1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý về kiểm soát tập trung kinh tế ở việt nam

57 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp 2011-2015 GVHD: TS ĐỒN TRUNG KIÊN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1.Khái niệm đặc điểm tập trung kinh tế 1.1.1.Khái niệm tập trung kinh tế 1.1.2.Đặc điểm tập trung kinh tế 1.2.Tác động tập trung kinh tế kinh tế 10 1.3.Sự cần thiết phải kiểm soát tập trung kinh tế 13 1.4.Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế số nước giới 14 CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬTCẠNH TRANH VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 18 2.1.Các hình thức tập trung kinh tế 18 2.2.Nội dung thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế 22 2.2.1.Thị trường liên quan 22 2.2.2.Sức mạnh thị trường 25 2.2.3.Cơ chế kiểm soát tập trung kinh tế 26 2.2.4.Trình tự, thủ tục kiểm sốt tập trung kinh tế 32 2.3.Giải vụ việc tập trung kinh tế 33 2.4.Một số nhận xét, đánh giá chung 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾỞ VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾCỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 40 3.1.Thực trạng kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 40 3.1.1.Những kết đạt hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 40 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp 2011-2015 GVHD: TS ĐỒN TRUNG KIÊN 3.1.2.Những bất cập hạn chế cịn tồn hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 44 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế 45 3.2.1.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế 45 3.2.2.Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế 47 KẾT LUẬN 50 DANH MUC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp 2011-2015 GVHD: TS ĐOÀN TRUNG KIÊN LỜI CẢM ƠN Sau gần năm ngồi ghế nhà trường em thầy cô truyền đạt nhiều kiến thức học bổ ích ngành Luật kinh tế Thầy cô truyền cảm hứng cho em thêm yêu ngành nghề khoa luận tốt nghiệp sản phẩm cuối em sau năm Đại học Em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô Khoa Luật – Viện đại học Mở Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt q trình làm khóa luận Đặc biệt em xin cảm ơn thầy Đoàn Trung Kiên nhiệt tình hướng dẫn, bổ sung kiến thức để khoa luận em hoàn thành thời gian quy định Em xin chân thành cảm ơn toàn thể anh chị Cục Quản Lý Cạnh tranh giúp đỡ em q trình thu thập thơng tin, số liệu Là sinh viên trường,kinh nghiệm thực tế cịn chưa có nhiều nhìn cịn chưa sâu sắc Vì khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Đặng Ngọc Huyền SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Khóa luận tốt nghiệp 2011-2015 GVHD: TS ĐOÀN TRUNG KIÊN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ty CP Công ty Cổ phần DN Doanh nghiệp QLCT Quản lý Cạnh tranh TTKT Tập trung kinh tế WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực tiễn cho thấy hoạt động tập trung kinh tế nước phát triển phát triển giới không ngừng tăng lên thời gian qua Dưới sức ép gay gắt cạnh tranh kinh tế thị trường, doanh nghiệp tồn muốn tìm cách nâng cao lực tài chính, cải tiến tổ chức quản lý, đầu tư trang thiết bị đại Vì việc mua lại, sáp nhập doanh nghiệp cách thức đầu tư hiệu tiết kiệm nguồn lực để thực dự án đầu tư quan trọng giảm bớt rào cản rút ngắn đáng kể thời gian, mở đường dễ dàng cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Khơng đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng cường tích tụ, nâng cao khả cạnh tranh nhằm tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp mà TTKT sử dụng phao cứu sinh, tránh nguy phải rút khỏi thị trường doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thơng qua hoạt động tập trung kinh tế để tái tạo lại cấu hoạt động, khơi phục sản xuất, kinh doanh Chính vậy,khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng TTKT đến cạnh tranh thị trường Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ chuyển biến lớn mà từ Việt Nam thành viên WTO với tăng trưởng nhanh chóng dự án đầu tư kinh tế nhỏ lẻ với đa số doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ khơng cịn phù hợp Vì việc TTKT để hình thành nên doanh nghiệp lớn, công ty đa quốc gia hoạt động Việt Nam đòi hỏi khách quan, điều lý giải cho thực tiễn hoạt động TTKT nước ta thời gian qua tăng nhanh quy mô, số lượng dự tính cịn có xu hướng tăng cao năm tới Tuy nhiên hoạt động TTKT số trường hợp có ảnh hưởng tiêu cực đến cấu trúc thị trường hạn chế cạnh tranh, gây tổn thất cho người tiêu dùng Hệ mà TTKT dẫn đến việc hình thành cơng ty độc quyền, gia tăng vị trí thống lĩnh thị trường Một số công ty đa quốc gia tiến hành vụ TTKT thông qua việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp thực hành vi dạng liên doanh