Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần may hải anh hải dương

102 0 0
Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực tại công ty cổ phần may hải anh hải dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Cơng ty Cổ phần May Hải Anh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người yếu tố đầu vào quan trọng trình sản xuất, trình độ phát triển nguồn nhân lực lợi phát triển doanh nghiệp Trong lĩnh vực người đứng vị trí trung tâm Quan tâm đến phát triển người góp phần đảm bảo cho phát triển đất nước trình phát triển nguồn nhân lực thước đo đánh giá phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Trong xu hội nhập toàn cầu, doanh nghiệp mở nhiều hội phát triển Sự phát triển doanh nghiệp thúc đẩy phát triển quốc gia Tuy nhiên, thách thức doanh nghiệp Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải cạnh tranh, điều có nghĩa doanh nghiệp phải phát huy tối đa lợi Chất lượng nguồn nhân lực xem lợi hàng đầu người tài ngun vơ giá Vì vậy, đào tạo nhân lực nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp quốc gia Đào tạo nhân lực đòi hỏi tốn thời gian chi phí Nhưng thực tốt cơng tác mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp phát triển bền vững Nhận rõ tầm quan trọng nguồn nhân lực kết hoạt động sản xuất kinh doanh nên Công ty Cổ phần May Hải Anh quan tâm đến công tác đào nhân lực, coi mục tiêu chiến lược để cơng ty phát triển khẳng định vị thị trường nước Tuy nhiên, qua thời gian thực tập công ty, em nhận thấy hoạt động đào tạo nhân lực mà công ty áp dụng tồn nhiều vấn đề bất cập Do vậy, em lựa chọn đề tài: “Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trần Thị Quỳnh Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh Mục đích nghiên cứu • Mục tiêu chung: Thực đề tài với mục đích tìm hiểu hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh • Mục tiêu cụ thể: Một là: Tìm hiểu tổng quan chung cơng ty như: Q trình hình thành phát triển cơng ty qua thời kỳ, đặc điểm hoạt động sản xuất, cấu tổ chức máy, tình hình lao động, biến động tài sản, nguồn vốn công ty qua năm: 2009, 2010, 2011, 2012 2013, phân tích kết sản xuất kinh doanh qua báo cáo kết hoạt động công ty Hai là: Phân tích thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực công ty để biết cách làm ưu điểm, nhược điểm hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh Ba là: Đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn để nâng cao hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động đào tạo nhân lực Cơng ty Cổ phần May Hải Anh • Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu công tác đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh giai đoạn năm 2009 tới năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích thu thập số liệu 4.1 Số liệu thứ cấp Đây loại liệu sưu tập sẵn, cơng bố, số liệu nội công ty Dữ liệu thứ cấp bên ngồi cơng ty gồm: sách, báo chí, báo cáo số liệu quan chức thuộc nhà nước, thông tin internet…Dữ liệu thứ cấp dễ thu thập, tốn thời gian chi phí; loại tài liệu quan trọng việc nghiên cứu tiếp thị ngành khoa học xã hội khác Dữ liệu thứ cấp phong phú, đa dạng SVTH: Trần Thị Quỳnh Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh xuất phát từ nguồn khác Cho nên người nghiên cứu phải quen thuộc với nguồn để khai thác thông tin dễ dàng, nhanh chóng Đối với người nghiên cứu chuyên nghiệp, việc hiểu biết nguồn liệu thứ cấp nhu cầu cần thiết Vì hầu hết, việc nghiên cứu, lập kế hoạch… phải dựa vào liệu thứ cấp nhiều Các nhà quản trị sử dụng nguồn liệu thứ cấp điển số liệu thống kê định kỳ… để theo dõi tốc độ phát triển kinh tế ngành, doanh nghiệp để đánh giá sơ tình hình quản trị doanh nghiệp Trong khóa luận sử dụng số liệu thứ cấp bao gồm: • Số liệu phịng kế hoạch- nhân gồm: • - Cơ cấu lao động doanh nghiệp năm 2009-2013 - Số liệu liên quan đến công tác đào tạo lao động qua năm 2009-2013 - Năng suất lao động trước sau đào tạo giai đoạn 2009-2013 - Kế hoạch kinh doanh năm 2020 Số liệu phòng tài chính- kế tốn gồm: - Bảng cấu Tài sản-Nguồn vốn công ty năm 2009-2013 - Kết kinh doanh công ty giai đoạn 2009-2013 - Chi phí đào tạo lao động giai đoạn 2009-2013 kế hoạch năm 2014 • Số liệu phịng kỹ thuật gồm: - Danh mục máy móc - Bảng tổng hợp nguyên vật liệu 4.2 Số liệu sơ cấp Có nhiều phương pháp thu thập liệu sơ cấp Nhìn chung tiến hành thu thập liệu cho nghiên cứu, thường phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp với để đạt hiệu mong muốn Sau phương pháp thường dùng thu thập số liệu cho khóa luận: 4.2.1 Phương pháp quan sát • Quan sát trực tiếp: tiến hành công nhân tham gia làm việc Thông qua thái độ hành vi làm việc họ công ty để đưa phương pháp đào tạo SVTH: Trần Thị Quỳnh Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh hợp lý cho nhóm đối tượng VD quan sát trực tiếp tổ đội, ta kiểm soát số lượng lao động làm việc chưa đạt hiệu Từ xây dựng kế hoạch đào tạo cho số công nhân này, đào tạo nâng cao hay đào tạo lại • Quan sát gián tiếp: dựa kết thu thập liệu thứ cấp bao gồm: xuất lao động, doanh số lợi nhuận doanh nghiệp để định xem doanh nghiệp có cần đào tạo nhân viên hay khơng, kinh phí cung cấp cho đào tạo khơng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh công ty 4.2.2 Phương pháp xây dựng bảng hỏi Bảng hỏi công cụ dùng để thu thập liệu Bảng hỏi bao gồm tập hợp câu hỏi câu trả lời xếp theo logic định Bảng hỏi phương tiện dùng để giao tiếp người nghiên cứu người trả lời tất phương pháp vấn Bảng hỏi áp dụng cho đối tượng bao gồm: cơng nhân kỹ thuật sửa chữa máy móc thiết bị, công nhân kỹ thuật may công nhân trực tiếp tham gia sản xuất Dưới mẫu bảng hỏi dành cho đối tượng công nhân kỹ thuật may công ty (Xem phụ lục 01, trang 96) Kết cấu khóa luận Kết cấu khóa luận gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận đào tạo nhân lực doanh nghiệp Chương II: Thực trạng hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh Chương III: Giải pháp hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực công ty giai đoạn tới Qua nghiên cứu, tìm hiểu phân tích đề tài, em mong muốn hiểu rõ sở lý luận hoạt động đào tạo nguồn nhân lực tổ chức, góp phần nâng cao kiến thức hoạt động đào tạo nguồn nhân lực nói riêng bổ sung thêm kiến thức cơng tác quản trị nhân lực nói chung Những kiến thức giúp ích cho em nhiều công việc sau SVTH: Trần Thị Quỳnh Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân anh, chị, phịng Kế hoạch-Nhân Cơng ty Cổ phần May Hải Anh nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Thị Quỳnh Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm 1.1.1 Doanh nghiệp Là đơn vị kinh tế có tư cách pháp nhân, quy tụ phương tiện tài chính, vật chất người nhằm thực hoạt động sản xuất, cung ứng, tiêu thụ sản phẩm dịch vụ, sở tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng, thơng qua tối đa hóa lợi chủ sở hữu, đồng thời kết hợp cách hợp lý mục tiêu xã hội (Theo Luật doanh nghiệp năm 2005) 1.1.2 Nhân lực Là sức lực người, nằm người làm cho người hoạt động Sức lực ngày phát triển với phát triển thể người đến mức độ đó, người đủ điều kiện tham gia vào q trình lao động – người có sức lao động 1.1.3 Nguồn nhân lực Là nguồn lực người Nguồn lực xem xét hai khía cạnh Trước hết, với ý nghĩa nguồn gốc, nơi phát sinh nguồn lực Nguồn nhân lực nằm thân người, khác nguồn lực người nguồn lực khác Thứ hai, nguồn nhân lực hiểu tổng thể nguồn nhân lực cá nhân người Với tư cách nguồn nhân lực trình phát triển, nguồn nhân lực nguồn lực người có khả sáng tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội biểu số lượng chất lượng nhân lực định thời điểm định 1.1.4 Đào tạo (Trích Giáo trình “Quản Lý nguồn nhân lực tổ chức” PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Tấn Thịnh, NXB Giáo dục, năm 2009) • Đào tạo nói chung: tổng hợp hoạt động nhằm nâng cao trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp chuyên môn cho người lao động SVTH: Trần Thị Quỳnh Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Cơng ty Cổ phần May Hải Anh • Đào tạo nghề: tổng hợp hoạt động cần thiết cho phép người lao động có kiến thức lý thuyết kỹ thực hành định để tiến hành nghề cụ thể xã hội • Đào tạo lại: dạng đào tạo nghề cho người lao động, làm cho họ thay đổi nghề nghiệp hay chun mơn phát sinh khách quan phát triển kinh tế xã hội, tiến khoa học kỹ thuật thay đổi tâm sinh lý người lao động vốn ổn định Hay nói cách khác, đào tạo lại có nhiệm vụ bảo đảm cho nghề nghiệp, chuyên môn người lao động phù hợp với biến động sản xuất thân họ 1.1.5 Đào tạo nguồn nhân lực Là “quá trình trang bị kiến thức, kĩ thuộc nghề, chuyên môn định để người lao động thực có hiệu chức nhiệm vụ mình” (Trích Giáo trình “Quản trị nhân lực” PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Vân Điềm, NXB Đại học Kinh Tế Quốc Dân, năm 2007) Bất kì người muốn thực hồn hảo cơng việc phải có vốn kiến thức định Khác với bẩm sinh tự hình thành để trì sống, vốn tri thức người tích lũy từ sinh phải thông qua giáo dục đào tạo có Nói cách khác, giáo dục đào tạo nguồn nhân lực trình tác động đến người , làm cho người lĩnh hội nắm vững tri thức, kiến thức bản, kĩ năng, kĩ xảo… cách có hệt thống nhằm chuẩn bị cho người thích nghi với sống, có khả nhận phân cơng thực cơng việc định Trong đó: - Đào tạo mới: áp dụng với người chưa có nghề - Đào tạo lại: đào tạo dành cho người có nghề, song lý mà nghề cũ khơng cịn phù hợp Qua khái niệm ta thấy đào tạo nguồn nhân lực tổng thể hoạt động học tập có tổ chức tiến hành khoảng thời gian định để nhằm tạo thay đổi hành vi nghề nghiệp người lao động SVTH: Trần Thị Quỳnh Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh 1.2 Vai trò, ý nghĩa đào tạo nhân lực 1.2.1 Đối với doanh nghiệp • Vai trị: - Nâng cao suất lao động, hiệu thực công việc - Nâng cao chất lượng thực công việc - Giảm bớt giám sát người lao động đào tạo người có khả tự giám sát - Nâng cao tính ổn định động tổ chức - Duy trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Tạo điều kiện cho áp dụng tiến kĩ thuật quản lý vào doanh nghiệp - Tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp • Ý nghĩa: Đào tạo nhân lực điều kiện định thành công tổ chức môi trường kinh doanh phức tạp đầy biến động Nhờ có đào tạo, người doanh nghiệp có nhận thức tốt mục tiêu tổ chức, có khả thực tốt công việc, cải thiện mối quan hệ cấp cấp dưới, xóa bỏ thiếu hiểu biết lẫn nhau, ngăn chặn căng thẳng mâu thuẫn, tạo bầu không khí tâm lý tập thể tốt hơn, đồn kết, thân phấn đấu phát triển mục tiêu chung tổ chức 1.2.2 Đối với người lao động • Vai trị: - Tạo gắn bó người lao động với doanh nghiệp - Tạo tính chuyên nghiệp người lao động vào công việc tương lai - Đáp ứng nhu cầu nguyện vọng phát triển người lao động - Tạo cho người lao động có cách nhìn, cách tư công việc họ sở để phát huy tính sáng tạo người lao động cơng việc • Ý nghĩa: điều kiện khoa học ký thuật phát triển vũ bão, với công nghệ tiên tiến đại, người lao động ln ln phải nâng cao trình độ văn hóa SVTH: Trần Thị Quỳnh Hồn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần May Hải Anh nghiệp vụ chuyên môn để không bị tụt hậu Đã đến lúc người cơng nhân mặc áo bờ lu trắng có kĩ sư túi Nhờ đào tạo không ngừng nâng cao trình độ mà người lao động tự tin hơn, có thái độ tích cực hơn, biết thích ứng với kĩ thuật mới, bớt lo lắng giao công việc mới, biết định xác hơn, làm việc hiệu hơn, sáng tạo đồng thời họ tăng thoả mãn công việc, tăng động lực làm việc nâng cao niềm tự hào nghề nghiệp thân gắn bó với tổ chức Hơn nữa, tương lai doanh nghiệp nằm tay nhà quản lý, nhà lãnh đạo Có thể nói họ định thành bại tổ chức Do đó, việc phát triển kỹ quản trị cho nhà quản lý lãnh đạo yếu tố định 1.2.3 Đối với kinh tế- xã hội • Vai trị: mặt kinh tế, nguồn lực người xem xét chủ yếu góc độ lực lượng lao động xã hội, tương lai Nó chủ yếu cần quan tâm mặt chất lượng người bao gồm thể chất tinh thần, sức khỏe trí tuệ, lực phẩm chất tức toàn lực sáng tạo, lực hoạt động thực tiễn người Vai trò người lao động V.I.Lênin nhấn mạnh lực lượng sản xuất hàng đầu nhân loại Con người đầu vào trực tiếp trình sản xuất Nếu người lao động có kỹ lao động, trình độ khoa học – kĩ thuật hiển nhiên suất lao động cao Người lao động cần trang bị kỹ lao động, hiểu biết, trình độ khoa học cơng nghệ…, điều kiện thiết yếu nhằm đáp ứng địi hỏi phát triển công nghệ tiên tiến Con người chủ thể khai thác, sử dụng nguồn lực khác, kết hợp với người, nguồn lực khác phát huy tác dụng Mặt khác, người lại khách thể, đối tượng khai thác lực thể chất trí tuệ cho phát triển Vậy người vừa chủ thể vừa khách thể trình kinh tế – xã hội, nguồn lực nguồn lực Sự kết hợp thống biện chứng người với công nghệ tiên tiến động lực tăng trưởng kinh tế SVTH: Trần Thị Quỳnh Hoàn thiện hoạt động đào tạo nhân lực Cơng ty Cổ phần May Hải Anh • Ý nghĩa: xã hội, người ta khẳng định rằng: “Nếu không bỏ tiền đầu tư cho lực lượng lao động có tay nghề cao thấy xã hội có nhiều người thất nghiệp” Trong kinh tế phát triển, phải chấp nhận phận người lao động bị thất nghiệp, có niên lớn người lao động khơng đào tạo liên tục có nguy khơng theo kịp tiến khoa học-kỹ thuật Con người có hội để tìm việc làm khơng biết chuẩn bị cho trình độ học vấn, trình độ nghề nghiệp định Việc đào tạo đào tạo lại cho phép tránh thất nghiệp có tính chất cấu Đó có nghề xuất hiện, nghề cũ bị thu hẹp đi, nảy sinh vấn đề cầu lao động tăng lên loại lao động này, giảm loại lao động khác, cung lao động không kịp điều chỉnh dẫn tới tình trạng thất nghiệp cấu Nhờ có giáo dục đào tạo tốt người dân nói chung người lao động nói riêng có thêm kiến thức mới, tăng hiểu biết luật pháp, tăng cường hiểu biết lẫn nhau; đẩy mạnh phát triển hợp tác xã hội đoàn thể mà họ tham gia; góp phần cải thiện đươc thơng tin nhóm cá nhân xã hội doanh nghiệp làm cho xã hội ngày trở nên tốt đẹp 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực doanh nghiệp Mọi vật tượng tringh phát sinh, tồn phát triển gắn với môi trường cụt hể chịu tác động từ yếu tố mơi trường Con người thể sống ln có trao đổi chất chịu chi phối từ môi trường tự nhiên môi trường xã hội Trong doanh nghiệp coi tế bào kinh tế xã hội chịu chi phối tác nhân bên bên doanh nghiệp như: tiến khoa học kĩ thuật, bối cảnh kinh tế, thị trường lao động, khách hàng, đối thủ cạnh tranh, mục tiêu sứ mệnh, văn hóa nguồn nhân lực doanh nghiệp 10 SVTH: Trần Thị Quỳnh kiến thức lý thuyết thực hành Tuy nhiên lại tốn chi phí cử người học nhiều Phương pháp thường áp dụng cán quản lý công nhân kỹ thuật Để cắt giảm chi phí cho việc cử người học đào tạo trường quy, cơng ty áp dụng thêm số phương pháp như: Đào tạo theo kiểu chương trình hóa với trọ giúp máy tính: cơng ty nên đầu tư thêm số máy vi tính đặt công ty giúp cho người học chủ động thời gian học tập tiếp thu lĩnh hội kiến thức Thơng qua chương trình đào tạo lập trình sẵn máy tính, người học cần thực theo hướng dẫn máy mà khơng cần có người dạy Như giảm bớt chi phí chi trả cho việc thuê giảng viên giảng dạy, lúc người học học nhiều kĩ khác bao gồm kĩ cần đào tạo kĩ tin học Tổ chức chương trình hội nghị, hội thảo: cơng ty nên thường xuyên tổ chức hội thảo để nâng cao khả giao tiếp, xếp đặt mục tiêu, khả động viên nhân viên khả định cán lãnh đạo cấp cao Việc tổ chức chương trình dễ thực mà lại khơng tốn chi phí Vừa thiếu sót việc quản lý cá nhân, vừa giúp cán quản lý cập nhật nhanh chóng thay đổi hệ thống quản lý, cấu lao động sách chủ trương công ty thời gian tới 3.3.2.5 Xác định hệ thống tài liệu giảng dạy Hiện hệ thống giảng dạy Cơng ty cịn lạc hậu chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo Cho nên Công ty cần đầu tư đổi tài liệu giảng dạy như: đầu tư vào mua