1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

751 Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Lợi Nhuận Của Các Doanh Nghiệp Ngành Công Nghiệp Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Lợi Nhuận Của Các Doanh Nghiệp Ngành Công Nghiệp Niêm Yết Tại Việt Nam
Tác giả Trương Đặng Nhất Tân
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 190,7 KB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (15)
  • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (17)
    • 1.2.1. Mụctiêu tổngquát (17)
    • 1.2.2. Mụctiêu cụthể (17)
  • 1.3. CÂUHỎINGHIÊNCỨU (17)
  • 1.4. ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (18)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (18)
  • 1.6. KẾTCẤUCỦAĐỀTÀI (19)
  • 2.1. LÝTHUYẾTVỀQUẢNTRỊVỐNLƯUĐỘNG (22)
    • 2.1.1. Kháiniệmvốnlưuđộng (22)
    • 2.1.2. Kháiniệmquảntrịvốn lưuđộng (23)
  • 2.2. LÝTHUYẾTVỀLỢINHUẬN (24)
    • 2.2.1. Kháiniệmlợinhuận (24)
    • 2.2.2. Phươngthứcđolườnglợinhuận (25)
  • 2.3. CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM (26)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứuởnướcngoài (26)
    • 2.3.2. CácnghiêncứuởViệtNam (29)
  • 3.1. GIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU (37)
  • 3.2. MÔHÌNHNGHIÊNCỨU (39)
    • 3.2.1. Môhình (39)
    • 3.2.2. Phươngpháp xácđịnh biến (41)
      • 3.2.2.1. Biếnphụ thuộc (41)
      • 3.2.2.2. Biếnđộc lập (42)
      • 3.2.2.3. Biếnkiểmsoát (42)
  • 3.3. DỮLIỆUNGHIÊNCỨU (45)
  • 3.4. TRÌNHTỰNGHIÊNCỨU (45)
  • 4.1. THỐNGKÊMÔTẢ (49)
  • 4.2. PHÂNTÍCHTÁCĐỘNGCỦAQUẢNTRỊVỐNLƯUĐỘNGĐẾNROA (51)
    • 4.2.1. Phântíchtươngquan (51)
    • 4.2.2. Phântíchhồiquy (53)
      • 4.2.2.1. Kếtquả hồiquy (53)
      • 4.2.2.2. Lựachọnkếtquảhồiquy (54)
    • 4.2.3. Kiểmđịnhmôhình (55)
    • 4.2.4. KếtquảphântíchhồiquyGLSvớibiếnphụthuộcROA (56)
  • 4.3. PHÂNTÍCHTÁCĐỘNGCỦAQUẢNTRỊVỐNLƯUĐỘNGĐẾNROE (58)
    • 4.3.1. Phântíchtươngquan (58)
    • 4.3.2. Phântíchhồiquy (60)
      • 4.3.2.1. Kếtquả hồiquy (60)
      • 4.3.2.2. Lựachọnkếtquảhồiquy (61)
    • 4.3.3. Kiểmđịnhmôhình (62)
    • 4.3.4. KếtquảphântíchhồiquyGLSvớibiếnphụthuộcROE (63)
  • 4.4. THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU (66)
    • 4.4.1. Tácđộngcủaquảntrịvốnlưuđộng đếnlợi nhuận (66)
      • 4.4.1.1. Thờigiantồnkho(INV) (66)
      • 4.4.1.2. Thờigianthutiền(AR) (66)
      • 4.4.1.3. Thờigiantrảtiền(AP) (67)
    • 4.4.2. Tácđộngcủacácyếu tốkhácđếnlợinhuận (67)
      • 4.4.2.1. Tỷsốtàisảnngắnhạn(CATA) (67)
      • 4.4.2.2. Tỷlệnợ(DR) (68)
      • 4.4.2.3. Tỷlệthanhtoánhiệnhành(CR) (68)
      • 4.4.2.4. Quymôdoanhnghiệp(SIZE) (69)
      • 4.4.2.5. Tăngtrưởngdoanhthu(SR) (69)
  • 5.1. KẾTLUẬN (72)
  • 5.2. KHUYẾN NGHỊ (73)
    • 5.2.1. Vềquảntrịvốnlưuđộng (73)
    • 5.2.2. Vềcácyếutốkhác (75)
  • 5.3. HẠNCHẾ CỦAĐỀTÀIVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO (76)
    • 5.3.1. Hạnchếcủađềtài (76)
    • 5.3.2. Hướngnghiêncứutiếp theo (76)

Nội dung

NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH TRƢƠNGĐẶNGNHẬTTÂN TÁCĐỘNGCỦAQUẢNTRỊVỐNLƢUĐỘNGĐẾNLỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNHCÔNGNGHIỆP NIÊM YẾT TẠIVIỆTNAM KHÓA LUẬN T[.]

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Ngày nay, cùng với sự phát triển của đất nước, số lượng các doanh nghiệp tạiViệt Nam đƣợc thành lập ngày càng nhiều, quy mô nhiều doanh nghiệp ngày càngđƣợc mở rộng Mục tiêu hoạt động cốt lõi của những doanh nghiệp là có đƣợc lợinhuận tốt, tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đông Việc tối ƣu hóa lợi nhuận không hề dễdàng, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau trong từng khía cạnh quản trị củadoanh nghiệp Các nhà quản lý phải nghiên cứu, tìm tòi ra những cách thức để nguồnvốndoanhnghiệp phát huyđƣợchiệu quảtốtnhất.

Quản trị vốn lưu động là một phần quan trọng trong lý thuyết tài chính doanhnghiệp, liên quan đến việc quản lý các quyết định đầu tƣ và tài trợ ngắn hạn của doanhnghiệp Do đó, nó liên quan đến khả năng thanh khoản và lợi nhuận của doanh nghiệp.Việc quản trị nguồn vốn lưu động liên quan đến hàng tồn kho, các khoản phải thu, cáckhoản phải trả và tiền mặt Mục tiêu của quản trị vốn lưu động là quản lý tài sản lưuđộng và nợ phải trả của doanh nghiệp sao cho duy trì mức vốn lưu động một cách phùhợp Việc quản lý vốn lưu động kém có thể dẫn đến khủng hoảng thanh khoản và giảmkhả năng sinh lời (Raza, 2020) Nếu quản trị hiệu quả, doanh nghiệp sẽ hoạt động ổnđịnh, phát huy hết tiềm năng của nguồn vốn, đem vềm ứ c l ợ i n h u ậ n t ố i ƣ u h ơ n , l à m nênsự thànhcôngcủadoanhnghiệp.

Về ngành công nghiệp, đây là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tếViệtN a m h i ệ n t ạ i T ỷ t r ọ n g n g à n h c ô n g n g h i ệ p c h i ế m 3 3 7 2 % t r o n g t o à n G

D P c ủ a Việt Nam vào năm 2020, chỉ số sản xuất của ngành này năm 2020 tăng thêm 3.36% sovới năm 2019 (Tổng cục thống kê, 2020) Với mức ảnh hưởng và tầm quan trọng củangành, việc phân tích và nghiên cứu về quản trị vốn lưu động trong các doanh nghiệpngành công nghiệp là vô cùng cần thiết, nhằm làm rõ các tác động đến lợi nhuận, đƣaracác giảiphápvàkhuyếnnghịhợplýchocácnhàquảntrị. Đã có nhiều nghiên cứu trước đây được thực hiện phân tích để tìm ra tác độngcủa quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận Các kết quả nghiên cứu về vấn đề này củaRaheman & Nasr (2007), Syeda (2021), Dimitrios (2006), Abuzayed (2012), Anser

&Malik (2013), Đoàn Việt Hà & Phan Trần Trung Dũng (2021), Vũ Thị Tuyết Mai(2018), Đinh Thị Hồng Thắm (2015), Từ Thị Kim Thoa & Nguyễn Thị Uyên Uyên(2014) đều cho thấy rằng việc rút ngắn chu kỳ vốn lưu động sẽ làm gia tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp Tuy nhiên, các sự tác động khác nhau trong từng thành phần của chukỳ vốn lưu động tùy theo các nghiên cứu thực nghiệm trước đây Ngoài ra, sự ảnhhưởng của các yếu tố khác bên cạnh hoạt động quản trị vốn lưu động cũng rất khácnhauphụthuộcvàomục đích nghiêncứucủacácnghiêncứuthựcnghiệmđó.

Các kết quả nghiên cứu đều thể hiện sự tác động nhất định của quản trị vốn lưuđộng đối với lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên, các tác động ấy có thể khác nhautùy từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, các giai đoạn kinhdoanh, vị trí của từng quốc gia, khu vực, Tại Việt Nam cũng đã có những nghiên cứuliên quan về vấn đề này, tuy nhiên, có những nghiên cứu chƣa cụ thể, chƣa phân loạitừng nhóm ngành, giai đoạn, có những nghiên cứu quá ít số quan sát, khó có thể đánhgiáđƣợccáckếtquảnghiêncứu một cáchrõràng,chínhxác.

Với những vấn đề đã đƣợc đặt ra, đề tài nghiên cứu về“Tác động của quản trịvốn lưu động đến lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết tạiViệt Nam”được thực hiện với mục đích tìm ra các tác động của quản trị vốn lưu độngvà các tác động khác ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp, đánh giá mức độ,chiều hướng ảnh hưởng của các tác động đó đến lợi nhuận, đưa ra những hạn chế củađề tài, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động và cácy ế u t ố khác ở doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết tại Việt Nam, cũng nhƣ bổ sungnhững hạn chế, thiếu sót của những nghiên cứu trước, làm cơ sở cho các nghiên cứusaunày.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêu tổngquát

Đề tài nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận của cácdoanh nghiệp ngành công nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán tạiViệtNam Từ đó, nghiên cứu đưa ra các khuyến nghị trong việc quản trị vốn lưu động,nhằm xây dựng các chính sách quản trị vốn lưu động phù hợp, nâng cao lợi nhuận củadoanhnghiệptronglĩnhvực công nghiệptạiViệtNam.

Mụctiêu cụthể

Chiềuhướngtácđộngcủacácyếutốquảntrịvốnlưuđộngvàcácyếutốkháctácđộng đếnlợinhuậncủa doanh nghiệp. Đưaracáckhuyếnnghịtrongviệcnângcaohiệuquảquảntrịvốnlưuđộngvàcácyếu tốkhác nhằmlàmtăng lợinhuận chodoanhnghiệptrongngành.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

- Cácy ế u t ố n à o c ủa q u ả n t r ị v ố n l ƣ u đ ộ n g t á c đ ộ n g đ ế n l ợ i nh uận c ủ a d o a n h nghiệpngànhcôngnghiệpniêmyếttạiViệtNam?

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đối tượng nghiên cứu là tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận củacácdoanh nghiệpngànhcôngnghiệpniêmyếttạiViệtNam.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phân tích đánh giá tổng quan vềthực trạng doanh nghiệp ngành công nghiệp tại Việt Nam Mẫu nghiên cứu là 201doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2021,trìnhbàycácchỉtiêugiátrịtrungbình,độlệchchuẩn,giátrịnhỏnhất,giátrịlớnnhất.

Phương pháp phân tích tương quan tuyến tính nhằm xác định mối liên hệ tuyếntính giữa các biến định lượng trong các mô hình nghiên cứu sẽ tương quan cùng chiềuhayngượcchiềuvớinhau,mứcđộtươngquantuyếntính mạnhhayyếuđồngthờipháthiệnrahiệntƣợngđacộngtuyếntrongmôhình.

Phương pháp phân tích định lượng bằng mô hình hồi quy dữ liệu bảng cân đốicủa các doanh nghiệp bằng cách sử dụng mô hình bình phương tối thiểu PooledOLS,mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), sau đó thựchiện kiểm định F test, kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier và kiểmđịnh Hausman để lựa chọn mô hình phù hợp nhất Sau khi lựa chọn mô hình, nếu môhình có xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi và tự tương quan, nghiên cứu sẽtiếptụcthựchiệnhồiquytheophươngphápGLSđểkhắcphục,từđókiểmchứngtác động của quản trị vốn lưu động và các yếu tố khác đến lợi nhuận của doanh nghiệpngànhcôngnghiệpniêmyếttạiViệtNam.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu từ mô hình hồi quy bằng phương pháp GLS, tácgiả sẽ đƣa ra một số khuyến nghị cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả quản trịvốn lưu động của doanh nghiệp ngành công nghiệp tại Việt Nam trong các giai đoạntiếp theo Sau đó nhìn lại các hạn chế của đề tài nghiên cứu, đưa ra hướng nghiên cứumớitrongtươnglai. Để làm rõ tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận, nghiên cứu đượcthựchiệnthôngqua2bước:

- Nghiên cứu sơ bộ: thu thập dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của các doanhnghiệpngànhcôngnghiệpniêmyếttạiViệtNamtừ năm2013 đếnnăm 2021.

- Nghiên cứu chính thức: các số liệu được xử lý thông qua phương pháp địnhlƣợng Chạy mô hình hồi quy từ các số liệu có đƣợc để tìm ra các tác động củaquản trị vốn lưu động và các yếu tố khác đến lợi nhuận của doanh nghiệp.Dữliệuđƣợcxử lýbằngphần mềmExcelvàSTATA16.

KẾTCẤUCỦAĐỀTÀI

Đề tài nghiên cứu về tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận của cácdoanhnghiệpngànhcôngnghiệpniêmyếttạiViệtNamđượcthiếtkếthành5chương.

Bắt đầu với chương 1 là giới thiệu nghiên cứu, chương này trình bày sơ lược vềlý do chọn đề tài, xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, đặt ra các câu hỏi cần giải đáp, nêura đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, sau cùng là sơ lược về các phương pháp sẽ đượcthựchiệntrongnghiêncứunày.

Tiếp theo, chương 2 là tổng quan về lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm.Chương này nêu ra các lý thuyết về vốn lưu động, quản trị vốn lưu động và lợi nhuận.Sauđótácgiảsẽtrìnhbàytổnghợpvềcácnghiêncứuthựcnghiệmcóliênquanđ ến tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận của doanh nghiệp trên toàn thế giớivàởViệtNam.

Kết đến là chương 3, phương pháp nghiên cứu, từ cơ sở lý thuyết và nghiên cứuthực nghiệm ở chương 2, chương 3 này nêu ra giả thuyết nghiên cứu về quản trị vốnlưu động, đề xuất các mô hình nghiên cứu định lượng, phương pháp để xác định cácbiến định lượng có trong mô hình, nguồn dữ liệu nghiên cứu và cuối cùng là trình tựnghiêncứu.

Nối tiếp chương 3, chương 4 là kết quả nghiên cứu và thảo luận Chương nàythựchiệncácphương phápnghiêncứuđãđượctrìnhbàytrongtrìnhtự nghiêncứu,bắtđầu là thực hiện thống kê mô tả, kế đến là phân tích tương quan giữa các biến, chạy môhình hồi quy và thực hiện các kiểm định, sau khi có kết quả hồi quy cuối cùng, tác giảthảoluậnvềcác kếtquảcótrongnghiên cứu.

Cuối cùng, chương 5 là kết luận và khuyến nghị Chương này trình bày kết luậnvềkếtquảnghiêncứuởchương4,từ đóđưarakhuyếnnghịphùhợpchocácnhà quảntrị có liên quan để quản trị vốn lưu động một cách tối ưu nhằm làm tăng lợi nhuận,sauđónêurahạnchếcủađềtàivàđềxuấthướngnghiêncứutiếp theo.

Chương 1 nêu ra các vấn đề thực tiễn cần nghiên cứu của đề tài một cách rõràng, hợp lý Các mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đƣợc trình bày một cách cụ thể, xácđịnh chính xác được đối tượng, phạm vi nghiên cứu cần hướng đến cùng với cácphươngphápnghiêncứu,phântíchdữliệuphùhợp,đángtincậytrongkhoahọc.

Với đề tài này, tác giả đã cấu trúc thành 5 chương được phân chia rõ ràng từngbướcđểthựchiệnquá trìnhnghiêncứu.Saukhiđãgiớithiệukháiquátđượcđềtài,tácgiả sẽ đưa ra các cơ sở lý thuyết liên quan đến quản trị vốn lưu động và lợi nhuận,sauđótổnghợptrìnhbàycácnghiêncứuthựcnghiệm.

LÝTHUYẾTVỀQUẢNTRỊVỐNLƯUĐỘNG

Kháiniệmvốnlưuđộng

Khi doanh nghiệp huy động nguồn vốn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn, nguồnvốn đó được gọi là vốn lưu động Vốn lưu động được tính bằng cách lấy tài sản ngắnhạn trừ đi các khoản phải trả ngắn hạn (Ngô Kim Phƣợng, 2018) Ngoài ra, nghiên cứucủa Vũ Thị Tuyết Mai (2018) cho rằng, vốn lưu động là số vốn dùng để mua sắm, tạonên tài sản lưu động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vàđƣợcsử dụngtrongngắnhạn.

Theo đó, dựa vào bảng cân đối kế toán, vốn lưu động có thể được tài trợ từ nợphải trả, vốn chủ sở hữu hoặc cả hai, vốn lưu động cũng có thể được tài trợ từ nguồnvốn ngắn hạn hoặc nguồn vốn dài hạn Vốn lưu động có thể cho thấy được khả năngthanh khoản của một doanh nghiệp có đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn trong quá trình sảnxuất hoặc trả nợ ngắn hạn hay không Vốn lưu động nên được cân đối ở mức hợp lý,nếu thâm hụt sẽ gây ra tình trạng mất thanh khoản, không trả đƣợc nợ và có rủi ro phásản, tuy nhiên, nếu doanh nghiệp dự trữ quá nhiều vốn lưu động sẽ gây nên tình trạnglãngphínguồnvốn,giảmtỷlệsinhlời,làmmấtđinhữngcơhộitrongkinhdoanhmàlẽ radoanhnghiệpnênnắmbắtvàsử dụngvốnkịpthời.

