Khai thác chung trong luật quốc tế những vấn đề lý luận pháp lý và thực tiễn đối với việt nam

62 2 0
Khai thác chung trong luật quốc tế những vấn đề lý luận pháp lý và thực tiễn đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 2.2 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu 5 Kết cấu đề tài NỘI DUNG .6 Chương 1: Lý luận chung hoat động khai thác chung Luật quốc tế 1.1 Khái niệm khai thác chung 1.2 Quá trình phát triển quy định Luật quốc tế khai thác chung 15 1.3 Cơ sở khai thác chung điều chỉnh Pháp luật quốc tế 19 Chương Thực tiễn hoạt động khai thác chung số khu vực Thế giới 24 2.1 Hoạt động khai thác chung khu vực châu Âu 24 2.2 Hoạt động khai thác chung khu vực châu Mỹ 27 2.3 Hoạt động khai thác chung khu vực châu Phi 29 2.4 Hoạt động khai thác chung khu vực châu Á 30 Chương Khai thác chung biển Đông – Hiện trạng triển vọng Việt Nam .35 3.1 Khái quát biển Đông trạng tranh chấp biển Đông .35 3.1.1 Tầm quan trọng vị trí chiến lược biển Đơng 35 GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam 3.1.2 Hiện trạng tranh chấp biển Đông 38 3.2 Thực tiễn khai thác chung biển Đông 42 3.3 Một số mơ hình khai thác chung vận dụng biển Đông 45 3.4 Một số đề xuất cho Việt Nam hợp tác khai thác chung biển Đông với nước khu vực 51 PHẦN KẾT LUẬN .56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Tính cấp thiết đề tài Ngày với phát triển khoa học kĩ thuật phát triển kinh tế khả khai thác biển người ngày mở rộng Đồng thời với trình nhận thức người tầm quan trọng biển sống, phát triển kinh tế an ninh quốc phòng quốc gia tăng lên Vì vậy, chiến lược chung lồi người đầu kỉ XXI dường xây dựng sở xu chủ đạo nhất: Xu tiến biển làm chủ biển Cùng với lợi ích to lớn mà biển mang lại giao thông vận tải, du lịch tài nguyên thiên nhiên đặc biệt nguồn lợi hải sản phát mỏ dầu thúc đẩy to lớn quốc gia mở rộng chủ quyền biển Như vậy, việc tăng cường quyền tài phán quốc gia ven biển làm cho mâu thuẫn, tranh chấp biển trở nên gay gắt phức tạp Các tranh chấp phát sinh trình phân định biển (đặc biệt phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế), tranh chấp việc khai thác sử dụng biển đặc biệt khu vực chồng lấn, khu vực giáp ranh với đường phân giới biển ngày nhiều, chí có khu vực tiềm ẩn nguy dẫn đến xưng đột vũ trang đe dọa đến hịa bình an ninh giới Do đó, hợp tác khai thác chung làm loãng mềm hóa xung đột căng thẳng quốc gia biển Giải pháp tạm thời gác tranh chấp nhằm hạn chế tình trạng căng thẳng dẫn đến hoạt động chạy đua vũ trang xung đột vũ trang Như vậy, khai thác chung thơng qua phương pháp hịa bình làm dịu tranh chấp, bất đồng quan hệ quốc tế Vì vậy, em lựa chọn đề tài “Khai thác chung Luật quốc tế - Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài khóa luận  Hiểu rõ quy định Công ước Luật Biển năm 1982 mà Việt Nam thành viên  Bảo vệ chủ quyền quốc gia; bảo vệ lợi ích quốc gia việc khai thác tài nguyên thiên nhiên  Tìm giải pháp tối ưu cho việc xây dựng quy chế pháp lý hiệu nhằm bảo đảm lợi ích công cho bên khai thác chung  Xác lập vùng khai thác chung biển, đặc biệt biển Đông Việt Nam nước khu vực  Xác lập chế độ pháp lý vùng khai thác chung quần đảo Hoàng Sa Trường Sa  Hình thành mơ hình quản lý khai thác chung 2.2 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài khóa luận Đề tài khóa luận nghiên cứu sở lý luận thực tiễn áp dụng Công ước Luật biển 1982 vào vùng khai thác chung Việt Nam Trong tập trung nghiên cứu vấn đề: Khái niệm khai thác chung, đặc điểm phân loại khai thác chung; sở hoạt động khai thác chung, vị trí chiến lược biển Đơng - Cơ hội Việt Nam Khai thác chung thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế Một số Hiệp định khai thác chung phân định ranh giới biển Việt Nam số nước lân cận biển Đơng Thơng qua đề tài khóa luận có giải pháp để thiết lập chế độ pháp lý vùng khai thác chung triển vọng Việt Nam việc khai thác mỏ nằm vắt ngang ranh giới biển Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành nhiều phương pháp khác như: phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, điều tra xã hội học; phương pháp đánh giá thực trạng nghiên cứu, khảo cứu tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu Qua em rút thành tựu tồn tại, hạn chế quy định pháp luật quy chế pháp lý vùng khai thác chung biển Đơng, nhằm tìm ngun nhân tồn tại, hạn chế GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đánh giá tình hình từ đề số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao quy định pháp luật thiết lập chế độ pháp lý vùng khai thác chung triển vọng Việt Nam việc khai thác mỏ năm vắt ngang ranh giới biển Đối tượng nghiên cứu Đề tài khóa luận tập trung nghiên cứu: hoạt động khai thác chung quy định khai thác chung Công ước Luật biển 1982 Một số hiệp định khai thác chung mà Việt Nam kí kết với số nước khu