1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động việt nam

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Hiền Phương, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành luận văn Với lời dẫn, tài liệu, tận tình lời động viên cô giúp em vượt qua nhiều khó khăn q trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo Viện Đại Học Mở Hà Nội, người đem lại cho em kiến thức bổ trợ vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Khoa luật tạo điều kiện cho em trình học tập Do hiểu biết kinh nghiệm sinh viên có giới hạn nên kết khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em trân trọng ý kiến đóng góp chân thành luận văn, mong nhận ý kiến mang tính xây dựng để nghiên cứu ngày hoàn thiện Hà Nội, ngày 28 tháng 05 năm 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Cơ sở thực tế Mục đích nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích 3.2 Nhiệm vụ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung lao động người giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình 1.1.1.1 Định nghĩa ILO 1.1.1.2 Định nghĩa lao động người giúp việc gia đình số quốc gia 1.1.2 Đặc điểm lao động giúp việc gia đình 1.1.2.1 Đặc điểm chủ thể 1.1.2.2 Đặc điểm điều kiện lao động điều kiện sử dụng lao động 1.1.3 Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam 11 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật lao động người giúp việc gia đình 13 1.2.1 Sự cần thiết việc điều chỉnh pháp luật lao động giúp việc gia đình13 1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh lao động giúp việc gia đình 14 1.2.2.1 Quan hệ lao động giúp việc gia đình 14 b/ Thay đổi, chấm dứt quan hệ lao động giúp việc gia đình 20 c/ Giải tranh chấp lao động giúp việc gia đình 21 1.2.3 Quản lý nhà nước lao động người giúp việc gia đình 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 24 2.1 Quy định pháp luật vê lao động giúp việc gia đình 24 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 38 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 39 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình 39 3.2 Một số khuyến nghị 39 3.2.1 Về pháp luật 39 3.2.1.1 Xây dựng sách nhằm hồn thiện, đổi pháp luật lao động giúp việc gia đình 39 3.2.1.2 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật 40 3.2.1.3 Xây dựng sách nhằm thức nghề giúp việc gia đình 41 3.2.2 Các khuyến nghị khác 41 3.2.2.1 Nâng cao vai trò tổ chức, đoàn thể việc phát triển biền vững lao động GVGĐ 41 3.2.2.2 Tăng cường công tác thông tin, truyền thông lao động GVGĐ 41 3.2.2.3 Về loại hình hỗ trợ bảo vệ quyền cho lao động GVGĐ 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 46 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLLĐ HĐLĐ GVGĐ : Bộ luật lao động : Hợp đồng lao động : Giúp việc gia đình ILO NSDLĐ NLĐ NGV : Tổ chức lao động quốc tế : Người sử dụng lao động : Người lao động : Người giúp việc LĐGVGĐ NXB LĐ : Lao động giúp việc gia đình : Nhà xuất : Lao động BHXH BHYT : Bảo hiểm xã hội : Bảo hiểm y tế PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động giúp việc gia đình loại hình lao động xuất từ lâu đời có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế-xã hội Ở Việt Nam giai đoạn mà kinh tế ngày phát triển nhu cầu lao động GVGĐ lớn Hoạt động giúp việc gia đình phần đáp ứng nhu cầu gia đình sử dụng lao động gia đình có người giúp việc Trước đây, lao động giúp việc gia đình chưa coi nghề người làm công việc không tôn trọng người làm nghề khác Tuy nhiên, thời gian dài pháp luật lao động Việt Nam quy định lao động giúp việc gia đình hạn chế Xong đến BLLĐ năm 2012 có quy định cụ thể vấn đề này, Quy định lao động GVGĐ nghề Đây đột phá việc luật hóa vấn đề GVGĐ, giúp cải thiện điều kiện chế độ làm việc, bình đẳng giới bảo vệ lao động dễ bị tổn thương Tuy vậy, Việt Nam chưa có thống kê thức loại hình lao động Trong đó, người lao động giúp việc gia đình thành thị giúp việc hầu hết phụ nữ trẻ em nơng thơn, với trình độ học vấn thấp, hiểu biết xã hội đô thị chưa đào tạo nghề Mặt khác, chưa có biện pháp quản lý nhà nước cần thiết, nên có dấu hiệu cho thấy nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi bên liên quan đến hoạt động Trước tình trạng đó, việc nghiên cứu quy định pháp luật lao động GVGĐ có hiệu thực thi thực tế với loại hình lao động cần thiết Vì em chọn đề tài “ Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cơ sở thực tế Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn định xã hội chất lượng sống người dân Việt Nam khoảng gần 20 năm qua nâng cao rõ rệt; đóng góp cho phát triển có vai trị lực lượng lao động giúp việc gia đình (LĐGVGĐ) Họ góp phần nâng cao chất lượng sống, giải phóng phụ nữ làm việc ngồi xã hội với cường độ cao khỏi gánh nặng cơng việc gia đình, có nhiều thời gian dành cho nghiệp, học hành, nghỉ ngơi, giải trí , bên cạnh đó, GVGĐ mang lại thu nhập tương đối ổn định cho nhiều lao động, đặc biệt lao động nữ nơng thơn có trình độ học vấn thấp, khơng có nghề nghiệp ổn định Chính vậy, nhu cầu xã hội loại hình lao động ngày gia tăng Theo Trung tâm Dự báo Thông tin thị trường lao động Quốc gia dự đoán, số lượng việc làm liên quan tới GVGĐ tăng từ 157.000 người năm 2008 lên tới 246.000 người vào năm 2015 LĐGVGĐ mang đậm nét đặc trưng giới với 98,7% lực lượng lao động phụ nữ, xuất thân chủ yếu từ nơng thơn, gia cảnh khó khăn, nghề nghiệp khơng ổn định, số lớn tuổi khơng có chồng, bị góa ly Bên cạnh đó, mơi trường làm việc người GVGĐ thường khép kín không gian nhà người sử dụng lao động (gia chủ), quan niệm xã hội nhiều thiếu tôn trọng NGV Trên thực tế GVGĐ chưa công nhận nghề, chưa quản lý đào tạo Chính đặc thù này, LĐGVGĐ dễ phải đối mặt nguy bị mắng chửi, đánh đập, đe dọa, bị lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục nguy không gia chủ thực thỏa thuận ban đầu công việc, thời gian, tiền lương, quyền lợi họ không đảm bảo, ví dụ quyền chi trả phần bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH) Mục đích nhiệm vụ Luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn nghiên cứu vấn đề mang tính pháp lý lao động người giúp việc gia đình, tìm hiểu thực trạng lao động người giúp việc gia đình thực tế, từ đưa kiến nghị nhằm khắc phục tồn nâng cao hiệu thực thi pháp luật thực tế 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu vấn đề lý luận lao động GVGĐ; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật lao động GVGĐ theo pháp luật lao động Việt Nam hành; - Đánh giá thực trạng pháp luật lao động GVGĐ giai đoạn nay; - Đưa số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thị pháp luật thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận lao động GVGĐ, quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam thực trạng lao động GVGĐ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Lao động người giúp việc gia đình nghiên cứu nhiều góc độ khác Song luận văn này, tác giả nghiên cứu lao động GVGĐ góp độ pháp luật lao động Cụ thể, việc nghiên cứu tập trung vào số vấn đề lý luận lao động GVGĐ; đánh giá quy định pháp luật lao động GVGĐ thực trạng lao động GVGĐ giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm Đảng, nhà nước tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Đồng thời, trình nghiên cứu, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thơng kê phương pháp tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Nghiên cứu đề tài “Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam” có ý nghĩa hai phương diện lý luận thực tiễn Trong phạm vi nghiên cứu xác định, tác giả sâu vào việc nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật lao động GVGĐ theo pháp luật lao động Việt Nam hành gắn với thực trạng lao động GVGĐ giai đoạn từ đưa số khuyến nghị lao động người giúp việc gia đình Các kết nghiên cứu luận văn giúp quan lập pháp có thêm tư liệu tham khảo cho cơng tác hồn thiện pháp luật Đồng thời, đề tài phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập pháp luật lao động sau Kết cấu luận văn Luận văn gồm có chương: - Chương Khái quát chung lao động giúp việc gia đình điều chỉnh pháp luật với lao động người giúp việc gia đình - Chương Thực trạng pháp luật lao động giúp việc gia đình - Chương Một số khuyến nghị, phương hướng nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ SỰ ĐIỀU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Khái quát chung lao động người giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm lao động giúp việc gia đình 1.1.1.1 Định nghĩa ILO Định nghĩa người lao động giúp việc gia đình đưa họp chuyên gia ILO tổ chức năm 1951 Theo đó, người lao động giúp việc gia đình định nghĩa “Người làm công việc nhà riêng, theo hình thức thời gian tốn tiền cơng khác nhau, người một, nhiều người th người sử dụng lao động khơng tìm kiếm lợi nhuận từ công việc này” Ngày 16 tháng năm 2011 vừa qua, Hội nghị thường niên lần thứ 100 ILO thông qua Công ước 189 “Việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình” Đây kiện lịch sử lần hàng triện người lao động giúp việc gia đình giới có chế quốc tế, nhằm cải thiện điều kiện làm việc họ Điều Công ước quy định: “a) Thuật ngữ “công việc giúp việc gia đình” nghĩa cơng việc thực nhiều hộ gia đình cho nhiều hộ gia đình; b) Thuật ngữ “người lao động giúp việc gia đình” người thực cơng việc gia đình mối quan hệ lao động việc làm; c) Người không thường xuyên thực cơng việc gia đình khơng làm việc nghề nghiệp khơng phải người lao động giúp việc gia đình.”[6, tr.1] Như theo định nghĩa nêu lao động GVGĐ nhận biết hai tiêu chí cơng việc lao động GVGĐ thực “hộ gia đình” tiêu chí khơng phần quan trọng tính chất cơng việc phải thường xun 1.1.1.2 Định nghĩa lao động người giúp việc gia đình số quốc gia Định nghĩa người lao động giúp việc gia đình vừa trí Hội nghị thường niên ILO năm 2011 nêu khơng hàm ý mang tính phổ biến giới Chính phủ quốc gia áp dụng cách tiếp cận sách luật pháp khác vấn đề sử dụng thuật ngữ “lao động giúp việc gia đình” (domestic worker) để nhiều loại công việc khác liên quan đến lĩnh vực quan trọng gia đình chăm sóc gia đình cơng việc gia đình Về mặt thuật ngữ, Hội nghị quốc tế lao động giúp việc gia đình tổ chức Amsterdam tháng 11 năm 2006, ý kiến đề xuất cho rằng, nên đổi cụm từ “lao động giúp việc gia đình” (domestic worker) “lao động hộ gia đình” (household worker) tiếng Anh quốc gia có nỗ lực nhằm cải thiện vị người lao động giúp việc gia đình cách sử dụng từ ngữ công việc cho tôn trọng người lao động lĩnh vực họ khơng cảm thấy thấp hèn Nhìn chung, có bốn yếu tố đề cập nhiều định nghĩa nước liên quan đến lao động người giúp việc gia đình sau: Thứ đặc trưng nơi làm việc hay gọi phạm vi làm việc Nghị định Hoàng gia Tây Ba Nha thận trọng quy định công việc lao động GVGĐ thực cho hộ gia đình Tương tự, Mỹ (Hạt Montgomery thuộc bang Maryland) định nghĩa “dịch vụ nhà” theo Dự luật No.2-08 mở rộng công việc “chủ yếu thực nhà” Việt Nam Khoản Điều 179 Bộ luật Lao động 2012 nêu rõ “lao động người giúp việc gia đình người lao động làm thường xun cơng việc gia đình nhiều hộ gia đình” Thứ hai đặc trưng khơng quan trọng quốc gia có xu hướng nắm bắt chất không sinh lời công việc lao động GVGĐ cách loại bỏ công việc hỗ trợ hoạt động thương mại “chuyên mơn” mà thực nhà Ở Argentina (Nghị định No.7.979/56) Malaysia, pháp luật liên quan trừ hình thức lao động gắn với kinh doanh, thương mại chuyên môn người sử dụng lao động thực nhà khỏi phạm vi lao động GVGĐ Brazil (Điều Đạo luật No 5.859 ngày 11 tháng 12 năm 1972) loại trừ cơng việc thực mục đích phi lợi nhuận Tại Điều 161, Bộ luật Lao động Guatemala loại công việc đem lại lợi nhận mục đích kinh doanh người lao động GVGĐ Nếu thương lượng không đến kết đa số người lao động GVGĐ bỏ việc Lựa chọn cách hòa giải giải tịa xảy - Quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình Từ góc độ quản lý lao động, chưa có hình thức hay sách quản lý loại hình lao động GVGĐ Ngành lao động, thương binh xã hội chưa quản lý chặt chẽ hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm liên quan đến đối tượng giúp việc gia đình Chưa có quy định trung tâm phải có trách nhiệm quản lý chịu trách nhiệm trình làm việc, chất lượng lao động nhân thân người lao động GVGĐ Đồng thời chưa có quy định quan chức trách nhiệm gia đình sử dụng người GVGĐ Số liệu khảo sát Hà Nội cho thấy, có khoảng 15% hộ gia đình có hợp đồng lao động văn với người giúp việc [9, tr 6] Và hợp đồng khơng có quan hay tổ chức quản lý Do vậy, tùy tiện, tự phát đặc điểm bật bao trùm công việc quản lý lao động GVGĐ người lao động người thuê lao động cấp độ gia đình Hiện nay, cơng tác quản lý người GVGĐ chủ yếu quản lý cư trú tất người lao động di cư khác từ nông thôn thành phố Theo quy định chung, người lao động GVGĐ phải đăng ký tạm trú với công an phường địa bàn nơi người lao động cư trú tạm thời thời gian thành phố Những người lao động giúp việc gia đình phải có trách nhiệm thực đăng ký tạm trú địa gia đình mà họ làm giúp việc Cịn người lao động làm việc theo phải đăng ký tạm trú địa nơi họ trọ Tuy nhiên, số lượng người lao động đăng ký tạm trú thấp Trách nhiệm quản lý cư trú người di cư ngành công an công tác chủ yếu làm thủ tục đăng ký dựa giấy tờ tùy thân người lao động Việc điều tra để nắm hồn cảnh gia đình nhân cách người lao động hạn chế Do đó, nhận xét số lượng lớn người lao động GVGĐ mà thân gia đình quyền địa phương sở khơng biết rõ lai lịch gốc gác hay thân nhân họ Ngoài ngành công an quản lý việc đăng ký tạm trú người giúp việc, cịn chưa có tổ chức quản lý lao động GVGĐ Tại điểm dân cư, tổ trưởng dân phố thường biết thơng tin gia đình có người giúp việc, cịn người lao động có q qn đâu hay tới địa bàn từ Như vậy, việc ngăn ngừa vụ việc làm trật tự an ninh khu phố trộm cắp hay cướp giết người 34 hạn chế Sự quản lý lỏng lẻo khơng khiến người GVGĐ rơi vào tình trạng khốn khổ mà chủ nhà bị ảnh hưởng đáng kể Tóm lại, cơng tác quản lý địa phương đối tượng lao động GVGĐ yếu Điều làm nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội nà xuất phát từ quản lý lỏng lẻo quan nhà nước có thẩm quyền người lao động 2.2 Thực tiễn thực quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình Khơng thể phủ nhận, quy định pháp luật thời gian gần có ý nghĩa quan trọng giúp lao động giúp việc cải thiện điều kiện, chế độ làm việc, đồng thời bảo vệ quyền họ người sử dụng lao động Tuy nhiên, không dễ để quy định pháp luật vào sống Ở số quốc gia, LĐGVGĐ công nhận nghề Tại Việt Nam, LĐGVGĐ trở thành lực lượng lao động thiếu xã hội cơng nghiệp, họ có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, việc công nhận GVGĐ nghề tất yếu mối quan hệ lao động đề cập Bộ luật Lao động 2012, Nghị định 27/2014/NĐ-CP Chính phủ Thơng tư 19/2014/TT-BLĐTBXH Sau q trình triển khai thực thi pháp luật thực tế mặt LĐGVGĐ có thay đổi tích cực bên cạnh cịn nhiều hạn chế cần khắc phục Dưới số minh chứng: - Những kết đạt Pháp luật ngày cụ thể hóa quy định liên quan tới lao động người giúp việc gia đình Phần lớn NLĐ ý thức tầm quan trọng việc tìm hiểu pháp luật trước tham gia quan hệ lao động này, ví dụ việc xây dựng hợp đồng lao động văn bản, chế giúp bảo vệ quyền lợi họ trước pháp luật, hợp đồng cụ thể quyền lợi họ đảm bảo Do vậy, nhiều NLĐ từ bỏ giao kết lao động thỏa thuận miệng Ngày nay, từ quy định luật mà nhiều vấn đề bạo lực lao động, việc làm thời gian quy định, việc chi trả tiền lương không thỏa thuận giảm đáng kể NSDLĐ ngày quan tâm tới chế độ dành cho NLĐ BHYT, BHXH, việc học văn hóa, học nghề, việc giải trí tiếp xúc xã hội NGV để tạo cho họ môi trường làm việc tốt mang lại hiệu cao cơng việc Bên cạnh đó, thái độ người dân lao động người giúp việc thay đổi đáng kể, họ hòa nhập vào cộng đồng tham gia hoạt động xã hội người dân khác Không với người giúp việc đào tạo bản, 35 chun nghiệp họ lại có vị trí vơ quan trọng xã hội, đóng góp cho phát triển kinh tế cho đất nước Về việc tổ chức thực hiện: Đơn vị cấp ngành tích cực tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thể quan hệ lao động giúp việc gia đình có ý quan tâm sát đến lực lượng lao động nhỏ bé xã hội để họ thực thi quyền lợi cách tối ưu Hiện có nhiều hộ gia đình NGV đến quan để thơng báo việc làm mình, vấn đề khuất mắc mà họ gặp phải sống để quan ban ngành giải nên giảm thiểu nhiều khó khăn cho người lao động Các tổ chức xã hội Hội phụ nữ phối hợp với quan ban ngành đoàn thể ngày quan tâm tới người lao động giúp việc gia đình, vận động, tuyên truyền giúp họ tham gia để họ hòa nhập vào sống Các sở đào tạo nghề ngày mở để giúp nâng cao khả lao động cho NGV, mô giới giúp NLĐ NSDLĐ cảm thấy hài lòng Các quan thực thi pháp luật có phối hợp chặt chẽ Bộ luật lao động 2012 với luật BHYT, luật BHXH , văn luật khác để đảm bảo quyền lợi cho người lao động - Một số hạn chế ngun nhân Cơng tác quản lý LĐGVGĐ cịn hạn chế Hiện khơng có thống kê LĐGVGĐ Người lao động khơng đăng ký đầy đủ với quyền địa phương nơi đến làm việc chưa quan quản lý lao động kiểm tra tra Các sở giới thiệu việc làm mờ nhạt vai trò cung ứng nguồn LĐGVGĐ có chất lượng cho thị trường lao động, thị lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh), sở môi giới thiệu việc làm GVGĐ phát triển đa dạng loại hình dịch vụ (giới thiệu lao động, cho thuê lao động…) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cách thức làm ăn chạy theo lợi nhuận sở môi giới việc làm buông lỏng quản lý quan chức trung tâm Hiện nay, kênh tìm việc làm người LĐGVGĐ kênh tuyển dụng người LĐGVGĐ gia đình qua mạng lưới họ hàng/người quen 36 Người muốn làm GVGĐ gặp nhiều trở ngại tham gia thị trường lao động Trước hết là, thái độ bảo thủ phận người dân cộng đồng công việc GVGĐ Điều khiến số NGV phải dấu diếm công việc với quyền địa phương người xung quanh Thứ hai là, hạn chế hiểu biết quy định pháp luật liên quan đến LĐGVGĐ, hạn chế khiến cho số lượng đáng kể người lao động không hiểu rõ công việc GVGĐ, không nắm quy định nghĩa vụ người sử dụng với NGV, trách nhiệm quyền lợi thân mối quan hệ lao động Việc thực thi đảm bảo quyền LĐGVGĐ cịn khoảng trống lớn Tình trạng phải làm việc không với thỏa thuận ban đầu, thời gian làm việc kéo dài diễn phận NGV Việc người sử dụng lao động chi trả phần tiền để NGV tự mua BHXH, BHYT thách thức lớn để thực tốt thực tế Hay quy định, chủ nhà thuê người giúp việc phải gửi thông báo cho quyền xã, phường vịng 10 ngày sau ký hợp đồng với người lao động chưa thực nghiêm túc Dù Thơng tư số 19 thức có hiệu lực tháng chủ hộ đến đăng ký phường, theo thống kê địa bàn khơng gia đình sử dụng lao động giúp việc Theo cán có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, chẳng hạn số gia đình có sử dụng lao động giúp việc trước Nghị định 27 Thơng tư 19 đời cịn đơng Vì vậy, mối quan hệ lao động chủ nhà người giúp việc hình thành ổn định thỏa thuận miệng trước Chế tài xử phạt chưa quy định cụ thể, giả sử NSDLĐ không chi trả khoản tiền để NLĐ tham gia BHYT, BHXH phải bị xử lý nào, hay việc NLĐ bị ngược đãi, quấy rối tình dục mà họ biết quan giải chế giúp họ bảo vệ Chính vậy, quy định luật cịn khó khả thi để tránh nhiều bất cập xảy sống lao động người giúp việc gia đình pháp luật cần có quan tâm sâu sắc 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Nói chung, pháp luật LĐGVGĐ Việt Nam ngày có cải tiến rõ rệt từ quy định chung đến vấn đề nhỏ lẽ cụ thể hóa để đưa LĐGVGĐ trở thành lực lượng LĐ thiết yếu xã hội Thời gian qua, Bộ luật Lao động năm 2012 thông qua với 05 điều quy định lao động người giúp việc gia đình nhận nhiều ý kiến đồng tình dư luận Việc cơng nhận loại hình lao động không đảm bảo quyền lợi cho người lao động mà đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động Nghị định 27/2014/NĐ – CP Thông tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH đời quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ luật lao động lao động người giúp việc gia đình tạo thêm sở pháp lý để thiết lập mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động, từ tiến tới bước tới tạo dựng bình đẳng mối quan hệ vốn nhạy cảm Tuy nhiên, theo đánh giá giới chuyên môn, để quy định vào đời sống khơng dễ, cần có chế thực thi pháp luật hiệu LĐGVGĐ thực nghề luật quy định 38 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM 3.1 Phương hướng nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động giúp việc gia đình Thúc đẩy việc làm bền vững cho người lao động GVGĐ tất yếu khách quan, hình thức ghi nhận đóng góp quan trọng đội ngũ người lao động GVGĐ phát triển đất nước, thông qua việc tăng hội việc làm trả công cho nam giới nữ giới phải gánh vác cơng việc gia đình, tạo điều kiện chăm sóc tốt người già, trẻ em người khuyết tật tạo kênh phân phối lại thu nhập đáng kể cho xã hội Đổi tư vị trí, vai trị nghề lao động giúp việc gia đình xã hội đại Để lao động GVGĐ trở thành nghề bền vững cần phải phát triển đào tạo cách chuyên nghiệp Có quan điểm việc thúc đẩy phát triển lao động giúp việc gia đình cách bền vững Tránh tình trạng trút gánh nặng cơng việc gia đình từ nhóm phụ nữ sang nhóm phụ nữ khác Tăng cường vai trò quản lý nhà nước pháp luật loại hình lao động GVGĐ tảng thúc đẩy việc làm bền vững cho người lao động GVGĐ Việt Nam Cần tạo hoàn thiện công cụ pháp lý bản, nhằm bảo vệ người lao động làm công việc GVGĐ, bảo đảm cho họ đối xử bình đẳng người lao động lĩnh vực khác Phối hợp chặt chẽ cấp quyền tổ chức xã hội, tổ chức dịch vụ việc tuyên truyền nâng cao nhận thức lao động GVGĐ, thực sách pháp luật kiểm tra giám sát việc thực pháp luật lao động GVGĐ phương thức quan trọng để đảm bảo có việc làm GVGĐ bền vững 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Về pháp luật 3.2.1.1 Xây dựng sách nhằm hồn thiện, đổi pháp luật lao động giúp việc gia đình Khi người sử dụng lao động trả cho khoản tiền BHXH, BHYT (khoản Điều 181 BLLĐ 2012) để người lao động tự lo bảo hiểm người lao động làm để tham gia loại hình bảo hiểm này, đặc biệt BHXH tự 39 nguyện Có nhiều trường hợp NSDLĐ chi trả lại khơng thèm mua BHYT, BHXH họ cho khơng cần thiết, có nhiều trường hợp lại khơng biết BHYT, BHXH nên họ khơng thèm quan tâm Và nhiều vấn đề phức tạp lại nảy sinh từ quy định tưởng chừng đơn giản Có nên pháp luật nước ta nên có quy định NSDLĐ thay trả khoản tiền lương họ trực tiếp mua BHYT, BHXH cho người LĐGVGĐ để việc đảm bảo quyền lợi bên tốt Thế “hành vi ngược đãi, quấy rối tình dục” để tố cáo với quan có thẩm quyền quan quan nào? Thế “người làm công việc giúp việc gia đình theo hình thức khốn việc” (khoản Điều 179) Về nghỉ thai sản lao động GVGĐ nữ; nghiên cứu hướng dẫn quy định việc nghỉ thai sản nhóm đối tượng cho phù hợp với đặc thù công việc; chế độ việc, việc làm Về lao động GVGĐ trẻ em: ban hành riêng bổ sung, lồng ghép nội dung quy định lao động GVGĐ trẻ em độ tuổi, thời gian làm việc, loại hình cơng việc quy định hành lao động trẻ em; Vấn đề xây dựng nghiệp đoàn cho người lao động GVGĐ: quan tâm, nghiên cứu tới việc xây dựng tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi hình thức Nghiệp đoàn cho người lao động GVGĐ; 3.2.1.2 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật Cơ quan quản lý lao động giám sát định kỳ hoạt động trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, phối hợp với tổ dân phố tiến hành kiểm tra thực pháp luật người sử dụng lao động người lao động GVGĐ Hàng năm có đánh giá tổng kết việc tuyển dụng, sử dụng, đào tạo người lao động giúp việc, quản lý người lao động giúp việc Có quy định chế tài xử phạt cụ thể hành vi vi phạm quy định pháp luật Như quy định hình thức phạt người sử dụng lao động không đăng ký tạm trú cho người lao động GVGĐ đăng ký sử dụng lao động; hành vi bạo lực lạm dụng người lao động GVGĐ, hành vi vi phạm thỏa thuận hợp đồng lao động, trung tâm dịch vụ việc làm thiếu chất lượng 40 3.2.1.3 Xây dựng sách nhằm thức nghề giúp việc gia đình Phổ biến, nâng cao chất lượng, mở rộng loại hình đào tạo kỹ nghề GVGĐ sở cơng lập tư nhân Có sách ưu tiên trung tâm đào tạo, giới thiệu việc làm cho người GVGĐ có uy tín Nghiên cứu xây dụng tiêu chuẩn nghề GVGĐ, áp dụng thử nghiệm tiến hành hoạt động sách để quan quản lý lao động- việc làm ban hành tiêu chuẩn nghề GVGĐ 3.2.2 Các khuyến nghị khác 3.2.2.1 Nâng cao vai trị tổ chức, đồn thể việc phát triển biền vững lao động GVGĐ Cơng đồn: tổ chức cơng đồn cấp xã, phường, thị trấn với quyền địa phương tập hợp người lao động hình thức Nghiệp đồn người lao động GVGĐ Thơng qua hoạt động cơng đồn, người lao động có thêm động viên tinh thần, nâng cao kỹ nghề nghiệp, can thiệp tư vấn pháp luật, hỗ trợ bảo vệ quyền lợi có tranh chấp qua hệ thống tư vấn pháp luật công đoàn Hội phụ nữ tham gia tuyên truyền, vận động phụ nữ người lao động người sử dụng lao động coi lao động GVGĐ nghề Người sử dụng lao động có ý thức trách nhiệm thái độ cách ứng xử phù hợp người lao động Người lao động có ý thức nghề nghiệp, tinh thần kỷ luật 3.2.2.2 Tăng cường công tác thông tin, truyền thông lao động GVGĐ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội phối hợp với Bộ Thông tin truyền thông, Trung ương Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam Bộ, ngành có liên quan hướng dẫn tuyên truyền sâu rộng nhân dân lao động GVGĐ cụ thể: - Hệ thống thông tin việc làm, nhu cầu tuyển dụng, nhu cầu việc làm: cung cấp phổ biến thông tin trung tâm giới thiệu việc làm có chất lượng, yêu cầu người lao động GVGĐ, nhu cầu cụ thể người lao động GVGĐ - Có chương trình truyền thơng rộng rãi nghề giúp việc gia đình để thay đổi nhận thức xã hội nghề Đồng thời, tuyên truyền nghĩa vụ trách nhiệm bên quan hệ lao động để góp phần bảo vệ quyền lợi hai bên, xây dựng quan hệ lao động lành mạnh 41 - Hướng quy định pháp luật lao động GVGĐ, quyền lợi người lao động, cung cấp địa tư vấn Các đường dây nóng để hỗ trợ cần thiết Cung cấp thông tin đơn vị, tổ chức hiệp hội bảo vệ quyền lợi người lao động 3.2.2.3 Về loại hình hỗ trợ bảo vệ quyền cho lao động GVGĐ Hiện nay, số quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người lao động GVGĐ quyền điều không làm người sử dụng lao động GVGĐ quy định rõ ràng BLLĐ sửa đổi năm 2012 Tuy nhiên, chưa có chế, chế tài để giám sát việc thực quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho lao động GVGĐ, lao động GVGĐ phần lớn chưa hưởng quyền lợi lao động quy định Luật Quỹ kết rà soát hoạt động hỗ trợ nghiên cứu GVGĐ, số mơ hình/loại hình hoạt động đề xuất nhằm hỗ trợ bảo vệ quyền cho người lao động GVGĐ Việt Nam thời gian tới Đầu tiên, cần tiến hành công tác đánh giá thống kê để quản lý số lượng lao động GVGĐ Đây công việc cần thiết thực thời gian tới công tác quản lý ban ngành mà cụ thể cần có phối hợp công an, cán lao động xã hội, hội phụ nữ tổ trưởng tổ dân phố địa bàn Việc hỗ trợ có giải pháp hỗ trợ hiệu cho lao động giúp việc cần có số liệu tổng thể lao động GVGĐ Thứ hai, để giúp cho công tác quản lý nhằm hỗ trợ tối đa pháp lý quyền lợi cho người lao động giúp việc, việc quản lý phát triển đơn vị giới thiệu việc làm đào tạo nghề giúp việc gia đình theo mơ hình doanh nghiệp/trung tâm giải pháp an toàn hiệu Mọi giao dịch, thỏa thuận ký kết hợp đồng với chủ sử dụng lao động doanh nghiệp/trung tâm đảm nhiệm Người lao động giúp việc hưởng lương chế độ bảo hiểm, chế độ phúc lợi cho doanh nghiệp/ trung tâm chi trả Với mơ hình này, quyền lợi, nghĩa vụ người lao động giúp việc người sử dụng lao động giúp việc đảm bảo tạo hành lang pháp lý cho hoạt động GVGĐ Thứ ba, việc thành lập Hội người GVGĐ mơ hình hỗ trợ hiệu để bảo vệ quyền lợi cho người lao động GVGĐ Việt Nam 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua q trình tìm hiểu, đánh giá, phân tích LĐGVGĐ Việt Nam, em đưa số quan điểm cá nhân Những khuyến nghị khơng mục đích phê phán mà góp phần vào việc xây dựng nâng cao hiệu thực thi sách pháp luật thực tế QHLĐ nói chung LĐGVGĐ nói riêng Hi vọng rằng, số khuyến nghị nhà làm luật nhìn nhận, đánh giá sử dụng để hồn thiện sách pháp luật, hướng tới việc đảm bảo quyền lợi bên QHLĐGVGĐ 43 KẾT LUẬN LĐGVGĐ Việt Nam có đặc trưng tương tự với LĐGVGĐ nước giới Công việc mang đặc trưng giới rõ ràng với tham gia phần lớn người lao động phụ nữ Ở số quốc gia, LĐGVGĐ công nhận nghề Tại Việt Nam, thị trường cung cầu LĐGVGĐ diễn sôi nổi, LĐGVGĐ trở thành lực lượng lao động thiếu xã hội cơng nghiệp, họ có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, việc công nhận GVGĐ nghề tất yếu mối quan hệ lao động đề cập Bộ luật Lao động 2012, Nghị định 27/2014/NĐ-CP Chính phủ Thơng tư 19/2014/TT-BLĐTBXH Pháp luật ngày cụ thể hóa quy định liên quan tới lao động giúp việc gia đình, qua thấy quan tâm sâu sắc Nhà nước tới lực lượng lao động người giúp việc gia đình Cùng với cấp ngành tích cực việc tổ chức thực pháp luật lao động giúp việc gia đình nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho người dân để họ đảm bảo quyền lợi cách tốt Các tổ chức xã hội Hội phụ nữ, sở đào tạo nghề ngày hoạt động chắn giúp lao động GVGĐ tự tin hòa nhập vào sống Các quan thực thi pháp luật có phối hợp chặt chẽ Bộ luật lao động 2012 với luật BHYT, luật BHXH , văn luật khác để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Tuy nhiên pháp luật lao động giúp việc gia đình cịn số hạn chế cần khắc phục Ngay công tác quản lý LĐGVGĐ cịn yếu Hiện khơng có thống kê LĐGVGĐ Người lao động không đăng ký đầy đủ với quyền địa phương nơi đến làm việc chưa quan quản lý lao động kiểm tra tra Các sở giới thiệu việc làm mờ nhạt vai trò cung ứng nguồn LĐGVGĐ có chất lượng cho thị trường lao động, đô thị lớn (Hà Nội, TP Hồ Chí Minh), sở mơi giới thiệu việc làm GVGĐ phát triển đa dạng loại hình dịch vụ (giới thiệu lao động, cho thuê lao động…) Nguyên nhân dẫn đến tình trạng cách thức làm ăn chạy theo lợi nhuận sở môi giới việc làm buông lỏng quản lý quan chức trung tâm Hiện nay, kênh tìm việc làm người LĐGVGĐ kênh tuyển dụng người LĐGVGĐ gia đình qua mạng lưới họ hàng/người quen Người muốn làm GVGĐ gặp nhiều trở ngại tham gia thị trường lao động Trước hết là, thái độ bảo thủ phận người dân cộng đồng công việc GVGĐ Điều khiến số NGV phải 44 dấu diếm cơng việc với quyền địa phương người xung quanh Thứ hai là, hạn chế hiểu biết quy định pháp luật liên quan đến LĐGVGĐ, hạn chế khiến cho số lượng đáng kể người lao động không hiểu rõ công việc GVGĐ, không nắm quy định nghĩa vụ người sử dụng với NGV, trách nhiệm quyền lợi thân mối quan hệ lao động Việc thực thi đảm bảo quyền LĐGVGĐ khoảng trống lớn, chế tài xử phạt chưa quy định cụ thể, giả sử NSDLĐ không chi trả khoản tiền để NLĐ tham gia BHYT, BHXH phải bị xử lý nào, hay việc NLĐ bị ngược đãi, quấy rối tình dục mà họ khơng thể biết quan giải chế giúp họ bảo vệ Hay quy định, chủ nhà thuê người giúp việc phải gửi thông báo cho quyền xã, phường vịng 10 ngày sau ký hợp đồng với người lao động chưa thực nghiêm túc Dù Thông tư số 19 thức có hiệu lực tháng chủ hộ đến đăng ký phường, theo thống kê địa bàn khơng gia đình sử dụng lao động giúp việc Theo cán có nhiều ngun nhân dẫn đến thực trạng trên, chẳng hạn số gia đình có sử dụng lao động giúp việc trước Nghị định 27 Thơng tư 19 đời cịn đơng Vì vậy, mối quan hệ lao động chủ nhà người giúp việc hình thành ổn định thỏa thuận miệng trước Chính vậy, quy định luật LĐGVGĐ cịn khó khả thi thực tế Hy vọng thời gian tới pháp luật lao động người giúp việc gia đình ngày hồn thiện đổi để người lao động giúp việc gia đình đảm bảo quyền lợi mình./ 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TS Ngô Thị Ngọc Anh đ.t.g (2010) Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý; NXB Lao động Báo cáo nghiên cứu “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình Việt Nam”, NXB Lao động- Xã hội 2012, tr 25-93 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi năm 2012 Mai Huy Bích (2004), “Người làm thuê việc nhà tác động họ đến gia đình thời kì đổi kinh tế -xã hội”, Tạp chí khoa học phụ nữ Viện gia đình giới (số 4/2004), tr.3-11 Công ước số 189 việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình (Convention No 189) Trần Thị Minh Đức (2003), “ Quyền trẻ em xét bối cảnh lao động làm th giúp việc gia đình”, tạp chí KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội ( số 2/2003), tr.3-6 TS Trần Thị Minh Đức, CN Trần Hương Giang (2000), “Quan niệm nội trợ gia đình phụ nữ vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa phương tiện nội trợ”, kỷ yếu hội thảo tâm lý học Đại học quốc gia Hà Nội, tr.10-15 Th.s Bùi Bích Hà, Th.s Lỗ Việt Phương, Th.s Nguyễn Thị Diệu Hồng (2013) “Báo cáo rà sốt pháp luật, sách, nghiên cứu Quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình” Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng, tr.6-21 10 Nguyễn Thị Hòa (2008), “Lao động nữ di cư giúp việc nhà từ đồng song Cửu Long tới thành phố Hồ Chí Minh”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3(12/2008) 11 Việt Hòa (2006), “Hội thảo công bố kết nghiên cứu “ trẻ em giúp việc gia đình Hà Nội”, Tạp chí khoa học phụ nữ Viện gia đình giới (số 2/2006), tr.53-55 12 Trần Thị Hồng (2011), “ Một số vấn đề xã hội lao động giúp việc gia đình thị nay”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 2/2011), tr.73-86 46 13 Phạm Thị Huệ, Lê Việt Nga (2008), “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái độ cơng đồng”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 6/2008), tr.79-90 14 Th.s Chu Mạnh Hùng (2005), “Vấn đề trẻ em gái giúp việc thành phố lớn”, Tạp chí luật học Trường đại học Luật Hà Nội ( số 5/2005), tr.17-20 15 Hà Thị Minh Khương (2012), “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Việt gia đình giới (số 5/2012), tr.88-95 16 Trần Quý Long (2008), “Lao động nội trợ phụ nữ nông thôn yếu tố tác động”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 6/2008), tr.53-66 17 Lê Việt Nga (2006), “Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình”, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới Viện gia đình giới (số 01/2006), tr.61-71 18 Th.s Phạm Thị Thúy Nga (2006), “Lao động phục vụ gia đình”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (số 2/2006), tr 50-57 19 Trương Hoàng Phúc (2010), “Vai trò người phụ nữ gia đình”, Tạp chí nghiên cứu gia đinh giới Viện gia đình giới (số 4/2010), tr 39-49 20 Trường đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, NXB Công an nhân dân 21 Nghị định 27/2014/NĐ-CP Chính phủ hướng dẫn chi tiết số điều Bộ luật lao động 2012 lao động giúp việc gia đình 22 Thơng tư số 19/2014/TT-BLĐTBXH hướng dẫn chi tiết số điều Nghị định 27/2014/NĐ-CP lao động giúp việc gia đình 23 Nguyễn Hữu Long (2014), Lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật lao động 2012, Luận văn thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 47 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 24 Eleonore Kofman, Helen Crowley, Nirmal Puwar and Parvati Raghuram.2004, Labour migration: women on the move (Feminist review), Palgrave Macmilla,pg.17-36 25 Elsabe Huysamen.2011.ILO domestic workers convention and recommendation: the case of domestic workers in South Africa – a comparative report, pg.11-25 26 Francie Lund anh Debbie Budlender.2009 Research Report 4: Paid Care Providers in South Africa: Nurses, Domestic Workers, and Home- Based Care Workers 27 Helma lutz 2008 Migration anh Domestic Work, pg.9-17 28 29 30 31 Hong Kong.1968 Employment Ordinance, pg.12-35 Maylaysia.1955 Employment Act, pg.3-11 May Wong.2008 Domestic Work anh Ringhts in China, pg.17-20 ILO.1951 The status and conditions of employment of domestic worker, Meeting of Experts, Geneva 2-6 July 1951 32 ILO.2010 Decent work for domestic worker Internationnal Labour Conference, 99th Session., Fourth item on the agenda – Geneva 33 ILO.2013, Domestic Worker across the world: Global and regional statistics and the extent of legal protection 34 Philippine.1998 Labour Code, pg.53-57 35 Tersia S Wessels 2006 The development im pact of domestic workers skill development project on its participant Development Studies, University of South Africa, pg.50-57 36 Wang Zhuqing 2009 Women and labour rights in China International journal of Innovation and Sustainable Development, pg.186-194 48

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w