE có tác đợng nghịch chiều đến tỷ lệ nợ xấu Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013) sử dụng mơ hình REM, FEM, GMM liệu bảng để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2005–2011 Kết quả nghiên cứu cho thấy lạm phát, tăng trưởng GDP tác đợng đến nợ xấu Nợ xấu có ảnh hưởng năm tiếp theo, quy mơ có mối quan hệ chiều với nợ xấu Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014) sử dụng mơ hình GMM báo cáo tài 26 NHTM Việt Nam nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM giai đoạn 2009–2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ tăng trưởng GDP độ trễ một năm tác đợng có ý nghĩa đến RRTD Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2015) sử dụng phương pháp hồi quy bình phương bé nhất (OLS) báo cáo tài 32 NHTM Việt Nam nghiên cứu xác định nhóm yếu tố đặc điểm ngân hàng ảnh hưởng đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2010–2013 Nghiên cứu tìm yếu tố tác đợng đến RRTD là: Tăng trưởng tín dụng, quy mơ dư nợ tỷ lệ chi phí hoạt đợng thu nhập hoạt động cho vay Bùi Duy Tùng & Đặng Thị Bạch Vân (2015) sử dụng liệu bảng động (Dynamic Panel Data Methods) phương pháp hồi quy GMM để nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố nội đến nợ xấu NHTM Việt Nam giai đoạn 2004-2014 Nghiên cứu cho thấy lợi nhuận sau thuế, vốn tự có tài sản ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ sở hữu cổ phần chiều với tỷ lệ nợ xấu Nguyễn Văn Thép & Nguyễn Thị Bích Phượng (2016) sử dụng mơ hình FEM REM để nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng RRTD NHTM Việt Nam (bao gồm 29 NHTM giai đoạn 2007-2014) Nghiên cứu cho thấy chi phí hoạt đợng, quy mơ ngân hàng, tốc đợ tăng trưởng kinh tế chiều với RRTD, tỷ lệ an toàn vốn tổi thiểu (CAR) ngược chiều RRTD 17 Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015) sử dụng mô hình hồi quy tác đợng cố định FEM để phân tích yếu tố tác đợng đến DPRRTD NHTM Việt Nam (gồm 27 NHTM Việt Nam từ năm 2008-2013) Nghiên cứu cho thấy yếu tố thu nhập lãi ròng cận biên, tỷ lệ nợ xấu, thu nhập tổng tài sản, quy mô ngân hàng, tốc đợ tăng trưởng tín dụng tỷ lệ cho vay khách hàng tiền gửi khách hàng có tác đợng đến tỷ lệ DPRRTD ngân hàng Nguyễn Thị Như Quỳnh & cợng (2018) sử dụng mơ hình Pooled OLS, FEM, REM để nghiên cứu nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam (bao gồm 25 NHTM Việt Nam giai đoạn 2006-2016) Kết quả nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng tín dụng ngân hàng tỷ lệ thất nghiệp tác động ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Đồng thời tỷ lệ lạm phát tỷ lệ nợ xấu năm trước tương quan thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu Phạm Dương Phương Thảo & Nguyễn Linh Đan (2018) nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2005–2016 Sử dụng phương pháp hồi quy GMM phân tích số liệu 27 NHTMCP để kiểm định tác động yếu tố kinh tế vĩ mô đặc điểm ngân hàng đến tỷ lệ nợ xấu NHTM Kết quả cho thấy chi phí lập dự phịng rủi ro, chi phí hoạt đợng, lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu tốc độ tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Từ việc lược khảo nghiên cứu trước, tác giả tổng hợp tóm tắt lại theo bảng tổng hợp nghiên cứu sau: 18 Bảng 2.1 Bảng tổng hợp yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng STT Tác Giả Salas & Phạm vi Phương pháp nghiên cứu nghiên cứu Các NHTM Saurina (2002) Tây Ban Nha Kết tác động Dữ liệu bảng với Quy mơ, tăng trưởng mơ hình FEM, tín dụng tăng trưởng giai đoạn 1985– REM