vực Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu chương là: Chương 1: Lý luận chung hoạt động khai thác chung Luật quốc tế Chương 2: Thực tiễn hoạt động khai thác chung số khu vực Thế giới Chương Khai thác chung biển Đông – Hiện trạng triển vọng Việt Nam GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam NỘI DUNG Chương 1: Lý luận chung hoạt động khai thác chung Luật quốc tế 1.1 Khái niệm khai thác chung  Định nghĩa Trên giới vấn đề khai thác chung chủ đề Từ năm 30 kỉ trước, ý tưởng khai thác chung xuất cơng trình nghiên cứu án lệ khai thác chung dầu mỏ Mỹ Sau đó, khai thác chung nhiều quôc gia lựa chọn, thể qua hàng loạt thỏa thuận khai thác chung dầu khí, nghề cá Khai thác chung vấn đề tương đối Việt Nam Ngày 07/7/1982, Hiệp định Vùng nước lịch sử chung Việt Nam Căm-pu-chia đãthể ý tưởng thỏa thuận khai thác chung.Tiếp đến, ngày 05/6/1982 Việt Nam Ma-lai-xi-a kí kết ghi nhớ Khai thác chung Sau thỏa thuận có hiệu lực hai cơng ty dầu khí hai quốc gia kí kết dàn xếp thương mại phát triển hoạt động thăm dò khai thác dầu khí khu vực chồng lấn yêu sách hai nước Trên sỏ Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung Quốc ngày 25/12/2000, Hiệp định hợp tác nghề cá Việt Nam - Trung Quốc Vịnh Bác Bộ kí kết Những điều ước quốc tế biểu sinh động mơ hình khai thác chung áp dụng Việt Nam với nước khu vực, đồng thời định sở pháp lý ban đầu cho việc khai thác, bảo vệ tài nguyên quốc gia, bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia Việt Nam biển, phục vụ chiến lược chủ động hội nhập quốc tế khu vực mục tiêu phát triển bền vững Mặc dù có thành cơng định, cơng trình nghiên cứu nước nước ngồi chưa có định nghĩa thống đầy đủ khai thác chung Để đưa định nghĩa khai thác chung sở nghiên cứu cách tồn diện góc độ lý luận thực tiễn, cần phải rõ số luận điểm sau : GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam Một là, vị trí xác lập vùng ranh giới phân định chủ quyền (mỏ tài nguyên nằm vắt ngang qua đường ranh giới phân định) vùng biển có yêu sách chủ quyền, chưa xác định ranh giới chủ quyền quốc gia, khai thác chung tiến hành vùng biển hồn tồn quốc gia, khơng có tranh chấp hay u sách chồng lấn quốc gia kêu gọi, cho phép quốc gia khác hợp tác khai thác tài nguyên theo phương thức hai bên có lợi Hoạt động tiến hành quốc gia chưa có đủ tiềm lực, điều kiện (kinh tế, khoa học cơng nghệ ) để hồn tồn chủ động khai thác tất nguồn tài nguyên vùng biển xác định thuộc chủ quyền họ Trong thực tiễn có số thỏa thuận khai thác chung thiết lập theo phương thức Hai là, đối tượng thỏa thuận khai thác chung, việc khai thác chung tài nguyên sinh vật (chủ yếu cá) phi sinh vật (dầu mỏ, khí ga khống sản rắn khác) thực tế quốc gia hướng tới hoạt động khác thăm dò, nghiên cứu khoa học, phát triển giao thông vận tải, du lịch biển Đây hoạt động nhằm khai thác tiềm nguồn lợi biển, phục vụ cho phát triển kinh tế- xã hội người Ba là, chủ thể, Nhà nước (Cơ quan đại diện cho quốc gia định có chủ quyền lãnh thổ) quan hệ khai thác chung cịn có tổ chức khác tham dự tổ chức kinh tế, doanh nghiệp khai thác, nhà đầu tư nhà nước ủy quyền với danh nghĩa Nhà nước Do địa vị pháp lý, vai trò chủ thể khai thác chung khác Trong mối quan hệ với chất thỏa thuận khai thác chung, quốc gia chủ thể Bốn là, nói tới khai thác chung, cần tiếp cận nội hàm khái niệm tất góc độ khía cạnh khác Có thực tế hầu hết định nghĩa khau thác chung đề cập đến chất khái niệm hợp tác quốc gia việc khai thác tài nguyên vùng biển định Tuy nhiên, hình thức thể quan điểm bộc lộ khác rằng, khai thác chung ‘thỏa thuận’, chế, khu vực, định, hay mội hợp tác Dưới góc độ khoa học pháp lí, cần thống khái nệm khai thác GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam chung theo cách tiếp nhận cụ thể, là: hành vi pháp lí quan hệ pháp luật chế định pháp luật Năm là, khái niệm khai thác chung ‘hợp tác phát triển ’ cần thống chất đồng hai khái niệm (từ gốc tiếng anh joint development) Tuy nhiên phạm vi ngữ nghĩa từ phạm trù tiếng việt thể nội dung khai thác chung thường tập chung vào hoạt động khai thác tài nguyên phục vụ lợi ích kinh tế nhằm đạt mục tiêu định khác liên quan đến vấn đề lãnh thổ chủ quyền quốc gia, hợp tác phát triển lĩnh vực biển có pham vi rộng hơn, khơng có việc khai thác tài nguyên mà bao hàm hoạt động hợp tác khác : nghiên cứu khoa học ; trao đổi chuyên gia ; trợ giúp kĩ thuật - tài chính; trợ giúp thiết bị kĩ thuật; bảo vệ môi trường Tại số diễn đàn khoa học pháp lí Việt Nam thời gian qua có số quan điểm tranh luận khơng nên dùng khái niệm khai thác chung để hoạt động hợp tác khai thác tài nguyên biển Việt Nam nước biển Đông, mà thay vào nên dùng khái niệm hợp tác phát triển ý kiến xuất phát từ mối liên hệ vấn đề khai thác chung vấn đề chủ quyền quốc gia biển, quan hệ trị - ngoại giao VN nước vấn đề phân định chủ quyền biển Đơng Từ phân tích trên, đưa định nghĩa khai thác chung theo góc độ tiếp cân khác sau: + Căn vào thực tiễn thực hoạt động khai thác chung, hiểu chất khai thác chung hoạt động hợp tác quốc gia với mục đích chủ yếu khai thác tài nguyên vùng biển thông qua chế quản lý, điều hành phù hợp với thoả thuận bên Xuất phát từ chất khai thác chung, tiếp cận khái niệm khai thác chung nhiều góc độ khác nhau: - Dưới góc độ quan hệ pháp luật quốc tế, khai thác chung quan hệ phát sinh hai hay nhiều quốc gia sở thoả thuận nhằm khai thác, quản lý tài nguyên vùng biển định sở bình đẳng chia sẻ lợi ích bên liên quan GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam - Dưới góc độ chế định pháp luật quốc tế, khai thác chung tổng hợp nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế điều chỉnh quan hệ phát sinh quốc gia trình khai thác, quản lý tài nguyên vùng biển định sở thoả thuận bình đẳng chia sẻ lợi ích bên - Dưới góc độ hành vi pháp luật quốc tế, khai thác chung cách ứng xử hai hay nhiều quốc gia nhằm mục đích khai thác, quản lý tài nguyên vùng biển định sở bình đẳng chia sẻ lợi ích bên có liên quan  Đặc điểm Khai thác chung có đặc điểm sau : - Về mặt chủ thể: chủ thể quan hệ khai thác chung quốc gia Thông qua thoả thuận khai thác chung, quốc gia có liên quan xác lập chế thích hợp để khai thác, quản lý tài nguyên vùng biển định Trong số trường hợp, bên uỷ quyền cho tổ chức kinh tế quốc gia thành lập tổ chức kinh tế chung trực tiếp tiến hành hoạt động khai thác Mặc dù tham gia vào số quan hệ khai thác chung, tổ chức kinh tế chủ thể quan hệ - Đối tượng hoạt động khai thác chung: đối tượng chủ yếu khai thác chung nguồn tài nguyên biển, bao gồm tài nguyên sinh vật (đa số cá) tài nguyên phi sinh vật dầu mỏ, khí gas khống sản khác Ngồi ra, quốc gia tiến hành khai thác chung với đối tượng hoạt động, dịch vụ nhằm tận dụng tiềm năng, phát triển kinh tế biển thăm dò, nghiên cứu khoa học, du lịch biển… - Về khu vực khai thác chung: khai thác chung tiến hành vùng biển có quy chế pháp lý tình trạng pháp lý khác Tuy nhiên, điểm chung tất khu vực vùng biển giàu tài nguyên Sự khác tiến hành khai thác vùng biển có tình trạng pháp lý khác nằm chỗ vùng khai thác chung khu vực chưa hoàn thành việc phân định biển, quốc gia có liên quan khơng hợp nguồn tài ngun khai thác mà hợp quyền quản lý, bảo tồn tài nguyên với khu vực ranh giới biển GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam phân định, bên thoả thuận hợp khơng hợp việc thực quyền chủ quyền khu vực phân định + Thứ nhất, khai thác chung diễn khu vực biển chồng lấn, đối diện hay liền kề mà quốc gia liên quan chưa đạt thoả thuận phân định Trong trường hợp này, phạm vi quyền chủ quyền bên xác định cụ thể khu vực khai thác chung ghi nhận thoả thuận khai thác chung + Thứ hai, khai thác chung tiến hành nơi có đường phân giới phân định biển, bao gồm hai trường hợp, khu vực khai thác chung nơi có mở tài nguyên nằm vắt ngang vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền xác định quốc gia Trường hợp sau chủ yếu liên quan đến quốc gia chưa đủ tiềm lực vốn, kỹ thuật hay công nghệ để hoàn toàn khai thác tài nguyên nên cần hỗ trợ từ phía quốc gia khác thơng qua hoạt động khai thác chung sở phân chia công lợi nhuận thu - Về xác lập điều chỉnh hoạt động khai thác chung, khai thác chung thực sở thoả thuận khai thác chung ký kết quốc gia có liên quan Đây điều ước quốc tế hình thành thoả thuận, trí bên nhằm xác lập tất vấn đề phát sinh trình khai thác, từ khu vực, thời hạn, đối tượng khai thác chung đến chế khai thác chung thích hợp, phân chia lợi nhuận, chia sẻ nghĩa vụ thuế…  Phân loại khai thác chung - Căn vào đối tượng, khai thác chung bao gồm hai loại chủ yếu khai thác chung tài nguyên sinh vật khai thác tài nguyên phi sinh vật Trong số trường hợp, đối tượng khai thác chung bao gồm tài nguyên sinh vật tài nguyên phi sinh vật Ngoài ra, nhằm tận dụng tiềm biển, quốc gia hợp tác khai thác lĩnh vực khác nghiên cứu khoa học biển, du lịch, giao thông vận tải… - Căn vào số lượng bên tham gia quan hệ khai thác chung, khai thác chung phân loại thành khai thác chung song phương (khai thác chung với tham gia hai quốc gia) khai thác chung đa phương (khai thác chung với tham gia ba quốc gia trở lên) Thực tiễn hoạt động khai thác chung cho thấy GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 10 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam Sa Sau đó, thắng 8/1990 Trung quốc thức đưa đề nghị với Xin-ga-po Từ năm 1995 đến nay, Trung Quốc thường xuyên nêu đề nghị với Việt Nam Cho đến Trung Quốc kiên trì chủ trương coi sở giải tranh chấp biển Đông Chủ trương: “ Gác tranh chấp, khai thác” Trung Quốc bối cảnh phù hợp với lợi ích tổng thể quốc gia này,với mục tiêu là: trì u sách chủ quyền biển Đơng tranh giành lợi ích tài nguyên, tăng cường địa địa trị quan trọng biển Đông khu vực, ảnh hưởng quốc gia lớn khác Xét mặt hình thức, đề xuất “ gác tranh chấp, khai thác Trung Quốc phù hợp với luật pháp thực tiễn quốc tế, với nguyên tắc luật quốc tế cấm sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế quốc gia có nghĩa vụ hợp tác, đồng thời phù hợp với xu chung quan hệ quốc tế hợp tác, đối thoại thay cho đối đầu giải pháp tạm thời tranh chấp khó giải tranh chấp Trường Sa Tuy nhiên vấn đề then chốt chỗ Trung Quốc muốn “gác tranh chấp, khai thác” khu vực thềm lục địa mà quốc gia ven biển khác hưởng cách hợp pháp theo quy định luật pháp quốc tế Điểm không hợp lý phương án chỗ sở để Trung Quốc tham gia khai thác biển Đông dựa vào yêu sách chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa yêu sách “đường lưỡi bò” vốn bị cộng đồng quốc tế phản đối Nói cách khác, chất đề nghị Trung Quốc khẳng định chủ quyền quốc gia vùng lãnh thổ tranh chấp biến vùng lãnh thổ thuộc quyền chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia khác thành phần lãnh thổ phần lớn khu vực mà Trung Quốc đề nghị khai thác chung nằm khu vực thềm lục địa hiển nhiên thuộc quyền chủ quyền nước khác Như vậy, góc độ pháp luật thực tiễn quốc tế yêu sách Trung Quốc khơng có sở pháp lý quốc tế không quốc gia khu vực thừa nhận Thứ ba Cơng thức bánh vịng “ Donut” Đây ý tưởng giáo sư Hashim Djalan, người khởi xướng Hội thảo biển Đông In-đô-nê-xi-a, đưa vào tháng /1994 Theo công thức này, quốc gia GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 48 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam ven biển xác định phạm vi vùng biển thềm lục địa 200 hải lý tính từ bờ biển quản lý vùng theo Cơng ước Luật Biển năm 1982 Vùng biển cịn lại biển Đơng coi khu vực “ Donut” đùn làm khu vực phát triển chung đặc biệt cho hoạt động hợp tác lĩnh vực sau: Hợp tác nghiên cứu khoa học Biển, hợp tác giữ gìn môi trường biển, hợp tác bảo quản tào nguyên sinh vật, điều tra, thăm dị khai thác tài nguyên sinh vật, khoáng sản dầu khí, nghiên cứu mối quan hệ tài nguyên sinh vật vùng “Donut” với vùng đặc quyền kinh tế, phát triển du lịch công viên Hải Dương khu vực “ Donut” Đồng thời, tác giả nêu đề xuất, đảo, đá nằm khu vực phát triển chung cần mở rộng cho công dân khu vực tới thăm ( khơng phương hại đến địi hỏi chủ quyền đảo, đá đó) Các đảo, đá không sử dụng quân phục vụ lợi ích quân sự, đồng thời chúng khơng nên có vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa riêng Khi đề xuất đưa ra, nước khu vực Asean tỏ thận trọng, không nước công khai phản đối Riêng Trung Quốc tun bố bác bỏ giải pháp vơ hiệu hóa u sách “ Đường lưỡi bị” Trung Quốc Cơng thức có mặt mạnh dựa vào Cơng ước Luật Biển 1982, cho phép khẳng định quyền hợp pháp quốc gia ven biển vùng biển thềm lục địa phần lãnh thổ lục địa mình, lại khơng làm rõ vấn đề nội dung hợp tác chế quản lý khu vực tranh chấp đa phương Do vậy, đề xuất không chấp thuận Thứ tư chế độ “cộng quản” Mơ hình giáo sư người Pháp, Monique Chemillier Gendreau đưa Theo đó, quốc gia kí kết hiệp ước lập quan quản lý quốc tế nhằm mục đích: bảo đảm an toàn hàng hải khu vực quản lý tài nguyên Các quyền chủ quyền tài phán quốc gia có tranh chấp quan quản lý chung thực hiện, bao gồm việc phân bổ nhượng quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên đánh cá Các nước có nghĩa vụ đóng góp tài cho quan hoạt động ngược lại phân chia lợi ích tài nguyên từ quan GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 49 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam Như vậy, vấn đề mấu chốt quốc gia thành viên phải thỏa thuận với việc phân chia tài nguyên tỷ lệ lợi nhuận Việc phân chia cách công không đơn giản Các quốc gia xem xét áp dụng phương pháp rẻ quạt, theo phân chia quyền thăm dò vùng phân định từ đảo mà họ chiếm giữ Như vậy, đường dẫn đến thực thành công giải pháp đàm phán thật lịng khơng phải đàm phán dựa tương quan lục lượng Điểm yếu học thuyết không thực tế, không xác định phạm vi thực chế độ cộng quản xét chất thay đàm phán phân định chủ quyền đàm phán phân chia tài nguyên Đối với khu vực Trường Sa, việc hồn tồn khơng dễ dàng Thứ năm phương án “hợp tác phát triển” Việt Nam Đề xuất “hợp tác phát triển” Việt Nam đưa lần Tuyên bố điểm chuyến thăm thức Thái Lan năm 1993 áp dụng hoàn thiện sở quy định luật quốc tế hành Nội dung phương án bên tiến hành hợp tác phát triển khu vực tranh chấp thực với nội dung khơng thăm dị, khai thác tài ngun mà cịn bao gồm lĩnh vực khác bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ nguồn lợi thủy sản, giữ gìn an tồn an ninh hàng hải, chống cướp biển… lĩnh vực khác phù hợp với lợi ích bên liên quan Khu vực có tranh chấp thực khu vực chồng lấn đòi hỏi chủ quyền bên liên quan có pháp lý lịch sử vững chắc, phù hợp với quy định luật pháp quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển năm 1982 