ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA[.]
ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM" NĂM 2014 DÀNH CHO SINH VIÊN ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI NGỤ Ý CHO ĐÀO TẠO NGHỀ Thuộc nhóm ngành khoa học: Kinh doanh quản lý (KD2) Nhóm sinh viên thực hiện: Trần Minh Trang Đỗ Mỹ Linh /Nữ /Nữ Nguyễn Nguyệt Minh /Nữ Nguyễn Ngọc Anh /Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: E-BBA 3A, E-BBA 3B, Viện Quản Trị Kinh Doanh Năm thứ: / năm đào tạo Ngành học: Quản trị kinh doanh tiếng Anh Người hướng dẫn: TS Trần Thị Hồng Việt MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC VIẾT TẮT GIỚI THIỆU CHUNG 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quy trình nghiên cứu 5.2 Thu thập số liệu 5.3 Phân tích xử lý số liệu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 6.1 Đối tượng nghiên cứu 10 6.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Cấu trúc báo cáo 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC LÀM VIỆC VÀ KHUNG NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 12 1.1 Định nghĩa lực làm việc 12 1.2 Mô hình khung lực làm việc 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới lực làm việc người lao động 14 CHƯƠNG NGHỀ GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI 16 2.1 Các khái niệm 16 2.1.1 Nghề giúp việc gia đình 16 2.1.2 Lao động giúp việc gia đình 16 2.1.3 Thị trường lao động giúp việc gia đình 17 2.1.4 Năng lực làm việc lao động giúp viêc gia đình 18 2.2 Tổng quan thị trường lao động giúp việc gia đình Hà Nội 18 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC LÀM VIỆC CỦA LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI 21 3.1 Giới thiệu mẫu điều tra 21 3.1.1 Thông tin chung mẫu 21 3.1.2 Mục đích sử dụng lao động đối tượng điều tra 22 3.1.3 Kênh thuê phương thức thuê lao động 23 3.1.4 Hợp đồng lao động 23 3.1.5 Cách thức kiểm tra trình độ lao động giúp việc 24 3.2 Phân tích nhân tố (EFA) biến điều tra 25 3.3 Kiểm định độ tin cậy số liệu điều tra 26 3.4 Phân tích lực làm việc lao động giúp việc gia đình Hà Nội 27 3.4.1 Phân tích biến kiến thức 27 3.4.1.1 Kiến thức nhóm lau dọn nhà cửa 27 3.4.1.2 Kiến thức nhóm nấu ăn 29 3.4.1.3 Kiến thức nhóm chăm sóc trẻ em 30 3.4.1.4 Kiến thức nhóm chăm sóc người ốm người cao tuổi 31 3.4.1.5 Kiến thức nhóm phụ giúp bán hàng 33 3.4.2 Phân tích biến kỹ 34 3.4.2.1 Kỹ nhóm lau dọn nhà cửa 34 3.4.2.2 Kỹ nhóm nấu ăn 36 3.4.2.3 Kỹ nhóm chăm sóc trẻ em 37 3.4.2.4 Kỹ nhóm chăm sóc người ốm người cao tuổi 38 3.4.2.5 Kỹ nhóm phụ giúp bán hàng 40 3.4.2.6 Kỹ sống lao động giúp việc 41 3.4.3 Phân tích biến thái độ 42 3.5 Đánh giá lực làm việc lao động giúp việc gia đình Hà Nội- vấn đề đặt nguyên nhân 45 3.5.1 Đánh giá lực làm việc lao động giúp việc gia đình 45 3.5.1.1 Đánh giá chung 45 3.5.1.2 Đánh giá chi tiết 46 3.5.2 Nguyên nhân hạn chế lực làm việc lao động giúp việc gia đình Hà Nội 49 4.1 Định hướng phát triển nghề giúp việc gia đình Việt Nam 52 4.2 Đề xuất đào tạo nghề giúp việc gia đình Hà Nội 53 4.2.1 Nội dung chương trình đào tạo 53 4.2.2 Cách thức tuyển chọn thu hút học viên 58 4.2.3 Thời lượng đào tạo 59 4.2.4 Phương pháp đào tạo 59 4.2.5 Tổ chức đào tạo 60 4.2.6 Đánh giá cấp chứng đào tạo 61 4.3 Các đề xuất có liên quan khác 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Quy mô cấu trúc mẫu điều tra Bảng 3.1: Đặc điểm mẫu điều tra 21 Bảng 3.2: Kết kiểm định nhân tố xác định biến đủ điều kiện phân tích 26 Bảng 3.3: Kết kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha (α) liệu phân tích 25 Bảng 3.4: Kết điều tra kiến thức nhóm lau dọn nhà cửa 27 Bảng 3.5: Kết điều tra kiến thức nhóm nấu ăn 29 Bảng 3.6: Kết điều tra kiến thức nhóm chăm sóc trẻ em 30 Bảng 3.7: Kết điều tra kiến thức nhóm chăm sóc người ốm người cao tuổi 32 Bảng 3.8: Kết điều tra kiến thức nhóm phụ giúp bán hàng 33 Bảng 3.9: Kết điều tra kỹ nhóm lau dọn nhà cửa 35 Bảng 3.10: Kết điều tra kỹ nhóm nấu ăn 36 Bảng 3.11: Kết điều tra kỹ nhóm chăm sóc trẻ em 37 Bảng 3.12: Kết điều tra kỹ nhóm chăm sóc người ốm người cao tuổi 39 Bảng 3.13: Kết điều tra kỹ nhóm phụ giúp bán hàng 40 Bảng 3.14: Kết điều tra kỹ sống lao động giúp việc 41 Bảng 3.15: Kết điều tra thái độ lao động giúp việc 43 Bảng 4.1: Các lĩnh vực đào tạo ưu tiên theo loại hình lao động 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Quy trình nghiên cứu Biểu đồ 1.1: Mơ hình khung lực làm việc 13 Biểu đồ 3.1: Các loại hình lao động giúp việc gia đình 22 Biểu đồ 3.2: Kênh thông tin thuê lao động giúp việc 23 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ chủ sử dụng lao động giao kết hợp đồng với người lao động 24 Biểu đồ 3.4: Cách thức kiểm tra trình độ lao động giúp việc 24 Biểu đồ 3.5: Khoảng cách chung lực làm việc lao động giúp việc 46 Biểu đồ 3.6: Khoảng cách kiến thức lao động giúp việc 46 Biểu đồ 3.7: Khoảng cách kỹ lao động giúp việc 47 Biểu đồ 3.8: Khoảng cách thái độ lao động giúp việc 48 DANH MỤC VIẾT TẮT EFA: Exploratory Factor Analysis ILO: International Labour Organization KMO: Kaiser-Meyer-Olkin NCKH SV: Nghiên Cứu Khoa Học Sinh Viên NĐ-CP: Nghị Định Chính Phủ PGS.TS: Phó Giáo Sư – Tiến Sỹ P-value: Probability value SPSS: Statistical Package for the Social Sciences TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn WTO: World Trade Organization GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết đề tài Năm 2007, Việt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) với tâm bước xây dựng kinh tế ngày ổn định phát triển bền vững.Mặc dù năm vừa qua kinh tế nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức lớn lạm phát khủng hoảng kinh tế giới, đời sống người dân cải thiện rõ rệt mặt.Mức sống dần lên người dân tỉ lệ thuận với nhịp điệu hối sống cần thiết dịch vụ xã hội dành cho gia đình.Trong số dịch vụ đó, giúp việc gia đình dịch vụ quan tâm giúp ích nhiều cho gia đình bận rộn thành phố lớn Hà Nội Có thể nói, giúp việc gia đình đô thị lớn Hà Nội trở thành việc làm hấp dẫn nhiều phụ nữ nông thôn Đây hệ việc phát triển kinh tế q trình thị hóa nhanh chóng Hà Nội, đặc biệt việc sát nhập tỉnh Hà Tây vào Hà Nội, khiến cho nhiều vùng đất sửa đổi mục đích sử dụng từ đất canh tác nông nghiệp thành công nghiệp xây dựng khu dân cư Điều khiến cho phận không nhỏ người nông dân phải chuyển đổi nghề học thêm nghề khác Như vậy, quan hệ cung – cầu xã hội thiết lập Các hộ gia đình thành thị ngày coi lao động giúp việc gia đình nhu cầu thiết yếu, giúp cho người vợ, người mẹ gia đình giảm bớt gánh nặng, có nhiều thời gian cho công việc xã hội Đồng thời, dịch vụ giúp việc gia đình giúp giải tình trạng thiếu việc làm phận lao động, đặc biệt lao động nữ nông thôn Tuy nhiên, nguồn cung cấp nhân lực cho dịch vụ giúp việc gia đình hầu hết phụ nữ trẻ em nghèo nơng thơn với trình độ học vấn kỹ chưa cao Theo chủ sử dụng lao động, hầu hết họ tìm lao động giúp việc gia đình qua quan hệ cá nhân, bà quê bạn bè giới thiệu Chỉ có số tìm qua Trung tâm giới thiệu việc làm Việc tìm kiếm nguồn lao động tự phát nói lên hầu hết lao động khơng đào tạo kỹ giúp việc Điều gây nhiều khó khăn làm thời gian cho người sử dụng lao động người lao động Bên cạnh đó, tinh thần, thái độ làm việc ý thức trách nhiệm khơng người giúp việc chưa đáp ứng yêu cầu chủ sử dụng lao động Các tiêu chí tính trung thực, thật thà, hành vi ứng xử nếp sống văn minh đô thị chưa đáp ứng yêu cầu chủ thuê lao động thành phố Ở Việt Nam, giúp việc gia đình dần trở thành nghề thức Ngày 25 tháng năm 2014, Nghị định số 27-NĐCP Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ Luật Lao động lao động người giúp việc gia đình có hiệu lực Theo bà Nelien Haspels - chuyên gia giới ILO châu Á - Thái Bình Dương, tác động tích cực Nghị định “gửi thông điệp mạnh mẽ nghề giúp việc gia đình, bảo đảm yêu cầu quy định, nghề chuyên nghiệp, mang lại lợi ích đáng kể kinh tế xã hội cho gia đình thuê người giúp việc, cho thân người giúp việc xã hội Việt Nam” Điều thể ghi nhận Chính phủ nghề giúp việc gia đình mang ý nghĩa quan trọng, để thị trường lao động vận hành hiệu cách tạo điều kiện để phụ nữ làm việc trì suất lao động ngồi gia đình Như vậy, Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng có nhu cầu cấp thiết đào tạo cách để nâng cao lực làm việc cho lực lượng lao động giúp việc gia đình Trong Thành phố Hồ Chí Minh, tính đến có khoảng 10 trung tâm Giới thiệu việc làm nhà nước cơng ty TNHH có chức đào tạo, cung ứng người giúp việc gia đình; Hà Nội, chưa có nhiều quan tâm nghiên cứu thích đáng lĩnh vực này, đặc biệt nghiên cứu đánh giá cụ thể trình độ lực lao động giúp việc gia đình nhằm cung cấp liệu nhu cầu đào tạo cho trường dạy nghề trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn Thành phố Hà Nội Như vậy, số câu hỏi cấp thiết đặt có liên quan đến lĩnh vực là: Những kiến thức, kỹ thái độ cần thiết lao động giúp việc gia đình Hà Nội gì? Thực trạng lực làm việc đội ngũ lao động mức độ nào? Có gợi ý đề xuất việc xây dựng chương trình đào tạo nghề nhằm nâng cao tính chun nghiệp cho lao động giúp việc gia đình? Để trả lời câu hỏi trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Đánh giá lực làm việc lao động giúp việc gia đình địa bàn Thành phố Hà Nội - Ngụ ý cho đào tạo nghề” cơng tình NCKH SV năm 2014 Nghiên cứu đóng góp phần hữu ích việc đào tạo nâng cao lực làm việc cho lao động giúp việc gia đình, thúc đẩy hình thành phát triển nghề giúp việc, phát triển thị trường lao động giúp việc gia đình, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn phát triển kinh tế xã hội Thủ đô Hà Nội Tổng quan nghiên cứu Lao động giúp việc gia đình loại hình lao động xuất từ lâu giới Việt Nam Lực lượng lao động đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội đất nước, đặc biệt thời kỳ kinh tế đổi Trong giai đoạn nay, mà kinh tế ngày