1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

678 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Công Thương Vn – Chi Nhánh Đông Sài Gòn 2023.Docx

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Công Thương Việt Nam – Chi Nhánh Đông Sài Gòn
Tác giả Tô Thị Kim Ngân
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Linh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 178,56 KB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủa đềtài (16)
  • 2. Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquan (17)
    • 2.1. Cácnghiêncứutrongnước (17)
    • 2.2. Cácnghiêncứunướcngoài (18)
    • 2.3. Khoảngtrốngcácnghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo (19)
  • 3. Mụctiêu nghiên cứu (20)
    • 3.1. Nghiêncứutổngquát (20)
    • 3.2. Nghiêncứucụthể (20)
  • 4. Câuhỏinghiêncứu (20)
  • 5. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (20)
    • 5.1. Đốitƣợngnghiêncứu (20)
    • 5.2. Phạmvinghiêncứu (21)
  • 6. Phươngpháp nghiêncứu (21)
  • 7. Đónggóp củađềtài (21)
  • 8. Bốcụcdựkiến củakhóaluận (22)
    • 1.1. TổngquanvềhoạtđộngchovaycủaNgânhàngThươngmại (23)
      • 1.1.1. KháiniệmchovaycủaNHTM (23)
      • 1.1.2. Đặc điểmchovaycủaNHTM (24)
      • 1.1.3. PhânloạicáckhoảnchovaycủaNHTM (25)
      • 1.1.4. VaitròchovaycủaNHTM (26)
    • 1.2. Nghiệpvụchovaykháchhàngcánhân (28)
      • 1.2.1. KháiniệmchovayKHCN (28)
      • 1.2.2. Đặcđiểmcủa nghiệpvụchovayKHCN (29)
      • 1.2.3. PhânloạinghiệpvụchovayKHCN (29)
      • 1.2.4. Vaitròcủanghiệp vụchovayKHCN (30)
    • 1.3. Hiệuquảhoạtđộng chovaykháchhàngcánhân (31)
      • 1.3.1. KháiniệmhiệuquảhoạtđộngchovayKHCN (31)
      • 1.3.2. Cáctiêuchíđánhgiáhiệuquảhoạt độngchovayKHCN (32)
    • 1.4. Cácn h â n t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n h i ệ u q u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h hàngcánhân.................................................................................................................. 22 1. Nhântốchủquan (0)
      • 1.4.2. Nhântốkháchquan (40)
    • 2.1. GiớithiệuvềNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam (42)
    • 2.2. Giớit h i ệ u v ề N g â n h à n g T M C P C ô n g T h ƣ ơ n g V i ệ t N a m – (0)
      • 2.2.2. Cơ cấutổchứcvàquảnlý (43)
      • 2.2.3. Quytrìnhh o ạ t đ ộ n g c h o vay đốiv ớ i k hác h h à n g cá n h â n t ạ i Ngâ (45)
      • 2.2.4. Kháiq u á t t ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a N g â n h à n g (50)
    • 2.3. Thựctrạnghiệuquảhoạt đ ộ n g chovayđốivới k há c h hà ng cá n h â n tạ iNgânhàngThươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam–CNĐôngSàiGòn (53)
      • 2.3.1. Doanhsốchovay (53)
      • 2.3.2. Dƣnợchovay (55)
      • 2.3.3. Tình hìnhthuhồinợ (58)
      • 2.3.4. Tỷlệnợquáhạn,nợxấu (60)
      • 2.3.5. Thịphầnkháchhàng (63)
      • 2.3.6. Thu nhậptừhoạtđộngchovay (66)
    • 2.4. Đánhgiáchungvề hiệuquả hoạtđộngch o vaykháchhàngcánhântại NgânhàngThươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam–CNĐôngSàiGòn (67)
      • 2.4.1. Nhữngmặtđạtđƣợc (67)
      • 2.4.2. Hạnchếvànguyênnhâncủa hạnchế (69)
    • 3.1. Định hướng phát triển hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiNgânhàngThươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam–CNĐôngSàiGòn58 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cánhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – CN Đông SàiGòn.................................................................................................................. ........ 59 3.2.1. Giảmlãisuấtvàcẩntrọngtrongchovay (76)
      • 3.2.2. Tăngcườngnângcaochấtlượngcôngtácquảnlýrủirovàkiểmtra,kiểmsoá tnộibộ 60 3.2.3. Tăngcườngkiểmtravàgiámsátcáckhoảnvaytrước,trongvàsaukhic (78)
      • 3.2.4. Chuyênmônvàtiêuchuẩnhóa quytrìnhchovay (79)
      • 3.2.5. Đẩymạnhhoạtđộngmarketing,tiếpthịvàquảngbásảnphẩmch ovayKHCNđếnvớikháchhàng (79)
      • 3.2.6. Mộtsốgiải phápkhác (80)

Nội dung

Tp Hồ Chí Minh,năm2023 NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH TÔTHỊ KIMNGÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAYKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNGTHƢƠNG MẠI CỔ PHẦN[.]

Tínhcấpthiếtcủa đềtài

Nền kinh tế Việt Nam hiện đang trải qua những thay đổi tích cực, đẩy mạnh sựtăng trưởng của tất cả các ngành thương mại mới nổi, bao gồm cả ngành tài chínhngân hàng Trong vai trò là một tổ chức tài chính thì Ngân hàng có nhiệm vụ cungcấpvàđáp ứngđầyđủcácnhu cầuvềvốnchonềnkinhtế.

Nghiệp vụ thiết yếu đối với một doanh nghiệp hoặc một tổ chức thứ ba, giúpcho Ngân hàng thu đƣợc nhiều lợi ích nhƣ nhận đƣợc doanh thu lớn nhất đó chínhlà nghiệp vụ cho vay Tại Việt Nam, phần lớn khách hàng truyền thống của cácNgân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp Tuy nhiên, khách hàng cá nhân đang thamgia nhiều hơn vào quá trình kinh doanh thương mại do điều kiện kinh tế đang dầnmở rộng, các hộ gia đình có nhu cầu vay vốn với mục đích tiêu dùng nhƣ vay muanhà, vay mua xe,… Trong khi đó, các doanh nghiệp có thể huy động vốn thông quaviệc phát hành trái phiếu, chứng khoán nhƣng cá nhân thì không thể Do đó, cáchoạt động cho vay khách hàng cá nhân cũng đang đƣợc đẩy mạnh và nâng cao bởihệ thống pháp luật Việt Nam Ngoài ra, dưới sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Ngânhàng thì khách hàng có quyền đƣợc chọn lọc các sản phẩm, dịch vụ Họ sẽ lựa chọnNgân hàng có kế hoạch chăm sóc tốt nhất và sản phẩm phù hợp nhất, họ sẵn sànglựa chọn hàng hóa và dịch vụ của Ngân hàng khác ngay lập tức nếu họ không hàilòng với sản phẩm hiện tại Vì vậy, sự tăng trưởng của các NHTM cũng nhƣ cáchoạt động kinh tế, xã hội của quốc gia phụ thuộc rất lớn vào KHCN Chính vì thế,cho vay khách hàng cá nhân là tất yếu và là xu hướng kinh doanh hiện nay của hầuhết các NHTM Với sản phẩm phong phú và chiến lƣợc bài bản, hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân là một trong những tiêu chí đánh giá đƣợc rõ nét nhất sự hiệuquảcủamôhìnhbánlẻtronghoạtđộngNgânhàng.

Cụt h ể , N g â n h à n g T M C P C ô n g T h ƣ ơ n g V i ệ t N a m – c h i n h á n h Đ ô n g S à i Gòn, cho vay khách hàng cá nhân là một trong những hoạt động chiếm phần trămcaovàgiúpchoVietinBank–chinhánhĐôngSàiGòncóthêmnhiềunguồnthutừ việc cho vay Tuy nhiên, hàng năm mặc dù số lƣợng cá nhân kinh doanh trong khuvực tăng đáng kể nhƣng vẫn còn nhiều vấn đề bất cập đối với lĩnh vực cho vaychẳng hạn nhƣ khách hàng gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn, chất lƣợngdịch vụ cho vay chƣa đƣợc cải thiện khiến quá trình vay vốn của khách hàng gặpnhiều khó khăn, tình trạng mất vốn xảy ra khi khách hàng kinh doanh thất bại dẫnđếnkhôngcóđủnănglựctrảnợ,việctrảnợkhôngđúnghạncủakháchhàngdiễnr a thường xuyên làm nợ xấu của Ngân hàng tăng lên gây tổn thất cho Ngân hàng.Hơn thế nữa, sự biến động về lãi suất đã chịu sự ảnh hưởng củacácy ế u t ố b ê n ngoài cụ thể là nền kinh tế vĩ mô, ngoài ra các chính sách đã được sửa đổi bởi Ngânhàng Nhà nước cũng phần nào đã tác động lớn đến nghiệp vụ tín dụng tại Ngânhàngtrongnhữngnămqua.

Chính vì những lý do trên, việc nghiên cứu thực trạng cho vay, đặc biệt là chovay đối với khách hàng cá nhân tại VietinBank nhằm phát hiện những cải tiến vànângcaohiệuquảhoạtđộngchovaylàđiềurấtcầnthiết.Vìvậy,tácgiảlựachọnđề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠICỔPHẦNCÔNGTHƯƠNGVI ỆT

NAM – CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN” để làm đề tài nghiên cứu nhằm đáp ứngcác nhu cầu thiết thực đồng thời cũng là vấn đề mang tính thời sự trong nền kinh tếtiềntệcủaNgân hàng.

Tổngquantìnhhìnhnghiêncứuliênquan

Cácnghiêncứutrongnước

Nguyễn Đỗ Phƣợng Vỹ (2015) “Hoàn thiện hoạt động cho vay tiêu dùng tạiNgân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – chi nhánh Bắc Đăk Lăk” đã sửdụng nghiên cứu theo phương pháp định tính Để tối ưu hóa các biến có lợi và giảmthiểu các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ cho vay tiêu dùng, tác giả đã trình bàycác yếu tố tác động đến hoạt động này Tác giả còn đánh giá thực trạng các thànhtựu và tồn tại của hoạt động cho vay tiêu dùng, xác định nguyên nhân sâu xa và đƣara một số biện pháp khắc phục nhằm hỗ trợBIDV đẩy mạnh và nâng cao mảngthương mạitàichínhtiêudùng.

Huỳnh Lê Hoài Tâm (2016) nghiên cứu đề tài “Phân tích tình hình cho vaykháchh à n g c á n h â n t ạ i N g â n h à n g T M C P đ ầ u t ƣ v à p h á t t r i ể n V i ệ t N a m – c h i nhánh Quảng Nam” Bài nghiên cứu đi từ lý luận đến thực tiễn dựa trên nền tảng lýluận phân tích cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM Tác giả phân tích thực trạngcho vay khách hàng cá nhân tại BIDV – Chi nhánh Quảng Nam bằng cách kết hợpcác phương pháp cụ thể như thống kê, so sánh số tuyệt đối và tương đối theo thờigian, tổng hợp, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động cho vay kháchhàngcánhântạiNgânhàng. Nguyễn Vũ Phong (2020) nghiên cứu về “Nâng cao hiệu quả hoạt động chovay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội” Trong bàinghiên cứu này, tác giả kết hợp hai phương pháp nghiên cứu là định tính và địnhlƣợng nhằm đánh giá và xác định chuẩn mực hơn các chỉ tiêu trong cho vay. Hơnnữa, tác giả bài nghiên cứu này chú trọng vào sự gia tăng dƣ nợ cho vay của Ngânhàng và nêu rõ các thực trạng cũng nhƣ những đề xuất nhằm làm cho hoạt động chovaycủaNgânhàngngàycàngpháttriểnhiệuquảhơn.

Lê Duy Hƣng (2020) nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại ThươngViệt Nam – chi nhánh Ninh Thuận” Phương pháp nghiên cứu định tính được tácgiả sử dụng trong bài nghiên cứu này Ngoài ra, để tăng cường tính khách quan củabài viết, tác giả cũngtiến hànhthăm dò trực tiếp cáckhách hàngh i ệ n h ữ u b ằ n g bảngcâuhỏiđểđánhgiáchấtlƣợngdịchvụchovaytạiVietcombank–NinhThuậnđối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ Từ đó, tác giả đề xuất một số khuyếnnghị hữu ích giúp mở rộng nghiệp vụ cho vay tại Ngân hàng đối với doanh nghiệpvừavànhỏ.

Cácnghiêncứunướcngoài

Cho vay – huy động vốn từ cộng đồng đƣợc nghiên cứu bởi Valeria Stefanelli,Greta Benedetta Ferilli và Vittorio Boscia (2022) thông qua nghiên cứu “Exploringthe lending business crowdfunding to support SMEs' financing decisions”.

Nghiêncứunày,cáctácgiảtậptrungphântíchvàocácnềntảngchovayđámđông,làt hị trường hai mặt và là sự tương tác giữa hai bên “người cho vay và người đi vay” vànền tảng Các nền tảng cho phép một khoản vay sáng tạo so với kênh Ngân hàng,đƣợc gọi là Lending Business Crowdfunding (hoặc LBC) (Fenwick et al., 2018).Ngoài ra, Voelker & McGlashan

(2013), đã phân tích lợi ích của công cụ này và chỉra cách các chủ sở hữu doanh nghiệp vừa và nhỏ dùng LBC để huy động vốn và tàitrợ cho các nỗ lực trong tương lai mà không mắc nợ hoặc pha loãng tài sản, trongkhi Ingram, Teigland, & Vaast

(2014) chỉ ra rằng doanh nhân có thể sử dụng LBClàm bằng chứng về nhu cầu thị trường để xin vay Ngân hàng Ngược lại, nếu côngty nộp đơn đã mắc nợ quá nhiều, LBC có thể đƣợc coi là một giải pháp linh hoạt vàtiếtkiệmthờigiannhƣmộtgiảiphápthaythếchotíndụngNgânhàng.

“Customer satisfaction regarding home loans – a comparative study of ICICIbank and SBI bank” đƣợc nghiên cứu bởi Dr Arti Gaur Trong nghiên cứu này, tácgiả nghiên cứu về sự hài lòng của người đi vay từ các Ngân hàng Bên cạnh đó, sốliệu đƣợc thống kê dựa trên các dữ liệu thứ cấp kết hợp các số liệu sơ cấp thông quabảngcâuhỏikhảosátgồm120ngườivaytừcácbộphậncủacácthànhphốđãđượcchọn bao gồm các nhóm tuổi khác nhau, tình trạng việc làm, nhóm thu nhập và tiêuchí giáo dục Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng Ngân hàng ICICI có đội ngũ nhânviên ƣu tú về hành vi hơn so với các nhân viên của SBI Ngoài ra, chất lƣợng dịchvụcủaNgân hàngICICItốthơnnhiềusovớiSBI.

Khoảngtrốngcácnghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo

Nhìn chung, các nghiên cứu trên đã thực hiện làm rõ và nêu ra nhiều vấn đề lýthuyết rộng liên quan đến hoạt động cấp tín dụng thông qua hình thức cho vay tạiNHTM Tác giả sẽ xem xét sự thành công của việc cho vay đối với những kháchhàng cụ thể dựa trên lý thuyết chung, đồng thời dựa trên kết quả của các nghiên cứutrước đó và phát triển dữ liệu gần đây nhất có sẵn trong khu vực Dẫn chứng mớinhất trong ba năm tài chính gần nhất từ 2020 – 2022, hoạt động tín dụng củaVietinBank – chi nhánh Đông Sài Gòn đã đƣợc rà soát nhằm xây dựng các chỉ tiêunhậnxétsựhiệuquảcũngnhƣthựctrạnghiệuquảhoạtđộngchovayKHCNvàđề racácgiảiphápphùhợpvớitìnhhìnhpháttriểntrongbốicảnhhiệnnaycủaNgânhàng.

Mụctiêu nghiên cứu

Nghiêncứutổngquát

Nghiêncứucụthể

Thứhai,phântíchthựctrạnghiệuquảhoạtđộngchovaykháchhàngcánhântạiNgâ nhàngTMCP CôngThươngViệt Nam–CNĐôngSàiGòn.

Thứba,đềxuấtgiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngchovaykháchhàngcánhântạiN gânhàng TMCPCôngThươngViệtNam–CNĐôngSàiGòn.

Câuhỏinghiêncứu

Thứba,cácgiảiphápnàođƣợcđƣarađểnângcaohiệuquảhoạtđộngchova ykháchhàngcánhântạiVietinBank–CN ĐôngSài Gòntrongthờigiantới?

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Vềthờigian,nghiêncứu,phântíchvàđánhgiáthựctrạnghiệuquảhoạtđộngchovay trongthờikỳtừ năm2020 đếnnăm2022.

Phươngpháp nghiêncứu

Khóaluận chủyếu được thực hiện theo phương pháp nghiên cứu định tính, cụ thể:

Phươngphápt h u t hậ pd ữ l i ệ u : B á o c á o tà ic h í n h hà ng nă m c ủ a N g â n h à n g đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu thứ cấp, chẳng hạn nhƣ báo cáo kết quả hoạt độngkinhdoanh.Dođó,việcxử lýthôngtinvềhoạtđộngchovaylà khảthi.

Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích thông tin từ bản tin của Ngân hàngvà các tài liệu liên quan, cũng như nghiên cứu hoạt động cho vay thông qua cácthông tin trong nước và quốc tế bên cạnh sách, báo, tạp chí định kỳ và hệ thốngpháp luật Từ cơ sở lý luận và các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu sauđó đƣợc tác giả hệ thống hóa, đồng thời phân tích các chính sách nội bộ củaVietinBank để hiểu cách thức vận hành của Ngân hàng khi phê duyệt (hoặc từ chối)yêu cầuvayvốncủakháchhàng.

Phương pháp so sánh, đối chiếu: Dựa trên các số liệu tổng hợp được lấy từnguồn dữ liệu thứ cấp, so sánh tỷ trọng giữa các năm trong khoản mục cho vay bằngcách so sánh số tuyệt đối dựa trên kết quả của phép trừ giữa trị số năm sau so vớinăm trước để nhận định mức tăng giảm của các chỉ số Đồng thời, so sánh số tươngđối dựa trên kết quả của phép chia giữa trị số năm hiện tại so với năm trước để đánhgiávàsosánhtốcđộtăngtrưởngcủa cácchỉtiêutronggiaiđoạn 2020–2022.

Đónggóp củađềtài

Về mặt lý luận: Bằng phương pháp phân tích định tính, nghiên cứu này giảithích các mối quan tâm cơ bản trong quy trình vay vốn và tổng hợp khung lý thuyếtvềhiệuquảhoạtđộngchovay.

Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu này phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt độngcho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank – chi nhánh Đông Sài Gòn trong giaiđoạn 2020 – 2022 Từ đó, giúp chi nhánh có thể nhận diện đƣợc những mặt tích cựccũng nhƣ những tồn tại hạn chế và nguyên nhân trong hiệu quả hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hàng Bên cạnh đó, kếtq u ả n g h i ê n c ứ u n h ằ m đ ó n g góp thêm về cơ sở khoa học thông qua đánh giá thực trạng, từ đó xác lập đƣợc cáccơ sở để xây dựng hệ thống các giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân tại VietinBank – chi nhánh Đông Sài Gòn trongtươnglai.

Bốcụcdựkiến củakhóaluận

TổngquanvềhoạtđộngchovaycủaNgânhàngThươngmại

Theo các điều khoản trong hợp đồng cấp tín dụng giữa Ngân hàng và kháchhàng, dựa trên nguyênt ắ c h o à n t r ả đ ầ y đ ủ c ả g ố c v à l ã i ,

N g â n h à n g s ẽ c ấ p c h o khách hàng (dù là cá nhân hay tổ chức) một số tiền nhất định được sử dụng trongkhungthờigianxácđịnhtrướcvớimột mụcđíchcụthể.

Theo khoản 1 điều 2 Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN đã quy định: “Cho vaylà hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho kháchhàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhấtđịnhtheothỏa thuậnvớinguyêntắccóhoàntrảcảgốcvàlãi”.

Nhƣvậy,chovaylàmộ tloạitíndụng phátsinhtừsựtraođổicamkếtvaygi ữa Ngân hàng và một tổ chức hoặc một cá nhân có mong muốn vay tiền Thỏathuận giữa các bên làm phát sinh các khoản vay và mục tiêu chính là thu đƣợc lợinhuận Rõ ràng cho vay là nguồn phát sinh quan trọng của các NHTM Mặc dù chovay là hoạt động kinh doanh có lợi nhuận nhất, nhƣng nó cũng ẩn chứa nhiều rủi ronhất Vìvậy, đểNgânhàng tồntại vàphát triển bền vữngthì hoạtđ ộ n g c h o v a y phải đƣợc thực hiện an toàn và hiệu quả Các nguyên tắc chung sau đây phải đƣợctuântheođểgiảmrủirotíndụngchoNgânhàng là:

Thứnhất,kháchhàng phảiđảmbảosửdụng vốnvaytheođúng mụcđích.

Thứ nhất,về chủ thể tham gia, lúc nào cũng có hai bên liên quan: “Bên chovay” thường là một người sở hữu nguồn vốn dư dả, mong muốn hỗ trợ người khácvay mượn nhằm phục vụ một số mục đích của bản thân và “Bên đi vay” là ngườiđang tìm kiếm những nguồn vốn ấy để đáp ứng lợi ích của mình (trong đầu tư, kinhdoanhhayvốnlưuđộng). hứ hai, về hình thức pháp lý, hợp đồng tín dụng tài sản là hình thức hợp phápcủaviệcchovayvàphảithựchiệntheoyêucầucủaphápluật.

Thứ ba,về hình thức biểu hiện, hoạt động cho vay của NHTM đƣợc thể hiệndướihìnhtháitiềntệgồmtiền mặtvàbúttệ. hứ tư,hoạt động cho vay lúc nào cũng căn cứ dựa trên mức độ tin cậy củangườichovayvàngườiđivayvềviệctrảkhoảnvay.

Ngoài ra, để đƣợc NHTM cho vay thì khách hàng phải có đủ các điều kiệnđƣợcquyđịnhtạiđiều7Thôngtƣsố39/2016/TT-NHNNnhƣsau:

“1 Khách hàng là pháp nhân có năng lực pháp luật dân sự theo quy định củapháp luật Khách hàng là cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có năng lực hành vi dân sựđầy đủ theo quy định của pháp luật hoặc từ đủ 15 tuổi đến chƣa đủ 18 tuổi không bịmất hoặc hạnchếnăng lực hành vidân sự theoquyđịnhcủaphápluật.

5 Trường hợp khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng theo lãi suất cho vayquy định tại khoản 2 Điều 13 Thông tƣ này, thì khách hàng đƣợc tổ chức tín dụngđánhgiálàcótình hìnhtàichínhminhbạch,lànhmạnh.”

 Chovayngắn hạn: Đây là các khoản vay ngắn hạn có thời hạn dưới 1 năm, được sử dụng cho cácnhucầuchitiêutàichínhcấpbáchcủacánhânhoặcdoanhnghiệpđangcầnvốnlưuđộng.

 Cho vaytrung hạn: Đây là các khoản vay có kỳ hạn từ 1 đến 5 năm Tiến bộ công nghệ, nâng cấpthiết bị, phát triển mở rộng công nghiệp và xây dựng các kế hoạch mới, quy mô vừavớithờihạnhoànvốnnhanh,…thườngđượctàitrợbởicáckhoảnvaytrunghạn.

Các khoản vay này có kỳ hạn dài hơn 60 tháng, với thời hạn tối đa là 20 – 30năm Các hệ thống giao thông và cơ khí quy mô lớn, cũng nhƣ các khu dân cƣ mới,cầucống,khucông nghiệpvàsânbayđềuđƣợctàitrợbằngcác khoảnvaydàihạn.

Là khoản vay mà người đi vay sử dụng vốn vay chuyên dụng để phục vụ chonhu cầu sinh hoạt cá nhân Đối tƣợng vay tiêu dùng là các cá nhân hoặc hộ gia đìnhnhằmphụcvụchomụcđích muanhà,muaôtô,duhọc,dulịch,…

Là loại hình cho vay phục vụ dự án đầu tƣ, chiến lƣợc kinh doanh, sản xuất vàdịch vụ bao gồm khoản vay tài trợ công nghiệp, nông nghiệp và thương mại do cáccánhân vàtổ chứccungcấp.

Uy tín cá nhân của người đi vay là yếu tố duy nhất được xem xét để phê duyệtkhoản vay mà không có bất kỳ tài sản nào của bên thứ ba đƣợc cầm cố, thế chấphoặcbảolãnh.

Là một hạn mức tín dụng mà Ngân hàng đồng ý cấp cho khách hàng trong thờigian xác định dựa trên sự thỏa thuận giữa đôi bên và phù hợp với chu kỳ sản xuất,kinhdoanh Hạn mứctíndụngcóthểtính chocảhaikỳhoặcvàocuối mỗikỳ.

Cho vay thấu chi, cho vay luân chuyển, cho vay trả góp, cho vay gián tiếp, chovayhợpvốn,chovaytheodựán đầutƣ.

N g â n h à n g Đ â y l à hoạt động kinh doanh chính của Ngân hàng vì chỉ có lãi cho vay mới có thể chi trảđủ các chi phí của Ngân hàng bao gồm phí trung gian,chi phí quản lý, chi phí dựtrữ,… Ngân hàng đã chứng minh rằng lãi cho vay chiếm phần lớn thu nhập tronggiai đoạn phát triển, tiền gửi tăng mạnh và cho vay các loại cũng rất đa dạng Do đó,hoạt động cho vay đóng một vai trò quan trọng trong xã hội và thực hiện các vai tròsau:

Thứ nhất, qua nghiệp vụ cho vay và các nghiệp vụ khác của Ngân hàng,

Ngânhàng đã tạo ra một khoản lợi nhuận khá lớn Hiện nay, hoạt động tín dụng, trong đóhoạt động cho vay chiếm một tỷ trọng khá lớn mang lại khoảng 80% doanh thu chocác NHTM Dođó, nếu tăng nghiệpvụ chovay thìdoanhthu vàl ợ i n h u ậ n c ủ a Ngân hàng sẽ tăng Đồng thời, nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay sẽ góp phầntăngtrưởnglâudàivàpháttriểnbềnvữngcủaNgânhàng.

Thứ hai, các đơn vị kinh tế hiện nay có thể vay vốn Ngân hàng để đầu tƣ sảnxuất kinh doanh Do nguồn lợi từ hoạt động thương mại không những bù đắp đƣợccác khoản chi tiêu mà còn làm tăng số lƣợng tiền gửi tại Ngân hàng nên công táchuyđộngvốncủaNgânhàngcũngđƣợcthúcđẩy.

Nghiệpvụchovaykháchhàngcánhân

KháchhàngcánhângiaodịchvớiNgânhàngthôngthườnglànhữngngườiđủ18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (là khả năng của cá nhân bằnghành vi của mình xác lập, thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự) Các cá nhân đề nghịvay tiền thường sử dụng với mục tiêu xác định nhƣ mua bất động sản, mua xe, kinhdoanh,….

Cho vay khách hàng cá nhân là hình thức tài trợ tài chính của Ngân hàng hoặccôngtytàichính.Saukhinhậnđƣợcđềnghịvayvốn,Ngânhànghoặcđơnvịtrung

3 TôNgọcHƣng(2019),GiáotrìnhtíndụngNgânhàng,NhàxuấtbảnLaođộng–Xãhội. giansẽthỏathuậnvớikháchhàngvàgiảingânmộtkhoảntiềnnhấtđịnhvớicamk ếtsẽphảihoàntrảđầyđủcảgốclẫnlãitheothờigiantronghợpđồng.

Nhƣ vậy, hoạt động cho vay KHCN có thể đƣợc hiểu là một loại hình cấp tíndụng mà theo đó các NHTM sẽ chuyển giao vốn cho các hộ gia đình hay cá nhântrong thời điểm nhất định nhằm thực hiện đáp ứng các nhu cầu chi tiêu, tiêu dùnghoặckinhdoanh đồngthờihoàntrảcảgốclẫnlãitrong thờigianquyđịnh.

1.2.2 Đặcđiểmcủanghiệp vụchovay KHCN Đốitƣợngchovay:Làcánhân h a y hộgia đ ì n h cầntíndụng đểtài trợtiêu dùnghoặcđầutưngànhthương mại.

Thờihạnch ov ay :T ùy thuộcvà otừngm ụ c đ íc hvayvốnm à N gân hàngsẽ đƣaracáchìnhthứcvaynhƣngắnhạn,trunghạnhaydàihạn.

Chiphíchovay:CáckhoảnphátsinhmàNgânhàngsẽphảichitrảkhichoKHCNv aybaogồmphí thẩmđịnh,phídịchvụ,….

Rủirochovay:MặcdùNgânhàngcóthểphântáncácloạirủironhờchovayKHCN,nhƣngkh ôngcónghĩacác khoảnvaynàykhông chứarủiro.

1.2.3 Phânloại nghiệpvụchovay KHCN 3 Để đáp ứng nhu cầu vay vốn của các KHCN cũng nhƣ cạnh tranh với các đốithủtrênthịtrường,thìngàynaycácNHTMcàngmởrộngđadạngcácloạihìnhvayvốn.Một sốloại hìnhvềnghiệpvụchovayđốivớiKHCNnhƣsau:

 Cho vay sản xuất kinh doanh: Những khoản tín dụng này sẽ cung cấp các cánhân và hộ gia đình có thêm nguồn vốn để đầu tƣ mua sắm thiết bị hoặc đầu tƣcơsởhạ tầngthúcđẩychoviệckinhdoanh vàsảnxuất.

 Cho vay tiêu dùng: Đối với loại cho vay này, có thể thu hút nhiều KHCN hơn vìchạm đến nhu cầu thiết yếu của họ về các lĩnh vực nhƣ bất động sản, giáo dụchoặcsứckhoẻ.

 Cho vay thấu chi: Loại cho vay này cho phép các KHCN có thể chi tiêu vƣợtquáhạnmứcchophépthanhtoántiềngửicủamình.

 Cho vay từng lần: Phương thức này dành cho những khách hàng không có ýđịnh vay tiền thường xuyên và không đáp ứng các tiêu chí về hạn mức thấu chicủaNgânhàng.

 Cho vay hạn mức: Theo hợp đồng mà hai bên đã thỏa thuận, Ngân hàng sẽ cungcấpchokháchhàngmộthạnmức tíndụngcụthể.

 Cho vay trả góp: Hình thức này cho phép người đi vay thực hiện nghĩa vụ trảdầntiềngốctrong mộtkhoảngthờigian nhất địnhtheotừngđợt.

 Cho vay gián tiếp: Đây là khoản vay đƣợc cung cấp bởi một bên thứ ba chẳnghạnnhƣHội Phụnữ,HộiCựuchiếnbinh,

Do cạnh tranh tài chính, khách hàng có quyền tự do chọn lựa hàng hóa và dịchvụ mà họ muốn Khách hàng sẽ lựa chọn Ngân hàng cung cấp sản phẩm phù hợpnhất và chương trình chăm sóc tốt nhất Nếu các Ngân hàng khác có thể làm họ hàilòng về dịch vụ tốt và có sẵn các sản phẩm mà họ cần thì họ sẽ chọn Ngân hàng đómà không cần đắng đo, do dự Do đó, nhiều Ngân hàng lo ngại về việc duy trì nhómkháchhànghiệnhữucũngnhƣ thuhútnhữngkháchhàngmới.

Cáck h o ả n v a y t i ê u d ù n g c á n h â n g i ú p h ỗ t r ợ c u n g c ấ p c á c n h u y ế u p h ẩ m trong cuộc sống hàng ngày của người dân, đặc biệt là đối với những người lao độngthuộc tầng lớp trung lưu Thông qua nguồn vốn vay Ngân hàng, người đi vay có thểhưởng được các tiện ích của hàng hóa, dịch vụ, thỏa mãn yêu cầu tài chính khi cần,đồng thời cũng góp phần đẩy mạnh tiêu dùng của KHCN khi họ được tiêu dùngtrước khi có khả năng thanh toán ở hiện tại Người tiêu dùng có thể đạt được rấtnhiều lợi ích trong quá trình tín dụng miễn là họ không sử dụng sai quỹ nằm ngoàikhả năng chi trả trong tương lai Từ đó nâng cao mức sống của khách hàng, giúp xãhộitrởnênhiệnđạivàtiếnbộhơn.

Việc cho KHCN vay giúp hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng đadạng hơn, xây dựng mối quan hệ với khách hàng bền chặt hơn, đồng thời tạo nhiềucơ hội tiếp thị các sản phẩm bổ sung và huy động đƣợc nhiều tiền gửi tiết kiệm.Phần lớn những khoản vay cá nhân là các khoản vay ngắn hạn hoặc trung hạn vớicác khoản thanh toán trả góp đƣợc phân bổ cho nhiều khách hàng Điều này giúpNgânhàngtránhđượcrủiro,thuhồivốnthườngxuyên,tăngkhảnăngthanhkhoản.

Cho vay khách hàng cá nhân là một cách để giải quyết tình trạng thiếu vốn đầutƣ cản trở sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ Ngân hàng đóng vai trò là mộttrung gian tài chính, thu hẹp khoảng cách giữa các cá nhân có thêm tiền mặt vànhữngngườikháccầnvốnđểđầutưvàonềnkinhtế.Cáckhoảntiềnnhànrỗinhỏlẻđược Ngân hàng tập hợp lại và phục vụ các cá nhân đang cần vốn để thực hiện chocác kế hoạch học tập, sinh hoạt hay sản xuất khác nhau, từ đó giúp nền kinh tế tăngtrưởng Hơn nữa, với đặc trưng số lƣợng lớn khách hàng, cho vay KHCN giúp thúcđẩynềnkinhtếtăngtrưởng.Ngoàira,đâycũngđượcxemnhưlàđònkíchcầuhànghóa, tăng khả năng chi tiêu mạnh mẽ của người tiêu dùng, khuyến khích kinh doanhnhỏlẻtrongxãhội.

Hiệuquảhoạtđộng chovaykháchhàngcánhân

Nền kinh tế đất nước chịu ảnh hưởng đáng kể đến từ hoạt động tín dụng, đặcbiệt là nghiệp vụ cho vay Vì thế, làm thế nào để nhận định chất lƣợng hoạt độngcho vay ở mỗi Ngân hàng, không những vậy còn đánh giá xem nó có thực sự phùhợp với diễn biến của môi trường kinh tế hiện nay hay không là điều rất cần thiết.Do đó, kháiniệm vềhiệu quả hoạtđ ộ n g c h o v a y K H C N đ ƣ ợ c h ì n h t h à n h n h ằ m đánhgiáđúngthực trạngchovayKHCNtại mỗitổchứctíndụng.

Dưới góc nhìn tương tác giữa các bên vay vốn, các ý tưởng dưới đây sẽ địnhnghĩavềhiệuquảhoạtđộngtíndụnggiữacácbên:

Thứ nhất,đối với Ngân hàng – tƣ cách là “Bên cho vay”, hoạt động cho vayhiệu quảđƣợctổ chứctàichính địnhnghĩalà việccấpvốn đủvàkịpthờichokhách hàng, trong đó dƣ nợ tăng cao và ngày càng giảm tỷ lệ nợ xấu Nói cách khác, theochỉtiêutăngtrưởngtàichính,hiệuquảkhoảnvayhaychấtlượngchovayđượcxemlà mức độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với môi trường hiện tại của các tổ chức tíndụng trong thời gian nhất định bao gồm tăng trưởng các khoản vay, hạn chế nợ xấuvàthanhtoán.

Thứhai,đốivớikháchhàng–tƣcáchlà“Bênđivay”,dựatrênsựhàilòngcủa khách hàng đối với quy trình đánh giá tín dụng hoặc nhu cầu về thời gian, tiềnmặt và các ƣu đãi khác, hiệu quả cho vay hoặc chất lượng khoản vay sẽ được đánhgiá Người ta cho rằng để khách hàng phân tích chính xác mức độ tín nhiệm tíndụng của Ngân hàng thì quy trình thẩm định tín dụng phải diễn ra một cách nhanhchóng,kỹlưỡngvàcónhiềuưuđãiđốivớikhoảnvaycủa kháchhàng.

Do đó, ta nhận thấy rằng chất lƣợng tín dụng hay hiệu quả khoản vay là tậphợpcáctiêuchíchỉrõsựtăngtrưởngcủacáckhoảnvayhiệncóvàgiảmnợxấu.Đ a dạng các loại cho vay phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng kèmtheo rủi ro cho vay thấp nhất Đồng thời, nguồn vốn đƣợc sử dụng đúng mục đích,đầy đủ, nhanh chóng, ngay lập tức và hoàn trả hết hoàn toàn đúng tiến độ, đáp ứngnhu cầu phát triển kinh tế xã hội và góp phần bình ổn sự tăng trưởng của nền kinhtế.

Hiệu quả hoạt động cho vay KHCN đƣợc xem xét thông qua các chỉ tiêu tàichínhdướiđây:

DƣnợgốclàsốtiềnmàkháchhànghiệnđangnợNgânhàngtạimộtthờiđiểmnhấtđịnh.Nói cáchkhác,dƣnợchovaychínhlàkhoảntiềnmàkháchhàngcòncầnphảitrảchoNgânhàng.Dƣ nợcànglớnthìquymôhiệuquảtronghoạtđộngđầutƣvàtàitrợKHCNcànglớn Vìvậy,đ âylàchỉtiêuquantrọnggiúpphảnánhhiệuquảhoạtđộngchovayKHCN.

Chỉ số “tăng trưởng dư nợ cho vay” là thuật ngữ dùng để chỉ một chỉ tiêu tàichínhthểhiệnmứcđộpháttriểncủadƣnợchovaytạiNHTMquatừngthờikỳ.

Dựavàoviệcsosánhdưnợnămhiệntạiso vớinămtrướcđó,dễdàngbiếtrằngcáckhoản dư nợ có tỷ lệ chƣa đến hạn đƣợc thống kê vào tổng hoạt động chung củaNgânhànglàbaonhiêuphầntrăm.Tỷlệnàyđƣợctínhbằngcôngthứcnhƣsau:

Thôngquaviệcsosánhvàtỷlệphầntrămcuốicùngnhậnđƣợc,tacóthểđánhgiá khả năng cho vay và đƣa ra kết luận về hoạt động cho vay trong thời gian gầnđây của Ngân hàng Từ đó đƣa ra giải pháp, tìm nguồn khách hàng và đƣa ra các kếhoạchtài chính vàohoạtđộngchovaytạiNgânhàng.

Việc khách hàng không thanh toán toàn bộhoặcmột phần gốcv à l ã i c ủ a khoản vay khi đến hạn dẫn đến phát sinh nợ quá hạn Nợ chƣa thanh toán thường làdấuhiệuchothấytìnhtrạngtrìtrệvềnguồnthunhậpcủakháchhàngvàlàmtăngrủi ro tín dụng đối với Ngân hàng Đây là một thước đo quan trọng phản ánh vị thếtíndụngcủamộtNHTM:

Theolýthuyết,khoảnvaychứanhiềurủirovàtìnhtrạngtíndụngkémnghĩalà tỷ lệ nợ quá hạn cao Mặt khác, chất lƣợng tín dụng vững mạnh và rủi ro ổn địnhtức là nợ quá hạn thấp Tuy nhiên, xét về thực trạng hiện tại thì tỷ lệ nợ đƣợc chiathành 2 nhóm: “tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hồi” và “tỷ lệ nợ quá hạn không cókhả năng thu hồi” nhằm phân tích chính xác hơn về hiệu quả hoạt động cho vay củaNgânhàng.

NQH có khả năng thu hồi = (NQH có khả năng thu hồi / NQH) x100%

Ngoài ra, để hình thành chiến lược thu hồi nợ và xác định định hướng cũngnhưmứcđộưutiêncủachínhsáchchovaytrongtừngtìnhhuốngnhấtđịnh,các tiêuchíkháccũngđƣợcsửdụngđểphânloạinợquáhạn.Cáctiêuchíđƣợccụthểnhƣsau:

 Nợquáhạntừ6–12tháng(haytừ 180đến360 ngày).

Nợ xấu là khi người đi vay không đủ năng lực thực hiện hoàn trả các khoảnvay đã thỏa thuận trước ngày đáo hạn như đã nêu trong hợp đồng cho vay. Đây gọiđây là những khoản nợ khó đòi Một khoản nợ cụ thể sẽ bị coi là nợ khó đòi hoặc nợxấu nếu đã quá hạn hơn 90 ngày Theo Khoản 1 Điều 10 Thông tƣ 11/2021/TT-NHNN đã quy định nợ xấu Ngân hàng đƣợc phân chia thành 5 nhóm (cấp độ) nhƣsau: a) Nhóm1(Nợđủtiêuchuẩn)baogồm:

(i) Khoản nợ trong hạn và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợgốc vàlãiđúng hạn;

(ii) Khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và được đánh giá là có khả năng thu hồiđầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thờihạn. b) Nhóm2(Nợ cầnchúý)baogồm:

(iii) Khoảnnợđƣợcphânloạivàonhóm2theoquyđịnh. c) Nhóm3(Nợdướitiêuchuẩn)baogồm:

(iii) Khoản nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trảlãiđầyđủtheothỏathuận;

(iv) Khoản nợ thuộc một trong các trường hợp chưa thu hồi được trong thờigiandưới30 ngàykểtừngàycóquyếtđịnhthuhồi;

(vi) Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chứctín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thu hồi được trong thời giandưới30ngàykểtừ ngàycóquyết địnhthu hồi;

(vii) Khoảnnợđƣợcphânloạivàonhóm3theoquyđịnh. d) Nhóm4(Nợnghingờ)baogồm:

(ii) Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn đến 90 ngày theo thờihạntrảnợđƣợccơcấu lạilầnđầu;

(iii) Khoảnnợcơ cấulạithờihạn trảnợ lầnthứhaicòntronghạn;

(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c(iv) chƣa thu hồi đƣợc trong thời gian từ 30ngàyđến60ngàykểtừ ngàycóquyếtđịnhthuhồi;

(v) Khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra nhƣng quá thời hạnthuhồitheokếtluậnthanhtra,kiểmtrađến60ngàymàchƣathuhồiđƣợc;

(vi) Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chứctín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoàichưathuhồiđượctrongthờigiantừ30ngàyđến6 0ngàykểtừ ngàycóquyếtđịnhthuhồi;

(vii) Khoảnnợđƣợcphânloạivàonhóm4theoquyđịnh. e) Nhóm5(Nợcókhảnăngmấtvốn)baogồm:

(ii) Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 91 ngày trở lên theothờihạntrảnợđƣợccơcấulạilầnđầu;

(iii) Khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trảnợđƣợccơcấulạilầnthứhai;

(v) Khoản nợ quy định tại điểm c(iv) chƣa thu hồi đƣợc trên 60 ngày kể từngàycóquyếtđịnhthuhồi;

(vi) Khoản nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra, kiểm tra nhƣng quá thờihạnthuhồitheokếtluậnthanhtra,kiểmtratrên60ngàymàchƣathuhồiđƣợc;

(vii) Khoản nợ phải thu hồi theo quyết định thu hồi nợ trước hạn của tổ chứctín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng vi phạm thỏa thuận với tổchức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chưa thu hồi được trên 60 ngày kểtừngàycóquyếtđịnhthuhồi; (viii) Khoản nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đang đƣợc kiểm soát đặcbiệt,chinhánhngânhàngnướcngoài đangbị phongtỏa vốnvàtàisản;

Cụ thể là những khoản thuộc nhóm nợ 1,2 (nợ quá hạn dưới 90 ngày) khôngđƣợc gọi là nợ xấu nhƣng những khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 (nợ quá hạn trên 90ngày)thìđƣợccoilànợxấu.

Các khoản nợ tích lũy cả tiền gốc lẫn lãi đã vỡ nợ có thể đƣợc thu hồi đƣợcxem là mức độ tỷ lệ thu hồi nợ, đƣợc biểu thị bằng phần trăm của mệnh giá.Trongcho vay, tiền mặt có thể đƣợc áp dụng cho tỷ lệ thu hồi nợ, mở rộng ra cho cáckhoản vay hoặc tín dụng và đƣợc thu hồi bằng cách tịch thu tài sản để thế nợ hoặctrường hợp phá sản Rõ ràng, tỷ lệ thu hồi nợ (hệ số thu nợ) là chỉ số biểu thị khảnăng thu nợ thực tế mà Ngân hàng thu nợ trong thời gian quy định Sự khác biệtchínhg i ữ a t ỷ sốt à i c h í n h n à y vàt ỷ lện ợ q u á h ạ n l à v i ệ c c h ỉ r a c ụ t h ể c á c t ỷ l ệkhoảnvayđãđƣợcthuhồitrêntổngsốdƣnợ.Nếunhƣtỷlệnợquáhạnchothấy được sự bất thường trong cách vận hành thì tỷ lệ thu hồi nợ cho thấy số tiền cụ thểmà NHTM thu đƣợc trong một kỳ kế toán cụ thể của hoạt động cho vay Một cáchtrực tiếp, hai tỉ số trên có mối quan hệ tỷ lệ thuận, đồng nghĩa rằng nếu nhƣ trongnăm tài chính gần nhất mà NHTM thu đƣợc nhiều tiền hơn thì đồng nghĩa với việctỷlệnợxấusẽgiảmđivàngượclại.Dướiđâylàcôngthứctỷlệthu hồinợđƣợcsửdụngđểxácđịnh:

Mặc dù tiềm ẩn nhiều rủi ro nhƣng nghiệp vụ cho vay vẫn là nguồn thu nhậpchính của Ngân hàng Do đó, nâng cao chất lƣợng tín dụng chỉ có ý nghĩa khi làmtăng khả năng sinh lời và Ngân hàng chủ yếu phụ thuộc vào lợi nhuận từ hoạt độngcho vay để hỗ trợ và mở rộng hoạt động thương mại Khoản vay được coi là hiệuquả khi nó tạo ra lợi nhuận cho Ngân hàng Sau khi trừ chi phí cho vay, thu nhập từhoạtđ ộn g c h o v a y KHCN t h ể h i ệ n k h ả n ă n g sin hl ờ i c ủ a các k h o ả n v a y thực s ự hiệu quả Chính vì thế, các nguồn thu từ hoạt động cho vay phải có sự thúc đẩy củaNgânhàngbêncạnhviệc giảmtỷlệnợquáhạnvàtỷlệ nợxấu.

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động cho vay khách hàngcánhân

Cácn h â n t ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n h i ệ u q u ả c ủ a h o ạ t đ ộ n g c h o v a y k h á c h hàngcánhân 22 1 Nhântốchủquan

thểgặp rắc rối trong việc hiểu đầy đủ về thông tin, thủ tục, giấy tờ và quy trình cần thiếtkhiđă ng k ý vay ; đ i ề u n à y đặtr a m ộ t th ách t h ứ c đ ối v ớ i cả N g â n h à n g và k h ác h hàng của mình Khách hàng sẽ cảm thấy khó khăn khi xuất trình nhiều loại giấy tờvà sẽ cảm thấy sai lầm rằng Ngân hàng có một hệ thống quy trình cho vay phức tạpdẫn đến việc xử lý và thanh toán chậm chạp, khiến họ phải tìm kiếm các Ngân hàngthay thế để vay tiền Các khách hàng hiện hữu cũng cần lưu ý rằng, mặc dù họ hiểurõ các quy trình, giấy tờ, yêu cầu pháp lý và hoạt động cho vay của Ngân hàng,nhƣngđôikhicónhữngthayđổiđốivớichínhsáchchovay Điềunàycũn ggâykhó khăn cho các khách hàng hiện hữu vì chƣa kịp thích ứng với những sửa đổi nàydo sự biến động của nền kinh tế và đã tác động đến các mục tiêu thương mại củaNgânhàng.

Thứ nhất,môi trường kinh tế, chính trị Hoạt động cho vay KHCN sẽ diễn rathuậnl ợi, p há t tr iể nd ầ n dần, hạ n c h ế rủ i r o n ế u n ề n k i n h tế t ă n g t r ƣ ở n g t ố t , th unhập bình quân đầu người cao, môi trường chính trị ổn định Ngoài ra, nỗ lực chovaycủa N g â n h à n g s ẽ g ặ p p h ả i m ộ t s ố t h á c h t h ứ c n h ấ t đ ị n h n ế u c á c N g â n h à n g đang cạnh tranh gay gắt để giành đƣợc khách hàng Hơn nữa, lạm phát là một nhântố thiết yếu làm ảnh hưởng đến doanh thu của Ngân hàng Nếu lạm phát quá cao vàkhoản vay có lãi suất cố định thì khoản vay đó không đƣợc xem là có hiệu quả Kếtquả là, do lạm phát gia tăng làm tăng lãi suất, nhu cầu về vốn tại Ngân hàng có xuhướnggiatăngvới mộtchiphíđángkể.

Thứ hai,quy định của pháp luật và Ngân hàng Nhà nước trong cho vay.

Phápluật liên tục sửa đổi và cập nhật nhiều quy tắc để phản ánh thời điểm hiện tại,đảmbảo sự hoạt động ổn định và tăng trưởng của nền kinh tế Các NHTM dự kiến sẽđiều chỉnh theo sự thay đổi này, có thể liên quan đến việc thắt chặt hoặc nới lỏng.Các sửa đổi cần thiết bắt buộc phải đƣợc thực hiện để duy trì tuân thủ các yêu cầupháp lý và duy trì hiệu quả cho vay của Ngân hàng vì điều này dễ gây tổn hại đángkểđếnchấtlƣợngdịchvụtíndụnghiệntạicủaNgânhàng.

Trongchương1,tácgiảđãcungcấpmộtsốthôngtinlýluậnvềhoạtđộngchovaylàmcơ s ở l ý l uậ n v à cá i n h ì n b a o q u á t v ề h o ạ t đ ộ n g c h o vay khách h à n g cá nhân tại Ngân hàngThương mại Đồng thời, tác giả cũng thảo luận về các nhân tốảnh hưởng đến sự tăng trưởng của hoạt động cho vay đối với khách hàng cũng nhƣcác tiêu chí để đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay Trên cơ sở lý thuyết đãtrình bày ở chương 1, tác giả sẽ tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt độngcho vay đối với KHCN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – chi nhánhĐôngSài Gòntrongchương2.

CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI

VỚIKHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠICỔPHẦNCÔNGTHƯƠNGVIỆTNAM–CHINHÁNHĐÔNGSÀIGÕN

GiớithiệuvềNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam

 Tên đăng ký tiếng Việt: “NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNGTHƯƠNGVIỆTNAM”

 Tên đăng ký tiếng Anh: “VIETNAM JOINT STOCK COMMERCIAL BANKFORINDUSTRYANDTRADE”

 Giấy phép thành lập: Số 142/GP-NHNN do Ngân hàng Nhà nước cấp ngày03/07/2009.

 Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp: Mã số doanh nghiệp: 0100111948 doSởK ế h o ạ c h v à Đ ầ u t ƣ T P Hà N ộ i c ấ p lầ n đ ầ u n gà y 0 3/ 07 /2 00 9, đ ă n g k ý thayđổilầnthứ 12ngày08/09/2021.

 Vốnchủ sởhữu:106nghìntỷđồng(tạithờiđiểm cuốinăm 2022).

 Địachỉhộisởchính:108TrầnHƣngĐạo,QuậnHoànKiếm,ThànhphốHàN ội,ViệtNam.

 Tầmnhìn:TrởthànhmộtTậpđoànTàichínhNgânhàngdẫnđầuViệtNam,ng angtầmkhuvực, hiệnđại,đanăng,hiệuquảcao.

 Sứmệnh:LàNgânhàngsố1củahệthốngNgânhàngViệtNam, cungcấp sảnphẩmdịchvụtàichínhngânhànghiệnđại, tiệních,tiêuchuẩnquốc tế.

NgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam(http://www.vietinbank.vn )

Giớit h i ệ u v ề N g â n h à n g T M C P C ô n g T h ƣ ơ n g V i ệ t N a m –

VietinBank – CN Đông Sài Gòn tiền thân là VietinBank Chi nhánh 14 TP.HCM đƣợc thành lập vào ngày 26/03/1988 đến nay đã hơn 30 năm Từ ngày11/02/2010, VietinBank Chi nhánh 14 TP HCM chính thức đƣợc đổi tên giao dịchthành VietinBank – CN Đông Sài Gòn theo Quyết định số 180/QĐ – HĐQT củaNgân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Đây là dấu mốc cho hành trình bứt phávươnxacủađơnvịnày.

VietinBank – CN Đông Sài Gòn tọa lạc tại số 35 Nguyễn Văn Bá, phườngBình Thọ, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, nằm trên đoạn đường từ TP.

Hồ ChíMinh đi về các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Bình Dương và các tỉnh miền Trung,đây là nơi tập trung hầu hết các cơ quan ban ngành và trường học các cấp, các khudâncƣ,cáccôngty,

Ngânhàng,trườngđạihọclớnnhỏtạiTP.ThủĐức.Đâyđượcxem là một hứa hẹn to lớn và đầy tiềm năng cho việc mở rộng phạm vi hoạt động vàtăngcườngpháttriểncáclĩnhvựcdịchvụtài chínhcủaNgânhàng. Xây dựng và phát triển trong hơn 30 năm, VietinBank – CN Đông Sài Gòn đãtạo đƣợc lòng tin khá vững chắc từ doanh nghiệp đến cá nhân, là nơi an toàn, đángtin cậy để lôi kéo các khoản tiền không sử dụng từ tất cả các nhóm kinh tế xã hội,cũng nhƣ tiền gửi thanh toán của các doanh nghiệp bản địa VietinBank – CN ĐôngSài Gòn là một trong những chi nhánh có quy mô tăng trưởng tốt nhất trên toàn hệthống, được Thủ Tướng Chính phủ trao tặng bằng khen năm 2013, nhận cờ thi đuacủa Ngân hàng Nhà nước năm 2014 và được UBND TP HCM tặng bằng khen vìthamgiathựchiệntốtchươngtrìnhkếtnốiNgânhàng–Doanh nghiệp.

VietinBank – CN Đông Sài Gòn hoạt động với bộ máy tổ chức chặt chẽ,rõràng đƣợc phân chia theo từng nhiệm vụ và chức năng riêng gồm: Ban giám đốc vàbốn khối Sơ đồ hoạt động của VietinBank – CN Đông Sài Gòn đƣợc thể hiện nhƣsau:

PGD Lê Văn Việt PGD Nguyễn Duy Trinh

PhòngBánlẻ PhòngDịchvụk háchhàng PhòngTổchứchànhch ính

Hình2.1:Sơđồ tổchứcvà quảnlýtại VietinBank–CNĐôngSàiGòn

VietinBank – CN Đông Sài Gòn hiện có tổng cộng 109 nhân sự, đƣợc chiathành các khối,phòng, ban,mỗi bộ phận hoàn thành các nhiệm vụv à t r á c h n h i ệ m cụ thể, đặc thù giúp chuyên môn hóa nghiệp vụ nhờ đó nâng cao năng suất làm việccủa mỗi cá nhân và cả bộ phận, các hoạt động đƣợc diễn ra nhịp nhàng và chặt chẽ.Các phòng ban đều có sự liên kết với nhau, việc phân công nhiệm vụ và trách nhiệmcho từng cán bộ phụ trách cũng rất rõ ràng nên công tác quản lý và giám sát đƣợctiếnhànhtrựctiếpvàxuyênsuốttrongquátrìnhlàmviệcvàthựchiệncácnghiệ pvụngânhàng,đảmbảochotiếnđộcôngviệcluônđƣợcdiễnraởmứctốtnhất.

Tìm kiếm, tiếp cận khách hàng

Hiện nay, “Quy trình cấp và quản lý tín dụng đối với khách hàng” bao gồmhoạt động cho vay khách hàng cá nhân, hiện đang đƣợc VietinBank – chi nhánhĐôngSàiGònápdụng.

Nhìn chung, thủ tục thường bắt đầu khi cán bộ cho vay nhận hồ sơ của kháchhàng và hoàn tất khi kế toán giải ngân và thanh lý hợp đồng tín dụng, đƣợc tiếnhànhthứtựcácbướcnhưsau:

Thông báo phêduyệt,quyếtđịnhtín dụng

7Soạn thảo, ký kếthợp đồngcấptín dụng

Tiếp nhận, kiểm trahồsơđềnghịcấptín dụng

Bước 8Hoàn thiện thủ tụcnhận đảmbảo cấp tín dụng (nếu có)

Bước 11Kiểm tra, giám sátsaucấptíndụngvà quản lý thuhồi nợ

Giải ngân theoHĐCTDđãkýk phát ết, hành L/C, BTT

Hình2.2:Quy trìnhhoạt độngchovay đốivớikháchhàngcá nhântạiVietinBank –

(Nguồn: Quytrìnhcấp vàquản lýtín dụngđối vớikhách hàng– QĐsố 003)

Bảng 2.1: Diễn giải quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tạiVietinBank – CNĐôngSài Gòn

Sử dụng các kênh và nguồn tìm kiếm theo định hướngcủa bộ phận Khối quan hệ khách hàng và Ban giám đốc chinhánhđể tìmkiếmvàtiếpcậnkháchhàng.

Lập,tiếpnhậnvàthẩm địnhhồsơ kháchhàngtheohướng dẫn tại Phụ lục danh mục giấy tờ cấp và quản lý tíndụng. Xemlạicáchồsơ màkháchhàngcungcấp.

Lưu ý thời gian tiếp nhận hồ sơ và sắp xếp thời gian trảlờicho kháchhàng.

Xác minh thông tin, thu thập dữ liệu từ các nguồn bổsung (nếu có) và đánh giá hồ sơ bằng tài liệu và thông tindokháchhàngcungcấp.

Căn cứvàohệthốngxếp hạngv à t í n h đ i ể m t í n d ụ n g hiệncó,xácđịnhhạngkháchhàng.

Xác định người có quyền đưa ra quyết định tín dụng vàtuântheoQuyđịnhthẩmquyềntíndụnghiệnhành.

Soạn thảo, ký và quyết định/đề xuất cấp tín dụng, báocáothẩmđịnh.

Tiếp nhận thông tin về hồ sơ trình của chi nhánh từPhòngPDTD.

Soạnthảovănbảnchủtrươngnêurõýkiếnđồngý/không đồng ý với đề xuất cấp tín dụng của chi nhánh vàđiều kiện kèm theo (nếu có), ký tắt từng trang và ký vănbản.

Trường hợp không đồng ý với đề xuất cấp tín dụng củachi nhánh, soạn thảo Thông báo chủ trương từ chối đề nghịnày.

 Cấp có thẩmquyền quyết định tíndụngtạichin h á n h

Trường hợp cấp tín dụng trong phạm vi hoạt độngcủa NHCT: Văn bản ghi rõ ý kiến đồng ý/không đồng ýquyết định cấp tín dụng và điều kiện kèm theo (nếu có), kýtờtrìnhthẩmđịnh/tờtrìnhtáithẩmđịnh/vănbảnkhác.

Thông báo cho kháchh à n g v à c á n b ộ t h ự c h i ệ n l i ê n quant ạ i c h i n h á n h v ề n ộ i d u n g c ủ a q u y ế t đ ị n h l i ê n q u a n đếntíndụng (nếucần).

Chuyểnhồsơcấptíndụngvàcácgiấytờcầnthiết(nếucó)th eo Phụ lục hướngdẫn danh mục hồ sơcấpvà quản lý tíndụngchocánbộHTTD.

Phònggiaodịch,Bangiá m đốc, bộ phận kếtoángiaodịch

Cungcấpg i ấ y tờg iả in g â n v à h ỗ t r ợ k h á c h h à n g t hi ế tlậpGNN.

Tiếpnhậngiấytờ giải ngântừkháchhàng.Thôngbáotìnhtrạngcủakhá chhàng.

QHKHchi nhánh, cá nhân, bộphậnliênquan

 Các cá nhân,bộphậncóliênq uan

Xử lý các vấn đề phát sinh liên quan đến điều chỉnhGHTD/khoảntíndụng, quảnlývà xử lýnợcó vấnđề.

Xử lý các giao dịch phát sinh sau khi khoản cấp tín dụngliên quan đến TTTM đã đƣợc phê duyệt (nhƣ: bảo lãnhnhậnhàng/ủyquyềnnhậnhàng/kýhậuvậnđơn…).

(Nguồn: Quytrìnhcấp vàquản lý tíndụng đốivới khách hàng– QĐsố 003)

2.2.4 Kháiquát tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Trong những năm qua giai đoạn từ năm 2020 – 2022, VietinBank – CN ĐôngSài Gòn luôn nỗ lực và có đƣợc những thành tích đáng kể, không chỉ đạt chỉ tiêuthành tích trong suốt quá trình hoạt động mà các phương án đề ra như tăng trưởngnguồnvốn,nângcaohiệuquảhoạtđộnghaytăngtrưởngdoanhthuluônhoànthànhchỉ tiêu một cách tích cực nhất, VietinBank – CN Đông Sài Gòn đã đạt những thànhtựuđángkểnhƣ sau:

Bảng2.2:Tìnhhìnhhoạtđộng kinhdoanhcủaVietinBank– CNĐôngSàiGòn giai đoạn2020 – 2022

Kết quả hoạt động kinh doanh

Hình 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank – CN Đông Sài Gòn giaiđoạn 2020 – 2022

Dựa trên bảng số liệu và biểu đồ thể hiện kết quả tình hình hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng VietinBank – CN Đông Sài Gòn giai đoạn từ năm 2020 –2022tacóthểthấy:Lượngvốnhuyđộngđượccủachinhánhcóxuhướngtăngdầntheo thời gian, đáp ứng tốt yêu cầu về vốn của Ngân hàng, tránh bị động về vốn vàtính thanh khoản Với nhiều chính sách ƣu đãi về lãi suất, thời hạn chương trình,hiệu quả công tác huy động vốn được nâng cao và thể hiện cụ thể như năm 2021tăng 173 tỷ đồng (tương đương với mức tăng 2,52%) so với năm 2020, đặc biệt lànguồn vốn huy động tăng nhanh trong năm

2022 và mạnh hơn nữa khi đạt tới 7.285tỷ đồng, tăng 257 tỷ đồng (tương đương với mức tăng 3,66%) so với cùng kỳ năm2021, một con số khá ấn tƣợng Những kết quả này đã chứng minh cho việc hoạtđộng kinh doanh tại CN đang phát triển tốt và bền vững thông qua việc mở rộngmạng lưới kinh doanh, tăng cường hoạt động marketing, cải tiến và hiện đại hóacông nghệ Ngân hàng cũng nhƣ cung cấp cho chi nhánh lãi suất tiền gửi có thể điềuchỉnh.

Hơn thế nữa, dư nợ cho vay tại CN có xu hướng tăng mạnh trong thời kỳ này,với tỷ trọng bình quân đạt 2,6% Rõ ràng, tổng dƣ nợ cho vay tại CN đạt 10.908 tỷđồng, tăng 236 tỷ đồng trong năm 2021 (tương đương với mức tăng 2,21%) Trongnăm 2022, tỷ lệ này tiếp tục tăng lên đến 11.242 tỷ đồng, tăng 334 tỷ đồng (tươngđương với mức tăng 3,06%) so với cùng kỳ năm 2021, tăng trưởng cao hơn nhiềuso với năm 2021 nhưng tăng ổn định Thông qua các số liệu bảng 2.2, có thể thấyhiệuquảtíchcựctrong việcsửdụngnguồnvốnhuyđộng,bởicácsảnphẩm chovay đa dạng và mức lãi suất hấp dẫn đã thu hút khách hàng, CN đã tối đa hóa nguồnthu từnguồn tiền huy động.

CN luôn đạt hiệu quả cácm ụ c t i ê u v ề q u y m ô h o ạ t động mặc dù quy mô hoạt động thường xuyên thay đổi theo định kỳ và có nhữngthách thức trong hoạt động cho vay do một số quy định chƣa đƣợc chỉ đạo đồng bộ.Sốdƣnợchovayliêntụcđƣợcmởrộng,chấtlƣợngvàhiệuquảchovayluônđƣợckiểmsoát nghiêmngặt.

Ngoài tỷ lệ tăng trưởng cao đến từ nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay tạiVietinBank – CN Đông Sài Gòn thì lợi nhuận sau thuế cũng có những thay đổi rõràngvàtheohướngtíchcực.MứctăngtrưởngtrungbìnhlợinhuậnsauthuếcủaCNgiai đoạn năm

2020 – 2022 là 10,46%/ năm Cụ thể, năm 2021, lợi nhuận sau thuếtăng từ 227 tỷ đồng lên 250 tỷ đồng so với năm 2020 (tăng 23 tỷ đồng tương đươngvới mức 10,13%) Đến năm 2022, lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng trưởng tốt, đạt277 tỷ đồng, tăng 27 tỷ đồng (tương đương mức tăng 10,8%) so với cùng kỳ năm2021.

Trong bối cảnh môi trường kinh doanh từ năm 2020 đến năm 2022 còn tồn tạinhiềutháchthứcđếntừảnhhưởngcủadịchbệnhCovid-19,VietinBank–CNĐôngSài Gòn đã có những bước tăng trưởng tích cực về cả quy mô và hiệu quả, hoànthành và vượt các chỉ tiêu chiến lược đã đề ra Thông qua việc phân tích và vẽ biểuđồ đã thể hiện tình hình tài chính của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam –CN Đông Sài Gòn như trên Tôi nhận thấy CN đã và đang thực hiện tốt các nhiệmvụ mà NHCT đề ra, ngày càng tự tin khẳng định con đường phát triển vững chắc,nângcaouytínvàthươnghiệuVietinBanktrênđịabàn.Ngânhàng,nềnkinhtếvà khách hàng đều được hưởng lợi từ những thành tựu đã đạt được của CN trong thờigianquavàhứahẹnsẽpháttriểnvượtbậctrongtươnglai.

Thựctrạnghiệuquảhoạt đ ộ n g chovayđốivới k há c h hà ng cá n h â n tạ iNgânhàngThươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam–CNĐôngSàiGòn

Doanh số cho vay là chỉ tiêu đƣợc dùng để phản ánh hạn mức tín dụng của tấtcả các khoản vay màN g â n h à n g p h á t h à n h t r o n g m ộ t t h ờ i g i a n n h ấ t đ ị n h , c ó t h ể hiểu rằng đây là tổng số tiền mà Ngân hàng cho khách hàng vay hay có thể gọi làtổng số tiền mà Ngân hàng đã cung cấp cho khách hàng trong một khoảng thời giancụthể.Bảngsốliệuvềdoanhsốchovayđƣợcthểhiệnthôngquakỳhạnchovaytạ iVietinBank–CNĐôngSàiGòngiaiđoạn2020–2022đƣợctrìnhbàynhƣsau:

Bảng 2.3: Doanh số cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn giaiđoạn 2020 – 2022

Giátrị Giátrị Giátrị Giátrị Tỷ lệ Giátrị Tỷ lệ

Ngắn hạn Trung dài hạn

Hình 2.4: Doanh số cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn giaiđoạn 2020 – 2022

Qua bảng 2.3 và hình 2.4, có thể thấy tốc độ phát triển hoạt động cho vayKHCNtạiVietinBank–CNĐôngSàiGòngiaiđoạn2020–2022cóxuhướngtăngổn định, Một phần là kết quả của nhiều đợt điều chỉnh tiền tệ của Ngân hàng NhànướcViệtNamnhằmđịnhhướnghoạtđộngcủacáctổchứctíndụngvàhướngdẫncác tổ chức này tập trung vào việc đáp ứng nhu cầu vốn, chẳng hạn nhƣ cho vay đốivới các ngành công nghiệp, xuất khẩu Cụ thể, năm 2021 đạt 1509,4 tỷ đồng, tăng124,48 tỷ đồng (tương đương mức tăng 9,03%) so với năm 2020 Đến năm 2022,tăng147,36tỷđồng(tươngđươngmứctăng9,81%)sovớicùngkỳnăm2021. VietinBank – CN Đông Sài Gòn đưa ra nhiều chương trình đồng hành về lãisuất đặc biệt giúp cáckhách hàng cánhân nhanh chóng có vốn đểđ ẩ y m ạ n h c á c hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh,xuấtnhậpkhẩuhànghóađểkinhdoanhmột cáchtốt nhất Bên cạnh đó, NHCT cũng nhận thức đƣợc khách hàng có tiềm lực vòngquay vốn nhanh nhằm phục vụ cho việc thanh toán xuất nhập khẩu, sản xuất kinhdoanhkịpthờivàhiệuquả.Dođó,doanhsốchovaytrungvàdàihạnthườngíthơn so với doanh số cho vay ngắn hạn do các khách hàng cá nhân có nhu cầu vay vốnđếnVietinBank –ChinhánhĐôngSàiGònđểvayvốn.

Xét về kỳ hạn các khoản vay KHCN trong ba năm từ 2020 đến 2022, doanh sốcho vay ngắn hạn đối với hoạt động tín dụng KHCN chiếm tỷ trọng cao đáng kể vàhoạt động tốt hơn so với cho vay trung và dài hạn trên tổng doanh số Cụ thể, năm2021, chỉ tiêu ngắn hạn đạt 871,28 tỷ đồng, tăng 70,12 tỷ đồng so với năm 2020(tương ứng 57,72% trên tổng doanh số) Đến năm 2022, doanh số cho vay ngắn hạnphát triển vƣợt trội đạt 953,81 tỷ đồng, tăng 82,53 tỷ đồng (tương đương mức tăng9,47%) so với cùng kỳ năm 2021 Ngoài ra, doanh số cho vay trung dài hạn cũngđang trên đà tăng trưởng mặc dù không nhiều nhưng đó cũng là dấu hiệu của chínhsáchmởrộngtíndụng trungdàihạntạiNgânhàng.

Dƣ nợ cho vay là chỉ tiêu cơ bản để phản ánh hiệu quả hoạt động cho vayKHCN tại một thời điểm xác định nào đó Số tiền mà Ngân hàng cần phải thu vềcũng chính là khoản mà Ngân hàng đã cho vay bao nhiêu và tính theo thời điểm, tứclà số dƣ cuối kỳ tính toán Đây là tổng số tiền cần phải thu hồi tại một thời điểm.Bảng số liệu về chỉ tiêu dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn của NHCT – CN Đông Sài Gòntronggiaiđoạn2020– 2022đượctrìnhbàydướiđây:

Giátrị Giátrị Giátrị Giátrị Tỷ lệ Giátrị Tỷ lệ Ngắnhạn 590,29 680,02 768,84 89,73 15,2% 88,82 13,06%

Dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn

Ngắn hạn Trung dài hạn

Nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân ngày càng tăng cao nên NHCT đềxuất các chính sách để đáp ứng các hợp đồng mua bán hàng hóa trong nước và quốctế, cũng nhƣ cung ứng tiền mặt cho sản xuất kinh doanh một cách nhanh chóng vàhiệuquả,cơchếưuđãivớilãisuấtcạnhtranhtrongcáckhoảnvayngắnhạn.

Vì vậy, Ngân hàng nhận thấy nhu cầu vay vốn của các cá nhân tăng lên, kéotheo các khoản vay ngắn hạn, trung dài hạn cũng tăng theo thời gian Trong đó, tỷ lệcác khoản vay ngắn hạn lớn hơn cho vay có kỳ hạn dài Trong 3 năm 2020 – 2022,qua bảng số liệu trên thấy rằng cơ cấu dư nợ có sự biến đổi tích cực theo khuynhhướng tăng dần đối với cả cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn Cụ thể, dƣnợ ngắn hạn trong khoảng thời gian này tăng tương đối ổn định, năm 2021 đạt680,02 tỷ đồng (tương ứng 60,71% trên tổng doanh số), tăng 89,73 tỷ đồng (tươngứng tăng 15,2%) so với năm

2020 Đến năm 2022, con số tăng lên không đáng kểđạt768,84tỷđồng,tăng88,82tỷđồngnhƣngtỷtrọngnăm2022lạigiảmnhẹsovớicùng kỳ năm

2021 (chiếm khoảng 60,82% trên tổng doanh số và tương ứng tỷ lệ13,06%).Hơnthếnữa,mức dƣnợchovaytrungdàihạncũnggiatăngmộtcách

Dƣ nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn

SXKDTiêu dùng biến động Năm 2021, chỉ tiêu này đạt 440,03 tỷ đồng, tăng 25,36 tỷ đồng so vớicùng kỳ năm 2020, nhƣng tỷ trọng giảm nhẹ từ 41,27% xuống 39,29% Đến năm2022, mức cho vay trung dài hạn tăng lên 495,27 tỷ đồng, chiếm 12,5% so với cùngkỳ năm 2021 Có thể thấy, dịch COVID kéo dài đã tác động phần nào đến sự thayđổicủacácchỉtiêudƣnợchovaytrong giaiđoạn2020–2022.

Bên cạnh đó, dƣ nợ cho vay KHCN đƣợc phân bổ theo mục đích sử dụng vốnvay là sản xuất kinh doanh và tiêu dùng nhằm thể hiện rõ xu hướng vay vốn của cácKHCNtạiVietinbank–CNĐôngSàiGòn.

Thông qua hình 2.6, có thể thấy rằng từ năm 2020 và 2022, số dƣ nợ cho vaytheo mục đích sử dụng vốn tăng trưởng đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay lĩnh vựcsản xuất và kinh doanh cao hơn tỷ lệ cho vay tiêu dùng Nếu nhƣ đến năm

2020, tỷtrọng cho vay sản xuất kinh doanh cao hơn so với lĩnh vực cho vay tiêu dùng gấpkhoảng 1,56 lần thì đến năm 2021, tỷ trọng này đƣợc rút ngắn xuống còn khoảng1,43 lần và tiếp tục duy trì chênh lệch ở mức này giữa hai lĩnh vực tiêu dùng và sảnxuấtkinhdoanh trongnăm2022.

Khi xét về tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay theo mục đích sử dụng vốn thì cảhai lĩnh vực sản xuất kinh doanh và tiêu dùng đều có tốc độ tăng trưởng tươngđương nhau Năm 2020, dư nợ cho vay sản xuất kinh doanh chiếm khoảng

61,05%vàdƣnợchovaytiêudùngchiếmkhoảng38,95%sovớitổngdƣnợcủaNgânhàngnhƣn g về giá trị tương đối thì cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng và cho vay sảnxuất kinh doanh có xu hướng giảm trong năm 2021 và 2022 Cụ thể, cho vay tiêudùng tăng từ 38,95% lên 41,04% trong năm 2021 và 41,24% trong năm 2022 Chovay sản xuất kinh doanh trong năm 2021 và 2022 giảm nhẹ so với năm 2020, giảmtừ 61,05% xuống còn lần lƣợt là 58,96% và 58,76% Từ đó có thể thấy, phần lớnKHCN tìm đến Ngân hàng Công Thương để vay vốn phục vụ mục đích sản xuấtkinh doanh là chủ yếu, tuy nhiên, vay tiêu dùng cũng chiếm tỷ trọng cao không kémtrong tổng dƣ nợ vì sau dịch COVID-19, khách hàng cũng đòi hỏi một lượng vốnlớn để phục vụ đời sống cá nhân, bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuấtkinhdoanh.

NgoàichỉtiêudƣnợchovaycủaNgânhàngthìkhôngthểkhôngnhắc đếnt iêu chí tài sản bảo đảm của khoản vay đó Để bảo đảm thu hồi đƣợc khoản tín dụngđãcấptrongtrườnghợpngườivaykhôngtrảđượckhoảnvaytheođềnghịthìNgânhàngp h ả i á p d ụ n g m ộ t s ố đ i ề u k i ệ n k i n h t ế và p h á p l ý đ ƣ ợ c g ọ i l à b ả o l ã n h t í n dụng Rõ ràng, các tổn thất sẽ đƣợc giảm bớt nhờ bảo lãnh tín dụng, vì một lý dokhách quan nào đó mà khách hàng không thể hoàn trả các khoản nợ cho Ngân hàng.Bảo lãnh tín dụng cũng sẽ gắn trách nhiệm vật chất của người đi vay với việc sửdụng vốn, điều này sẽ khuyến khích người tiêu dùng hoàn thành trách nhiệm hoàntrảkhoảnvaycủa họ.

Doanh số thu hồi nợ là chỉ tiêu phản ánh số tiền mà Ngân hàng đã thu về đượcbao nhiêu tiền từ hoạt động cho vay, kể cả các khoản vay trước đó Dựa trên doanhsốthuhồinợcóthểnhậnthứcđƣợcquanđiểmquảnlývốnvàhiệuquảsửdụn gvốn đầu tƣ của Ngân hàng trong cho vay Số dƣ khoản vay cho thấy số tiền màkháchhàngnợNgânhàngtạimộtthờiđiểmnhấtđịnh.Vớimụctiêuđãđềra,Ngân

Tình hình thu hồi nợ

Ngắn hạn Trung dài hạn hàng tập trung nghiệp vụ cho vay, đồng thời tập trung vốn cho vay, đặc biệt là thuhồi nợ nhằm đảm bảo hoạt động cho vay sinh lời, an toàn, hiệu quả và có khả năngthu hồi vốn Bảng số liệu dưới đây cho biết về tình hình thu hồi nợ đối với KHCNcủaVietinBank –CN ĐôngSàiGòngiaiđoạn2020–2022:

Bảng 2.5: Tình hình thu hồi nợ đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn giaiđoạn 2020 – 2022

Giátrị Giátrị Giátrị Giátrị Tỷ lệ Giátrị Tỷ lệ Ngắnhạn 744,65 781,55 864,99 36,9 4,95% 83,44 10,67%

Hình 2.7: Tình hình thu hồi nợ đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn giaiđoạn 2020 – 2022

Đánhgiáchungvề hiệuquả hoạtđộngch o vaykháchhàngcánhântại NgânhàngThươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam–CNĐôngSàiGòn

Từ những phân tích đánh giá trên ta có thể thấy VietinBank – CN Đông SàiGòn đã làm tốt các phương pháp để bảo đảm tiền vay trong hoạt động cho vay đốivới khách hàng cá nhân nhằm hướng tới sự phát triển và ổn định Nhờ những nỗ lựccủa cá nhân và tập thể mà chi nhánh Đông Sài Gòn mang lại một số thành tựu tiêubiểucóthểnhắcđếnnhƣsau:

Thứ nhất, đạt tốc độ tăng trưởng tín dụng cao Chi nhánh đã thực hiện đúngđịnh hướng chính sách tín dụng mà Ngân hàng TMCP Công Thương ViệtNam đềra, đồng thời luôn sáng tạo, linh hoạt khi áp dụng Ngoài ra, trọng tâm chính là liênlạc với từng khách hàng, hướng dẫn họ trong quy trình đăng ký khoản vay và cácbước cần thiết cho quá trình lập hồ sơ vay, xây dựng các kế hoạch để khách hàng cóthể hoàn thành các quy trình vay một cách hiệu quả Mặt khác, VietinBank –CNĐôngSàiGòncònquantâmđếncácchươngtrìnhchămsóckháchhàng:giảiđá p thắc mắc tận tình, duy trì liên lạc thường xuyên, tri ân khách hàng nhân các ngày lễ,sinh nhật Đặc biệt, chi nhánh đã mở rộng các chính sách hỗ trợ lãi suất hấp dẫncho khách hàng với mục tiêu sát cánh giúp đỡ các cá nhân vƣợt qua thời gian khókhăn về tài chính, khuyến khích tăng trưởng kinh tế Các chính sách trên đã tạo điềukiện cho hoạt động cho vay khách hàng cá nhân đƣợc phát triển về quy mô và đónggópđángkểvào hoạtđộngcủachinhánh.

