Một số vấn đề pháp lý về tuyển dụng sử dụng và quản lý lao động nước ngoài tại việt nam

60 2 0
Một số vấn đề pháp lý về tuyển dụng sử dụng và quản lý lao động nước ngoài tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng em Các kết nêu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn khóa luận đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Vậy em viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để em bảo vệ khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NGƯỜI CAM ĐOAN PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Nguyễn Thị Ngọc Mai DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ luật Lao động Bộ luật LĐ Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Bộ LĐTB & XH Cộng đồng kinh tế chung ASEAN AEC Giấy phép lao động GPLĐ Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hợp đồng lao động HĐLĐ Lao động nước LĐNN Lao động Việt Nam LĐVN Người sử dụng lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động nước NSDLĐNN Nghị định 102/2013/NĐ-CP Quy định Nghị định 102/2013 chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam Thông tư 03/2014 /TT-BLĐTBXH Về Thông tư 03/2014 hướng dẫn thi hành số điều Nghị Định 102/2013 Sở Lao động, Thương binh Xã hội Sở LĐTB&XH MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm 1.2 Khái niệm đặc điểm pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước 1.2.1 Khái niệm pháp luật tuyển dụng, sử dụng, quản lý lao dộng nước 1.2.2 Đặc điểm pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Việt Nam 1.3 Các yếu tố tác động đến pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lý lao dộng nước Việt Nam 1.3.1 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam 1.3.2 Thị trường lao động Việt Nam chất lượng nguồn nhân lực 1.3.3 Tình hình lao động nước ngồi Việt Nam tác động đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời gian qua 11 1.3.4 Quan điểm, sách Nhà nước Việt Nam pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước 12 1.4 Sơ lược trình phát triển pháp luật Việt Nam vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Việt Nam 13 1.5 Quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước số Quốc gia Thế giới 17 1.5.1 Một số quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Singapore 17 1.5.2 Một số quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Malaysia 18 1.5.3 Một số quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Ba Lan…………………………………………………………………………………………… 20 1.5.4 Bài học cho Việt Nam 23 CHƯƠNG : QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH VÀ THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 25 2.1 Quy định hành pháp luật Việt Nam thực trạng thực pháp luật tuyển dụng lao động nước 25 2.1.1 Điều kiện để người sử dụng lao động tuyển dụng, sử dụng lao động nước Việt Nam 25 2.1.2 Điều kiện để người lao động nước phép làm việc Việt Nam 28 2.1.3 Thực trạng thực pháp luật tuyển dụng lao dộng nước Việt Nam 34 2.2 Quy định hành thực tiễn thực pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam 36 2.2.1 Quy định hành sử dụng lao động nước Việt Nam 36 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam 39 2.3 Quy định hành thực tiễn thự pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam 41 2.3.1 Đối với Nhà nước Việt Nam 41 2.3.2 Đối với người sử dụng lao động nước 43 2.3.3 Thực trạng thực pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam 43 CHƯƠNG : KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 47 3.1 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống Pháp luật 47 3.1.1 Luật nội dung 47 3.1.2 Luật hình thức 48 3.2 Một số kiến nghị khác 50 KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhờ q trình cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa, Việt Nam từ nước nghèo nàn, lạc hậu với 90% dân số làm nghề nơng trở thành quốc gia có tốc độ phát triển nhanh khu vực giới với thành tựu đáng kể như: quy mô kinh tế tăng nhanh, thu nhập đầu người vượt khỏi ngưỡng thu nhập thấp, đưa Việt Nam thoát khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước có mức thu nhập trung bình Song song việc kinh tế Việt Nam bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế Thế giới, với mục tiêu định hướng rõ ràng, quán từ đầu Đảng Nhà nước đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Một yếu tố tất yếu q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiên đại hóa đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế Thế giới, việc Việt Nam phải mở cửa loại thị trường, có thị trường lao động theo cam kết gia nhập tổ chức Quốc tế Đặc biệt, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN) định trở thành thị trường chung thống gọi Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) vào cuối năm 2015 với “dịng chảy hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, đầu tư, chuyên gia động thái hợp tác khu vực tự khơi thơng”(27), bên cạnh đó, việc Đông Nam Á trở thành thị trường chung với nhiều lợi thị trường chung có quy mô lớn với 600 triệu dân tổng GDP hàng năm vào khoảng 2.000 tỷ USD(27) thu hút nhiều nhà đầu tư từ khu vực khác trở thành thị trường tiềm thu hút chuyên gia tới từ khắp nơi giới làm việc, đương nhiên Việt Nam nằm xu tất yếu Nền kinh tế Việt Nam đứng trước bước ngoặt vô lớn phải đối mặt với nhiều thách thức với hàng hóa, dịch vụ, vốn, cơng nghệ LĐNN đến Việt Nam làm việc Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp Việt Nam ngồi thách thức kinh tế lại có nhiều lựa chọn việc tuyển dụng sử dụng nhân Vì yếu tố “con người” yếu tố gần then chốt quan trọng doanh nghiệp Mỗi định đắn quan trọng dẫn đến đột phá, phát triển doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào lực, nhạy bén nhân viên cống hiến cho doanh nghiệp Vì vậy, doanh nghiệp phát triển mạnh ln nơi có người tâm huyết với kiến thức chuyên môn, lực, phẩm chất phù hợp riêng với doanh nghiệp Trước hội tiềm rộng mở hết Việt Nam, doanh nghiệp tìm nguồn nhân lực đến từ nước với trình độ chun mơn kỹ đào tạo theo phương pháp khác khác với Việt Nam Nếu tuyển dụng sử dụng LĐNN phù hợp khiến doanh nghiệp có tư mẻ đột phá giúp doanh nghiệp nước hồn tồn có đủ lĩnh để cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi khơng nước mà cịn thị trường nước ngồi Tuy nhiên, dịng LĐNN trước có AEC thường lao động có trình độ chun mơn cao vào Việt Nam làm việc với tác động tích cực đến kinh tế : ứng dụng tiến công nghệ, kinh nghiệm quản lý, gia tăng quan hệ thương mại Việt Nam nước… AEC hình thành, lao động thuộc 08 ngành nghề : kiểm toán, kiến trúc, kỹ sư, nha sĩ, bác sĩ, y tá, điều tra viên du lịch từ nước AEC tự di chuyển, làm việc, định cư đối xử bình đẳng nước thành viên Như vậy, Việt Nam đứng trước nhiều nguy tiềm ẩn : khơng kiểm sốt chất lượng nhóm đối tượng này, gia tăng áp lực việc làm nước, xung đột LĐVN với lao động nhập cư, LĐVN không cạnh tranh với lao động AEC Quốc gia mình, trật tự xã hội khó quản lý, an ninh quốc phịng bị xâm phạm… Công việc quan chun mơn việc ngăn chặn hạn chế nguy tiềm ẩn xảy Trước tiềm thách thức trên, Việt Nam ngày có nhiều LĐNN đến làm việc nhu cầu tuyển dụng sử dụng LĐNN doanh nghiệp nước khơng ngừng tăng cao Chính vậy, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương sách viêc tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN tới Việt Nam làm việc Tuy nhiên, chủ trương sách cịn gặp nhiều khó khăn việc đưa vào thực tiễn, số quy định LĐNN doanh nghiệp muốn sử dụng LĐNN nhận định họ gặp nhiều khó khăn q trình tiếp cận thực Để kịp thời nắm bắt hội, chủ động đối phó với thách thức đề cập trên, vấn đề quan trọng cần thiết Việt Nam nhanh chóng hoàn thiện quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN muốn đến làm việc Việt Nam để nắm bắt thời cơ, hội tiềm quan trọng thời gian tới nhằm tạo đà cho phát triển kinh tế cách bền vững Với lý trên, em định chọn đề tài : “Một số vấn đề pháp lý tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Việt Nam” làm đề tài viết khóa luận tốt nghiệp Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN Việt Nam, khóa luận đề xuất số biện pháp khắc phục hạn chế tồn thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam Kết nghiên cứu khóa luận phần phản ánh đánh giá toàn cảnh LĐNN Việt Nam từ làm sở để ban hành quy phạm pháp luật chặt chẽ hơn, hiệu Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu, phân tích đánh giá quy định pháp luật hành vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN Việt Nam nhằm nâng cao hiểu biết mặt hạn chế quy định hành vấn đề nhằm khắc phục, bổ sung để hoàn thiện hệ thống pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu : Nghiên cứu quy định hành tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu quy định hành Việt Nam tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN từ năm 2012 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu • Cơ sở lý luận Đề tài dựa vào đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước đồng thời kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố để phục vụ mục đích nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước Pháp luật, quan điểm Đảng việc đổi tổ chức hoạt động quan nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Dùng