Về thành phần của vốn lưu động, theo Ngô Kim Phượng (2018), 3 yếu tố hàngtồn kho, các khoản phải thu từ khách hàng và các phải phải trả cho người bán là quantrọngnhất dotácđộng trực tiếpđếnquátrìnhkinhdoanhcủadoanh nghiệp.Cụthể:

- Các khoản phải thu khách hàng là khoản tiền mà khách hàng chƣa thanh toáncho doanh nghiệp trong khi doanh nghiệp đã cung cấp hàng hóa dịch vụ chokháchhàng.Doanhnghiệp cóthểthulạikhoảntiềnnàytrongmộtkhoản thời gian nhất định tùy vào điều khoản bán hàng của họ, các khoản này có một rủi ronhấtđịnhtừ phíakháchhàng.

- Hàng tồn kho là lƣợng hàng hóa, vật liệu mà doanh nghiệp sản xuất đƣợc. Hàngtồn kho có thể tăng hoặc giảm do thay đổi quy mô sản xuất, khả năng bán hàngcủadoanhnghiệp.

- Các khoản phải trả người bán mang tính chất trái ngược với khoản phải thukhách hàng Là khoản mà doanh nghiệp chƣa thanh toán khi mua chịu hàng hóa,dịch vụ từ người bán Doanh nghiệp có thể tận dụng phần tiền chưa thanh toánđểtậndụngcáccơhội kinhdoanhkhác.

Kháiniệmquảntrịvốn lưuđộng

Quản trị vốn lưu động là việc quản trị các nguồn thanh khoản lớn nhất củadoanh nghiệp bao gồm tiền và tương đương tiền, hàng tồn kho và các khoản phải thukháchhàng(NduatiElijah, 2014).

Theo nghiên cứu của Van Horne & Wachowicz (2000), quản trị vốn lưu độngảnh hưởng trực tiếp đến tính thanh khoản và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Lợisuất đầu tư sẽ không tốt nếu duy trì mức tài sản lưu động quá cao, tuy nhiên doanhnghiệpcũngsẽgặp khókhăntrong thanhkhoảnnếutàisảnlưuđộngthấp.

Chu kỳ vốn lưu động là thước đo để lo lường hiệu quả quản trị vốn lưu động(Richards & Laughlin, 1980) Ngoài ra, theo Ngô Kim Phƣợng (2018), chu kỳ vốn lưuđộng bao gồm 3 giai đoạn liền kề nhau: mua nguyên vật liệu, sản xuất, bán hàng và thutiền về Do đó, chu kỳ vốn lưu động là khoảng thời gian trung bình tính từ khi doanhnghiệptrảtiền muanguyênvậtliệucho ngườibán,sảnxuấthànghóabánravàthutiềnvềtừ kháchhàng.

Theođó,chukỳvốnlưuđộngđượctínhbằng sốngàytồnkhocộngchosốngàythu tiền bán hàng và trừ đi số ngày trả tiền mua hàng Để nâng cao hiệu quả sử dụngvốn,c á c d o a n h n g h i ệ p c ó t h ể đ ạ t đ ƣ ợ c m ộ t c h u k ỳ v ố n l ƣ u đ ộ n g í t n h ấ t b ằ n g c á c h giảm số ngày tồn kho hàng hóa, giảm thời gian thu tiền khách hàng hoặc không chokhách hàng trả chậm và tăng số ngày trả tiền mua hàng lâu nhất có thể Tuy nhiên,điềunày sẽ không thực tế do các chính sách mua bán hàng hóa phải phù hợp với thị trườngcạnh tranh Do đó, chu kỳ vốn lưu động nên được tối ưu một cách hợp lý phù hợp vớithị trường chung, không quá dài cũng không quá ngắn trên cơ sở đảm bảo khả năngsinhlờitốiưuchodoanh nghiệp.

LÝTHUYẾTVỀLỢINHUẬN

Kháiniệmlợinhuận

Lợi nhuận là một thước đo tài chính thể hiện mức độ tạo ra thu nhập của mộtdoanhnghiệpsaukhiđãtrừđitấtcảchiphítrongmộtkhoảngthờigiancụthể.Tỷlệlợi nhuận cao hơn là mục tiêu tìm kiếm của các doanh nghiệp, có nhiều hình thái biểuhiệnlợinhuậnkhácnhaunhƣtỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản(ROA),tỷsuấtsinhlời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) và tỷ suất hoàn vốn(ROI) Theo nghiên cứu của Brigham & Besley (2000), lợi nhuận của doanh nghiệp cóthể được đo lường bằng tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lời trênvốnchủsởhữu(ROE).

Lợi nhuận của doanh nghiệp là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tàichính của doanh nghiệp vững chắc và là nguồn tích luỹ quan trọng giúp doanh nghiệpđầu tƣ chiều sâu mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện để củng cố thêmsứcmạnhvàuytíncủa doanhnghiệptrênthươngtrường.

Phươngthứcđolườnglợinhuận

Lợi nhuận của doanh nghiệp được đo lường qua các chỉ tiêu khác nhau như tỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản(ROA),tỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữu(ROE),t ỷsuấtsinhlờitrêndoanhthu(ROS) vàtỷsuấthoànvốn(ROI).

Chỉ số này thể hiện mức độ lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp thu về dựa trêntổng tài sản của doanh nghiệp bao gồm cả nợ và vốn chủ sở hữu, chịu ảnh hưởng từchínhsáchthuếthu nhậpdoanhnghiệp(NgôKimPhƣợng, 2018).

Chỉ số này cho biết rằng khi doanh nghiệp đầu tƣ nguồn vốn chủ sở hữu vàohoạt động kinh doanh sẽ đem về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệpchochủsở hữu doanhnghiệp(Ngô KimPhƣợng,2018).

Chỉ số này là thước đo tài chính thể hiện hiệu quả hoạt động của một doanhnghiệp, mức lợi nhuận sau thuế đƣợc tính trên doanh thu thuần của doanh nghiệp vớicùngmộtkhoảngthờigian.

Tỷlệhoànvốnlàtỷsuấtsinhlờiđƣợctínhtừmứclợinhuậnchƣađƣợctrừthuếvà lãi vay, do đó nó không chịu tác động của đòn bẩy tài chính và chính sách thuế, mứclợi nhuận này dựa trên tổng vốn đầu tƣ, không phân biệt nguồn vốn đó là nợ vay hayvốnchủsởhữu.

CÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM

Cácnghiêncứuởnướcngoài

Arshad &Gondal (2003) nghiêncứu tác động của quản trị vốnl ƣ u đ ộ n g đ ế n khả năng sinh lời qua 21 doanh nghiệp ngành xi măng tại sàn giao dịch chứng khoánKarahci(Pakistan)tronggiai đoạn2004đếnnăm 2010bằngphươngphápp hântíchhồi quy dữ liệu bảng, các biến độc lập trong mô hình là hệ số thanh toán hiện hành, hệsố thanh toán nhanh, hệ số tài sản lưu động ròng trên tổng tài sản, vòng quay vốn lưuđộng và vòng quay hàng tồn kho, với biến phụ thuộc là lợi nhuận trước thuế và lãi vaytrên tổng tài sản Kết quả nghiên cứu là lợi nhuận có thể tăng lên bằng cách rút ngắnthờigiantồnkhovà giảmtỷlệđònbẩy.

Jana (2018) cho rằng việc quản lý hiệu quả vốn lưu động đối với các doanhnghiệpFMCGcómốiquanhệcùngchiềuvớikhảnăngsinhlờitrongnghiêncứut ác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận của 15 công ty ngành FMCG được niêmyết tại Ấn Độ từ năm 2013 đến năm 2017 với phương pháp phân tích hồi quy dữ liệubảng, 13 biến độc lập trong nghiên cứu là hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toánnhanh,hệsốnợtrênvốnchủsởhữu,tỷsuấtlợinhuậngộp,tỷsuấtlợinhuậnròng,tỷsố vòng quay hàng tồn kho, tỷ số vòng khoản phải thu, tỷ số vòng quay tài sản cố định ,tỷ số vòng quay tổng tài sản, tỷ số vòng quay vốn lưu động, tỷ lệ chi trả cổ tức, chu kỳchuyển đổi tiền mặt và quy mô doanh nghiệp; 3 biến phụ thuộc là tỷ suất hoàn vốn đầutƣ,tỷsuấtsinhlờitrên vốnchủsởhữuvàtỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản.

