1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo hiệp định trips và pháp luật việt nam một số vấn đề pháp lý và thực tiễn

63 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ TUYẾT LQT 11-01 BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Quốc tế Mã số: : 52380108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 05/2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ TUYẾT LQT 11-01 BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VÀ THỰC TIỄN Ngành Luật Quốc tế Mã số: : 52380108 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THÁI MAI Hà Nội, 05/2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn” tự thân thực hướng dẫn khoa học T.S Nguyễn Thái Mai Những nhận định, đánh giá, số liệu tham khảo khóa luận trích dẫn trung thực xác Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác ngun khóa luận Xác nhận Sinh viên thực giáo viên hướng dẫn T.S NGUYỄN THÁI MAI NGUYỄN THỊ TUYẾT LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, trước tiên em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới T.S Nguyễn Thái Mai - Người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô Khoa Luật - Viện Đại Học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức suốt trình em học tập, nghiên cứu rèn luyện trường Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song có hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu cách tiếp cận nên khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý nhận xét chân thành q Thầy, Cơ để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc q Thầy, Cơ ln mạnh khỏe, đạt nhiều thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2015 Sinh viên NGUYỄN THỊ TUYẾT MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP VÀ BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái quát kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm kiểu dáng công nghiệp 1.1.2 Phân loại kiểu dáng công nghiệp 1.1.3 Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 1.1.4 Ý nghĩa việc bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 1.2 Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo quy định số điều ước quốc tế đa phương 1.3 Khái quát Hiệp định TRIPS 10 1.3.1 Bối cảnh đời Hiệp định TRIPS 10 1.3.2 Nội dung pháp lý Hiệp định TRIPS 11 1.3.3 Mối quan hệ Hiệp định TRIPS Công ước Paris bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 13 1.4 Sự hình thành phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 13 1.4.1 Trước Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đời 13 1.4.2 Sau Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 đời 14 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN VỀ BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP THEO HIỆP ĐỊNH TRIPS VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM 16 2.1 Điều kiện Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 16 2.1.1 Điều kiện bảo hộ theo Hiệp định TRIPS 16 2.1.2 Điều kiện bảo hộ theo quy định pháp luật Việt Nam 16 2.1.3 Đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa kiểu dáng công nghiệp 18 2.2 Xác lập quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp 19 2.2.1 Nguyên tắc xác lập quyền 19 2.2.2 Quyền đăng ký nguyên tắc nộp đơn đăng ký 19 2.2.3 Đơn đăng ký bảo hộ xử lý đơn đăng ký 22 2.2.4 Cấp văn bảo hộ thời hạn bảo hộ 26 2.3 Quyền chủ sở hữu hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu 28 2.3.1 Quyền chủ sở hữu 28 2.3.2 Các hành vi xâm phạm quyền chủ sở hữu 31 2.4 Các biện pháp bảo vệ quyền chủ sở hữu kiểu dáng công nghiệp 32 2.4.1 Biện pháp tự bảo vệ 32 2.4.2 Biện pháp dân 33 2.4.3 Biện pháp hành 34 2.4.4 Biện pháp khẩn cấp tạm thời 36 2.4.5 Biện pháp hình 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VỀ BẢO HỘ KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 39 3.1 Thực trạng bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 39 3.1.1 Thực trạng đăng ký xác lập quyền 39 3.1.2 Thực trạng xâm phạm quyền kiểu dáng công nghiệp 40 3.1.3 Thực trạng thực thi quyền kiểu dáng công nghiệp 42 3.1.4 Nguyên nhân vi phạm quyền kiểu dáng công nghiệp 43 3.2 Đánh giá tương thích hệ thống bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam so với yêu cầu Hiệp định TRIPS 44 3.2.1 Sự tương thích 44 3.2.2 Điểm chưa tương thích 45 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam 46 3.3.1 Giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 46 3.3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp 47 KẾT LUẬN 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân năm 2005 Công ước Paris Công ước Paris Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hiệp định TRIPS KDCN Luật SHTT Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Kiểu dáng cơng nghiệp Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009 NĐ 103/2006/NĐ – CP Ban hành ngày 22/9/2006 Quy NĐ 103/2006/NĐ – CP định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT SHCN NĐ 105/2006/NĐ – CP Ban hành ngày 22/9/2006 Quy NĐ 105/2006/NĐ – CP định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật SHTT bảo vệ quyền SHTT quản lý nhà nước SHTT NĐ 97/2010/NĐ – CP NĐ 97/2010/NĐ – CP Ban hành ngày 21/9/2010 Quy định xử phạt hành SHCN SHCN Sở hữu cơng nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ WIPO Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kiểu dáng công nghiệp (KDCN) đối tượng quan trọng đối tượng quyền sở hữu cơng nghiệp KDCN liên quan đến khía cạnh mỹ thuật, hình dáng bên ngồi sản phẩm Nó kết hoạt động sáng tạo nhằm tạo dáng vẻ bề ngồi có khả đem lại thu hút, hấp dẫn người tiêu dùng mặt thị giác, tiện ích, tính ưu việt áp dụng công nghệ hấp dẫn trực quan yếu tố để người tiêu dùng cân nhắc việc lựa chọn sản phẩm mua sắm hàng hóa KDCN ngày trở thành yếu tố quan trọng cạnh tranh nhà sản xuất để chiếm lĩnh thị trường Một kiểu dáng hấp dẫn thị hiếu người tiêu dùng làm tăng giá trị thương mại sản phẩm trở thành tài sản vơ hình quan trọng nhà sản xuất Do KDCN cần bảo hộ để chống lại việc đối thủ cạnh trạnh chép hưởng lợi bất hợp pháp thành sáng tạo đầu tư nhà sản xuất Hiện nay, xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam phải tham gia tất hiệp định đa phương WTO, có Hiệp định khía cạnh liên quan tới thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) Việt Nam trình chuyển đổi, nước ta phải đối mặt với nạn hàng giả, hàng nhái tràn lan Nhiều hàng thật chưa tung thị trường hàng nhái xuất Bản thân doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ KDCN Thậm chí, nhiều doanh nghiệp hàng ngày vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khơng doanh nghiệp chưa biết làm để bảo vệ quyền lợi bị vi phạm Đây thực khó khăn cho Việt Nam phải thực cam kết WTO bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Trong đó, WTO u cầu Thành viên phải xây dựng hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ nhằm thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Xuất phát từ thực trạng đó, Việt Nam cần xây dựng hệ thống pháp luật bảo hộ quyền SHTT nói chung KDCN nói riêng đáp ứng chuẩn mực quốc tế chung, đáp ứng theo yêu cầu WTO Do đó, để làm tốt điều địi hỏi cần phải có nghiên cứu hệ thống pháp luật bảo hộ KDCN cách đầy đủ cụ thể Chính người viết định lựa chọn đề tài nghiên cứu “Bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam – Một số vấn đề pháp lý thực tiễn” cho khóa luận tốt nghiệp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc phân tích quy định pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPS bảo hộ quyền SHCN KDCN.Bảo hộ KDCN lĩnh vực có phạm vi nghiên cứu rộng, phức tạp, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, bảo hộ KDCN tiếp cận góc độ phân tích quy định Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam điều kiện bảo hộ, nội dung quyền SHCN KDCN số vấn đề pháp lý khác như: thủ tục, quy trình đăng ký bảo hộ… KDCN qua nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho chủ sở hữu KDCN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nhận diện hệ thống hóa vấn đề lý luận KDCN; Phân tích cần thiết phải xây dựng hệ thống bảo hộ quyền SHCN KDCN; Phân tích, đánh giá đắn thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo hộ KDCN, tìm hiểu nguyên nhân thực trạng trên; Đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện hệ thiện hệ thống pháp luật bảo hộ KDCN Ở Việt Nam phù hợp với quy định Hiệp định TRIPS Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu khóa luận từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn để kiểm chứng lý luận Kết hợp với phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành phương pháp lịch sử, phân tích, so sánh, chứng minh, tổng hợp phương pháp thống đê hoàn thiện luận văn, nhằm làm bật tính chất bắt buộc Hiệp định TRIPS quốc gia thành viên, bất cập quy định Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu KDCN Kết cấu khóa luận Ngồi lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát kiểu dáng công nghiệp bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Chương 2: Các quy định bảo hộ kiểu dáng công nghiệp theo Hiệp định TRIPS pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng số giải pháp nâng cao hiệu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam 42 Trường hợp xe máy Honda Thời gian gần đây, nhiều người tiêu dùng bất ngờ thấy có địa Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh rao bán dòng xe Honda Spacy, SCR, AirBlade… với giá 16 triệu đồng/chiếc, chí rẻ Theo giá niêm yết Honda, Honda Spacy hãng nhập có giá 90 triệu đồng/chiếc, xe AirBlade giá khoảng 30 triệu đồng/chiếc Như vậy, giá xe “chợ đen” nêu rao bán rẻ nhiều so với xe gốc Các sản phẩm xe máy chợ đen khơng nhái kiểu dáng bên ngồi, mà dán nhãn gắn mác Honda lên sản phẩm Theo ước tính chuyên gia, năm, thị trường Việt Nam tiêu thụ khoảng triệu xe máy giả, nhái, có đến 50% xe giả, nhái Honda1 Hay gần sóng điện thoại Trung Quốc liên tục tung sản phẩm có mẫu mã tương tự mẫu mã hang điện thoại tiếng Nokia, HTC, Apple… Hk Phone giống với mẫu iPhone Apple hay Hk Phone Revo note II giống điện thoại Galaxy note II Samsung với mức giá thấp, đương nhiên chất lượng khó đảm bảo 3.1.3 Thực trạng thực thi quyền kiểu dáng công nghiệp Nếu việc vi phạm diễn khơng kiểm sốt triệt tiêu sáng tạo trí thức nhà sản xuất Bởi vậy, hoạt động thực thi quyền SHTT cần đẩy mạnh thời gian tới để bảo đảm quyền lợi nhà sản xuất, người tiêu dùng uy tín Việt Nam với giới Hiện nay, Việt Nam có đủ biện pháp, chế tài xử lý hành vi vi phạm SHTT nói chung KDCN nói riêng Tuy nhiên, cơng tác thực thi nhìn chung cịn yếu, sử dụng biện pháp xử phạt hành (vì quy trình giải đơn giản nhanh nhất) Các biện pháp xử lý hình cịn phức tạp, tốn chủ thể quyền SHTT thường gặp nhiều khó khăn việc thực bảo vệ quyền SHTT biện pháp Một bất cập lớn việc thực thi quyền SHTT thiếu phối hợp xử lý cách khoa học quan chuyên trách Hiện Việt Nam có tới quan giao trách nhiệm bảo đảm thực thi SHTT Toà án; Quản lý thị trường; Thanh tra (KH&CN, Văn hố – Thể thao Du lịch, Nơng nghiệp Phát triển Nông Nguồn http://viettinlaw.blogspot.com 43 thôn); Công an; Hải quan; UBND cấp Mặc dù thẩm quyền quan quy định rõ Nghị định 106/2006/NĐ - CP có tượng chồng chéo Điều không khiến chủ thể quyền SHTT lúng túng muốn liên lạc mà cịn làm quan thực thi nảy sinh tâm lý đùn đẩy, chờ đợi, dẫm chân lên mạnh làm Việc có nhiều quan chức có thẩm quyền xử lý phối hợp quan chưa hợp lý, khiến hiệu lực thi hành bị phân tán trở nên phức tạp, gây ảnh hưởng đến hiệu thực thi Các quan thực thi Việt Nam xử lý vi phạm thường tâm lý “giơ cao đánh khẽ” cân nhắc đến khả thực tế thi hành nên mức phạt đưa thường thấp, khơng đủ sức răn đe đối tượng vi phạm Bản thân cán chuyên trách xử lý vi phạm chưa hoàn toàn tự ton khâu xử lý lực yếu, nên thường yêu cầu ý kiến chuyên môn Cục SHTT việc đánh giá hành vi, mức độ vi phạm Sự phối hợp quan chưa hợp lý, dẫn đến kéo dài thời gian xử lý 3.1.4 Nguyên nhân dẫn đến vi phạm quyền kiểu dáng cơng nghiệp Thứ nhất, hành vi sản xuất hàng giả tạo siêu lợi nhuận So với hàng thật, hàng giả có mẫu mã, kiểu dáng giống hàng thật, có giá thành thấp nhiều, thường khách hàng lựa chọn Lợi dụng tình trạng này, khơng doanh nghiệp mục tiêu lợi nhuận sẵn sàng làm giả, làm nhái sản phẩm bảo hộ có uy tín, chất lượng, kiểu dáng để gây nhầm lẫn người tiêu dùng Vì vậy, việc chụp, mơ phỏng, làm nhái sản phẩm để giành giật thị trường trở thành tượng phổ biến Đây ngun nhân dẫn đến sản xuất, bn bán hàng giả xâm phạm sở hữu trí tuệ tồn ngày mở rộng quy mô hoạt động Thứ hai, nhiều chủ sở hữu KDCN chưa thực ý thức ý đến việc đăng ký bảo hộ độc quyền KDCN cho sản phẩm mình, chưa có kế hoạch bảo vệ tài sản trí tuệ cách khoa học Thứ ba, chưa có doanh nghiệp có chiến lược sở hữu trí tuệ, coi vấn đề SHTT phận chiến lược phát triển doanh nghiệp trọng vào việc xây dựng thương hiệu, KDCN, tên gọi, chất lượng hàng hóa lại quên việc đăng ký bảo hộ độc quyền kiểu dáng sản phẩm khu vực thị trường phát triển Bên cạnh đó, nhiều 44 doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sản phẩm mình, chủ chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm soát Dẫn đến việc phát vi phạm thường không kịp thời Thứ tư, việc xử lý vi phạm quyền KDCN chủ yếu dừng mức xử phạt hành chính, mức phạt chưa đủ sức răn đe đối tượng thực hành vi vi phạm Mỗi năm có tới hàng nghìn vụ vi phạm SHTT xử lý quan hành chính, số vụ đưa xét xử Tịa án cịn Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm quyền SHTT, hàng giả, hàng nhái lan tràn khắp nơi tồn quốc Vì vậy, cần có giải pháp kịp thời để nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ SHTT nói chung bảo hộ KDCN nói riêng nâng cao hiệu quan thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT KDCN 3.2 Đánh giá tương thích hệ thống bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam so với yêu cầu Hiệp định TRIPS 3.2.1 Sự tương thích Pháp luật hành Việt Nam quy định quyền sở hữu KDCN nhìn cách tổng quan đáp ứng phù hợp với yêu cầu Điều 26 Hiệp định TRIPS Khoản Điều 123 quy định chủ sở hữu đối tượng SHCN có quyền tài sản sau đây: Sử dụng, cho phép người khác sử dụng đối tượng SHCN theo quy định pháp luật Bên cạnh Khoản Điều 124 quy định, sử dụng KDCN việc thực hành vi sau đây: sản xuất sản phẩm có hình dáng bên ngồi KDCN bảo hộ; Lưu thông, quảng cáo, chào hàng, tàng trữ để lưu thông sản phẩm quy định điểm a khoản này; Nhập sản phẩm quy định điểm a khoản Điều 126 Luật SHTT 2005 quy định hành vi bị coi xâm phạm quyền chủ sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí: Sử dụng sáng chế bảo hộ, KDCN bảo hộ, KDCN không khác biệt đáng kể với kiểu dáng đó, thiết kế bố trí bảo hộ phần có tính ngun gốc thiết kế bố trí thời hạn hiệu lực văn bảo hộ mà không phép chủ sở hữu Nhìn chung quy định Luật SHTT 2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) Việt Nam phù hợp với quy định KDCN TRIPS Các quy định Việt Nam bao hàm việc sản xuất, bán nhập sản phẩm mang kiểu dáng “về sao” kiểu dáng bảo hộ Thời hạn bảo hộ ban đầu đối 45 với kiểu dáng công nghiệp năm tính từ ngày nộp đơn có hiệu lực từ ngày đăng ký gia hạn lần liên tiếp, lần năm 3.2.2 Điểm chưa tương thích Có thể nói hệ thống thực thi quyền SHTT Việt Nam chưa hiệu tình hình xâm phạm quyền SHTT nói chung KDCN nói riêng Việt Nam diễn biến phức tạp chưa có dấu hiệu thuyên giảm rõ ràng Điều có nghĩa tính “hiệu quả” theo yêu cầu Hiệp định TRIPS, Việt Nam chưa đạt Cụ thể qua khía cạnh sau: Thứ nhất, Luật SHTT đưa nguyên tắc có tính chất tự vệ, quyền SHTT bảo hộ sở không xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, Nhà nước có quyền cấm hạn chế chủ sở hữu quyền SHTT thực quyền buộc chủ sở hữu quyền SHTT phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng quyền với điều kiện phù hợp (Điều Luật SHTT) Mặc dù Hiệp định TRIPS có quy định hạn chế ngoại lệ hạn chế ngoại lệ trường hợp không mâu thuẫn với việc khai thác bình thường đối tượng SHTT không làm tổn hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp người nắm quyền người thứ ba Pháp luật Việt Nam chưa cụ thể hóa cách đầy đủ nội dung Hiệp định TRIPS Thứ hai, phối hợp quan thực thi pháp luật bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ chưa hiệu Mặc dù Luật Sở hữu trí tuệ quy định rõ điều 11 trách nhiệm Cơ quan Quản lý Nhà nước bảo hộ quyền SHTT mối quan hệ Cơ quan Quản lý Nhà nước Trung ương với quyền địa phương, Cơ quan chun mơn với Cơ quan bảo đảm thực thi, hoạt động Thanh tra chun ngành Sở hữu trí tuệ với Cơng an, Hải quan, Quản lý thị trường chưa xác định rõ Hoặc có tình trạng hai tác giả cấp cho đối tượng SHTT, tác giả Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền KDCN tác giả Cục Bản quyền văn học - nghệ thuật cấp Giấy chứng nhận quyền tác giả Thứ ba, hiệu thực thi pháp luật SHTT thấp, chưa có Tồ án, quan thực thi chun trách quyền SHTT, chưa có thẩm phán, cơng chức thực thi, xử lý chuyên trách tội phạm, hành vi xâm phạm quyền SHTT Việc xử lý vụ việc liên quan đến xâm phạm quyền SHTT chưa thực mạnh tay triệt để Các thức xử lý vi phạm nặng xử lý hành Các 46 biện pháp xử lý hành thường áp dụng nhanh chóng, đơn giản tốn mặt thủ tục Do mức phạt hành nhỏ so với lợi ích thu từ hành vi vi phạm nên khó đảm bảo việc tuân thủ nghiêm túc luật pháp SHTT KDCN Để khắc phục hạn chế nhược điểm nhà nước phải có biện pháp tích cực việc nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cho doanh nghiệp bên cạnh phải cải tiến máy quy định pháp luật SHTT bảo hộ KDCN cho phù hợp với quy định giới 3.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Việt Nam 3.3.1 Giải pháp góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp So với chuẩn mực Hiệp định TRIPS, Luật SHTT 2005 xây dựng bối cảnh gấp rút chuẩn bị điều kiện cần thiết theo yêu cầu để gia nhập WTO đảm bảo thi hành cam kết quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế song phương đa phương Mặc dù việc đời đạo luật đánh dấu bước phát triển vượt bậc mang tính bước ngoặt hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam nói chung hệ thống xác lập quyền SHCN KDCN nói riêng, nhiên luật tránh khỏi khiếm khuyết, thiếu sót điều kiện khách quan, chủ quan khác Vì vậy, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ SHTT nói cung KDCN nói riêng cách làm rõ quy định số điều pháp luật SHTT bảo hộ KDCN: Thứ nhất, việc bổ sung, hoàn thiện khung pháp lý để có đủ chế tài xử lý xử lý hiệu cần thiết Cần tăng mức phạt xử lý vi phạm hành đến mức đủ mang tính răn đe Ngồi ra, cần phải bổ sung sở để xác định mức phạt cách cụ thể vào văn pháp luật hành Thứ hai, liên quan đến việc xác định thiệt hại xâm phạm quyền SHTT mức độ bồi thường thiệt hại Luật SHTT có quy định nguyên tắc xác định thiệt hại Điều 204 Luật SHTT năm 2005 xác định mức bồi thường thiệt hại Điều 205 Luật sở hữu trí tuệ Tuy nhiên, quy định chưa thực 47 cụ thể, việc xác định thiệt hại đối tượng SHCN vốn vấn đề khó khăn gây nhiều tranh cãi đặc biệt với KDCN 3.3.2 Giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động thực thi pháp luật bảo hộ kiểu dáng công nghiệp Thứ nhất, nâng cao lực chun mơn sở hữu trí tuệ cho cán quan quản lý xét xử nhà nước: Xây dựng chương trình đào tạo ngắn hạn nước với nội dung phù hợp với nhóm cán quan nhà nước khác nhau; Kiến thức thơng tin chương trình cần chia làm hai phần rõ ràng phần sở trang bị kiến thức chung quyền SHTT phần chuyên sâu tập trung vào lĩnh vực đặc thù nhóm cán đào tạo Việc đào tạo phải sở khảo sát nhu cầu đào tạo thực từ quan Đào tạo nguồn nhân lực tương lai SHTT cho quan bảo hộ thực thi Sự nghiệp đổi phát triển đất nước, trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhiệm vụ nặng nề cho công tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đặc biệt nguồn nhân lực cán SHTT Trong hoạt động lập pháp hành pháp, tư pháp từ Trung ương đến địa phương, từ Bộ, Ban, Ngành đến Toà án, Viện kiểm sát, Công an, Hải quan cần đội ngũ cán có chun mơn lĩnh vực có liên quan đến SHTT Việc đào tạo ngắn hạn giải nhu cầu trước mắt, lâu dài, thiết phải có đội ngũ đào tạo quy SHTT Thứ hai, tiếp tục phối hợp chặt chẽ quan hành quan tư pháp Chia sẻ thơng tin Cơ quan Hành Cơ quan Tư pháp thông qua trang thư viện điện tử sở hữu công nghiệp Việt Nam Thành lập Ban đạo Ban điều phối thực thi quyền SHTT tầm quốc gia Trên sở Ban điều phối này, quan ban ngành giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức quản lý tập thể quyền sở hữu công nghiệp Phối hợp chặt chẽ quan chức UBND cấp Thứ ba, tiếp tục tận dụng hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Để thực đầy đủ cam kết bảo hộ quyền SHTT theo Hiệp định TRIPS, Việt Nam cần hỗ trợ từ tổ chức quốc tế Chúng ta cần tìm kiếm khơng hỗ trợ từ tổ chức quốc tế từ kinh tế phát triển mà cịn từ 48 kinh tế phát triển Qua chương trình hợp tác đa phương, song phương Nhà nước Việt Nam với tổ chức quốc tế, quan bảo hộ thực thi với tổ chức quốc tế, hoạt động quan bảo hộ nâng lên phương pháp quản lý, nhận thức thực thi Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu hoạt động thực thi quyền sở hữu KDCN, để nâng cao hiệu bảo hộ KDCN, chủ sở hữu, chủ doanh nghiệp nên người chủ động việc bảo vệ quyền sở hữu KDCN Trước hết doanh nghiệp phải có ý thức đăng ký bảo hộ KDCN cho sản phẩm sản xuất Khi đối mặt với hành vi vi phạm quyền sở hữu KDCN mình, doanh nghiệp phải tiến hành cơng việc cần thiết để yêu cầu quan thực thi quyền SHTT xử lý kịp thời hành vi vi phạm Để nâng cao hiệu bảo hộ quyền SHCN KDCN cần tiến hành phổ cập kiến thức SHTT cho toàn xã hội từ doanh nghiệp, chủ sở hữu quyền, đến người dân đặc biệt cán chuyên trách xử lý vi phạm Tóm lại, với tình hình xâm phạm bảo hộ KDCN đáng báo động nước ta nay, có chế tài xử phạt chế tài chưa thật đủ mạnh để răn đe, hạn chế đối tượng có hành vi xâm phạm KDCN Vấn đề cấp thiết đặt Việt Nam nhanh chóng hồn thiện hệ thống pháp luật đủ mạnh để bảo hộ quyền SHCN KDCN 49 KẾT LUẬN Bảo hộ quyền SHTT bảo hộ quyền SHCN KDCN không bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho chủ sở hữu, bảo vệ quyền lợi đáng cộng đồng mà động lực quan trọng thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới, cải tiến kỹ thuật, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh chủ thể thuộc thành phần kinh tế, khuyến khích đầu tư nước Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập với quy tắc chung điều chỉnh mối quan hệ thương mại toàn cầu, tác động tới nhiều vấn đề liên quan đến khía cạnh thương mại quốc tế, có lĩnh vực quyền SHTT Trên sở đó, Hiệp định khía cạnh thương mại liên quan đến quyền SHTT (Hiệp định TRIPS) đời có hiệu lực bắt buộc tất thành viên WTO từ ngày 1/1/2005 Hiệp định tổng hợp hàng loạt Hiệp định đa phương lĩnh vực bảo hộ quyền SHTT Cũng quốc gia xây dựng phát triển kinh tế thị trường, vấn đề bảo hộ quyền SHCN trở thành mối quan tâm mang tính định hướng, chiến lược Việt Nam trình xây dựng kinh tế tri thức Thế kỷ XXI đánh giá kỷ tri thức sáng tạo cơng nghệ Bên cạnh đó, xu hội nhập kinh tế quốc tế đặt nhu cầu khẳng định vị cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế quốc gia nói chung Chính vậy, xác lập, bảo hộ quyền SHCN trở thành vấn đề mang tính thời quan tâm trọng hết Các đối tượng SHCN ngày không đơn tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng, định đoạt riêng chủ sở hữu mà đối tượng có khả tác động lớn tới lợi ích phát triển chung toàn xã hội Hành vi xâm phạm quyền SHTT không làm thiệt hại cho chủ sở hữu mà gây thiệt hại cho hàng hoạt nhà sản xuất, người tiêu dùng cho kinh tế Việc xác lập, thực thi bảo hộ quyền SHTT cách thỏa đáng hay khơng có tác động lớn đến việc thúc đẩy hay hạn chế sáng tạo nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh Như vậy, để việc bảo hộ SHTT có hiệu rõ ràng phải xây dựng hệ thống pháp luật SHTT đầy đủ, chặt chẽ hoàn thiện từ khâu xác lập quyền sở hữu chế thực thi biện pháp chế tài nhằm bảo vệ quyền xác lập 50 Trong đó, hệ thống pháp luật bảo hộ SHCN nói chung xác lập quyền sở hữu KDCN nói riêng Việt Nam cịn nhiều thiếu sót, bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi đặt trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt yêu cầu Hiệp định TRIPS - Một yêu cầu then chốt để Việt Nam gia nhập WTO Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài mong góp phần hồn thiện quy định pháp luật xác lập quyền SHCN KDCN, từ nâng cao tính hiệu hệ thống SHCN quốc gia, đáp ứng nhu cầu trình hội nhập kinh tế giới DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Bộ luật Dân 2005; Bộ luật Hình 1999; Công ước PARIS 1883; Hiệp định TRIPS; Luật SHTT VN 2005 sửa đổi bổ sung năm 2009; Nghị định 103/2006/NĐ-CP Ban hành ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệvề sở hữu cơng nghiệp; Nghị định 122/2010/NĐ - CP Ban hành ngáy 31/12/2010 Sửa đổi bổ sung môt số điều NĐ 103/2006/NĐ – CP; Nghị định 105/2006/NĐ-CP Ban hành ngày 22/9/2006 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệvề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ; Nghị định 119/2010/NĐ-CP Ban hành ngày 30/12/2010 Sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 105/2006/NĐ – CP; 10 Nghị định 97/2010/NĐ-CP Ban hành ngày 21/9/2010 Quy định xử phạt vi phạm hành sở hữu cơng nghiệp; 11 Thơng tư 01/2007/TT – BKHCN, Ban hành ngày 14/2/2007 Thông tư hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 103/2006/NĐ-CP; Sách, báo chuyên ngành 12 Cẩm nang Sở hữu trí tuệ WIPO, 2001; 13 Đoàn Thị Thanh Hà (2011), Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp theo quy định điều ước quốc tế tương thích với pháp luật Việt Nam; 14 Đinh Thị Mai Phương, “Hành vi vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 1/2007; 15 Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ - Nxb Chính trị Quốc gia năm 2013; 16 Giáo trình Pháp luật quốc tế Sở hữu trí tuệ - NxbHành Quốc gia năm 2013; 17 Lê Xuân Thảo (2005), Đổi hoàn thiện pháp luật Sở hữu trí tuệ, Nxb Tư pháp; 18 Nguyễn Bá Bình (2005), Bảo hộ kiểu dáng cơng nghiệp Việt Nam - pháp luật thực tiễn, Nxb Tư pháp; 19 Trần Minh Dũng – Chánh tra Bộ Khoa học Công nghệ, Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành chính; 20 Vũ Yến, Trọng Tú Văn Hải, “Xử lý vi phạm kiểu dáng cơng nghiệp – Những vấn đề cịn bỏ ngỏ, Tạp chí Hoạt động khoa học số 1/2010; Các trang Web 21 http://www.noip.gov.vn : Trang Web thức Cục sở hữu trí tuệ Việt Nam; 22 http://baohothuonghieu.com/banquyen/tin-chi-tiet/xu-ly-vi-pham-kieu-dangcong-nghiep-van-de-con-bo-ngo/1215.html 23 http://www.vietnamplus.vn/2-doanh-nghiep-vi-pham-ban-quyen-kieu-dang-xemay/91713.vnp 24 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_khoahoc/_mobile_khoahoakh/ite m/2617 8602.html 25 http://viettinlaw.blogspot.com PHỤ LỤC Phụ lục a: Tờ khai đăng ký kiểu dáng công nghiệp Phụ lục A -Mẫu số: 03-KDCN TỜ KHAI DẤU NHẬN ÐƠN (Dành cho cán nhận đơn) ĐĂNG KÝ KIỂU DÁNG CƠNG NGHIỆP Kính gửi: Cục Sở hữu trí tuệ 386 Nguyễn Trãi, Hà Nội Chủ đơn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ xem xét đơn cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp TÊN KIỂU DÁNG CÔNG NGHIỆP Kiểu dáng cần bảo hộ tách Phân loại quốc tế từ đơn số: KDCN nộp ngày: CHỦ ĐƠN (Tổ chức, cá nhân yêu cầu cấp Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp) Tên đầy đủ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: E-mail: Chủ đơn đồng thời tác giả kiểu dáng cơng nghiệp Ngồi chủ đơn khai mục cịn có chủ đơn khác khai trang bổ sung ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN người đại diện theo pháp luật chủ đơn tổ chức dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp uỷ quyền chủ đơn người khác uỷ quyền chủ đơn Tên đầy đủ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: E-mail: Chú thích: Trong trang trang sau, chủ ðõn/ðại diện chủ ðõn đánh dấu"x" vào ô vuông thông tin ghi sau ô vuông phù hợp TÁC GIẢ Tên đầy đủ: Quốc tịch: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: E-mail: Ngoài tác giả khai mục cịn có tác giả khác khai trang bổ sung CHỦ ĐƠN/ĐẠI DIỆN CỦA CHỦ ĐƠN KÝ TÊN Phụ lục b: Bảng phân loại KDCN theo Thỏa ước Locarno Bảng Phân loại quốc tế kiểu dáng công nghiệp (Phiên lần theo Thoả ước Locarno) Danh mục Nhóm Nhóm 01 Thực phẩm Nhóm 02 Quần áo đồ may khâu Nhóm 03 Đồ dùng mang theo du lịch đồ dùng cá nhân Nhóm 04 Các loại chổi lơng bàn chải Nhóm 05 Các sản phẩm dệt, vải tự nhiên vải nhân tạo Nhóm 06 Đồ đạc nhà Nhóm 07 Dụng cụ gia đình, chưa xếp nhóm khác Nhóm 08 Các loại dụng cụ đồ ngũ kim Nhóm 09 Bao gói, hộp đựng, đồ chứa dùng để vận chuyển bảo quản hàng hố Nhóm 10 Đồng hồ để bàn, đồng hồ đeo tay, đồng hồ treo tường, thiết bị đo, thiết bị kiểm tra thiết bị báo hiệu khác Nhóm 11 Đồ trang trí Nhóm 12 Các phương tiện vận chuyển nâng hạ Nhóm 13 Các thiết bị sản xuất, phân phối biến đổi điện Nhóm 14 Các thiết bị ghi, truyền thơng truy tìm thơng tin Nhóm 15 Các loại máy khơng xếp nhóm khác Nhóm 16 Máy chiếu phim, chụp ảnh thiết bị quang học Nhóm 17 Nhạc cụ Nhóm 18 Máy in máy văn phịng Nhóm 19 Đồ dùng thiết bị cho văn phịng, dạy học mỹ thuật Nhóm 20 Dụng cụ bán hàng quảng cáo, dấu hiệu dẫn Nhóm 21 Trị chơi, đồ chơi, lều trại dụng cụ thể thao Nhóm 22 Vũ khí, pháo hoa, dụng cụ săn bắt, đánh cá tiêu diệt loại trùng có hại Nhóm 23 Các thiết bị phân phối chất lỏng chất khí, thiết bị vệ sinh, sưởi, thơng gió điều hồ khơng khí, nhiên liệu rắn Nhóm 24 Dụng cụ y tế phịng thí nghiệm Nhóm 25 Vật liệu xây dựng cấu kiện xây dựng Nhóm 26 Thiết bị dụng cụ chiếu sáng Nhóm 27 Thuốc dụng cụ cho người hút thuốc Nhóm 28 Dược phẩm, đồ mỹ phẩm đồ vệ sinh cá nhân Nhóm 29 Trang thiết bị chống hoả hoạn, phòng cứu nạn Nhóm 30 Trang thiết bị để chăm sóc chăn dắt động vật Nhóm 31 Máy dụng cụ để chuẩn bị thức ăn đồ uống chưa xếp nhóm khác Nhóm 99 Các loại khác

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w