phương pháp phân tích để nghiên cứu sâu kỹ nhằm đánh giá khoa học vấn đề nghiên cứu, liên kết, thống lại tất quy định pháp luật thực tiễn mối liên hệ tổng hợp để rút điểm bất cập hệ thống pháp luật hành rút điểm hợp lý, luận khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện quy định việc quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN Việt Nam Ngoài ra, để giải vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài, trình nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học : phương pháp kết hợp lý luận thực tiễn, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu… Kết cấu đề tài Đề tài gồm phần : Phần : Mở đầu Phần hai : Nội dung Chương : Lý luận chung tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Việt Nam Chương : Quy định hành pháp luật Việt Nam tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Chương : Thực trạng thực pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Việt Nam Kiến nghị hoàn thiện pháp luật Phần ba : Kết luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Những khái niệm Hiện nay, hội nhập Quốc tế xu phát triển mạnh mẽ Quốc gia Nhờ có q trình khiến quan hệ hợp tác ngày trở nên đa dạng xuất nhiều quan hệ quan hệ kinh doanh, nhân – gia đình… cá nhân pháp nhân Quốc gia với nhau, có quan hệ lao động Theo tư pháp Quốc tế mối quan hệ gọi quan hệ lao động có “yếu tố nước ngồi” “Yếu tố nước ngoài” định nghĩa quy định khác hệ thống pháp luật nước theo quy định hành Việt Nam Điều 758 luật Dân năm 2006 “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” Như vậy, quan hệ lao động có “yếu tố nước ngoài” hiểu quan hệ lao động có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam, để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi Người nước ngồi người khơng có Quốc tịch Việt Nam (người có quốc tịch nước ngồi người không Quốc tịch (9.K2Đ3)) vào làm việc Việt Nam gọi lao động người nước ngoài(7.K1Đ2) Cịn chủ thể quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép thuê mướn, sử dụng lao động nước làm việc gọi người sử dụng lao động nước Khi người nước đến Việt Nam làm việc cho người sử dụng lao động nước ngồi phải trải qua giai đoạn giống người lao động 2.3 Quy định hành thực tiễn thự pháp luật quản lý lao động nước Việt Nam 2.3.1 Đối với Nhà nước Việt Nam Quản lý LĐNN vấn đề mang tầm vĩ mô không mang tính chất vi mơ doanh nghiệp Nhà nước quản lý LĐNN quan hệ lao động mà nhiều vấn đề khác nhập cảnh, cư trú, cấp thẻ thị thực hay cấp thẻ tạm trú… tất vấn đề liên quan đến LĐNN Nhà nước trọng quản lý khơng khéo nhóm đối tượng gây hiệu ứng không tốt xã hội • Quy định xuất – nhập cảnh cư trú Người nước cấp giấy phép lao động quyền xin cấp thị thực Việt Nam dạng thị thực(5.K4Đ10) thẻ tạm trú(5.K2Đ26) để tạm thời cư trú hợp pháp Việt Nam thời gian định Thị thực thẻ tạm trú dành riêng cho người lao động có ký hiệu LĐ có thời hạn tối đa 02 năm(5.Đ9&Đ38) Người lao động nước ngồi lựa chọn hai hình thức Sự khác thị thực thẻ tạm trú sau : Thứ nhất, thị thực có loại thị thực có giá trị lần thị thực có giá trị nhiều lần Thị thực có giá trị lần loại thị thực có giá trị sử dụng thời hạn thẻ thị thực hết giá trị xuất cảnh, thời hạn thẻ thị thực cịn Thị thực có giá trị nhiều lần loại thị thực cấp người nước ngồi xuất nhập cảnh Việt Nam không hạn chế số lần, hết giá trị hết hạn Thẻ tam trú có loại người LĐNN có thẻ tạm trú xuất nhập cảnh Việt Nam không giới hạn số lần Thứ hai, điều kiện thủ tục xin cấp khác theo quy định luật xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, cư trú người nước Việt Nam năm 2014 người LĐNN phải có GPLĐ Thẻ tạm trú cấp có thẻ thị thực(5.K2Đ36) • Các quy định quản lý LĐNN Việt Nam Do sách quản lý LĐNN Việt Nam khuyến khích dành cho người có trình độ chun môn tay nghề không dành cho lao động phổ thông Để tránh trường hợp LĐNN lao động phổ thơng đến Việt Nam làm LĐVN khó tiếp cận việc làm Nhà nước ta phải ban hành quy định để quản lý chất lượng số lượng LĐNN đến Việt Nam Vấn đề quan có thẩm quyền Việt Nam quản lý thông qua GPLĐ thẻ thị thực thẻ tạm trú 41 Chỉ LĐNN có đủ loại giấy tờ phép làm việc Việt Nam Với LĐNN khơng có GPLĐ mà làm việc Việt Nam bị quan có thẩm quyền phát LĐNN lẫn NSDLĐNN phải chịu xử phạt theo Điều 22 Nghị định số 95/2013/NĐ – CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng sau : “1 Trục xuất người lao động nước làm việc Việt Nam có hành vi sau đây: a) Làm việc khơng có giấy phép lao động, trừ trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động; b) Sử dụng giấy phép lao động hết hạn Phạt tiền người sử dụng lao động sử dụng lao động nước làm việc Việt Nam mà khơng có giấy phép lao động, trừ trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động sử dụng giấy phép lao động hết hạn theo mức sau đây: a) Từ 30.000.000 đồng đến 45.000.000 đồng sử dụng từ 01 người đến 10 người; b) Từ 45.