sau chấp nhận lỗ hàng năm trời để làm cạn kiệt khả tài doanh nghiệp, sau mua lại phần vốn góp, chiếm lĩnh thị trường tiếp tục loại bỏ doanh nghiệp đối thủ khác Các hoạt động TTKT mặc SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 dù nhiều văn pháp luật điều chỉnh Bộ Luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư, Luật chứng khoán… văn luật hoạt động TTKT xem mẻ với Việt Nam, doanh nghiệp chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên có nguy hiểm cơng ty có tiềm lực mạnh giới xâm nhập vào thị trường nước gây lũng loạn kinh tế Trước vấn đề này, hoạt động TTKT cần có biện pháp pháp lý, cụ thể sách quy định pháp luật kết hợp với giám sát, kiểm soát quan quản lý nhà nước Nhận thấy vấn đề mang tính cấp thiết, tác giả lựa chọn đề tài “ Một số vấn đề pháp lý kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp 2.Tình hình nghiên cứu đề tài Đa số quốc gia phát triển phát triển giới quan tâm đến tượng TTKT nói riêng cạnh tranh nói chung Để kiểm sốt TTKT quốc gia có biện pháp phù hợp cho sách thuế, kiểm sốt giá cả, quốc hữu hóa, ban hành pháp luật… Ngày 03 tháng 02 năm 2004, Việt Nam Luật Cạnh tranh Quốc hội thông qua có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2005 Đây lần vấn đề kiểm soát TTKT quy định cách thống nhất, xét góc độ pháp lý cơng việc nghiên cứu TTKT dừng lại số viết cho tạp chí, báo điện tử, số luận văn như: viết “ Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh” năm 2007 PGS,TS Nguyễn Như Phát đăng tải Tạp chí Khoa học Pháp lý số 4; Luận văn thạc sỹ Luật học “Một số vấn đề pháp lý tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam” Trần Thị Bảo Ánh (trường đại học luật Hà Nội)….và số luận văn, viết sâu vấn đề kiểm soát TTKT luận văn thạc sỹ Luật học “Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam– Một số vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Nguyễn Xuân Nam (trường đại học Luật Hà Nội) hay viết thạc sỹ Nguyễ Ngọc Sơn đề tài “ Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật Cạnh tranh vấn đề Việt Nam” Tuy nhiên nhận thấy đa số cơng trình đề cập tới vấn đề chung hành vi TTKT, cịn chun đề sâu xem xét cách tồn diện, có hệ thống kiểm sốt TTKT góc độ hành vi hạn chế cạnh SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 tranh Vì theo tác giả vấn đề cần thiết khai thác làm sáng rõ 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung làm rõ vấn đề pháp lý kiểm soát TTKT theo Luật Cạnh tranh Việt Nam : khái niệm TTKT, kiểm soát TTKT, tác động TTKT vài trò quan nhà nước, cá nhân, tổ chức kinh doanh kiểm soát TTKT…đồng thời có liên hệ đến hệ thống pháp luật kiểm soát TTKT số nước giới Thông qua việc nghiên cứu quy định pháp luật thực tiễn thực thi để tìm điểm bất cập, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị giải pháp khắc phục để góp phần hồn thiện pháp luật Cạnh tranh nói riêng pháp luật Việt Nam nói chung 4.Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác-Lê nin, vận dụng triệt để quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài tác giả vận dụng tổng hợp phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, chứng minh, thống kê… để lý giải vấn đề đặt 5.Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Mục đích tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài đánh giá cách hệ thống quy định pháp luật kiểm soát TTKT theo Luật Cạnh tranh Việt Nam thơng qua phản ánh tồn cảnh tranh thực tiễn TTKT nước ta công tác quản lý Nhà nước từ rút điểm hạn chế cần khắc phục để đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống pháp luật - - Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu nội dung lý luận TTKT, kiểm soát TTKT; Phân tích, đánh giá quy định pháp luật kiểm soát TTKT thực tiễn hoạt động kiểm soát TTKT để làm rõ nguyên nhân dẫn đến thực trạng thơng qua tình hình số liệu thực tế Xây dựng giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật kiểm soát TTKT nhằm thúc đẩy quy định thực tiễn Phạm vi nghiên cứu SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 - Thời gian: Nghiên cứu thực tiễn thời gian năm ( từ năm 2009 đến năm 2014) Không gian: Trong phạm vi pháp luật Việt Nam có liên hệ, so sánh với pháp luật số nước giới 6.Đóng góp ý nghĩa thực tiễn khóa luận - Đóng góp khóa luận: Làm rõ khái niệm TTKT, vai trò ảnh hưởng tiêu cực mà hoạt động TTKT mang lại Luận giải ảnh hưởng pháp luật TTKT, kiểm soát TTKT đến thực tiễn để xây dựng phương án hoàn thiện pháp luật Ý nghĩa thực tiễn khóa luận Kết nghiên cứu khóa luận góp phần bổ sung, hồn thiện nội dung lý luận TTKT kiểm soát TTKT Làm rõ điểm tích cực tiêu cực TTKT phạm vi hành vi TTKT bị kiểm sốt (khơng phải tất hoạt động tập TTKT tác động tiêu cưc bị kiểm soát) Những giải pháp mà khóa luận đưa có giá trị tham khảo trình thực pháp luật, đồng thời khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho bạn sinh viên học hỏi ưu điểm rút kinh nghiệm từ hạn chế khoa luận 7.Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 03 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận tập trung kinh tế pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Chương 2: Những nội dung pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế Chương 3: Thực trạng kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam số giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi Luật Cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ 1.1.Khái niệm đặc điểm tập trung kinh tế 1.1.1.Khái niệm tập trung kinh tế Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, tác động tiến khoa học kỹ thuật thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển đẩy nhanh q trình tích tụ, tập trung tư bản, hình thành xí nghiệp có quy mơ lớn Như vậy, TTKT xu hướng tất yếu tư Lịch sử phát triển kinh tế thị trường cho thấy tượng TTKT xuất lần Mỹ vào nửa đầu thập kỷ 1980 diễn hàng loạt vụ hợp công ty hoạt động ngành cơng nghiệp, sau lan sang toàn kinh tế cuối tràn tồn giới Ngày nay, với mơi trường pháp lý thơng thống, doanh nghiệp phép thực hành vi TTKT dựa nguyên tắc pháp luật thương mại thừa nhận, mà biện pháp nâng cao lực kinh doanh thông qua sáp nhập, hợp nhất, mua lại… sử dụng công cụ hữu hiệu để cấu, tổ chức lại kinh doanh nguyên nhân sau: • Nguyên nhân kinh tế: Một là, sức ép cạnh tranh thị trường ngày gay gắt doanh nghiệp có tay nhiều phương tiện, nguồn lực kinh tế có lợi so với đối thủ cịn lại Vì thế, nhà kinh doanh tìm cách với thời gian ngắn để có vị trí cạnh tranh tối ưu thị trường doanh nghiệp yếu tập hợp thành liên minh nhằm tìm kiếm hội tồn trước đối thủ lớn chèn ép họ Kết hai trường hợp doanh nghiệp từ đối đầu trở thành đơn vị liên kết, không cạnh tranh Như vậy, TTKT bắt nguồn từ cạnh tranh kết lại tiêu diệt cạnh tranh Hai là, sức ép khủng hoảng kinh tế Lịch sử chứng minh rằng, xảy khủng hoảng giải pháp doanh nghiệp tập trung lại để nương tựa vào mong tìm kiếm hội tồn tại[22] Đồng thời, trường hợp, khủng hoảng kinh tế làm cho số doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản tập trung kinh tế lại đóng vai trị vơ quan trọng phao SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 cứu sinh giúp doanh nghiệp tránh phải rút khỏi thị trường tránh hậu xấu kinh tế xã hội Ba là, nhu cầu phát triển kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật nguyên nhân thúc đẩy hợp tác kinh doanh.Thực tế cho thấy có số ngành kinh doanh tham gia kinh doanh thu lợi nhuận nhà đầu tư cần có số vốn đáng kể khả doanh nhân vốn hạn chế, đồng thời việc phát triển thị trường nảy sinh nhiều nhu cầu nghiên cứu, phát triển khoa học, công nghệ - kỹ thuật vượt khả doanh nghiệp Môt cách giải tập trung nguồn lực họ lại với phương thức sáp nhập, hợp nhất, liên doanh • Nguyên nhân pháp lý Pháp luật doanh nghiệp tất quốc gia trao cho doanh nghiệp quyền thay đổi quy mơ theo nhu cầu kinh doanh Trên sở đó, biện pháp tổ chức lại sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh…được ghi nhận biện pháp để doanh nghiệp động thích ứng với biến động thị trường, phù hợp với lực kinh doanh Đây biểu quyền tự kinh doanh, quyền quy định Hiến pháp pháp luật Ở Việt Nam hình thức TTKT xuất tổng công ty Nhà nước thành lập theo Quyết định số 90 91/ttg Thủ tướng Chính phủ ngày 7/3/1994 (gọi tắt tổng công ty 90 91) Thực chất việc thành lập tổng công ty 90 91 liên minh sáp nhập theo thể thức hành khơng mang chất hành vi TTKT theo hệ thống pháp luật cạnh tranh Cho đến Việt Nam chuyển sang chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa với đời Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Đầu tư nước Việt Nam, Luật Doanh nghiệp Nhà nước 1995 xuất vụ sáp nhập, hợp nhất, liên doanh…Trước có Luật Cạnh tranh 2004 nước ta giảm từ 13000 doanh nghiệp Nhà nước xuống cịn 3000 doanh nghiệp thơng qua việc hợp nhất.[19] TTKT ngày phổ biến kinh tế thị trường, khái niệm TTKT tiếp cận nhiều góc độ khác khoa học kinh tế khoa học pháp lý Trong khoa học kinh tế, TTKT nhìn nhận chiến lược tích tụ vốn tập trung sản xuất hình thành chủ thể kinh doanh có quy mơ lớn nhằm khai thác lợi nhờ quy mô Theo cách tiếp cận này, TTKT dẫn đến việc giảm số lượng SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Theo quy định để hưởng chế miễn trừ bên liên quan phải chứng minh kết hành vi TTKT có tác dụng tốt xã hội thơng qua việc mở rộng xuất phát triển kinh tế xã hội góp phần phát triển tiến khoa học kĩ thuật Vấn đề đặt việc lý giải có tác dụng mở rộng xuất Giả sử bên tham gia TTKT doanh nghiệp chuyên kinh doanh mặt xuất liệu thị phần kết hợp bên sau sáp nhập có phải mở rộng