1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4

37 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Trường học trường đại học
Chuyên ngành tài chính ngân hàng
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1 MB

Nội dung

57 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4 1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019 4 1 1 Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 2019 Thực trạng RRTD tại các NHTM tại Việt Nam được thể hiện qua hình 4 1 tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 2019 Nguồn Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam qua các năm Hình 4 1 Tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ DPRRTD tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009 2019 Hìn.

CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 – 2019 4.1.1 Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Thực trạng RRTD NHTM Việt Nam thể qua hình 4.1 tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 0.018 0.040 0.016 0.016 0.016 0.014 0.035 0.014 0.013 0.014 0.034 0.029 0.012 0.012 0.012 0.012 0.012 0.012 0.011 0.008 0.025 0.022 0.024 0.010 0.019 0.021 0.030 0.020 0.019 0.018 0.018 0.016 0.020 0.015 0.006 0.004 0.010 0.002 0.005 0.000 0.000 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tỷ lệ nợ xấu 2015 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ dự phòng RRTD Nguồn: Báo cáo thường niên NHNN Việt Nam qua năm Hình 4.1 Tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ DPRRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Hình 4.1 cho ta thấy tỷ lệ nợ xấu DPRRTD NHTM Việt Nam có xu hướng tăng liên tục từ năm 2009 – 2012 ảnh hưởng đợt khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu năm 2008 nên tỷ lệ nợ xấu từ năm 2009 đạt 1.61% đến năm 2012 tăng mạnh lên 3.39%, DPRRTD tăng từ 1.1% năm 2009 lên 1.6% vào năm 2012 Đến năm 2012 biện pháp ổn định kinh tế vĩ mơ phủ phát huy tác dụng với kinh tế qua thời gian phục hồi, biện pháp hạn chế phòng ngừa RRTD nhà quản lý ngân hàng tỏ hiệu quả nên tỷ lệ nợ xấu DPRRTD NHTM giảm dần trì mức ổn định từ năm 2014 đến năm 2019 tỷ lệ nợ xấu giảm dần không vượt 2% 57 Tuy nhiên, theo đánh giá FitchRatings (2013), số nợ xấu thực tế hệ thống NHTM Việt Nam cao gấp ba đến bốn lần so với báo cáo NHTM Việt Nam FitchRatings (2013) cho tính minh bạch kém, tiêu chuẩn kế toán phân loại nợ khác nhau, dẫn đến khác biệt ước tính tổ chức NHTM Việt Nam Bên cạnh đó, việc sụt giảm RRTD tỷ lệ nợ xấu thời gian qua NHTM Việt Nam phải kể đến nguyên nhân NHTM Việt Nam bán nợ cho VAMC, thực tế khoản nợ xấu chưa xử lý Chính vậy, nhóm tác giả có nhận định việc sụt giảm tỷ lệ nợ xấu thời gian vừa qua NHTM Việt Nam mang tính chất danh nghĩa số nợ xấu thực tế NHTM Việt Nam một ẩn số 4.2 Kết nghiên cứu Kết quả nghiên cứu thực nghiệm trình bày thực theo phương pháp nghiên cứu trình bày chương Đặc điểm mẫu nghiên cứu trình bày qua phần thống kê mơ tả biến mơ hình, mối tương quan cặp biến với cuối phân tích hồi quy Dựa vào mơ hình hồi quy tuyến tính, tác giả xem xét ảnh hưởng biến yếu tố tác đợng đến rủi ro tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 4.2.1 Phân tích thống kê mơ tả Các thống kê mơ tả bao gồm: Trung bình (Mean), trung vị (Std Dev.), giá trị lớn nhất (Max), giá trị nhỏ nhất (Min) Kết quả thống kê mô tả liệu biến quan sát thể bảng 4.1 58 Bảng 4.1 Thống kê mô tả Số quan sát 275 275 275 Giá trị trung binh 0.021 0.013 0.303 Độ lệch Chuẩn 0.013 0.004 0.671 Giá trị nhỏ 0.000 0.005 -0.300 Giá trị lớn 0.125 0.032 10.51 275 18.41 1.169 15.01 21.12 LAW 275 275 275 275 275 275 250 250 0.241 0.009 0.137 0.062 0.062 0.021 0.190 -0.330 0.706 0.008 0.051 0.006 0.046 0.003 0.094 0.260 -0.259 -0.059 0.075 0.050 0.008 0.017 -0.022 -0.591 11.65 0.068 0.549 0.070 0.186 0.030 0.288 0.075 BDS 275 103.4 0.974 101.3 104.6 Biến NPL LLP LG SIZE NII ROA CAR GDP INF UNEMPLOYED POLITICS Nguồn: Tác giả tính tốn từ Stata 14.0 Có tất cả 250 đến 275 liệu nghiên cứu khoảng thời gian từ gian đoạn 20092019 13 biến mơ hình nghiên cứu (2 biến độc lập 11 biến phụ thuộc) Kết quả cho thấy: Biến NPL – Tỷ lệ nợ xấu NHTM giai đoạn 2009-2019 có độ lệch chuẩn 1.3% cho thấy chênh lệch không lớn tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mẫu qua năm Tỷ lệ nợ xấu lớn nhất 12.5% đạt giá trị trung bình 2.1% Biến LLP – Tỷ lệ trích lập dự phịng NHTM giai đoạn 2009-2019 có đợ lệch chuẩn 0.4% cho thấy biến đợng tỷ lệ trích lập dự phịng ngân hàng mẫu qua năm Tỷ lệ trích lập dự phịng dao đợng từ mức 0.5% đến 3.2% đạt giá trị trung bình 1.3% Biến LG – Tăng trưởng tín dụng NHTM giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức -30% đến 1051% đạt giá trị trung bình 30% 59 Biến SIZE – Quy mô NHTM giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức 15.01 đến 21.12 đạt giá trị trung bình 18.41 Biến NII – Thu nhập ngồi lãi NHTM giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức -0.259 đến 11.65 đạt giá trị trung bình 0.24 Biến ROA – Tỷ suất sinh lời tổng tài sản NHTM giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức -5.9% đến 6.8% đạt giá trị trung bình 0.9% Biến CAR – Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức 7.5% đến 54% đạt giá trị trung bình 13.7% Biến GDP – Biến tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức 5% đến 7% đạt giá trị trung bình 6.2% Biến INF – Biến tỷ lệ lạm phát giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức 0.8% đến 18.6% đạt giá trị trung bình 6.2% Biến UNEMPLOYED – Biến tỷ lệ thất nghiệp giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức 1.7% đến 3% đạt giá trị trung bình 2.1% Biến POLITICS – Biến ổn định trị giai đoạn 2009-2018 dao động từ mức -2.2% đến 28.8% đạt giá trị trung bình 19% Biến LAW – Biến tuân thủ luật pháp giai đoạn 2009-2018 dao động từ mức -59% đến 7.5% đạt giá trị trung bình -33% Biến BDS – Biến giá bất động sản giai đoạn 2009-2019 dao động từ mức 101.3 đến 104.6 đạt giá trị trung bình 103.4 4.2.2 Phân tích tương quan kiểm định đa cộng tuyến Nhìn vào ma trận tương quan biến trình bày bảng 4.2 cho thấy mối quan hệ biến phụ thuộc, biến độc lập mơ hình 60 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập | NPL LLP LG SIZE NII ROA CAR GDP INF UNEMPL~D POLITICS LAW BDS -+ NPL | 1.0000 LLP | 0.4536 1.0000 LG | -0.1299 -0.1624 1.0000 SIZE | -0.1569 0.2130 -0.1779 1.0000 NII | -0.0555 0.0556 -0.0350 -0.0473 1.0000 ROA | -0.1050 -0.0616 0.1955 -0.0519 -0.4516 1.0000 CAR | 0.2013 -0.0923 0.0032 -0.5682 0.0307 0.0348 1.0000 GDP | -0.2306 -0.1868 -0.1124 0.2519 -0.0195 -0.0701 -0.1401 1.0000 INF | 0.1434 0.1489 -0.0046 -0.2111 0.1360 0.1628 0.1285 -0.3971 1.0000 UNEMPLOYED | -0.2014 -0.2084 0.1798 -0.0875 -0.0077 0.1729 0.0138 0.2038 -0.1116 1.0000 POLITICS | 0.0715 0.0222 0.0833 -0.0388 0.0103 0.1432 0.0104 -0.2703 0.1616 0.1231 1.0000 LAW | -0.1632 -0.1557 -0.1200 0.3456 -0.0465 -0.1831 -0.1735 0.5947 -0.5957 0.1972 0.1400 1.0000 BDS | -0.3254 -0.2740 0.1242 0.0668 0.0457 0.1814 -0.1063 0.5692 -0.1409 0.5757 0.1400 0.5303 1.0000 Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Stata 14.0 Về mối quan hệ biến độc lập biến phụ tḥc mơ hình Kết quả bảng 4.2 cho thấy biến độc lập có mối quan hệ tuyến tính với biến phụ tḥc Trong tăng trưởng tín dụng (LG), Tỷ śt sinh lời tổng tài sản (ROA), tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thất nghiệp (UNEMPLOYED), tuân thủ luật pháp (LAW), giá bất đợng sản (BDS) có mối quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc (NPL) (LLP) Tỷ lệ lạm phát (INF), ổn định trị (POLITICS) có mối quan hệ chiều với (NPL) (LLP) Ngồi quy mơ ngân hàng (SIZE), thu nhập ngồi lãi (NII) có mối quan hệ ngược chiều với (NPL) chiều với (LLP), tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) có mối quan hệ chiều với (NPL) ngược chiều với (LLP) Dựa vào bảng 4.2 trình bày ma trận tương quan biến mơ hình nghiên cứu Hệ số tương quan cặp ma trận tương quan phản ánh mối quan hệ biến mơ hình cho thấy hầu hết giá trị tuyệt đối (r < 0.8) nên mơ hình không xảy tượng đa cộng tuyến cao Để khẳng định tính xác luận văn, tác giả thực kiểm định tượng đa cộng tuyến thông qua xem xét hệ số phóng đại phương sai (VIF–Variance Inflation Factor) Có nhiều đề xuất khác cho giá trị VIF, phổ biến nhất 10, theo mức tối đa VIF mà vượt giá trị gây tượng đa cộng tuyến (Hair cộng sự, 1995) , (Neter cộng sự, 1989) Các khuyến nghị khác VIF (Rogerson, 2001) Quan sát bảng hệ số hồi quy mơ hình, hệ số VIF biến < 10 nên khơng có tượng đa cộng tuyến xảy biến mô hình 61 Nợi dung trình bày tóm tắt bảng 4.3 4.4, nợi dung chi tiết trình bày phụ lục đến phụ lục 4, mục tương ứng Bảng 4.3 Kết quả hồi quy VIF với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu Biến VIF 1/VIF NPL 1.22 0.8177 LG 1.18 0.8474 SIZE 1.80 0.5568 NII 1.46 0.6865 ROA 1.73 0.5769 CAR 1.55 0.6443 GDP 2.53 0.3947 INF 2.03 0.4928 UNEMPLOYED 1.65 0.6063 POLITICS 1.54 0.6502 LAW 3.68 0.2718 BDS 3.45 0.2896 Mean VIF 1.99 Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Stata 14.0 62 Qua bảng 4.3 Kết quả hồi quy VIF với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu cho ta thấy hệ số VIF có giá trị trung bình 1.99, giá trị VIF dao động từ 1.18 đến 3.68 Điều cho thấy tượng đa cợng tuyến