1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 3 kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ

97 1,9K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 10,77 MB

Nội dung

Tư thế• Tư thế liên quan trực tiếp đến vai trò, vị trí xã hội của cá nhân..  Món khai vị: nem, nộm hoặc bánh; Món súp: Một số nước châu Á ăn vào cuối buổi..  Rượu GIN của Anh hoặc Hà

Trang 3

Ánh mắt

Nét mặt

I NGÔN NGỮ CƠ THỂ

Trang 5

Cửa sổ tâm hồn

Trang 7

Ánh mắt sếp

khi sêp thường ngoảnh

mặt đi nơi khác / chăm

chăm vào tờ báo / thi thoảng liếc nhìn NV

• bạn cần ý thức rằng

bạn đang làm sếp

chán nản

Trang 8

Ánh mắt sếp

khi sếp nhìn trực diện vào

bạn với ánh mắt trang

nghiêm hay tươi rói,

bạn có thể yên tâm rằng, sếp tôn trọng,

thực tâm lắng nghe và hứng thú với

những điều bạn nói

Trang 10

Tiếp xúc bằng mắt như thế nào là hợp lý

Tiếp xúc bằng mắt nhiều: hùng hổ, gây hấn, không thoải mái,

Ít: phục tùng, gian giảo, lơ đãng, ác cảm

Trang 12

Nhìn vào nơi đâu?

Trang 14

biểu lộ: sự đôn hậu, hồn nhiên, chua chát, miễn cưỡng, châm biếm, mỉa mai

2 Nụ cười

Trang 15

 Mỗi kiểu cười là một cá tính

 Trong kinh doanh, không thểthiếu nụ cười

“Nụ cười công nghiệp” cũng

vì “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi”

Trang 16

• nụ cười chẳng mất vốn mà lợi thật

nhiều

• nụ cười không làm nghèo người tặng

nhưng làm giàu người nhận

• Nụ cười là ánh bình minh cho kẻ ngã

lòng; là nắng xuân cho kẻ buồn rầu

GIÁ TRỊ NỤ CƯỜI:

• Kẻ phú quý đến đâu mà không có nó

vẫn nghèo; còn kẻ nghèo đến đâu

mà sẵn có thì vẫn còn cái vốn vô

tận.

Trang 17

AI ĐÃ ĐÁNH CẮP NỤ CƯỜI CỦA BẠN?

 Sự phiền não trong công việc

 Quan hệ với người khác gặp trục trặc

 Những điều vụn vặt gây khó chịu

 V.v

Trang 18

PHẢI CƯỜI NHƯ THẾ NÀO ?

Niềm nở Duyên dáng

Tế nhị

Trang 19

•Bạn hãy đứng

trước gương để tìm ra nụ cười hấp dẫn nhất

của bạn

•Hãy tập cười

như tập hát

Trang 20

Hãy phục vụ với nụ cười

Chứ đừng vừa cười vừa phục vụ

Trang 21

Bạn đã biết nhận dạng tâm lý

qua nụ cười ?

Trang 23

Thái độ không đồng tình

Trông mặt mà bắt hình dong

Trang 24

buồn/ kín đáo/ ngờ vực

Trang 25

25

Trang 26

Thể hiện tâm trạng phấn chấn

Trang 27

27

Trang 28

Who is …?

Trang 29

29

Trang 30

Nét mặt khi giao tiếp nên thế nào

Trang 32

Nhận dạng tâm lý qua

cử chỉ

Thái độ trì hoãn

Trang 33

Tỏ thái độ có lỗi

Trang 34

Muốn che dấu điều gì

Trang 35

Biểu hiện đang nói dối

Trang 36

Tuyệt !!!

Trang 37

Cử chỉ chuyên nghiệp

Nên:

Tự nhiên

Phụ họa cho lời nói

Di chuyển để lôi cuốn

– Gãi đầu,…

– Đếm xu trong túi

Trang 38

Biểu đạt: hoà bình, hữu hảo,

thông cảm, cám ơn, kính trọng, xin lỗi,…

Bắt tay

Trang 39

Ai đưa tay ra trước ?

Chủ nhà, bề trên, phụ nữ

Trang 41

Thời gian bắt tay bao nhiêu là đủ?

Trang 44

Biết người qua cách bắt tay

Nếu khi bắt tay lòng bàn tay hướng xuống phía dưới đè tay đối phương ?

Ngược lại, lòng bàn tay hướng vào bên trong ?

Cái bắt tay xiết chặt?

Trang 46

– Cô thư ký đụng nhẹ vào tay

bạn khi đưa công văn ?

– Một gã trai không quen cố tình

đứng ép vào bạn trong thang

máy ?

Trang 47

5 Tư thế

• Tư thế liên quan trực tiếp

đến vai trò, vị trí xã hội của

cá nhân

• Thể hiện tính cách của con

người .

Trang 48

Tư thế không

có ý kiến gì Tư thể biểu lộ sự quan tâm

• Thế đứng

Trang 49

sự chững chạc

Trang 50

Thái độ dương dương tự đắc

Trang 51

người có chức quyền đầy tin tưởng

Trang 52

cách ngồi

Nào tôi có kém gì anh

Trang 53

Thách thức: xin cứ việc

Trang 54

Sự tự tin

Trang 55

“Tâm điểm” bộc lộ tư thế

Tâm điểm là gì?

Là giao của: đường nối 2

nách và đường xuyên qua

ngực

Trang 56

“Tâm điểm” bộc lộ tư thế

Khi người ta giấu tâm điểm:

Trang 57

Tư thế tốt

Không:

quá lố: chồm lên, ngó nghiêng,…

quá lộ: dạng chân, dang tay,…

Trang 59

và đáng tin cậy

Trang 64

Các bạn xem tài liệu và nắm chắc nguyên

tắc

Trang 65

Hình thể

móng tay,

Trang 66

Trang điểm

Không lòe loẹt Không quá cầu kỳ

Trang 67

dùng nước hoa

 Nước hoa cùng một hãng sẽ có mùi khác nhau.

 Nếu bạn nghĩ rằng dùng nhiều loại nước hoa mới là

“sành điệu” thì bạn đã không biết tìm cho riêng mình một mùi hương quyến rũ

 Khi mua bạn phải tìm hiểu xem mình thuộc “gu” nào, mạnh mẽ hay tế nhị.

 Khi mua cho mình, bạn phải tự quyết định và không nên bắt chước

Trang 69

KHÔNG CÓ AI XẤU,

CHỈ CÓ NGƯỜI KHÔNG BiẾT LÀM DẸP MÀ

THÔI!

Trang 70

… Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ

II CÁC KỸ NĂNG KHÁC

Trang 75

Chỗ tốt nhất nếu sếp muốn chọn ?

chọn vị trí chéo so với đối phương khi trò chuyện,

có thể vừa quan sát, vừa thể hiện thái độ trước

nhân viên.

Trang 76

Kê bàn ghế

Đôi khi kê bàn ghế là một thông điệp quan trọng:

hội nghi Paris 1973

Thư ký

Đề nghị của Liên Xô

Trang 78

Hãy nghe lệnh

của tôi

Trang 79

Các cậu có thể thảo luận, nhưng tôi sẽ đúc kết và ra

lệnh

CHỦ TỌA

Trang 80

Bình đẳng, thân thiện

Trang 81

Các anh hãy nhìn lên đây, sau đó thảo luận, và…cho tôi biết ý kiến

Chủ tọa

Trang 83

83

Trang 84

Bố trí chỗ ngồi trên xe

1

3

Trang 85

Nếu Bạn chưa biết nguyên tắc xếp chỗ ngồi ?

Xin coi tài liệu, bạn sẽ tìm được những hướng dẫn cơ bản

Trang 87

Chuẩn bị thực đơn

mục đích để khách ăn ngon miệng và an toàn.

Lưu ý những chế độ ăn đặc biệt của khách (món ăn cấm kỵ tôn giáo, chế độ ăn kiêng

Nên có những món đặc sản >< Nhưng cần tránh : rắn, chuột,

Món khai vị: nem, nộm hoặc bánh;

Món súp: (Một số nước châu Á ăn vào cuối buổi)

Sau món súp là món chính: 1 từ thịt, 1 hải sản.//

Trang 88

Bố trí chỗ ngồi

VIP

Chủ

Trang 90

Sâmbanh: khai vị loại sang,

bia, nước ngọt, nước suối

Tất cả đều phải rót ra ly to

Trang 91

Rượu dùng trong bữa chính

trong tiệc ngồi

không dùng các loại rượu mạnh khai vị

thường dùng Vang đỏ (ăn thịt), vang trắng (ăn hải sản)

Trang 92

3 Giao tiếp khi dự tiệc

1 Tìm chỗ của mình thế nào ?

2 Dùng khăn ăn ra sao ?

3 Khi có người phát biểu ?

4 Cách lấy thức ăn mời khách ?

5 Có nên ép khách ăn, uống để thể hiện nhiệt tình ?

6 Lấy thức ăn ?

7 Lưu ý gì về tư thế tay?

8 Miếng thức ăn cuối cùng ?

9 Một món lấy bao nhiêu thì coi được?

Trang 93

5 Quà tặng

Quà tặng là vật dẫn đưa

tình cảm Bất cứ món quà

nào cũng biểu thị ý nghĩa

riêng của người tặng, hoặc

là lời cảm tạ, lời chúc

phúc, hoặc là tấm lòng hiếu

thảo hay tình yêu

Có món quà khiến ta vui sướng, có món quà làm ta ấm lòng Có những món quà chỉ khiến ta lưu tâm trong chốc lát nhưng có những món quà ta mang theo suốt cả cuộc

đời

Trang 94

Lời hay ý đẹp về quà tặng

Một hình ảnh có giá trị bằng cả ngàn lời nói, một đồ vật có giá trị không kém một bài diễn văn Quà tặng là thông điệp cuối cùng mà khách mời

sẽ mang về “quà tặng duy trì tình bạn”.

Trang 95

Bạn nghĩ gì khi bạn gái bình luận món quà 8/3

Ôi, cái lão điên này lại tặng bánh xà phòng thế này, chê mình lười tắm chắc?

Ôi các chị ơi, em được gã nào tặng lọ lăn nách nữ đây này Ôi xấu hổ quá,

Ví đầm với chả ví… váy, năm nào cũng ví chán mớ đời!

Trời! Tưởng gì, hóa ra con thú bông rởm Cứ làm như mình còn teen lắm

Lại bộ dũa móng tay, năm nay em nhận được 4 bộ rồi mới đau sờ cau chứ

Ồ, một cái khăn mùi xoa này, thôi để chùi mũi tạm vậy

Trang 96

Nghệ thuật tặng quà

Cần đoán đúng tâm lý người nhận

phương làm cơ sở lựa chọn quà.

nhận có cảm giác mắc nợ

người nhận thích thú nếu đúng tâm ý

thăm,

giá trị kỷ niệm Nếu là vật hiếm thì càng hay.

Trang 97

Tặng hoa

Bạn đã là những chuyên gia / chúng tôi tin như thế

Nhưng hãy nhớ vận dụng hết

kỹ năng khi làm bài

Ngày đăng: 13/06/2014, 19:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thể - Bài giảng Giao tiếp trong kinh doanh: Chương 3 kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ
Hình th ể (Trang 65)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w