xuất khơng? Tương tự khó khăn giải thích góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật công nghệ Thứ năm, quy định biện pháp xử lý vi phạm tập trung kinh tế Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Việt Nam quy định hướng dẫn cụ thể Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Một là, mức phạt tiền vào tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi TTKT không hợp lý Trên thực tế, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh doanh nghiệp thực gây tác động tiêu cực thị trường sản phẩm, dịch vụ định Trong khi, doanh nghiệp thực kinh doanh nhiều sản phẩm, dịch vụ khác Thậm chí nhiều trường hợp, doanh thu từ hành hóa, dịch vụ có liên quan trực tiếp đến hành vi TTKT nhỏ nhiều so với tổng doanh thu Vì vậy, mức phạt dựa tổng doanh thu không phản ứng mức độ tác động hành vi TTKT không tương xứng với thiệt hại thị trường hành vi vi phạm gây Hai là, thiếu sở để xác định mức tiền phạt cụ thể doanh nghiệp thực hành vi vi phạm Đối với hình thức phạt tiền, pháp luật cạnh tranh đưa 02 khung xử phạt từ 0% - 5% từ 5-10% tổng doanh thu năm tài trước năm thực hành vi vi phạm Điều 7, nghị định 120/NĐ – CP đưa để xác định mức độ xử lý hành vi vi phạm, không quy định cụ thể việc để xác định tỷ lệ tính mức phạt Điều gây khó khăn cho quan cạnh tranh việc xác định mức phạt tiền, chí gây tranh cãi việc định mức phạt, quy định khơng rõ ràng tạo hội tùy tiện định mức phạt Ba là, chưa có quy định mức phạt tối thiểu Do không đặt mức phạt tối thiểu (lớn đồng) nên dẫn đến trường hợp doanh nghiệp vi phạm chịu mức phạt đồng tổng thu năm tài trước Như vậy, trường hợp việc xử phạt khơng có tác dụng răn đe 39 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ ỞVIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM 3.1.Thực trạng kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam 3.1.1 Những kết đạt hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Trong giai đoạn 2009 – 2010, vụ tập TTKT Việt Nam có bước tăng trưởng mạnh mẽ Năm 2009 ghi nhận 295 vụ với tổng giá trị 1,14 tỷ USD, năm 2010 có 245 vụ với tổng giá trị 1,75 tỷ USD năm 2011 ghi nhận có 267 vụ với tổng giá trị đạt kỷ lục 6,3 tỷ USD.[7] Trước bối cảnh kinh tế tồn cầu có nhiều xáo trộn sau khủng hoảng tài nợ cơng, thị trường mua bán sáp nhập Việt Nam giai đoạn 2012-2014 suy giảm đáng kể Tổng quy mô thị trường đạt 4,9 tỷ USD với 157 thương vụ năm 2012 Năm 2013, đạt 3,2 tỷ USD với 182 thương vụ Trong tháng đầu năm 2014 có 88 thương vụ mua bán, sáp nhập thành công với giá trị tỷ USD đến hết năm 2014, giá trị vụ mua bán sáp nhập đạt tỷ USD (giảm 37,5% so với năm 2013).11 Số liệu vụ tập trung kinh tế theo hình thức mua bán, sáp nhập Việt Nam 6.3 4.9 3.2 1.75 1.14 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nguồn: Tổng hợp từ Stox Plus 11 Tạp chí cơng thương pháp hành thứ năm, 26/03/2015 40 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 TTKT giúp doanh nghiệp, nhà đầu tư tiến hành tái cấu, mở rộng tiếp tục phát triển hoạt dộng kinh doanh Tuy nhiên, hành vi tiềm ẩn nguy hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh gây ảnh hưởng tới mơi trường cạnh tranh Vì hình thức TTKT điều chỉnh Luật Cạnh tranh giám sát quan QLCT Tính đến hết tháng 12/2014, Cục QLCT tiếp nhận 26 vụ thông báo TTKT Trong đó, năm 2013 tiếp nhận 04 hồ sơ[8] Năm 2014, Cục QLCT tiếp nhận xử lý 09 hồ sơ thông báo TTKT, gồm vụ TTKT lĩnh vực quan trọng dệt may, vận tải biển, sản xuất nhựa, logistics, xi măng, bán lẻ,.vv Bên cạnh đó, Cục tiếp nhận nhiều vụ việc tham vấn TTKT nước, văn phòng tư vấn Luật Số vụ việc chuyển đến từ Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, Ủy ban chứng khoán trường hợp tạp trung kinh tế nhiều hơn.[9] Bảng 1: Hồ sơ thông báo TTKT 2014 ( theo số liệu Báo cáo thường niên 2014 Cục Quản lý cạnh tranh) STT 01 Thời điểm Ngành Tháng 03/2014 Sane xuất sợi, dệt vải,buôn bán tơ, sợi, dệt sợi, sản xuất khăn loại Hình thức TTKT Sáp nhập Các công ty tham gia TTKT Tổng Công ty CP Phong Phú (bên nhận sáp nhập) Công ty CP dệt vải Phong Phú Công ty CP dệt gia dụng Phong Phú Petronas Chemicals Group ( bên bán) 02 Tháng Thị trường nhựa 04/20114 hạt nhựa PVC Mua lại Cơng ty TNHH Nhựa Hóa Chất Phú Mỹ (công ty mục tiêu) Asahi Glass Company, Limited (bên mua) Mitsubishi Corporation (bên mua) A.P Moller-Maersk A/S 03 Tháng 05/2014 Vận tải, kho bãi Liên doanh CMA CGM S.A MSC Mediterranean Shipping Company SA 41 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Abbott Investerments (bên mua) 04 05 Tháng 07/2014 Tháng 09/2014 Bán buôn, bán lẻ dược Positron Limites (bên bán) Mua lại phẩm CFR Pharmaceuticals S.A (công ty mục tiêu) Logistics Sáp nhập Sản xuất kinh doanh sản 06 Tháng 10/2014 phẩm sứ vệ sinh, thiết bị vệ sinh, phụ kiện 07 Tháng 10/2014 Sáp nhập 08 Tháng 11/2014 phẩm chế biến sẵn, sản Công ty TNHH Sản xuất Lixil INAX- Sài Gịn Cơng ty TNHH Lixil INAX Đà Nẵng Sáp nhập Kinh doanh bán buôn bán lẻ, Sản xuất bánh kẹo, thực Công ty TNHH Schenker-Gemadept Logistics Việt Nam Công ty TNHH Lixil INAX Việt Nam (bên nhận sáp nhập) phòng tắm Sản xuất, kinh doanh XNK xi măng clinker, khai thác, sản xuất kinh doanh loại đá xây dựng Công ty TNHH Schenker Việt Nam (bên nhận sáp nhập) Công ty CP xi măng VICEM Hải Vân (Bên nhận sáp nhập) Cơng ty CP Đá xây dựng Hịa Phát Cty TNHH Trung tâm thương Sáp nhập mại Lotte Việt Nam (Bên nhận sáp nhập) Cty TNHH Lotte Mart Đà Nẵng phẩm từ thịt Cty TNHH Cơng nghiệp Kính 09 Tháng 12/2014 Sản xuất, kinh doanh kính sản phẩm từ kính Sáp nhập NSG Việt Nam (Bên nhận sáp nhập) Cty TNHH Kính chuyên biệt NSG Việt Nam 42 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Cũng năm 2014, Cục QLCT tiếp nhận xử lý 01 hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ TTKT Công ty CP chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam (Banknet) Công ty CP Dịch vụ thẻ Smartlink Cụ thể là: Ngày 19 tháng năm 2014, Cục QLCT, Bộ Công Thương nhận đầy đủ hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ TTKT Công ty CP Chuyển mạch Tài Quốc gia Việt Nam (Banknetvn) Công ty Cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) theo quy định Điều 30 Luật Cạnh tranh Điều 57 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Theo báo cáo giải trình bên tham gia TTKT, Cơng ty CP Chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam Công ty CP Dịch vụ thẻ Smartlink hai doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trung gian toán ngân hàng Hoạt động TTKT dự kiến hai doanh nghiệp thuộc trường hợp sáp nhập doanh nghiệp quy định Khoản Điều 16 Luật Cạnh tranh, theo Smartlink sáp nhập vào Banknetvn Thị phần kết hợp bên thị trường liên quan 100% Do đó, trường hợp TTKT bị cấm theo quy định Điều 18 Luật Cạnh tranh.Tuy nhiên, bên tham gia TTKT giải trình việc TTKT đáp ứng điều kiện “tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ” theo quy định Khoản Điều 19 Luật Cạnh tranh Do đó, doanh nghiệp nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ tới Cục QLCT Sau thẩm định hồ sơ, lấy ý kiến đóng góp Bộ, ngành liên quan, Cục QLCT - Bộ Cơng Thương báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét định đề nghị hưởng miễn TTKT doanh nghiệp Ngày 22 tháng 12 năm 2014, Quyết định số 2327/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ định cho hai doanh nghiệp hưởng miễn trừ TTKT theo hình thức sáp nhập Thời hạn hưởng miễn trừ năm tự động gia hạn sau năm bên tham gia TTKT không vi phạm điều kiện nghĩa vụ cho hưởng miễn trừ Sau sáp nhập liên minh thẻ Banknet Smartlink, thị trường có liên minh thẻ thống Công ty CP chuyển mạch thẻ tài Quốc gia Việt Nam.[9] Qua thông tin nêu trên, nhận thấy công tác thực thi quy định kiểm soát tập TTKT bước đạt hiệu cao Đồng thời thấy doanh nghiệp Việt Nam tôn trọng thực thi pháp luật cạnh tranh kiểm soát hành vi TTKT Tuy nhiên, vụ việc TTKT thông báo đến quan QLCT tăng lên theo năm cịn Thống kê cho thấy, tính đến tháng 12/2014, số vụ TTKT Cục QLCT tiếp nhận xử lý 26 vụ 43 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Trong đó, 20 vụ việc thông qua, 01 vụ việc rút hồ sơ 05 vụ việc trình xét (con số so với khoảng 1.200 thương vụ TTKT thực tế diễn ra).[19] 3.1.2 Những bất cập hạn chế tồn hoạt động kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam Nhìn chung, vụ việc TTKT xem xét điều tra ổn định thời gian qua Tuy nhiên so với hoạt động TTKT diễn thực tiễn số vụ việc kiểm sốt Sở dĩ thực trạng diễn phần nguyên nhân từ hoạt động kiểm sốt TTKT cịn tồn bất cập hạn chế sau: Thứ nhất, việc kiểm soát hoạt dộng TTKT bảo đảm trì cấu trúc cạnh tranh thị trường, chưa có chế phối hợp trao đổi thông tin quan liên quan việc kiểm sốt TTKT Do đó, việc nắm bắt thơng tin, liệu vụ việc TTKT cịn nhiều khó khăn không đầy đủ Thứ hai, Việt Nam, vị trí Cục QLCT trực thuộc Bộ Cơng thương dường chưa hợp lý lý sau: (i) Là đơn vị hành Bộ nên khó bảo đảm tính độc lập hoạt động dễ chịu can thiệp Bộ Công thương; (ii) Bản thân Bộ Công thương Bộ chủ quản khơng doanh nghiệp nhà nước Trong vụ kiện quan quan QLCT, liệu có niềm tin vào cơng doanh nghiệp ngồi quốc doanh trường hợp “phía bên vụ kiên” doanh nghiệp nhà nước, người “cầm cân nảy mực” lại đơn vị trực thuộc Bộ chủ quản doanh nghiệp nhà nước Thứ ba, chế khiếu nại định Hội đồng cạnh tranh Trong thực tế vụ việc TTKT thường liên quan đến hai hay nhiều doanh nghiệp Hội đồng cạnh tranh sau định xử lý, doanh nghiệp dù bị đơn hay nguyên đơn có quyền khởi kiện khiếu nại định Hội đồng cạnh tranh tới Tòa án cấp tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương Vì vậy, có khả xảy trường hợp Hội đồng cạnh tranh phải theo đuổi vụ kiện khắp nơi với vai trò bị đơn doanh nghiệp khiếu kiện khởi kiện địa phương khác Thứ tư, đội ngũ nhận quan QLCT tổ chức liên quan non trẻ, kiến thức kinh tế pháp lý, sách pháp luật cạnh tranh chưa cao nên gặp không khó khăn việc điều tra vụ việc tập trung kinh tế, làm giảm hiệu công việc, gây lịng tin từ phía nhân dân 44 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế 3.2.1 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế Thư nhất, phạm vi hình thức tập trung kinh tế phải kiểm sốt Như phân tích, pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát vụ việc TTKT theo chiều ngang Do đó, pháp luật cần có quy định bổ sung để mở rộng việc kiểm soát vụ việc TTKT theo chiều dọc theo đường chéo Tuy nhiên việc kiểm sốt TTKT theo hai hình thức khơng dễ Thực tế giới nhiều quốc gia chưa thật thành cơng việc kiểm sốt vụ việc TTKT theo hai hình thức Vì vậy, Việt Nam cần học hỏi kinh nghiêm quốc gia có hệ thống pháp luật cạnh tranh phát triển mà điển hình Mỹ Có vậy, Việt Nam đưa quy định có giá trị áo dụng cao Một vấn đề đặt Luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm soát hoạt động TTKT thực lãnh thổ Việt Nam Việc sáp nhập công ty đa quốc gia hoạt động ngồi lãnh thổ Việt Nam tiềm ẩn khả gây hạn chế cạnh tranh Việt Nam Chính cần bổ sung thêm quy định tạo hành lang pháp lý để quan QLCT xem xét vụ việc từ giai đoạn đầu để tránh tác động xấu xảy với mơi trường cạnh tranh Việt Nam Thứ hai, thị phần kết hợp thị trường liên quan Luật Cạnh tranh Việt Nam kiểm sốt TTKT thơng qua tiêu chí thị phần Như phân tích, việc xác định thị phần để làm tiêu chí xác định ngưỡng thơng báo TTKT xác định hành vi cấm TTKT giúp cho quan QLCT có đánh giá ban đầu xác khả gây hạn chế cạnh tranh vụ việc, từ gia tăng tỷ trọng vụ việc thực có vấn đề cạnh tranh tổng số vụ việc mà quan cạnh tranh phải xem xét Tuy nhiên, việc sử dụng tiêu chí xác định phần thị trường liên quan gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp việc thực thủ tục thơng báo Chính vậy, để khắc phục hạn chế, với tiêu chí thị phần để xác định ngưỡng thông báo TTKT cấm TTKT, cần sớm bổ sung thêm vào pháp luật cạnh tranh cac yếu tố khác dễ nhận biết đánh giá sức mạnh môi trường doanh thu năm tài chính, giao dịch tập trung kinh tế…hoặc bổ sung thêm yếu tố số HHI, rào cản gia nhập thị trường, rào cản mở rộng sản xuất, sức mạnh người mua, khả loại 45 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 bỏ cạnh tranh… để phân tích sức mạnh thị trường trở nên tồn diện xác Thứ ba, cách xác định thị trường liên quan Các quy định pháp luật xác định thị trường liên quan cần phải điều chỉnh theo hướng mở, áp dụng linh hoạt, không nên quy định cách cụ thể, cứng nhắc, đặc biệt cách xem xét, đánh giá tiêu chí khả thay cho hàng hóa, dịch vụ Các tiêu chí “đặc tính, mục đích sử dụng giá cả” cần phải đánh giá cách tổng hịa, phù hợp với sản phẩm, dịch vụ, khơng nên tách bạch tiêu chí cứng nhắc áp dụng tất tiêu chí tất hàng hóa, dịch vụ dẫn đến kết luận thị trường lien quan sai lệch, xa rời thực tế Thứ tư, điều kiện để hành vi tập trung kinh tế hưởng miễn trừ cạnh tranh Một là, cần phải có định nghĩa rõ ràng Luật Cạnh tranh “đang nguy giải thể” Điều khơng có ý nghĩa mặt học thuật mà cịn có ý nghĩa lớn mặt thực tiễn bên liên quan tiến hành việc giải trình với quan vấn đề miễn trừ Hai là, cần phải quy định tiêu chí cụ thể để dễ dàng việc xác định “mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ” Việc xây dựng hệ thống tiêu chí khơng phải việc làm Trên thực tế áp dụng pháp luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu, hệ thống tiêu chí miễn trừ xây dựng dạng Block and Exempt Theo đó, quan thực thi pháp luật cạnh tranh tiến hành xem xét giao dịch mua bán, sáp nhập có rơi vào trường hợp miễn trừ hay khơng có tiêu chí cụ thể Trên sở đó, quan quản lý cạnh tranh cân nhắc trường hợ cụ thể Mặt khác, doanh nghiệp dễ dàng việc thuyết phục quan cạnh tranh khả hưởng miễn trừ Vì vậy, Việt Nam cần có học hỏi kinh nghiệm từ hệ thống pháp luật Liên minh châu Âu để xây dựng nên tiêu chí phù hợp với hồn cảnh nước ta Trong trường hợp không xây dựng hệ thống tiêu chí để làm sở xác định nên xây dựng danh sách hành vi miễn trừ Theo đó, bên thực hành vi nằm danh sách miễn trừ khơng cần phải tiến hành thủ tục giải trình mà cần thông báo đến quan cạnh tranh mà 46 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Ba là, chế tố tụng hành chưa phải giải pháp tối ưu cho doanh nghiệp việc thực quyền khiếu nại Bởi chất, việc miễn trừ TTKT có khác biệt lớn với tố tụng hành chất việc tính phức tạp vấn đề Do cần phải có quy định thêm quyền doanh nghiệp tham gia TTKT việc khiếu nại giải trình trước quan quản lý cạnh tranh với trình tự pháp luật cạnh tranh mà khơng nên áp dụng thủ tục pháp luật khiếu nại, tố cáo Thứ năm, mức xử phạt với hành vi vi phạm.Nên áp dụng nguyên tắc tính mức phạt dựa theo doanh thu thị trường liên quan, đảm bảo tính hợp lý đối mang sức răn đe, cảnh báo Đồng thời cần bổ sung thêm quy định hướng dẫn cụ thể cách tính mức phạt dựa doanh thu Có mức phạt thống nhất, rõ ràng, tạo điều kiện để quan quản lý cạnh tranh thực việc xử phạt dễ dàng đồng thời tránh mâu thuẫn xác định mức xử phạt doanh nghiệp vi phạm quan cạnh tranh Cơ quan cạnh tranh mà khơng tùy tiện mức xử phạt Hơn nữa, mục đích pháp luật đưa quy định xử phạt để răn đe doanh nghiệp có hành vi vi phạm, vậy, thiết phải đặt mức phạt tốt thiểu lớn đồng phát huy ý nghĩa quy định xử phạt 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh Việt Nam kiểm soát tập trung kinh tế Thứ nhất, xây dựng chế phối hợp quan quản lý Việc xây dựng chế phối hợp quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành quản lý cạnh tranh yêu cầu tiên để đảm bảo hiệu quản lý chung Nhà nước đới với vận hành lành mạnh thị trường, xóa bỏ lỗ hổng pháp lý văn pháp luật khác Trong cần tuân thủ triệt để ngun tắc: (1) Khơng có chồng chéo quản lý cạnh tranh quản lý chuyên ngành kinh tế; (2) Thủ tục kiểm soát TTKT phải thủ tục tiên quyết, thực trước tiến hành thủ tục khác pháp luật quản lý ngành; (3) Cần xây dựng chế phối hợp thẩm tra kiểm soát quan quản lý ngành quan quản lý cạnh tranh thủ tục liên quan đến hành vi TTKT Theo đó, kiểm sốt TTKT, quan cạnh tranh cần tham khảo ý kiến quan quản lý ngành nhằm có đánh giá xác tác động vụ việc cụ thể đến định 47 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 hướng phát triển ngành, đánh giá tác động khách quan chủ quan thị trường đến hành vi doanh nghiệp Thứ hai, Chính phủ cần thành lập quan cạnh tranh thống trực thuộc Chính phủ sở nhập Cục QLCT Hội đồng cạnh tranh lý sau: Một là, hoạt động quan QLCT chủ yếu thực hoạt động điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh Đặc biệt, điều kiện nước ta mà doanh nghiệp Nhà nước giữ hầu hết lĩnh vực then chốt kinh tế, đối tượng điều tra quan cạnh tranh Tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế lớn chí quan quản lý nhà nước Nếu khơng có vị đủ mạnh quan cạnh tranh khơng thực tốt nhiệm vụ Hai là, việc thành lập quan cạnh tranh độc lập thuộc Chính phủ tạo điều kiện cho việc huy động nguồn thu ngân sách thông qua hoạt động cách độc lập, tăng thêm tính tự chủ quan cạnh tranh Ba là, vị trí độc lập quan trực thuộc Chính phủ giúp đảm bảo thúc đẩy việc tập trung chun mơn, tính cơng chính, minh bạch khả chịu trách nhiệm giải trình quan Tự chủ trình tuyển chọn, bổ nhiệm đào tạo nhân sự, tự chủ mặt ngân sách hoạt động đảm bảo cho quan cạnh tranh có thực quyền Bốn là, để đáp ứng đòi hỏi ngày tăng hội nhập kinh tế quốc tế, số vụ kiện hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh chắn tăng lên cách đáng kể Điều địi hỏi quy mơ quan cạnh tranh phải mở rộng để đảm bảo thực thi hiệu công việc giao Thứ ba,về chế khiếu nại định Hội đồng cạnh tranh Như phân tích bất cập quy định gây khó khắn lớn cho quan cạnh tranh bối cạnh nguồn lực có hạn mà thời gian tố tụng lại kéo dài Chính vậy, việc giải khiếu nại cho doanh nghiệp trường hợp cần có quy định tập trung đầu mối giải khiếu kiện trung tâm đầu não kinh tế trị Hơn việc giải vụ việc cạnh tranh địi hỏi người có chun mơn giỏi kinh tế pháp lý, khơng phải tịa án có thẩm phán giỏi để xem xét lại định Hội đồng cạnh tranh Vì Việt Nam giai đoạn trước mắt nên trao thẩm quyền xét lại khiếu nại đương cho Tòa Kinh tế thuộc Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí 48 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 Minh Nếu đương khơng đồng ý với định Tịa Kinh tế tiếp tục khiếu nại lên Tịa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, định Tịa chung thẩm Tất nhiên có thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Quyết định Hội đồng cạnh tranh định hành nên nguyên tắc, doanh nghiệp khiếu nại định lên Tịa hành Và vậy, đội ngũ thẩm phán Tịa hành phải đào tạo kỹ kiến thức kinh tế, pháp lý liên quan đến việc xem xét, giải vụ việc tập trung kinh tế Do đó, cần phải nhanh chóng tách Cục quản lý cạnh tranh khỏi Bộ công thương đảm bảo nguyên tắc độc lập tổ chức hoạt động Thứ tư, cao đội ngũ nhân quan cạnh tranh Có lẽ bối cảnh giải pháp cần thiết quan QLCT nên thiết lập hệ thống cộng tác viên để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc tập trung kinh tế, đưa pháp luật cạnh tranh vào chương trình giảng dạy số trường Đại học Đại học Luật, Kinh tế, Học viện Tài nội dung kiến thức kinh tế pháp lý để nhận biết kiểm soát hành vi tập trung kinh tế 49 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 KẾT LUẬN TTKT xu tất yếu kinh tế thị trường nói chung kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói triêng Vai trò TTKT kinh tế phủ nhận Tuy nhiên bên cạnh tác động tích cưc, TTKT lớn lại nguy hình thành độc quyền, tiêu diệt cạnh tranh Vì vậy, quốc gia cần có chế để kiểm soát hành vi TTKT này, Luật Cạnh tranh đời tất yếu Trong kiểm soát TTKT trở thành hoạt động thường xuyên nước có kinh tế thị trường phát triển Việt Nam lại cơng việc Vì vậy, sau 10 năm đưa vào thực hiện, Luật Cạnh tranh Việt Nam 2004 bên cạnh đóng góp tích bộc lộ điểm hạn chế, bất cập cần khắc phục Từ yêu cầu thực tiễn kinh tế Việt Nam xu hội nhập, vai trò Luật Cạnh tranh ngày trở nên quan trọng, tác giả lựa chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý kiểm sốt tập trung kinh tế Việt Nam” làm khóa luận tốt nghiệp Trên sở sâu nghiên cứu, phân tích pháp luật Cạnh tranh Việt Nam đối chiếu với thực tiễn thực thi pháp luật để tìm hạn chế, bất cập từ đưa số giải pháp cụ thể, tác giả mong muốn góp phần hồn thiện quy định Luật Cạnh tranh Việt Nam với mục tiêu: Thứ nhất, pháp luật cạnh tranh phải đảm bảo bình đẳng cho chủ thể kinh doanh khuyến khích cạnh tranh lành mạnh Thứ hai, pháp luật cạnh tranh phải phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện Việt Nam đồng thời có tiếp thu kinh nghiệm từ pháp luật nước 50 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Cạnh tranh 2004 Luật doanh nghiệp 2015 Nghị định 116/2005/NĐ-CP hướng dẫn thi hành số điều Luật Cạnh tranh 2004 Nghị định 119/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 116/2005/NĐ-CP Nghị định 120/2005/NĐ-CP, ngày 30/09/2005 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực cạnh tranh B ĐỀ TÀI, BÀI VIẾT Bộ Thương mại, Ban soạn thảo Luật Cạnh tranh chống độc quyền (2001), Tài liệu tham khảo cạnh tranh chống độc quyền số nước vùng lãnh thổ giới, Hà Nội 2001 Cục Quản lý Cạnh tranh (2012), Báo cáo tập trung kinh tế Cục Quản lý Cạnh tranh (2013), Báo Cáo thường niên Cục Quản lý Cạnh tranh (2014), Báo Cáo thường niên 10 Đại học Luật Hà Nội (2011), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Cơng an nhân dân 11 Đồn Trung Kiên (2008), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiến trình tự hóa thương mại, Tạp chí Luật học, số 10/2008 12 Lê Việt Thái (2005), Chuyên đề hành vi tập trung kinh tế, Đề tài nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam, Viện Nghiên cứu thương mại – Bộ thương mại (nay Công thương) 51 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 13 Lê Viết Thái (2006), Tập trung kinh tế kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 06/2006 14 Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh vấn đề Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (79), tr.42 15 Nguyễn Ngọc Sơn (2008), Xác định thị trường liên quan theo Luật Cạnh tranh 2004, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Lan Anh (2011), Xác định thị trường liên quan vấn đề nhận dạng vị trí thống lĩnh thị trường doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Khoa Quản trị kinh doanh – Đại học Ngoại thương Hà Nội 17 Nguyễn Như Phát (2007), Các khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai trò quan quản lý cạnh tranh, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 04/2007 18 Nguyễn Xuân Nam (2014), Kiểm soát tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luật ăn thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 19 Phạm Thị Ngoan (2011), Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học 20 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, NXB Giáo dục 21 ThS.Trịnh Anh Tuấn (2015), Kiểm soát TTKT Việt Nam: Những bất cập giải pháp, Cục Quản lý Cạnh tranh – Bộ Công thương 22 Ủy ban Quốc gia hợp tác quốc tế (2005), Chính sách thực tiễn pháp luật cạnh tranh Cộng hịa Pháp, NXB Chính trị Quốc gia 23 Vũ Quốc Thái, kinh tế học tập (Sài Gòn, 1963 – 1964) C TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Edward H Chamberlin (1962) Theo Theory of Monopolistic Competition: A Re-orientation of theory of value, 8thed Cambridge, Mass, Havard University, p.63 Http://www.law.cornell.edu/uscode/text/15/18a 52 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01 25 Herbert Hovehamp (2005), Federal antitrust policy: the law of competition and its practice, Thomson/ West, USA Pp.558 26 Jeffrey Church (2008), “Conglomerate Mergers in two issues in competition law and policy”, ABA Section of Antitrust law 2008, (2), pp1506 27 Richardb Blackwell (1972), “section of the Clayton Act: Its application to the conglomerate merger”, William and Mary Law review, (13), pp.631 53 SV: Đặng Ngọc Huyền Lớp: LKT11-01

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w