khơng xảy mơ hình Bảng 4.4 Kết quả hồi quy VIF với biến phụ tḥc tỷ lệ DPRRTD Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng Biến VIF 1/VIF LLP 1.21 0.8285 LG 1.18 0.8454 SIZE 1.88 0.5329 NII 1.44 0.6936 ROA 1.72 0.5826 CAR 1.53 0.6520 GDP 2.54 0.3940 INF 2.02 0.4946 UNEMPLOYED 1.65 0.6063 POLITICS 1.53 0.6543 LAW 3.68 0.2719 BDS 3.40 0.2944 Mean VIF 1.98 Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Stata 14.0 63 Qua bảng 4.4 Kết quả hồi quy VIF với biến phụ thuộc tỷ lệ DPRRTD cho ta thấy hệ số VIF có giá trị trung bình 1.98, giá trị VIF dao đợng từ 1.18 đến 3.68 Điều cho thấy tượng đa cợng tuyến khơng xảy mơ hình 4.2.3 Kết ước lượng liệu bảng theo mơ hình POLS, FEM REM 4.2.3.1 Kết ước lượng liệu bảng theo mơ hình POLS, FEM REM với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu a) Phân tích hồi quy liệu bảng theo mơ hình POLS, FEM REM với biến phụ thuộc tỷ lệ nợ xấu Bảng 4.5 trình bày kết quả ước lượng mơ hình tĩnh yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 cách sử dụng mơ hình hồi quy liệu bảng theo mơ hình POLS, FEM REM 64 Bảng 4.5 Kết quả mơ hình với biến phụ tḥc tỷ lệ nợ xấu POLS Hệ số hồi quy Biến (Coef.) -0.001 LG (0.001) -0.001 SIZE (0.000) -0.002* NII (0.001) -0.191 ROA (0.124) 0.033* CAR (0.019) -0.025 GDP (0.198) 0.037 INF (0.025) -0.079 UNEMPLOYED (0.261) 0.015 POLITICS (0.011) 0.004 LAW (0.0062) -0.004*** BDS (0.001) N 250 R-sq 0.14 Prob>F Hausman Prob>chi2 FEM Hệ số hồi quy (Coef.) -0.000 (0.001) -0.005* (0.003) -0.000 (0.001) -0.011 (0.139) 0.038 (0.023) 0.107 (0.203) 0.046* (0.024) -0.210 (0.263) 0.010 (0.010) 0.016** (0.008) -0.006*** (0.001) 250 0.19 0.0140 REM Hệ số hồi quy (Coef.) -0.001 (0.001) -0.001 (0.001) -0.001 (0.001) -0.145 (0.126) 0.037* (0.020) -0.014 (0.193) 0.038 (0.024) -0.086 (0.254) 0.014 (0.010) 0.005 (0.006) -0.004*** (0.001) 250 0.18 0.6344 Ghi chú: *,**,*** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5%, 1% Nguồn: Tính tốn tác giả từ phần mềm Stata 14.0 b) Kiểm định lựa chọn mơ hình Bằng kiểm định F cho ta sở để lựa chọn mơ hình POLS FEM thấy Prob>F = 0.0140 < α =5%, đó, với mức ý nghĩa 5% ta bác bỏ H𝟎 Nghĩa với liệu thu thập được, cho thấy phương pháp chạy mơ hình FEM phù hợp 65 Sau chọn phương pháp chạy mô hình FEM thay cho phương pháp chạy POLS, luận văn nghiên cứu vào ước lượng liệu bảng có dựa vào phương pháp chạy mơ hình FEM REM Từ kết quả chạy mơ hình FEM REM tác giả kiểm định Hausman để so sánh lựa chọn mơ hình FEM hay REM Kết quả kiểm định Hausman trình bày bảng 4.4 (kết quả chi tiết phụ lục 3, mục 1) Ta thấy, Prob>chi2 = 0.6344 nghĩa P-value = 0.6344 > α = 5%, đủ sở để chấp nhận giả thiết H𝟎 , mơ hình REM phù hợp mơ hình FEM Qua kiểm định phương pháp chạy mơ hình REM mơ hình tốt nhất lựa chọn Tuy nhiên, trước phân tích yếu tố ảnh hưởng đến biến yếu tố ảnh hưởng đến RRTD NHTM tác giả tiến hành sử dụng kiểm định: Phương sai thay đổi, đa cộng tuyến, tự tương quan, tượng nội sinh thực hiệu chỉnh cần thiết nhằm khắc phục hạn chế mơ hình c) Kiểm định khuyết tật mơ hình REM Kiểm định tượng phương sai thay đổi Để kiểm định xem mô hình có bị phương sai thay đổi hay khơng, tác giả sử dụng kiểm định Modified Wald Với giả thiết H𝟎 khơng có tượng phương sai thay đổi , H𝟏 có tượng phương sai thay đổi Nếu kết quả kiểm định cho giá trị P-value nhỏ 0.05 ngầm định, giả thiết H𝟎 bị bác bỏ chấp nhận giả thiết H𝟏 Qua kiểm định Modified Wald cho ta kết quả P-value = 0.0322 < α = 0.05 mơ hình Vì giả thiết H𝟎 bị bác bỏ Nghĩa với mức ý nghĩa 5% phương pháp chạy mơ hình REM xảy tượng phương sai thay đổi mơ hình (kết quả chi tiết phụ lục 3, mục 3) Kiểm tra tượng tự tương quan Phương pháp kiểm định Wooldridge test sử dụng để kiểm định xem có tượng tự tương quan hay khơng cho mơ hình hồi quy Với giả thiết H𝟎 khơng có tượng tự tương quan, H𝟏 có tượng tự tương quan Nếu kết quả kiểm định 66 toán lãi vay nợ người vay làm giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Điều có nghĩa kinh tế Việt Nam tăng trưởng giúp NHTM cổ phần giảm thiểu nợ xấu ngân hàng danh mục dư nợ cho vay Giả thuyết H8 nêu lạm phát có tác đợng chiều đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam Theo kết quả hồi quy ta thấy lạm phát (INF) tác động chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết quả hoàn toàn với kỳ vọng tác giả kết quả nghiên cứu Marijana Curak & cộng (2013), Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018), Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013) Kết quả tìm hàm ý lạm phát cao có giúp khách hàng dễ trả nợ lạm phát làm giảm giá trị thực khoản vay Giả thuyết H9 nêu tỷ lệ thất