Với nghiên cứu của Raheman & Nasr (2007) về quản trị vốn lưu động và lợinhuận, mẫu nghiên cứu là 94 doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoánKarachi (Pakistan) giai đoạn từ năm 1999 đến năm 2004, bằng phương pháp hồi quybình phương tối thiểu tổng quát, biến phụ thuộc của nghiên cứu là lợi nhuận hoạt độngròng; 8 biến độc lập là kỳ thu tiền bình quân, vòng quay hàng tồn kho, kỳ thanh toánbình quân, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, hệ số thanh toán hiện hành, quy mô doanhnghiệp, tỷ lệ nợ và tỷ lệ tài sản tài chính trên tổng tài sản Tác giả cho rằng có tác độngngƣợc chiều của tính thanh khoản, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và đòn bẩy tài chính đốivới lợi nhuận của công ty, ngoài ra còn có sự tác động cùng chiều của quy mô doanhnghiệpđếnlợinhuậncủacác doanhnghiệptrongnghiêncứu.

Syeda(2021)đ ã n g h i ê n c ứ u v ề t á c đ ộ n g c ủ a q u ả n t r ị v ố n l ư u đ ộ n g đ ế n l ợ i nhuận doanh nghiệp, thực hiện phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng để phântích15côngtythươngmạitạiHoaKỳtừnăm2015đếnnăm2019,biếnphụthuộclàtỷ suất sinh lời trên doanh thu; biến độc lập là thời gian thu tiền bình quân, thời gian trảtiền bình quân, thời gian tồn kho và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt. Theo kết quả nghiêncứu, có sự tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận Thứ nhất, sự tác độngngƣợc chiều của thời gian thu tiền bình quân đến lợi nhuận, cho thấy rằng việc giảm sốngàythutiềnbánhàngảnhhưởngtíchcựcđếnlợinhuậncủadoanhnghiệp.Thứhai,sựt ácđộngcùngchiềucủathời gianthanhtoán bìnhquânđếnlợi nhuận.Điều nàyngụ ý rằng một công ty thanh toán cho các chủ nợ càng lâu thì doanh nghiệp đó càng có lợinhuận Thứ ba, chu kỳ chuyển đổi tiền mặt giảm sẽ dẫn đến tăng lợi nhuận của doanhnghiệp.

Dimitrios (2006) nghiên cứu mối quan hệ giữa quản trị vốn lưu động và lợinhuận của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán Athens, với mẫu nghiêncứu 131 doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Athens (ASE) tronggiaiđoạn2001–2004, sửdụngphươngphápthốngkêmôtảvàphântíchhồiquy,biếnphụ thuộc là lợi nhuận hoạt động gộp; các biến độc lập gồm có chu kỳ chuyển đổi tiềnmặt, thời gian thutiền, thờigiantồn kho, thời giantrả tiền, tỷ lệt à i s ả n t à i c h í n h c ố địnhvàtỷlệnợtrêntổngtàisản.Nghiêncứuđãchothấytácđộngngƣợcchiềucủ achu kỳ vốn lưu động đến lợi nhuận, trong đó bao gồm cả các thành phần của chu kỳvốn lưu động là thời gian thu tiền, thời gian tồn kho và thời gian trả tiền Các nhà quảnlýcóthểtạoralợinhuậnchocôngtybằngcáchxửlýchính xácchu kỳvốnlưuđộng.

Nghiên cứu của Anser & Malik (2013) về đề tài chu kỳ chuyển đổi tiền mặt vàlợi nhuận của doanh đã tìm hiểu tác động của chu kỳ vốn lưu động đến lợi nhuận củacác doanh nghiệp sản xuất bằng phương pháp thống kê mô tả và phân tích hồi quy từ155 doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Karachi (Pakistan) từ năm2007 đến năm 2011, 3 biến độc lập của nghiên cứu là quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ nợtrên tổng tài sản và chu kỳ vốn lưu động; 2 biến phụ thuộc là tỷ suất sinh lời trên vốnchủ sở hữu và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản Nghiên cứu cho rằng có tác động ngượcchiều của chu kỳ vốn lưu động và lợi nhuận, theo đó, giảm thời gian thu tiền và thờigiantồnkho,kéodàithờigianthanhtoánđểtănglợinhuậntốthơn.Tácgiảđềxuấ tcác công ty sản xuất cần phải ƣớc tính và đánh giá tốt các dòng tiền của doanh nghiệp,xác định tốt các dòng tiền vào và ra trong ngắn hạn và dài hạn để phân loại kịp thời cáckhoảnthiếuhụtvàdƣthừatiềnmặtđể xâydựngcácchiếnlƣợckinhdoanh.

Abuzayed (2012) đã nghiên cứu quản trị vốn lưu động và hiệu quả hoạt độngcủacácdoanhnghiệpởcácthịtrườngmớinổi:trườnghợpcủaJordantrong52doanh nghiệp niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Amman (Jordan), trong thời gian từnăm 2000 đến năm 2008 bằng phương pháp phân tích mô hình hồi quy dữ liệu bảng,

2biếnphụthuộc củanghiêncứulàlợinhuậnhoạtđộnggộpvàchỉsốTobin’s Q;cá cbiến độc lập là chu kỳ vốn lưu động, số ngày thu tiền, số ngày tồn kho và số ngày trảtiền; các biến kiểm soát là quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ đònbẩy, tỷ lệ tài sản tài chính cố định trên tổng tài sản, tỷ số thay đổi của thu nhập hoạtđộng ròng và GDP Nghiên cứu cho rằng chu kỳ vốn lưu động, thời gian thu tiền vàthời gian tồn kho đều có ảnh hưởng ngược chiều với hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp.

CácnghiêncứuởViệtNam

Theo nghiên cứu của Đoàn Việt Hà & Phan Trần Trung Dũng (2021) về ảnhhưởng của quản trị vốn lưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp hàng tiêudùng niêmy ế t t r ê n s ở g i a o d ị c h c h ứ n g k h o á n T h à n h p h ố

H ồ C h í M i n h , v i ệ c q u ả n t r ị các thành phần của vốn lưu động có tác động đáng kể tới khả năng sinh lợi của doanhnghiệp khi phân tích 60 doanh nghiệp hàngt i ê u d ù n g n i ê m y ế t t r ê n s à n g i a o d ị c h chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2016 đến năm 2020 bằng cáchsử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát (FGLS), 3 biến phụ thuộc là tỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản,tỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữuvàtỷsuấtsinhlờitrê ndoanhthu;9biếnđộclậplàkỳthutiềnbìnhquân,kỳluânchuyểnhàngtồnkho,kỳthan htoánbìnhquân,chukỳchuyểnđổitiềnmặt,tỷsốnợ,tỷlệtàisảncốđịnh,tỷlệ thanh toán hiện hành, quy mô doanh nghiệp và tỷ lệ tăng trưởng doanh thu Kết quảnghiên cứu cho thấy chu kỳ vốn lưu động, thời gian tồn kho và thời gian thu tiền bìnhquâncótácđộngngƣợcchiềuđếnvớilợinhuận.

Nghiên cứu của Vũ Thị Tuyết Mai (2018) khi nghiên cứu ảnh hưởng của quảntrị vốn lưu động đến hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trườngchứng khoán Việt Nam, đã phân tích 180 doanh nghiệp ở 18 nhóm ngành khác nhau tạiViệtNambằngphươngphápREM,FEMvàphươngphápbìnhphươngtốithiểutổng quát (FGLS), biến phụ thuộc của nghiên cứu là tỷ suất lợi nhuận gộp, 9 biến độc lập làmức đầu tư tài sản lưu động, tỷ trọng nợ ngắn hạn, kỳ thu tiền bình quân, kỳ luânchuyểnhàngtồnkhobìnhquân,kỳthanhtoánbìnhquân,tỷtrọngtàisảntàichính,tỷ số chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp và tốc độ tăngtrưởng doanh thu Kết quả nghiên cứu đã tìm ra sự ảnh hưởng cùng chiều của chínhsáchđầutưtài sảnlưu động,sựảnhhưởngngượcchiềucủachínhsáchtàitrợvốnlưuđộng đến tỷ suất lợi nhuận gộp, sự ảnh hưởng ngƣợc chiều của kỳ thu tiền bình quân,kỳ luân chuyển hàng tồn kho đến tỷ suất lợi nhuận gộp, các doanh nghiệp hoạt độngtrongcácnhómngànhkhácnhausẽcócócôngtácquảntrịvốnlưuđộngkhácnhau.

Huỳnh Phương Đông & Su (2010) trong nghiên cứu về mối quan hệ giữa quảntrị vốn lưu động và lợi nhuận: trường hợp ở Việt Nam, đã thu thập dữ liệu nghiên cứutừ 130 doanh nghiệp đƣợc niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam trongthời gian từ năm 2006 đến năm 2008, không bao gồm công ty từ các ngành tài chính,ngân hàng, bảo hiểm và các ngành dịch vụ khác, biến phụ thuộc là tỷ suất lợi nhuậngộp; các biến độc lập là số ngày thu tiền, số ngày tồn kho, số ngày trả tiền và chu kỳvốn lưu động; các biến kiểm soát là quy mô doanh nghiệp, tỷ lệ nợ và tỷ lệ tài sản tàichính cố định, được phân tích hồi quy bằng mô hình hồi quy theo phương pháp FEM.Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng có sự tác động ngƣợc chiều của thời gian thu tiền, thờigiantồnkhovàchukỳvốnlưuđộng đếnlợi nhuậncủadoanhnghiệp.

Trong nghiên cứu của Đinh Thị Hồng Thắm (2015) về tác động của quản trị vốnlưu động đến khả năng sinh lợi của các doanh nghiệp vật liệu xây dựng trên thị trườngchứng khoán Việt Nam, với dữ liệu nghiên cứu đã đƣợc tác giả thu thập từ báo cáo tàichính của 49 công ty trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013, xử lý phân tích dữliệu thông qua phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng với mô hình Pooled OLS,mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), 3 biến phụthuộc trong nghiên cứu là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, tỷ suất sinh lời trên vốn chủsởhữuvàchỉsốgiátrịdoanhnghiệpTobin’sQ;cácbiếnđộclậplàkỳthutiềnbình quân, kỳ luân chuyển hàng tồn kho, kỳ thanh toán bình quân và chu kỳ chuyển đổi tiềnmặt; các biến kiểm soát là tỷ số nợ, tỷ lệ tài sản cố định, tỷ lệ thanh toán hiện hành, quymô doanh nghiệp, tỷ lệ vốn sở hữu nhà nước và tỷ lệ tăng trưởng doanh thu. Nghiêncứuđãchỉrarằngcósựảnhhưởngngượcchiềucủachukỳvốnlưuđộng,thờigiantồnkho, thời gian thu tiền đối với lợi nhuận doanh nghiệp, sự ảnh hưởng cùng chiều giữathời gian trả tiền và lợi nhuận Đồng thời tác giả đưa ra đề xuất các doanh nghiệp cầnphát triển kế hoạch quản trị vốn lưu động tối ƣu, thu tiền hiệu quả, giữ mức tồn khohợplývàtrảtiềnchonhàcungcấpđúnghạn.

Từ Thị Kim Thoa & Nguyễn Thị Uyên Uyên (2014) đã nghiên cứu về mối quanhệ giữa quản trị vốn luân chuyển và khả năng sinh lợi tại các doanh nghiệp ViệtNam.Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính của 208 công ty phi tài chínhniêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và sàn giaodịch chứng khoán Hà Nội (HNX) trong thời gian từ năm 2006 cho đến năm2012.Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu(pooled OLS), mô hình tác động cố định (FEM) và bình phương tối thiểu tổng quát(GLS), với biến phụ thuộc là tỷ lệ lợi nhuận hoạt động gộp; các biến độc lập là kỳ thutiền, kỳ lưu kho, kỳ phải trả, chu kỳ luân chuyển tiền, quy mô doanh nghiệp, tỷ số nợ,tỷ số tài sản tài chính và tỷ số thanh toán hiện hành Qua kết quả nghiên cứu phát hiệnrằng khả năng sinh lợi của doanh nghiệp sẽ tăng khi rút ngắn kỳ thu tiền và gia tăng kỳlưu kho Ngoài ra, kết quả nghiên cứu còn cho thấy có sự khác biệt trong mối quan hệgiữaquảntrịvốnlưuđộngvàkhả năngsinhlợiởcácnhómngànhkhácnhau.

21 doanh nghiệpngànhximă ngtạisàn Karahci(Pakistan) từ năm2004-2010

Lợinhuậncóthểtănglênbằng cách rút ngắn thời giantồnkhovàgiảmtỷlệđònbẩy.

15 doanh nghiệpngànhFMC Gniêmyết tại Ấn Độ từnăm2013-2017

Quảnlýhiệuquảvốnlưuđộngđ ốivớidoanhnghiệpFMCG có mối quan hệ cùngchiềuvớikhảnăng sinhlời.

94 doanh nghiệpniêm yết trên sànKarachi(Pakista n)từnăm1999-2004

Phương pháphồi quy bìnhphươngtốit hiểutổngquát

Tácđộngngƣợcchiềucủatínhth anhkhoản,chukỳchuyển đổi tiền mặt và đònbẩytàichínhđốivớilợinhuậ n, tác động cùng chiềucủaquymôdoanhn g h i ệ p đếnlợinhuận.

15 công ty thươngmại tại Hoa Kỳ từnăm2015-2019

Tácđộngngƣợcchiềucủathời gian thu tiền bình quânvàchukỳchuyểnđổit i ề n mặt đến lợi nhuận, tác độngcùngc h i ề u củat h ờ i gian thanhtoánbìnhquânđếnlợi nhuận.

131 doanh nghiệpniêm yết trên sànAthens (ASE) từnăm2001-2004

Phương phápthống kê mô tảvàphântíchhồi quy

Tácđộngngƣợcchiềucủachu kỳ vốn lưu động và cácthành phần của chu kỳ vốnlưuđộngđếnlợinhuận.

155 doanh nghiệpniêm yết trên sànKarachi(Pakistan )từnăm2007-2011

Phương phápthống kê mô tảvàphântíchhồi quy

Tácđộngngƣợcchiềucủachu kỳ vốn lưu động và lợinhuận,theođó,giảmthờigian thu tiền và thời gian tồnkho, kéo dài thời gian thanhtoánđểtănglợinhuậntốth ơn.

52 doanh nghiệpniêm yết trên sànAmman(Jordan),t ừnăm2000-2008

Phương phápphân tích môhìnhhồiquyd ữliệubảng

Chu kỳ vốn lưu động, thờigian thu tiền và thời gian tồnkho ảnh hưởng ngược chiềuvới hiệu quả hoạt động củadoanhnghiệp. Đoàn

60 doanh nghiệphàngtiêudùng niêmyết trên sàn HOSEtừnăm2016- 2020

Phương phápbìnhphươn gtốithiểu tổng quát(FGLS)

Chu kỳ vốn lưu động, thờigian tồn kho và thời gian thutiềnbìnhquâncótácđộngng ƣợcchiềuđếnvớilợinhuận.

Phươngpháp REM,FEMvà Ảnhh ƣ ở n g c ù n g c h i ề u c ủ a chínhsáchđầutưtàisảnlưu

(2018) nhautạiViệtNam FGLS động,ảnhhưởngngượcchiều của chính sách tài trợvốn lưu động đến tỷ suất lợinhuậngộp,ảnhhưởngngược chiềucủakỳthutiềnbìnhquân,kỳ luânchuyểnhàngtồn kho đến tỷ suất lợi nhuậngộp.

130 doanh nghiệpniêm yết trên sàngiao dịch chứngkhoánViệtN amtừnăm2006-2008

Phân tích hồiquy theo môhìnhtácđộngc ốđịnh(FEM)

Tácđộngngƣợcchiềucủathời gian thu tiền, thời giantồn kho và chu kỳ vốn lưuđộngđếnlợinhuậnc ủ a do anhnghiệp. ĐinhThịHồ ngThắm(2

49 doanh nghiệpđƣợcniêm yếttạiViệt Nam từ năm2009-2013

Phươngphápp hân tích hồiquy PooledOLS,F EMvàREM Ảnh hưởng ngược chiều củachukỳvốnlưuđộng,thờigiant ồnkho,thờigianthutiền đối với lợi nhuận doanhnghiệp,ảnhhưởngcùngch iều giữa thời gian trả tiềnvàlợinhuận.

208 doanh nghiệpphi tài chính niêmyết trên sàn HOSEvàsànHNXtro ngtừnăm2006-2012

Phương pháppooled OLS,FEMvàG LS

Khả năng sinh lợi của doanhnghiệp sẽt ă n g k h i r ú t n g ắ n kỳ thu tiền và gia tăng kỳ lưukho.

Chương 2 đã bao quát các cơ sở lý thuyết về vốn lưu động; quản trị vốn lưuđộng và các thành phần cấu tạo nên chu kỳ vốn lưu động; lợi nhuận và các phươngthứcđo lườnglợinhuận.

Ngoài ra, tác giả còn sơ lƣợc các nghiên cứu thực nghiệm, bao gồm 7 nghiêncứu ở nước ngoài, 5 nghiên cứu ở Việt Nam với các đề tài nghiên cứu, dữ liệu, phươngphápnghiêncứuvàkếtquả.

Với nền tảng cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, chương 2 sẽ là nềntảng vững chắc cho việc đề xuất các mô hình định lƣợng, xác định các biến và các giảthuyếtnghiêncứu.

GIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU

Đề tài nghiên cứu tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận của doanhnghiệp ngành công nghiệp niêm yết tại Việt Nam Căn cứ vào cơ sở lý thuyết và cácnghiên cứu thực nghiệm ở nước ngoài và ở Việt Nam đã nêu ra ở chương 2, đề tài đưaragiảthuyếtnghiêncứuvềsựtácđộngcủaquảntrịvốnlưuđộngđếnlợinhuận.

Theo cơ sở lý thuyết về vốn lưu động và quản trị vốn lưu động, có sự tác độngngƣợc chiều của thời gian tồn kho đến lợi nhuận của doanh nghiệp, rút ngắn thời giantồn kho sẽ làm giảm số ngày của chu kỳ vốn lưu động đồng thời làm tăng lợi nhuận vàngƣợc lại Đây đồng thời là kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Arshad & Gondal(2003), Dimitrios (2006), Abuzayed (2012), Anser & Malik (2013) Tại Việt Nam, vấnđề này cũng có nghiên cứu đã làm rõ của Đoàn Việt Hà & Phan Trần Trung Dũng(2021), Vũ Thị Tuyết Mai (2018), Huỳnh Phương Đông & Su (2010), Đinh Thị HồngThắm(2015).Nhƣvậy,giảthuyếtchobiếnthờigiantồnkhonhƣsau:

Giảthuyết1:Thờigiantồnkhotác động ngượcchiềuđếnlợi nhuận.

Theo các cơ sở lý thuyết của vốn lưu động và quản trị vốn lưu động, thời gianthu tiền sẽ tác động ngƣợc chiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, giảm thờigian thu tiền bán hàng sẽ làm giảm chu kỳ vốn lưu động, từ đó làm gia tăng đến lợinhuậndoanhnghiệpvàngƣợclại Cácnghiêncứu thực nghiệm đãnghiêncứu phântích và đƣa ra kết quả này là nghiên cứu của Raheman & Nasr (2007), Syeda (2021),Dimitrios( 2 0 0 6 ) , A b u z a y e d ( 2 0 1 2 ) , A n s e r & M a l i k ( 2 0 1 3 ) , Đ o à n V i ệ t H à & P h a n TrầnT r u n g D ũ n g ( 2 0 2 1 ) , V ũ T h ị T u y ế t M a i ( 2 0 1 8 ) , H u ỳ n h P h ƣ ơ n g Đ ô n g & S u

Theolýthuyếtcủavốnlưuđộngvàquảntrịvốnlưuđộng,thờigiantrảtiềnmuahàng có tác động cùng chiều đến lợi nhuận của doanh nghiệp Vì thế, gia tăng thời giantrả tiền mua hàng cho nhà cung cấp sẽ rút ngắn chu kỳ vốn lưu động, làm gia tăng lợinhuận của doanh nghiệp Đây cũng là kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Raheman

&Nasr(2007),Syeda(2021),Dimitrios(2006),Abuzayed(2012),Anser&M a l i k (2013), Đoàn Việt Hà & Phan Trần Trung Dũng (2021), Huỳnh Phương Đông & Su(2010), Đinh Thị Hồng Thắm (2015) Nhƣ vậy, giả thuyết cho biến thời gian trả tiềnnhƣsau:

06), Abuzayed (2012), Anser & Malik(2013), Đoàn Việt Hà & Phan Trần TrungDũng (2021), Vũ Thị Tuyết Mai (2018),Huỳnh Phương Đông & Su (2010), ĐinhThịHồngThắm(2015)

Dimitrios (2006), Abuzayed (2012), Anser& Malik (2013), Đoàn Việt Hà & PhanTrần Trung Dũng (2021), Vũ Thị TuyếtMai (2018), Huỳnh Phương Đông & Su(2010), Đinh Thị Hồng Thắm (2015), TừThị Kim Thoa

0 2 1 ) , Dimitrios (2006), Abuzayed (2012), Anser& Malik (2013), Đoàn Việt Hà & PhanTrần Trung Dũng (2021), Huỳnh PhươngĐông & Su

MÔHÌNHNGHIÊNCỨU

Môhình

Hoạt động quản trị vốn lưu động là một trong những yếu tố tác động đến lợinhuận của doanh nghiệp ngành công nghiệp Quản trị vốn lưu động được đo lườngthôngquachỉtiêuchukỳvốnlưuđộngvới3thànhphầncấuthànhlàthờigia ntồnkho,thờigianthutiềnbánhàngvàthờigiantrảtiềnmuahàng.

Quản trị vốn lưu động Lợi nhuận

Tuy nhiên, ngoài yếu tố quản trị vốn lưu động, lợi nhuận của doanh nghiệp cònbị tác động bởi các yếu tố khác nhƣ tỷ lệ tài sản ngắn hạn, tỷ lệ nợ, quy mô doanhnghiệp, tỷ lệ tăng trưởng doanh thu Vì thế, các yếu tố này cũng sẽ được đưa vào làmbiếnkiểmsoáttrongmôhình.

Dựa vào các cơ sở lý thuyết cùng với các nghiên cứu thực nghiệm trước đây, tácgiảđưarađềxuấtmô hìnhnghiêncứuchođềtài:“Tácđộngcủaquảntrịvốnlưuđộngđến lợi nhuận của các doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết tại Việt Nam” nhƣsau:

ROA=f(AR, INV,AP,CATA,DR,CR,SIZE,SR)

ROE=f(AR,INV,AP,CATA,DR,CR,SIZE,SR)

Phươngpháp xácđịnh biến

Chỉ số này thể hiện mức độ lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp thu về dựa trênnguồn lực tổng tài sản của doanh nghiệp bao gồm cả nợ và vốn chủ sở hữu, chịu ảnhhưởngtừchínhsáchthuếthunhậpdoanhnghiệp(NgôKimPhượng,2018).

Chỉ số này thể hiện hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp, nó chobiết rằng khi doanh nghiệp đầu tƣ nguồn vốn chủ sở hữu vào hoạt động kinh doanh sẽđemv ề b a o n h i ê u đ ồ n g l ợ i n h u ậ n s a u t h u ế t h u n h ậ p d o a n h n g h i ệ p c h o c h ủ s ở h ữ u doanhnghiệp(NgôKimPhƣợng,2018).

Biến độc lập liên quan đến hoạt động quản trị vốn lưu động được đo lườngthôngquachỉtiêuchukỳvốnlưuđộng.

Chu kỳ vốn lưu động là số ngày bình quân tính từ khi doanh nghiệp trả tiền muahàng cho nhà cung cấp cho đến khi doanh nghiệp thu được tiền bán hàng từ kháchhàng Cụ thể, chu kỳ vốn lưu động bao gồm tổng số ngày tồn kho và số ngày thu tiềntrừđisốngàytrảtiền.

Số ngày tồn kho (INV) là số ngày bình quân tính từ khi doanh nghiệp mua hàngvềchođếnkhisảnphẩmđƣợcbánra.

Sốngàythutiền(AR)làsốngàybìnhquântínhtừkhicôngtybánđƣợchàngchođế nkhi thuđƣợctiềnbánhàng.

𝐷𝑜𝑎𝑛ℎ𝑡ℎ𝑢𝑡ℎ𝑢a𝑛 Sốngàytrảtiền(AP) l à sốngày bìnhquântínhtừ l úc côngty muahà ng hóa dịch vụchođếnkhithanhtoánchongườibán.

Ngoài tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận, trong hoạt động củadoanh nghiệp còn có các yếu tố khác tác động đến lợi nhuận đƣợc đƣa vào làm biếnkiểm soát cho mô hình nghiên cứu Các biến kiểm soát đƣợc đƣa vào mô hình nhằmtìm ra được sự ảnh hưởng của biến đó đến lợi nhuận của doanh nghiệp, đó là nhữngbiếnđãđƣợcnghiêncứutừcácmôhìnhnghiêncứuthựcnghiệm.

Chỉ số thanh toán hiện hành (CR) cho biết mức độ tài sản ngắn hạn có thể đápứng đƣợc khả năng chi trả cho nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Khi tỷ lệ này lớn hơn 1,doanh nghiệp có khả năng trả nợ ngắn hạn, nếu nhỏ hơn 1 thì là không đủ tài sản ngắnhạnđểtrảnợngắnhạn.

Chỉ số quy mô doanh nghiệp (SIZE) cho biết mức tổng tài sản hiện có, thể hiệnđượcmứcđộảnhhưởng,khảnăngcạnhtranhcủamộtdoanhnghiệptrongngành.

Chỉ số tốc độ tăng trưởng doanh thu hàng năm (SR) cho biết doanh thu củadoanh nghiệp trong năm nay tăng thêm hay giảm thêm bao nhiêu phần trăm so vớidoanhthutrongnămliềntrước đó.

DỮLIỆUNGHIÊNCỨU

Bài nghiên cứu thu thập và sử dụng dữ liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính của cácdoanhnghiệpngànhcôngnghiệpniêmyết tạisàngiaodịchchứngkhoánThành phốHồ Chí Minh (HOSE) và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Cụ thể, tác giả đãthu thập đƣợc 201 doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp, bao gồm tất cả 1,809 quansáttrong9nămbắtđầutừnăm2013chođếnnăm2021.

Cácdoanhnghiệpngànhcôngnghiệpđƣợclựachọnđểnghiêncứucóđầyđủsốliệu báo cáo tài chính trong giai đoạn 2013 đến năm 2021, còn duy trì hoạt động và cókhảnănggiaodịchđƣợctínhđếnthờiđiểmthuthậpdữliệu.

TRÌNHTỰNGHIÊNCỨU

Để nghiên cứu về tác động của quản trị vốn lưu động đến lợi nhuận của cácdoanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết tại Việt Nam, bài nghiên cứu sử dụngphươngphápnghiêncứuthốngkê mô tả,phântíchtươngquanvà phântích hồiquydữliệubảng.

Phươngphápthốngkêmôtảđượcdùngđểphântíchcácvấnđềthốngkêcơbảntrongviệcquả ntrị vốnlưuđộng,cácthànhphầncấuthànhchu kỳvốnlưuđộnglàthờigiantồnkho,thờigianthutiềnvàthờigiantrảtiền;ngoàiracòncó cácyếutốkhác ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Từ kết quả thống kê mô tả tìm ra được giátrị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất tương ứng với mộtdoanhnghiệpcụthểvàomộtmốcthờigiantrongnghiên cứu.

Phương pháp phân tích tương quan được sử dụng để xác định mức độ tươngquan mạnh hay yếu, cùng chiều hay ngược chiều giữa các biến trong mô hình nghiêncứu.

Sử dụng phân tích tương quan tuyến tính giữa các biến dựa vào hệ số tươngquan r, có giá trị trong khoảng từ -1 đến +1 Hệ số này cho biết chiều hướng tươngquan giữa các biến với nhau và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến địnhlượng trong mô hình nghiên cứu Cụ thể, hệ số r dương thể hiện hai biến tương quantuyến tính cùng chiều, hệ số r âm tương quan ngược chiều, không có sự tương quantuyến tính giữahai biến khi hệ sốr bằng 0,ngoài rakhigiá trịtuyệt đối của hệs ố r bằng 1 thì đó là tương quan tuyến tính tuyệt đối Nếu hệ số r có giá trị tương quan lớnhơn0.8cóthểxảyrahiệntƣợngđacộngtuyếngiữahaibiếnđó,điềunàysẽđƣợckhắcphụcbằngc áchđƣabiếnđórakhỏimôhình.

Phân tích hồi quy dữ liệu bảng để tìm ra tác động của quản trị vốn lưu động đếnlợi nhuận của các doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết tại Việt Nam Cụ thể, sửdụng phương pháp phân tích hồi quy bình phương tối thiểu Pooled OLS, mô hình tácđộngcốđịnh(FEM)vàmôhình tácđộngngẫunhiên(REM).

Sau khi xử lý kết quả hồi quy của 3 phương pháp hồi quy trên, thực hiện kiểmđịnhFtest,kiểmđịnhBreuschandPaganLagrangianMultipliervàkiểmđ ị n h Hausma nđểlựachọnmôhìnhphùhợpnhấttrong3phươngpháp.KiểmđịnhFtestvới giả thuyết

H0là phương pháp Pooled OLS phù hợp hơn và giả thuyết H1là phươngphápFEMphùhợphơn.Kếtiếp,kiểmđịnhBreuschandPaganLagrangianMultip lier vớigiảthuyếtH0làphươngphápPooledOLSphùhợphơnvàgiảthuyếtH1làphươngphápREMph ùhợp hơn.Cuốicùng làkiểmđịnhHausmanvớigiảthuyếtH0làphươngphápREMphùhợphơnvàgiảthuyếtH1làphươ ngphápFEMphùhợphơn.Tấtcảcácgiả thuyết H0sẽ bị bác bỏ nếu giá trị p-value của từng kiểm định nhỏ hơn mức ý nghĩa5%vàngƣợclại.

Sau khi chọn được mô hình phù hợp trong 3 phương pháp hồi quy, tiếp tục thựchiện kiểm định hiện tượng tự tương quan với kiểm định Modified Wald và hiện tượngxảy ra phương sai sai số thay đổi với kiểm định

Wooldridge Cụ thể, kiểm địnhModifiedWaldvớigiảthuyếtH0làkhôngxảyrahiệntượngphươngsaisaisốthayđổivà giả thuyết

H1là có xảy ra hiện tượng phương sai sai số thay đổi Với kiểm địnhWooldridge, giả thuyết H0là không xảy ra hiện tượng tự tương quan và giả thuyết

H1làcóxảyrahiệntượng tựtươngquan.Tương tự,cácgiảthuyết H0sẽ bịbác bỏkhigiátrịp- valuecủatừngkiểmđịnhnhỏhơn mứcý nghĩa5%vàngƣợclại.

Sử dụng phương pháp phân tích hồi quy bình phương tối thiểu tổng quátGLSsau khi thực hiện kiểm định phát hiện ra các khuyết tật của mô hình đƣợc chọn và khắcphục các khuyết tật này Cuối cùng, kết quả hồi quy từ phương pháp GLS sẽ được sửdụng để thảo luận và đưa ra kết luận về kết quả nghiên cứu tác động của quản trị vốnlưuđộngđếnlợinhuận củadoanh nghiệp ngànhcôngnghiệp.

Chương 3 đã nêu ra các giả thuyết nghiên cứu, đề xuất mô hình nghiên cứu vàphương phápxácđịnh cácbiếndựa trên cơ sở lý thuyết và cácn g h i ê n c ứ u t h ự c nghiệm Từ mẫu dữ liệu nghiên cứu, tác giả đã trình bày chi tiết các trình tự sẽ đƣợcthựchiệntrongbài nghiêncứu.

Với dữ liệu và phương pháp nghiên cứu đó, chương tiếp theo sẽ áp dụng theonhững cơ sở có sẵn để thực hiện quy trình nghiên cứu định lƣợng thông qua phần mềmSTATA16.

THỐNGKÊMÔTẢ

Để mô tả sơ lƣợc về thực trạng các biến định lƣợng của tác động quản trị vốnlưu động đến lợi nhuận, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả cho mẫu dữ liệucủa nghiên cứu theo các tiêu chí tổng số quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giátrịnhỏnhất vàgiátrịlớnnhất.Kếtquảcủathốngkêđƣợcthểhiện ở Bảng4.1.

Mẫu nghiên cứu gồm 201 doanh nghiệp ngành công nghiệp niêm yết tại ViệtNamtrongthờigian9nămtừ năm2013đếnnăm2021.

Bảng4.1.Thốngkêmôtả Tênbiến Sốquansát Trungbnh Độlệchchuẩn Nhỏnhất Lớnnhất

Theo thống kê từ kết quả của phần mềm STATA, tất cả các biến đều có 1,809quansát,đođóđâylàdữ liệubảngcân đối.

Trong đó, có 2 biến phụ thuộc, 3 biến độc lập và 5 biến kiểm soát Lợi nhuậnđược đo bằng biến ROA và ROE, quản trị vốn lưu động được đo bằng biến

AR, AP,cácbiếnkiểmsoát baogồmbiếnCATA,DR, CR, SIZEvàSR.

Biến ROA có giá trị trung bình của tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản là khoảng5.71% ROA thấp nhất là Công ty Cổ phần Xây dựng điện VNECO1 (VE1) vào năm2018 với tỷ lệ -36.97%, ROA cao nhất là 74.26% của Công ty Cổ phần Dịch vụ HànghóaNộiBài (NCT)vàonăm2013.

Biến ROE thể hiện tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu trung bình của các doanhnghiệp ngành công nghiệp là khoảng -11.56% Tuy nhiên, mức chênh lệch của ROE ởcác doanh nghiệp khá lớn, ROE thấp nhất là -56.96% của Công ty Cổ phần Kết cấuKim loại vàLắp máy Dầu khí

(PXS) năm 2019, ROE cao nhất là Công ty cổp h ầ n ĐôngTriềuViglacera(DTC)đạt106.16%vàonăm2017.

Biến AR cho thấy thời gian trung bình để các doanh nghiệp có thể thu tiền từkhách hàng là 149 ngày, trong đó Công ty cổ phần Đông Triều Viglacera (DTC) vàonăm 2020 có thời gian thu tiền thấp nhất là 1.75 ngày, thời gian thu tiền cao nhất là1,924ngàyvàonăm2021của CôngtyCổ phầnXâyDựngvàGiao ThôngBìnhDương(BCE).

Biến INV thể hiện thời gian tồn kho bình quân là 112 ngày, số ngày tồn khongắn nhất trong mẫu là 0 ngày, số ngày tồn kho kéo dài nhất là 3,847 ngày của Công tyCổphầnDịchvụKỹthuậtĐiệnlực DầukhíViệtNam(PPS)vàonăm2018.

Biến AP cho thấy thời gian trung bình để doanh nghiệp trả tiền cho người bán làkhoảng 72 ngày, thời gian trả tiền ngắn nhất là 0 ngày, thời gian trì hoãn việc trả tiềnlâu nhất là Công ty Cổ phần Dịch vụ

Kỹ thuật Điện lực Dầu khí Việt Nam (PPS) vàonăm2018đạt4,134 ngày.

BiếnCRcótỷlệthanhtoánhiệnhànhtrungbìnhlà2.02,tỷlệthanhtoánhiệnhànhthấp nhấtlà0.11,tỷlệthanhtoánhiệnhành cao nhất là 64.22

BiếnSI ZE c ó q u y môd o a n h n g h i ệ p t r u n g b ì n h l à 2 7 7 2 , q u y môn h ỏ n hấ t l à 24.09,quymôlớnnhấtlà 31.73

BiếnSRthể hiệntốcđộtăngtrưởngdoanhthutrungbình là9.73%, trongđótốcđộtăngtrưởngthấpnhấtlà-94.29%,tốcđộtăngtrưởngcaonhấtlà909.11%.

PHÂNTÍCHTÁCĐỘNGCỦAQUẢNTRỊVỐNLƯUĐỘNGĐẾNROA

Phântíchtươngquan

Nghiêncứutiếnhànhphântíchtươngquangiữacácbiếnthôngqua hệsốtươngquan r biến thiên từ -1 đến +1 Hệ số này cho biết chiều hướng tương quan giữa cácbiến với nhau và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập và các biếnkiểm soát trong mô hình nhằm phân tích tác động của quản trị vốn lưu động đến lợinhuận của các doanh nghiệp ngành công nghiệp đƣợc niêm yết tại Việt Nam với biếnphụthuộclàtỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản(ROA).

BIẾN ROA AR INV AP CATA DR CR SIZE SR

Bảng 4.2 cho thấy sự tương quan giữa các biến phụ thuộc, biến độc lập và biếnkiểm soát trong mô hình Nhìn chung, các biến đều có sự tương quan với nhau theo cảhai chiều hướng và các biến đa phần tương quan ở mức yếu, không có biến nào khôngtươngquanhoặctươngquantuyến tínhtuyệt đối.

Bảng kết quả cho thấy tất cả các biến độc lập và biến kiểm soát đều có tươngquan với biến phụ thuộc Cụ thể, thời gian thu tiền (AR), thời gian tồn kho(INV), thờigian trả tiền (AP), tỷ số tài sản ngắn hạn (CATA), tỷ lệ nợ (DR) và quy mô doanhnghiệp (SIZE) ảnh hưởng ngược chiều đến tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA).Trongkhi đó, tỷ lệ thanh toán hiện hành (CR) và tăng trưởng doanh thu (SR) luôn ảnh hưởngcùng chiều với biến lợi nhuận ROA Ngoài ra, mức độ tương quan giữa biến độc lập vàbiếnkiểmsoátđốivớibiếnphụthuộclàkhôngcao.

Các biến trong mô hình đều có sự tương quan với nhau Không có biến nào cómứcđộtươngquanquácao.

Phântíchhồiquy

Như đã nêu ra tại các chương 1, mô hình nghiên cứu sẽ được phân tích hồi quymô hình dữ liệu bảng cân đối thông qua mô hình bình phương tối thiểu (Pooled OLS),mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) Sau đó thựchiện kiểm định F test, kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier và kiểmđịnhHausmanđểlựachọnmôhìnhphùhợpnhấttrong3 phươngpháptrên.

Hệsốβ p-value Hệsốβ p-value Hệsốβ p-value

Theo phương pháp Pooled OLS, các biến AR, CATA, DR, CR, SIZE, SR đềuđƣợc chấp nhận với mức ý nghĩa 1%; biến AP đƣợc chấp nhập với mức ý nghĩa 5%;biếnINVkhôngđƣợcchấpnhận.

Theo phương pháp FEM, các biến AR, CATA, DR, SIZE, SR đều được chấpnhận vớimức ý nghĩa 1%; biến INV, AP đƣợc chấp nhập vớim ứ c ý n g h ĩ a

TheophươngphápREM,cácbiếnAR,CATA,DR,SRđượcchấpnhậntạimứcý nghĩa 1%; biến INV và AP đƣợc chấp nhận với mức ý nghĩa 5%; biến CR và SIZEkhôngđƣợcchấpnhận.

Kiểm định F testđược sử dụng nhằm lựa chọn kết quả giữa 2 phương pháp hồiquy Pooled OLS và mô hình tác động cố định FEM Với giả thuyết H0là phương pháphồi quy Pooled OLS phù hợp nhất Theo kết quả kiểm định của Bảng 4.4, mô hình 1 cógiá trị p-value = 0.0000 < α = 0.05. Giả thuyết H0bị bác bỏ Do vậy, mô hình tác độngcốđịnh(FEM) phùhợphơnsovớimô hìnhPooledOLS.

Kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplierdùng để lựa chọn sựphù hợp giữa một trong hai phương pháp hồi quy Pooled OLS và mô hình tác độngngẫunhiênREM.VớigiảthuyếtH0làphươngpháphồiquyPooled OLSphùhợpnhất.Từ kết quả của Bảng 4.5, mô hình 1 có giá trị p-value = 0.0000 < α = 0.05, giả thuyếtH0bị bác bỏ Cho nên mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) phù hợp hơn so với môhìnhPooledOLS.

Cuối cùng, nghiên cứu sẽ tiến hành thực hiệnkiểm định Hausmanđể lựa chọnmô hình phù hợp nhất giữa mô hình FEM và mô hình REM sau khi đã loại trừ mô hìnhPooled OLS Với giả thuyết H0là phương pháp hồi quy mô hình tác động ngẫu nhiên(REM)phùhợpnhất.TừkếtquảcủaBảng4.6,môhình1giátrịp-value=0.0000|t| [95%Conf Interval

_cons 3739903 0797396 4.69 0.000 2175852 5303955 sigma_u 0608699 sigma_e 04333298 rho 66366042 (fractionofvariancedue to u_i)

R-sq: Obspergroup: within= 0.0840 min= 1 between=0.3164 avg= 9.0 overall=0.2498 max= 9

Waldchi2(8) = 240.54 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval

SR 0124069 0025744 4.82 0.000 0073611 0174527 _cons 1017683 0581451 1.75 0.080 -.012194 2157307 sigma_u 04788474 sigma_e 04333298 rho 54977594 (fractionofvariancedue tou_i)

ROA[NAME1,t]=Xb+u[NAME1]+e[NAME1,t]

Test: Var(u)=0 chibar2(01)=1 9 1 5 8 9Prob>chibar2= 0.0000

SR 0132956 0124069 0008887 0002279 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=inconsiste ntunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

xtglsROAARINVAPCATADRCRSIZESR,panel(heteroskedastic)corr(ar1)

Estimatedcoefficients = 9 Obspergroup: min= 8 avg= 8.995025 max= 9

ROA Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval

Source SS df MS Numberofobs = 1,809

3 7 R-squared = 0.1679 AdjR-squared = 0.1642 Total 31.9886 1,808 01769281 RootMSE = 1216

xtglsROAARINVAPCATADRCRSIZESR,panel(heteroskedastic)corr(ar1)

Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 1,809

R-sq: Obspergroup: within= 0.0942 min= 1 between=0.0016 avg= 9.0 overall=0.0052 max= 9

ROE Coef Std.Err t P>|t| [95%Conf Interval

SR 0310102 0056521 5.49 0.000 0199238 0420965 _cons 9648254 1743841 5.53 0.000 62278 1.306871 sigma_u 112473 sigma_e 09476573 rho 58482457 (fractiono f variancedue to u_i)

R-sq: Obspergroup: within= 0.0702 min= 1 between=0.2180 avg= 9.0 overall=0.1375 max= 9

Waldchi2(8) = 168.60 corr(u_i,X) =0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ROE Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf Interval

xtregROEARINVAPCATADRCRSIZESR,fe sigma_u 07344807 sigma_e 09476573 rho 37527364 (fractiono f variancedue tou_i)

ROE[NAME1,t]=Xb+u[NAME1]+e[NAME1,t]

Test: Var(u)=0 chibar2(01)= 866.19 Prob>chibar2= 0.0000

SR 0310102 b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtregB=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg Test:H o : d i f f e r e n c e incoefficientsnotsystematic chi2(8)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2 cho thấy sự tương quan giữa các biến phụ thuộc, biến độc lập và biếnkiểm soát trong mô hình - 751 Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Lợi Nhuận Của Các Doanh Nghiệp Ngành Công Nghiệp Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.2 cho thấy sự tương quan giữa các biến phụ thuộc, biến độc lập và biếnkiểm soát trong mô hình (Trang 52)
Bảng   kết   quả   cho   thấy   tất   cả   các   biến   độc   lập   và   biến   kiểm   soát   đều   có tươngquan với biến phụ thuộc - 751 Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Lợi Nhuận Của Các Doanh Nghiệp Ngành Công Nghiệp Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
ng kết quả cho thấy tất cả các biến độc lập và biến kiểm soát đều có tươngquan với biến phụ thuộc (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w