Thứ hai, nguồn vốn cho vay được kiểm soát chặt chẽ, sử dụng đúng mục đích.Chi nhánh kiểm tra, rà soát, so sánh các khoản vay KHCN đƣợc sử dụng để tài trợchonhucầuvốnlưuđộngnhưthanhtoánsảnphẩm,thựchiệnsángkiếncảitiếnsảnxuất, kinh doanh Đối chiếu hồ sơ, dữ liệu và kết nối giữa các phòng ban để theo dõidòng tiền đi và về của các cá nhân Nhờ vậy, việc xác minh mang tính chặt chẽ, cẩntrọng trước, trong và sau khi cho vay đúng mục đích sử dụng vốn sẽ dễ dàng hơnđốivớitừngkháchhàng.

Thứ ba, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu luôn được hạn chế đến mức tối đa.Từ kếtquảphântíchtrên,trongcơcấutỷlệnợquáhạn,nợxấuthìtỷlệnợcókhảnăngm ất vốn (nợ nhóm 5) có tỷ trọng giảm trên tổng nợ xấu Rõ ràng rằng, chi nhánhluôn xem xét thận trọng, thực hiện theo đúng các quy tắc bắt đầu từ việc đánh giáđơn đăng ký, lập báo cáo và tiếp tục thông qua việc cấp tín dụng, lưu trữ hồ sơ, thuhồi nợ và thực hiện đầy đủ các quy định do các cơ quan có thẩm quyền đặt ra BanGiám đốc luôn quan tâm và hỗ trợ trong quá trình thẩm định, phê duyệt tín dụngcũngtrảiquanhiều giaiđoạn.Dođó,các rủirocómộtsựgiảmđáng kể.

Thứt ư , t à i s ả n b ả o đ ả m l u ô n đ ư ợ c k i ể m t r a , t h e o d õ i v à q u ả n l ý c h ặ t c h ẽ.Điều này giúp bảo đảm an toàn cho các khoản vay, cũng nhƣ giải quyết các vấn đềphát sinh một cách kịp thời. Tại Ngân hàng, việc thực hiện kiểm tra TSBĐ đƣợcphân loại rõ ràng nhƣ: Bất động sản đƣợc kiểm tra tối thiểu 3 tháng, máy móc, thiếtbị, hàng hóa 01 lần/tháng hoặc sẽ thuê công ty chuyên trách bảo vệ, trông coi, cũngnhƣ báo cáo, cập nhật tình hình tài sản theo thời gian nhất định Sau định giá lầnđầu, mỗinăm một lần TSBĐsẽđƣợcđịnh giá lại.

Thứ năm, chính sách ưu đãi đối với khách hàng đi vay.VietinBank đã áp dụngcác chương trình tín dụng cũng như nhiều chính sách ưu đãi khác cho khách hàngcá nhân vay vốn về lãi suất, phí dịch vụ nhằm hỗ trợ cho vay kịp thời, giải quyếtbớtkhókhănđểngườivaycóvốnđầutưpháttriểnhoạtđộngkinhdoanh,tiêudùngcũngnh ƣnângcaochấtlƣợngcuộcsống.

Một là, kết quả dư nợ và lợi nhuận từ hoạt động cho vay KHCN trong giaiđoạn vừa qua có chiều hướng tăng trưởng nhưng tăng ở mức tương đối, chênh lệchnhau không nhiều.Thông qua kết quả kinh doanh nhƣ trên, thấy rằng đối tƣợngKHCN chƣa đƣợc khai thác nhiều tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn mặc dù sốlƣợng KHCN tìm đến chi nhánh có sự gia tăng trong từng năm Đây là nhóm kháchhàng có tiềm năng rất lớn mà chi nhánh chƣa khai thác đƣợc nhiều Vì thế, tỷ trọngdƣ nợ cho vay KHCN trong tổng dƣ nợ cho vay của cả chi nhánh còn thấp, chƣaphát huy đƣợc thế mạnh cũng nhƣ tiềm năng trong khu vực dân cƣ trên địa bàn màchi nhánh hoạt động Tỷ suất lợi nhuận thu đƣợc từ việc cho vay nhóm khách hàngnày vẫn chưa cao và không tương xứng với tiềm năng có thể đạt được của chinhánh Hơn nữa, đến năm 2022, nền kinh tế đang dần ổn định, NHNN giao chỉ tiêutăng trưởng tín dụng, nhưng Ngân hàng gần như “cạn room” tín dụng, chỉ có thểchovaycầmchừng.

Hai là, việc quản lý rủi ro cũng gặp không ít khó khăn.Do dịch bệnh kéo dàiđãmanglạinhiềuhệlụychonềnkinhtếcũngnhƣcáctổchứctàichính.Nhữngkhókhăn nhƣ vòng vay vốn chậm, dòng tiền bị đứt gãy, doanh nghiệp và các cá nhân bịsụt giảm doanh thu, mất khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn, gia tăng rủi rothu hồi nợ,… Chính vì thế, CBTD gặp rắc rối trong việc đánh giá nguồn trả nợ,đánh giá thái độ hợp tác của người đi vay trước, trong và sau khi khi ra quyết địnhtín dụng, TSBĐ không có tính thanh khoản cao Ngoài ra, thủ tục pháp lý tương đốinhiều và chưa thể hiện rõ ràng mang lại nhiều thách thức trong quá trình nhận địnhvàkiểmsoátrủiro.

Thứ ba,công tác kiểmtra, giám sátvốn vayvà kiểmtra sau chov a y c h ư a được trọng tâm, hiệu quả chưa rõ nét.Mặc dù chính sách bảo lãnh khoản vay củaVietinBank đã đƣợc đặt ra một cách rõ ràng về kiểm tra khoản vay và đánh giá địnhkỳ các loại TSBĐ, nhƣng VietinBank chƣa hoàn toàn coi trọng đến chức năng củabộ phận cho vay KHCN trong việc quản lý tuân thủ các khoản vay Điều quan trọnglà phải kiểm tra xem các khoản vay và giá trị của bất kỳ tài sản bảo đảm đang đƣợcsử dụng nhƣ thế nào Tuy nhiên, công tác quản lý, kiểm soát rủi ro sau cho vay tạiVietinBank – CN Đông Sài Gòn chƣa đƣợc chú trọng và còn trì trệ do gánh nặngcủa đội ngũ nhân viên QHKH tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn và áp lực về mụctiêu kinh doanh Ngoài ra, công tác theo dõi, giám sát sau vay tạit h ờ i đ i ể m g i ả i ngân vốn vay vẫn đƣợc thực hiện nhƣng hiệu quả chƣa rõ nét Việc kiểm tra vàgiám sát chất lƣợng cho vay, tài sản cầm cố vẫn dựa vào các báo cáo trước đây, cóthểkhông phảilúc nàocũngphảnánhtình hìnhthực tếđúngchínhxác100%.

Bốn là, quy trình cho vay tại VietinBank gây áp lực lớn đối với CBTD.Hiệnnay, một CBTD phải hoàn thành tất cả các công đoạn của việc cho vay khách hàng,từ tiếp cận đến tương tác với khách hàng, nhận giấy tờ và đánh giá các khía cạnhcủahọ, s au kh i trình d u y ệ t th ìphảit hự ch iệ n lậph ợp đồ ngc ho v a y , t h ế ch ấpv à đăng ký giao dịch bảo đảm, sau đó tiến hành giải ngân, theo dõi dƣ nợ, nhắc nợcùng với cáct h à n h p h ầ n p h á t s i n h k h á c c ó l i ê n q u a n B ở i v ì h i ệ n t r ạ n g p h ả i t h a m gia quá nhiều công đoạn nên tồn tại nhiều rủi ro đến khả năng kinh doanh cho vaynhƣ: (i) không thực hiện đánh giá đúng khả năng tài chính, các yếu tố về nhân thâncủa khách hàng và tài sản của họ, xử lý quá nhiều hồ sơ và khách hàng sẽ dẫn đếnthiếusóttừđólàmgiảmchấtlƣợngdịchvụcủaNgânhàng(ii)rủirovềđạođức của CBTD, bởi vì một CBTD phải trực tiếp gặp khách hàng, trình hồ sơ tín dụng vàgiải ngân cho họ, điều này có thể thúc đẩy một động lực bất chính nhằm hoàn thànhđƣợccácmụctiêu mà Ngânhàngđƣara.

Năm là, hoạt động marketing truyền thông, tiếp thị sản phẩm tại Ngân hàngcòn nhiều hạn chế.So sánh các sản phẩm cho vay tại chi nhánh với các sản phẩmchova y hiệnc ó c h ú n g ta c ó t h ể t h ấ y các s ả n p hẩ m của c h i n h á n h c h ỉ l à c á c s ả n phẩm truyền thống Còn nhƣ hiện nay một số các NHTM khác cũng đƣa ra một sốsản phẩm tuy không mới về nội dung nhƣng mới mẻ về hình thức cùng với các hoạtđộng quảng cáo giới thiệu rộng rãi thì các sản phẩm này đang đƣợc biết tới và sửdụng bởi khách hàng Vì vậy các dịch vụ của Ngân hàng vẫn chƣa có tính nổi bậtcao.

Việc khai thác một khách hàng doanh nghiệp sẽ thu đƣợc nhiều loại phí hơnđối với KHCN Vì có thể thu đƣợc lãi vay, phí thanh toán quốc tế, phí bảo lãnh,…từ khách hàng doanh nghiệp nhưng với KHCN thì Ngân hàng dường như chỉ thuđƣợc tiền lãi Vì thế, hoạt động cho vay đối với KHCN tại chi nhánh vẫn chƣa đạtkếtquảtốtsovớitổng doanhthucủaVietinBank.

Trướckhichovay,côngtácthẩmđịnhtàisảnthếchấplầnđầuchưakỹlưỡng,chính xác, việc kiểm tra, đánh giá đúng giá trị tài sản, thủ tục pháp lý chƣa đƣợcthực hiện chặt chẽ Khi khách hàng không trả đƣợc nợ, Ngân hàng sẽ phải đối mặtvới một số rủi ro, bao gồm nợ khó đòi, dẫn tới nhiều thách thức cho việc huy độngvốnvàtác độngtiêucực đếnhoạtđộngtàichínhcủaNgânhàng.

Tìm nguồn khách hàng chất lƣợng thấp để đáp ứng cácm ụ c t i ê u k i n h d o a n h do áp lực về chỉ tiêu doanh số ngày càng tăng và sự cạnh tranh gia tăng giữa cácNgân hàng Lựa chọn khách hàng mà không kiểm tra, sàng lọc họ theo yêu cầu củaNgân hàng,chẳnghạnnhƣ khách hàng có việc làm không ổnđịnh,d o a n h n g h i ệ p với quy mô kinh doanh nhỏ, thất thường hoặc lịch sử thanh toán trễ trong hệ thốngNgân hàng trong quá khứ, Bên cạnh đó, hiệu quả hoạt động Marketing tại chinhánh chƣa cao và chƣa quan tâm tới việc quảng bá cũng nhƣ thu hút KHCN đếnvới chi nhánh Do đó,Ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và lôi kéocác khách hàng mới, trong khi sự cạnh tranh diễn ra mạnh mẽ trên thị trường tàichính–ngânhàng.

Quy trình cho vay của chi nhánh đƣợc tuân thủ theo quy trình chung của toànhệ thống nên một số hồ sơ vẫn còn rườm rà và rắc rối Vì thế, nó chưa thực sự thoảimái cho khách hàng khi đến Ngân hàng xin vay vốn Hơn thế nữa, khách hàngthường xuyên tìm gặp trực tiếp CBTD và thực hiện các trình tự quy trình vay vốntheo quy định của Ngân hàng khi có nhu cầu vay vốn Ngoài ra, khách hàng còn tốnnhiều thời gian mới có thể hoàn thiện các thủ tục theo quy định của Ngân hàng Đểđảm bảo rằng người tiêu dùng có ấn tƣợng tích cực về VietinBank và luôn là kháchhàng trung thành khi họ cần đăng ký khoản vay và khi họ muốn tiết kiệm tiền,CBTD phải đảm bảo rằng các giao dịch diễn ra thuận lợi và thoải mái cho kháchhàng.

Định hướng phát triển hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tạiNgânhàngThươngmạicổphầnCôngThươngViệtNam–CNĐôngSàiGòn58 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cánhân tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – CN Đông SàiGòn 59 3.2.1 Giảmlãisuấtvàcẩntrọngtrongchovay

Một là,để đáp ứng các yêu cầu cần thiết về tài chính cho KHCN phục vụ hoạtđộng sản xuất kinh doanh, khuyến khích tài chính tiêu dùng, tiết giảm chi phí, nângcao hiệu quả, vẫn cần tham gia các chính sách ƣu đãi về nguồn vốn cho vay và liêntục đa dạng hóa hàng hóa, dịch vụ tiện ích, đón đầu thị trường để định hướng và hỗtrợkháchhàngmộtcáchtốtnhất, nângcaotínhhiệuquảcủacáckếhoạchđềra.

Hai là,xây dựng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng hoạt động, khẳng định uy tíncủaNgânhàngTMCPCôngThươngViệt Namtrênthịtrường,thuhútnhiềungườitiêu dùng đến với Ngân hàng Thiết lập và tăng cường kết nối lâu dài với kháchhàngvàpháttriểntrongtươnglai.

Ba là,để lôi kéo thêm nhiều khách hàng mới, hãy mở rộng các loại khoản vayđược gia hạn và nâng cao tiêu chuẩn hoạt động, tạo cho người tiêu dùng cảm giácđộc quyền, yên tâm khi sử dụng sản phẩm của Ngân hàng Để đảm bảo quản lý cáckhoản vay hiệu quả, quy trình tín dụngđ a n g d ầ n c ả i t h i ệ n đ ồ n g t h ờ i c á c q u y t r ì n h và thủ tục giấy tờ đang đƣợc cắt giảm để tăng tốc quy trình làm việc, đưa ra quyếtđịnh đơn giản hơn và cung cấp cho người đi vay quyền truy cập sớm vào kết quảđánhgiá.

Bốn là,Ngân hàng xây dựng định hướng chính sách tín dụng phù hợp với sựchuyển dịch của từng chu kỳ kinh tế và thường xuyên bám sát diễn biến xã hội,chính trị, pháp luật của đất nước để duy trì các tiêu chuẩn đánh giá Quy định tỷ lệcho vay phù hợp với hoạt động kinh doanh thường xuyên của Ngân hàng và phápluậtchovayphảnánhchính xáctình hìnhthực tế.

Năm là,đẩy mạnh công tác huy động vốn để phục vụ cho hoạt động tín dụngnói chung và hoạt động cho vay cá nhân nói riêng Việc mở rộng nhanh chóng đòihỏi quản lý rủi ro, thận trọng, đánh giá kỹ lƣỡng, thẩm định chặt chẽ các khoản tíndụngmớivàtỷlệnợxấuphảiđƣợcngănchặnởmứctốiđatronghoạtđộngchov aykháchhàng cánhân.

Sáulà, hoànthiệncơcấuhoạtđộng chovayKHCNhợplý:Cânđốinguồn vốn vay ngắn hạn – trung dài hạn, cân đối ngành nghề kinh doanh và các khoản vayhiệncóphùhợpvớitừngsảnphẩmtíndụng,lĩnhvựcđƣợctàitrợnhằmphântánr ủi ro, hướng tới duy trì tỷ lệ cho vay cá nhân chiếm khoảng 40% – 50% trên tổngdưnợcủa toànchinhánh.Đẩymạnh tàitrợchoKHCNsảnxuấtkinhdoanh cácnhuyếuphẩmvớiđờisống,giảm thiểuchovayvớimụcđíchphisảnxuấtchẳn ghạnliênquanđếnbấtđộngsản,chứngkhoán.

3.2 Mộtsố giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhântại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam – CN Đông SàiGòn

Tình hình dịch Covid 19 đã được kiểm soát và nền kinh tế trong nước đã bắtđầu trạng thái “bình thường mới”, nhằm đồng hành cùng doanh nghiệp và ngườidân vượt qua khó khăn, khôi phục sản xuất, VietinBank đã phát huy vai trò là Ngânhàng Thương mại Nhà nước chủ lực trong việc cấp tín dụng cho nền kinh tế Trongđó, chú trọng các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, địa bàn ƣu tiên và pháttriển thị phần các nhóm phân khúc khách hàng, tăng trưởng tín dụng có chọn lọc,kếthợpvớiđ ả m bảoantoànhiệuquả.

Ngoài ra, chuyển dịch cơ cấu kỳ hạn của nguồn vốn theo hướng tăng CASA,tăng tiền gửi kỳ hạn ngắn, tối ƣu hóa chi phí huy động bình quân, thực hiện tiếtgiảm mạnh chi phí vốn đầu vào Hơn thế nữa, thúc đẩy chuyển đổi số, tăng tốc sốhóa để cải thiện việc sử dụng các nguồn lực và gia tăng trải nghiệm của khách hàng,đồngthờiphốihợptriểnkhaitrêntoànhệthống.

Bêncạ nh đó, d o nh ucầ ut ín dụ ng ngà y càngtă ng, N gâ n hà ng đa ng tr ởnê n chọn lọc hơn trong các quyết định cho vay và có thể xem xét ƣu tiên cho một sốnhóm cá nhân hoặc kinh doanh Do đó, VietinBank có các phương án như kế hoạchtăngvốnbaogồm:đềxuấtgiữlạilợinhuận,doanhthuphítừhợpđồngbancassurance với Manulife Ngoài ra, Ngân hàng sẽ sử dụng “room” tín dụng cònlạiđƣợcchọnlọckỹcànghơn.Cáckhoảnvaynằmtrongnhữnglĩnhvựcđƣợcđánhgiá là rủi ro như đầu tư bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp hay chứng khoán sẽkhôngđượcưutiên.

3.2.2 Tăng cường nâng cao chất lượng công tác quản lý rủi ro và kiểm tra,kiểmsoátnộibộ Định kỳ hàng ngày kiểm tra các khoản nợ đến hạn để kịp thời xử lý Chủ độngphân loại nợ theo tính chất và khả năng thu hồi nợ của khoản vay, có nguy cơ gây rarủi ro tiềm ẩn cho Ngân hàng Điều quan trọng là phải chú ý vào các nội dung nhấtđịnh trong đánh giá thẩm định nhƣ: Thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn và nhiều kênhkhác nhau Đồng thời phối hợp với trung tâm thông tin cho vay của Ngân hàng Nhànước (CIC), thông tin từ đồng nghiệp, bạn bè, Chi cục Thuế, các tổ chức có thẩmquyền để cóthểnắmđƣợccácthông tinvề hoạtđộngcủacáckhách hàng.

Bên cạnh đó, tiếp tục kiểm soát chặt chẽ tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩnrủi ro, tăng cường quản lý rủi ro đối với cho vay sản xuất kinh doanh, phục vụ cuộcsống, tín dụng tiêu dùng Ngoài ra, cần xem xét đến những TSBĐ có biến độngmạnh để chủ động định giá lại một cách hợp lý, đánh giá chất lượng TSĐB thôngqua các tài sản tương tự trên lĩnh vực ngành Ngân hàng hoặc tham khảo qua trungtâmđấugiáđểviệcđịnhgiá đƣợckháchquanhơn.

3.2.3 Tăng cường kiểm tra và giám sát các khoản vay trước, trong và saukhichovay Đâylàmộttrongnhữngbướcđượcsửdụngđểgiảmthiểutốiđacácloạirủirotrong cho vay. Các điểm nổi bật của cuộc kiểm tra bao gồm tình trạng thực hiện kếhoạch, lý do sử dụng khoản vay, tình trạng tài chính, giá trị của tài sản đảm bảo vàviệc thực hiện nghĩa vụ của khách hàng Để quy trình này có hiệu quả nhất có thể vànhanhchóngxácđịnhbấtkỳmốilongạitiềmẩnnào,CBTDcầnlưuýnhữngvấn đề sau: Việc kiểm tra phải đƣợc thực hiện một cách kịp thời, đầy đủ và chính xác,đồngthờiphảithuthậpđầyđủchứngtừđểbổsungchoviệckiểmtra.CBTDphảiđi gặp thực tế khách hàng để kiểm tra và lập biên bản kiểm tra có xác nhận củakháchhàng. Điều quan trọng là phải thu thập thêm thông tin thích hợp về khách hàng trongquá trình kiểm tra bên cạnh thông tin mà khách hàng đã cung cấp, chẳng hạn nhƣkhoản nợ quá hạn mới tại các tổ chức tín dụng khác Sau khi sàng lọc, tùy thuộc vàothông tin thu thập đƣợc, tổ chức tín dụng sẽ thông báo cho khách hàng về bất kỳ rủironàovàcungcấpcác phươngánđểquảnlý hoặcgiảmthiểuchúng.

Việc kiểm tra sử dụng vốn vay phải đƣợc cập nhật lên hệ thống, giúp trụ sởchính có thể tổng hợp và rà soát rủi ro, đồng thời có thể kiểm tra chéo từ xa đối vớikhách hàng Đồng thời lưu ý trong trường hợp khoản vay được đảm bảo bằng tàisản hình thành từ vốn vay, cần rà soát và xem xét tình trạng hoàn thiện tài sản, quytrình nhận tài sản từ tài sản hình thành trong tương lai sang tài sản đã hoàn thiện,yêu cầumuabảohiểmliênquanđếntàisản.

Các Ngân hàng có thể chuyên về những lĩnh vực cụ thể, chẳng hạn thành lậpcác nhóm tìm kiếm và tiếp thị, để giảm thời gian chờ đợi cho khách hàng và chinhánh, giảm bớt căng thẳng cho nhân viên tín dụng và đẩy nhanh quá trình Có mộtsốb ộ p h ậ n t h a m gi a v à o q u á t r ì n h c ấ p t í n d ụ n g c h o k h á c h h à n g , b a o g ồ m cả b ộ phận thẩm định và giải ngân,… Ngoài ra, tại thời điểm này, Ngân hàng có thể loạibỏ một số thủ tục, giấy tờ cho vay không liên quan tuy nhiên phải điều chỉnh đảmbảo một cách an toàn, phù hợp, khoa học, đáng tin cậy và thực hiện theo các quyđịnhcủaNgânhàng CôngThươngvà NgânhàngNhànước.

3.2.5 Đẩymạnh hoạt động marketing, tiếp thị và quảng bá sản phẩm chovay

Tăng cường sức ảnh hưởng của marketing, sử dụng rộng rãi các phương tiệntruyền thông và truyền tải thông tin về các sản phẩm của Ngân hàng theo cách dễhiểuvàmanglạichocácsảnphẩmvàdịchvụcủaNgânhàngmộtgiátrịthịtrường hợp lý Ngoài ra, điều quan trọng là phải truyền tải đến người tiêu dùng rằng Ngânhàng Thương mại Cổ phần Công Thương là một nơi giao dịch thuận tiện và an toànđể tiến hành kinh doanh Do đó, với sự hỗ trợ của quảng bá hiệu quả, Vietinbank cóthể phát triển phạm vi, khả năng cạnh tranh và cơ sở khách hàng của mình Từ đó,việc lựa chọn khách hàng đáng tin cậy trở nên khả thi, hoạt động cho vay và đầu tƣđãđƣợcmởrộngvàpháttriển,đồngthờichấtlƣợngtíndụngcũngtănglên.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Diễn giải quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân - 678 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Công Thương Vn – Chi Nhánh Đông Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2.1 Diễn giải quy trình hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân (Trang 46)
Hình 2.3: Tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank – CN Đông Sài Gòn - 678 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Công Thương Vn – Chi Nhánh Đông Sài Gòn 2023.Docx
Hình 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của VietinBank – CN Đông Sài Gòn (Trang 51)
Bảng 2.3: Doanh số cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn - 678 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Công Thương Vn – Chi Nhánh Đông Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2.3 Doanh số cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn (Trang 53)
Hình 2.4: Doanh số cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn - 678 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Công Thương Vn – Chi Nhánh Đông Sài Gòn 2023.Docx
Hình 2.4 Doanh số cho vay đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn (Trang 54)
Bảng 2.6: Tỷ lệ nợ quá hạn đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn - 678 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Công Thương Vn – Chi Nhánh Đông Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2.6 Tỷ lệ nợ quá hạn đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài Gòn (Trang 61)
Bảng 2.8: Thị phần khách hàng đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài - 678 Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Cho Vay Khách Hàng Cá Nhân Tại Nhtm Cp Công Thương Vn – Chi Nhánh Đông Sài Gòn 2023.Docx
Bảng 2.8 Thị phần khách hàng đối với KHCN tại VietinBank – CN Đông Sài (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w