bên thừa nhận vùng có tranh chấp Hợp tác phát triển khu vực biển Đơng nhằm mục đích đảm bảo phục vụ lợi ích bên liên quan, biến biển Đơng thành khu vực hịa bình, hợp tác phát triển bền vững Các bên tranh chấp phải tuân thủ nguyên tắc nêu Tuyên bố ASEAN – Trung Quốc năm 2002 cách ứng xử bên biển Đông (DOC), Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 nguyên tắc thừa nhận rộng rãi luật pháp quốc tế GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 50 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam 3.4 Một số đề xuất cho Việt Nam hợp tác khai thác chung biển Đông với nước khu vực Hợp tác phát triển, giải pháp phù hợp với pháp luật thực tiễn quốc tế, áp dụng cho việc dàn xếp tranh chấp tạm thời số khu vực biển Đông Qua nghiên cứu thỏa thuận hợp tác phát triển giới, rút số kinh nghiệm tham khảo phục vụ cho việc tiến hành đàm phán, ký kết thực điều ước quốc tế hợp tác phát triển Việt Nam nước tiếp giáp với biển Đông sau: Thứ nhất, việc đàm phán, ký kết thực thi thỏa thuận hợp tác phát triển cần quán triệt nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển, đảo khác theo quy định pháp luật quốc tế; phạm vi 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam theo Công ước Luật Biển năm 1982 Liên hợp quốc Việt Nam khơng để nước ngồi, đặc biệt Trung Quốc thực âm mưu: "biến vùng khơng có tranh chấp thành có tranh chấp" (ví dụ: khu vực Tư Chính nằm hồn tồn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam), "biến vùng có tranh chấp thành khu vực khơng có tranh chấp" (ví dụ quần đảo Hồng Sa Việt Nam bị Trung Quốc xâm chiếm cách phi pháp); cảnh giác với âm mưu Trung Quốc thông qua hợp tác khai thác chung nhằm thực hóa bước tham vọng yêu sách "đường chín đoạn" phi lý họ; cảnh giác với âm mưu hợp tác khai thác chung để ru ngủ, chia rẽ nội ta, làm cho ta cảnh giác; chia rẽ, ly gián Việt Nam với nước khu vực cộng đồng quốc tế Như vậy, ký kết điều ước hợp tác khai thác phát triển nước tham gia cần tuân thủ nguyên tắc Luật quốc tế, Hiến Chương Liên hợp quốc đặc biệt Luật Biển năm 1982 Các quốc gia liên quan có Việt Nam khu vực biển Đơng cần phải xây dựng mơ hình quản lý chặt chẽ khu vực mà bên thỏa thuận khai thác chung Mô GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 51 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam hình phải có phân cấp rõ ràng chức nhiệm vụ, quyền hạn quan mô hình quản lý khu vực A In-đơ-nê-xi-a Ơ- xtray-li-a ngày 11/12/1989 Việt Nam quốc gia liên quan cần tuân thủ nguyên tắc quy định pháp luật quốc tế giải tranh chấp diễn khu vực khai thác chung Vì vậy, Việt Nam cần có nghiên cứu, xem xét, tính toán kỹ lưỡng với phương án chi tiết, khoa học đồng Tuyệt đối không phép chủ quan, khinh suất, tùy tiện, cảm tính Nếu khơng, hậu khơn lường! Việt Nam cần khẳng định bảo lưu nguyên tắc tôn trọng chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa vùng biển đảo khác ánh sáng pháp luật quốc tế Các điều ước hợp tác phát triển giải pháp tạm thời chưa có thống phân định Việt Nam quốc gia liên quan Với tính chất vậy, thỏa thuận hợp tác phát triển “tạm gác” lại tuyên bố yêu sách chủ quyền để khai thác hiệu nguồn tài nguyên biển hợp tác lĩnh vực khác tinh thần “hợp tác thiện chí có nguyên tắc”, làm mềm hóa tranh chấp, hóa giải xung đột, tạo hiểu biết tin cậy bên, chuẩn bị điều kiện cho việc giải dứt điểm việc phân định tranh chấp biển đảo tương lai Thứ hai, nội dung hợp tác phát triển (sẽ thể văn điều ước quốc tế bên hữu quan), cần quy định chi tiết, tồn diện tất vấn đề có liên quan đến vùng hợp tác phát triển như: xác định phạm vi hợp tác, tỷ lệ phân chia lợi nhuận, mơ hình quản lý, quy định quyền nghĩa vụ, việc xây dựng sử dụng cơng trình thiết bị, trao đổi thơng tin, bảo vệ mơi trường,… Có thể tham khảo kinh nghiệm vấn đề từ; Hiệp định 1989 Indonesia Australia… Đồng thời, thỏa thuận phải hàm chứa điều khoản nhằm đảm bảo rằng: khu vực hợp tác, bên có quyền lợi ích cơng việc thăm dị, khai thác lợi ích từ khu vực, xây dựng quản lý cơng trình phục vụ cho việc khai thác, nghiên cứu Mỗi hoạt động đảm bảo tham gia tất bên, gánh vác nghĩa vụ chịu trách nhiệm hoạt động Đối với thỏa thuận khai thác chung, cần đưa biện pháp để bảo tồn loài cá GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 52 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam tài nguyên sinh vật khác cần quy định thêm số lượng tàu thuyền đánh bắt cá hàng năm thêm chặt chẽ bên ký kết thỏa thuận hợp tác phát triển cần dựa nguyên tắc công để chia sẻ quyền lợi nghĩa vụ tài Các quốc gia thành viên hưởng/gánh chịu phần dư/sự thâm hụt ngân sách theo tỷ lệ thỏa thuận Thứ ba, thẩm quyền tài phán bên, thỏa thuận hợp tác phát triển cần có quy định chi tiết, cụ thể quyền nghĩa vụ bên việc thực thẩm quyền tài phán hành chính, hình sự, dân sự, khai thác tài ngun…trên vùng hợp tác Đặc biệt, nguyên tắc “cùng thực thẩm quyền tài phán” cần cân nhắc trường hợp nguyên tắc công bằng, đảm bảo lâu dài cho hợp tác bên Ngồi ra, thỏa thuận cịn cần quy định thẩm quyền quốc gia vấn đề an ninh an toàn hàng hải nhằm tạo điều kiện cho hoạt động hàng hải diễn an toàn, thuận lợi, vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động diễn thương cảng lớn quốc gia hữu quan đảm bảo chủ quyền quốc gia vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Bên cạnh đó, thỏa thuận nên có quy định vấn đề quyền, nghĩa vụ quốc gia thứ ba vùng hợp tác Thứ tư, lý luận thực tiễn chứng minh rằng, việc thiết lập thực thi có hiệu thỏa thuận hợp tác phát triển biển quốc gia kết nhiều yếu tố tổng hợp cần phải có nghiên cứu đầu tư thỏa đáng từ phía Nhà nước, tổ chức cá nhân hữu quan Các thỏa thuận hợp tác phát triển đòi hỏi điều kiện đảm bảo định như: i) Mối quan hệ quốc gia hữu quan, thiện chí bên vấn đề hợp tác phát triển, đó, ý chí trị Nhà nước có vai trị ý nghĩa quan trọng nhất, chi phối việc thiết lập hay hủy bỏ quan hệ hợp tác phát triển ii) Điều kiện kinh tế - xã hội, sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực tài chính, nguồn nhân lực tham gia thực thi hoạt động hợp tác phát triển Nếu điều kiện quốc gia tham gia hợp tác phát triển ngang không chênh lệch việc hợp tác thuận lợi Nếu tương quan điều kiện chênh lệch rõ rệt GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 53 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam ký kết điều khoản hợp tác, quốc gia cần bàn bạc, thống quy định thật chi tiết, rõ ràng quyền, nghĩa vụ, cách thức, tỷ lệ,… điều khoản Thứ năm, học tập vận dụng kinh nghiệm hợp tác phát triển từ thỏa thuận có giới Cho đến nay, giới có hàng trăm thỏa thuận hợp tác phát triển thiết lập vùng biển thuộc châu lục Á, Âu, Phi, Mỹ, Úc, đặc biệt vùng biển có nhiều yêu sách chủ quyền chồng lấn quốc gia ven biển Trong trình đàm phán, ký kết điều ước hợp tác phát triển (song phương đa phương), quốc gia thường nghiên cứu, tham khảo mô hình áp dụng thiết lập trước đó, vận dụng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện thực tế vùng biển có nhu cầu sở tiến hành việc hợp tác Các thỏa thuận xây dựng trở thành hình mẫu tham khảo cho việc thiết lập thỏa huận Xuất phát từ thực tiễn đa dạng hoạt động hợp tác phát triển, cần thiết phải tiếp tục tổ chức nghiên cứu, đánh giá cách chi tiết, toàn diện cá mặt ưu, nhược điểm cá mơ hình hợp tác phát triển nhiều góc độ pháp lý, trị, ngoại giao, kinh tế,… nhằm đưa luận khoa học xác đáng cho việc hoàn thiện hệ thống lý luận hoạt động hợp tác phát triển vùng biển định hướng hỗ trợ thực thi thỏa thuận hợp tác phát triển vùng biển quốc gia, đặc biệt khu vực biển Đông [40] Với ý nghĩa vậy, khai thác chung giải pháp hợp lý phù hợp vùng biển giàu tài nguyên đầy tranh chấp biển Đông Thực tế cho thấy, thời gian vừa qua, số ý tưởng khai thác chung quốc gia đưa khu vực tranh chấp đề xuất khai thác chung khu vực gần quần đảo Trường Sa Philippines Indonesia nêu đầu năm 2011 nhân chuyến thăm thức tổng thống Philippines tới đất nước quần đảo Một mơ hình khai thác chung phù hợp phải đáp ứng nhu cầu, lợi ích bên điều kiện tiên không làm ảnh hưởng đến trình giải yêu sách chủ quyền, quyền chủ quyền phân định biển bên Trong bối cảnh tranh chấp biển Đơng dường có xu hướng ngày phức tạp, để tiến hành khai thác chung, địi hỏi thiện chí lớn tất bên có liên quan Đương nhiên, điều khơng thể có sớm GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 54 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam chiều mà địi hỏi phải có hoạt động cụ thể xây dựng lòng tin, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, đặc biệt kiềm chế tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật quốc tế có liên quan, đặc biệt nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực, đe doạ sử dụng vũ lực hồ bình giải tranh chấp quốc tế GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 55 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN Có thể thấy, vùng khai thác chung thiết lập khu vực trồng lấn thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế chế độ pháp lý vùng đa dạng phức tạp Dù bên tham gia khai thác chung hai hay nhiều bên dù luật áp dụng cho vùng khai thác chung luật nước (luật bên hay luật nước thứ ba luật hỗn hợp bên thỏa thuận xây dựng nên) chế độ pháp lý vùng khai thác chung phải tuân thủ quy định luật quốc tế tại, đặc biệt công ước luật biển năm 1982 Liên hợp quốc Do đó, xác lập vùng khai thác chung biển Đông, quốc gia hữu quan cần có nghiên cứu xem xét, đánh giá cách tồn diện, tìm giải pháp tối ưu cho việc xây dựng quy chế pháp lý hiệu nhằm bảo đảm lợi ích cơng cho bên, tuân thủ triệt để quy định luật quốc tế, đặc biệt Công ước Luật Biển 1982 Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Khai thác chung Luật quốc tế - Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam” hoàn thành với mong muốn góp ý kiến, quan điểm em để góp phần pháp luật hoàn thiện đồng thời đưa vấn đề bàn luận chia sẻ tham khảo bạn sinh viên Qua đây, cho phép em cám ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Luật, Chi đồn khoa Luật ln tạo điều kiện tốt cho chúng em tham gia hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Ths Phạm Hồng Hạnh Cơ tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt thời gian vừa qua để em có đề tài hồn thiện ngày hôm Do thời gian thực đề tài trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế nên viết khó tránh khỏi thiếu xót Vì vậy, em mong góp ý, phê bình thầy tồn thể bạn sinh viên để đề tài ngày hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 56 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ Bản ghi nhớ Malaysia Vương quốc Thái Lan việc thành lập quan chung khai thác tài nguyên đáy biển khu vực xác định thềm lục địa hai nước Vịnh Thái Lan Công ước Geneva năm 1958 thềm lục địa Công ước biển năm 1962 Công ước đánh cá bảo tồn tài nguyên sinh vật biển năm 1966 Công ước lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải năm 1964 Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 Hiến chương Liên hợp quốc Hiệp định Thái Lan Việt Nam việc phân định biên giới biển hai quốc gia Vịnh Thái Lan ngày 9/8/1997 Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam In-đô-nê-xi-a năm 2003 10 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ngày 25/12/2000 11 Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ngày 25/12/2000 Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ, ngày 29/4/2004 12 Hiệp định vùng nước lịch sử Việt Nam Cam-pu-chia năm 1982 13 Hiệp ước nguyên tắc giải vấn đề biên giới Việt Nam Campu-chia năm 1983 14 Tuyên bố ASEAN – Trung Quốc ứng xử bên biển Đông năm 2001 15 Tun bố Manila ngày 15/11/1982 giải hịa bình tranh chấp quốc tế II VĂN BẢN PHÁP LUẬT VIỆT NAM 16 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 2001 sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 17 Luật Ký kết, gia nhập thực Điều ước quốc tế năm 2005 GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 57 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam 18 Nghị 08-NQ/TW ngày 05/02/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng số chủ trương, sách lớn để kinh tế phát triển nhanh bền vững Việt Nam thành viên WTO 19 Nghị Quốc hội ngày 23/6/1994 việc phê chuẩn Công ước Luật biển 20 Nghị số 09-NQ/TW ngày 9/2/2007 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020 21 Tuyên bố Chính phủ ngày 12/11/1982 đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam 22 Tuyên bố Chính phủ ngày 12/5/1997 Lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam III SÁCH, ẤN PHẨM 23 Ban Biên Giới – Bộ Ngoại Giao, Giới thiệu số vấn đề Luật Biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 2004 24 Ban Biên Giới Chính phủ, Cơ sở khoa học cho việc xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam, H 1994 25 Ban Đối ngoại Trung ương, Chiến lược khai thác biển Trung Quốc, tài liệu lưu hành nội Vụ Tổng hợp Ban Đối ngoại Trung ương dịch biên soạn tháng 10/1992, H 1992 26 Bộ Ngoại giao Việt Nam, Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: lãnh thổ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 1984 27 Jon M Vandyke – Trường Luật William S.Richardson, Đại học tổng hợp Hawai Dale L.Bennet, Các quần đảo việc hoạch định không gian biển Đông – Moon, O’Conno, Tam & Yuen, Honolulu, Canada 28 Monique-Cheillier Gendreau, Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị quốc gia, H 1998 29 Nguyễn Hồng Thao, Đỗ Minh Thái, Nguyễn Thị Mai Nguyễn Thị Hường, Công ước biển 1982 chiến lược biển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, H 2008 30 Nguyễn Hồng Thao, Những điều cần biết luật biển, Nxb Công an nhân dân, H 1997 GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 58 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam 31 Nguyễn Hồng Thao, Tịa án Cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, H 2000 32 Nguyễn Xuân Linh, Một số vấn đề Luật biển quốc tế, Nxb Tp.HCM, 1995 33 Trung tâm Luật Biển Hàng hải quốc tế (PGS.TS Nguyễn Bá Diến – chủ biên), Chính sách, pháp luật biển Việt Nam chiến lược phát triển bền vững, Nxb Tư pháp, H 2006 34 Valencia, Mark J., Vandyke, John M Ludwig, Noel A, Chia sẻ tài nguyên biển Nam Trung Hoa, Tài liệu dịch 10152 Ủy ban biên giới quốc gia, Bộ Ngoại giao 35 Vụ Biển, Ban Biên giới Chính phủ, Tài liệu nghiên cứu hợp tác khai thác chung thềm lục địa chồng lấn Việt Nam – Ma-lay-xi-a, H 2000 36 Vụ Biển, Ban Biên giới Chính phủ, Tài liệu nghiên cứu phân định thềm lục địa Việt Nam - In-đô-nê-xi-a, H 2000 IV CÁC BÁO CÁO, BÀI VIẾT TẠP CHÍ 37 Lê Minh Nghĩa, Những vấn đề chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nước láng giềng, Tài liệu hội thảo Phát triển khu vực châu Á Thái Bình Dương tranh chấp biển Đơng 38 Nguyễn Bá Diến, Các vùng khai thác chung Luật quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, Số 2, 2008 39 Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Hùng Cường, Khai thác chung nghề cá châu Phi – số kinh nghiệm Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Luật 24, Số 3, 2008 40 Nguyễn Bá Diến, Vấn đề khai thác chung vùng biển – thách thức triển vọng Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Số 1, 2007 41 Nguyễn Bá Diến, Vấn đề phân định biển Luật biển quốc tế đại, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật 24, T.XXIII, Số 1, 2007 42 Nguyễn Hồng Thao, Trung Quốc tình hình khu vực biển Đơng, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số 14, 2004 43 Nguyễn Minh Đức, Các yêu sách biển Trung Quốc, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số 4, 1997 GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 59 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam 44 Ths Huỳnh Minh Chính, Pháp luật quốc tế việc vạch biên giới biển Việt Nam với quốc gia láng giềng, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số 14, 2003 45 TS Nguyễn Hồng Thao, Ths Huỳnh Minh Chính, Tuyên bố cách ứng xử bên biển Đông – Bước tiến đường thiết lập Bộ quy tắc ứng xử cho khu vực, Tập san Biên giới lãnh thổ, Số 13, 2002 46 Zou Keyuan (Chuyên viên nghiên cứu cáo cấp Viện Đông Á, Trường Đại học Quốc gia Xin-ga-po; Phó tổng biên tập Tạp chí Luật Quốc tế Trung Quốc), Thực Công ước Luật biển số quốc gia Đông Á: số vấn đề khuynh hướng (tài liệu dịch) VI VĂN BẢN PHÁP LÝ QUỐC TẾ 47 Agreement between Canada and Denmark relating to the delimitation of the cotinental shelf between Greeland and Canada, 17/12/1973 (Hiệp định Cana-da Đan Mạch thềm lục địa Greeland Ca-na-da, 17/12/1973) 48 Agreement between the Democratic republic of the Sudan and the Kingdom of Saudi Arabia relating to the joint explotation of the Natural resources of the Sea-bed and Sub-soil of Red Sea in the Common Zone, signed 16 May 1974 (Hiệp định Cộng hòa dân chủ Xu-đăng Vương quốc A-rập Xê- út liên quan đến khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên biển vùng phụ thuộc biển Đỏ khu vực chung, ký kết ngày 16/5/1974) 49 Agreement between the Government of Iceland, the Government of Norway and the Government of the Russia federation concerning certain aspects of cooperation in the area of fisheries 15/5/1999 (Thỏa thuận Chính phủ Aixơ-len, Chính phủ Nauy Liên bang Nga số mặt hợp tác vùng đánh cá 1999) 50 Agreement between United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland and the Kingdom of the Netherlands Relating to the Exploitation of the Frigg Field Reservoir and the Offtake of Petroleum therefrom, signed 10/5/1976 (Hiệp định Chính phủ Vương quốc Anh Bắc Ai-xơ-len Chính phủ Vương quốc GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 60 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam NaUy liên quan đến việc khai thác hồ chứa dầu Frigg việc truyền ga từ đến Anh, ký kết ngày 10/5/1976, sửa đổi năm 1998) 51 Fishing agreement between the government of the republic of Trinidad and Tobago and the government of the Barbados 1990 (Hiệp định nghề cá Chính phủ Cộng hịa Tri-ni-dad To-ba-go Chính phủ Bar-ba-dos 1990) 52 Treaty between Australia and the Republic of Indonesia on the Zone of Cooperation in an Area between the Indonesian Province of East Timor and Northern Australia (Timor Sea, 11 December 1989) (Hiệp ước Ô-xtơ-râyli-a Cộng hịa In-đơ-nê-xi-a Vùng hợp tác khu vực tỉnh Đơng Timor In-đơ-nê-xi-a Bắc Ơ-xtơ-rây-li-a, kí kết 11/12/1989) GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 61 Khai thác chung Luật quốc tế Những vấn đề lý luận pháp lý thực tiễn Việt Nam VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội , ngày tháng năm 2016 LỜI CAM ĐOAN ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN Kính gửi: Hội đồng thi tốt nghiệp Viện đại học Mở Hà Nội - Ban chủ nhiệm Khoa Luật Họ tên sinh viên: Lớp:…………………….Khóa…………………… Ngành đào tạo:…………………………………… Sau hồn thành xong chương trình học tập theo quy định sinh viên, em Ban chủ nhiệm Khoa Luật giao đề tài khóa luận tốt nghiệp: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên hướng dẫn: ………………………………………………………………… Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu Khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Em xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn Khóa Luận rõ nguồn gốc Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2016 Ý kiến giáo viên hướng dẫn (Ký, họ tên) GVHD: ThS Phạm Hồng Hạnh Sinh viên thực (Ký, họ tên) SV: Nguyễn Văn Hanh LQT12 -01 62

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan