1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về quy định chuyển rủi ro trong hợp đồng mua bán hàng hóa theo luật thương mại năm 2005

62 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước tiên, với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể q Thầy, Cơ ban chủ nhiệm khoa Luật- Viện Đại học Mở Hà Nội tạo hội, điều kiện giúp đỡ hỗ trợ cho em q trình viết khố luận tốt nghiệp Và em xin cảm ơn đến toàn thể Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt khoảng thời gian tham gia học trường Đó khơng tảng mà cịn hành trang vơ quan trọng cho em bước vào nghiệp sau tương lai Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, TS Bùi Ngọc Cường, nguyên giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội Cảm ơn thầy hướng dẫn, dạy tận tình, giải đáp thắc mắc cho em q trình làm khố luận tốt nghiệp Nhờ đó, em hồn thành khố luận cách tốt Với hạn chế kiến thức thân thời gian làm khố luận có hạn khố luận em chắn khơng tránh khỏi sai sót hạn chế Em mong nhận ý kiến đóng góp, nhận xét từ q Thầy, Cơ để khố luận em hồn thiện Cuối cùng, em kính chúc q Thầy, Cơ ln có nhiều sức khỏe, niềm vui thành công công việc Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Phạm Thị Mai LỜI CAM KẾT Em cam đoan khoá luận tốt nghiệp em thưc Các số liệu, tài liệu tham khảo, trích dẫn trình bày luận văn hồn tồn trung thực Em xin chịu trách nhiệm luận văn Giáo viên hướng dẫn Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015 Sinh viên TS Bùi Ngọc Cường Phạm Thị Mai DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LTM: Luật Thương mại năm 2005 BLDS: Bộ Luật Dân năm 2005 HĐMBHH: Hợp đồng mua bán hàng hoá HĐMBTS: Hợp đồng mua bán tài sản EU: Liên minh Châu Âu VND: đơn vị đồng tiền Việt Nam USD : đơn vị đồng tiền Mỹ CFA: Hiệp hội chủ cá nheo Mỹ VIAC: Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam ITC: Uỷ ban thương mại quốc tế Mỹ DOC: Bộ Thương mại Hoa Kỳ FOB: Giao lên tàu điều kiện Incoterm CIF: Tiền hàng, bảo hiểm cước phí, điều kiện Incoterm CISG: Cơng ước Viên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1980 INCOTERMS: Bộ tập quán thương mại quốc tế ICC: Phịng thương mại quốc tế L/C: Thư tín dụng (Letter of Credit) MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHữNG VấN Đề LÝ LUậN Về CHUYểN RủI RO TRONG HợP ĐồNG MUA BÁN HÀNG HÓA Khái quát chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá 1.1 Rủi ro hoạt động kinh doanh 1.1.1 Khái niệm rủi ro 1.1.2 Đặc điểm rủi ro hoạt động kinh doanh 1.1.3 Phân loại rủi ro 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng nguyên nhân gây rủi ro kinh doanh 1.2 Tìm hiểu chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá 11 1.2.1 Khái niệm chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá 11 1.2.2 Đặc điểm riêng rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá 12 1.2.3 Một số rủi ro thường gặp hoạt động mua bán hàng hoá 13 1.2.3.1 Rủi ro phát sinh thay đổi môi trường khách quan 13 1.2.3.2 Rủi ro phát sinh trình thực hoạt động hợp đồng mua bán hàng hoá 13 1.3 Phân biệt số khái niệm 14 1.3.1 Phân biệt HĐMBHH hợp đồng mua bán tài sản ( HĐMBTS) 14 1.3.2 Phân biệt thời điểm chuyển rủi ro hợp đồng với thời điểm có hiệu lực hợp đồng 16 1.3.3 Phân biệt thời điểm chuyển rủi ro với thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá hợp đồng 17 1.3.4 Phân biệt chịu trách nhiệm có rủi ro bồi thường thiệt hại hợp đồng 19 Pháp luật hành quy định pháp luật chuyển rủi ro HĐMBHH kinh doanh 20 2.1 Pháp luật hành chuyển rủi ro HĐMBHH 20 2.2 Phân tích trường hợp chuyển rủi ro hàng hóa quan hệ mua bán hàng hóa theo Luật Thương mại năm 2005 21 CHƯƠNG 2: 27 THựC TIễN ÁP DụNG QUY ĐịNH CHUYểN RủI RO TRONG HợP ĐồNG MUA BÁN HÀNG HÓA 27 Thực trạng pháp luật quy định chuyển rủi ro HĐMBHH 27 Tình hình rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá Việt Nam 31 2.1 Gia tăng rủi ro hoạt động mua bán hàng hố từ mơi trường tự nhiên 32 2.2 Gia tăng nguy rủi ro hoạt động mua bán hàng hố từ mơi trường trị, pháp luật 32 2.3 Gia tăng nguy rủi ro từ khủng hoảng kinh tế 33 2.4 Nguy rủi ro từ sách quản lý kinh tế chế điều hành hoạt động mua bán hàng hoá 34 Thực tiễn áp dụng quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam 35 3.1 Chọn Luật áp dụng giải vấn đề liên quan đến chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá Việt Nam 36 3.1.1 Luật áp dụng quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố có luật chuyên ngành điều chỉnh 36 3.1.2 Luật áp dụng quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố có bên thương nhân 37 3.1.3 Áp dụng pháp luật quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố có yếu tố nước ngồi 37 3.2 Thực tế tranh chấp chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Việt Nam 40 CHƯƠNG 3: 47 NHậN XÉT VÀ GIảI PHÁP HOÀN THIệN PHÁP LUậT Về QUY ĐịNH CHUYểN RủI RO TRONG HợP ĐồNG MUA BÁN HÀNG HÓA 47 Nhận xét 47 Giải pháp để hoàn thiện pháp luật quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá theo LTM 49 KếT LUậN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1: Các tranh chấp kinh doanh, thương mại giải VIAC 41 Biểu đồ 1: Tỷ lệ tranh chấp liên quan đến rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa VIAC 42 [1] LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động thương mại thường gặp nhiều rủi ro, đặc biệt lĩnh vực trao đổi mua bán hàng hóa trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa khơng thể tránh khỏi rủi ro Rủi ro cố thiên tai, tai nạn bất ngờ hay tính chất hàng hóa ( gặp thời tiết nóng có khả tự phát cháy ); lỗi người ( đóng hàng khơng chắn, cầu móc làm rách bao hàng ) Vì vậy, việc xác định rủi ro trách nhiệm rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa vừa có ý nghĩa pháp lý, vừa có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Luật Thương Mại năm 2005 (LTM) Quốc hội nước Cộng Hịa Xã Hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua vào ngày 14 tháng 06 năm 2005, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 bối cảnh xu hướng tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế xu chung, bao trùm lên hầu hết lĩnh vực, thúc đẩy phát triển hoạt động mua bán hàng hoá LTM đặt quy định cụ thể chi tiết nội dung chuyển rủi ro hàng hoá đưa hoạt động Nước ta phát triển lên tầm cao Vấn đề pháp lý chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa coi nội dung liên quan tới hoạt động mua bán hàng hoá Mà mua bán hàng hoá việc xác lập hợp đồng mua bán hàng hoá hoạt động chủ yếu hoạt động thương mại phát triển Việt Nam Và đại đa số doanh nghiệp mua bán hàng hóa hoạt động có tính thường xun, quan trọng trình kinh doanh Nên vấn đề chuyển rủi ro cần phải nghiên cứu rõ ràng để thuận tiễn trình áp dụng giải thích pháp luật quy định chuyển rủi ro Thực tiễn cho thấy rằng, trình thực hợp đồng, dù bên không mong muốn rủi ro xảy ra, bất trắc xảy ý muốn Vậy xảy rủi ro mà có thiệt hại tài sản đối tượng hợp đồng, ảnh hưởng đến việc thực hợp đồng bên phải chịu? Và liệu trường hợp hợp đồng thực tiếp tục hay khơng? Đó mối qua tâm nhiều doanh nghiệp Vậy mà trình thoả thuận hợp đồng , bên lại thoả thuận, đề cập đến “Chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa” Mặc dù nội dung mang tính chất dự phịng hợp đồng nhiên lại có [2] thể tránh tranh chấp phát sinh cho bên có rủi ro xảy Đồng thời thơng qua nội dung chuyển rủi ro, bên chủ động trình thực hợp đồng để tránh rủi ro Do vấn đề pháp lý chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa nội dung nhỏ quy định quyền nghĩa vụ bên liên quan tới hợp đồng mua bán hàng hóa LTM mà có hạn chế cơng trình, viết nghiên cứu đề cập trực tiếp đến vấn đề vấn đề Chính vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ nội dung hoàn thiện pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa nhiệm vụ quan trọng cần thiết Do đó, em chọn đề tài " Một số vấn đề pháp lý quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo Luật Thương Mại năm 2005 " làm khố luận tốt nghiệp Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo LTM - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo LTM vấn đề hẹp quy định cụ thể luật Bản thân khơng liên quan đến nhiều lĩnh vực nhiều loại chủ thể tham gia Chuyển rủi ro liên quan đến lĩnh vực mua bán hàng hoá kinh doanh mà cụ thể liên quan tới quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Chủ thể liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa kinh doanh ( kí kết bên thương nhân bên thương nhân) Thế nên khuôn khổ đề tài không giới hạn nội dung quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo LTM năm 2005 Mà đề tài đề cập đến thực tiễn áp dụng quy định chuyển rủi ro thời gian qua Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài nhiệm vụ đề tài - Về mục đích đề tài: Mục đích đề tài làm rõ: + Một số vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa; [3] + Phân tích pháp luật hành quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa; + Thực tiễn áp dụng quy định chuyển rủi ro thời gian qua Để từ đó, góp phần tăng cường hiệu trình thực hợp đồng mua bán hàng hóa trách rủi ro khơng đáng có Đặc biệt bối cảnh Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, hợp đồng mua bán hàng hóa khơng giới hạn phạm vi quốc gia mà hợp đồng cịn có thêm yếu tố nước - Nhiệm vụ đề tài: Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ: + Tiếp cận sở lý luận quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo LTM 2005; + Tiếp cận làm rõ mặt được, mặt hạn chế, bất hợp lý, bất cập pháp luật thực tiễn áp dụng quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo LTM 2005 Việt Nam nay; + Đưa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo LTM 2005 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu đây, việc nghiên cứu đề tài thực sở kết hợp việc sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, dẫn chiếu tới luật cam kết quốc tế liên quan tới chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa ( ví dụ: Cơng ước Vien 1980 mua bán hành hoá, INCOTERM ) Ý nghĩa đề tài + Đề tài rõ đặc thù luật áp dụng quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa + Đề tài đối chiếu với Điều ước quốc tế Tập quán quốc tế để từ đưa ưu điểm hạn chế, sở so sánh thực tiễn áp dụng để hoàn thiện pháp luật quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa theo LTM 2005 [41] Thông thường, Doanh nghiệp Việt Nam hay lựa chọn Tòa án kinh tế - thuộc hệ thống Tòa án nhân dân để giải tranh chấp xảy Chỉ thống kê số lượng vụ tranh chấp hợp đồng thương mại có yếu tố nước ngồi gia tăng: năm 2006 có 302/1.978 vụ; năm 2007 với 342/3.783 vụ; năm 2008 419/4.748 vụ… Và chắn số vụ tranh chấp hợp đồng thương mại thống kê trên, chiếm tỷ lệ nhỏ thiếu tranh chấp liên quan đến chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá thương nhân Việt Nam Bên cạnh hệ thống Tòa Kinh tế, Việt Nam có Trung tâm Trọng tài hoạt động, lựa chọn để bên yêu cầu giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Trong số đó, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) tổ chức trọng tài có kinh nghiệm uy tín nhất, Doanh nghiệp lựa chọn nhiều giải tranh chấp Theo (VIAC), từ năm 1993 nay, số lượng vụ tranh chấp VIAC giải ngày gia tăng, đạt gần 1.000 vụ; 70% tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá, tính riêng tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 70% số tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá, chiếm tỷ trọng lớn số vụ tranh chấp mà VIAC giải Bảng 1: Các tranh chấp kinh doanh, thương mại giải VIAC Năm Số lượng Tranh chấp Tỷ lệ (%) Tranh chấp Tỷ lệ (%) tranh chấp HĐ nước HĐ TMQT 2005 37 35 95 2006 36 19 29 81 2007 30 30 21 70 2008 58 23 40 35 60 2009 48 22 46 26 54 2010 63 37 59 26 41 2011 83 26 31 57 69 2012 64 20 30 44 70 73 23 30 50 70 tháng 2013 Nguồn: Hội thảo “Việt Nam gia nhập Công ước LHQ Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, ngày 01.11.2013 [42] Theo nhận định củaa Trung tâm Trọng Tr tài quốc tế Việtt Nam (VIAC), ch tính riêng số vụ tranh chấp p gi doanh nghiệp Việt Nam với đốii tác nư nước giao dịch thương mạại tăng lên rõ rệt vài năm trở lại ây Tranh ch chấp không tăng số lượng ng mà ttăng giá trị Số vụ có giá trị tranh chấpp llớn từ đến triệuu USD ngày nhi nhiều Đa số doanh nghiệp Việt Nam chưa ưa có ssự chuẩn bị tốt cho tranh chấp thương ương mại m quốc tế phát sinh thiếu hiểu biếtt vvề pháp luật Do đó, gặp phải rủii ro, nhiều nhi doanh nghiệp thường chấp nhậnn ph phần thua thiệt Trong số vụ tranh chấp ch mua bán hàng hóa đưa VIAC, có ttới 18% vụ tranh chấpp mà liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro đốii vvới hàng hoá Trong trường hợpp nh vậy, trọng tài phải vất vả đđể xác định luật áp dụng cụ thể nhữ ững trường hợp luật phải giảii thích Biểu đồ 1: Tỷ lệ tranh chấp ch liên quan đến rủi ro hợp pđ đồng mua bán hàng hóa VIAC Tỷ ỷ lệệ tranh chấp ch liên quan đến rủi ủi ro hợp ợ đồng mua bán hàng hóa tại VIAC 18% Tranh chấp p liên quan đến rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa Các tranh chấp khác 82% Nguồn: VIAC – Số liệu thống kê giai đoạnn 2005 2005- tháng 2013 Tuy nhiên, cần n phải ph lưu ý rằng: chuyển rủi ro hợp đồng ng mua bán hàng hóa theo quy định củaa LTM 2005 ch rủi ro đối vớii hàng hóa: th thực tiễnn mua bán hàng hóa th xảy kiện mát, hư hhỏng hàng hóa vận chuyển, hoặcc trước trư hay giao nhận Và hầu hết thiệtt hhại hàng hố có xảy rủii ro đ bên bán người chịu trách nhiệm, m, rrủi ro đước chuyển cho ngườii bán rủi r ro xảy phù hợp vớii Điều Đ 57 đến Điều 61 LTM [43] + Khi doanh nghiệp Việt Nam người bán hay gặp phải rủi ro việc vận dụng điều kiện sở giao hàng thực tế mua bán hàng hóa, người bán cịn phải chịu rủi ro trình vận chuyển hàng hóa Ngay trường hợp giao hàng người bán tiếp tục tham gia giúp đỡ chuyển tải người bán gặp rủi ro Ví dụ vụ việc sau minh chứng: “ Ngày 28/07/1995, doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng mua bán số 28795/FIT với đối tác nước ngoài, theo doanh nghiệp bán 10.000 MT±5% gạo 10% mùa Việt Nam với đơn giá 310USD/MT FOB cảng Thành phố Hồ Chí Minh - Incoterms 1990 Người mua ủy nhiệm cho công ty giao nhận A ký hợp đồng thuê tàu chở lô gạo Theo định công ty A, doanh nghiệp giao hàng lên tàu FUGODEN nhận vận đơn hoàn hảo thuyền trưởng cấp Nhưng sau đó, tàu FUGODEN bị tạm giữ theo lệnh Tịa án Thành phố Hồ Chí Minh Người mua yêu cầu chuyển tải sang tàu TAI YAN đề nghị đổi lại 50% lơ gạo bị hư hỏng (tương đương 4.871 MT) Doanh nghiệp chuyển tải với chi phí 6585,45 USD phí giám định hầm tàu 424.266.000 VND khoản lại Tuy nhiên, đến đòi người mua chi trả chi phí người mua khơng tốn lỗi thuê tàu thuộc công ty A Hơn nữa, doanh nghiệp nhận thấy 4.871 MT gạo không đạt phẩm chất quy định tự động giảm 33.000 USD để bán hàng nhằm tránh gạo bị chất lượng Hành động không người mua yêu cầu nên người bán Việt Nam phải chịu tồn khoản giảm giá Rõ ràng, trường hợp này, doanh nghiệp giao hàng theo điều kiện FOB khơng gặp phải rủi ro nêu trên17.” Lấy thêm ví dụ rủi ro mà bên bán người Việt Nam phải chịu thiệt hại hàng hoá hợp đồng mua bán quốc tế “ Ngày 20/04/1996, doanh nghiệp Y Việt Nam ký hợp đồng bán cho công ty Ucraina 6.000 MT gạo 5% có trị giá 1.980.000 USD theo điều kiện CIF Odessa - Incoterms 1990, thời hạn giao hàng trước ngày 05/08/1996 Tàu dời cảng bốc hàng ngày 09/08/1996 Trên hành trình Odessa, tàu ghé vào cảng Aden – Yemen để giao hàng cho người mua Yemen Tại tàu bị bắt giữ hàng bị tổn thất 10,2% tổng giá trị nước vào hầm hàng qua nắp hầm tàu Doanh nghiệp Y 17 PSG.TS Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia [44] Buộc phải bồi thường cho người mua 88.240,75 USD18.” Đây trường hợp xác định địa điểm giao hàng cụ thể nên doanh nghiệp Y phải chịu rủi ro + Một hàng hoá người bán giao người mua làm thủ thục phù với quy định lúc rủi ro hàng hoá chuyển cho người mua Khi doanh nghiệp Việt Nam người mua việc gặp phải rủi ro nhận hàng không chủng loại chất lượng không phù hợp phổ biến Việt Nam Dưới hai học cho thương nhân Việt Nam với tư cách bên mua hợp đồng mua bán hàng hoá: Bài học 1: “ Ngày 08/04/1997, doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng số 12/97 mua công ty Malaysia 500 MT Sodium Tripoly Phosphate, điều kiện CNF cảng Thành phố Hồ Chí Minh – Incoterms 1990, toán L/C trả tiền Doanh nghiệp Việt Nam mở L/C cho công ty Malaysia hưởng lợi ngày 07/04/1997 Sau nhận L/C, công ty Malaysia giao ba chuyến hàng 200 MT, 200 MT 100 MT vào ngày 21/04/1997, 08/05/1997, 10/05/1997 Do nhu cầu khẩn cấp, doanh nghiệp Việt Nam không kịp giám định hàng đưa lô hàng thứ vào sản xuất 1.500 MT bột giặt xuất Nhưng kiểm tra chất lượng bột giặt xuất khẩu, Vinacontrol kết luận bột giặt không đạt tiêu chuẩn xuất nên không cấp giấy chứng nhận chất lượng Doanh nghiệp lúc yêu cầu giám định chất lượng Sodium Tripoly Phosphate phía Malaysia giao Các kết giám định kết luận khơng phải Sodium Tripoly Phosphate mà Sodium Phosphate19 Phía cơng ty Malaysia hồn tồn phủ nhận trách nhiệm họ cho thời điểm giao nhận hàng theo quy đinh hợp đồng bên phía cơng ty Việt Nam khơng có u cầu hàng hoá giao với hợp đồng” Trong vụ việc phía cơng ty Việt Nam bên phải chịu thiệt khơng kiểm tra xác định lại hàng hoá trước nhận hàng mà quyền bên mua hợp đồng mua bán hàng hoá theo quy định pháp luật Bài học 2: “ Một công ty dệt may xuất Thành phố Hồ Chí Minh mua thêu công ty Đài Loan Hai bên thống quy định chất lượng hàng theo tiêu chuẩn người bán nhà sản xuất quy định người mua Việt Nam chấp nhận nên hợp đồng không đề cập đến chi tiết chất lượng hàng hóa mà ghi theo lần giao dịch trước Do đồng ý tin cậy hai 18 PSG.TS Hoàng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia 19 PSG.TS Hồng Ngọc Thiết (2002), Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm, NXB Chính trị quốc gia [45] bên nên mẫu hàng giao cho bên Việt Nam kiểm tra đạt chất lượng, người bán Đài Loan tiến hành giao hàng mà không giữ lại mẫu, không giữ lại chứng từ quy định tiêu chuẩn chất lượng hai bên thống Khi người bán thay đổi trưởng phận sản xuất, không lưu lại chứng từ quy định tiêu chuẩn chất lượng ký kết, sản phẩm sản xuất có chất lượng khác với chất lượng đặt hàng Vì thực nhiều thương vụ mua bán với công ty Đài Loan, tin tưởng vào chất lượng hàng hóa giao dịch lần trước, công ty Việt Nam tiến hành nhập thêu đưa vào sản xuất bình thường Sản phẩm công ty bị đổi màu sau giặt màu thêu lem sang Khách hàng công ty khiếu nại chất lượng sản phẩm dẫn đến cơng ty uy tín Trong hợp đồng khơng quy định điều khoản phạt nên công ty Việt Nam đành chịu thiệt20” Trong trường hợp này, cố tình bên bán người nhập Việt Nam không cẩn trọng việc ký kết hợp đồng kiểm tra chất lượng lô hàng nhập đưa vào sản xuất dẫn đến công ty bị thiệt hại nghiêm trọng + Tuy nhiên số trường hợp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, người mua phải chịu nhiều rủi ro trình vận chuyển hàng hóa Điều lỗi tự nhiên trình vận tải phương tiện vận tải chất lượng, không phù hợp với hàng hóa cần vận chuyển, người vận tải thiếu trách nhiệm có hành vi cố tình chiếm đoạt hàng hóa Ví dụ trường hợp sau đây: “ Ngày 24/08/2000, công ty xuất nhập tạp phẩm Hà Nội (TOCONTAP) mua 10.000 MT bột mỳ trị giá 1.755.840 USD (FOB Bombay - Ấn Độ) TOCONTAP thuê tàu Romashka Katsan Shipping Company (Hồng Kông) để chở hàng với giá cước 25 USD/MT Tàu Romaska thực chất đóng Ba Lan, hạ thủy năm 1970 Khi ký hợp đồng thuê tàu, người nhân danh chủ tàu cam kết: “Tàu Romashka xếp hạng cao Loyds (đăng ký Anh) tương đương” Tàu Hội bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu UK London trả lời văn xác nhận tàu Hội nhận bảo hiểm Khi tàu bốc hàng xong neo cảng Bombay chuẩn bị hành trình Hải Phịng gặp trận gió mùa mạnh Tàu bị đứt dây neo, trôi dạt vào bờ cảng Worki bị mắc cạn, nước biển ngập hầm hàng, làm ướt tồn 9.125 MT bột mỳ đóng bao 224 dầu FO, gây ô nhiễm vùng biển Chủ tàu bị truy cứu trách nhiệm trước tòa án tàu bị 20 TS Ngô Thị Ngọc Huyền – Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu – TS Lê Tấn Bửu – Th.S Bùi Thanh Tráng (2003), Rủi ro kinh doanh, NXB Thống kê [46] phong tỏa TOCONTAP hội kinh doanh phương án nhập bột mỳ khơng thực được21 Vì hợp động hai bên xác định địa điểm giao hàng cụ thể cảng Bombay sau hàng hoá chuyển xuống tàu nên trường hợp rủi ro chuyển cho phía bên Việt Nam, cơng ty TOCONTAP phải chịu thiệt hại số lượng hàng hoá nêu trên” 21 TS Ngô Thị Ngọc Huyền – Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu – TS Lê Tấn Bửu – Th.S Bùi Thanh Tráng (2003), Rủi ro kinh doanh, NXB Thống kê [47] CHƯƠNG 3: NHậN XÉT VÀ GIảI PHÁP HOÀN THIệN PHÁP LUậT Về QUY ĐịNH CHUYểN RủI RO TRONG HợP ĐồNG MUA BÁN HÀNG HÓA Nhận xét Rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế có xu hướng ngày gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng Tuy nhiên doanh nghiệp Việt Nam chưa thực nhận thức đầy đủ tính chất nghiêm trọng cần thiết né tránh rủi ro xảy cho doanh nghiệp Qua thực tiễn cho thấy, trước rủi ro doanh nghiệp Việt Nam tỏ thụ động Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam chưa cập nhật, tìm hiểu văn pháp lý quan tâm đến hoạt động tư vấn pháp lý Khi có rủi ro xuất thực tế họ lúng túng việc tìm kiếm văn pháp luật liên quan việc xác định luật áp dụng Mà vấn đề họ buộc phải tìm hiểu trước tham gia vào hợp đồng mua bán hàng hoá Trong tranh chấp mua bán hàng hoá liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro Việt Nam quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá theo LTM 2005 nhiều thương nhân lựa chọn để giải tranh chấp Các tranh chấp mà sử dụng LTM hầu hết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá nước; bên hợp đồng thỏa thuận lựa chọn áp dụng; quan có thẩm quyền giải tranh chấp chọn luật Việt Nam luật áp dụng (khi bên không đạt thỏa thuận luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng) Các lý thường Doanh nghiệp đưa để giải thích cho việc lựa chọn quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá theo LTM 2005 là: thân thương nhân ưa chuộng luật nước theo thói quen thân thuộc với họ; nên phía bên Việt Nam hợp đồng mua bán hàng hoá có ưu cho phép thương nhân Việt thường thích sử dụng luật nước để áp dụng cho hợp đồng Quan trọng nhìn chung, quy định Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế tương thích với pháp luật Việt Nam vấn đề chuyển rủi ro Theo đó, việc chuyển rủi ro trường hợp có địa điểm giao hàng xác định, khơng có địa điểm giao hàng xác định, mua bán hàng hóa đường vận chuyển… hai hệ thống luật điều chỉnh [48] Tuy nhiên, hợp đồng mua bán hàng hoá Việt Nam lại hầu hết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nên việc quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá theo LTM 2005 lựa chọn để giải tranh chấp mua bán hàng hoá liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro Việt Nam không định thương nhân Việt Nam Mặc dù vấn đề chuyển rủi ro pháp luật Việt Nam Cơng ước Viên 1980 có tương thích so với LTM, Cơng ước có quy định cụ thể trường hợp Và việc lựa chon Điều ước quốc tế, hay tập quán quốc tế tiết kiệm thời gian chi phí, kết vụ kiện dễ dự đốn Điều là lợi Điều ước quốc tế tập quán quốc tế so sánh với việc áp dụng luật nước trở thành thơng dụng việc mua bán hàng hoá quốc tế Hiện nay, từ thực tế cho thấy thân quy định hoạt động mua bán hàng hoá LTM xuất bất cập hạn chế, đặc biệt nội dung quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa liên quan chặt chẽ đến q trình vận chuyển hàng hóa thường dễ bị mát hư hỏng trình chuyên chở Như đề cập phần thực trạng pháp luật quy định chuyển rủi ro HĐMBHH LTM cần phải làm sáng tỏ số vấn đề việc giải thích, hướng dẫn luật khơng thể để tình trạng áp dụng quy định rủi ro phải sử dụng điều luật tương tự khác Luật khác để giải thích Ví dụ như: người chuyên chở theo quy định Điều 57, LTM lại phải giải thích khái niệm theo Luật Hàng Hải Hoặc tương đồng hai khái niệm người nhận hàng để giao với người vận chuyển, hay câu hỏi: chuyển rủi ro có phải quy định khoảng thời gian vận chuyển hay khơng? chưa có văn hướng dẫn giải thích vấn đề nêu LTM Mặt khác quy định chuyển rủi ro chưa bất kịp với thực tiễn hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá thương mại đặc biệt hợp đồng có yếu tố nước ngồi Một số điều LTM cịn khơng thống với quy định với Luật Dân Điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro Như nhiều vấn đề có liên quan đến hợp đồng mua bán nói chung vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá nói riêng, LTM BLDS lại khơng tương thích với Lấy ví dụ việc xác định thời điểm chuyển giao rủi ro từ bên bán sang bên mua hai luật có chút khác biệt Các thương nhân áp dụng quy định LTM chuyển rủi ro đơi gặp khơng khó khăn thiếu văn giải thích, hướng dẫn luật Bởi nhiều từ ngữ sử dụng khó xác định trường hợp cụ thể Như trường hợp [49] người mua chậm tiếp nhận hàng theo quy định hợp đồng rủi ro chuyển sang cho người mua từ thời điểm mà theo quy định hợp đồng hàng hóa phải đặt định đoạt người mua22 Vậy thời điểm xác định định đoạt người mua thời điểm giao hàng cho bên mua thời điểm người mua thực hành vi nhận hàng thực tế Và thực tế áp dụng quy định Điều 61 bên quan giải tranh chấp xác định thời điểm người mua phải thực nghĩa vụ nhận hàng quy định hợp đồng mà thời điểm người mua thực hành vi nhận hàng thực tế Thực tế LTM Luật Dân cịn nhiều điểm chưa thống với nhau, chưa tương thích với phạm vi áp dụng Điều ước quốc tế liên quan đến vấn đề chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá dẫn đến khó khăn q trình áp dụng pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa có thương nhân Việt Nam tham gia Giải pháp để hoàn thiện pháp luật quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá theo LTM Một kinh tế Việt Nam ngày phát triển, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới tính chất mức độ rủi ro mà doanh nghiệp tham gia hoạt động mua bán hàng hóa đặc biệt hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế gặp phải ngày gia tăng Do vậy, doanh nghiệp cần phải nhận thức vấn đề quan tâm đến rủi ro trình thực hợp đồng mua bán hàng hoá Và điều cần tìm hiểu pháp luật rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá vấn đề chuyển rủi ro Để hoàn thiện pháp luật quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hố theo LTM cần phải có giải pháp đồng Hoàn thiện hệ thống pháp luật chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Muốn phải xây dựng hệ thống pháp luật sở khoa học, phù hợp với yêu cầu thực tiễn hoạt động mua bán hàng hoá, Điều ước quốc tế thông lệ quốc tế nhằm làm rõ ràng cụ thể vấn đề liên quan đến chuyển rủi ro hoạt động mua bán hàng hoá doanh nghiệp Các văn pháp quy Nhà nước cần phải nghiên cứu cách kỹ lưỡng trước áp dụng, tránh tình trạng nóng vội dẫn đến “sai đâu sửa đó”, gây rủi ro cho số doanh nghiệp xây dựng phương án kinh doanh không lường trước khó khăn chi phí phát sinh 22 Khoản 1, Điều 61 LTM 2005 [50] + Sửa đổi, bổ sung điều luật chuyển rủi ro LTM để phù hợp với pháp luật quốc tế Công ước Viên 1980 điều ước quốc tế quan trọng điều chỉnh vấn đề liên quan đến chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Và để gia nhập vào Cơng ước địi hỏi cấp thiết pháp luật thương mại Việt Nam có quy định chuyển rủi ro phải tương thích với quy định Cơng ước Khi so sánh LTM với Cơng ước23 nhận thấy nhiều tương đồng Tuy nhiên quy định chuyển rủi ro LTM số điểm chưa rõ Như Điều 59 LTM đề cập đến người nhận hàng để giao, nhiên chưa rõ người có mối quan hệ với – với người bán hay với người mua việc người nhận hàng để giao có xác nhận quyền chiếm hữu hàng hóa bên mua so với Công ước Hoặc Điều 60 xác định rủi ro chuyển cho bên mua kể từ thời điểm giao kết hợp, hàng hoá bị hư hỏng trước thời điểm ký kết hợp đồng mà hàng hoá người bán giao cho người vận chuyển- trường hợp vậy, điều 60 chưa thật phù hợp với Công ước + Sửa đổi điều luật chuyển rủi ro LTM để phù hợp với BLDS Chỉ đơn giản khái niệm Hợp đồng mua bán hàng hố qc tế LTM BLDS lại định nghĩa dựa tiêu chí khác khiến thương nhân khó khăn để xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, liệu quy định chuyển rủi ro theo LTM có áp dụng hợp đồng hay khơng? LTM có bảy điều luật quy định riêng mua bán hàng hóa quốc tế khơng có điều luật xác định cụ thể, trực tiếp khái niệm phạm vi hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế yếu tố quốc tế, nước hợp đồng mua bán hàng hóa mà có định nghĩa mua bán hàng hoá quốc tế điều 27 LTM24 Từ suy luận hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo LTM văn thỏa thuận cá nhân, tổ chức việc xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển hàng hóa Nghĩa là, theo quy định LTM, hoạt động mua bán hàng hóa coi mua bán hàng hóa quốc tế không phụ thuộc vào nơi cư trú, trụ sở hay quốc tịch bên Việt Nam hay nước giống BLDS đưa Điều 758 LTM lấy tiêu chí vận chuyển hàng hóa 23 Từ Điều 66 đến Điều 70, Công ước Viên 1980 Điều 27 LTM 2005 Mua bán hàng hoá quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển Mua bán hàng hoá quốc tế phải thực sở hợp đồng văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương 24 [51] qua biên giới để xác định quan hệ mua bán hàng hóa mua bán hàng hóa quốc tế Như vậy, khái niệm “mua bán hàng hóa quốc tế” LTM xây dựng không thống với nguyên tắc xác định “yếu tố nước ngoài” BLDS25 Ngoài ra, LTM BLDS khác việc xác định thời điểm chuyển rủi ro từ người bán cho người mua Những bất cập trên, tương lại LTM có sửa đổi cần phải ý thay quy định chuyển rủi ro có đồng LTM BLDS + Sửa đổi, bổ sung điều luật chuyển rủi ro LTM để phù hợp với ngành luật khác Mặc dù luật chuyên ngành điều chỉnh quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá, hay thân khơng có quy định riêng điều chỉnh việc chuyển dịch rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa lại chứa đựng nguyên tắc dẫn chiếu đến xác định trách nhiệm trường hợp có rủi ro xảy Ví dụ Bộ luật hàng hải năm 2005, Luật bảo hiểm năm 2010 Các vấn đề cần phải thống LTM ngành luật chủ yếu liên quan đến quy định như: thời điểm phát sinh chấm dứt trách nhiệm người vận chuyển26, quyền nghĩa vụ người vận chuyển27, trách nhiệm người vận chuyển, người vận chuyển thực tế người làm công đại lý28, quyền nghĩa vụ người giao hàng29 + Sửa đổi, bổ sung điều luật chuyển rủi ro LTM để phù hợp với thực tiễn hoạt động mua bán hàng hoá Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, nguy rủi ro hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam gia tăng tính chất phức tạp mức độ nghiêm trọng Kinh tế ngày phát triển rủi ro ngày mở rộng đa dạng Thực tế quy định chuyển rủi ro chưa đáp ứng, chưa phù hợp với thực tiễn hợp đồng mua bán hàng hố Các tình pháp luật dự liệu phần thiếu so với tình thực tiễn rủi ro xảy hợp đồng mua bán hàng hoá Chẳng hạn thực tế, người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người bán việc người bán giao hàng hóa cho họ coi 25 Điều 758 Bộ luật dân 2005 quy định: “Quan hệ dân có yếu tố nước ngồi quan hệ dân có bên tham gia quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước quan hệ dân bên tham gia công dân, tổ chức Việt Nam để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài, phát sinh nước tài sản liên quan đến quan hệ nước ngồi” 26 Điều 74, BLHH 2005 27 Từ Điều 75 đến Điều 80, BLHH 2005 28 Điều 77, BLHH 2005 29 Từ Điều 81 đến Điều 84, BLHH 2005 [52] giao hàng cho người mua? Hoặc người nhận hàng để giao có mối quan hệ với người mua việc người bán giao hàng cho họ có nghĩa hàng hóa giao cho người mua hay khơng? Khơng quy định rõ vấn đề xảy tình trạng có kết nối người bán với người nhận để giao hay người mua với người nhận để giao, lúc bên chịu thiệt [53] KếT LUậN Từ nội dung nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: - So với rủi ro xảy hoạt động kinh doanh hoạt động mua bán hàng hóa phải đối mặt với rủi ro đa dạng, phức tạp có mức độ nghiêm trọng - Qua đánh giá khái quát tình hình mua bán hàng hóa Việt Nam năm gần thấy hạn chế hoạt động nguy rủi ro xảy cho doanh nghiệp ngày có xu hướng gia tăng phức tạp nhiều nguyên nhân khác Thơng qua phân tích số ví dụ điển hình cho thấy hoạt động mua bán hàng hóa Việt Nam lĩnh vực đầy bất trắc có nhiều nguy gây rủi ro, đặc biệt bối cảnh kinh tế Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới - Khóa luận có làm rõ số vấn đề quy định pháp luật chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa, phân tích pháp luật hành quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hóa, thực tiễn áp dụng quy định chuyển rủi ro thời gian qua đặc biệt quy định LTM Qua nghiên cứu cho thấy quy định chuyển rủi ro áp dụng chưa thực phát huy hiệu - Sau q trình nghiên cứu phân tích, khóa luận đề số giải pháp để hoàn thiện pháp luật quy định chuyển rủi ro hợp đồng mua bán hàng hoá theo LTM để áp dụng có hiệu Trong đó, nhà nước cần trọng đến khâu tổ chức, lập kế hoạch, ban hành, sửa đổi, bổ sung quy định hợp lý vấn đề chuyển rủi ro LTM Hy vọng với phát triển, Việt Nam tích lũy nhiều kinh nghiệm thương trường hoạt động mua bán hàng hoá, quy định chuyển rủi ro thương nhân lựa chọn áp dụng Trong khuôn khổ khóa luận kiến thức cịn hạn hẹp, dù cố gắng viết thiếu sót, hạn chế định Vì vậy, lần nữa, em hy vọng nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn [54] TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp lý + Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 Quốc Hội Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 + Dự thảo BLDS sửa đổi lần thứ 4, đăng Weebsite Dự thảo online Quốc Hội: http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/default.aspx + Bộ luật Hàng hải 40/2005/QH11 Quốc Hội Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005 +Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc Hội Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005 +Luật Thương mại năm 1997 Quốc Hội Việt Nam thông qua vào ngày 10/05/1997 (đã hết hiệu lực) +Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế + Bộ quy tắc thương mại quốc tế Incotern 2010 Sách tài liệu tham khảo + Nguyễn Hữu Thân, Phương pháp mạo hiểm phòng ngừa rủi ro kinh doanh + Nhóm tác giả TS Ngô Thị Ngọc Huyền – Th.S Nguyễn Thị Hồng Thu – TS Lê Tấn Bửu – Th.S Bùi Thanh Tráng (2003),“ Rủi ro kinh doanh”, NXB Thống kê + PSG.TS Hoàng Ngọc Thiết (2002), “Tranh chấp từ hợp đồng xuất nhập – Án lệ trọng tài kinh nghiệm”, NXB Chính trị quốc gia + Báo cáo nghiên cứu khả Việt Nam gia nhập Công ước Viên 1980 hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Bộ Cơng Thương + Nhóm tác giả Trường Đại học Ngoại thương (2007), Nghiên cứu- phân tích rủi ro hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, thuộc Đề tài nghiên cứu khoa học cấp + Pfeffer, Irving, Insurance and Economic theory ( Homewood, IItinois: Richard D Irwin, Inc, 1956 + Zoi Valioti, Passing of risk in international sale contracts: A comparative examination of the rules on risk under the United Nation Convention on Contracts for the International Sales of Goods (Vienna 1980) and INCOTERMS 2000, 84 p, PACE, September 2003, đoạn iii phần C, chương I [55] Websites + Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/Incoterm + Websites Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC): http://viac.vn/ + Websites Bộ Công thương Việt Nam: http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Trangchu + Websites Dự thảo online Quốc Hội : http://duthaoonline.quochoi.vn/Pages/default.aspx + Websites Bộ Tư Pháp: http://moj.gov.vn/pages/home.aspx

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w