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng sử dụng từ 11 người đến 20 người; c) Từ 60.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng sử dụng từ 21 người trở lên Hình thức xử phạt bổ sung: Đình hoạt động doanh nghiệp từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều này.” Như vậy, LĐNN bị trục xuất khỏi Việt Nam khơng có GPLĐ hợp lệ không thuộc trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động, NSDLĐNN bị phạt tiền chí bị đình hoạt động Đây biện pháp răn đe dành cho LĐNN NSDLĐNN phải tuân thủ theo pháp luật cách hoàn toàn LĐNN làm việc Việt Nam chịu quản lý Bộ Bộ LĐTB & XH vấn đề cấp GPLĐ, chịu tra Sở LĐTB & XH tỉnh chịu quản lý Bộ công an vấn đề cư trú xuất - nhập cảnh Ngoài ra, việc xuất - nhập cảnh qua biên giới đội biên phòng quản lý, Bộ Tư pháp quản lý vấn đề cấp phiếu lý lịch tư pháp, Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoài, Bộ Ngoại giao quản lý hợp pháp hóa lãnh giấy tờ phía nước ngồi cấp.(11) Hằng q, Sở LĐTB & XH phối hợp với quan công an quan có liên quan kiểm tra tình hình thực quy định pháp luật Việt Nam người lao 42 động nước làm việc gói thầu nhà thầu trúng thầu địa bàn thực hiện.(7.K6Đ5) 2.3.2 Đối với người sử dụng lao động nước Tại phạm vi quản lý mình, NSDLĐNN quản lý LĐNN giống lao động nước Họ kiểm tra giám sát LĐNN thông qua hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể nội quy doanh nghiệp Người LĐNN phải thực theo thỏa thuận vi phạm NSDLĐ có quyền xử lý kỷ luật lao động bồi thường vật chất phải tuân theo quy định pháp luật Tuy nhiên có định sa thải người LĐNN NSDLĐNN phải báo cáo với Sở LĐTB & XH địa phương.(7.K1Đ4) NSDLĐ chịu quản lý quan nhà nước có thẩm quyền việc sử dụng LĐNN đơn vị việc phải báo cáo thường xuyên nhu cầu việc thay đổi nhu cầu sử dụng LĐNN tới Sở LĐTB & XH tỉnh mình.(7.Đ4&Đ5) 2.3.3 Thực trạng thực pháp luật quản lý lao động nước ngồi Việt Nam Nếu nhìn số liệu qua năm Bộ LĐTB &XH thấy LĐNN đến Việt Nam tăng dần Năm 2008, có 52.633 người đến năm 2009 55.428 người năm 2010 56.929 người Đáng ý từ 01/5/2011, bình qn tháng có thêm gần 2.000 lao động nước vào làm việc Việt Nam tính đến hết năm 2011 có tới khoảng 78.440 người nước làm việc Việt Nam, đó, số lao động cấp phép 41.529 người, không thuộc diện cấp phép 5.581 người chưa cấp phép 31.330 người Năm 2013 có tới khoảng 77.359 người nước ngồi làm việc Việt Nam, đó, số lao động cấp phép 40.529 người, không thuộc diện cấp phép 5.500 người chưa cấp phép 31.330 người Tính đến tháng 12 năm 2014, nước ta có 76.309 LĐNN làm việc Lao động nước ngồi đến từ 74 quốc gia (người có quốc tịch châu Á chiếm 58%, quốc tịch châu Âu chiếm 28,5%)… Có thể thấy, LĐNN tăng mạnh vào năm 2011 dần ổn định Liệu có phải dấu hiệu cho thấy thay đổi pháp luật quản lý lao động nước đến Việt Nam chặt chẽ nên số lượng LĐNN làm việc Việt Nam ổn định thời gian 03 năm gần Thực tế cho thấy, quan có thẩm quyền Việt Nam loay hoay gặp phải nhiều vấn đề nạn lao động “chui” tức LĐNN NSDLĐNN không khai 43 báo với quan chuyên môn việc làm việc Việt Nam Việc quy định Việt Nam doanh nghiệp đánh giá rườm rà nhiều thời gian khâu thủ tục nguyên nhân nạn lao động “chui” ngày tăng Việt Nam Tỉnh Hà Tĩnh địa phương “nóng” tình trạng lao động Trung Quốc làm việc trái phép Năm 2013, Thanh tra Sở LĐTB & XH tỉnh Hà Tĩnh xử phạt nhà thầu (với số tiền 35 triệu đồng), buộc xuất cảnh lao động “chui” 102 người Tuy nhiên, việc xử lý không thấm vào đâu so với thực trạng diễn tràn lan địa phương Khi dự án Formosa triển khai Khu kinh tế Vũng Áng (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh), nhiều doanh nghiệp, nhà thầu Trung Quốc trúng thầu kéo theo hàng nghìn lao động “chân tay” theo Trong báo cáo ngày 19/3/2014 tình hình LĐNN Ban quản lý Khu kinh tế Vũng Áng Khu kinh tế Vũng Áng có 3.730 người nước ngồi, có 1.560 người cấp GPLĐ, chủ yếu người Trung Quốc Còn lại phần lớn lao động Trung Quốc sang Việt Nam đường du lịch sau lại làm thuê Tương tự, dự án thuộc Trung tâm Điện lực Duyên Hải (huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh) có số thống kê khoảng 230 lao động làm việc chưa cấp phép số lượng hoạt động chui hồn tồn lớn thế.(14) Thậm chí, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước ngồi xuất hiện tượng người nước cư trú văn phịng làm việc khu cơng nghiệp để vừa giảm chi phí vừa né tránh kiểm tra, giám sát quan chức địa phương Nhiều người nước dùng hộ chiếu du lịch để làm việc dự án Số chủ yếu lao động phổ thông thuộc diện không khuyến khích, chí họ cịn lập xóm, phố vài địa phương với nếp sinh hoạt khác biệt, nhiều xảy xô xát với người địa phương việc xử lý khó khăn Ngồi ra, thực tế xuất khơng trường hợp LĐNN xin GPLĐ không làm theo ngành nghề đăng ký mà làm ngành nghề khác không làm cho NSDLĐ đăng ký Nguyên nhân dẫn đến tượng Một việc quản lý lao động nước Việt Nam Bộ: LĐ-TB&XH Công an quản lý, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quản lý thị trường lao động, cấp phép cho lao động nước ngồi, cịn chuyện thực thi phải rà soát từ đầu vào lại thuộc quan xuất nhập cảnh ngành Công an Khi người nước ngồi vào Việt Nam, họ có quyền lại, tạm trú đâu mà pháp luật khơng cấm, mà 44 hai chưa có văn thống quản lý phối hợp chặt chẽ quan để theo dõi sát Hai lao động “chui” thường đến Việt Nam thông qua việc xin thị thực du lịch lại làm việc số nhập cảnh “chui” vào Việt Nam tức vào Việt Nam không thông qua quan chun mơn, khơng có giấy tờ hợp pháp… việc quản lý khó phần lớn nhóm đến từ nước châu Phi mà khơng có quan đại diện ngồi giao Việt Nam Ba việc mời, bảo lãnh xuất nhập cảnh cịn chưa có quy định chặt khiến nhiều cá nhân, tổ chức trục lợi, bảo lãnh cho người nước thoài để cấp thị thực du lịch, thăm người thân… lại lại làm việc Khi phát lại khơng có quy định liên đới tới tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh người nước ngồi Bốn nhà thầu thường có số lượng lao động lớn, biến động xuất - nhập cảnh liên tục, tạm trú nhiều nơi khác nên khó kiểm sốt Hoặc số nhà thầu địa phương cấp giấy chứng nhận đầu tư, tiến hành thủ tục LĐNN địa phương lại trúng thầu địa phương khác không khai báo danh sách LĐNN địa phương nên khiến quan quản lý gặp nhiều khó khăn Năm người nước ngồi chưa nghiên cứu đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam NSDLĐNN khơng cung cấp đầy đủ Sáu quy định pháp luật vấn đề quản lý LĐNN rải rác nhiều luật văn luật lại thường xuyên chỉnh sửa bổ sung thay đổi quy định khiến NSDLĐNN khó tiếp cần nguồn thông tin thực theo cách kịp thời Bảy thủ tục rườm rà nhiều thời gian có nhiều trường hợp khơng giải nhanh dứt điểm ảnh hưởng tới người LĐNN thủ tục xin GPLĐ, thời gian trung bình để xin GPLĐ cho LĐNN sau nộp đủ giấy tờ cho sở LĐTB & XH cá biệt có trường hợp tới 16 tuần vào năm 2013(17.Tr12) Thời gian trung bình để chuẩn bị giấy tờ theo yêu cầu để xin cấp GPLĐ Việt Nam đánh giá chậm so với nước khu vực Singapore, Malaysia, Thái Lan.(18.Tr 2) Tóm lại, chương này, đề tài sâu phân tích quy định pháp luật vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN Việt Nam thực trạng vấn đề thực tế Việt Nam 45 Có thể thấy rằng, quy định pháp luật vấn đề nước ta cụ thể quy định điều kiện tuyển dụng LĐNN NSDLĐ, điều kiện để LĐNN làm việc Việt Nam, GPLĐ phải đăng ký theo trình tự thủ tục, quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia vào quan hệ lao động phải thỏa thuận rõ không trái với pháp luật Việt Nam, quản lý vấn đề cư trú LĐNNN, bên cạnh chế tài xử phạt vi phạm quy định Tuy nhiên, quy định thực nhiều chỗ chưa hợp lý đầy đủ Minh chứng rõ ràng việc áp dụng quy định thực tế xảy nhiều bất cập có nhiều lao động phổ thơng nước ngồi tràn lan Việt Nam, tình hình vi phạm xảy nhiều chế tài khơng đủ sức răn đe, thiếu quy định liên quan đến vấn đề này… 46 CHƯƠNG : KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 3.1 Kiến nghị hoàn thiện hệ thống Pháp luật 3.1.1 Luật nội dung Có thể nhận thấy, với nhiều nước Thế giới thường quy định vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN chặt chẽ với đạo luật quy định riêng, chí họ có nhiều luật điều chỉnh vấn đề Singapore xây dựng văn pháp luật Bộ luật lao động người nước luật tuyển dụng lao động người nước ngồi vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN Việt Nam lại quy định không nhiều nằm rải rác văn pháp luật Các quy định Việt Nam vấn đề thiếu Cộng đồng kinh tế chung AEC hình thành Điều gây nên nhiều ảnh hưởng tới người LĐNN Việt Nam tới NSDLĐ muốn sử dụng LĐNN doanh nghiệp Mặc dù số lượng LĐNN tăng lên theo năm tổng số LĐNN sinh sống làm việc nước ta so với nhiều nước giới khu vực khiêm tốn, bên cạnh đó, qua thống kê năm gần việc quản lý LĐNN Việt Nam dần cải thiện vào quy củ nên theo em, Việt Nam chưa cần phải ban hành luật dành riêng cho người LĐNN làm việc Việt Nam cần bổ sung thêm số quy định vấn đề để phù hợp với thị trường lao động Thứ nhất, GPLĐ Việt Nam Khi chưa có thị trường chung AEC, Việt Nam quán cấp GPLĐ cho nhân bậc quản lý chuyên gia cao cấp khơng cần phải phân chia loại GPLĐ năm 2015 thị trường chung AEC hình thành chắn khu vực kinh tế thu hút nhà đầu tư LĐNN từ khu vực ASEAN đến nhiều Vì để quản lý thật tốt chất lượng LĐNN đến Việt Nam thi phân chia GPLĐ thành nhiều loại cho nhiều đối tượng Như dễ quản lý sách riêng áp dụng cho nhóm đối tượng Thứ hai, Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh cư trú người nước Việt Nam năm 2014 cho phép số đối tượng nước định cư Việt Nam 47 Vì trường hợp không thuộc diện cấp giấy phép lao động nên có thêm đối tượng người nước ngồi định cư Việt Nam khiến sống người nước ổn định thoải mái Việt Nam họ khơng phải làm GPLĐ gia hạn thường xuyên Thứ ba, cần có thêm quy định điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức cá nhân mời, bảo lãnh người nước vào Việt Nam làm việc Quy định cụ thể trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động người nước mời bảo lãnh với quan quản lý xuất, nhập cảnh Đồng thời bổ sung quy định cho quan quản lý xuất nhập cảnh thường xuyên kiểm tra hoạt động doanh nghiệp Thứ tư, Việt Nam nên có thêm quy định việc người di chuyển nội phải ký lại HĐLĐ tới Việt Nam làm việc để có thống cách quản lý LĐNN để bảo vệ quyền lợi tổ chức nước Thứ năm, Nhà nước ta nên xây dựng thêm quy định việc cho phép thành lập công ty chun mơi giới lao động nước ngồi cho tổ chức muốn sử dụng LĐNN nước Như tạo thêm nhiều thông tin cho NSDLĐNN giúp NSDLĐNN tuyển LĐNN cần cho mình, cịn LĐNN dễ dang tiếp cận thị trường lao động Việt Nam Điều khiến ngân sách nhà nước tăng lên từ việc quản lý thu thuế với nhóm doanh nghiệp Thứ sáu, theo em Việt Nam chưa cần phải ban hành luật riêng cho việc quản lý LĐNN lâu dài việc việc tránh Các quan có thẩm quyền nên xem xét việc xây dựng ban hành luật người nước làm việc Việt Nam từ Trong phải quy định rõ quyền, trách nhiệm người lao động, NSDLĐNN quan có liên quan, loại cơng việc sử dụng lao động nước ngồi… 3.1.2 Luật hình thức Thứ nhất, cơng nghệ thơng tin ngày phát triển nhiều nước giới ứng dụng công nghệ thông tin số lĩnh vực vấn đề sử dụng quản lý lao động nước ngồi Quốc Gia mình, đơn cử Singapore Malaysia, quốc gia thuộc AEC với Việt Nam cho phép LĐNN xin cấp GPLĐ thông qua dịch vụ trực tuyến Hiện Việt Nam có số lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý việc đóng thuế thu nhập doanh nghiệp qua mạng, chứng tỏ Việt Nam có khả ứng dụng cơng nghệ thông tin lĩnh vực 48 Nếu Việt Nam áp dụng cơng nghệ thơng tin thiết lập dịch vụ đăng ký trực tuyến tiếng Anh tín hiệu tốt cho người LĐNN muốn tới Việt Nam làm việc Việt Nam nên quy định, tổ chức thiết lập kiểu dịch vụ đỡ thời gian cho quan quản lý, NSDLĐNN lẫn LĐNN Thứ hai, quan quản lý lao động người nước ngồi : LĐNN Việt Nam chịu quản lý nhiều quan chuyên môn nên cần phải tăng cường phối hợp ngành để quản lý LĐNN nên có sách, quy định thành lập quan chuyên môn phụ trách vấn đề quản lý LĐNN từ trung ương đến địa phương Như tăng chun mơn hóa quản lý chặt chẽ Thứ ba, việc báo cáo giải trình nhu cầu sử dụng LĐNN, quy định thêm trường hợp cần thiết giảm thời gian báo cáo giải trình xuống 30 ngày để không làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thứ tư, tăng mức hình phạt LĐNN NSDLDNN lao động khơng có GPLĐ khơng thực theo nội dung GPLĐ Đối với LĐNN lao động khơng có GPLĐ khơng trục xuất khỏi Việt Nam theo quy định hành mà cịn cần có mức xử phạt hành khơng cấp GPLĐ cho LĐNN Việt Nam vịng 03 tháng kể từ ngày bị trục xuất khỏi Việt Nam để răn đe làm giảm tình trạng LĐNN làm việc “chui” Việt Nam Ngoài ra, phát trường hợp LĐNN bị phát lần liên tiếp làm việc mà khơng có GPLĐ cấm LĐNN đến Việt Nam làm việc vòng 03 năm Đối với NSDLĐNN sử dụng LĐNN khơng có giấy phép ngồi bị phạt hành có thêm quy định hình thức xử phạt bổ sung: “Đình hoạt động doanh nghiệp từ 01 tháng đến 03 tháng hành vi vi phạm quy định Khoản Điều này”(6.K3Đ22) quan Nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn trường hợp cụ thể mức vi phạm bị đình hoạt động Vì cần phải có quy định cụ thể hướng dẫn cho trường hợp bị xử phạt bổ sung đình hoạt động Khi có thay đổi mặt nội dung GPLĐ vị trí công việc nơi làm việc thay đổi NSDLĐ mà LĐNN NSDLĐ khơng khai báo có mức phạt hành dành cho LĐNN NSDLĐ không thu hồi trục xuất LĐNN làm tăng tính răn đe 49 3.2 Một số kiến nghị khác Thứ nhất, cần kịp thời nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, trình độ pháp luật ngoại ngữ cho nhân viên quản lý vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN Việt Nam Con người nhân tố quan trọng, định chất lượng hoạt động Muốn quản lý cách tốt chặc chẽ để có quy định phù hợp với tình hình thị trường lao động Việt Nam phải khơng ngừng trau dồi, nâng cao trình độ lực cán cơng chức khơng qua cơng tác đào tạo mà cịn phải thông qua công tác thực tế thị sát nghiên cứu cách quản lý nước để đánh giá lấy làm học cho Việt Nam học tập quy định phù hợp áp dụng Việt Nam - Rà sốt lại đội ngũ cán để xác định đội ngũ cán sạch, vững mạnh Nâng cao tiêu chuẩn trị, đạo đức nghề nghiệp chun mơn cán - Các cán phải có trình độ Đại học luật đào tạo - Nâng cao trình độ ngoại ngữ cho cán bộ, công chức đảm nhận nhiệm vụ liên quan đến lao động nước Thứ hai, tăng cường phối hợp ngành Lao động - Thương binh Xã hội, Tư pháp, Công an Kế hoạch Đầu tư, Ngoại giao việc quản lý người nước làm việc Việt Nam Xây dựng quy chế phối hợp Sở Lao động - Thương binh Xã hội, Sở Tư pháp, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cơng an tỉnh ban, ngành có liên quan địa phương việc quản lý lao động nước Thứ ba, cần thành lập đội ngũ tra riêng liên kết Bộ LĐTB & XH Bộ công an với nhiệm vụ thường xuyên thực công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước nơi có người LĐNN làm việc tránh tình trạng ngày gia tăng LĐNN làm việc “chui” Việt Nam làm ảnh hưởng tới LĐVN Ngồi đội ngũ tra kiêm nhiệm nhiệm vụ tra, giám sát cán cơng chức thực nhiệm vụ quản lý sách tuyển dụng, sử dụng LĐNN địa phương nhằm có khách quan tin tưởng từ LĐNN làm việc Việt Nam nâng cao trách nhiệm cơng việc cho cán bộ, cơng chức Thứ tư, để cao nhận thức cho NSDLĐNN LĐNN không khỏi bỡ ngỡ gặp nhiều khó khăn với quy định hành liên quan đến họ Việt Nam quan có thẩm quyền phải thực nhiều cơng tác tuyên truyền 50 để nâng cao nhận thức cho họ để họ bảo vệ quyền lợi vào nghĩa vụ tránh trường hợp LĐNN đến Việt Nam làm việc lại không hiểu quyền lợi mà hưởng Hàng quý, địa phương có buổi tọa đàm để giao lưu tiếp nhận thắc mắc đề xuất từ người LĐNN làm việc địa phương để vừa tăng hiểu biết pháp luật Việt Nam cho người LĐNN vừa có ý kiến đóng góp để hồn thiện pháp luật Thứ năm, quan chuyên môn nên ban hành cẩm nang hướng dẫn dành riêng cho người LĐNN đến làm việc Việt Nam, nội dung giới thiệu tổng quan đất nước Việt Nam đặc biệt phải tổng hợp tất văn pháp luật liên quan đến họ họ làm việc Việt Nam Cuốn cẩm nang không nên dịch sang Tiếng Anh mà dịch sang tiếng khác mà có số lượng lao động đến Việt Nam làm việc thuộc nhóm đơng ( Bộ LĐTB & XH có nhiệm vụ thống kê số lượng này) Như vậy, Việt Nam vừa thu hút nguồn chất xám tốt lại tạo uy tín cho Nhà nước Việt Nam Tóm lại, chương này, đề tài đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý LĐNN Để làm tốt hoạt động khâu tạo thành phải hồn thiện Chỉ khắc phục hạn chế, sửa đổi bất cập, xây dựng sách phù hợp vai trò Nhà nước pháp luật khẳng định nâng cao sống 51 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế nay, vấn đề quản lý sử dụng lao động người nước trở thành vấn đề quan trọng Quốc gia Mỗi Quốc gia có mục đích khác nhau, vào điều kiện kinh tế xã hội nghiên cứu xây dựng sách liên quan đến vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động người nước nước cho phù hợp với bối cảnh nước quốc tế nhằm mang lại hiệu lợi ích cao cho người lao động, người sử dụng lao động nước ngồi Quốc gia Đối với Việt Nam, trước thử thách hội hội nhập kinh tế Quốc tế xu tồn cầu hóa, từ gia nhập Tổ chức thương mại Quốc tế WTO, tham gia công ước liên quan đến lao động tổ chức Lao động giới ILO, đặc biệt trước ngày cộng đồng chung AEC hình thành, Việt Nam cần phải trọng mặt xây dựng thực thi hiệu sách liên quan đến vấn đề tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước đến Việt Nam làm việc Đề tài khái quát vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế Quốc tế - Phân tích tình hình lao động nước ngồi thực trạng pháp luật tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Việt Nam - Nêu số sách tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước số Quốc gia Thể giới từ rút học cho Việt Nam - Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng tình hình thị trường lao động nước ta, đề tài nêu lên số điểm cịn hạn chế đóng góp thêm quy định để làm cho sách tuyển dụng, sử dụng quản lý lao động nước Việt Nam ngày hoàn thiện chặt chẽ Cuối cùng, hạn chế nhiều mặt, đề tài cịn nhiều điểm sai xót, mong thầy, đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thành tốt Em xin chân thành cảm ơn ! 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cơng đồn năm 2012, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Dân năm 2005, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ luật Lao động năm 2012, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú người nước ngồi Việt Nam năm 2014, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Luật sư năm 2006 sửa đổi bổ sung năm 2012, Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 102/2013/NĐCP Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước ngồi làm việc Việt Nam Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 95/2013/NĐ – CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động làm việc nước ngồi theo hợp đồng Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 138/2006/NĐCP Quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật dân quan hệ dân có yếu tố nước 10 Bộ LĐTB & XH nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thơng tư số 03/2014/TT-BLĐTBXH Về hướng dẫn thi hành số điều Nghị Định số 102/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam 11 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, số 4015/LĐTBXH – VL việc trả lời ý kiến chất vấn đại biểu Quốc hội ngày 17 tháng 11 năm 2011 i 12 Sở Lao động Thương binh Xã hội TP Hồ Chí Minh, Số 16116/SLDTBXH – LD việc hướng dẫn tạm thời thủ tục đề nghị cấp giấy phép lao động cho người nước ngày 09 tháng 12 năm 2013 13 Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Sắc lệnh Chủ tịch nước số 29 ngày 12 tháng năm 1947 quy định giao dịch việc làm công, chủ nhân, người Việt Nam hay người ngoại quốc công nhân Việt Nam làm xưởng kĩ nghệ, hầm mỏ, thương điếm nhà làm nghề tự 14 Báo Hải quan, Lao động nước Việt Nam : Bó tay quản lý ? , http://www.baohaiquan.vn/pages/lao-dong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-bo-tay-trongquan-ly.aspx 15 Báo Tuổi trẻ, quản lý lao động nước ngồi cịn bất cập, http://tuoitre.vn/tin/bandoc/cung-lam-bao/20110814/quan-ly-lao-dong-nuoc-ngoai-con-batcap/451110.html 16 Cổng thơng tin điện tử Chính phủ nước Cộng hòa chủ nghĩa Việt Nam, Giới thiệu chung Cộng hòa Ba lan, http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/Ch iTietVeQuocGia?diplomacyNationId=202&diplomacyZoneId=3&vietnam=0 17 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (2013), Khảo sát việc sử dụng lao động người nước năm 2013, http://www.amchamvietnam.com/30439111/draft-decreeon-foreign-employees-working-in-vietnam-amended-labour-code-law-no102012qh13-jun-18-2012/ 18 Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam (2013), So sánh số quy định quản lý lao động nước Việt Nam với Singapore, Indonesia, Malaysia, Thailand năm 2013, http://www.amchamvietnam.com/30439111/draft-decree-on-foreignemployees-working-in-vietnam-amended-labour-code-law-no-102012qh13-jun18-2012/ 19 Hiệp hội xuất lao động Việt Nam, Điều kiện quy định việc thuê lao động nước làm việc Malaysia (2013), http://vamas.com.vn/dieu-kien-coban-quy-dinh-viec-thue-lao-dong-nuoc-ngoai-tai-malaysia_t221c646n44100.html 20 Minh Châu (2009), “Một số vấn đề quản lý lao động nước ngồi”, Tạp chí cộng sản điện tử, 16 (184), Tr 84 – 85 ii 21 Nguyễn Văn Khánh Hoàng Thu Hương (2010), “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam : Thực trạng triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu người, 01 (46), Tr 40 – 46 22 Ths Cao Nhất Linh (2009), “Bảo vệ quyền, lợi ích người lao động nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, 142, Tr 26 – 32 23 PGS.TS Phạm Hữu Nghị, “Nhìn lại chặng đường phát triển pháp luật pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến nay” , Viện nhà nước pháp luật Việt Nam 24 Bùi Thanh Tùng (2012), Chính sách quản lý lao động nước Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam, Luận văn cao học kinh tế trị, Đại học Quốc Gia Hà Nội Infolinnia Migrant Info, Giấy phép lao động ?, http://www.migrant.info.pl/giy-phep-lao-dng.html 25 Quy chế Bộ trưởng Bộ Lao động sách xã hội Ba Lan ban hành ngày 20 tháng 07 năm 2011 trường hợp ủy thác công việc cho người nước ngồi lãnh thổ Ba Lan mà khơng cần giấy phép lao động (2011), Tạp chí luật, 155, mục 919 26 Tạp chí tài , Trên bước đường đến với Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015, http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Tren-buoc-duong-den-voi-Congdong-Kinh-te-ASEAN-2015/50897.tctc 27 Tổng Công ty Xây dựng Phát triển Hạ tầng LICOGI, Thông tin thị trường Malaysia, http://licogimec.com.vn/chi-tiet-tin/180/thong-tin-thi-truongmalaysia.html 28 Tổng cục thống kê Việt Nam, Tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2014, http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 iii

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan