1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề pháp lý cơ bản của cộng đồng kinh tế asean

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

A LỜI NĨI ĐẦU Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (Association of Southeast Asia Nations - ASEAN) thành lập ngày 8/8/1967 Tuyên bố Băng-Cốc, Thái Lan, đánh dấu mốc quan trọng tiến trình phát triển khu vực, để biểu tinh thần đoàn kết nước khu vực với nhau, đồng thời hợp tác chống tình trạng bạo động bất ổn nước thành viên ASEAN nhấn mạnh việc hợp tác khu vực ba trụ cột an ninh, văn hoá xã hội hội nhập kinh tế Các nhóm khu vực có thành lớn hội nhập kinh tế, với mục tiêu tạo lập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) vào năm 2015 Chỉ nửa năm nữa, tức đến ngày 31/12/2015 này, Cộng đồng kinh tế ASEAN đời Sự đời Cộng đồng kinh tế ASEAN có liên quan trực tiếp đến Việt Nam, thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN Tính thời cập nhật vấn đề Cộng đồng kinh tế ASEAN nêu hàng ngày phương tiện thơng tin đại chúng nước ta Nó bàn đến vấn đề thuộc chương trình nghị Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành, cấp quyền, tổ chức hoạt động doanh nghiệp Việt Nam Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thành lập nhằm mục đích tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên ASEAN, thúc đẩy dòng chu chuyển tự hàng hoá, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN Mục tiêu Cộng đồng kinh tế ASEAN thúc đẩy phát triển kinh tế cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đầy đủ vào kinh tế toàn cầu Để thực mục tiêu đó, cộng đồng kinh tế ASEAN đặt nhiều cách thức thực hệ thống văn kiện pháp lý điều chỉnh quan hệ kinh tế cộng đồng Trong thời kỳ đổi hội nhập, quốc gia Đông Nam Á bước mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ khu vực quốc tế, mối quan hệ kinh tế, thương mại, khoa học, công nghệ, văn hoá, ngày Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page mở rộng phát triển Những quan hệ phát triển theo hướng ngày đa dạng phong phú, vừa có mặt tích cực vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh bảo vệ lợi ích Các quốc gia Đơng Nam Á hầu hết trải qua giai đoạn thuộc địa nước phương Tây giành độc lập vào thời điểm khác khu vực địa lý, song nước ASEAN lại khác chủng tộc, ngơn ngữ, tơn giáo văn hố, tạo thành đa dạng cho Hiệp hội Vì vậy, pháp luật nước Hiệp hội có chịu ảnh hưởng pháp luật phương Tây song có nhiều điểm khác biệt có pháp luật kinh tế Để thống điều chỉnh quan hệ lĩnh vực kinh tế cộng đồng kinh tế ASEAN có hệ thống văn pháp lý chung ký kết quốc gia cộng đồng, cụ thể Hiệp định thương mại, hải quan, I Tổng quan tình hình nghiên cứu lĩnh vực thuộc đề tài Ở nước ta nước ASEAN, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý cộng đồng ASEAN thực hiện, có việc nghiên cứu vấn đề pháp lý cộng đồng kinh tế ASEAN Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề pháp lý cộng đồng kinh tế ASEAN chưa thực mở rộng hạn chế, trước tình hình tại, Cộng đồng kinh tế ASEAN quốc gia định đẩy nhanh trình thành lập vào cuối năm 2015 Thực tế cho thấy, nước ta việc tìm hiểu cộng đồng ASEAN nói chung cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng nhiều hạn chế thực quan tâm mức Trong bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế nay, việc tìm hiểu lịch sử pháp luật kinh tế giới nói chung Cộng đồng ASEAN nói riêng cần thiết Hiện nay, tiến hành bước phổ biến Hiệp định cộng đồng kinh tế ASEAN phổ biến cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), nhiên mức độ hội thảo chưa thực sâu vào vấn đề pháp lý cộng đồng kinh tế mà dừng lại việc phổ biến chung chưa có hiệu Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) hoà trộn kinh tế 10 quốc gia thành viên thành khối sản xuất thương mại đầu tư, đồng thời hoà trộn hệ thống pháp luật kinh tế Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page nước thành viên với tạo hệ thống pháp luật kinh tế chung AEC Mặt khác, thực tế có nhiều luận văn viết đề tài ASEAN đề tài: "Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN với phát triển kinh tế nước ta", "Đầu tư trực tiếp nước ASEAN vào Việt Nam - thực trạng triển vọng", "Vấn đề đầu tư trực tiếp nước tham gia hội nhập AFTA" Bên cạnh đó, tạp chí chun ngành cho đăng tải nhiều viết hội nhập kinh tế quốc tế, đáng ý Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, Như vậy, tác phẩm nhìn nhận góc độ kinh tế - trị học khơng phải luật học, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện văn kiện pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN, giới chuyên ngành có nhiều tác phẩm để lại dấu ấn chưa sâu vào khuôn khổ pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN mà đưa vấn đề pháp lý cộng đồng kinh tế ASEAN nằm phần nghiên cứu chung pháp luật ASEAN II Lý lựa chọn đề tài Tồn cầu hố khu vực - khu vực hố xu hướng tất yếu mà khơng quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, với thể chế trị xã hội lại đứng ngồi q trình Sự hình thành phát triển ASEAN nói chung Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng với mục đích kinh tế, trị an ninh, ổn định mặt cho nước thành viên với tiền đề phát triển kinh tế thực tiễn sinh động chứng minh cho tính tất yếu khách quan xu hướng Cộng đồng kinh tế ASEAN thể chế pháp lý quốc tế khu vực hình thành thực bây giờ, vào cuối năm 2015 Nền tảng hội nhập kinh tế nội khối khn khổ pháp lý hình thành ngày hoàn thiện ASEAN Vấn đề đặt việc thực hoá quy định ASEAN để tăng cường tính pháp lý hiệu hội nhập kinh tế nội khối ASEAN Nghiên cứu hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN gắn liền với pháp luật cộng đồng kinh tế ASEAN vấn đề khơng mới, song ln mang tính thời đại, đặc biệt tình hình mà Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page chặng đường hội nhập cịn dài, thuận lợi khó khăn đan xen chờ đợi Cộng đồng kinh tế ASEAN Vì vậy, tác giả xin chọn đề tài: "Một số vấn đề pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN" nhằm tìm hiểu sâu mạnh dạn phân tích vấn đề pháp lý cộng đồng kinh tế ASEAN, thể quan tâm thân tính cấp thiết đề tài bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN đời III Mục đích nhiệm vụ đề tài * Nhiệm vụ đề tài: - Nghiên cứu tổng quan Cộng đồng ASEAN nói chung cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng - Nghiên cứu khái quát cách có hệ thống vấn đề pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN hệ thống văn kiện pháp lý có - Góp phần cung cấp thơng tin tầm quan trọng Cộng đồng kinh tế ASEAN quốc gia thành viên lợi ích người dân khu vực * Mục đích đề tài: Trên sở tồng hợp khuôn khổ pháp lý cộng đồng kinh tế ASEAN, luận văn nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng việc tìm hiểu pháp luật nội khối nước thành viên đặc biệt doanh nghiệp Từ đó, thấy rõ tác động hệ thống pháp lý nội khối quốc gia thành viên Cụ thể, khoá luận đề cập số vấn đề sau đây: Thể chế pháp lý ASEAN thời kỳ trước Cộng đồng ASEAN • Q trình hình thành Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thông qua văn kiện pháp lý thành lập tổ chức hoạt động ASEAN • Thể chế pháp lý áp dụng thời kì Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Thể chế pháp lý Cộng đồng ASEAN • Cộng đồng An ninh - trị ASEAN • Cộng đồng kinh tế ASEAN • Cộng đồng văn hoá - xã hội ASEAN Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page • Giới thiệu tổng quan ba trụ cơt Cộng đồng ASEAN dựa theo văn kiện thành lập Cộng đồng ASEAN Hiến chương ASEAN Chứng minh Cộng đồng kinh tế ASEAN hình thức liên kết kinh tế cấp độ cao 3.1 Mơt số hình thức liên kết kinh tế quốc tế Các liên kết kinh tế điển hình gồm: + Khu vực thương mại tự + Liên minh thuế quan + Khu vực ưu đãi thuế quan + Cộng đồng kinh tế (kiểu ASEAN) 3.2 Mục tiêu chế hợp tác Cộng đồng kinh tế ASEAN Một số chương trình Hiệp định trọng tâm cộng đồng kinh tế ASEAN - Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) - Hiệp định thương mại hàng hoá 2009 - Hiệp định hải quan - Hiệp định khung đầu tư ASEAN (AIA) - Hiệp định tự hoá dich vụ ASEAN (AFAS) V Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN" là: • Thể chế ASEAN đến thể chế Cộng đồng ASEAN • Cộng đồng kinh tế ASEAN - Một hình thức liên kết kinh tế cấp độ cao • Một số chương trình Hiệp định trọng tâm cộng đồng kinh tế ASEAN VI Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực nghiên cứu đề tài bao gồm: • Phương pháp nghiên cứu tài liệu • Phương pháp thống kê Khố luận tốt nghiệp 2015 Page • Phương pháp so sánh • Phương pháp phân tích tổng hợp VII Những đóng góp đề tài Đề tài tổng hợp, phân tích cách có hệ thống vấn đề pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN , khái quát cách toàn diện Cộng đồng kinh tế ASEAN nói chung Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng qua giai đoạn phát triển VIII Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu làm 03 chương sau: • Chương I: Từ thể chế ASEAN đến thể chế Cộng đồng ASEAN • Chương II: Cộng đồng kinh tế ASEAN - Một hình thức liên kết kinh tế cấp độ cao • Chương III: Một số chương trình Hiệp định trọng tâm Cộng đồng kinh tế ASEAN Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỪ THỂ CHẾ ASEAN ĐẾN THỂ CHẾ CỘNG ĐỒNG ASEAN I Thể chế pháp lý ASEAN thời kỳ trước Cộng đồng ASEAN Lịch sử đời ASEAN Từ sau năm 1945, nhiều quốc gia đời hình thức khác Đơng Nam Á Năm 1945, Indonesia, Việt Nam Lào tuyên bố độc lập Năm 1946, Mỹ trao trả độc lập cho Phillippines Năm 1947, Anh trao trả độc lập cho Miến Điện (nay Myanma) Năm 1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia, tuyên bố thành nước cộng hoà độc lập Ngày 31/12/1983, Anh trao trả độc lập cho Bruney Thái Lan không thuộc địa trực tiếp đế quốc nên sau chiến tranh giới thứ II quốc gia độc lập Sau giành độc lập, nhiều nước Đơng Nam Á có dự định thành lập tổ chức khu vực nhằm tạo nên hợp tác phát triển lĩnh vực kinh tế, khoa học, kỹ thuật văn hoá; đồng thời hạn chế ảnh hưởng nước lớn tìm cách biến Đông Nam Á thành "sân sau" họ Trong trình tìm kiếm hợp tác nước Đông Nam Á, nhiều tổ chức khu vực xuất số hiệp ước nước khu vực ký kết Tháng 1/1959, Hiệp ước Hữu nghị Kinh tế Đông Nam Á (SEAFET) gồm Malaysia Philippines đời Ngày 31/7/1961, Hiệp hội Đông Nam Á (ASA) gồm Thái Lan, Philippines, Malaysia thành lập Tháng 8/1963, tổ chức gồm Malaysia, Philippines Indonesia, gọi tắt MAPHILINDO thành lập Tuy nhiên tổ chức Hiệp ước không tồn lâu bất đồng nước vấn đề lãnh thổ chủ quyền Khố luận tốt nghiệp 2015 Page ASA, MAPHILINDO khơng thành công, nhu cầu tổ chức hợp tác khu vực rộng lớn Đông Nam Á ngày lớn Trong đó, sau Chiến tranh giới thứ II, trào lưu hình thành chủ nghĩa khu vực giới xuất với đời Cộng đồng kinh tế châu Âu EEC; Khu vực thương mại Tự Mỹ Latinh LAFTA; Thị trường chung Trung Mỹ CACM Việc thành lập tổ chức khu vực tác động đến việc hình thành ASEAN Từ kinh nghiệm EEC, nước Đông Nam Á thấy việc hình thành tổ chức khu vực giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua tăng cường hợp tác kinh tế, buôn bán phân công lao động Về mặt trị, tổ chức khu vực giúp củng cố tình đồn kết khu vực giúp nước vừa nhỏ có tiếng nói mạnh mẽ vấn đề quốc tế Còn mặt xã hội, chủ nghĩa khu vực đưa phương hướng hợp tác để giải có hiệu vấn đề đặt cho nước thành viên Sau nhiều thảo luận, ngày 8/8/1967, Bộ trưởng Ngoại giao nước Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore Phó thủ tướng Malaysia ký Bangkok Tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Từ nước thành viên ban đầu, đến ASEAN có 10 quốc gia thành viên, gồm Indonesia, Thái Lan, Philippines, Singapore, Malaysia, Bruney (năm 1984), Việt Nam (năm 1995), Lào (năm 1997), Myanma (năm 1997) Campuchia (năm 1999) ASEAN có diện tích khoảng 4,5 triệu km2, dân số khoảng 575 triệu người tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 2.487 tỷ USD (ước tính năm 2009) Thực tiễn chứng minh rằng, Đông Nam Á thống thúc đẩy cho hợp tác vị ASEAN ngày lớn mạnh, tiền đề quan trọng để ASEAN trở thành cộng đồng Những cột mốc phát triển quan trọng 2.1 Tuyên bố ASEAN Ngày 8/8/1967, Bangkok, Thái Lan, Bộ trưởng phụ trách vấn đề trị kiêm trưởng ngoại giao Indonesia, Phó thủ tướng Malaysia, Bộ Khố luận tốt nghiệp 2015 Page trưởng ngoại giao Philippines, Bộ trưởng ngoại giao Singapore Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Tuyên bố ASEAN Đây tuyên bố thành lập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á với mục tiêu đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội, phát triển văn hoá, tăng cường hợp tác, giúp đỡ lẫn thúc đẩy hoà bình, ổn định khu vực ASEAN khơng có Hiến chương riêng, năm đầu ASEAN khơng có Ban thư ký để phối hợp hoạt động Vì vậy, tổ chức hiệp hội cịn sơ sài, đơn giản chưa thực gắn kết chặt chẽ 2.2 Tuyên bố Kuala Lumpur: Đây tuyên bố khu vực hồ bình, tự trung lập Ngày 27/11/1971, Kuala Lumpur, Malaysia, Bộ trưởng ngoại giao Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, đặc phái viên Hội đồng Hành pháp quốc gia Thái Lan ký công bố "Tuyên bố khu vực hồ bình, tự trung lập Đông Nam Á" - Tuyên bố ZOPFAN Tuyên bố quan trọng định mục tiêu lâu dài ASEAN xây dựng Đơng Nam Á thành khu vực hồ bình, tự trung lập, khơng có can thiệp hình thức cường quốc bên 2.3 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ I năm 1976 Hội nghị cấp cao ASEAN họp lần đầu Ba-li (Indonesia) từ ngày 23 đến ngày 24/2/1976 Tại Hội nghị này, vị đứng đầu phủ ASEAN ký hai văn kiện quan trọng: • Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Ba-li), khẳng định nguyên tắc tồn hồ bình (TAC) • Tun bố hồ hợp ASEAN: Cam kết phối hợp để đảm bảo ổn định khu vực tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá, giúp đỡ lẫn thành viên ASEAN Tại Hội nghị cấp cao này, nước ASEAN ký Hiệp định thành lập Ban thư ký ASEAN (có trụ sở đặt Gia-các-ta) để phối hợp hoạt động uỷ ban dự án hợp tác ASEAN Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 2.4 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ II năm 1977 Từ ngày 4-5/8/1977, Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ hai tổ chức Kualalumpur nhân kỉ niệm 10 năm ngày thành lập ASEAN Hội nghị đạt hai kết quan trọng: + Thứ nhất, thức hình thành chế đối thoại ASEAN với nước công nghiệp phát triển nhằm nâng cao vai trò ASEAN cộng đồng quốc tế Lần Người đứng đầu Chính phủ ba nước khu vực Nhật Bản, Úc, NiuDiLân tham gia đối thoại với ASEAN sau Hội nghị thức 2.5 Kết nạp Bru-nây Đa-ru-xa-lam Bru-nây Đa-ru-xa-lam quan sát viên ASEAN từ năm 1981 Ngày 1/1/1984, Bru-nây nộp đơn xin gia nhập ASEAN ngày 7/1/1984, Bru-nây thức kết nạp vào ASEAN với nghi lễ trọng thể Gia-các-ta trở thành thành viên thứ sáu Hiệp hội ASEAN 2.6 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ III năm 1987 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ III tổ chức Ma-ni-la, Phi-lip-pin từ ngày 14 đến ngày 15/12/1987, nhân kỉ niệm 20 năm thành lập ASEAN Tại Hội nghị này, vị đứng đầu Chính phủ nước ASEAN thơng qua nhiều văn kiện quan trọng sau: • Nghị định thư Ma-ni-la sửa đổi Điều 14 Điều 18 TAC để nước ngồi khu vực tham gia • Hiệp ước khuyến khích đảm bảo đầu tư ASEAN • Nghị định thư mở rộng danh mục thuế ưu đãi theo thoả thuận ưu đãi thương mại ASEAN (PTA) Về cấu tổ chức, Hội nghị định thành lập chế Hội nghị liên Bộ trưởng (JMM) bao gồm Bộ trưởng ngoại giao Bộ trưởng kinh tế thể chế hoá họp quan chức cao cấp kinh tế (SEOM) Đồng thời, nước ASEAN định họp 3-5 năm lần 2.7 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV năm 1992 Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 10 Thứ năm, lợi ích trường hợp xảy thiên tai 2.2 Lợi ích cho thương mại Thứ nhất, thông quan phi giấy tờ khu vực ASEAN: thân hệ thống NSW cung cấp số dịch vụ phi giấy tờ cho thương nhân Thực trao đổi liệu điện tử qua ASW giảm thiểu việc sử dụng chứng từ giấy Thứ hai, hiệu dễ dự báo việc quản lý chuỗi cung ứng: Việc tra đổi liệu quản lý thương mại tăng cường khả theo dõi lưu vết, đồng thời mang lại mơi trường mang tính dự báo cao Thứ ba, kiện toàn khung pháp lý Thứ tư, tái sử dụng liệu: Việc mở rộng trao đổi liệu qua ASW cho phép doanh nghiệp dễ dàng tái sử dụng liệu việc tự động lấy liệu từ chứng từ thương mại, vận chuyển, tờ khai xuất khẩu, Thứ năm, giảm chi phí: Làm giảm chi phí cho doanh nghiệp bao gồm chi phí liên quan đến vận chuyển, lưu trữ, tài liệu hỏng, IV Hiệp định khung đầu tư ASEAN (AIA) Mục tiêu Hiệp định AIA Mục tiêu cuối Hiệp định AIA biến khu vực nhóm nước ASEAN thành nơi: - Có chương trình hợp tác đầu tư ASEAN nhằm tạo đầu tư lớn nước ASEAN nước ASEAN - Có chế độ đối xử quốc gia dành cho nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 dành cho tất nhà đầu tư vào năm 2020 - Có quy định mở cửa tất ngành nghề cho nhà đầu tư - Có vai trị lớn nỗ lực hợp tác đầu tư - Có luân chuyển tự vốn hơn, lao động lành nghề, chuyên gia công nghệ quốc gia Phạm vi áp dụng: Theo Hiệp định khung, quy định Hiệp định AIA có hiệu lực dự án đầu tư trực tiếp Hiệp định AIA khơng có hiệu lực khoản đầu tư theo danh mục chứng khoán tất vấn đề có liên Khố luận tốt nghiệp 2015 Page 41 quan đến khoản đầu tư thuộc phạm vi điều chỉnh thoả thuận ASEAN khác Nội dung AIA Hiệp định AIA cho phép quốc gia thành viên không mở cửa mở cửa muôn số ngành đầu tư thông qua việc lập danh mục loại trừ Điều nhằm đảm bảo cho nước thành viên bảo vệ ngành sản xuất trường hợp bị thiệt hại nặng tham gia vào khu vực đầu tư chung AIA Các danh mục chia làm hai loại: - Danh mục loại trừ chung: Danh mục gồm lĩnh vực không mở cửa cho đầu tư nước - Danh mục loại trừ khác: gồm hai loại Danh mục nhạy cảm danh mục loại trừ tạm thời Theo quy định điều ngồi biện pháp lĩnh vực liệt kê danh mục loại trừ tạm thời danh mục nhạy cảm nước mình, nước thành viên ASEAN mở cửa cho tất ngành nghề dành chế độ đối xử quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN Tuy nhiên, ASEAN dành thời gian riêng áp dụng cho nước thành viên ASEAN nước có trình độ phát triển kinh tế thấp hẳn so với nước ASEAN khác Các nước bao gồm Việt Nam, Lào Campuchia Những nội dung Hiệp định AIA gồm có 21 Điều khoản với nội dung sau: - Nhà đầu tư ASEAN công dân quốc gia thành viên, thực đầu tư vào quốc gia thành viên khác, vốn ASEAN thực tế pháp nhân cộng gộp với vốn ASEAN khác phải tỉ lệ tối thiểu cần có để thoả mãn yêu cầu vốn quốc gia yêu cầu vốn khác pháp luật nước sách quốc gia cơng bố, có, nước chủ nhà liên quan đến đầu tư - Hiệp định cho phép thành viên thực biện pháp khẩn cấp tự vệ trường hợp bị thiệt hại nghiêm trọng, có nguy dẫn đến Khố luận tốt nghiệp 2015 Page 42 tình trạng thực chương trình tự hố, áp dụng biện pháp khẩn cấp chừng mực thời gian cần thiết để khắc phục phải tiến hành cách không phân biệt đối xử thông báo cho Hội đồng AIA vòng 14 ngày kể từ ngày tiến hành biện pháp V Hiệp định tự hoá dịch vụ ASEAN (AFAS) Mục tiêu hiệp định tự hoá dịch vụ ASEAN AFAS ký kết với mục đích thúc đẩy hợp tác nội nước khu vực ASEAN nhằm đảm bảo khuôn khổ mậu dịch tự cho thương mại dịch vụ, điều củng cố mạnh thương mại dịch vụ nước ASEAN Đồng thời thể mong muốn huy động khu vực tư nhân trình thực phát triển kinh tế nước thành viên ASEAN nhằm cải thiện hiệu nâng cao khả cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ nước Mục đích cụ thể hiệp định : - Đẩy mạnh hợp tác để phát triển, tăng cường nâng cao tính cạnh tranh lĩnh vực ICT ASEAN; - Đẩy mạnh hợp tác để giảm bớt mức độ phát triển không đồng kỹ thuật số nước nước ASEAN; - Đẩy mạnh hợp tác khu vực tư nhân phủ việc thực e-ASEAN - Đẩy mạnh việc tự hoá thương mại sản phẩm, dịch vụ đầu tư ICT để ủng hộ sáng kiến e-ASEAN Nội dung Hiệp định Hiệp định quy định biện pháp nhằm: - Tạo thuận lợi cho việc thiết lập sở hạ tầng sở thơng tin ASEAN: Nâng cao trình độ thiết kế tiêu chuẩn hạ tầng thông tin quốc gia nhằm tạo thuận lợi cho tính liên thơng bảo đảm tính liên tác kĩ thuật hạ tầng thông tin nước khu vực Đồng thời bổ sung hạ tầng sở thông tin ASEAN , hướng tới điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tổng đài cổng Internet quốc gia khu vực Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 43 - Tạo thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử: Các nước thành viên thông qua khuôn khổ lập pháp và điều tiết thương mại điện tử nhằm tạo dựng lòng tin tin cậy cho người tiêu dùng tạo thuận lợi cho việc xếp lại doanh nghiệp - Tự hoá sản phẩm, dịch vụ đầu tư ICT: Các nước thành viên loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan thương mại khu vực dịch vụ sản phẩm ICT theo đợt Đợt có hiệu lực vào ngày 1/1/2003, đợt hai có hiệu lực từ ngày 1/1/2005 đợt có hiệu lực từ ngày 1/1/2008 Các sản phẩm ICT thuộc ba đợt nước thành viên trình lên cho ban thư ký ASEAN - Tạo thuận lợi cho mua bán sản phẩm dịch vụ ICT: Các nước thành viên ký thoả thuận công nhận lẫn MRA sản phẩm ICT hài hoà tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế liên quan Đồng thời, nỗ lực thúc đẩy công việc hướng tới thực thoả thuận công nhận lẫn ASEAN thiết bị viễn thông Các nước thành viên hài hoà Biểu thuế quan sản phẩm ICT thơng qua việc hồn thiện Biểu thuế quan chung ASEAN - Chính phủ điện tử: Các nước thành viên tiến tới hợp tác liên phủ việc đẩy mạnh việc sử dụng phương tiện điện tử việc mua sắm hàng hoá, dịch vụ tạo thuận lợi cho việc di chuyển tự hàng hố, thơng tin người nội ASEAN Hiện nay, ASEAN hồn tất gói cam kết dịch vụ theo Hiệp định khung ASEAN dịch vụ năm 2013, tạo thuận lợi cho việc luân chuyển dịch vụ khu vực Tới nay, cam kết tự hoá dịch vụ ASEAN bao trùm nhiều lĩnh vực dịch vụ kinh doanh, dịch vụ chuyên nghiệp, dây dựng, phân phối, giáo dục, môi trường, vận tải biển, viễn thông du lịch Có gói cam kết dịch vụ tài gói cam kết vận tải hàng khơng ký kết Các thoả thuận công nhận lẫn MRAs nước thành viên ASEAN tiêu chuẩn, trình độ, kỹ nghề nghiệp, công cụ quan trọng giúp tự lưu chuyển dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 44 Ngoài ra, AFTS bao gồm nội dung khác thoả thuận công nhận lẫn tạo thuận lợi cho tự hoá dịch vụ, nội dung quan trọng bổ sung tự di chuyển lao động có tay nghề Nội dung thực thông qua việc tạo thuận lợi cho cấp visa, giấy phép hành nghề, tăng cường hợp tác khuôn khổ mạng lưới trường đại học ASEAN, xây dựng kỹ năng, tiêu chuẩn bản, tăng cường lực, Thoả thuận công nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ: Thoả thuận công nhận lẫn ngành dịch vụ ASEAN cho phép chứng nhà cung cấp dịch vụ cấp quan chức tương ứng quốc gia thừa nhận nước thành viên khác khu vực Việc tạo động lực cho nhà cung cấp dịch vụ chuyên nghiệp ASEAN hoạt động theo nguyên tắc quy định tương ứng nước Hiệp định khung ASEAN ngành dịch vụ ký kết trưởng kinh tế ASEAN vào năm 1995 ghi nhận tầm quan trọng MRA việc hội nhập toàn ngành dịch vụ ASEAN Điều khoản số V AFAS thể :"Mỗi nước thành viên thừa nhận trình độ giáo dục, kinh nghiệm, tiêu chuẩn, cấp chứng cấp nước thành viên ASEAN miễn chúng phản ánh mục đích cấp chứng Sự thừa nhận vào hiệp định thoả ước nước thành viên liên quan chấp nhận cách tự động" Thoả thuận thừa nhận lẫn chấp nhận ký kết trưởng bao gồm: + MRA lĩnh vực kỹ thuật (2005) + MRA lĩnh vực dịch vụ điều dưỡng (2006) + MRA lĩnh vực kiến trúc thoả thuận khung thừa nhận lẫn chứng giám sát (2007) + MRA lĩnh vực kế toán + MRA nghề bác sỹ nha sỹ Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 45 + MRA chuyên viên du lịch thông qua phiên họp lần thứ 12 trưởng du lịch ASEAN năm 2009 Hà Nội, Việt Nam VI Thoả thuận đa phương hoá sáng kiến Chiang Mai (CMIM) Vào tháng năm 2010, thoả thuận đa phương hoá sáng kiến Chiang Mai thức có hiệu lực nước thành viên ASEAN ASEAN+3 (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) thơng qua CMIM - thoả thuận hốn đổi tiền tệ đa biên trị giá 120 tỷ USD với mục tiêu giải khó khăn khoản ngắn hạn khu vực ASEAN với thoả thuận tài quốc tế bổ trợ lần hình thành vào năm 2000 hội nghị trưởng tài ASEAN+3 diễn Chiang Mai, Thái Lan Sáng kiến đưa hướng dẫn khoản cụ thể đề cập đến thoả thuận hoán đổi ASEAN (ASA), hợp đồng hoán đổi tiền tệ song phương (BSAs) ASEAN ASEAN+3 Tư cách thành viên đóng góp: Các thành viên CMIM gồm có nước ASEAN nước ASEAN+3 (gồm Hồng Kong) Trong thoả thuận hoán đổi tiền tệ đa biên trị giá 120 tỷ USD, nước ASEAN đóng góp 24 tỷ USD, cịn lại 96 tỷ USD đến từ nước ASEAN+3 Theo hợp đồng góp vốn, nước thành viên ASEAN đóng góp vào thoả ước dạng thư cam kết Mỗi nước thành viên phải chuyển số vốn góp chiếu lệ theo cam kết cho bên đối tác sau yêu cầu chấp nhận Các điều kiện điều khoản thoả ước hoán đổi tiền tệ: Tất bên tham gia vào CMIM tiếp cận thoả ước Lượng tiền tối đa mà nước rút cấp số nhân khoản vốn góp 20% số tiền rút mà không bị ràng buộc thoả thuận với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Số tiền cịn lại quỹ rút IMF có dự án có dự án khả thi Mỗi thoả thuận hoán đổi tiền tệ đáo hạn vòng 90 ngày sau ngày rút tiền gia hạn tới lần Để rút tiền mà không cần qua IMF, hợp đồng hoán đổi phải hợp Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 46 đồng gia hạn tối đa lần Việc vay phải thực đồng đô la phải chịu khoản tiền lãi định VII Một số Hiệp định hợp tác kinh tế ASEAN đối tác Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia/New Zealand: Hiệp định thương mại tự ASEN - Australia/New Zealand thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Australia/New Zealand (AANZFTA) ký kết trưởng kinh tế ASEAN, Australia, New Zealand bên lề Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 14 năm 2009 Thái Lan Đây thoả thuận kinh tế riêng lẻ toàn diện ASEAN tham gia từ trước đến nay, bao gồm thương mại hàng hoá dịch vụ (gồm dịch vụ tài viễn thông), đầu tư, thương mại điện tử, di chuyển lao động, quyền sở hữu trí tuệ, sách cạnh tranh hợp tác kinh tế Đây thoả thuận liên khu vực ASEAN hiệp định thương mại tự mà Australia New Zealand tham gia đàm phán Nội dung Hiệp định bao gồm cam kết lộ trình cắt giảm thuế quan, quy tắc xuất xứ, mở cửa thị trường dịch vụ cam kết di chuyển thể nhân, thoả thuận riêng biệt nhiều lĩnh vực quan trọng như: phụ lục dịch vụ tài chính, viễn thông; phụ lục thủ tục giải tranh chấp Theo đó, đến năm 2018, ASEAN - Úc New Zealand cam kết xoá bỏ thuế quan với 90% số dòng thuế Điểm nhấn quan trọng hiệp định việc bên cam kết thiết lập chế hợp tác chặt chẽ nhằm đảm bảo biện pháp phi thuế quan như: chế cấp phép, tiêu chuẩn chất lượng, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, không tạo thành rào cản thương mại không cần thiết Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) Ngày 13 tháng 12 năm 2005, Kuala Lumpur, Malaysia, nhà lãnh đạo ASEAN Hàn Quốc ký kết Hiệp định khung Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Hàn Quốc Hiệp định bao gồm lịch trình cắt giảm thuế quan, quy tắc cho hưởng ưu đãi, biện pháp phi thuế, quy tắc việc áp dụng biện pháp quản lý thương mại hàng hoá chống bán phá giá tự vệ, quy định cấu thể chế Các nước Lào, Myanma, Việt Nam linh hoạt lộ trình thời hạn thực mở cửa thị trường Khố luận tốt nghiệp 2015 Page 47 Lộ trình cắt giảm loại bỏ thuế quan thực theo Lộ trình thơng thường (NT) Lộ trình nhạy cảm (ST): + Đối với lộ trình thơng thường NT: Thuế suất khơng 90% tổng số dịng thuế biểu thuế nhập nước đưa vào lộ trình thơng thường cắt giảm dần loại bỏ hồn tồn vào năm 2010, số dịng thuế linh hoạt đến năm 2012 ASEAN-6 (Brunei, Malaysia, Indonesia, Philippines, Singapore Thái Lan) Hàn Quốc + Lộ trình nhạy cảm ST: Bao gồm tồn mặt hàng lại biểu thuế nhập nước, chia thành danh mục nhạy cảm thường SL danh mục nhạy cảm cao HSL *Đối với danh mục nhạy cảm thường, nước ASEAN Hàn Quốc phải cắt giảm thuế suất dòng thuế xuống 20% vào năm 2012 0-5% vào năm 2016 Việt Nam cắt giảm thuế quan chậm năm nên thời hạn tương ứng 2017 2021 *Việc cắt giảm thuế quan dòng thuế thuộc danh mục nhạy cảm cao thực theo nhóm: (i) Nhóm A: cắt giảm xuống mức thuế suất không 50% (mỗi nước để mặt hàng có thuế MFN thấp 50% vào nhóm A); (ii) Nhóm B: cắt giảm 20% mức thuế suất hành; (iii) Nhóm C: cắt giảm 50% mức thuế suất hành; (iv) Nhóm D: hạn ngạch thuế quan thoả thuận song phương; (v) Nhóm E: loại trừ 40 dịng thuế HS số không thực cắt giảm thuế quan Quy tắc hưởng ưu đãi thuế quan sau: - Nếu nước đưa mặt hàng vào Lộ trình thơng thường tuân thủ cam kết cắt giảm thuế quan mặt hàng đó, hưởng ưu đãi thuế quan mặt hàng nước khác - Nếu nước đưa mặt hàng vào lộ trình nhạy cảm hưởng ưu đãi cắt giảm thuế quan nước khác mặt hàng thuế suất mặt hàng cắt giảm xuống thấp 10% Khi đó, thuế suất ưu đãi áp dụng mặt hàng thuộc lộ trình nhạy cảm mức thuế Khố luận tốt nghiệp 2015 Page 48 suất cắt giảm nước nhập mức thuế suất nước xuất tuỳ theo mức cao hơn, trường hợp không cao mức thuế MFN áp dụng nước nhập nước nhập quyền khơng áp dụng mức thuế suất nước xuất Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP): Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản đàm phán kết hợp song phương đa phương Hiệp định AJCEP văn kiện pháp lý quan trọng, xác lập mối quan hệ hợp tác kinh tế chặt chẽ, toàn diện ASEAN Nhật Bản Việc ký kết hiệp định AJCEP cột mốc quan trọng nâng tầm quan hệ hợp tác toàn diện ASEAN Nhật Bản Hiệp định AJCEP chứa đựng cam kết lộ trình cắt giảm thuế, tiến tới loại bỏ phần lớn thuế nhập nước ASEAN Nhật Bản Theo điều khoản hiệp định AJCEP, Nhật Bản phải xoá bỏ 92% tổng số hàng rào thuế quan dịng thuế giá trị thương mại hàng hoá theo danh mục hàng hố thơng thường vịng 10 năm kể từ hiệp định có hiệu lực ASEAN Việt Nam phải xoá bỏ 90% hàng rào thuế quan vịng 10 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực Đối với Lào, Campuchia, Myanma thời hạn 13 năm * Quy tắc xuất xứ (ROO): Quy tắc xuất xứ đời theo AJCEP với mục đích khuyến khích nguồn đầu vào đem lại lợi ích cho ngành công nghiệp ASEAN doanh nghiệp Nhật Bản doanh nghiệp điện tử khác hoạt động nhiều khu vực ASEAN ROO AJCEP mang đặc điểm chung tỷ lệ giá trị nội địa 40% tỷ lệ chuyển đổi nhóm CTH cho phép nhà xuất nhà sản xuất lựa chọn nguyên tắc áp dụng thích hợp hàng rào thuế quan ưu đãi (thấp 0) theo hiệp định Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc: Hiệp định thương mại hàng hoá ký kết vào năm 2004 góp phần cắt giảm hàng rào thuế quan hạn chế dòng thuế lĩnh vực theo danh mục hàng thông thường danh mục hàng nhạy cảm + Đối với danh mục hàng thông thường: Tất dòng thuế ASEAN Trung Quốc đồng thuận xoá bỏ vào năm 2010 Các nước Lào, Việt Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 49 Nam, Campuchia, Myanma thời hạn xác định vào năm 2015 với sách linh hoạt xố bỏ hàng rào thuế quan sản phẩm danh mục khơng vượt q 250 dịng thuế trước 1/1/2018 + Đối với danh mục hàng nhạy cảm: hàng hoá phân loại thành hàng hoá nhạy cảm SL hàng hố có độ nhạy cảm cao HSL có lộ trình cắt giảm hàng rào thuế quan theo khung thời gian đề cập đến thoả thuận Hiệp định thương mại dịch vụ ASEAN Trung Quốc vào năm 2007 hiệp định nhằm tự hoá xoá bỏ đáng kể biện pháp phân biệt thương mại dịch vụ bên ngành dịch vụ Với việc áp dụng hiệp định GATS cộng GATS Plus, mức cam kết tự hố cao nhiều so với mức cam kết nước tham gia vào hiệp định GATS WTO ASEAN Trung Quốc ký kết hiệp định đầu tư vào tháng năm 2009 có hiệu lực vào năm 2010 góp phần tạo dựng mơi trường đầu tư thuận lợi cho nhà đầu tư ASEAN Trung Quốc Hiệp định hỗ trợ vấn đề bảo hộ để đảm bảo điều kiện đầu tư công bằng, minh bạch cho nhà đầu tư, đồng thời áp dụng biện pháp chống phân biệt nước, chống hạn chế đầu tư bồi thường thiệt hại Hiệp định cho phép chuyển giá chuyển lợi nhuận theo loại tiền tệ cung cấp cho nhà đầu tư nguồn lực để giải vấn đề tranh chấp liên quan đến họ Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 50 C PHẦN KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu đề tài "Một số vấn đề pháp lý cộng đồng kinh tế ASEAN" cho thấy vấn đề pháp lý Cộng đồng ASEAN nói chung Cộng đồng kinh tế ASEAN nói riêng Việc nghiên cứu từ vấn đề chung thể chế ASEAN đến thể chế Cộng đồng ASEAN qua giai đoạn phát triển Từ cho thấy hình thành Cộng đồng ASEAN với ba trụ cột Cơng đồng An ninh - trị, Cộng đồng văn hoá- xã hội, Cộng đồng kinh tế ASEAN cần thiết Cộng đồng kinh tế ASEAN góp phần thúc đẩy mạnh mẽ trình hội nhập, hợp tác kinh tế khu vực, đồng thời tạo điều kiện cho q trình lưu thơng, ln chuyển hàng hố, dịch vụ đầu tư Cộng đồng kinh tế ASEAN với mục tiêu định chế hợp tác dần hình thành chế pháp lý hồn thiện Thơng qua Hiệp định thương mại tự do, thương mại hàng hoá, hải quan, đầu tư, tự hoá dịch vụ, Cộng đồng kinh tế ASEAN dần bước hoàn thiện khung pháp lý cộng đồng kinh tế Từ hồn thành mục tiêu xây dựng cộng đồng kinh tế tạo dựng thị trường sở sản xuất thống cho quốc gia thành viên, thúc đẩy dịng chu chuyển tư hàng hố, dịch vụ, đầu tư, lao động có tay nghề ASEAN Mục tiêu cuối thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực cách công bằng, thiết lập khu vực kinh tế có lực cạnh tranh cao mà với lực cạnh tranh này, ASEAN hội nhập đẩy đủ vào kinh tế tồn cầu Khố luận tốt nghiệp 2015 Page 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO tapchitaichinh.vn Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia/New Zealand 3.Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) 4.Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP) Hiệp định thương mại, dịch vụ, đầu tư ASEAN Trung Quốc 6.Thoả thuận đa phương hoá sáng kiến Chiang Mai trungtamwto.vn thuvienphapluat.vn Sổ tay kinh doanh cộng đồng kinh tế ASEAN - Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) 2011 10 Hiến chương ASEAN 11 Giáo trình Luật Quốc tế -Viện đại học Mở Hà Nội-2011 12 Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật giới - Viện đại học Mở Hà Nội - 2011 13 Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) 14 Hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN 2009 (ATIGA) 15 Hiệp định hải quan ASEAN năm 2012 16 Hiệp định khung đầu tư ASEAN (AIA) 17 Hiệp định tự hoá dịch vụ ASEA (AFAS) Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 52 MỤC LỤC A LỜI NÓI ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỪ THỂ CHẾ ASEAN ĐẾN THỂ CHẾ CỘNG ĐỒNG ASEAN .7 I Thể chế pháp lý ASEAN thời kỳ trước Cộng đồng ASEAN Lịch sử đời ASEAN .7 Những cột mốc phát triển quan trọng 2.1 Tuyên bố ASEAN 2.2 Tuyên bố Kuala Lumpur: 2.3 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ I năm 1976 2.4 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ II năm 1977 10 2.5 Kết nạp Bru-nây Đa-ru-xa-lam 10 2.6 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ III năm 1987 .10 2.7 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IV năm 1992 .10 2.8 Việt Nam Lào ký tham gia Hiệp ước thân thiện hợp tác (Hiệp ước Ba-li) tháng 7-1992 11 2.9 Diễn đàn khu vực ASEAN (ARF) tháng 7/1994 .11 2.10 Việt Nam trở thành thành viên ASEAN tháng 7/1995 11 2.11 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ V năm 1995 12 2.12 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VI Hà Nội từ 16-17/12/1998 12 2.13 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ VII Bru-nây Đa-ri-xa-lam từ 5-6/11/2001 .12 2.14 Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ IX Ba-li ngày 7-8/10/2003 13 Cơ cấu tổ chức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) .13 II Thể chế pháp lý Cộng đồng ASEAN 14 Cộng đồng An ninh - Chính trị ASEAN (ASC) 14 1.1 Tuyên bố Hoà hợp ASEAN II: 15 1.2 Kế hoạch hành động xây dựng cộng đồng An ninh ASEAN .15 1.3 Chương trình hành động Viên-chăn (VAP): 15 1.4 Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng An ninh-chính trị ASEAN (APSC): 15 Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC): 16 Cộng đồng văn hoá xã hội ASEAN (ASCC) 17 CHƯƠNG II CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN - MỘT HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ CẤP ĐỘ CAO 19 I Một số hình thức liên kết kinh tế quốc tế .19 Khu vực thương mại tự do: 19 1.1 Khái quát chung: 19 1.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 19 Liên minh thuế quan 20 Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 53 2.1 Khái quát chung 20 2.2 Tác động liên minh thuế quan .21 Khu vực ưu đãi thuế quan 21 Cộng đồng kinh tế (kiểu ASEAN): 21 II Mục tiêu chế hợp tác Cộng đồng kinh tế ASEAN .22 Mục tiêu định hướng phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 22 1.1 Mục tiêu AEC: .22 1.2 Định hướng phát triển Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC): .23 Cơ chế hợp tác AEC .24 2.1 Về thiết chế pháp lý Cộng đồng kinh tế ASEAN .24 2.2 Cấp độ liên kết 25 CHƯƠNG III MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH VÀ HIỆP ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 31 I Hiệp định khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) 31 Khái quát chung 31 Nội dung: 32 Cơ chế trao đổi nhượng kế hoạch CEPT 33 Tác động AFTA 34 4.1 Tác động tới thương mại cấu sản xuất 34 4.2 Tác động tới đầu tư nước 34 4.3 Tác động tới nguồn thu ngân sách nước thành viên 34 II Hiệp định thương mại hàng hoá 2009 (ATIGA) 35 Khái quát chung 35 Nội dung ATIGA 35 Hiệu lực ATIGA: 38 Tác động ATIGA 38 III Hiệp định hải quan năm 2012 38 Khái quát chung 38 Cơ chế hải quan: .39 2.1 Lợi ích cho phủ: 40 2.2 Lợi ích cho thương mại 41 IV Hiệp định khung đầu tư ASEAN (AIA) 41 Mục tiêu Hiệp định AIA .41 Phạm vi áp dụng: .41 Nội dung AIA 42 V Hiệp định tự hoá dịch vụ ASEAN (AFAS) .43 Mục tiêu hiệp định tự hoá dịch vụ ASEAN 43 Nội dung Hiệp định 43 Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 54 Thoả thuận công nhận lẫn (MRA) ngành dịch vụ: 45 VI Thoả thuận đa phương hoá sáng kiến Chiang Mai (CMIM) 46 Tư cách thành viên đóng góp: .46 Các điều kiện điều khoản thoả ước hoán đổi tiền tệ: 46 VII Một số Hiệp định hợp tác kinh tế ASEAN đối tác 47 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Australia/New Zealand: .47 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA) 47 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP): 49 Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc: 49 C PHẦN KẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Khoá luận tốt nghiệp 2015 Page 55

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w