phát triển nhu cầu gia đình thành phố lao động giúp việc lớn phụ nữ dần bận rộn với cơng việc xã hội cần có người giúp đỡ cơng việc gia đình Tuy nhiên, quan niệm đại phận người dân Việt Nam nay, lao động giúp việc gia đình chưa coi nghề người làm công việc không tôn trọng ngành nghề khác Ở Việt Nam, hoạt động giúp việc gia đình nhiều tồn chưa đáp ứng nhu cầu gia đình sử dụng lao động lẫn người lao động nhiều mặt Năm 2001, tác giả Đặng Bích Thủy thực nghiên cứu “Điều kiện sống làm việc trẻ em gái nông thôn Hà Nội làm nghề giúp việc gia đinh” thông qua vấn trực tiếp 17 nữ thiếu niên nông thôn 17 tuổi làm giúp việc gia đình Hà Nội Qua đó, lý chủ yếu dẫn em gái nông thôn Hà Nội làm nghề giúp việc gia đình điều kiện gia đình khó khăn kinh tế, số em chán học, học hay tò mò muốn xem sống Hà Nội Điều kiện làm việc trẻ em gái giúp việc gia đình khó khăn, phải làm việc tình trạng căng thẳng thể xác lẫn tinh thần với khoảng 12 – 14 tiếng lao đông/ngày Tiền công nhận tùy theo công việc em điều kiên lao động chủ yếu thỏa thuận miệng chủ sử dụng lao động với người lao động Các em cảm thấy thiếu thốn tình cảm người thân, cha mẹ khơng có bạn bè 12 Biết chế độ dinh dưỡng hợp lí cho bữa ăn gia đình 13 Có kiến thức biết chế biến nhiều ăn ngon, cho gia đình 1 nhà 16 Biết cách phục vụ quảng cáo sản phẩm tới khách hàng 17 Hiểu tâm lý hành vi khách hàng 2 4 2 4 5 5 15 Có kiến thức sản phẩm mà bán cho chủ 14 Thông thạo giá biết cách chợ mua đồ ăn ngon, sạch, rẻ 5 Về Kĩ Mong đợi Thực tế Tiêu chí Có kỹ giao tiếp tốt với thành viên gia đình, khách hàng mà phục vụ Có kỹ hiểu mình, hiểu người tự điều chỉnh thân để phù hợp với môi trường thị Có kỹ xử lý tình giải tốt mối quan hệ với chủ nhà Chịu áp lực cao công việc Có kỹ nấu ăn thành 4 2 5 3 thạo, nấu nhiều 5 ăn ngon cho gia đình Có kỹ thương thuyết mua sắm để mua đồ ăn thực phẩm ngon, bổ, giá hợp lý cho gia đình Thành thạo thao tác sử dụng đồ điện tử thiết bị đại gia đình để làm việc nhanh chóng, hiệu Biết cách lau nhà, lau cửa kính, cọ rửa toilet, làm việc nhà thục Có kỹ tổ chức bố trí cơng việc thao tác theo quy trình hợp lý để làm việc nhanh chóng, có chất lượng 10 Có kỹ xếp đồ dùng gia đình hàng hóa cách hợp lý 11 Thành thạo khéo léo chăm sóc em bé (thay tã, tắm, vệ sinh trẻ nhỏ, cho ăn…) 12 Thành thạo khéo léo bồng bế dỗ dành trẻ nhỏ 13 Có kỹ xử lý tình ốm đau trẻ sốt, ho, sổ mũi, mọc 14 Thành thạo thao tác 4 2 2 2 2 2 5 5 3 chăm sóc, vệ sinh, giúp 5 đỡ người cao tuổi 15 Có kỹ nói chuyện, quan tâm đến đời sống tinh thần người cao tuổi 16 Có kỹ sơ cứu vết thương chỗ nhanh chóng, cách, hiệu sóc người ốm 19 Thành thạo kỹ quảng cáo giới thiệu sản phẩm bán cho nhà chủ 20 Thành thạo kỹ ghi chép sổ sách bán hàng 2 4 2 2 2 4 5 18 Thực kĩ giao tiếp bán hàng đơn giản 17 Có khả sử dụng dụng cụ y tế để chăm 5 Về Thái độ Tiêu chí Thật thà, trung thực Lễ phép Nghiêm túc, kỷ luật, khơng có hành vi cười đùa q trớn Khơng tham gia vào việc gia đình chủ nhà Không phát ngôn bừa bãi Mong đợi Nhận 4 2 2 4 5 3 5 Có ý thức tiết kiệm cho chủ nhà Có thái độ tiếp thu chủ nhà góp ý Dám chịu trách nghiệm 1 2 4 11 Sống hòa đồng với hàng 3 5 5 5 5 Mức độ hài lịng nói chung Ơng (Bà) người giúp việc mình: xóm, khơng gây xích mích, cãi cọ 10 Có ý thức ăn sẽ, gọn gàng Tận tâm với công việc, không “đứng núi trông núi nọ” C Ông (Bà) có ý kiến giúp cho việc đào tạo người giúp việc chuyên nghiệp không? CẢM ƠN ÔNG (BÀ) ĐÃ THAM GIA TRẢ LỜI! PHỤ LỤC DANH SÁCH LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC ĐƯỢC PHỎNG VẤN Nơi làm việc TT Họ tên Nguyễn Ngọc Thủy Ba Đình Nấu ăn Nguyễn Thị Liên Hai Bà Trưng Chăm sóc người cao tuổi Phạm Thị Lệ Đống Đa Chăm sóc trẻ em Lê Thu Hồng Đống Đa Lau dọn nhà cửa Trần Thu Phương Hoàn Kiếm Lau dọn nhà cửa Trịnh Thị Nga Tây Hồ Chăm sóc người ốm Hồ Thu Thủy Thanh Xuân Nấu ăn Phạm Thị Hoa Cầu Giấy Chăm sóc trẻ em Vũ Kim Anh Hồng Mai Chăm sóc người cao tuổi 10 Trần Thị Huệ Thanh Xuân Chăm sóc trẻ em 11 Nguyễn Thị Thoa Hai Bà Trưng Lau dọn nhà cửa 12 Hoàng Hoa Xuân Tây Hồ Chăm sóc người ốm 13 Vũ Thị Thơm Hồn Kiếm Chăm sóc trẻ em 14 Nguyễn Thu Hiền Hai Bà Trưng Nấu ăn 15 Lê Thị Điệu Ba Đình Chăm sóc trẻ em (Quận) Cơng việc PHỤ LỤC DANH SÁCH CHỦ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC ĐƯỢC PHỎNG VẤN TT Họ tên Tuổi Chỗ (Quận) Nguyễn Thị Cẩm Khê 46 Thanh Xuân Đặng Trung Dũng 41 Thanh Xuân Vũ Đình Giáp 55 Cầu Giấy Nguyễn Sinh Thành 40 Hoàn Kiếm Nguyễn Thị Xuân Yến 46 Hai Bà Trưng Bùi Thị Thu Hằng 42 Hai Bà Trưng Trần Sỹ Hiền 38 Hoàng Mai Vũ Kim Anh 25 Đống Đa Vũ Thị Chi 52 Tây Hồ 10 Nguyễn Thanh Hà 34 Ba Đình PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS I Phân tích nhân tố Kiến thức KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 902 981.800 df 136 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of % of Componen Varianc Cumulativ Varianc Cumulativ % of Cumulat t Total e e% Total e e% Total Variance ive % 9.321 54.827 1.823 10.721 882 5.189 718 4.221 640 3.762 534 3.139 499 2.938 469 2.761 410 2.412 10 334 1.963 11 303 1.780 12 251 1.478 13 216 1.272 14 190 1.119 15 165 972 16 142 837 17 103 608 Extraction Method: Principal Component Analysis 9.32 1.82 65.548 70.737 74.959 78.721 81.860 84.798 87.560 89.971 91.934 93.714 95.192 96.463 97.583 98.555 99.392 100.000 54.827 54.827 10.721 7.29 3.85 65.548 54.827 42.901 42.901 22.647 65.548 Rotated Component Matrixa Component KT1tt 780 088 KT2tt 783 129 KT3tt 459 669 KT4tt 652 315 Kt5tt 638 326 KT6tt 840 135 KT7tt 704 341 KT8tt 665 337 KT9tt 736 251 KT10tt 637 469 KT11tt 797 301 KT12tt 820 217 KT13tt 767 211 KT14tt 634 461 KT15tt 310 855 KT16tt 083 869 KT17tt 196 872 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Kỹ a, Lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 902 Approx Chi-Square 1158.037 df 190 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Comp onent Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings % of % of Varianc Cumulativ Varianc Cumulativ % of Cumulativ Total e e% Total e e% Total Variance e% 11.401 57.005 57.005 1.386 6.932 63.936 1.143 5.715 69.652 1.101 5.506 75.158 700 3.501 78.659 581 2.903 81.562 555 2.774 84.336 537 2.684 87.020 423 2.117 89.137 10 378 1.892 91.029 11 304 1.518 92.546 12 285 1.425 93.972 13 255 1.277 95.249 14 214 1.071 96.320 15 166 832 97.151 16 159 796 97.947 17 137 683 98.630 18 109 546 99.177 19 089 444 99.620 20 076 380 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis 11.401 1.386 1.143 1.101 57.005 6.932 5.715 5.506 57.005 63.936 69.652 75.158 5.090 4.683 3.687 1.572 25.448 23.415 18.434 7.861 25.448 48.863 67.297 75.158 Rotated Component Matrixa Component KN1tt 182 845 151 123 KN2tt 271 737 322 232 KN3tt 238 671 385 362 KN4tt 538 550 211 057 KN5tt 350 746 269 161 KN6tt 516 650 226 -.074 KN7tt 464 645 336 -.086 KN8tt 663 405 155 -.139 KN9tt 124 131 098 903 KN10tt 473 375 337 427 KN11tt 708 406 205 274 KN12tt 707 479 094 224 KN13tt 619 362 455 229 KN14tt 765 061 405 249 KN15tt 771 330 250 084 KN16tt 606 288 514 174 KN17tt 465 190 722 045 KN18tt 206 288 764 048 KN19tt 047 321 853 090 KN20tt 404 121 634 154 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations b Lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 899 Approx Chi-Square 1089.122 df 171 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Comp onent Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of % of Varianc Cumulativ % of Cumulativ Varianc Cumulativ Total e e% Total Variance e% Total e e% 10.839 57.046 57.046 10.839 57.046 57.046 4.920 25.894 25.894 1.385 7.289 64.335 1.385 7.289 64.335 4.591 24.163 50.057 1.143 6.015 70.350 1.143 6.015 70.350 3.600 18.948 69.006 1.054 5.548 75.898 1.054 5.548 75.898 1.310 6.893 75.898 697 3.668 79.566 578 3.044 82.610 538 2.833 85.443 437 2.301 87.745 409 2.152 89.896 10 348 1.831 91.727 11 288 1.516 93.244 12 257 1.352 94.596 13 237 1.250 95.845 14 192 1.010 96.855 15 161 846 97.701 16 147 776 98.477 17 115 605 99.081 18 098 518 99.599 19 076 401 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component KN1tt 185 848 152 089 KN2tt 275 744 325 189 KN3tt 242 684 391 309 KN4tt 541 549 211 040 KN5tt 360 747 269 172 KN6tt 515 646 226 -.115 KN7tt 465 639 335 -.105 KN8tt 659 400 155 -.183 KN9tt 143 159 109 918 KN11tt 711 414 210 230 KN12tt 712 485 098 193 KN13tt 626 367 458 217 KN14tt 771 067 410 237 KN15tt 774 330 251 070 KN16tt 606 293 517 133 KN17tt 468 187 721 049 KN18tt 204 290 765 012 KN19tt 048 324 854 067 KN20tt 406 126 637 131 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Thái độ KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 918 1018.083 df 55 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total Extraction Sums of Squared Loadings % of Cumulative Variance % 7.128 64.803 64.803 942 8.567 73.370 696 6.331 79.701 476 4.331 84.032 359 3.263 87.295 316 2.872 90.167 284 2.581 92.747 256 2.325 95.072 225 2.046 97.118 10 190 1.725 98.843 11 127 1.157 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Cumulative Total 7.128 % of Variance 64.803 % 64.803 Component Matrixa Component TD1tt 780 TD2tt 740 TD3tt 856 TD4tt 852 TD5tt 751 TD6tt 835 TD7tt 818 TD8tt 785 TD9tt 776 TD10tt 849 TD11tt 804 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted II Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha liệu phân tích Biến Kết Kiến thức mong đợi Reliability Statistics Kiến thức thực tế Kỹ mong đợi Cronbach's Alpha N of Items 974 17 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 947 17 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 979 Kỹ thực tế 19 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 907 Thái độ mong đợi Thái độ thực tế 19 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 961 11 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 945 11