nghiệp có tác đợng ngược chiều đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam Theo kết quả hồi quy ta thấy tỷ lệ thất nghiệp (UNEMPLOYED) tác động ngược chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 1% Kết quả hoàn toàn với kỳ vọng tác giả nghiên cứu Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018) thực trạng Việt Nam tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thấp khơng biến đợng nhiều Do đó, lý thuyết thất nghiệp tăng lên dẫn đến gia tăng nợ xấu trường hợp số người thất nghiệp khơng có giao dịch tín dụng với ngân hàng nguy rủi ro nợ xấu giảm xuống đặc thù thị trường Việt Nam cho phép người lao đợng sẵn sàng làm bất kỳ công việc khác với chuyên môn tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam thấp so với nước giới rất biến đợng Vì khơng tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam tăng giảm gây nợ xấu mà cịn tùy tḥc vào nhiều yếu tố khác Giả thuyết H10 nêu ổn định trị có tác đợng ngược chiều đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam 79 Theo kết quả hồi quy ta thấy ổn định trị (POLITICS) tác động ngược chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết quả hoàn toàn với kỳ vọng tác giả, Việt Nam một đất nước giai đoạn hịa bình phát triển đất nước, không bị chi phối đảng phái khác nhau, khơng có chiến tranh nên tình hình trị ổn định khơng làm ảnh hưởng nhiều đến tình trạng vay cho vay Điều có nghĩa mợt mơi trường ổn định trị làm cho mơi trường an tồn hơn, xung đợt bị tác đợng thể chế trị khác gây khủng hoảng kinh tế, tạo một kinh tế lành mạnh phát triển góp phần giảm thiểu RRTD Giả thuyết H11 nêu tn thủ luật pháp có tác đợng ngược chiều đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam Theo kết quả hồi quy ta thấy tuân thủ luật pháp (LAW) tác động ngược chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 5% Điều với kì vọng ban đầu tác giả đưa giải thích sau, Hoạt đợng tín dụng ngân hàng chịu chi phối nhất định hệ thống pháp lý, văn bản pháp luật ban hành, sách, hoạt đợng kinh doanh ngân hàng dựa theo sách tiền tệ, luật pháp hành nước ta giảm thiểu nguy rủi ro tín dụng NHTM Như hợp đồng tín dụng hợp đồng có thời hạn ký kết trước sau có văn bản pháp luật ban hành có hiệu lực, nợi dung mợt hợp đồng tín dụng ký kết trước văn bản pháp luật ban hành mà trái với nợi dung văn bản pháp luật rất dễ dàng nhận lấy rủi ro Hoặc doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm không phù hợp, bị hạn chế sản xuất gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng ảnh hưởng tiêu cực đến khả trả nợ cho ngân hàng gây RRTD cho ngân hàng làm tăng nguy nợ xấu Giả thuyết H12 nêu giá bất đợng sản có tác đợng chiều đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam 80 Theo kết quả hồi quy ta thấy giá bất động sản (BDS) tác động chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 5% Kết quả BDS chiều phù hợp với kỳ vọng tác giả giá bất động sản liên tục biến động giảm giá làm giảm vốn ngân hàng làm giảm giá trị ngân hàng tài sản bất động sản ngân hàng sở hữu giảm giảm giá trị khoản vay chấp bất động sản Ngược lại bất động sản tăng giá cao gây tượng sốt giá bất động sản khiến ngân hàng có đánh giá, thẩm định tài sản khơng xác gây rủi ro cho vay khó xử lý tài sản phát sinh nợ xấu Ngoài số giá BDS bị đẩy lên cao nhu cầu vay mua nhà bị gây ảnh hưởng tiêu cực thu nhập khơng đủ để chi trả cho khoản vay mua nhà, nhà khó bán hơn, gây tình trạng đóng băng bong bóng nhà đất dễ phát sinh nợ xấu cho hệ thống NHTM Việt Nam 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước, luận văn trình bày thảo luận liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 4.3.1 Các yếu tố nội ngân hàng thương mại 4.3.1.1 Rủi ro tín dụng khứ Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho thấy RRTD khứ tác động chiều đến với RRTD có ý nghĩa thống kê mức 1% 5% Bởi RRTD q khứ khơng dễ dàng bị xóa bỏ mà chuyển sang ảnh hưởng tới năm Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018), Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014) 4.3.1.2 Tăng trưởng tín dụng Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho thấy tăng trưởng tín dụng tác đợng chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 1% 5% Nguyên nhân kinh tế tăng trưởng nhanh, 81 cạnh tranh phát triển ngân hàng nới lỏng việc cấp tín dụng, giảm tiêu chuẩn cho vay xuống thấp hơn, điều làm tăng nguy cho vay nhiều khách hàng không tốt làm tăng RRTD Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn phù hợp với nghiên cứu tác giả Salas & Saurina (2002), Đỗ Quỳnh Anh & Nguyễn Đức Hùng (2013) Dựa vào hình 4.2 sau cho ta thấy thực trạng tăng trưởng tín dụng tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 0.040 1.2 0.035 0.030 0.8 0.025 0.020 0.6 0.015 0.4 0.010 0.2 0.005 0.000 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ xấu 2013 2014 Dự phòng RRTD 2015 2016 2017 2018 2019 Tăng trưởng tín dụng Nguồn: BCTC ngân hàng qua năm Hình Tăng trưởng tín dụng tác đợng đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Qua hình 4.2 ta thấy năm đầu 2009-2011 ta thấy tăng trưởng tín dụng từ năm 2009 đến năm 2011 có xu hướng giảm năm liên tiếp, đến năm 2012 dần hồi phục lại Điều cho ta thấy tình hình nợ xấu trích lập dự phịng tăng cao gây tác đợng đến với tăng trưởng tín dụng Từ năm 2012 đến năm 2019 tỷ lệ nợ xấu DPRRTD có xu hướng giảm ổn định mức 1.80% 1.20% tăng trưởng tín dụng mức ổn định bình quân 18% năm Mặc dù thời gian tình trạng tăng trưởng tín dụng ổn định khơng cịn tăng giảm đợt biến thời gian đầu, nhiên cần biện pháp tiếp tục kiểm sốt tăng trưởng tín dụng tăng trưởng q nhanh dễ dẫn đến khơng kiểm sốt chất lượng tín dụng gây hệ lụy RRTD, nợ xấu tăng cao cho NHTM 82 4.3.1.3 Khả sinh lời Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho ta thấy khả sinh lời (ROA) có tác đợng ngược chiều với RRTD có ý nghĩa thống kê mức 10% Nguyên nhân lợi nhuận ngân hàng gia tăng, có hợi để lựa chọn khách hàng có khả tài tốt rủi ro thấp, xác suất mà nhà quản trị ngân hàng tham gia vào dự án đầu tư rủi ro giảm xác suất mà khoản vay ngân hàng chuyển sang nợ xấu giảm tương ứng Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn phù hợp với nghiên cứu tác giả Ahlem Selma Messai (2013) Nguyễn Văn Thuận & Dương Hồng Ngọc (2015) Dựa vào hình 4.3 sau cho ta thấy thực trạng khả sinh lời tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 0.040 0.02 0.035 0.018 0.016 0.030 0.014 0.025 0.012 0.020 0.01 0.015 0.008 0.006 0.010 0.004 0.005 0.002 0.000 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ nợ xấu 2014 2015 Dự phòng RRTD 2016 2017 2018 2019 ROA Nguồn: BCTC ngân hàng qua năm Hình 4.3 Khả sinh lời tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Qua hình 4.3 khả sinh lời (ROA) RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 nhìn vào thực trạng ta thấy khả sinh lời từ năm 2009 đến 2013 có xu hướng giảm ROA năm 2009 đạt 1.18% giảm xuống 0.6% vào năm 2013 Điều cho ta thấy RRTD tăng cao tác động đến khả sinh lời ngân hàng 83 có xu hướng giảm xuống ROA đạt 0.6% năm 2014 tăng lên 1.1% vào năm 2019 RRTD có xu hướng giảm dần mức ổn định Qua ta nhận thấy có mối tương quan ROA có tác động ngược chiều với RRTD NHTM Việt Nam Mặc dù lợi nhuận cao làm góp phần giảm thiểu RRTD, nhiên phải kiểm soát khả sinh lời mức tăng trưởng ổn định bền vững, lợi nhuận tăng cao đợt biến, NHTM có xu hướng chủ quan cơng tác cho vay quản trị RRTD dễ có nhận định sai lầm dẫn đến RRTD 4.3.1.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho ta thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) có tác đợng chiều với RRTD có ý nghĩa thống kê mức 1% Nguyên nhân CAR cao ngân hàng khẳng định khả bù đắp rủi ro vượt ngưỡng an toàn (tỷ lệ CAR mà NHNN quy định) Từ ngân hàng chủ quan việc tăng cường cho vay mà thiếu sàng lọc khách hàng dẫn đến RRTD Kết quả phù hợp với luận văn nghiên cứu Võ Hồng Đức & cộng (2014), Nguyễn Văn Thép & Nguyễn Thị Bích Phượng (2016) Dựa vào hình 4.4 sau cho ta thấy thực trạng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 0.040 0.18 0.035 0.16 0.030 0.14 0.12 0.025 0.1 0.020 0.08 0.015 0.06 0.010 0.04 0.005 0.02 0.000 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ nợ xấu 2014 2015 Dự phòng RRTD 2016 2017 2018 2019 CAR Nguồn: BCTC ngân hàng qua năm Hình 4.4 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu tác đợng đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 84 Qua hình 4.4 cho ta thấy RRTD cao CAR tăng, điều khẳng định khả bù đắp rủi ro ngân hàng Khi RRTD giai đoạn 2009-2012 tăng cao CAR NHTM tăng từ 14.7% lên 15.3% (tăng 0.6%) Giai đoạn 2013-2019 RRTD có xu hướng giảm, CAR giảm từ 14.4% xuống 11.4% (giảm 3%) Như ta thấy mối tương quan CAR RRTD Việt Nam chiều Tuy nhiên CAR Việt Nam cịn có mặt hạn chế CAR cao ngân hàng khẳng định khả bù đắp rủi ro vượt ngưỡng an tồn Từ ngân hàng chủ quan việc tăng cường cho vay mà thiếu sàng lọc khách hàng dẫn đến RRTD 4.3.2 Các yếu tố vĩ mô 4.3.2.1 Tăng trưởng kinh tế Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho thấy tăng trưởng kinh tế tác động ngược chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 1% Nguyên nhân tốc đợ tăng trưởng kinh tế có tương quan chiều với thu nhập cá nhân lẫn tổ chức kinh tế, kết quả cải thiện khả toán lãi vay nợ người vay làm giảm tỷ lệ nợ xấu ngân hàng Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn phù hợp với nghiên cứu Ahlem Selma Messai (2013), Phạm Dương Phương Thảo & Nguyễn Linh Đan (2018) Dựa vào hình 4.5 sau cho ta thấy thực trạng tăng trưởng kinh tế tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 85 0.040 0.090 0.035 0.080 0.030 0.070 0.060 0.025 0.050 0.020 0.040 0.015 0.030 0.010 0.020 0.005 0.010 0.000 0.000 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ nợ xấu 2014 2015 Dự phòng RRTD 2016 2017 2018 2019 GDP Nguồn: BCTC ngân hàng qua năm Hình 4.5 Tăng trưởng kinh tế tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Qua hình 4.5 cho ta thấy tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2009 có xu hướng tăng từ 5.32% tăng lên 6.78% vào năm 2010 sau giảm năm liên tiếp vào năm 2011 2012 xuống 5.03%, GDP giảm kéo theo RRTD tăng lên Giai đoạn 2013-2019 GDP tăng trưởng ổn định từ 5.42% lên đến 7.02% tỷ lệ nợ xấu DPRRTD có xu hướng giảm Bởi GDP cao làm gia tăng thu nhập khách hàng, cải thiện khả tốn góp phần hạn chế RRTD Do ta nhận thấy mối tương quan ngược chiều với RRTD NHTM Việt Nam Mặc dù GDP tăng trưởng tốt, phải kiểm sốt, trì GDP mức ổn định kinh tế bị suy thối, GDP thấp âm gây hệ quả kinh tế suy giảm, lượng tiền mặt nắm giữ tổ chức kinh tế doanh nghiệp kinh doanh, hợ gia đình giảm theo, kéo theo hoạt đợng khó khăn Những yếu tố làm giảm khả trả nợ người vay dẫn đến gia tăng xác suất khoản vay ngân hàng thành khoản nợ xấu 4.3.2.2 Tỷ lệ lạm phát Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho ta thấy tỷ lệ lạm phát có tác đợng chiều với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 86 1% Nguyên nhân lạm phát cao khiến cho giá cả loại hàng hóa tăng liên tục, làm người tiêu dùng giảm nhu cầu chi tiêu khiến hàng hóa tiêu thụ thấp, doanh nghiệp gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ làm ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp khiến cho RRTD tăng lên Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn phù hợp với nghiên cứu Marijana Curak & cộng (2013), Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018) Dựa vào hình 4.6 cho ta thấy thực trạng tỷ lệ lạm phát tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 20092019 0.040 0.200 0.035 0.180 0.160 0.030 0.140 0.025 0.120 0.020 0.100 0.015 0.080 0.060 0.010 0.040 0.005 0.020 0.000 0.000 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ xấu 2013 2014 2015 Dự phòng RRTD 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ lạm phát Nguồn: BCTC ngân hàng qua năm Hình 4.6 Tỷ lệ lạm phát tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Qua hình 4.6 ta thấy lạm phát Việt Nam ta chia nhiều giai đoạn Giai đoạn 20092011 lạm phát gia tăng từ 7.1% lên 18.7%, lạm phát gia tăng mức số vào năm 2011 giai đoạn RRTD tiếp tục gia tăng Năm 2012–2015 lạm phát tiếp tục giảm mạnh đến mức kỉ lục 9.1% xuống 0.9%, giai đoạn RRTD có chiều hướng giảm xuống Giai đoạn 2016-2019 phủ ta kiềm chế mức lạm phát ổn định 5% nên tỷ lệ lạm phát mức trung bình 3.3% năm, RRTD giảm dần mức thấp Qua ta thấy tương quan chiều tỷ lệ lạm phát RRTD lạm phát tăng khách hàng giảm nhu cầu chi tiêu, khiến cho hàng hóa tiêu thụ thấp, gây tình trạng thua lỗ cho doanh nghiệp làm ảnh hưởng khả 87 trả nợ, khiến nợ xấu tăng lên Vì phải tiếp tục kiểm soát lạm phát mức 5% tránh việc lạm phát tăng lên cao dẫn đến RRTD 4.3.2.3 Tỷ lệ thất nghiệp Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tác động ngược chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 1% Nguyên nhân tỷ trọng cho vay cá nhân tiêu dùng tổng dư nợ tín dụng cịn thấp, tỷ lệ thất nghiệp Việt Nam cịn thấp khơng có biến đợng nhiều Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn nghiên cứu Nguyễn Thị Như Quỳnh & cộng (2018) Dựa vào hình 4.7 sau cho ta thấy thực trạng tỷ lệ thất nghiệp tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 0.040 0.035 0.035 0.030 0.030 0.025 0.025 0.020 0.020 0.015 0.015 0.010 0.010 0.005 0.005 0.000 0.000 2009 2010 2011 2012 Tỷ lệ nợ xấu 2013 2014 2015 Dự phòng RRTD 2016 2017 2018 2019 Tỷ lệ thất nghiệp Nguồn: BCTC ngân hàng qua năm Hình 4.7 Tỷ lệ thất nghiệp tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Qua hình 4.7 ta thấy thực trạng tỷ lệ thất nghiệp từ giai đoạn 2009-2012 có xu hướng giảm từ 2.61% xuống 1.78% Tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng từ 1.6% lên 3.4%, tỷ lệ trích lập DPRRTD tăng từ 1.1% lên 1.6% Giai đoạn 2013-2019 tỷ lệ thất nghiệp tăng 1.78% lên 1.98%, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 2.9% xuống 1.8%, tỷ lệ trích lập DPRRTD giảm từ 1.6% xuống 1.2% Ta thấy tỷ lệ thất nghiệp RRTD thể mối quan hệ 88 ngược chiều nhau, thời điểm tỷ lệ thất nghiệp mức thấp, tiếp tục hạn chế tỷ lệ thất nghiệp để góp phần hạn chế RRTD Bởi tỷ lệ thất nghiệp lớn vượt ngưỡng nhất định xảy tình trạng thu nhập người vay giảm, khả hồn trả nợ gốc lãi vay họ giảm, điều dẫn đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng tăng lên 4.3.3 Các yếu tố 4.3.3.1 Sự ổn định trị Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho thấy ổn định trị tác động ngược chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 5% 10% Nguyên nhân Việt Nam mợt đất nước hịa bình, kinh tế đất nước phát triển, đời sống xã hội nâng cao Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn Dựa vào hình 4.10 sau cho ta thấy thực trạng ổn định trị tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 0.040 0.35 0.035 0.3 0.030 0.25 0.025 0.2 0.020 0.15 0.015 0.1 0.010 0.05 0.005 0.000 -0.05 2009 2010 2011 Tỷ lệ nợ xấu 2012 2013 2014 Dự phịng RRTD 2015 2016 2017 2018 Sự ổn định trị Nguồn: Chỉ số quản trị toàn cầu qua năm Hình 4.8 Sự ổn định trị tác đợng đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Qua hình 4.8 theo thực trạng ta thấy ổn định trị có tác đợng đến với RRTD Giai đoạn 2009-2013 ổn định trị giảm xuống từ 0.272 xuống 0.251 thời 89 điểm RRTD có xu hướng tăng lên Giai đoạn 2014-2018 ổn định trị tăng từ -0.022 lên 0.203 vào thời điểm RRTD lại có xu hướng giảm nhẹ trở lại Mặc dù ổn định trị có xu hướng dao động không cố định một chỗ mức độ dao động không đáng kể, thực tế biến ổn định trị tác đợng đến RRTD tình hình trị ổn định 4.3.3.2 Sự tn thủ luật pháp Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho thấy tuân thủ luật pháp Việt Nam tác động ngược chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 5% Nguyên nhân hoạt động kinh doanh ngân hàng, tổ chức cá nhân chịu chi phối nhất định hệ thống pháp lý, luật pháp hành một quốc gia, tn thủ theo sách pháp luật làm giảm thiểu RRTD NHTM Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn Dựa vào hình 4.9 sau cho ta thấy thực trạng tuân thủ luật pháp Việt Nam tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 0.040 0.200 0.035 0.100 0.030 0.000 -0.100 0.025 -0.200 0.020 -0.300 0.015 -0.400 0.010 -0.500 0.005 -0.600 0.000 -0.700 2009 2010 2011 Tỷ lệ nợ xấu 2012 2013 2014 Dự phòng RRTD 2015 2016 2017 2018 Sự tuân thủ luật pháp Nguồn: Chỉ số quản trị tồn cầu qua năm Hình 4.9 Sự tuân thủ luật pháp Việt Nam tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 90 Qua hình 4.9 thực trạng ta thấy giai đoạn 2009-2018 biến tuân thủ luật pháp Việt Nam mức thấp có xu hướng tăng -0.540 lên -0.03, thời điểm RRTD biến đợng tăng dần giảm xuống mức ổn định thời điểm Qua ta thấy có mối tương quan ngược chiều biến tuân thủ luật pháp RRTD Khi tuân thủ quy định luật pháp đề làm giảm thiểu RRTD Mặc dù thời điểm năm gần nhất biến tuân thủ luật pháp dần mức ổn định ,tuy nhiên điều tạo thuận lợi khó khăn cho khách hàng năm có sách can thiệp gián tiếp trực tiếp từ phủ ḅc doanh nghiệp, cơng ty khách hàng nói chung phải tự thích nghi 4.3.3.3 Giá bất động sản Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho thấy giá bất động sản tác động chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống kê mức 5% 10% Nguyên nhân giá bất động sản biến động tác động trực tiếp đến tài sản chấp ngân hàng, kéo theo tài sản chấp ngân hàng gia tăng giảm sâu xuống, tùy tḥc vào tình hình giá biến đợng, góp phần gây RRTD Kết quả phù hợp với nghiên cứu luận văn Dựa vào hình 4.10 sau cho ta thấy thực trạng giá bất động sản tác động đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2018 91 0.040 105 104.5 0.035 104 0.030 103.5 0.025 103 102.5 0.020 102 0.015 101.5 0.010 101 100.5 0.005 100 0.000 99.5 2009 2010 2011 2012 2013 Tỷ lệ nợ xấu 2014 2015 Dự phòng RRTD 2016 2017 2018 2019 Giá BDS Nguồn: Tổng cục thống kê qua năm Hình 4.10 Giá bất đợng sản tác đợng đến RRTD NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 Qua hình 4.10 thực trạng ta thấy từ năm 2009-2014 giá bất đợng sản có xu hướng giảm từ 104.06 xuống 101.32 giai đoạn ta thấy tỷ lệ nợ xấu tỷ lệ trích lập dự phịng có xu hướng tăng Giai đoạn 2015-2019 tình hình kinh tế ổn định, giá bất động sản tăng dần ổn định qua năm từ 102.17 đến 104.61 tỷ lệ trích lập dự phịng tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảm dần trì mức ổn định Qua ta thấy có mối tương quan ngược chiều giá bất động sản với RRTD Giá bất đợng sản có xu hướng gia tăng tình hình RRTD mức đợ ổn định Tuy nhiên khơng có biện pháp kiềm hãm để giá bất động sản tăng cao so với giá trị thực RRTD có xu hướng tăng cao giá bất đợng sản lớn dẫn đến số tiền vay lớn dẫn đến việc trích lập dự phịng nhiều hơn, tiềm ẩn nguy nợ xấu cao 4.4 Kết luận chương Trong chương 4, dựa vào việc lựa chọn mơ hình cho phù hợp tiến hành khắc phục khuyết tật mơ hình nên tác giả lựa chọn phương pháp GMM sai phân hai bước Dựa vào kết quả ước lượng GMM sai phân hai bước cho thấy biến có ý nghĩa thống kê RRTD khứ, tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ an toàn vốn 92 tối thiểu, tỷ lệ lạm phát, giá bất động sản tác động chiều đến với RRTD Biến khả sinh lời, tăng trưởng kinh tế, tỷ lệ thất nghiệp, ổn định trị, tuân thủ luật pháp tác động ngược chiều đến với RRTD Trong chương chương cuối nghiên cứu này, tác giả đưa kiến nghị phù hợp với nội dung nghiên cứu môi trường nghiên cứu kết luận lại tồn bợ q trình nghiên cứu 93 ... vốn tối thiểu có tác đợng chiều đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam Theo kết quả hồi quy ta thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) tác động chiều đến với RRTD hệ thống NHTM Việt Nam có ý nghĩa thống. .. cho hệ thống NHTM Việt Nam 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước, luận văn trình bày thảo luận liên quan đến yếu tố ảnh hưởng đến RRTD hệ thống NHTM Việt Nam giai... 2009-2019 4.3.1 Các yếu tố nội ngân hàng thương mại 4.3.1.1 Rủi ro tín dụng khứ Dựa vào kết quả GMM sai phân hai bước cho thấy RRTD khứ tác động chiều đến với RRTD có ý nghĩa thống kê mức 1%

Ngày đăng: 30/06/2022, 09:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thực trạng RRTD tại các NHTM tại Việt Nam được thể hiện qua hình 4.1 tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
h ực trạng RRTD tại các NHTM tại Việt Nam được thể hiện qua hình 4.1 tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD tại các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 1)
Bảng 4.5 Kết quả mô hình với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
a ̉ng 4.5 Kết quả mô hình với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu (Trang 9)
Bảng 4.7 Kết quả mô hình GMM sai phân 2 bước với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
a ̉ng 4.7 Kết quả mô hình GMM sai phân 2 bước với biến phụ thuộc là tỷ lệ nợ xấu (Trang 14)
Bảng 4.8 Kết quả mô hình với biến phụ thuộc là tỷ lệ DPRRTD - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
a ̉ng 4.8 Kết quả mô hình với biến phụ thuộc là tỷ lệ DPRRTD (Trang 16)
d) Phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo phương pháp GMM sai phân 2 bước - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
d Phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo phương pháp GMM sai phân 2 bước (Trang 18)
Bảng 4.10 Kết quả mô hình GMM sai phân 2 bước với biến phụ thuộc là tỷ lệ DPRRTD - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
a ̉ng 4.10 Kết quả mô hình GMM sai phân 2 bước với biến phụ thuộc là tỷ lệ DPRRTD (Trang 19)
Hình 4.2 Tăng trưởng tín dụng tác động đến RRTD của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.2 Tăng trưởng tín dụng tác động đến RRTD của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 26)
Hình 4.3 Khả năng sinh lời tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.3 Khả năng sinh lời tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 27)
Hình 4.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 28)
Hình 4.5 Tăng trưởng kinh tế tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.5 Tăng trưởng kinh tế tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 30)
Hình 4.6 Tỷ lệ lạm phát tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.6 Tỷ lệ lạm phát tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 31)
Hình 4.7 Tỷ lệ thất nghiệp tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.7 Tỷ lệ thất nghiệp tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 32)
Hình 4.8 Sự ổn định chính trị tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.8 Sự ổn định chính trị tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 33)
Hình 4.9 Sự tuân thủ luật pháp tại Việt Nam tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.9 Sự tuân thủ luật pháp tại Việt Nam tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 34)
Hình 4.10 Giá bất động sản tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019  - Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong hệ thống ngân hàng thương mại việt nam p4
Hình 4.10 Giá bất động sản tác động đến RRTD các NHTM Việt Nam giai đoạn 2009-2019 (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w