phần mềm có thiết kế theo mơ hình để học viên tiện việc nghiên cứu học tập, số tài liệu cung cấp cho học viên thông tin cũ cần phải có tài liệu thơng tin có tính cập nht hn Ngoài công ty nờn tập hợp số cán công nhân có tay nghề kĩ thuật cao công ty ngành nghề 88 SVTH: Trn Th Qunh khác để soạn giáo trình thông công ty giáo viên thuận lợi giảng dạy làm cho học viên vừa có khả tiếp thu kiến thức lớp vừa có giáo trình học nhà 3.3.2.6 Lựa chọn giáo viên giảng dạy Giáo viên giảng dạy phải người có hiểu biết, tay nghề cao phải có uy tín Để khắc phục tình trạng giáo viên chủ động, học viên thụ động cơng ty nên tổ chức buổi học mở để học viên nêu lên ý kiến riêng Trong học giáo viên cần phải có biện pháp để lơi kéo học viên như: sau buổi học dành 30 phút cho học viên nêu vấn đề liên quan tới học, tổ chức buổi thảo luận, nói chuyện chuyên đề Công ty nờn trọng vào việc cho giáo viên trẻ phụ trách giảng dạy công ty học lớp nâng cao nghiệp vụ s- phạm tr-ờng quy cử học thời gian tr-ờng thuộc công nghiệp để họ nâng cao kiếm thức chuyên môn Đây việc làm tốt giúp cho giáo viên truyền đạt đầy đủ kiÕn thøc cho häc viªn cịng nh- thÕ häc viªn lÃnh hội đầy đủ kiến thức Bờn cạnh việc lựa chọn giáo viên giảng dạy, phương tiện giảng dạy máy móc, thiết bị đại hay trang thiết bị phục vụ cho học tập khác cần phải quan tâm ý Bởi lẽ khóa đào tạo khơng cung cấp kiến thức mang tính chất lý thuyết mà cịn giúp nhân viên có hội thực hành 3.3.2.7 Xây dựng quỹ đào tạo Quy mô sản xuất kinh doanh công ty ngày mở rộng, nhu cầu đào tạo lớn mạnh tăng nhanh Công ty nên bổ sung kinh phí đào tạo nhiều cách : trích 5%-7% lợi nhuận sau thuế để chi cho đào tạo thay 3% trước đây, bổ sung kinh phí đào tạo từ quỹ khen thưởng phúc lợi hay khuyến khích các cán 89 SVTH: Trần Thị Quỳnh cơng nhân viên cơng ty góp kinh phí để mở rộng hình thức đào tạo, cung cấp thêm sở vật chất cho đào tạo sau nhà máy bù đắp cho họ lương thưởng thơng qua q trình thực cơng việc Để quản lý tốt tiết kiệm chi phí đào tạo, công ty phải làm rõ khoản chi phí sau: Chi phí bên trong: chi phí cho phương tiện vật chất kỹ thuật như: máy móc thiết bị, khấu hao tài sản cố định, nhiên guyên vật liệu, chi phí cho đội ngũ cán làm công tác đào tạo phát triển nhân viên bao gồm thù lao, chi phí lại, bồi dưỡng…vv Chi phí hội: loại chi phí khó lượng hóa (bao gồm: chi phí hội doanh nghiệp chi phí hội học viên) Trong chi phí hội loại dễ nhận biết tiền lương phải trả cho học viên thời gian họ huấn luyện, đào tạo không tham gia làm việc doanh nghiệp Chi phí bên ngồi: chi phí phát sinh doanh nghiệp tổ chức khóa đào tạo phát triển nhân viên bên ngồi doanh nghiệp Chi phí bao gồm chi phí lại, ăn nhân viên, học bổng (nếu có), tiền chi trả cho tổ chức thiết kế chương trình đào tạo, phát triển mà nhân viên doanh nghiệp tham gia Như tổng chi phí dành cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực là: K= A1+ A2+ A3 Trong đó: K: tổng chi phí cho đào tạo A1: chi phí bên A2: chi phí hội A3: chi phí bên ngồi Với hình thức đào tạo ngắn hạn hay dài hạn cần hạch tốn chi phí đầy đủ, xác Bộ phận giao nhiệm vụ lập kế hoạch cho chi phí đào tạo phải có sổ sách ghi chép để tính tốn riêng cho khoản chi phí Cơng ty nên có kế hoạch cụ thể nguồn kinh phí dành cho hoạt động đào tạo nhân lực, tính tốn cách khoa học nên có nguồn vốn dự trữ để cơng ty ln chủ động trước phát sinh trình cho công nhân tham gia đào tạo 90 SVTH: Trần Thị Quỳnh Biểu 3.5: Kế hoạch huy động kinh phí đào tạo công ty giai đoạn 2015-2020 Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu Chi phí đào tạo nâng cao Chi phí đào tạo Tổng Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 53,8 67,5 80,1 95,7 100,6 154,2 121,5 142,5 198,3 209,3 246,5 295,8 175,3 210 278,4 305 347,1 450 (Nguồn: Phòng Kế hoạch-Nhân sự) 3.3.2.8 Đánh giá chương trình đào tạo Việc đánh giá phải tiến hành dựa chương trình đào tạo mục tiêu đào tạo Tiêu chuẩn hiệu cần xác định trước chương trình đào tạo bắt đầu Hiệu học viên cần phải đáng giá sau trình đào tạo Hiệu học viên trước sau khóa đào tạo cần phải so sánh để xác định liệu chương trình đào tạo có đáp ứng mục tiêu đào tạo hay khơng Cơng ty áp dụng chương trình đánh giá đào tạo dựa bốn mức độ sau: Kết Hành vi Học tập Phản ứng (Theo Sách “Đánh giá chương trình đào tạo” Donald L Kirkpatrick) Cấp Chỉ tiêu Nội dung 91 SVTH: Trần Thị Quỳnh Đánh giá khóa đào tạo sau kết thúc khóa học tính phù hợp mục tiêu, khả trì quan tâm Phản ứng khóa học, số lượng mức độ thích hợp tập trao đổi tích cực, dễ định hướng giá trị cảm nhận khả chuyển giao kiến thức học nơi làm việc Mục tiêu cấp đo lường kết học tập Nói Học tập cách khác thông qua việc kiểm tra để nắm bắt xem, học viên nắm kiến thức, kỹ thái độ mà chương trình hướng tới chưa? Hành vi Cố gắng trả lời liệu hành vi học viên có thực thay đổi nhờ kết việc học tập hay không? Đánh giá tác động đào tạo lên kết kinh doanh Phương pháp khoa học để tách đào tạo thành biến số tách nhóm đại diện số học viên Kết sau triển khai mở rộng chương trình đào tạo cho số cịn lại, hồn thành đánh giá đối chiếu đánh giá kết kinh doanh nhóm khơng đào tạo với nhóm đào tạo Ngồi ra, cơng ty đánh giá đào tạo thơng qua việc tổ chức thi (như tay nghề giỏi, sáng kiến hay…), viết luận văn, diễn đàn, vấn, xem nhật ký, quan sát thực tế, phân tích lợi ích - chi phí Trong q trình đánh giá kết sau đào tạo doanh nghiệp chưa phản ánh phản ứng học viên lợi ích kinh tế sau đào tạo cần xây dựng lại thang đo đánh giá hiệu sau đào tạo 3.4 Những khuyến nghị 3.4.1 Khuyến nghị nhà nước Cơ quan nhà nước cần quy hoạch lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Thống tên gọi trình độ đào tạo, chuẩn đầu Đẩy mạnh 92 SVTH: Trần Thị Quỳnh giáo dục nghề nghiệp sau trung học phổ thông, liên thông giáo dục nghề nghiệp giáo dục đại học Khuyến khích xã hội hóa để đầu tư xây dựng phát triển trường chất lượng cao tất cấp học trình độ đào tạo Có sách khuyến khích cá nhân, tập thể tham gia tích cực chủ trương đào tạo nhà nước tổ chức Đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng lực, kỹ nghề sở sản xuất, kinh doanh Có chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực chương trình đào tạo đánh giá lực người học Chuẩn hóa điều kiện đảm bảo chất lượng quản lý trình đào tạo; trọng quản lý chất lượng đầu Xây dựng hệ thống kiểm định độc lập chất lượng giáo dục đào tạo Cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục quyền lợi cho người lao động như: chế độ lương, thưởng, BHXH, trợ cấp… Các thủ tục hành nước ta rườm rà phức tạp, gây cản trở cho hoạt động đầu tư cho đào tạo phát triển nhân lực doanh nghiệp tham gia kinh doanh 3.4.2 Khuyến nghị Công ty CP May Hải Anh Đổi mạnh mẽ đồng yếu tố công tác đào tạo, xác định rõ công khai mục tiêu, chuẩn đầu chương trình đào tạo Coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở đào tạo; để giám sát, đánh giá chất lượng đào tạo Đổi chương trình đào tạo nhằm phát triển lực phẩm chất người học Đổi nội dung đào tạo theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với trình độ ngành nghề cơng việc phụ trách; tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đa dạng hóa nội dung tài liệu học tập Đổi phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự 93 SVTH: Trần Thị Quỳnh cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thơng dạy học Khuyến khích đội ngũ giáo viên cán quản lý nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ Có sách cụ thể đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, khen thưởng… nhằm mục đích động viên, khuyến khích học viên tích cực học tập Dự trù nguồn kinh phí cho đào tạo để tránh lãng phí đảm bảo cho hoạt động đào tạo diễn liên tục, không bị gián đoạn lý 94 SVTH: Trần Thị Quỳnh KẾT LUẬN Nước ta từ chuyển chế từ tập trung bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần có định hướng, quản lý Nhà nước tạo loạt loại hình doanh nghiệp đan xen động với chế buộc doanh nghiệp phải ln động, học hỏi vươn lên để tìm cho chỗ đứng ổn định vững thị trường Nhưng để làm điều đó, doanh nghiệp khơng thể tập trung đầu tư đổi máy móc,trang thiết bị đại qui trình sản xuất mà cịn phải trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực "coi nhân tài điểm tựa cho phát triển" Nhận thức điều Công ty CP May Hải Anh trọng đầu tư vào công tác đào tạo nhân lực nhằm có đội ngũ cán cơng nhân viên giỏi, có lực, trình độ để tạo suất, chất lượng sản phẩm, đạt hiệu sản xuất kinh doanh Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, khóa luận hồn thành nhiệm vụ sau: Thứ nhất, xác định công tác đào tạo nguồn nhân lực yếu tố định thành công tổ chức kinh tế thị trường nói chung hội nhập nói riêng Thứ hai, qua phân tích thực trạng đào tạo nhân lực Công ty CP May Hải Anh, khóa luận thiếu hụt lực đội ngũ lao động, tồn công tác đào tạo, nguyên nhân hạn chế Thứ ba, thông qua lý luận, thực trạng đào tạo nguồn nhân lực, khóa luận đưa định hướng giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo phát triển nhân lực cơng ty nhằm góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển công ty hội nhập quốc tế Đào tạo nhân lực vấn đề có nội hàm rộng liên quan đến nhiều lĩnh vực, tài liệu nghiên cứu khả thân có hạn nên báo cáo cịn thiếu sót Em mong nhận góp ý từ thầy để khóa luận hồn thiện 95 SVTH: Trần Thị Quỳnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc quân, (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Nguyễn Hữu Thân, (2008), Sách quản trị nhân sự, NXB Lao động- xã hội Trần Minh Nhật, (2009), Sách phương pháp sử dụng nguồn nhân lực, NXB Thời đại Phạm Quý Long, (2008), Sách quản lý nguồn nhân lực DN Nhật Bản Bài học kinh nghiệm cho doanh nhân Việt Nam, NXB Khoa học xã hội PGS.TS.Nguyễn Ngọc Quân ThS Nguyễn Tấn Thịnh, (2009), Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức, NXB Giáo dục Số liệu Phịng Kế hoạch-Nhân sự, Phịng kỹ thuật, Phịng Tài chính-Kế tốn Cơng ty CP May Hải Anh 96 SVTH: Trần Thị Quỳnh PHỤ LỤC Phụ lục 01: Nhu cầu tham gia đào tạo năm 2013 Họ tên học viên: ………………………………………………………………… Vị trí/Chức danh cơng việc:………………………………………………………… Tên khóa đào tạo:…………………………………………………………………… Thời gian đào tạo:…………………………………………………………………… Khả đáp ứng cơng việc anh (chị)? Tốt Trung bình Kém Sự cần thiết khóa học Cần thiết Khơng cần thiết (Lý do……………….) Mục đích tham gia khóa học Nâng cao trình độ Chuyển vị trí làm việc Lý khác………… Áp dụng kiến thức vào công việc Ngay Trong tương lai Không áp dụng Yêu cầu giảng viên Giáo viên trường ĐH, CĐ Cán quản lý doanh nghiệp Nơi tham dự đào tạo Lớp ngồi cơng ty Lớp doanh nghiệp Nếu trả phần học phí cho việc tham gia đào tạo, anh (chị): Đồng ý Không đồng ý Mong muốn đạt sau khóa đào tạo anh (chị) gì? (tăng lương, thăng chức)………………………………………………………………………………… Ngày….tháng….năm 2013 Học viên 97 SVTH: Trần Thị Quỳnh (Ký tên) Tổng số phiếu phát ra/tổng số phiếu thu 23/23 phiếu nhằm điều tra nhu cầu đào tạo nghề công nhân kỹ thuật may Sau tiến hành thu gom phiếu điều tra, thống kê số lượng công nhân có nhu cầu đào tạo nguyện vọng nơi đào tạo yêu cầu giảng viên, thời gian đào tạo Từ lập kế hoạch đào tạo cho công nhân cách hợp lý dựa nhu cầu số đông người tham gia THỐNG KÊ SAU KHẢO SÁT Câu 1: Về khả đáp ứng công việc - 23% công nhân chọn tốt - 67% chọn trung bình Câu 2: Nhận thấy cần thiết khóa học: 100% cơng nhân tham gia khảo sát đồng ý khóa học thật cần thiết Câu 3: Nói tới mục đích tham gia khóa học: - 100% cơng nhân muốn nâng cao trình độ - 27% cơng nhân tham gia nhằm mục đích chuyển đổi vị trí làm việc Câu 4: Khả áp dụng kiến thức vào công việc tại: 100% công nhân khẳng định họ áp dụng kiến thức đào tạo vào công việc Câu 5: Yêu cầu giảng viên: - 80% công nhân muốn giảng dạy giáo viên từ trường ĐH, CĐ - 20% công nhân muốn cán quản lý doanh nghiệp trực tiếp kèm cặp,c hỉ bảo Câu 6: Nơi tham dự đào tạo - 75% công nhân chọn lớp doanh nghiệp - 25% công nhân đồng ý đào tạo lớp doanh nghiệp Câu 7: Chi trả học phí: 100% cơng nhân muốn doanh nghiệp chi trả 100% học phí cho khóa đào tạo họ Câu 8: 100% công nhân muốn tăng lương sau trải qua khóa đào tạo 98 SVTH: Trần Thị Quỳnh Phụ lục 02: Đề xuất chương trình đào tạo Tên khóa học:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Căn đề xuất:……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… o Kế hoạch đào tạo, mã hiệu kế hoạch:………………………………… o Nhu cầu đào tạo đột xuất đơn vị:……………………………………… o Căn khác:………………………………………………………………… Nội dung đào tạo:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Giảng viên đào tạo:………………………………………………………………… Kinh phí đào tạo:…………………………………………………………………… Đề xuất khác:………………………………………………………………………… Danh sách học viên: STT Họ tên Chức danh/Đơn vị Ghi Lãnh đạo duyệt Hải Dương, Ngày…tháng…năm 200 (Nguồn: Phòng kế hoạch-Nhân sự) 99 SVTH: Trần Thị Quỳnh Phụ lục 03: Báo cáo tham dự khóa đào tạo năm 2013 Họ tên học viên: ………………………………………………………………… Vị trí/Chức danh cơng việc:………………………………………………………… Tên khóa đào tạo:…………………………………………………………………… Thời gian đào tạo:…………………………………………………………………… Tên giảng viên:……………………………………………………………………… Tài liệu phục vụ khóa học:…………………………………………………………… Đánh giá khóa học:………………………………………………………………… Sự cần thiết khóa học Cần thiết Không cần thiết (Lý do……………….) Nội dung chương trình khóa học Phù hợp Khơng phù hợp với công việc Áp dụng kiến thức vào công việc Ngay Trong tương lai Không áp dụng Chất lượng giảng viên Rất tốt Tốt Trung bình Khơng tốt Tài liệu học tập Tốt Không tốt Cách thức tổ chức lớp học Tốt Không tốt Nhận xét, đánh giá khác…………………………………………………………… Kiến nghị sau tham dự khóa học……………………………………………… Ngày…tháng…năm 200… Học viên (Nguồn: Phịng kế hoạch-Nhân sự) 100 SVTH: Trần Thị Quỳnh THỐNG KÊ SAU KHẢO SÁT Qua khảo sát 100 công nhân tham gia chương trình đào tạo năm 2013, với 100 phiếu hỏi phát thu 93 phiếu, có phiếu khơng hợp lệ (phiếu khơng điền thông tin theo yêu cầu) Tổng số phiếu hỏi hợp lệ lại 88 phiếu Kết thu sau: - 85 học viên nhận thấy khóa học cần thiết (chiếm 96,6%), có học viên cho khóa học khơng cần thiết (chiếm 3,4%) - 70 học viên đồng ý khóa học phù hợp (chiếm 79,55%) áp dụng kiến thức vào cơng việc lập tức, cịn lại 18 học viên thấy khóa học khơng phù hợp với cơng việc (chiếm 20,45%) việc áp dụng kiến thức tương lai - Nhận xét giảng viên giảng dạy, 71 học viên đồng ý chất lượng giảng viên tốt (chiếm 80,68%), 15 người cho chất lượng giảng viên trung bình (chiếm 17,05%), cịn lại người (chiếm 2,27%) nói khơng tốt - Tất 88 học viên đồng ý tài liệu học tập tốt Song có 79 học viên cho cách tổ chức lớp học tốt (chiếm 89,77%), lại học viên (chiếm 10,23%) nói khơng tốt Nhìn chung, cơng tác xây dựng chương trình đào tạo công ty nhận định tốt, phù hợp với nhu cầu công nhân, công nhân đánh giá cao 101 SVTH: Trần Thị Quỳnh Phụ lục 04: Phiếu đánh giá kết sau đào tạo Tên học viên đánh giá:………………………………………………………… Vị trí/Chức danh cơng việc:………………………………………………………… Tham dự khóa đào tạo:……………………………………………………………… Nội dung đào tạo:…………………………………………………………………… Thời gian đào tạo:…………………………………………………………………… Đánh giá trưởng phận:……………………………………………………… Mức độ áp dụng kiến thức đào tạo vào công việc Đã áp dụng Đã áp dụng có sáng tạo Chưa áp dụng Lý chưa áp dụng………………………………………………………… Đánh giá nhận xét lại……………………………………………………………… Xem xét sau đánh giá: Tiếp tục sử dụng vào vị trí công việc người áp dụng Đào tạo nâng cao người có áp dụng sáng tạo Đào tạo lại kiến thức vị trí cơng việc chưa phù hợp Chuyển vị trí khác người khơng có khả áp dụng kiến thức vào cơng việc Hình thức khác………………………………………………………………… Ngày …tháng…năm 200… Trưởng phận (Nguồn:Phòng kế hoạch-Nhân sự) 102 SVTH: Trần Thị Quỳnh

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan