1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động việt nam

103 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, tháng 01 năm 2022 T c ả u v N uyễ Thị Ch Hằ i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn, em nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Với tình cảm trân trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trƣờng Đại học Hịa Bình, thầy giáo phịng đào tạo, thầy Khoa Luật - Trƣờng Đại học Hịa Bình đặc biệt TS Nguyễn Minh Tuấn ngƣời trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành Luận văn Trong trình làm Luận văn, thân em tìm hiểu tài liệu thực tiễn để tổng hợp, phân tích đánh giá nhiên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2022 T c ả u v N uyễ Thị Ch Hằ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Những vấn đề lý luận giúp việc gia đình .8 1.1.1 Khái niệm Lao động giúp việc gia đình .8 1.1.2 Đặc điểm Lao động giúp việc gia đình 16 1.1.3 Phân loại Lao động giúp việc gia đình 23 1.1.4 Những lợi ích rủi ro Lao động giúp việc gia đình 27 1.2 Sự điều chỉnh pháp luật Lao động giúp việc gia đình 29 1.2.1 Khái niệm vai trò pháp luật Lao động giúp việc gia đình 29 1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh pháp luật Lao động giúp việc gia đình 32 1.2.3 Nội dung pháp luật ngƣời Lao động giúp việc gia đình .35 KẾT LUẬN CHƢƠNG 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 44 2.1 Thực trạng pháp luật Lao động giúp việc gia đình .44 2.1.1 Việc làm học nghề Lao động giúp việc gia đình 44 2.1.2 Hợp đồng Lao động giúp việc gia đình 47 2.1.3 Về điều kiện, tiêu chuẩn Lao động giúp việc gia đình .56 2.2 Thực tiễn thực pháp luật Lao động giúp việc gia đình Việt Nam 67 2.2.1 Số lƣợng, độ tuổi Lao động giúp việc gia đình 67 2.2.2 Về việc làm học nghề 67 iii KẾT LUẬN CHƢƠNG 79 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 80 3.1 Những yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật lao động giúp việc gia đình 80 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Lao động giúp việc gia đình 82 3.3 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực pháp luật Lao động giúp việc gia đình 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 94 KẾT LUẬN .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V ết tắt STT V ết thƣờ NĐ Nghị định TT Thông tƣ UBND Ủy Ban Nhân Dân BHXH Bảo Hiểm Xã Hội BHYT Bảo Hiểm Y Tế LĐ GVGĐ LĐ GVGĐ HĐLĐ Hợp đồng lao động BLLĐ Bộ luật lao động v MỞ ĐẦU Tính cấp th ết đề tà Trƣớc đây, tƣ tƣởng xã hội hạn chế nên việc phân cơng lao động nội gia đình cịn chƣa đƣợc thực tốt, thiếu công Theo đó, nội gia đình, ngƣời phụ nữ thƣờng đƣợc phân công làm công việc nội trợ, chăm sóc gia đình, cịn nam giới có trách nhiệm ngồi xã hội kiếm thu nhập để ni sống thân gia đình Chính việc phân cơng lao động làm hạn chế quyền ngƣời phụ nữ việc bình đẳng việc làm, mở rộng mối quan hệ xã hội bên Tuy nhiên xã hội đại ngày tƣ tƣởng có thay đổi Ngƣời phụ nữ ngày đƣợc bình đẳng với nam giới nhiều phƣơng diện nhƣ Chính trị - Kinh tế - Văn hóa, xã hội gia đình Một số ngƣời phụ nữ ngày có trình độ học vấn cao hoạt động lao động khỏi phạm vi nội gia đình, họ ngồi kiếm việc làm để có thu nhập nhằm ni sống thân gia đình Thậm chí có số ngƣời phụ nữ giữ chức vụ cao chủ chốt Đảng Nhà nƣớc tổ chức, doanh nghiệp Nhƣng ngƣời phụ nữ phải tham gia hoạt động xã hội bên nên dẫn đến thực trạng quỹ thời gian họ dành cho cho gia đình bị thu hẹp, họ khơng có nhiều thời gian để thực cơng việc nhà chăm sóc gia đình Vì thế, thị trƣờng lao động xuất loại hình lao động LĐ GVGĐ Ngày nay, LĐ GVGĐ ngày phổ biến có đóng góp vào phát triển Kinh tế - Xã hội, chí có số quốc gia xem nghề thức Theo thống kê năm 2010 Tổ chức lao động quốc tế, có 52 triệu ngƣời giới, có 83% ngƣời phụ nữ làm giúp việc gia đình Họ chiếm tới 7,5% lao động nữ đƣợc trả lƣơng giới chiếm phận lớn nhiều số khu vực, đặc biệt Châu Á - Thái Bình Dƣơng, Châu Mỹ La Tinh vùng Caribe [23] Nhìn chung LĐ GVGĐ khơng mang lại nhiều lợi ích đáng kể cho ngƣời LĐ GVGĐ gia đình sử dụng LĐ GVGĐ mà loại hình cịn mang lại lợi ích to lớn cho xã hội Theo đó, nhiều gia đình hoạt động giúp việc gia đình giúp cho ngƣời phụ nữ thành viên gia đình giảm bớt gánh nặng cơng việc gia đình, có nhiều thời gian để đầu tƣ cho cơng việc ngồi xã hội, cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe Đối với ngƣời LĐ GVGĐ họ có nguồn thu nhập ổn định để từ ni sống thân gia đình Thực tế cho thấy ngƣời làm cơng việc giúp việc gia đình thƣờng nguời nghèo khó, sống vùng nơng thơn Do đó, việc xuất loại hình lao động giúp họ có đƣợc thu nhập Bên cạnh LĐ GVGĐ đem lại lợi ích to lớn cho ngƣời LĐ GVGĐ gia đình sử dụng LĐ GVGĐ LĐ GVGĐ cịn mang lại lợi ích cho xã hội Cụ thể nhƣ ngƣời sử dụng LĐ GVGĐ không dành thời gian cho cơng việc gia đình nên họ tập trung cho cơng việc, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, việc xuất LĐ GVGĐ cịn góp phần giảm thiểu đáng kể việc giải vấn đề an sinh xã hội quốc gia nhƣ vấn đề xóa đói giảm nghèo, giải việc làm…Đồng thời cơng việc giúp việc gia đình cịn góp phần giảm thiểu vấn đề tệ nạn xã hội nhƣ trộm cắp tài sản, giết ngƣời, cƣớp của…do ngƣời lao động tìm đƣợc việc làm có thu nhập ổn định Tuy nhiên, bên cạnh ƣu điểm mà LĐ GVGĐ mang lại hoạt động mang theo nhiều hệ lụy tiêu cực cần phải đƣợc giải nhƣ vấn đề ngƣời sử dụng lao động không ký kết HĐLĐ với ngƣời lao động, chủ yếu thỏa thuận miệng, khơng đóng BHXH, vi phạm thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhiều trƣờng hợp ngƣời LĐ GVGĐ bị ngƣời chủ sử dụng lao động xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm hại tình dục chí xâm phạm đến sức khỏe tính mạng Ngƣợc lại số trƣờng hợp ngƣời sử dụng LĐ GVGĐ bị ngƣời giúp việc gia đình trộm cắp tài sản, tự ý bỏ việc làm, làm đảo lộn sống ngƣời sử dụng LĐ GVGĐ, chí bị ngƣời LĐ GVGĐ đánh đập, xâm phạm đến sức khỏe, tính mạng thành viên gia đình ngƣời giúp việc Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn khách quan LĐ GVGĐ nên loại hình giúp việc gia đình đƣợc ghi nhận lần BLLĐ năm 1994 Tuy nhiên tính chất phức tạp hoạt động lao động nên việc điều chỉnh BLLĐ năm 1994 không đủ để giải vấn đề tồn tại, bất cập thực tế Do đó, BLLĐ năm 2012 đƣợc ban hành nhằm điều chỉnh loại hình lao động đƣợc tốt Mặc dù BLLĐ năm 2012 có phát triển hoàn thiện so với quy định trƣớc loại hình giúp việc gia đình nhƣng qua năm thực thi pháp luật quy định BLLĐ năm 2012 văn hƣớng dẫn thi hành bị lạc hậu khơng cịn phù hợp với thực tế Do vậy, BLLĐ năm 2019 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp lần thứ thơng qua ngày 20/11/2019 (có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021) nhằm điều chỉnh loại hình LĐ GVGĐ hù hợp hơn, để loại hình lao động ngày phát triển bền vững Nhìn chung, BLLĐ năm 2019 điều chỉnh hoạt động giúp việc gia đình khơng có thay đổi so với BLLĐ năm 2012 trƣớc trình thực thi BLLĐ năm 2012 LĐ GVGĐ lại vƣớng mắc số bất cập, vƣớng mắc cần hồn thiện nhƣng BLLĐ năm 2019 lại khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn đặc Chính vậy, tác giả chọn đề tài “LĐ GVGĐ theo pháp luật lao động Việt Nam” để làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổ qua tì h hì h h ê cứu có ê qua đế đề tà Trong bối cảnh tồn cầu hóa, đại hóa, cơng nghiệp hóa nhu cầu sử dụng LĐ GVGĐ ngày phổ biến phát triển Chính xuất phát từ ƣu điểm nhƣợc điểm hoạt động giúp việc gia đình mang lại, có cơng trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả vấn đề nhƣ: Bài viết: “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình Hà Nội” Khoa tâm lý học – Trƣờng đại học khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Nhà xuất trị quốc gia, năm 2000 Bài viết: “Người làm thuê việc nhà tác động họ đến giai đoạn thời kỳ đổi kinh tế - xã hội” tác giả Mai Huy Bích, năm 2004 Bài viết: “Trẻ em gái giúp việc gia đình thành phố lớn” tác giả Chu Mạnh Hùng, Tạp chí Luật học trƣờng Đại học luật Hà Nội, tháng 05 năm 2005 Bài viết: “Tác động dịch vụ giúp việc gia đình” tác giả Lê Việt Nga, năm 2006 Bài viết: “Làn sóng phụ nữ nơng thơn thành thị làm giúp việc gia đình” tác giả Dƣơng Kim Hồng, năm 2007 Bài viết: “Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái độ cộng đồng” tác giả Phạm Thị Huệ Lê Việt Nga, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới thuộc viện gia đình giới, tháng 06 năm 2008 Bài viết: “Một số loại hình giúp việc gia đình Hà Nội giải pháp quản lý” tác giả Tiến sĩ Ngô Thị Ngọc Anh, NXB lao động, năm 2010 Bài viết: “Một số vấn đề xã hội Lao động giúp việc gia đình thị nay”, Trần Thị Hồng, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới thuộc viện gia đình giới, tháng 02 năm 2011 Bài viết: “Điều kiện sống làm việc trẻ em gái từ nông thôn Hà Nội làm nghề giúp việc gia đình” tác giả Đặng Thị Bích, năm 2011 Nhìn chung viết chủ yếu nghiên cứu dƣới góc độ mặt xã hội học chƣa nghiên cứu mặt pháp lý hoạt động theo pháp luật Việt Nam Ngoài ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu loại hình giúp việc gia đình mặt pháp lý nhƣ: Luận văn: “Pháp luật lao động giúp việc gia đình Việt Nam – Thực trạng giải pháp” tác giả Nguyễn Thanh Mai, năm 2017 Luận văn: “Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị” tác giả Nguyễn Thị Lam, năm 2013 Luận văn: “Pháp luật lao động giúp việc gia đình thực tiễn thi hành Thành phố Hà Nội” tác giả Nguyễn Thị Việt Anh, năm 2015 Luận văn: “Quyền nghĩa vụ người lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam” Nguyễn Ngọc Anh, năm 2017 Luận văn: “Hợp đồng lao động giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Vệt Nam” tác giả Nguyễn Văn Quân, năm 2017 Luận văn: “Pháp luật bảo vệ lao động giúp việc gia đình Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Lan Hƣơng, năm 2017 Nhìn chung luận văn có nghiên cứu tổng thể chi tiết LĐ GVGĐ Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu dựa BLLĐ hết hiệu lực thi hành nên khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế Ngồi cịn có số viết LĐ GVGĐ đƣợc đăng tạp chí chuyên ngành nhƣ: Bài viết: “Pháp luật lao động người giúp việc gia đình kiến nghị hồn thiện” tác giả Đào Mộng Điệp, Tạp chí Luật học số 02 năm 2014 Bài viết: “Những vấn đề nảy sinh quan hệ lao động giúp việc gia đình giải pháp khắc phục” tác giả Lã Trọng Đại, Tạp chí lao động xã hội số 487, năm 2014 Do viết đƣợc đăng tạp chí chun ngành nên cơng trình nghiên cứu khơng mang lại tính bao qt tồn diện Nói tóm lại, cơng trình nghiên cứu có cách tiếp cận với nhiều góc độ khác nhau, có số cơng trình nghiên cứu LĐ GVGĐ góc độ mặt xã hội học nhƣng có số cơng trình nghiên cứu mặt khoa học pháp lý Đó đƣợc xem nguồn tài liệu quý giá để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài tác giả Một số cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể, nhiều khía cạnh vấn đề xảy nhƣng có số cơng trình nghiên cứu vài đặc điểm cụ thể loại hình LĐ GVGĐ Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình LĐ GVGĐ với góc độ khác nhƣng góp phần quan trọng cho q trình nghiên cứu tác giả đề tài LĐ GVGĐ Mục t đề tà 3.1 Mục tiêu chung Luận văn nhằm làm sáng tỏ cách có hệ thống vấn đề lý luận, pháp lý nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật loại hình LĐ GVGĐ Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục loại hình LĐ GVGĐ thời gian tới Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực thi hành pháp luật LĐ GVGĐ nƣớc ta thời gian tới Đƣa loại hình LĐ GVGĐ trở thành nghề độc lập, có chỗ đứng đƣợc tơn trọng, phát triển bền vững nhƣ loại hình lao động khác 3.2 Mục tiêu cụ thể đồng văn trƣớc tiên phải nâng cao nhận thức bên giao kết tầm quan trọng việc ký kết hợp đồng LĐ GVGĐ Đồng thời pháp luật cần phải có chế tài nghiêm khắc nhằm tránh tình trạng cố ý khơng ký kết hợp đồng ngƣời sử dụng lao động Pháp luật cần phải quy định ngồi hình thức phạt cảnh cáo áp dụng hình thức phạt tiền ngƣời sử dụng lao động không ký kết hợp đồng lao động văn với ngƣời LĐ GVGĐ - Về chủ thể ký kết hợp đồng: Theo quy định khoản Điều NĐ 27/2014/NĐ-CP ký kết hợp đồng lao động với ngƣời lao động chữ, ngƣời sử dụng lao động phải đọc lại toàn nội dung hợp đồng để ngƣời lao động nghe thống nội dung trƣớc ký kết hợp đồng lao động Trƣờng hợp cần thiết ngƣời lao động yêu cầu ngƣời sử dụng lao động mời ngƣời thứ ba, thành viên hộ gia đình làm chứng trƣớc ký kết HĐLĐ Hiện Bộ Luật lao động năm 2019 NĐ 145/2020/NĐ-CP (thay nghị định NĐ 27/2014/NĐ-CP) hƣớng dẫn việc ký kết hợp đồng lao động ngƣời lao động chữ Do đó, cần bổ sung nội dung hƣớng dẫn việc ký kết hợp đồng lao động ngƣời lao động chữ văn Mặc dù NĐ 27/2014/NĐ-CP có hƣớng dẫn việc ký kết hợp đồng lao động với ngƣời lao động chữ Tuy nhiên pháp luật phải giải thích trƣờng hợp cần thiết không cần thiết để hạn chế tình trạng ngƣời sử dụng lao động khơng mời ngƣời làm chứng việc ký kết HĐLĐ với ngƣời LĐ GVGĐ Thực tế cho thấy ngƣời LĐ GVGĐ đa số ngƣời có trình độ học vấn thấp, có ngƣời khơng biết chữ Do vậy, giao kết HĐLĐ ngƣời sử dụng lao động lợi dụng tình trạng hạn chế ngƣời LĐ GVGĐ để đƣa nội dung bất lợi cho ngƣời lao động chí có ngƣời sử dụng lao động đọc hợp đồng thỏa thuận khác với nội dung ghi hợp đồng lao động mà hai bên ký kết Do đó, theo quan điểm tác giả trƣờng hợp ngƣời LĐ GVGĐ khơng biết chữ ký kết HĐLĐ văn văn khác với ngƣời sử dụng lao động bắt buộc phải có ngƣời làm chứng Đồng thời việc quy định 84 ngƣời làm chứng bên độc lập, khơng phải thành viên gia đình ngƣời sử dụng lao động - Về hợp đồng mẫu: Mặc dù pháp luật có ghi nhận ký kết hợp đồng lao động bên phải ký kết văn với nội dung hình thức bên thỏa thuận nhƣng không đƣợc trái quy định pháp luật Tuy nhiên thực tế quy định pháp luật nhƣ bên khơng nắm rõ Do đó, để đảm bảo quyền lợi bên nhƣ đảm bảo việc chấp hành nội dung pháp luật cần thiết phải có hợp đồng mẫu LĐ GVGĐ Từ hợp đồng mẫu bên thỏa thuận, bổ sung nội dung khác cho phù hợp với hoàn cảnh hai bên nhƣng phải đảm bảo quy định pháp luật Tại khoản Điều Khuyến nghị số 201, ILO khuyến khích quốc gia nên xây dựng hợp đồng mẫu Các quốc gia thành viên nên xem xét thiết lập mơ hình hợp đồng làm việc cho cơng việc giúp việc gia đình, tham khảo ý kiến tổ chức đại diện LĐ GVGĐ ngƣời đại diện ngƣời LĐ GVGĐ Theo đó, nhiều quốc gia sử dụng cách thức xây dựng hợp đồng mẫu nhƣ: Úc, Pháp, Nam Phi [12] - Về việc thông báo việc ký kết HĐLĐ giúp việc gia đình cho UBND Xã, Phường, Thị trấn nơi người lao động làm việc: Mục đích việc quy định nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nƣớc LĐ GVGĐ Từ có biện pháp hỗ trợ can thiệp cần thiết có hành vi xâm phạm đến quyền lợi ngƣời LĐ GVGĐ Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, để thực tốt cơng tác pháp luật nên quy định ngồi thơng báo nội dung cho UBND xã, Phƣờng, Thị trấn ngƣời sử dụng lao động cần thiết phải gửi HĐLĐ giúp việc gia đình Bởi việc quy định nhƣ ngồi việc góp phần cho cơng tác quản lý Nhà nƣớc, cịn có tác dụng làm sở, để giải tranh chấp lao động sau Ba là, hoàn thiện quy định điều kiện lao động LĐ GVGĐ - Về thời gian làm việc: 85 Đối với LĐ GVGĐ mà ngƣời lao động sống với ngƣời sử dụng lao động việc phân định thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi khó Ngƣời lao động phải ln tƣ sẵn sàng để thực công việc nhà ngƣời sử dụng lao động thời gian kể thời gian làm việc ban đêm Theo sống sinh học ngƣời việc nghỉ ngơi liên tục vào ban đêm quan trọng Nếu phải thức đêm liên tục sức khỏe ngƣời lao động bị ảnh hƣởng công việc ngày hơm sau khơng đƣợc hồn thành tốt Do vậy, pháp luật cần phải quy định giới hạn thời gian làm việc buổi tối nhóm LĐ GVGĐ mà ngƣời lao động sống ngƣời sử dụng lao động - Về thời gian nghỉ Lễ, Tết: Mặc dù theo quy định ngƣời LĐ GVGĐ đƣợc nghỉ Lễ, Tết nhƣng thực tế cho thấy ngƣời LĐ GVGĐ nghỉ thời gian nghỉ Lễ, Tết làm ảnh hƣởng, đảo lộn sống sinh hoạt gia đình ngƣời sử dụng lao động Đặc biệt gia đình mà có ngƣời ốm ngƣời ni nhỏ nghỉ học vào ngày nghỉ Lễ, Tết mà thiếu ngƣời LĐ GVGĐ Vì vậy, theo quan điểm tác giả ngƣời sử dụng LĐ GVGĐ thỏa thuận với ngƣời LĐ GVGĐ dịch chuyển thời gian nghỉ Lễ, Tết vào ngày nghỉ khác nhƣng đảm bảo số ngày nghỉ theo quy định pháp luật Với ngƣời lao động, tự nguyện lại làm việc cho gia đình ngồi tiền lƣơng đƣợc hƣởng cho ngày nghỉ hƣởng nguyên lƣơng thoả thuận trả lƣơng nhƣ ngày làm việc bình thƣờng mà khơng thiết phải ràng buộc tổng số làm thêm trả lƣơng làm thêm - Về tiền lương: Theo quy định pháp luật mức tiền lƣơng hai bên thỏa thuận ghi HĐLĐ Mức tiền lƣơng (bao gồm chi phí ăn, ngƣời lao động sống gia đình ngƣời sử dụng lao động có) khơng đƣợc thấp mức lƣơng tối thiểu vùng Chính Phủ quy định Ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động thỏa thuận mức chi phí ăn, hàng tháng ngƣời lao động (nếu có), nhƣng khơng vƣợt q 50% mức tiền lƣơng hợp đồng lao động Từ quy định thấy pháp luật quan tâm đến khoản thu nhập lại ngƣời lao động nhƣ sau 86 trừ chi phí tối đa theo quy định pháp luật (không 50% mức lƣơng hợp đồng lao động) mà không xem xét chế độ ăn, tối thiểu mà ngƣời sử dụng lao động phải trả chi phí cho ngƣời lao động Thực tế cho thấy định mức ăn ngày ngƣời LĐ GVGĐ khơng tƣơng xứng với việc khấu trừ chi phí ăn vào tiền lƣơng mà ngƣời sử dụng lao động áp dụng chi trả cho ngƣời LĐ GVGĐ Thậm chí có số trƣờng hợp định mức ăn ngƣời LĐ GVGĐ thấp, không phù hợp với mức ăn trung bình ngày ngƣời lao động Do đó, theo quan điểm tác giả ngồi việc quy định định mức tối đa khấu trừ tiền ăn vào tiền lƣơng mà ngƣời sử dụng lao động chi trả cho ngƣời lao động pháp luật cần phải quy định mức ăn, tối thiểu mà mà ngƣời sử dụng lao động chi trả cho ngƣời lao động Có nhƣ vậy, đảm bảo đƣợc quyền lợi tối thiểu ngƣời lao động, tránh tình trạng việc khấu trừ chi phí ăn, uống vào tiền lƣơng ngƣời sử dụng lao động áp dụng ngƣời LĐ GVGĐ khơng tƣơng xứng Bốn là, hồn thiện quy định pháp luật an toàn lao động Theo quy định khoản Điều 20 Thông tƣ 19/2014 (Khoản Điều 38 Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015) ngƣời LĐ GVGĐ bị tai nạn lao động lỗi ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động trợ cấp cho ngƣời lao động khoản tiền 40% mức quy định khoản Điều 20 TT 19/2014/TT-BLĐTBXH Hiện TT 19/2014 hết hiệu lực thi hành, nhiên Luật an toàn, vệ sinh lao động năm 2015 cịn hiệu lực thi hành nên áp dụng quy định an toàn lao động năm 2015 để áp dụng lao động giúp việc gia đình nói riêng lao động thơng thƣờng nói chung Tuy nhiên thực tế cho thấy ngƣời LĐ GVGĐ bị tai nạn lao động lỗi họ ngƣời sử dụng lao động đa số khơng bồi thƣờng có số trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động hỗ trợ khoản tiền cho ngƣời LĐ GVGĐ nhƣng việc chi trả với mức thấp nhiều quy định pháp luật Thực trạng nguyên nhân ngƣời sử dụng lao động cho tai nạn lao động lỗi ngƣời LĐ GVGĐ họ viện dẫn pháp luật quy định việc “Hỗ trợ” không bắt buộc Do đó, họ khơng thực việc bồi thƣờng có bồi thƣờng 87 nhƣng bồi thƣờng khoản tiền tƣợng trƣng, khơng đủ chi phí chi trả tiền điều trị thiệt hại tai nạn lao động Năm là, hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm giải tranh chấp lao động LĐ GVGĐ - Cần bổ sung quy định nhiệm vụ Thanh tra lao động việc tra, kiểm tra hộ gia đình sử dụng Lao động giúp việc gia đình: Kinh nghiệm Uruguay quan Thanh tra lao động đóng vai trò quan trọng lĩnh vực giám sát tuân thủ pháp luật LĐ GVGĐ Hoặc Philippin quy định yêu cầu ngƣời sử dụng lao động phải ký thỏa thuận Thanh Tra lao động thông qua văn trực tiếp thông qua internet Điều tạo điều kiện xác định tồn mối quan hệ LĐ GVGĐ để quản lý LĐ GVGĐ nơi làm việc Thanh tra lao động xuất nhà riêng ngƣời sử dụng lao động Chủ hộ gia đình lựa chọn Thanh tra viên tiến hành gặp quan Thanh tra lao động để kiểm tra tài liệu yêu cầu Thanh tra đƣợc ủy quyền nộp hợp đồng đăng ký lên Tòa án trƣờng hợp có tranh chấp Ở Việt Nam, chƣa có quy định cụ thể nhiệm vụ Thanh tra lao động việc tra, kiểm tra hộ gia đình sử dụng LĐ GVGĐ Dẫn đến thực tế nhiều hộ gia đình khơng tn thủ quy định pháp luật, xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm quyền ngƣơi khác LĐ GVGĐ Vì để nâng cao hiệu pháp luật LĐ GVGĐ, pháp luật cần quy định cụ thể nhiệm vụ Thanh tra lao động với việc tra, kiểm tra đơn vị sử dụng lao động nói chung, cần tiến hành tra, kiểm tra hộ gia đình sử dụng LĐ GVGĐ nói riêng - Cần tăng mức xử phạt hành vi vi phạm pháp luật Lao động giúp việc gia đình: Hiện chế tài xử lý vi phạm pháp luật LĐ GVGĐ đƣợc quy định Điều 20 Nghị định 28/2020/NĐ-CP ngày 01/03/2020 Tuy nhiên, mức xử phạt thấp nên chƣa đủ sức răn đe hành vi vi phạm lĩnh vực LĐ GVGĐ Do đó, tác giả đề xuất pháp luật cần tăng mức xử phạt hành vi vi 88 phạm pháp luật lĩnh vực LĐ GVGĐ Từ đó, giúp bên tuân thủ nội dung mà hai bên thoả thuận quy định pháp luật nghiêm túc Sáu là, hoàn thiện quy định giải tranh chấp LĐ GVGĐ Theo quy định pháp luật tranh chấp LĐ GVGĐ bên u cầu Hội đồng Trọng tài lao động Tòa án giải mà không cần phải thông qua thủ tục hịa giải viên hịa giải Tuy nhiên pháp luật khơng hƣớng dẫn rõ trƣờng hợp bên không thống với phƣơng thức giải giải nhƣ Do đó, theo quan điểm tác giả pháp luật cần phải có văn hƣớng dẫn việc giải việc bên không thống phƣơng thức giải tranh chấp LĐ GVGĐ Bảy là, cần bổ sung quy định thành lập tổ chức đại điện ngƣời LĐ GVGĐ Trên Thế giới, tổ chức đại diện LĐ GVGĐ đời từ sớm, đƣợc thể dƣới nhiều hình thức khác Ở số quốc gia Châu Á nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc…tổ chức đại điện ngƣời LĐ GVGĐ đƣợc tổ chức dƣới hình thức Hiệp hội Hợp tác xã Còn nhƣ Thụy Sĩ, Chile, Nam Phi, Indonesia có tổ chức Cơng đồn ngƣời LĐ GVGĐ Ở Uruguay, Philippin số Bang Hoa Kỳ… có Hiệp hội LĐ GVGĐ Do ngƣời LĐ GVGĐ làm việc gia đình ngƣời chủ sử dụng lao động, họ phải làm việc với ngƣời sử dụng lao động thành viên gia đình ngƣời sử dụng lao động, họ khơng có tiếp xúc với ngƣời lao động khác với khác Do đó, Việt Nam chƣa có quy định tổ chức đại diện ngƣời LĐ GVGĐ Chính làm việc mơi trƣờng khép kín khơng có tổ chức đại điện cho ngƣời LĐ GVGĐ nên ngƣời LĐ GVGĐ hạn chế việc giao tiếp, hoạt động tập thể, sinh hoạt văn hóa, thể thao, đặc biệt hầu nhƣ khơng có hỗ trợ khác cần thiết không đƣợc bảo vệ quyền lợi ích từ tổ chức đại điện nhƣ lao động khác Do đó, tác giả đề xuất pháp luật cần phải quy định tổ chức đại điện cho ngƣời LĐ GVGĐ để đảm bảo quyền lợi ngƣời LĐ GVGĐ cần thiết 89 yêu cầu đƣợc bảo vệ Ngồi việc quy định cần phù hợp với quy định ILO Công ƣớc 189 pháp luật quốc gia Thế giới Tám là, cần bổ sung quy định thƣơng lƣợng tập thể thỏa ƣớc lao động tập thể LĐ GVGĐ Các thƣơng lƣợng tập thể tạo cho LĐ GVGĐ ngƣời sử dụng lao động có hội bảo vệ quyền lợi ích họ việc thống điều kiện làm việc cụ thể nhƣ tiền lƣơng, thời gian làm việc điều kiện lao động khác Ở quốc gia nhƣ: Indonesia, Uruquay, Thụy Sĩ, nhiều Bang Hoa Kỳ… cho phép thành viên đại diện LĐ GVGĐ đàm phán điều kiện lao động, điều kiện sử dụng lao động với đại diện củ hộ gia đình nhầm đƣa tiêu chuẩn cho ngƣời sử dụng lao động LĐ GVGĐ Các đối thoại, thƣơng lƣợng chí đƣợc tổ chức khu phố chủ nhân LĐ GVGĐ nhằm mục đích thƣơng lƣợng tập thể cấp độ khu phố Tại Uruquay, Thụy Sĩ… Chính phủ tạo điều kiện thuận lợi để đạt đƣợc thỏa thuận liên minh LĐ GVGĐ đại diện ngƣời sử dụng lao động Ở Việt Nam, pháp luật chƣa quy định tổ chức đại điện bên quan hệ LĐ GVGĐ, từ chƣa thừa nhận việc thƣơng lƣợng tập thể nhƣ ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể lĩnh vực LĐ GVGĐ Trên sở kinh nghiệm quốc gia, hƣớng đến mục tiêu nhằm nâng cao vị LĐ GVGĐ xã hội, giúp LĐ GVGĐ có quyền bình đẳng nhƣ lao động khác, nên tƣơng lai pháp luật cần thiết quy định thƣơng lƣợng tập thể thỏa ƣớc lao động tập thể LĐ GVGĐ Chín là, cần phải ban hành văn hƣớng dẫn thi hành Bộ luật lao động năm 2019 LĐ GVGĐ Theo quy định khoản Điều 154 luật ban hành văn quy phạm pháp luật quy định năm 2015 thì: “Văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết, thi hành văn đồng thời hết hiệu lực” Do TT 19/2014/TT-BLĐTBXH văn đƣợc hƣớng dẫn chi tiết NĐ 27/2014/NĐ-CP Bộ luật lao động năm 2012 Nhƣng Bộ luật lao động năm 2012 đƣợc thay BLLĐ năm 2019 (có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021) 90 NĐ 27/2014/NĐ-CP đƣợc thay NĐ 145/2020/NĐ-CP Vì kết luận TT 19/2014/TT-BLĐTBXH khơng cịn hiệu lực áp dụng Hiện nội dung pháp luật điều chỉnh LĐ GVGĐ Bộ luật lao động năm 2019 giữ nguyên theo nội dung điều chỉnh Bộ luật lao động năm 2012 Do đó, để áp dụng nội dung cụ thể, chi tiết LĐ GVGĐ cần thiết phải ban hành văn hƣớng dẫn Tuy nhên bên cạnh việc ban hành văn cần phải xem xét nội dung cần sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật LĐ GVGĐ 3.3 G ả ph p hằm â v ệc cao h ệu thực h ệ ph p u t Lao độ úp a đì h Để thực có hiệu hoạt động LĐ GVGĐ cần thiết phải sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật LĐ GVGĐ nhƣ sau: Một là, cần nhanh chóng hồn thiện thủ tục để tiến hành phê chuẩn Công ƣớc 189 ILO Mặc dù ký Công ƣớc 189 ILO song đến Việt Nam chƣa phê chuẩn, nguyên tắc không phát sinh nhiệm vụ pháp lý phải thực Công ƣớc Tuy nhiên, quy định hành pháp luật Việt Nam dựa theo tiêu chuẩn Công ƣớc 189 ILO nhƣ độ tuổi LĐ GVGĐ, mức lƣơng tối thiểu trả cho LĐ GVGĐ, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi… Tuy nhiên số quy định Công ƣớc 189 ILO Việt Nam chƣa thực hiện, ví dụ nhƣ quy định tổ chức đại diện LĐ GVGĐ, thỏa ƣớc lao động tập thể Vì vậy, Việt Nam cần phải nhanh chóng hồn thiện thủ tục để tiến hành phê chuẩn Công ƣớc 189 ILO Hai là, cần nâng cao hiểu biết, nhận thức pháp luật chủ thể quan hệ LĐ GVGĐ Để thực tốt quy định LĐ GVGĐ, tránh tình trạng vi phạm pháp luật, ảnh hƣởng đến quyền lợi ích bên, ngƣời LĐ GVGĐ cần thiết phải nâng cao hiểu biết, nhận thức bên quan hệ pháp luật pháp luật LĐ GVGĐ 91 Hiện nay, có số tƣ tƣởng lạc hậu cách nhìn nhận cơng việc giúp việc gia đình Họ cho cơng việc giúp việc gia đình khơng phải nghề, có ngƣời thấp hèn xã hội thực cơng việc Chính nhận thức xảy số trƣờng hợp ngƣời sử dụng lao động có hành vi ngƣợc đãi, xúc phạm danh dự, nhân phẩm ngƣời LĐ GVGĐ chí ngƣời sử dụng lao động cịn gây thƣơng tích làm ảnh hƣởng đến sức khỏe, tính mạng ngƣời LĐ GVGĐ Vì vậy, để thực tốt việc nhận thức, hiểu biết pháp luật LĐ GVGĐ Nhà nƣớc cần phải thực việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật LĐ GVGĐ Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật nhiều phƣơng tiện nhƣ thông qua buổi hội thảo, phát thanh, truyền hình rộng rãi pháp luật LĐ GVGĐ để phổ biến cho bên quan hệ LĐ GVGĐ nói riêng cho tồn xã hội nói chung Ba là, cần nâng cao kỹ ngƣời LĐ GVGĐ thông qua hoạt động đào tạo nghề đáp ứng tiêu chuẩn kỹ nghề giúp việc gia đình Để nâng cao vị LĐ GVGĐ thị trƣờng lao động cần thiết ngƣời LĐ GVGĐ cần phải đƣợc đào tạo nghề cách chuyên nghiệp Để việc đào tạo nghề giúp việc gia đình có hiệu địi hỏi Trung tâm, tổ chức giới thiệu việc làm, tổ chức đào tạo nghề giúp việc gia đình cần phải xây dựng chƣơng trình phù hợp, có đủ nhân lực trang thiết bị đáp ứng yêu cầu đặt tiêu chuẩn kỹ nghề giúp việc gia đình nói riêng nhu cầu xã hội nói chung Nhà nƣớc cần có chế độ hỗ trợ ƣu đãi tổ chức đào tạo nghề giúp việc gia đình để đảm bảo pháp triển bền vững hợp đồng lao động giúp việc gia đình Bốn là, cần phải quy định rõ trách nhiệm quản lý chuyên mơn quan quản lý giúp việc gia đình cần phải đảm bảo phối hợp quan chuyên môn LĐ GVGĐ với quan, tổ chức khác Hiện nay, pháp luật chƣa có quy định rõ trách nhiệm quản lý chuyên môn LĐ GVGĐ Cơ quan Nhà nƣớc địa phƣơng Cụ thể chƣa có cán chuyên trách thực công việc thống kê, báo cáo, điều tra, nghiên cứu nhằm hoạch định 92 sách bảo vệ quyền lợi cho hai bên ngƣời sử dụng lao động ngƣời LĐ GVGĐ Do vậy, để thực tốt công tác quản lý LĐ GVGĐ Cơ quan Nhà nƣớc địa phƣơng cần phải phân rõ trách nhiệm, quyền hạn cán chuyên trách quản lý LĐ GVGĐ Hơn nữa, để đảm bảo thực tốt công tác quản lý cần thiết ngồi quy định cán chun trách cơng tác LĐ GVGĐ cần quy định việc phối hợp với quan, tổ chức khác, Ví dụ nhƣ Hội Liên hiệp Phụ nữ, Công an, Tổ trƣởng Tổ dân phố để quản lý LĐ GVGĐ có hiệu kịp thời 93 KẾT LUẬN CHƢƠNG Mặc dù pháp luật LĐ GVGĐ đƣợc điều chỉnh cụ thể bao quát, nhiên Nghị định Thông tƣ không cịn phù hợp để áp dụng tình hình Hơn văn hƣớng dẫn văn hƣớng dẫn BLLĐ năm 2012 hết hiệu lực thi hành đƣợc thay Bộ Luật Lao Động năm 2019 (có hiệu lực 01/01/2021) NĐ 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 Chính phủ hƣớng dẫn quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động Mặc khác, NĐ 145/2020/NĐ-CP có số nội dung LĐ GVGĐ lại không đƣợc hƣớng dẫn chi tiết, cụ thể Do đó, địi hỏi Nhà Nƣớc cần phải ban hành văn hƣớng dẫn cụ thể đầy đủ quan hệ LĐ GVGĐ Nhìn chung Bộ Luật Lao Động năm 2019 có nội dung điều chỉnh LĐ GVGĐ khơng khác so với Bộ Luật Lao Động năm 2012 Nhƣng Bộ Luật Lao Động năm 2012 trải qua năm thực thi pháp luật LĐ GVGĐ nhƣng khơng có thay đổi Thực tế cho thấy quy định LĐ GVGĐ nhiều thiếu sót, chƣa đầy đủ, cịn nhiều kẻ hở Do đó, yêu cầu đặt pháp luật cần thiết phải hoàn thiện hệ thống pháp luật LĐ GVGĐ Vì thế, để thực tốt việc thực thi pháp luật LĐ GVGĐ cần phải thực số nội dung nhƣ cần hoàn thiện thủ tục để tiến hành phê chuẩn Công ƣớc 189 ILO; cần nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật cách đẩy mạnh giáo dục tuyên truyền chủ thể quan hệ LĐ GVGĐ; cần nâng cao kỹ ngƣời LĐ GVGĐ cần phải nâng cao công tác quản lý Nhà nƣớc phối hợp với quan tổ chức khác việc quản lý LĐ GVGĐ Có nhƣ loại hình lao động giúp việc gia đình thị đƣờng lao động đƣợc bền vững phát triển lâu dài với công việc lao động khác 94 KẾT LUẬN Tóm lại, việc pháp luật điều chỉnh hoạt động LĐ GVGĐ điều tất yếu khách quan Bởi lẽ việc đáp ứng yêu cầu hai bên tham gia tham gia vào quan hệ LĐ GVGĐ cịn đáp ứng cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc, giúp xã hội phân công lao động cách hợp lý phù hợp với lực ngƣời Trƣớc đây, LĐ GVGĐ tồn lâu đời nhƣng thời điểm hầu hết quốc gia khơng thừa nhận loại hình lao động thị trƣờng lao động nên dẫn đến hệ lụy ngƣời LĐ GVGĐ không đƣợc đảm bảo quyền lợi, xảy tranh chấp bên quan Nhà nƣớc khơng thể giải thiếu sở pháp lý điều chỉnh Chính vậy, việc điều chỉnh pháp luật LĐ GVGĐ xu chung quốc gia Công ƣớc 189 LĐ GVGĐ ILO đời đƣợc xem bƣớc ngoặt, sở tảng để quốc gia tham chiếu quy định cho pháp luật quốc gia sở tiếp thu có chọn lọc phù hợp với hồn cảnh kinh tế, xã hội nƣớc Mặc dù, Việt Nam chƣa tham gia Công ƣớc 189 ILO nhƣng số quy định pháp luật LĐ GVGĐ mà Việt Nam điều chỉnh có tƣơng đồng với Cơng ƣớc 189 BLLĐ 2012 đời văn hƣớng dẫn sau NĐ 27/2014/NĐCP ngày 07 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động ngƣời giúp việc gia đình Thông tƣ 19/2014/TT-BLĐ TBXH ngày 15 tháng năm 2014 Bộ lao động thƣơng binh xã hội hƣớng dẫn thi hành số điều nghị định số 27/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2014 phủ quy định chi tiết thi hành số điều luật lao động lao động ngƣời giúp việc gia đình đƣợc xem cột mốc quan trọng pháp luật điều chỉnh hoạt động LĐ GVGĐ cách tồn diện chi tiết Tuy nhiên, qua q trình áp dụng vào thực tiễn pháp luật LĐ GVGĐ cho thấy số quy định LĐ GVGĐ BLLĐ năm 2012 văn hƣớng hƣớng dẫn khơng cịn phù hợp với thực tế, tồn số vƣớng mắc Tuy nhiên, BLLĐ 95 năm 2019 (có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2021) đƣợc ban hành quy định LĐ GVGĐ khơng thay đổi so với BLLĐ năm 2012 Do LĐ GVGĐ loại hình lao động có tính đặc thù, ngƣời lao động dễ bị bóc lột loại hình dễ phát sinh rủi ro so với loại hình lao động thông thƣờng khác thị trƣờng lao động Đồng thời trải qua gần 09 năm áp dụng vào thực tiễn quy định LĐ GVGĐ khơng cịn phù hợp, cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện pháp luật LĐ GVGĐ cần thiết quan trọng Từ góp phần đƣa loại hình lao động đƣợc ổn định phát triển bền vững thị trƣờng lao động 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I V bả quy phạm ph p u t Bộ luật lao động năm 1994 Bộ luật lao động năm 2012 Bộ luật lao động năm 2019 Nghị định 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 Chính phủ hƣớng dẫn quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều luật lao động điều kiện lao động quan hệ lao động II C c tà ệu kh c Nguyễn Ngọc Anh (2017), Luận văn thạc sĩ: Quyền nghĩa vụ ngƣời giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Anh (2000), Một vài khía cạnh giới lao động trẻ em giúp việc gia đình Hà Nội, Khoa học phụ nữ Nguyễn Thị Việt Anh (2015), Luận văn thạc sĩ: Pháp luật lao động giúp việc gia đình thực tiễn thi hành thành phố Hà Nội, Hà Nội Mai Huy Bích, (2005), trích Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái độ cộng đồng Bộ lao động thƣơng binh xã hội (2012), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động nước ngoài, NXB Lao động – Xã hội 10 Th.s Bùi Bích Hà, Th.s Lỗ Việt Phƣơng, Th.s Nguyễn Thị Diệu Hồng (2013) Báo cáo rà soát pháp luật, sách, nghiên cứu Quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Hà Nội 11 Phạm Thị Huệ, Lê Việt Nga (2008), Trẻ em làm thuê giúp việc gia đình thái đội cộng đồng, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới 12 Ms Lin Lean Lim, ILO (2012), “Effective protection for domestic workers: A guide to designing labour laws”, Hội thảo tham vấn hƣớng dẫn thi hành số điều Bộ luật Lao động năm 2012 lao động giúp việc gia đình (19/12/2012), Hà Nội 97 13 Nguyễn Hữu Long (2014), Luận văn thạc sĩ: Lao động ngƣời giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012 14 Hứa Thùy Nga (2014), Pháp luật lao động chƣa thành niên – Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện, Hà Nội 15 Đặng Thị Bích Thủy (2001), Điều kiện sống làm việc trẻ em gái từ nông thôn Hà Nội làm nghề giúp việc gia đình, Khoa học Phụ nữ 16 Tổ chức lao động quốc tế (2011), Công ƣớc số 189 việc làm bền vững cho lao động giúp việc gia đình 17 Tổng cục Thống kê (2012), Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm 2011, Hà Nội 18 Tổng cục Thống kê (2013), Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm 2012, Hà Nội 19 Tổng cục Thống kê (2014), Báo cáo Điều tra Lao động Việc làm Việt Nam năm 2013, Hà Nội 20 Trần Linh Trang (2015), Luận văn thạc sĩ: Pháp luật lao động giúp việc gia đình – Thực trạng hƣớng hồn thiện, Hà Nội 21 Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình phát triển cộng đồng (2013), Báo cáo rà soát pháp luật, sách, nghiên cứu quốc tế Việt Nam liên quan đến lao động giúp việc gia đình, Hà Nội 22 Trung tâm Nghiên cứu Giới, Gia đình Phát triển cộng đồng (2013), Báo cáo tóm tắt Tổng quan tình hình lao động giúp việc gia đình Việt Nam từ năm 2007 đến nay, Hà Nội III Các website 23 Trang International Labour Organization (ILO), “Thế giới có 52 triệu lao động giúp việc gia đình, Việt Nam chưa có thống kê đầy đủ”, http://www.ilo.org/global/docs/WCMS_201183/lang en/index.htm, truy cập ngày 30.12.2020 24 M.P, Trang Lao động thủ đơ, 97% lao động giúp việc gia đình khơng có bảo hiểm xã hội, https://laodongthudo.vn/97-lao-dong-giup-viec-gia-dinh-khong-cobao-hiem-xa-hoi-63939.html, [ truy cập ngày 28.3.2021] 98

Ngày đăng: 31/08/2023, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w