GDP tác động đến 1997 RRTD Rajan & Dhal Các NHTM Dữ liệu bảng với Quy mô, tăng trưởng (2003) Ấn Độ giai đoạn mơ hình FEM, GDP có tác đợng đến 2003– 2008 REM RRTD Berge & Boye Hệ thống ngân Mô hình GMM Các khoản cho vay có (2007) hàng Bắc Âu vấn đề có ảnh hưởng giai đoạn 1993– đến mức lãi suất thực 2005 tỷ lệ thất nghiệp Zribi Các NHTM Dữ liệu bảng, mô Cơ cấu sở hữu, quy Boujelbene Tunisia giai hình REM, FEM định bảo đảm an toàn (2011) đoạn 1995– vốn, lợi nhuận, GDP, 2008 lạm phát, tỷ giá hối đoái lãi suất ảnh hưởng đến RRTD Louzis & cộng Hệ thống ngân Mơ hình GMM (2012) hàng hy lạp giai Dynamic Panel tế, tỷ lệ thất nghiệp, lãi đoạn 2003-2009 Data Tăng trưởng GDP thực suất nợ công, quy mô ngân hàng, tỷ số phi hiệu quả, ROA, ROE tác động đến RRTD 19 Ahlem Selma 85 ngân hàng Dữ liệu bảng, mô Tốc độ tăng trưởng Messai (2013) ba nước hình FEM, REM GDP, ROA, thất Italia, Hy Lạp nghiệp lãi suất tác Tây Ban Nha động đến RRTD giai đoạn 2004– 2008 Marijana Curak Hệ thống ngân Mơ hình GMM Tăng trưởng kinh tế, & cộng hàng Đông Nam liệu bảng quy mô ngân hàng, tỷ (2013) Châu Âu giai 69 ngân hàng lệ nợ xấu Lạm phát đoạn 2003 - 10 quốc gia cao lãi suất cao tác động đến RRTD 2010 Bucur & cộng Hệ thống ngân Hồi quy đa biến, Tốc độ tăng trưởng (2014) hàng Rumani SPSS cung tiền, tỷ giá hối giai đoạn 2008- đoái thị trường 2013 tỷ lệ thất nghiệp có tác đợng đến rủi ro tín dụng Tehulu & cợng Các NHTM Mơ hình GLS Tăng trưởng tín dụng (2014) Ethiopia giai liệu bảng quy mô ngân đoạn 2007– nghiên cứu hàng, hoạt động 2011 hiệu quả, tỷ lệ sở hữu có tác đợng đến rủi ro tín dụng 10 Hasna Chaibi Các NHTM Dynamic Panel Các biến kinh tế vĩ mô & Zied Ftiti Đức Pháp Data GDP, lãi suất tác (2015) giai đoạn 2005 - động đến rủi ro tín 2011 dụng 20 11 Đào Thị Thanh Các NHTM Việt Mơ hình FEM, Quy mơ ngân hàng, Bình & Đỗ Nam giai đoạn REM liệu ROE có tác động đến Vân Anh 2008–2012 bảng 14 NHTM RRTD (2013) 12 Việt Nam Đỗ Quỳnh Anh Các NHTM Việt Mơ hình REM, Tăng trưởng GDP, nợ & Nguyễn Đức Nam giai đoạn FEM, GMM xấu có ảnh hưởng năm Hùng (2013) 2005–2011 liệu bảng tiếp theo, quy mơ, lạm phát có tác đợng đến RRTD 13 Võ Thị Quý & Các NHTM giai GMM báo cáo Tăng trưởng tín dụng, Bùi Ngọc Toản đoạn 2009– tài 26 tỷ lệ tăng trưởng GDP (2014) 2012 NHTM Việt độ trễ một năm tác Nam động đến rủi ro tín dụng 14 Nguyễn Thị Các NHTM Việt Phương pháp hồi Tăng trưởng tín dụng, Ngọc Diệp & Nam giai đoạn quy bình phương quy mơ tỷ lệ chi phí Nguyễn Minh 2010–2013 bé nhất (OLS) hoạt đợng thu nhập báo cáo tài hoạt đợng cho vay 32 NHTM có tác dụng với RRTD Kiều (2015) Việt Nam 15 Nguyễn Văn Các NHTM Việt Mơ hình FEM Chi phí hoạt đợng, quy Thép & Nam (bao gồm mô ngân hàng, tốc độ Nguyễn Thị 29 ngân hàng tăng trưởng kinh tế, tỷ Bích Phượng thương mại lệ an tồn vốn tối thiểu, (2016) giai đoạn ROE tác động đến rủi 2007-2014) ro tín dụng REM 21 16 17 Nguyễn Văn Các NHTM Việt Mơ hình hồi quy Thu nhập lãi rịng cận Thuận & Nam (gồm 27 tác đợng cố định biên, tỷ lệ nợ xấu, quy Dương Hồng NHTM từ năm FEM mô ngân hàng, ROA Ngọc (2015) 2008-2013) tác động với RRTD Nguyễn Thị Các NHTM Việt Mô hình hồi quy Tốc đợ tăng trưởng Như Quỳnh & Nam (2006- kinh tế, tăng trưởng tín FEM cợng (2018) 2016) dụng, ROE tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ lạm phát tỷ lệ nợ xấu năm trước tác động RRTD 18 Phạm Dương Các NHTM Việt Phương pháp hồi Chi phí lập dự phịng Phương Thảo Nam giai đoạn quy GMM rủi ro, chi phí hoạt & Nguyễn Linh 2005 – 2016 phân tích số liệu đợng, thu nhập ngồi Đan (2018) 27 NHTM lãi, ROE tốc độ tăng trưởng kinh tế tác động RRTD 19 Bùi Duy Tùng Các NHTM Việt Phương pháp Lợi nhuận sau thuế, & Đặng Thị Nam giai đoạn liệu bảng đợng vốn tự có tài sản, Bạch Vân 2004-2014 (Dynamic Panel tỷ lệ sở hữu cổ phần tác Data Methods) động đến RRTD (2015) phương pháp hồi quy GMM Qua lược khảo nghiên cứu nước gồm: Salas & Saurina (2002), Rajan & Dhal (2003), Berge & Boye (2007), Festic & cộng (2011), Zribi Boujelbene (2011), Louzis & cộng (2012), Ahlem Selma Messai (2013), Castro (2013), Marijana Curak & cộng (2013), Bucur & cộng (2014), Tehulu & cộng (2014), Hasna Chaibi & Zied Ftiti (2015) nghiên cứu nước như: Đào Thị 22 Thanh Bình & Đỗ Vân Anh (2013), Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013), Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014), Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2015), Nguyễn Văn Thép & Nguyễn Thị Bích Phượng (2016), Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015), Bùi Duy Tùng & Đặng Thị Bạch Vân (2015), Phạm Dương Phương Thảo & Nguyễn Linh Đan (2018), Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018) cho thấy yếu tố là: Tăng trưởng tín dụng, quy mơ ngân hàng, thu nhập ngồi lãi, khả sinh lời, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu, dự phịng rủi ro tín dụng, tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp ảnh hưởng đến RRTD NHTM Tuy nhiên, tất cả nghiên cứu chưa sâu nghiên cứu chủ đề yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Việt Nam mợt cách tồn diện Hầu hết nghiên cứu trước tập trung nghiên cứu ảnh hưởng hai nhóm yếu tố đến RRTD NHTM gồm: nhóm yếu đặc thù ngân hàng nhóm yếu tố kinh tế vĩ mơ Ngồi ra, tất cả nghiên cứu trước nêu đều: (i) Chưa tính đến mợt cách đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến RRTD phương pháp định lượng bao gồm nhóm yếu tố nợi ngân hàng, nhóm yếu tố kinh tế vĩ mơ nhóm yếu tố thể chế; (ii) Chưa tính đến tác động yếu tố giá bất động sản; yếu tố ổn định trị yếu tố tuân thủ pháp luật; (iii) Chưa sử dụng phương pháp hồi quy General Method of Moments (GMM) sai phân hai bước việc ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Do đó, xuất phát từ tính cấp thiết mặt khoa học thực tiễn nêu trên, tác giả kỳ vọng lấp đầy khoảng trống nghiên cứu nêu trên, sở lần sử dụng phương pháp hồi quy GMM sai phân hai bước để phân tích ảnh hưởng yếu tố nội ngân hàng, yếu tố kinh tế vĩ mô yếu tố thể chế đến RRTD NHTM Việt Nam, bổ sung tranh luận thiếu ảnh hưởng biến số: giá bất đợng sản, ổn định trị tuân thủ pháp luật đến RRTD NHTM Việt Nam Về khía cạnh học thuật, đề tài mang lại đóng góp phương pháp tiếp cận đóng góp chứng thực nghiệm vào khung lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM 23 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng thương mại Qua lược khảo nghiên cứu nước Salas & Saurina (2002), Rajan & Dhal (2003), Berge & Boye (2007), Zribi Boujelbene (2011), Louzis & cộng (2012), Ahlem Selma Messai (2013), Marijana Curak & cộng (2013), Bucur & cộng (2014), Tehulu & cộng (2014), Hasna Chaibi & Zied Ftiti (2015) nghiên cứu nước gồm Đào Thị Thanh Bình & Đỗ Vân Anh (2013), Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013), Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014), Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2015), Bùi Duy Tùng & Đặng Thị Bạch Vân (2015), Nguyễn Văn Thép & Nguyễn Thị Bích Phượng (2016), Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015), Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018), Phạm Dương Phương Thảo & Nguyễn Linh Đan (2018) cho thấy có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM bao gồm: Nhóm yếu tố nợi ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô 2.4.1 Các yếu tố nội ngân hàng 2.4.1.1 Rủi ro tín dụng khứ Theo Somanadevi Thiagarajan & cộng (2011) nghiên cứu yếu tố tác động tới RRTD ngân hàng Ấn Độ qua liệu thu thập 22 ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước 15 ngân hàng thuộc sở hữu tư nhân giai đoạn năm 20012010 Nghiên cứu cho thấy tác động RRTD khứ với độ trễ một năm đến RRTD ngân hàng năm hành Daniel Foos & ctg (2010), Abhiman Das & Saibal Ghosh (2007), Gabriel Jimenez & Jesus Saurina (2006) tìm kết quả tương tự Bên cạnh nghiên cứu khác cho tỷ lệ nợ xấu năm trước theo Marki & cộng (2014), việc thu hồi nợ không hiệu quả nguyên nhân tăng nợ xấu khó khăn gặp phải xử lý khoản nợ xấu Thêm vào đó, khoản nợ xấu tồn đọng năm trước đến chưa giải triệt để làm tăng nợ xấu năm Kết quả nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018) cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm trước có mối tương quan thuận chiều với tỷ lệ nợ xấu năm Điều cho thấy chất lượng tín dụng có xu hướng giảm năm trước kéo theo nợ xấu năm sau tăng 24 ngược lại Do nợ xấu khứ cao thể khả quản trị rủi ro cho vay ngân hàng dẫn đến nợ xấu gia tăng Mợt cú sốc với nợ xấu có ảnh hưởng lâu dài hệ thống ngân hàng Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014) cho DPRRTD q khứ với đợ trễ mợt năm có tác động chiều với RRTD điều cho thấy RRTD q khứ khơng hồn tồn bị xóa bỏ mà chuyển sang ảnh hưởng mạnh tới năm 2.4.1.2 Tăng trưởng tín dụng Tăng trưởng tín dụng tác đợng tích cực đến RRTD lý giải ý tưởng lý thuyết “Nợ-Giảm phát” Fisher (1933) thuyết “Gia tốc tài chính” Bernanke (1994) Hai ơng vai trị quan trọng thị trường tài việc thúc đẩy chu kỳ kinh doanh một kinh tế tăng trưởng ảnh hưởng làm giảm nguy RRTD ngân hàng Các nghiên cứu trước Salas & Saurina (2002), Festic & cộng (2011), Castro (2013) cho thấy tăng trưởng tín dụng có mối quan hệ chiều với RRTD, tăng trưởng tín dụng tính chênh lệch tổng dư nợ năm sau năm trước so với tổng dư nợ năm trước Nghiên cứu Salas & Saurina (2002) cho thấy tăng trưởng tín dụng tác đợng chiều đến RRTD ngân hàng sau hai ba năm Khi kinh tế tăng trưởng, cạnh tranh để phát triển ngân hàng giảm lãi suất khoản vay nới lỏng điều kiện cấp tín dụng Việc nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng giảm tiêu chuẩn tài sản đảm bảo, chấp nhận khách hàng có lịch sử tín dụng khơng tốt u cầu chứng dòng thu nhập đảm bảo cho khoản vay tích lũy rủi ro bợc phát vào giai đoạn kinh tế suy thoái Các khoản vay có chất lượng thấp có nguy thất cao điều kiện kinh tế khó khăn, tác đợng có đợ trễ mợt vài năm sau Tăng trưởng tín dụng theo cách làm tăng RRTD dẫn đến việc trích lập dự phịng nhiều tương lai cho khoản vay Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2015), Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015) cho ta thấy tăng trưởng tín dụng có tác đợng đến RRTD Tăng trưởng tín dụng không phải lúc tác động chiều đến RRTD Tăng trưởng tín dụng làm giảm RRTD trường hợp ngân hàng thường 25 tăng lãi suất cho vay tăng tiêu chuẩn xét duyệt tín dụng nhu cầu tín dụng tăng cao Trong trường hợp này, tăng trưởng tín dụng (năm với đợ trễ mợt năm) có tác đợng ngược chiều đến RRTD kết quả nghiên cứu Tehulu & cộng (2014) Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng tín dụng có tác đợng ngược chiều đến RRTD 2.4.1.3 Quy mô ngân hàng Quy mô một ngân hàng thể thông qua logarit tổng tài sản ngân hàng Theo nghiên cứu Rajan & Dhal (2003), Salas & Saurina (2002), Marijana Curak & cợng (2013) quy mơ ngân hàng tác đợng ngược chiều đến nợ xấu Vì ngân hàng lớn thường có hệ thống quản lí rủi ro tốt đương nhiên họ có nhiều hợi để nắm giữ danh mục cho vay rủi ro so với ngân hàng nhỏ Ngồi ngân hàng lớn giải tốt vấn đề thông tin bất cân xứng Với bợ phận nhân viên có nhiều kinh nghiệm trình đợ chun mơn cao, có thơng tin chất lượng tốt, ngân hàng lớn hiệu quả phân tích tín dụng giám sát tốt khoản cho vay tới khách hàng Bên cạnh nghiên cứu Stern & Feldman (2004) quy mô ngân hàng tác động chiều đến nợ xấu Vì ngân hàng lớn có xu hướng tạo nhiều rủi ro kỷ luật thị trường khơng áp đặt chủ nợ họ, người mong đợi phủ bảo vệ trường hợp ngân hàng họ thất bại Do đó, ngân hàng đẩy mạnh đòn bẩy họ, tăng cho vay với khách hàng xấu có nhiều nợ xấu Nghiên cứu Việt Nam Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015) cho thấy quy mô ngân hàng có tác đợng chiều với tỷ lệ DPRRTD Trên thực tế, doanh nghiệp nhà nước có ưu quan hệ vay mượn, nên ngân hàng thường đơn giản hóa thủ tục xét duyệt cho vay Điều có nguy ẩn chứa RRTD khoản vay 2.4.1.4 Thu nhập lãi Các nhà nghiên cứu trước ủng hộ với lý thuyết đa dạng hóa danh mục đầu tư giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro việc đa dạng hóa danh mục giúp cho ngân hàng bù đắp phần tổn thất từ một sản phẩm thu nhập sản phẩm khác Baele & cộng (2007) cho rằng, thông qua việc đa dạng hóa hoạt 26 đợng, ngân hàng thu thập nhiều thơng tin nên tạo điều kiện để bán chéo sản phẩm phát triển hoạt động khác Vấn đề đa dạng hóa hoạt đợng kinh doanh cịn hiểu thu nhập lãi ngân hàng, thể thu nhập ngồi lãi/tổng thu nhập theo Louzis & cợng (2012) sử dụng thu nhập ngồi lãi mợt biến để đo lượng việc đa dạng hóa khoản thu nhập Tác giả cho tỷ lệ phản ánh mợt thực tế ngân hàng cịn có khoản thu nhập thay khác thu nhập lãi đa dạng hóa doanh thu Do đó, dự kiến có mợt mối quan hệ ngược chiều nợ xấu thu nhập lãi Tương tự Phạm Dương Phương Thảo & Nguyễn Linh Đan (2018) cho kết quả nghiên cứu biến thu nhập ngồi lãi có mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ nợ xấu Mặt khác nghiên cứu DeYoung & Roland (2001) lập luận đa dạng hóa thu nhập khơng phải mợt đảm bảo cho mức độ nợ xấu thấp ngân hàng Bởi q nhiều hoạt đợng kinh doanh làm cho ngân hàng, tốn nhiều chi phí cố định, làm gia tăng địn bẩy hoạt đợng rủi ro cao khơng thể tập trung vào lĩnh vực chuyên môn làm giảm hiệu quả giám sát khoản vay, kết quả làm gia tăng khả khoản vay chuyển sang nợ xấu Do đó, ngân hàng nên tập trung vào mợt mảng kinh doanh tận dụng kinh nghiệm nhà quản trị việc làm giảm xác suất xảy nợ xấu 2.4.1.5 Khả sinh lời Khả sinh lời ngân hàng thường đo lường chủ yếu hai biến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) thu nhập tổng tài sản (ROA) Tuy nhiên rất nhiều nghiên cứu ROA tiêu quan trọng khả sinh lời ngân hàng Biến ROA đo lường tỷ lợi nhuận sau thuế tổng tài sản ngân hàng Tỷ số cho biết tính hiệu quả q trình tổ chức, quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, ROA cho thấy lợi nhuận thu đồng tài sản phản ánh khả quản lý nguồn lực ngân hàng để tạo lợi nhuận Vì nghiên cứu tác giả sử dụng biến ROA làm đại diện cho khả sinh lời Nghiên cứu Misman & Ahmad (2011) Mustafa & cộng (2012) tồn mối quan hệ nghịch biến tỷ lệ DPRRTD ROA Điều 27 giải thích sau với tình hình kinh tế khó khăn ngành ngân hàng lâm vào suy thoái khủng hoảng vừa qua nguy khoản vay yếu khơng có khả thu hồi rất dễ xảy làm cho ngân hàng phải trích lập DPRRTD nhiều chất lượng danh mục khoản vay suy giảm, với tình hình khó khăn chưa cải thiện doanh nghiệp khoản mục trích lập DPRRTD dự báo tiếp tục tăng lên tương lai, làm giảm lợi nhuận ngân hàng dẫn đến làm tăng tỷ lệ DPRRTD lên giảm tỷ lệ thu nhập tài sản xuống Theo Hu & cộng (2004), ngân hàng có lợi nhuận cao có đợng tham gia vào hoạt đợng rủi ro ngân hàng bị áp lực việc tạo lợi nhuận Đồng thời ngân hàng có lợi nhuận cao có hợi để lựa chọn khách hàng có khả tài tốt rủi ro thấp Do đó, lợi nhuận ngân hàng gia tăng, xác suất mà nhà quản trị ngân hàng tham gia vào dự án đầu tư rủi ro giảm xác suất mà khoản vay ngân hàng chuyển sang nợ xấu giảm tương ứng Ngược lại, ngân hàng khơng có lợi nhuận (hoặc hoạt đợng khơng hiệu quả) tham gia vào hoạt đợng cho vay có rủi ro nhà quản trị bị áp lực việc tạo lợi nhuận ngắn hạn Khi nhà quản trị tham gia vào hoạt động rủi ro làm gia tăng khả khoản vay chuyển sang nợ xấu làm gia tăng tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Các nghiên cứu Ahlem Selma Messai (2013) Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015) cho thấy ROA tác động ngược chiều với RRTD Thu nhập tổng tài sản (ROA) tính sau: ROA = 𝐿ợ𝑖 𝑛ℎ𝑢ậ𝑛 𝑠𝑎𝑢 𝑡ℎ𝑢ế 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑡à𝑖 𝑠ả𝑛 2.4.1.6 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu Mợt số nghiên cứu thực nghiệm rằng: Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu (CAR) thể thơng qua vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có rủi ro quy đổi có ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu CAR mợt tiêu mang tính pháp định nhiều quốc gia nhằm đảm bảo ổn định cho hệ thống tín dụng Kim & Santomero (1988) cho rằng: Chỉ tiêu pháp định khiến ngân hàng thay đổi cấu trúc danh mục tài sản theo hướng rủi ro giảm thiểu nợ xấu Qua nghiên cứu Zribi 28 & Boujelbene (2011) khả kiểm soát RRTD 10 NHTM Tunisia giai đoạn 1995-2008 ngân hàng lớn có tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu lớn mức quy định có tỷ lệ nợ xấu thấp nhóm cịn lại Tuy nhiên trái ngược với nghiên cứu Zribi & Boujelbene (2011) mối quan hệ ngược chiều RRTD CAR nghiên cứu Nguyễn Văn Thép & Nguyễn Thị Bích Phượng (2016), Võ Hồng Đức & cợng (2014) cho CAR có mối quan hệ chiều với RRTD CAR cao ngân hàng khẳng định khả bù đắp rủi ro vượt ngưỡng an toàn (tỷ lệ CAR mà NHNN quy định) Từ ngân hàng chủ quan việc tăng cường cho vay mà thiếu sàng lọc khách hàng dẫn đến RRTD 2.4.2 Các yếu tố kinh tế vĩ mô 2.4.2.1 Tăng trưởng kinh tế Khi nhắc đến yếu tố tăng trưởng kinh tế, hầu hết nghiên cứu trước sử dụng thước đo tỷ lệ tăng trưởng tổng sản lượng nội địa (GDP) để đánh giá RRTD ngân hàng Hầu hết kết quả cuộc điều tra mối quan hệ tăng trưởng kinh tế nguy rủi ro ngân hàng cho thấy mối quan hệ ngược chiều Phạm Dương Phương Thảo & Nguyễn Linh Đan (2018), Salas & Saurina (2002), Ahlem Selma Messai (2013) nghiên cứu cho thấy mối quan hệ ngược chiều tăng trưởng kinh tế với mức độ nợ xấu NHTM Các nghiên cứu giải thích cho kết quả thay đổi chu kỳ kinh doanh có tác đợng đến khả tốn lãi vay nợ người vay Do đó, tốc đợ tăng trưởng kinh tế có tương quan chiều với thu nhập cá nhân lẫn tổ chức kinh tế, kết quả cải thiện khả toán lãi vay nợ người vay làm giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Ngược lại, kinh tế suy thối (chẳng hạn tốc đợ tăng trưởng kinh tế thấp âm), hoạt động kinh tế nhìn chung suy giảm, lượng tiền mặt nắm giữ tổ chức kinh doanh hợ gia đình suy giảm theo Những yếu tố làm giảm khả trả nợ người vay dẫn đến gia tăng xác suất khoản vay ngân hàng thành khoản nợ xấu 29 Chỉ tiêu đo lường biến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế biến tỷ lệ tăng trưởng tổng sản lượng nội địa (ký hiệu GDP) đại diện cho yếu tố tăng trưởng kinh tế 2.4.2.2 Lạm phát Lạm phát gia tăng mức giá chung hàng hóa dịch vụ theo thời gian Tại Việt Nam để đo lường lạm phát thường sử dụng số giá tiêu dùng (Consumer Price Index-CPI) CPI số tính theo phần trăm để phản ánh mức thay đổi tương đối giá hàng tiêu dùng theo thời gian Lạm phát có tác đợng tích cực tiêu cực nợ xấu Mặt tích cực lạm phát cao khiến cho việc trả nợ dễ dàng hơn, cải thiện lực trả nợ khách hàng lạm phát tăng cao làm giảm giá trị thực khoản vay lãi suất cho vay cố định (các ngân hàng điều chỉnh lãi suất lạm phát lại thay đổi suất sinh lợi thực khoản vay này) tỷ lệ lạm phát cao gây mối quan hệ ngược chiều với tỷ lệ thất nghiệp thể qua đồ thị đường cong Phillips theo nghiên cứu Castro (2013), tỷ lệ thất nghiệp thấp làm giảm thiểu rủi ro nợ xấu NHTM Mặt khác nghiên cứu Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018), Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013), Marijana Curak & cộng (2013) lạm phát tác động chiều với nợ xấu Điều giải thích sau lạm phát gia tăng liên tục mức giá chung Khi lạm phát tăng, người tiêu dùng giảm nhu cầu chi tiêu khiến hàng hóa tiêu thụ thấp, doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt đợng kinh doanh trì trệ, dẫn đến lợi nhuận thấp kỳ vọng, chí xảy tình trạng thua lỗ làm ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp, điều khiến cho nợ xấu tăng lên Do đó, mối quan hệ lạm phát nợ xấu chiều ngược chiều 2.4.2.3 Thất nghiệp Yếu tố thất nghiệp một yếu tố liên quan trực tiếp đến khả tạo dòng tiền trả nợ cá nhân doanh nghiệp Do tỷ lệ thất nghiệp nhiều nhà nghiên cứu quan tâm điều tra mối liên hệ với RRTD Tại Việt Nam có nhiều cách đo lường tỷ lệ thất nghiệp là: Tỷ lệ tham gia lao động, tỷ lệ lao động thiếu việc làm tỷ lệ thất nghiệp Chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thất nghiệp sử dụng nhiều nhất tỷ lệ thất nghiệp tính phần trăm số người lực lượng lao 30 đợng khơng có việc làm Khi thất nghiệp xảy ra, thu nhập người vay giảm, khả hồn trả nợ gốc lãi vay họ giảm, điều dẫn đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng lên (Filip, 2015) Nghiên cứu Bucur & cộng (2014), Castro (2013) cho ta thấy tỷ lệ RRTD có mối quan hệ chiều với tỷ lệ thất nghiệp Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018) nhân tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam bao gồm 25 NHTM giai đoạn 2006-2016 cho kết quả ngược lại tỷ lệ thất nghiệp có quan hệ ngược chiều với RRTD Điều tác giả giải thích qua nguyên nhân sau: Tỷ trọng cho vay cá nhân tiêu dùng tổng dư nợ tín dụng cịn thấp, đồng thời tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thấp khơng biến đợng nhiều Do đó, lý thuyết thất nghiệp tăng lên dẫn đến gia tăng nợ xấu trường hợp số người thất nghiệp giao dịch tín dụng với ngân hàng nguy rủi ro nợ xấu giảm xuống Tóm lại, qua lược khảo nghiên cứu trước cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM gồm hai nhóm yếu tố chủ yếu: (i) Nhóm yếu tố đặc thù ngân hàng: RRTD khứ, tăng trưởng tín dụng, quy mơ ngân hàng, thu nhập ngồi lãi, khả sinh lời, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (Salas & Saurina, 2002; Rajan & Dhal, 2003; Berge & Boye, 2007; Festic & cộng sự, 2011; Boujelbene, 2011; Louzis & cộng sự, 2012; Messai, 2013; Castro, 2013; Curak & cộng sự, 2013; Bucur & cộng , 2014; Tehulu & cộng sự, 2014; Chaibi & Ftiti (2015) (ii) Nhóm yếu tố kinh tế vĩ mơ gồm: Tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp (Berge & Boye, 2007; Castro, 2013; Tehulu & cợng sự, 2014) Ngồi ra, nghiên cứu Grossman (2001), Eichler (2016), Ashraf (2017), Ozili (2018) cho thấy việc cải thiện môi trường thể chế có tác đợng tích cự đến ổn định hệ thống ngân hàng, thấy RRTD NHTM, chịu ảnh hưởng yếu tố đặt thù ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mơ, cịn chịu ảnh hưởng nhóm yếu tố thể chế Như vậy, dựa sở lý thuyết lược khảo nghiên cứu trước, nhóm tác giả đưa khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM sau: 31 YẾU TỐ ĐẶC THÙ NGÂN HÀNG RRTD q khứ Tăng trưởng tín dụng Qui mơ ngân hàng Thu nhập lãi Khả sinh lời RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ Tăng trưởng kinh tế Lạm phát Thất nghiệp YẾU TỐ THỂ CHẾ Hình 2.1 Khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Nguồn: Tổng hợp tác giả 2.5 Kết luận chương Trong chương luận văn trình bày sở lý thuyết rủi ro tín dụng yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, thêm vào tác giả lược khảo nghiên cứu trước nước nước liên quan đến đề tài Từ việc tổng hợp sở lý thuyết, tác giả đưa khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, sở để tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại chương 32 ... khung phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại, sở để tác giả xây dựng mơ hình nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại chương 32 ... tích yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM sau: 31 YẾU TỐ ĐẶC THÙ NGÂN HÀNG RRTD khứ Tăng trưởng tín dụng Qui mơ ngân hàng Thu nhập ngồi lãi Khả sinh lời RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... Đan (2018) cho thấy có nhóm yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM bao gồm: Nhóm yếu tố nợi ngân hàng yếu tố kinh tế vĩ mô 2.4.1 Các yếu tố nội ngân hàng 2.4.1.1 Rủi ro tín dụng khứ Theo Somanadevi Thiagarajan

Ngày đăng: 30/06/2022, 09:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình GMM. Các khoản cho vay có vấn đề có ảnh hưởng  đến mức lãi suất thực  và tỷ lệ thất nghiệp - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p2
h ình GMM. Các khoản cho vay có vấn đề có ảnh hưởng đến mức lãi suất thực và tỷ lệ thất nghiệp (Trang 12)
Mô hình GMM và dữ liệu bảng  của 69 ngân hàng  tại 10 quốc gia.  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p2
h ình GMM và dữ liệu bảng của 69 ngân hàng tại 10 quốc gia. (Trang 13)
Mô hình REM, FEM, GMM và  dữ liệu bảng.  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p2
h ình REM, FEM, GMM và dữ liệu bảng. (Trang 14)
Mô hình FEM, REM và dữ liệu  bảng 14 NHTM  Việt Nam.  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p2
h ình FEM, REM và dữ liệu bảng 14 NHTM Việt Nam. (Trang 14)
Mô hình hồi quy FEM.  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p2
h ình hồi quy FEM. (Trang 15)
Mô hình hồi quy tác động cố định  FEM.  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p2
h ình hồi quy tác động cố định FEM. (Trang 15)
Hình 2.1 Khung phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại NHTM - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p2
Hình 2.1 Khung phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD tại NHTM (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w